Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Báo cáo kiến tập tổng hợp tại công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (304.14 KB, 63 trang )

- 1 -
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường với sự tham gia của nhiều thành phần
kinh tế nên việc cạnh tranh của các doanh nghiệp, các công ty với nhau là điều
không thể tránh khỏi. trong điều kiện đó để có thể cạnh tranh, tồn tại và phát triển
các đơn vị phải xác định mục tiêu hoạt động phù hợp với năng lực và trình độ của
mình. Đồng thời trong công ty phải có sự phối hợp giữa các bộ phận trong công ty
với nhau một cách nhịp nhàng để đem lại hiệu quả cao nhất. Vì vậy vai trò của
công tác hạch toán kế toán ngày càng phát huy tác dụng và là công cụ không thể
thiếu trong quản lý của từng đơn vị kinh tế nói riêng và nền kinh tế xã hội nói
chung. Nó có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, có vai trò tích cực trong việc quản ký và
cũng là nơi cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, chính xác cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị.
Do đó, trong quá trình học tập rèn luyện tại trường chúng em đã tìm hiểu,
nghiên cứu về chuyên ngành kế toán thông qua bài giảng của thầy cô. Nay nhà
trường có đợt thực tập tổng hợp nhằm giúp cho sinh viên không những nắm vững
mặt lý thuyết mà đi sâu vào thực tế. Vì vậy, được sự giúp đỡ quý công ty cổ phần
nước khoáng Quy Nhơn, nơi em đang thực tập đã giúp em hoàn thành khóa thực
tập. Mặc dù đã cố gắn rất nhiều nhưng do đây là lần đầu tiên được tiếp xúc với
thực tế nên em còn bỡ ngỡ và do chưa có nhiều kinh nghiệm nên việc tìm hiểu về
công tác kế toán chưa được sâu sắc và không tránh khỏi sai sót. Rất mong quý thầy
cô và quý công ty giúp đỡ và hướng dẫn để chúng em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn.
Nội dung báo cáo gồm 3 phần chính:
- Phần 1: Tổng quan khái quát về công ty cổ phần nước khoáng Quy nhơn
- Phần 2: Thực hành về ghi sổ của Công ty cổ phần nước khoáng Quy
Nhơn
- Phần 3: Nhận xét chung về công tác kế toán tại Công ty cổ phần nước
khoáng Quy Nhơn
- 2 -


PHẦN 1
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
1.1.1. Tên, địa chỉ công ty:
Tên công ty: Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn
Tên giao dịch quốc tế: Quy Nhon Mineral Water Joinstock Company.
Thương hiệu: Chánh Thắng.
Địa chỉ: 249 Bạch Đằng – TP Quy Nhơn – Tỉnh Bình Định.
Điện thoại: (056) 3822025 – 3816584 * Fax: (056) 3829487
Email:
Website: www. Chanhthang.com
Tài khoản số: 5801100003195 tại Ngân Hàng Đầu tư và phát triển Bình
Định
Mã số thuế: 4100587491
Giấy phép đăng ký số: 4100587491 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư cấp ngày
01/11/2009.
1.1.2 Thời điểm thành lập, các mốc quan trọng:
Thực hiện chủ trương của UBND Tỉnh Bình Định chuyển Xí Nghiệp Nước
Khoáng Quy Nhơn thành Công Ty TNHH Nước Khoáng Quy Nhơn (Công Ty
TNHH một thành viên) theo công văn số: 2825/UBND – TC của UBND Tỉnh Bình
Định. Bắt đầu từ ngày 01/01/2006 Xí Nghiệp Nước Khoáng Quy Nhơn chính thức
trở thành Công Ty TNHH Nước Khoáng Quy Nhơn
Thực hiện chủ trương cổ phần hóa của Thủ Tướng chính phủ và Quyết định
số 410/QĐ – UBND ngày 13/07/2007 của Chủ Tịch UBND Tỉnh Bình Định về
việc cổ phần hóa Công Ty TNHH Nước Khoáng Quy Nhơn
Ngày 05/06/2009 UBND tỉnh Bình Định ban hành Quyết định số 1305/QĐ-
CTUBND xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa công ty TNHH nước khoáng
Quy Nhơn.
Ngày 17/08/2009 Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định phê duyệt phương án cổ
phần hóa Công ty tại Quyết định số 2040/QĐ-CTUBND.

