Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Đồ án tốt nghiệp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu ở công ty tnhh asean tire

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (652.41 KB, 57 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ
Bộ môn Kinh doanh quốc tế
*~*~*~*

BẢN THẢO

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
Đề tài:

NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
Ở CÔNG TY TNHH ASEAN TIRE

Giáo viên hướng dẫn: TS.Nguyễn Anh Minh
Tên sinh viên :Trần Thị Thu Giang
Lớp : Quản trị kinh doanh Quốc tế A
Khóa: 49

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A

Hà Nội, Tháng 12 năm 2010.


Chuyên đề tốt nghiệp

2


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU........................................................................3
DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ..........................................................................4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................4
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................5
CHƯƠNG 1 – PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH ASEAN TIRE...................7
1.1. Giới thiệu Công ty TNHH Asean Tire:...........................................................7
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển:...........................................................7
1.2. Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty TNHH Asean Tire ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động XK:.......................................................................14
1.2.1. Đặc tính về sản phẩm và tình hình tiêu thụ:..............................................14
1.2.2. Đặc điểm về lao động:...............................................................................14
1.2.3. Đặc điểm về công nghệ và thiết bị:............................................................15
1.2.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu:.....................................................................16
1.2.5. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn:.................................................................17
1.3. Các nhân tố bên ngoài tác động đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công
ty TNHH Asean Tire trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009:.......................17
1.3.1. Các nhân tố quốc tế:..................................................................................17
1.3.2. Các nhân tố quốc gia:................................................................................21

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp

3

CHƯƠNG 2 – THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA
CÔNG TY TNHH ASEAN TIRE GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2009

..................................................................................................................................23
2.2.1. Các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu bộ phận phản ánh hiệu quả xuất
khẩu của công ty TNHH Asean Tire......................................................................27
2.2.2. Các biện pháp công ty áp dụng để nâng cao hiệu quả hoạt động xuất
khẩu:.......................................................................................................................38
2.3. Đánh giá chung về hiệu quả xuất khẩu của Công ty TNHH Asean Tire:.......39
2.3.1. Những ưu điểm trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu:........40
2.3.2. Một số tồn tại trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu:..........41
2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại:................................................................42
CHƯƠNG 3 – GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG XUẤT
KHẨU CỦA CÔNG TY TNHH ASEAN TIRE ĐẾN NĂM 2015.........................46
3.1. Định hướng nâng cao hiệu quả XK của Công ty TNHH Asean Tire:............46
3.1.1. Định hướng chung về xuất khẩu:...............................................................46
3.1.2. Định hướng nâng cao hiệu quả xuất khẩu:………………………………….44
3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả XK của Công ty TNHH Asean Tire:..........46
KẾT LUẬN..............................................................................................................55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................56

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp

4
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

Bảng 2.1. Kim ngạch xuất khẩu theo chủng loại sản phẩm……………….......24
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm săm lốp theo từng thị trường qua các
năm………………………………………………………………………………..25
Bảng2.3. Các chỉ tiêu tổng hợp phán ánh hiệu quả xuất khẩu của công ty TNHH

Asean Tire (2006- 2009)………………………………………………………….29
Bảng 2.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn trong xuất khẩu của công ty
TNHH Asean Tire (2006- 2009)………………………………………………….34
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng lao động của công ty TNHH
Asean Tire (2006-2009)………………………………………………..................38
Bảng 3.1: Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh xuất khẩu của công ty đến
năm 2015……………………………………………………………………….....46

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chun đề tốt nghiệp

5

DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ
Hình 1.1- Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Asean Tire………….10
Hình 1.2: Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ……………………………….....15
Hình 1.3: Biểu đồ cơ cấu nguyên vật liệu theo giá trị……………………………..17
Hình 1.4:Biểu giá cao su RSS3 Thái Lan (THB/kg)………………………………19
Hình 2.1. Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty TNHH Asean Tire giai
đoạn 2006 – 2009…………………………………………………………….........30
Hình 2.2. Tỷ suất lợi nhuận của cơng ty trong giai đoạn 2006 – 2009……………32
Hình 2.3: Các chỉ tiêu phán ánh hiệu quả sử dụng vốn trong doanh
nghiệp……………………………………………………………………………..36

