Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Bài giảng quản trị tài chính nâng cao định giá doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.17 KB, 20 trang )

LOGO
MÔN HỌC
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
NÂNG CAO
1
GV : TS NGUYỄN NGỌC HUY
HP : 0906787221
Email :
LOGO
Định Giá Doanh nghiệp
Định giá doanh nghiệp để làm gì ?
 Mua, bán doanh nghiệp: toàn phần, một phần. Ví dụ: cổ
phần hóa, chuyển nhượng phần hùn, sáp nhập.
 Để thẩm định giá.
 Để đầu tư chứng khoán.
 Để đánh giá các chiến lược, chính sách đầu tư mới.
 Làm tiêu chí để quản trị doanh nghiệp.
2
LOGO
Định Giá Doanh nghiệp
 Các loại giá trị của Doanh nghiệp:
1. Giá trị sổ sách (book value): là giá trị các loại tài sản
của doanh nghiệp thể hiện qua bảng cân đối tài sản.
2. Giá trị toàn bộ của Doanh nghiệp
3. Giá trị của Vốn chủ sở hữu
4. Giá trị doanh nghiệp = Giá trị sổ sách + Giá trị vô
hình
3
LOGO
Giá trị Doanh nghiệp
 Giá trị vô hình: là giá trị tạo ra nhờ sự kết hợp


của năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh, công
nghệ, thương hiệu…
 Giá trị vô hình = Giá trị Doanh nghiệp – Giá trị
sổ sách
4
LOGO
Các phương pháp định giá
Định giá là gì?
 Là tìm giá trị doanh nghiệp vào một thời điểm nhất
định, trong những điều kiện nhất định
Các phương pháp định giá là gì?
 Là tập hợp các công thức toán học để biểåu hiện giá
trị của doanh nghiệp.
 Là “ngôn ngữ” để thương lượng về giá trị của doanh
nghiệp giữa người mua và người bán (chủ doanh
nghiệp).
5
LOGO
Các phương pháp định giá
Vai trò của phương pháp trong định giá?
6
Phương pháp
định giá
Giá trị
Thông tin môi
trường kinh tế
Thông tin
doanh nghiệp
LOGO
Các phương pháp định giá

Định giá: Khoa học hay Nghệ thuật?
 Khoa học: sử dụng các lý thuyết kinh tế, tài chính lập
mô hình định giá, tính toán các yếu tố của mô hình
định giá.
 Nghệ thuật: hiểu biết về doanh nghiệp và môi trường
kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng dự báo về tác
động của các yếu tố đầu vào, hiểu biết về thị trường tài
chính.
7
LOGO
Các phương pháp định giá
8
Phần mềm kế toán Mô hình đònh giá
Đầu ra Báo cáo kế toán Giá trò
Đầu
vào
Thông tin từ chứng từ Dự báo về hoạt động
của Cty: doanh số, lợi
nhuận, vốn cần thiết…
Nhiệm
vụ
Phản ảnh các mối liên
kết giữa các tài khoản,
tuân thủ quy đònh kế
toán.
Phản ánh được ảnh hưởng
của các yếu tố đầu vào
lên các yếu tố tạo ra giá
trò công
ty.

Yêu cầu
để có
“đầu
ra” tốt
Phản ảnh chính xác mối
liên hệ giữa các tài
khoản theo đúng quy
đònh về kế toán.
Phản ảnh chính xác tác
động của các ảnh hưởng
trên nền tảng của các
lý thuyết kinh tế, tài
chính.
LOGO
Các phương pháp định giá
Định giá Cty niêm yết và chưa niêm yết
 Công ty niêm yết:
• đã có giá trên thị trường.
• so sánh giá cả và giá trị.
 Công ty chưa niêm yết (chưa được mua bán):
• chưa có giá
• thường lấy công ty đã niêm yết có đặc điểm tương tự
làm “chuẩn” để so sánh khi định giá
9
LOGO
Các phương pháp định giá
Thường có 2 phương pháp: giá cả và giá trị
 Phương pháp thị trường (so sánh giá cả): P/E, P/B…
• Mô hình so sánh tỷ số giá P/E:
• Mô hình chung: P = x.E