- 3 -
Ngày 14/09/2009 UBND tỉnh đã phê duyệt phương án sắp xếp lao động dôi
dư khi công ty cổ phần hóa, tạo điều kiện cho Công ty thực hiện các chính sách đối
với người lao động dôi dư.
Ngày 22/09/2009 vừa qua, Công ty đã tổ chức bán đấu giá thành công cổ
phần phát hành lần đầu của Công ty.
Ngày 21/10/2009 Đại hội cổ đông thành lập Công ty cổ phần nước khoáng
Quy Nhơn, và đến ngày 01/11/2009 Công ty chính thức chuyển đổi thành Công ty
cổ phần nước khoáng Quy Nhơn.
Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn có đầy đủ tư cách pháp nhân theo
luật pháp Việt Nam kể từ ngày được cáp giấy phép đăng ký kinh doanh, hạch toán
kinh tế độc lập, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo quy định
của pháp luật, hoạt động theo điều lệ của công ty và pháp luật nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
1.1.3.Quy mô hiện tại của công ty:
Quá trình phát triển của công ty trong 3 năm được thể hiện qua một số chỉ
tiêu sau:
Bảng1.1: Quy mô và một số chỉ tiêu phản ánh năng lực hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu ĐVT 2007 2008
2009
Tổng nguồn vốn Tr VNĐ 26.800 30.176 42.000
Doanh thu Tr VNĐ 27.000 30.000 35.000
Lợi nhuận trước thuế Tr VNĐ 1.000 1.200 1.350
Tỷ suất LNTT/DT % 3,7 4,0 4,5
Thuế TNDN phải nộp Tr VNĐ 280 336 378
Lợi nhuận sau thuế Tr VNĐ 720 864 972
Lao động bình quân Người 160 195 220
Thu nhập bình quân Đồng/người/thán
g

1.200.000 1.400.000 1.700.000
Nguồn: Phòng kế toán
- 4 -
Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty trong năm 2009 cao hơn so với năm 2007, 2008. điều đó chứng tỏ công ty
đã hoạt động có hiệu quả thông qua việc tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu quả trong
công tác quản lý đồng thời mở rộng sản xuất và thị trường tiêu thụ góp phần tạo
việc làm cho người lao động và tăng thu nhập cho người lao động.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp:
1.2.1. Chức năng:
Sản phẩm sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là mặt hàng nước giải
khát, nước bổ dưỡng các loại nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của thị trường trong
và ngoài tỉnh.Bao gồm nước khoáng có ga và nước khoáng không có ga rất đa
dạng như: nước tăng lực Redlion, polymin, thời khai thác thế mạnh tự nhiên giải
quyết việc làm cho người lao động của tỉnh nhà, góp phần nước khoáng Chánh
Thắng, nước khoáng The Life, nước cam, nước ngọt Cola….Đồng thời khai thác
thế mạnh tự nhiên giải quyết việc làm cho người lao động của tỉnh nhà, góp phần
thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước, đem lại lợi ích cho xã hội.
1.2.2. Nhiệm vụ:
- Công ty có nhiệm vụ sản xuất các loại nước giải khát phục vụ cho nhu cầu
tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
- Công ty phải xây dựng và tổ chức việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh
doanh (dài hạn, trung hạn,ngắn hạn) do cấp trên giao, từng bước thỏa mãn nhu cầu
của xã hội và kinh doanh có hiệu quả.
- Trong quá trình kinh doanh phải đảm bảo sản xuất, kinh doah có lãi; cùng
với việc quản lý, bảo tồn và phát triển nguồn vốn được giao.
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nước, không ngừng nâng cao trình
độ và đời sống cán bộ công nhân viên trong Công ty.
- Xây dựng và tuân thủ các chế độ về bảo vệ Công ty, bảo vệ môi trường, tài
nguyên. Thực hiện báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ cho Công ty, chịu trách

nhiệm về tính chính xác của báo cáo.
- 5 -
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
1.3.1. Loại hình kinh doanh và các loại hàng hóa, dịch vụ chủ yếu mà công ty
đang kinh doanh.
Hiện nay, Công ty có 10 loại sản phẩm: nước khoáng thiên nhiên không có
ga “The Life”, nước khoáng thiên nhiên có ga CO
2
, nước khoáng Chánh Thắng;
các sản phẩm nước ngọt: polymin, Cola, cam, xá xị, nước tăng lực “Redlion”, nước
yến ngân nhĩ, với gần 20 chủng loại bao bì khác nhau.
1.3.2. Thị trường đầu vào và đầu ra của Công ty:
- Thị trường đầu vào:
Công ty nhập hàng của: Công ty CP đường Biên Hòa, Công ty TNHH Hướng Đi…
- Thị trường đầu ra:
Bao gồm thị trường trong tỉnh và ngoài tỉnh. Theo số liệu thống kê thì thị
trường trong tỉnh tiêu thụ gần 80% sản phẩm của công ty. Riêng thành phố Quy
nhơn là thị trường tiêu thụ cao nhất. Ngoài ra còn có các thị trường tiêu thụ sản
phẩm rộng lớn khác như: Tuy Phước, An Nhơn, Gia Lai, Đăklăk, Lâm Đồng, Đà
Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú Yên, Nha Trang….
1.3.3. Vốn kinh doanh của Công ty:
Tổng vốn kinh doanh của Công ty là 42.000.000.000 đồng, trong đó:
- Vốn cố định: 20.000.000.000
- Vốn lưu động: 22.000.000.000
1.4. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý tại doanh
nghiệp:
1.4.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp:
1.4.1.1. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm:
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty được chia thành nhiều
loại khác nhau đó là:

Loại nước khoáng có ga: The Life 1500 ml và 500 ml
Plymin 500 ml
Orange 500 ml, 200 ml và 1500 ml
Xá xị, chanh, Chánh Thắng.
Loại nước khoáng không có ga: Nước yến 200 ml
Trà bí đao 330 ml
Tính chất đặc thù của Công ty là sản phẩm sản xuất theo dây chuyền nên
không có sản phẩm dở dang.
- 6 -
1.4.1.2. Sơ đồ cơ cấu sản xuất kinh doanh:
(1)
(2)
(3)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ quy trình công nghệ
- 7 -
Ghi chú sơ đồ:
(1): sản xuất nước không có ga
(2): sản xuất nước có ga
(3): sản xuất nước bổ dưỡng.
Giải thích quy trình công nghệ:
- Nước nguồn: nguồn nước khoáng được khai thác từ Long Mỹ đã thỏa mãn
các điều kiện tiêu chuẩn Việt Nam không có sự nhiễm khuẩn quan trọng, ít tạp chất
hòa tan và không hòa tan, được áp dụng phương án xử lý với dây chuyền thiết bị
đồng bộ.
- Lọc thô: lọc hết các chất bụi, sạn.
- Siêu lọc: lọc sạch tất cả các chất màng, mỡ.
- Máy làm mềm: để làm giảm độ cứng của nước.
- Hệ thống khử trùng bằng Ozon và đèn UV: diệt tất cả các vi khuẩn.
- Máy bài khí: dùng để loại bỏ tất cả các loại khí và sau đó đưa qua máy làm
lạnh đủ điều kiện để nạp CO

2
tốt hơn.
- Máy rửa: có chức năng rửa, tẩy sạch tất cả các vết bẩn trong và ngoài chai
sau đó chai sẽ được xử lý vô trùng.
- Máy chiết siro: định lượng siro, độ ngọt của nước.
- Máy chiết nước: dùng để chiết nước vào chai theo mức chuẩn.
- Máy soi: kiểm tra chất bụi, sạn, màng mỡ.
- Làm lạnh: nước được xử lý ở bộ phận bài khí sa đó cho qua làm lạnh để
nạp CO
2
dùng để sản xuất nước có gaz.
- Dán nhãn: tất cả các chai sau khi qua máy soi được kiểm tra chất lượng rồi
dán nhãn theo từng bộ phận một cách trình tự.
- Kiểm nghiệm: sản phẩm đã được hoàn thiện trước khi xuất ra thị trường.
* Đặc điểm về sản phẩm: Sản phẩm cuả công ty là nước khoáng có gaz và
không gaz, nước ngọt bổ dưỡng.
- Nước khoáng có gaz: Là loại nước khoáng đóng chai 200 ml và 460 ml
được bổ sung đường, CO
2
và các loại nước hương liệu, được đóng nước
tráng kẽm và có Co bảo đảm.
- 8 -
- Nước khoáng không có gaz loại 500 ml và 1500 ml, được đóng chai theo
dây chuyền công nghệ PET khép khín mang nhãn hiệu The Life.
- Nước ngọt bổ dưỡng: cam, cola, xá xị, chanh, táo, vải, dâu, nước me, cam ép….
1.4.2. Đặc điểm của tổ chức quản lý:

Ghi chú sơ đ ồ:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty
* Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận:
- Đại hội đồng cổ đông: Tập hợp tất cả cổ đông công ty bầu ra hội đồng quản
trị và ban kiểm soát.
- Hội đồng quản trị: Toàn quyền nhân danh của công ty, quyết định mọi vấn
đề liên quan đến mục đích quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẫm
quyền của đại hội đồng cổ đông.
- 9 -
- Giám đốc: Là do tổng giám đốc công ty quyết định bổ nhiệm, Là người đại
diện cao nhất của công ty, trực tiếp điều hành mọi hoạt động sản xuất của công ty.
- Phó Giám đốc kinh doanh: tham mưu giúp giám đốc trong kế hoạch kinh
doanh, chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật trước chức vụ của mình, thay
mặt giám đốc ký các văn bản thuộc lĩnh vực mình phụ trách và chỉ ký các văn bản
khi được giám đốc ủy quyền.
- Phó Giám đốc kỹ thuật: giúp giám đốc trong công tác kỹ thuật, quản lý quy
trình kỹ thuật, quản lý máy móc thiết bị, nghên cứu thiết kế ứng dụng công nghệ
mới…trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật, phòng KCS, các phân xưởng sản xuất,
thay mặt giám đốc ký các văn bản thuộc lĩnh vực mình phụ trách.
- Phòng tài vụ: có nhiệm vụ quản lý, lập kế hoạch tài vụ tài chính, sử dụng
vốn, tổng hợp thống kê, sử dụng chế độ kế toán hiện hành, chịu trách nhiệm trước
giám đốc về công tác kinh tế tài chính thu, chi, nhập, xuất.
- Phòng kế hoạch: làm nhiệm vụ chuẩ bị vật tư cho sản xuất kinh doanh, lập
kế hoạch và cấp phát vật tư, kế hoạch sản xuất cụ thể của các mặt hàng.
- Phòng kỹ thuật: Tham mưu giúp giám đốc về mặt kỹ thuật, các quy trình sản
xuất, nghiên cứu thiết kế áp dụng công nghệ mới, thiết kế và chuẩn bị mẫu rập,xác
định mức tiêu hao nguyên liệu, triển khai công tác kỹ thuật cho bộ phận sản xuất
và đăng ký nhãn hiệu hàng hóa của mình.
- Phòng KCS: Quản lý quy trình công tác KCS nghiệm thu chất lượng sản
xuất, kiểm tra chất lượng sản phẩm, vật tư, nguyên vật liệu nhập kho.
- Phòng tổ chức hành chính: Có chứ năng tổ chức cán bộ, quản lý sắp xếp và

bố trí lao động, theo dõi tình hình sản xuất, công tác an ninh quốc phòng, trật tự xã
hội, phòng cháy chữa cháy….
Ngoài ra công ty còn có một số đơn vị phục vụ như:
+ Kho: bảo quản cất giữ hàng hóa, vật tư, nguyên liệu, cấp phát giao nhận
hàng hóa.
+ Tổ cơ điện: phục vụ sữa chữa điện, nước, máy móc, thiết bị hư hỏng trong
sản xuất.
+ Phân xưởng chai PET: sản xuất nước khoáng không có gaz.
- 10 -
+ Phân xưởng chai thủy tinh: Sản xuất nước khoáng có gaz.
1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty:
1.5.1. Mô hình tổ chức kế toán tại công ty:
Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn có quy mô tổ chức vừa, hoạt động
không quá phức tạp, địa bàn hoạt động tập trung trên diện hẹp. Cho nên ban tổ
chức quyết định mô hình hạch toán một cấp.
1.5.2. Bộ máy kế toán của công ty:
Các mặt tổ chức Mô hình tổng quát
1. Tổ chức công tác kế toán Kế toán tổng hợp và chi tiết các thành phẩm
2. Bộ máy kế toán Quan hệ trực tyến
3. Bộ sổ kế toán Chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Chức năng, nhiệm vụ của các phần hành kế toán:
- Kế toán trưởng: Tổ chức xây dựng hệ thống kế toán tại đơn vị, kiểm tra,
kiểm soát chỉ đạo công tác hạch toán hàng ngày của đơn vị. theo dõi và giám sát
hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính tham mưu cho giám đốc tình
hình tài chính của công ty.
- 11 -

- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ: Tham mưu cho kế toán trưởng trong
công tác hạch toán, chịu trách nhiệm hạch toán tổng hợp các đối tượng hạch toán,
tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính.
Đồng thời theo dõi mức tăng giảm TSCĐ, tính mức khấu hao của từng loại tài sản.
- Kế toán công nợ và thanh toán: Theo dõi tình hình việc thanh toán công nợ
trong, ngoài công ty, đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi các khoản TGNH, các
khoản vay ngân hàng.
- Kế toán vật tư tiền mặt: Nhiệm vụ viết phiếu thu – chi theo chứng từ đã được
duyệt, hạch toán các khoản thu chi bằng tiền mặt khi các nơi có yêu cầu, giữ nhật
ký và lưu bút toán tập trung vào tài khoản 111.
- Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi chính xác bảng chấm công, tính
toán lương cho các bộ phận, hạch toán về nghiệp vụ lao động và thời gian lao
động, kết quả lao động. tính và thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT.
- Kế toán thành phẩm: Theo dõi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ có liên
quan đến NVL và hàng hóa, thành phẩm nhập kho và xuất kho trong kỳ.
- Thủ quỹ: Lưu giữ và thu chi tiền mặt, séc, ngân phiếu hàng ngày sau khi đã
được kế toán trưởng ký và phê duyệt, phản ánh số tiền đã có tại quỹ, thực hiện chi
trả lương, thanh toán tạm ứng, lập báo cáo quỹ giúp cho thu – chi có hiệu quả.
- Kế toán ngân hàng: Thường xuyên trao đổi các khoản thu chi qua ngân hàng
bằng chuyển khoản.
1.5.3. Hình thức kế toán mà công ty áp dụng:
1.5.3.1. Hình thức kế toán:
Công ty cổ phần nước khoáng Quy Nhơn áp dụng hình thức kế toán máy dựa trên
hình thức chứng từ ghi sổ, và đơn vị đã áp dụng máy vi tính trong công tác kế toán.
Hệ thống sổ sách công ty đang áp dụng:
- Kỳ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Đồng Việt Nam.
- Chế độ kế toán áp dụng: Áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp theo
quyết định 15/2205/QĐ – BTC.
- 12 -