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp


6

LỜI MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài
Hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả hoạt động xuất khẩu nói riêng

ln là vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng quan tâm và mong muốn có thể
nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Đặc biệt đối với doanh nghiệp FDI, vấn đề
hiệu quả kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng. Việc nâng cao hiệu quả hoạt
động xuất khẩu chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như các yếu tố môi trường kinh
doanh quốc tế, chính sách của nhà nước và đặc biệt là các yếu tố thuộc về bản thân
doanh nghiệp như bộ máy quản lý, trình độ của đội ngũ lao động, trang thiết bị máy
móc,… Để nâng cao được hiệu quả xuất khẩu của mình, doanh nghiệp cần phải
chú ý đến các yếu tố đó.
Cơng ty TNHH Asean Tire là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài của
Thái Lan, hoạt động trong lĩnh vực sản xuất săm lốp xe máy, xe đạp và chủ yếu để
xuất khẩu bổ sung vào các thị trường nước ngồi của cơng ty mẹ; do quy mô sản
xuất của công ty mẹ ở Thái Lan ngày càng bị thu hẹp vì giá thành sản phẩm cao
khó cạnh tranh. Trong thời gian thực tập tại cơng ty TNHH Asean Tire, qua tìm
hiểu tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh và xuất khẩu của công ty, tôi thấy
hiệu quả xuất khẩu sản phẩm của công ty còn nhiều hạn chế, lợi nhuận hàng năm
tăng chưa đều, chi phí xuất khẩu cịn cao, số vịng quay của vốn cịn thấp,…; do
nhiều ngun nhân cả từ phía cơng ty lẫn các ngun nhân bên ngồi như chất
lượng sản phẩm chưa cao, tổ chức quy trình sản xuất chưa tốt, giá cả nguyên liệu
đầu vào có nhiều biến động, … Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt
động xuất khẩu ở công ty TNHH Asean Tire” làm đề tài cho chuyên đề thực tập
của mình.


Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp

2.

7

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Asean Tire.
- Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: Phân tích các yếu tố tác động đến hiệu quả
hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Asean Tire, đánh giá thực trạng hiệu
quả hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2006-2009, chỉ ra những mặt
hạn chế của công ty trong việc nâng cao hiệu quả xuất khẩu, nguyên nhân
của những mặt hạn chế đó và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Asean Tire.

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp.
- Phạm vi nghiên cứu: Hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH
Asean Tire trong giai đoạn 2006-2009 và đề xuất giải pháp đến năm 2015.

4. Kết cấu của chuyên đề
Chuyên đề này bao gồm ba chương:
- Chương 1: Phân tích các nhân tố tác động tới hiệu quả hoạt động xuất khẩu

của công ty TNHH Asean Tire
- Chương 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH
Asean Tire giai đoạn 2006-2009
- Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu của công ty
TNHH Asean Tire đến năm 2015

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp

8

CHƯƠNG 1 – PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CƠNG TY TNHH ASEAN TIRE
1.1.

Giới thiệu Cơng ty TNHH Asean Tire

1.1.1. Q trình hình thành và phát triển
Tên: Cơng ty TNHH Asean Tire
Địa chỉ: D3-5 Khu công nghiệp Tiên Sơn, Bắc Ninh.
Công ty TNHH Asean Tire là công ty chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản
phẩm săm lốp xe gắn máy, xe đạp và các sản phẩm khác từ cao su.
Công ty TNHH Asean Tire là doanh nghiệp 100% vốn đầu tư của công ty
Vee Rubber Thái Lan, một công ty nổi tiếng trong lĩnh vực sản xuất săm lốp của
Thái Lan.
Vee Rubber được thành lập vào năm 1977, là nhà sản xuất lốp xe đạp và xe
gắn máy hàng đầu Thái Lan. Sản phẩm của Vee Rubber đã có mặt khắp châu Á,
Tây Âu, Mỹ, Canada, các nước Mỹ Latinh, và các khu vực khác trên thế giới. Vee