– E : lợi nhuận của công ty cần định giá,
– x: tỷ số P/E của công ty (các công ty) dùng để so sánh.
– Có thể dùng E là lợi nhuận trong năm hiện tại hoặc là lợi nhuận dự
báo trong năm tới.
10
LOGO
Phương pháp thị trường (so sánh giá cả):
 Tiêu chuẩn lựa chọn công ty so sánh:
• Cùng nghành nghề kinh doanh.
• Có càng nhiều đặc điểm tương tự càng
tốt: mức độ hiện đại của thiết bị, công
nghệ
11
LOGO
 Nhược điểm:
1. Bỏ qua các yếu tố dài hạn.
2. Gặp khó khăn khi các công ty so sánh khác biệt về: cơ cấu
vốn, khấu hao, công nghệ.
3. Gặp khó khăn nếu E < 0.
4. Dựa trên giả thiết giá các công ty khác đã được định giá
đúng.
5. Khó tìm được công ty so sánh.
 Ưu điểm
1. Mang tính trực quan cao.
2. Dễ sử dụng.
12
PhPhươương pháp thị trng pháp thị trưường (so sánh giá cả):ờng (so sánh giá cả):
LOGO
Phương pháp Giá trị Doanh nghiệp
Phương pháp giá trị DCF (chiết khấu dòng tiền): phương

pháp tìm giá trị nội tại của doanh nghiệp được thừa nhận
rộng rãi

FCF- dòng tiền tự do
• k- suất chiết khấu thể hiện rủi ro của dòng tiền
• n-số năm tồn tại của doanh nghiệp
13




n
t
t
t
k
FCF
V
1
)1(
LOGO
Phương pháp DCF
Định giá trực tiếp:
là định giá vốn chủ sở hữu trực tiếp bằng cách
chiết khấu dòng thu nhập thuộc về chủ sở hữu
với chi phí vốn của vốn chủ sở hữu k
e
.
14





n
t
t
e
t
k
FCFE
V
1
)1(
LOGO
Phương pháp DCF
Định giá gián tiếp:
 Định giá vốn chủ sở hữu thông qua định giá toàn bộ
doanh nghiệp
 Giá trị vốn CSH = Giá trị DN – Giá trị nợ
15




n
t
t
t
f
WACC

FCFF
V
1
)1(
LOGO
Phương pháp DCF
 Tại sao phải định giá gián tiếp?
1. FCFE có thể khó dự báo do khó dự báo về chính
sách tài chính (cơ cấu vốn)
2. Với các công ty chưa niêm yết, dễ lấy WACC của
nghành làm chuẩn hơn
3. Giá trị Nợ vay thường gần bằng với giá trị sổ sách
16
LOGO
Phương pháp DCF
DCF và chiết khấu cổ tức
Nếu cổ tức là ổn định qua các năm
Nếu cổ tức tăng trưởng đều qua các năm
Gordon Formula
17




n
t
t
e
t
k

DIV
V
1
)1(
gk
DIV
P
e


1
e
k
DIV
P 
LOGO
Phương pháp DCF
WACC là gì?
Theo lý thuyết về cơ cấu vốn: hệ quả có thể có là
WACC của các công ty cùng ngành trong một
mức độ nào đó không khác biệt nhiều
18
ppeeDD
wkwkwTkWACC  )1(
LOGO
Phương pháp DCF
 Chi phí vốn cổ đông thường được xác định
thế nào?
1. Mô hình CAPM
2. Mô hình phí rủi ro (risk premium)

3. Do các công ty chuyên nghiệp cung cấp
19
LOGO
Phương pháp DCF
Dòng tiền được dự báo trong bao lâu?
 Không thực tế khi dự báo n >10
 Sau 1 khoảng thời gian nào đó, thường giả định dòng
tiền đều, áp dụng công thức Gordon.
 Giá trị sau khi tăng trưởng đều: terminal value.
 Các công ty thường lấy 5 năm.?
20

×