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: theo phương pháp thực tế đích danh.
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thương xuyên.
- Phương pháp tính thuế GTGT: theo phương pháp khấu trừ.
1.5.3.2. Trình tự ghi sổ ở công ty:
Hằng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng
từ cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi
Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng đã được thiết kế
sẵng trên phần mềm kế toán.
Cuối tháng, quý kế toán thực hiện thao tác kết chuyển và khóa sổ rồi lập báo
cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa các số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực
hiện tự động và đảm bảo tính trung thực, chính xác theo thông tin đã nhập trong
kỳ.
Thực hiện các thao tác in báo cáo theo quy định.
Cuối quý, năm sổ cái tổng hợp và chi tiết in ra giấy, đóng thành quyển và
thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi hằng ngày bằng tay
Ghi chú:
Nhập số liệu hằng ngày
In sổ báo cáo cuối năm, cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy
- 13 -
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Nhập số liệu hằng ngày
In sổ báo cáo cuối năm, cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Ghi chép định kỳ
- 14 -
PHẦN 2
THỰC HÀNH VỀ GHI SỔ KẾ TOÁN

2.1. Giới thiệu bộ máy kế toán:
Các mặt tổ chức Mô hình tổng quát
1. Tổ chức công tác kế toán Kế toán tổng hợp và chi tiết các thành phẩm
2. Bộ máy kế toán Quan hệ trực tyến
3. Bộ sổ kế toán Chứng từ ghi sổ
Ghi chú:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Chức năng, nhiệm vụ của các phần hành kế toán:
- Kế toán trưởng: Tổ chức xây dựng hệ thống kế toán tại đơn vị, kiểm tra,
kiểm soát chỉ đạo công tác hạch toán hàng ngày của đơn vị. theo dõi và giám sát
hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính tham mưu cho giám đốc tình
hình tài chính của công ty.
- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán TSCĐ: Tham mưu cho kế toán trưởng trong
công tác hạch toán, chịu trách nhiệm hạch toán tổng hợp các đối tượng hạch toán,
tính giá thành sản phẩm và xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo tài chính.
Đồng thời theo dõi mức tăng giảm TSCĐ, tính mức khấu hao của từng loại tài sản.
- 15 -
- Kế toán công nợ và thanh toán: Theo dõi tình hình việc thanh toán công nợ
trong, ngoài công ty, đồng thời chịu trách nhiệm theo dõi các khoản TGNH, các
khoản vay ngân hàng.
- Kế toán vật tư tiền mặt: Nhiệm vụ viết phiếu thu – chi theo chứng từ đã được
duyệt, hạch toán các khoản thu chi bằng tiền mặt khi các nơi có yêu cầu, giữ nhật
ký và lưu bút toán tập trung vào tài khoản 111.
- Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi chính xác bảng chấm công, tính
toán lương cho các bộ phận, hạch toán về nghiệp vụ lao động và thời gian lao
động, kết quả lao động. tính và thanh toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT.
- Kế toán thành phẩm: Theo dõi nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ có liên
quan đến NVL và hàng hóa, thành phẩm nhập kho và xuất kho trong kỳ.
- Thủ quỹ: Lưu giữ và thu chi tiền mặt, séc, ngân phiếu hàng ngày sau khi đã