Rubber có hơn 10 chi nhánh nằm trên khắp thế giới, tổng số lao động trên 4.000
người. Vee Rubber là nhà cung cấp phụ tùng săm lốp cho các hãng xe nổi tiếng như
Honda, Piago.
Vào đầu những năm 2000, do sức ép về chi phí sản xuất tại Thái Lan,Vee
Rubber quyết định đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất săm, lốp xe máy, xe đạp sang
Việt Nam bằng việc đầu tư xây dựng công ty TNHH Asean Tire. Do tại Thái Lan,
các chi phí sản xuất đã tăng lên cao, nếu tiếp tục sản xuất ở trong nước để xuất
khẩu thì sản phẩm sẽ khơng thể cạnh tranh được với các sản phẩm xuất khẩu của
các nước khác như Trung Quốc,… Mặt khác, do sự phát triển của kinh tế- xã hôi, ở

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp

9

Thái Lan và một số nước khác trong khu vực, số lượng xe ô tô tăng mạnh và chiếm
tỷ trọng lớn trong các loại phương tiện vận tải, Vee Rubber cũng muốn nhân cơ hội
này, mở thêm mở rộng nhà máy sản xuất săm lốp ô tô của mình tại Thái Lan. Vì
vây, Vee Rubber đã quyết định chuyển nhà máy sản xuất săm lốp xe máy, xe đạp
sang Việt Nam.
Công ty TNHH Asean Tire là công ty 100% vốn đầu tư từ Thái Lan, được
thành lập theo giấy phép đầu tư số 62/GPT- KCNBN do bộ kế hoạch đầu tư cấp
ngày 30/10/2003, với sản phẩm chính là săm, lốp cho xe gắn máy, xe đạp và các
sản phẩm khác từ cao su. Vốn đầu tư đăng ký là 4.278.000 USD và vốn pháp định
của doanh nghiệp là 1.400.000 USD.
Chức năng, nhiệm vụ:
- Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực săm lốp
- Sản xuất các sản phẩm săm lốp phục vụ cho nhu cầu thị trường Việt Nam và

xuất khẩu sang Thái Lan và một số nước khác.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với công ty mẹ ở Thái Lan
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của một doanh nghiệp FDI đối với Việt Nam như
nộp thuế, thực hiện đầy đủ các yêu cầu về an toàn lao động, bảo vệ môi
trường, tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương.
1.1.2. Bộ máy quản trị
Bộ máy quản trị doanh nghiệp được tổ chức theo mơ hình quản trị trực tuyến
chức năng

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp

1
0

Hình 1.1- Sơ đồ cơ cấu tổ chức bợ máy của cơng ty TNHH Asean Tire
(Nguồn: Phịng hành chính nhân sự cơng ty TNHH Asean Tire)
 Hợi đồng quản trị
Hội đồng quản trị của công ty bao gồm chủ tịch hơi đồng quản trị và các phó
chủ tịch. Hội đồng quản trị có vai trị quan trọng đối với hoạt động của công ty.
- Hội đồng quản trị đưa ra định hướng hoạt động của công ty trong dài hạn;
- Đưa ra các quyết định quan trọng trong công ty;
- Quyết định các cán bộ chủ chốt trong công ty;
- Giám sát, kiểm tra và đánh giá toàn bộ hoạt động của các cán bộ quản trị cấp
dưới và hoạt động của công ty.
 Ban giám đốc
Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A