được kế toán trưởng ký và phê duyệt, phản ánh số tiền đã có tại quỹ, thực hiện chi
trả lương, thanh toán tạm ứng, lập báo cáo quỹ giúp cho thu – chi có hiệu quả.
- Kế toán ngân hàng: Thường xuyên trao đổi các khoản thu chi qua ngân hàng
bằng chuyển khoản.
2.2. Kế toán vật tư kiêm kế toán tiền mặt, tiền:
2.2.1. Kế toán vật tư:
2.2.1.1. Giới thiệu phần hành:
Đặc điểm:
NVL là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, kinh doanh
tham gia thường xuyên trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuất.
CC-DC được sử dụng cho hoạt động kinh doanh nhưng không đủ tiêu chuẩn
trở thành TSCĐ. CC-DC thường có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn nên giá trị
xuất dùng thường tính 1 lần vào chi phí hoặc phân bổ nhiều lần vào chi phí.
Nội dung:
Tài khoản NVL phản ánh số hiện có và tình hình biến động của nguyên liệu,
vật liệu tại doanh nghiệp. NVL gồm: NVL chính, NVL phụ, nhiên liệu, vật liệu,
phế liệu, phụ tùng thay thế.
- 16 -
Tài khoản CC-DC phản ánh tình hình sử dụng CC-DC của doanh nghiệp. CC-
DC gồm: khay, vỏ chai, lon…
Tài khoản sử dụng:
TK 152 - “nguyên liệu, vật liệu” TK này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình
hình biến động tăng, giảm của các loại NVL theo giá thực tế.
TK 153 – “công cụ - dụng cụ” TK này theo dõi tình hình hiện có, tình hình
biến động tăng giảm các loại CC-DC của doanh nghiệp.
Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số TK có liên quan khác như: TK 331, TK
133, TK621, TK 627, TK 111,112….
2.2.1.2. Khái quát về hạch toán:
2.2.1.2.1. Chứng từ, sổ sách, chứng từ sử dụng:
- Chứng từ: Hóa đơn mua hàng, biên bản giao nhận, phiếu nhập kho, phiếu

xuất kho, biên bản kiểm nghệm vật tư, công cụ,…
- Sổ sách kế toán:
+ Sổ chi tiết: Sổ quỹ, sổ chi tiết TK 152, TK 153…
+ Sổ tổng hợp: chứng từ ghi sổ, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 152,
TK153…
2.2.1.2.2. Quy trình luân chuyển chứng từ:
Khi phân xưởng có nhu cầu vật tư để phục vụ sản xuất, quản đốc hoặc nhân
viên kỹ thuật ở các phân xưởng sẽ viết “ giấy đề nghị nhận nguyên liệu” làm 2 liên.
Sau khi được kế toán trưởng, giám đốc xét duyệt, liên 1 lưu tại phòng kỹ thuật để
theo dõi tình hình cung cấp vật tư cho phân xưởng, liên 2 chuyển về phòng kế toán
để xử lý yêu cầu. Căn cứ vào “giấy đề nghị nhận nguyên liệu” kế toán viết “phiếu
xuất kho” làm 3 liên. Sau khi được kế toán trưởng và giám đốc xét duyệt:
Liên 1 được kế toán vật tư lưu cùng với “giấy đề nghị nhận nguyên liệu” để
theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật tư, là căn cứ để ghi sổ chi tiết vật tư.
Liên 2 và liên 3 được chuyển xuống kho để thủ kho tiến hành xuất kho vật
tư giao cho phân xưởng, đồng thời ghi vào thẻ kho.
Sau đó, liên 3 được lưu tại phòng kỹ thuật để theo dõi tình hình sử dụng vật
tư của từng đơn hàng.
- 17 -
Liên 2 được lưu tại bộ phận nhận nguyên liệu.
Sau đó, kế toán trưởng chuyển phiếu xuất kho liên 2 cho kế toán phân xưởng
ghi sổ chi tiết chi phí và bảng tổng hợp chi phí, đồng thời lưu phiếu xuất kho lại.
2.2.1.2.2. Quy trình ghi sổ kế toán:

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ ghi sổ kế toán của NVL, CCDC
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Đối chiếu vào cuối tháng
Ghi vào cuối tháng:

- 18 -
2.1.1.2.3. Sơ đồ hạch toán tổng hợp:
111,141… 152 111,131
Trị giá NVL nhập kho khoản chiết CKTM, GGHB
333 627,641,621
Thuế nhập khẩu phải nộp xuất vật liệu dùng cho SX
Bộ phận bán hàng, QLDN
154 128,222
Vật liệu tự SX hoặc gia công trị giá xuất vật liệu góp vốn
151
Vật liệu đi đường về nhập kho 711 811

3381 1381
Trị giá vật liệu thừa về nhập kho vật liệu thiếu chưa
rõ nguyên nhân
3388,711 1388,632
Mượn vật liệu. vật liệu được hoặc bồi thường hoặc
biếu tặng tính vào chi phí
Sơ đồ 2.2. Kế toán nguyên vật liệu
111,112 153 627,641,642
Trị giá công cụ nhập kho xuất dùng phân bổ 1 lần
(bao gồm chi phí mua)
142,242
Chuyển thành phân bổ dần
Chi phí trả trước
Sơ đồ 2.3: Kế toán công cụ dụng cụ
- 19 -
2.2.2. Kế toán tiền mặt, tiền:
2.2.2.1. Giới thiệu phần hành:
Đặc điểm: Tiền trong sản xuất kinh doanh được sử dụng để đáp ứng nhu cầu