Chuyên đề tốt nghiệp

1
1

Ban giám đốc gồm có tổng giám đốc và các giám đốc, phó giám đốc. Ban giám
đốc có các nhiệm vụ và chức năng sau:
- Quy định chính sách chất lượng và đặt ra mục tiêu chất lượng cho cơng ty
- Định hướng và kiểm sốt q trình thực hiện nhằm đạt được mục tiêu đã đặt
ra
- Kết hợp với giám đốc và các trưởng phòng, các bộ phận tổ chức họp xem
xét của lãnh đạo
- Chịu trách nhiệm về tồn bộ các hoạt động trong cơng ty TNHH Asean Tire
- Đảm bảo rằng tất cả nhân viên trong công ty thấu hiểu về hệ thống quản lý
chất lượng
- Thực hiện và duy trì chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng
- Tư vấn, hướng dẫn nhân viên cấp dưới về các biện pháp giải quyết các vấn
đề xảy ra trong tổ chức.
- Khuyến khích, hỗ trợ việc thực hiện theo hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001 trong tồn bộ cơng ty
 Phịng Kinh doanh
- Là đại diện của công ty trong việc liên lạc với khách hàng
- Là đại diện của công ty trong việc thỏa thuận các giao dịch thương mại với
khách hàng
- Tìm kiếm và chịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng xuất khẩu.
- Gắn kết các phòng ban chức năng khác để thực hiện các hợp đồng xuất khẩu
- Là trung tâm liên lạc với các phòng ban, bộ phận khác trong việc xử lý các
vấn đề liên quan đến khách hàng
Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A



Chuyên đề tốt nghiệp

1
2

- Cùng với Tổng giám đốc đề ra chính sách bán hàng
- Cùng với Tổng giám đốc và Giám đốc đề ra mục tiêu bán hàng hàng năm
- Xây dựng quan hệ thân thiện với khách hàng nhằm tìm kiếm thơng tin thị
trường và điều tra mức độ hài lòng của khách hàng
- Thực hiện hoạt động quảng cáo, xúc tiến bán hàng,…
- Chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện theo mục tiêu đã đặt ra
 Phòng Bảo đảm chất lượng
- Thiết lập hệ thống quản lý và bảo đảm chất lượng nguyên vật liệu và sản
phẩm
- Đảm bảo các quá trình sản xuất liên quan đến chất lượng sản phẩm được
thực hiện đúng quy định
- Thiết lập hệ thống quản lý chất lượng bằng cách kiểm tra, thử nghiệm từ
khâu nhận nguyên vật liệu, quá trình sản xuất cho đến thành phẩm trước khi
giao hàng cho khách hàng nhằm tạo dựng niềm tin cho khách hàng về chất
lượng sản phẩm, đồng thời cùng các phòng ban, bộ phận khác giải quyết các
vấn đề liên quan đến chất lượng
- Kiểm soát việc hiệu chỉnh các thiết bị và dụng cụ đo sao cho đúng tiêu chuẩn
và thời gian quy định.
- Đảm bảo các thiết bị, dụng cụ đo liên quan đến chất lượng được hiệu chỉnh
bởi nhân viên có hiểu biết và kinh nghiệm bằng phương pháp thích hợp, và
có thể đáp ứng được tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế
- Phối hợp, tiến hành phát triển hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống tài liệu
trong công ty


Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp

1
3

- Kiểm soát việc áp dụng theo hệ thống quản lý chất lượng cũng như hệ thống
tài liệu trong công ty
- Báo cáo việc triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng cho lãnh đạo
cấp cao, nhấn mạnh tính hiệu quả và phương hướng cải tiến q trình
- Khuyến khích nhân viên trong tổ chức nhận thứ được tầm quan trọng của các
yêu cầu trong tiêu chuẩn và yêu cầu của khách hàng.

 Phòng Kế hoạch- Vật tư
- Chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất
- Tính tốn lượng tiêu hao ngun vật liệu đáp ứng được nhu cầu sản xuất,và
kiểm soát việc dùng nguyên vật liệu một cách hợp lý
- Kiểm soát việc lưu kho sao cho luôn thuận tiện trong việc giao hàng cho
khách hàng
- Kiểm soát việc giao hàng một cách hiệu quả
- Tiến hành mua nguyên vật liệu, công cụ, vật tư trong và ngoài nước
- Chịu trách nhiệm mua hàng với số lượng và thời gian nhận hàng đúng quy
định với giá cả hợp lý
- Chọn lựa nhà cung cấp có chất lượng trong và ngồi nước
- Chịu trách nhiệm tìm kiếm các nhà cung cấp trong và ngồi nước dự trữ để
thay thế
- Liên hệ với khách hàng về các vấn đề liên quan đến chất lượng của hàng hóa

mua về
 Phịng sản xuất

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chun đề tốt nghiệp

1
4

- Kiểm sốt q trình sản xuất, sản phẩm nhằm đạt được mục tiêu và theo
đúng chất lượng mà khách hàng yêu cầu
- Cùng với phòng Bảo đảm chất lượng xử lý sản phẩm không phù hơp do
khách hàng phản ánh, hoặc do phát hiện trong quá trình sản xuất
- Lập kế hoạch bảo dưỡng máy móc và thiết bị
- Liên tục xem xét và cải tiến chất lượng sản phẩm, cơng cụ làm việc và q
trình làm việc
- Cùng với giám đốc cải tiến kỹ thuật sản xuất, tìm tịi các phương pháp sản
xuất mới
 Phịng Hành chính - Nhân sự
- Chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên trong công ty
- Tính lương và giải quyết chế độ cho cán bộ công nhân viên trong công ty
- Thực hiện các công tác hành chính
- Quản lý nhân sự trong cơng ty, tổ chức tuyển dụng, thi lên bậc, tăng lương
cho công nhân viên,…
- Chịu trách nhiệm đào tạo cho toàn bộ nhân viên trong công ty về nội quy lao
động và an toàn lao động cũng như các vấn đề cần thiết khác
 Phịng kế tốn
- Chịu trách nhiệm quản lý và đưa vào sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, quỹ,

thực hiện bảo tồn vốn của cơng ty.
- Hướng dẫn các bộ phận khác mở sổ sách và thực hiện chế độ thống kê, kế
toán theo đúng quy định của pháp lệnh kế toán thống kê hiện hành
- Hạch toán kế tốn cho tồn cơng ty.
Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp

1.2.

1
5

Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của Công ty TNHH Asean Tire
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt đợng XK

1.2.1. Đặc tính về sản phẩm
Ngành sản xuất săm lốp phát triển dựa trên sự phát triển của ngành công
nghiệp chế tạo ôtô, xe máy, phương tiện vận tải. Vì vậy, việc tiêu thụ sản phẩm
săm lốp phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của ngành vận tải. Hiện nay, do nhu cầu
về phương tiện vận tải tăng lên nên nhu cầu tiêu thụ mặt hàng săm lốp cũng tăng.
Sản phẩm săm, lốp được sản xuất mang thương hiệu Vee Rubber, thương
hiệu của cơng ty đã có tên tuổi và uy tín trên nhiều thị trường như Trung Quốc,
Đông Nam Á, Châu Phi, Mỹ Latinh,.... sẽ giúp cho sản phẩm của công ty dễ dàng
được khách hàng biết đến.
Với thương hiệu sẵn có cơng ty khơng cần phải tốn thời gian và công sức
xây dựng thương hiệu cho sản phẩm của mình.
1.2.2. Đặc điểm về lao động
Cơng ty có khoảng 450 lao động.

- Đặc điểm về lao động xét theo trình độ học vấn:
Nhìn vào hình 1.2 có thể thấy đội ngũ lao động của cơng ty chủ yếu là công
nhân không qua đào tạo. Trong cơ cấu lao động của cơng ty có 3,22% có trình độ
đại học, 2,30% có trình độ cao đẳng, 3,45% trình độ trung cấp, cịn lại 91,03% trình
độ trung học phổ thơng.
- Xét theo quốc tịch thì cơng ty có 4,35% lao động là người Thái Lan, chủ
yếu ở các vị trí quản lý, phụ trách kỹ thuật.