về thanh toán các khoản nợ hoặc mua sắm vật tư, hàng hóa phục vụ cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền vừa là kết quả của việc mua bán hoặc
thu hồi các khoản nợ. Chính vì vậy , tiền là loại vốn đòi hỏi doanh nghiệp quản lý
hết sức chặt chẽ vì nó có tính luân chuyển cao.
Nội dung: các khoản vốn bằng tiền dùng để phản ánh số hiện có và tình
hình biến động tăng giảm các loại vốn bằng tiền của DN. Vốn bằng tiền của DN
gồm: tiền mặt, TGNH, tiền đang chuyển.
Tài khoản sử dụng:
TK 1111 – “Tiền mặt VN” phản ánh tình hình thu, chi, tồn quỹ tiền Việt
Nam tại quỹ tiền mặt của DN
TK 1112 – “ngoại tệ” phản ánh số dư hiện có và t́nh h́nh biến động tăng,
giảm các khoản tiền ngoại tệ phát sinh.
TK 1113 – “vàng bạc, đá quý, kim cương” phản ánh tình hình doanh thu của
DN, dưới dạng kim cương,đá quý.
2.2.2.2. Khái quát về hạch toán:
2.2.2.2.1. Chứng từ, sổ sách, chứng từ sử dụng:
Chứng từ: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ.
Sổ sách:
- Sổ chi tiết: Sổ quỹ, sổ chi tiết tiền mặt
- Sổ tổng hợp: Chứng từ ghi sổ, Sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ Cái TK 111
2.2.2.2.2. Quy trình luân chuyển chứng từ:
a, Phiếu thu:
Bước 1: Người nộp tiền đề nghị
Bước 2: Kế toán thanh toán lập phiếu thu
Bước 3: Kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị ký duyệt phiếu thu
- 20 -
Bước 4: thủ quỹ chuyển nhận tiền
Bước 5: Kế toán thanh toán tổ chức ghi sổ kế toán
Bước 6: Tổ chức lưu trữ và hủy chứng từ khi hết hạn.
b, Phiếu chi

Bước 1: Người nhận tiền làm giấy đề nghị chi tiền hoặc nhận tiền.
Bước 2: Thủ trưởng đơn vị ký duyệt lệnh chi tiền.
Bước 3: Chứng từ được chuyển đến phòng kế toán để ký duyệt.
Bước 4: Kế toán thanh toán lập phiếu chi.
Bước 5: Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị ký duyệt phiếu chi.
Bước 6: Thủ quỹ chi tiền
Bước 7: Kế toán thanh toán tổ chức ghi sổ kế toán
Bước 8: Tổ chức lưu trữ và hủy chứng từ khi hết hạn.
2.2.2.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán:
Sơ đồ 2.4. Quy trình ghi sổ kế toán tiền mặt
Ghi chú:

Ghi chép hàng ngày
Quan hệ đối chiếu
- 21 -
2.2.2.2.4. Sơ đồ hạch toán tổng hợp:
111
112 331,333,336
Rút TGNH về quỹ tiền mặt thanh toán các khoản nợ
131,136 334
Thu hồi các khoản nợ phải thu chi thanh toán lương
141,144,138 311,341
Thu hồi tạm ứng và các khoản chi trả nợ vay
ký quỹ, ký cược
121,128 112
Thu hồi các khoản đầu tư gửi tiền vào ngân hàng
511,515…. 141,144,244
Ngắn hạn, dài hạn chi tạm ứng, ký quỹ
thu từ bán hàng từ hoạt động ký cược
334,338 152,156,211

Nhận ký quỹ, ký cược chi mua vật liệu, hàng
Hóa, TSCĐ
411,441,431 621,622,627
Nhận được vốn góp,vốn cấp Chi hoạt động SXKD
311,341 411
Vay ngắn hạn, dài hạn chi trả vốn góp

Sơ đồ 2.5: Kế toán thu chi tiền mặt
2.3. Kế toán ngân hàng
2.3.1. Giới thiệu phần hành.
- 22 -
Đặc điểm: TGNH được sử dụng để đáp ứng nhu cầu thanh toán các khoản nợ
hoặc mua sắm vật tư hàng hóa phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.
Kế toán ngân hàng giúp cho DN huy động vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất.
Mỗi DN cần mở tài khoản ở nhiều ngân hàng khác nhau và mỗi ngân hàng cần
lập sổ chi tiết tiền gửi riêng để dễ theo dõi.
Nội dung: kế toán ngân hàng phản ánh số hiện có và tình hình biến động tăng
giảm các khoản tiền ở ngân hàng. Và thực hiện việc huy động vốn cho công ty khi
cần thiết.
Công ty nên giữ tiền ở ngân hàng để đảm bảo an toàn.
Tài khoản sử dụng:
TK 112 – “tiền gửi ngân hàng” phản ánh số dư hiện có và tình hình biến động
tăng, giảm các khoản tiền gửi của DN tại các ngân hàng mà DN mở tài khoản.
2.3.2. Khái quát về hạch toán
2.3.2.1. Chứng từ, sổ sách, chứng từ sử dụng:
Chứng từ: phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, sec chuyển khoản…
Sổ sách:
- Sổ chi tiết: sổ quỹ, sổ chi tiết TGNH
- Sổ tổng hợp: chứng từ ghi sổ, sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ, Sổ cái TK 112
2.3.2.2. Quy trình luân huyển chứng từ:

a, Giấy báo Nợ:
Bước 1: Người nộp tiền đề nghị
Bước 2: Kế toán thanh toán lập giấy báo Nợ
Bước 3: Kế toán trưởng, thủ trưởng đơn vị ký duyệt giấy báo Nợ
Bước 4: Thủ quỹ chuyển nhận tiền
Bước 5: Kế toán thanh toán tổ chức ghi sổ kế toán
Bước 6: Tổ chức lưu trữ và hủy chứng từ khi hết hạn.
b, Giấy báo Có
Bước 1: Người nhận tiền làm giấy đề nghị chuyển tiền
Bước 2: Thủ trưởng đơn vị ký duyệt lệnh chuyển tiền.
Bước 3: Chứng từ được chuyển đến phòng kế toán để ký duyệt.
Bước 4: Kế toán thanh toán lập giấy báo Có.
- 23 -
Bước 5: Kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị ký duyệt giấy báo Có.
Bước 6: Thủ quỹ chi tiền
Bước 7: Kế toán thanh toán tổ chức ghi sổ kế toán
Bước 8: Tổ chức lưu trữ và hủy chứng từ khi hết hạn.
2.3.2.3. Quy trình ghi sổ kế toán:
Sơ đồ 2.6. Quy trình ghi sổ kế toán TGNH
- 24 -
2.3.2.4. Sơ đồ hạch toán tổng hợp:
111 112 331,333,336
Gửi TM vào ngân hàng thanh toán các khoản nợ
phải trả
131,138 111
Thu các khoản phải thu rút TGNH về quỹ TM
121,128 152,156,211
Thu hồi đầu tư ngắn hạn mua sắm tài sản, hàng
dài hạn hóa, TSCĐ
334,338 121,128…

Nhận ký quỹ, ký cược chi đầu tư ngắn và dài hạn
511,515,711 621,622,627…
Thu từ hoạt động kinh doanh, hoạt khoản chi trực tiếp
động tài chính và thu khác được tính và chi phí
411,441 521,531,532
Nhập được vốn góp, vốn cấp chiết khấu thương mại
và giảm giá hàng bán
144,244 411
Thu hồi khoản đã ký quỹ trả lại vốn góp
ký cược
Sơ đồ 2.7: Kế toán tiền gửi ngân hàng
2.4. Kế toán công nợ và thanh toán:
2.4.1. Giới thiệu phần hành:
Đặc điểm:
- 25 -
Nợ phải thu phát sinh trong hoạt động của doanh nghiệp khi doanh nghiệp thực
hiện việc cung cấp sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ và những trường hợp khác liên
quan đến một bộ phận vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng tạm thời như: chi hộ
của đơn vị, cho mượn ngắn hạn…
Nợ phải trả bao gồm các khoản nợ mà doanh nghiệp đang vay nhằm bổ sung
phần thiếu hụt vốn hoạt động và các khoản nợ khác phát sinh trong hoạt động sản
xuất kinh doanh như: nợ người bán, người cung cấp dịch vụ, nợ thuế, nợ phải trả
khác…
Nội dung:
Tài khoản nợ phải thu phản ánh số tiền còn phải thu khách hàng. Tài khoản này
có thể có số dư bên Có, số dư bên Có phản ánh số tiền nhận trước hoặc số đã thu
tiền nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết cho từng đối tượng cụ thể. Khi
lập bảng cân đối kế toán phải lấy số dư chi tiết cho từng đối tượng phải thu của tài
khoản này để ghi cả 2 bên “tài sản”, và “nguồn vốn”.
Tài khoản nợ phải trả dùng để phản ánh các khoản nợ phát sinh trong quá trình

hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả, phải thanh toán cho các
chủ nợ, bao gồm các khoản nợ tiền vay, các khoản nợ phải trả cho người bán, cho
nhà nước, cho nhân viên, cán bộ viên chức và các khoản phải trả khác…
Tài khoản sử dụng:
TK 131 – “phải thu khách hàng”
TK 133 – “ thuế GTGT được khấu trừ”
TK 136 – “ phải thu nội bộ”
TK 138 – “ phải thu khác”
TK 139 – “ Dự phòng khoản thu khó đòi”
TK 311 – “ vay ngắn hạn”
TK 315 – “ Nợ dài hạn đến hạn trả”
TK 331 – “ phải trả người bán”
2.4.2. Khái quát về hạch toán
2.4.2.1. Chứng từ, sổ sách, chứng từ sử dụng

×