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A
91,03

3,45
2,30


Chuyên đề tốt nghiệp

1
6

THPT
Trung cấp
Cao đẳng
Đại học

Hình 1.2 - Biểu đồ cơ cấu lao động theo trình độ
(Nguồn: Phịng Hành chính- Nhân sự cơng ty TNHH Asean Tire)
 Thuận lợi: Lao động Việt Nam có tay nghề cao, tiếp thu nhanh hơn ở Thái Lan.
Nếu như lao động của công ty ở Thái Lan phải mất từ 3 đến 5 năm mới thành
thạo cơng việc thì lao động Việt Nam chỉ mất có từ 1,5 đến 2 năm. Vì vậy, đội

ngũ lao động cho năng suất cao hơn.
 Bất lợi: Lao động không qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu lao động của
doanh nghiệp. Vì vậy khó khăn trong việc lao động tiếp thu những kiến thức
khoa học kỹ thuật và áp dụng công nghệ mới vào trong sản xuất.
1.2.3. Đặc điểm về quy trình cơng nghệ và quản lý
- Tồn bộ máy móc cơng nghệ được công ty mẹ nhập khẩu từ Thái Lan, so với
các doanh nghiệp trong nước cùng sản xuất trong ngành săm lốp, thì máy
móc thiết bị của cơng ty hiện đại hơn.
- Quy trình quản lý, sản xuất được thực hiện theo đúng quy trình của cơng ty
mẹ ở Thái Lan.


Thuận lợi: Sản phẩm sản xuất ra có chất lượng cao và có thê cạnh tranh
trên thị trường.

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp



1
7

Khó khăn: Mặc dù sản xuất trên cùng một loại dây chuyền sản xuất, một
quy trình quản lý giống công ty mẹ ở Thái Lan nhưng chất lượng sản
phẩm được sản xuất tại công ty vẫn kém hơn so với sản phẩm được sản
xuất tại công ty mẹ.


1.2.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu doanh thu khoảng
hơn 60%. Theo hình 1.3 có thể thấy, 58% giá trị của thành phẩm là cao su nguyên
liệu, 14% thép tanh, 12% vài mành, 14% than đen. Công ty sử dụng cả cao su tự
nhiên và cao su tổng hợp. Các nguyên liệu này chủ yếu được nhập khẩu từ nước
ngoài. Tuy nhiên, giá cả các loại nguyên vật liệu này khá biến động do chịu ảnh
hưởng từ giá dầu, giá than, giá sắt thép và đặc biệt là giá cao su tự nhiên thế giới.

14%

12%

58%

Cao su nguyên liệu
14%

Thép tanh
Vải mành

2%

Than đen
Nguyên liệu khác

Hình 1.3: Biểu đồ cơ cấu nguyên vật liệu theo giá trị
(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty TNHH Asean Tire)

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A



Chuyên đề tốt nghiệp



1
8

Thuận lợi: Nguồn nguyên liệu được nhập khẩu từ Thái Lan, được những
nhà cung cấp uy tín, chất lượng đã có quan hệ làm ăn với cơng ty mẹ lâu
dài nên bảo đảm về chất lượng, giúp cho chất lượng sản phẩm ln được
đảm bảo.



Khó khăn: chịu ảnh hưởng từ giá cả trên thế giới, sản phẩm phụ thuộc
nhiều vào giá cả nguyên liệu.

1.2.5. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn
100% vốn là vốn đầu tư trực tiếp từ Thái Lan.


Thuận lợi: Công ty mẹ là công ty lớn ở Thái Lan, tiềm lực tài chính
mạnh.



Khó khăn: Do vốn là 100% của Thái Lan nên hoạt động sản xuất kinh
doanh của cơng ty nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng chịu ảnh
hưởng từ phía cơng ty mẹ ở Thái Lan. Có thể bị ảnh hưởng khi công ty

mẹ ở Thái Lan hoạt động không hiệu quả hay do mơi trường kinh tế
chính trị ở Thái lan có nhiều biến động.

1.3. Các nhân tớ bên ngồi tác động đến hiệu quả hoạt động xuất khẩu của
công ty TNHH Asean Tire trong giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2009
1.3.1. Các nhân tố quốc tế
1.3.1.1. Đặc điểm về thị trường xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu của công ty là các thị trường Thái Lan, và các thị
trường sẵn có cơng ty mẹ. Vì vậy cơng ty khơng cần tốn nhiều cơng sức tìm kiếm
khách hàng và thị trường mới mà chỉ cần cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm để
có thể giữ được các thị trường này.

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp



1
9

Thuận lợi: Thị trường sẵn có của cơng ty mẹ nên khơng tốn cơng sức tìm
kiếm thị trường vì vậy cơng ty có thể tập trung các nguồn lực để nâng
cao chất lượng sản phẩm hay những việc khác.



Bất lợi: Chính thị trường sẵn có khơng cần tìm kiếm cũng là bất lợi cho
cơng ty trong việc nghiên cứu tìm hiểu nhu cầu và những thay đổi của thị

trường. Do bỏ qua bước tìm hiểu, nghiên cứu thị trường nên cơng ty có ít
thơng tin về thị trường.

1.3.1.2. Sự biến động của giá cả các loại nguyên liệu trên thế giới:
Cao su ngyên liệu chiếm khoảng 58% tổng giá trị nguyên vật liệu vì vậy sự
biến động của giá cao su thế giới ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động xuất
khẩu của công ty
Trong giai đoạn năm 2006 đến năm 2009, tình hình giá cả cao su tự nhiên thế
giới có nhiều biến động.
- Sau khi tăng mạnh trong năm 2005, giá cao su tự nhiên tiếp tục tăng mạnh trong
nửa đầu năm 2006 do nhu cầu cao xuất phát từ giá dầu cao, vượt xa nguồn cung.
Chỉ trong vòng nửa năm, giá đã tăng khoảng 50%, lên mức cao nhất kể từ 26 năm
nay. Những nguyên nhân chính đẩy giá tăng mạnh trong những tháng đầu năm là
giá dầu mỏ tăng mạnh, kéo theo giá cao su tổng hợp - đối thủ cạnh tranh của cao su
thiên nhiên – tăng, đúng vào thời điểm nguồn cung trong khu vực Đông Nam Á,
đặc biệt là Malaysia, Thái Lan và Indonesia, khan hiếm; đồng thời nội tệ của các
nước sản xuất cao su chính tăng giá mạnh so với USD và Trung Quốc rất tích cực
mua cao su vào trong những tháng đầu năm nay. Lần đầu tiên sau 4 thập kỷ, cao su
tổng hợp bị mất vị thế trước cao su tự nhiên vì người tiêu dùng chuyển sang dùng
nhiều cao su tự nhiên. Nguồn cung ở Thái Lan - nước sản xuất và xuất khẩu cao su
tự nhiên lớn.

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A


Chuyên đề tốt nghiệp

2
0


- Năm 2007, giá cao su đã tăng từ 1,70 USD/kg cuối năm 2006 lên 1,87-2,08 USD/
kg. Tuy nhiên, giá này vẫn thấp hơn so với 2,5 USD hồi giữa năm ngối.

Hình 1.4- Biểu giá cao su RSS3 Thái Lan (THB/kg)
(Nguồn: />name=News&op=viewst&sid=7841&newlang=vietnamese)
- Giá cao su năm 2008 có nhiều biến động lên xuống. Từ hình 1.4 có thể thấy trong
nửa đầu năm 2008 giá cao su ổn định. Tuy nhiên từ giữa năm 2008 giá cao su bắt
đầu tăng cao và đến cuối năm 2008 đến năm 2009 giá cao su thế giới giảm mạnh
do:
+ Về phía cầu: Kinh tế thế giới suy thoái, nhu cầu tiêu dùng ô tô giảm, hạn chế tiêu
thụ và sản xuất sản phẩm lốp ô tô, giảm nhu cầu tiêu thụ cao su nguyên liệu của các
nhà sản xuất săm lốp của Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. Thêm vào đó, giá dầu
thơ giảm nhanh đã khuyến khích tăng trở lại hoạt động sản xuất cao su tổng hợp từ
dầu (chiếm khoảng 50%), cũng làm giảm một phần nhu cầu cao su thiên nhiên. Cầu
suy giảm gây áp lực giảm giá trên thị trường cao su thế giới.

Trần Thị Thu Giang – Lớp Kinh doanh quốc tế 49A



×