Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Báo cáo kiến tập tổng hợp tại công ty cổ phần xây dựng Bình Định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 127 trang )

z
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA KINH TẾ VÀ KẾ TOÁN
BÁO CÁO THỰC TẬP
TỔNG HỢP
Cơ Sở Thực Tập : CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BÌNH
ĐỊNH
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Kim Tuyến
Lớp : Kế Toán A - K30
Sinh viên thực tập : Huỳnh Thị Kim Tuyến
Quy Nhơn, tháng 7 năm 2010
Quy Nhơn, tháng 7 năm 2010
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ tên sinh viên thực hiện: Huỳnh Thị Kim Tuyến
Lớp: Kế Toán A Khoá: 30 Khoa : Kinh Tế và Kế Toán
Tên cơ sở thực tập: Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Bình Định
I.Nội dung nhận xét:
1.Tình hình thực hiện:
2.Nội dung của Báo cáo:
- Cơ sở số liệu:
- Phương pháp giải quyết vấn đề:
3.Hình thức của báo cáo:
- Hình thức trình bày:
- Kết cấu Báo cáo:
4.Những nhận xét khác:


II.Đánh giá cho điểm:
Ngày … tháng… năm…
Giáo viên hướng dẫn
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT


CHỮ VIẾT
TẮT
CHỮ ĐẦY ĐỦ
CPSXKD Chi phí sản xuất kinh doanh
CN Công nhân
CT Công trình
C.ty Công ty
Đvt Đơn vị tính
CPXD Cổ phần xây dựng
SXKD Sản xuất kinh doanh
GTGT Giá trị gia tăng
HĐ Hợp đồng
CPSXXL Chi phí sản xuất xây lắp
DNXL Doanh nghiệp xây lắp
NVL Nguyên vật liệu
SHTK Số hiệu tài khoản
ST Số trang
STT Số thứ tự
THPT Trung học phổ thông
TK Tài khoản
KH - KT Kế hoạch - kỷ thuật
KT - TV Kế toán - tài vụ
TCHC - LĐTL Tổ chức hành chính -lao động tiền lương
TSCĐ Tài sản cố định
SXKD Sản xuất kinh doanh
UBND Uỷ ban nhân dân
VNĐ Việt Nam đồng
CB - CNV Cán bộ công nhân viên
QĐ Quyết định
BTC Bộ tài chính

QN Quy nhơn
MTC Máy thi công
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
1. Danh mục bảng biểu :
Trang
Bảng 1.1 Kết quả hoạt động của công ty qua các năm ….3
Bảng 1.2 Quy mô lao động của công ty …………………………………… 6
Bảng 1.3 Quy mô tài sản cố định của công ty ……………………………… 6
2. Danh mục sơ đồ :
Sơ đồ 1.1 Quy trình công nghệ sản xuất của công ty ……………………… 7
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý ………………………………………… 9
Sơ đồ 1.3 Bộ máy tổ chức quản lý công ty ………………………………….10
Sơ đồ 1.4 Tổ chức bộ máy kế toán ………………………………………….12
Sơ đồ 1.5 Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty …………………………… 15
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ nguyên vật liệu …………………….22
Sơ đồ 2.2 Quy trình ghi sổ liên quan vốn bằng tiến ……………………… 28
Sơ đồ 2.3 Quy trình ghi sổ Nhật ký chung ……………………………….…56
Sơ đồ 2.4 Quy trình ghi sổ Nhật ký – Sổ cái …………… ……………… 60

MỤC LỤC

Trang
PHẦN I : GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG BÌNH ĐỊNH………………………………………………… 1
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:…….………………… 1
1.1.1 Giới thiệu về Công ty …………………………………………… 1
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển ……………………………….1
1.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty …………………………………….2
1.1.4 Kết quả kinh doanh của Công ty những năm gần đây……………3
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty:…………………………………… 3

1.2.1 Chức năng …………………………………………………………3
1.2.2 Nhiệm vụ ………………………………………………………….4
1.3 Đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty………… 4
1.3.1 Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh ……………………………….4
1.3.2 Thị trường đầu vào, thị trường đầu ra ……………………………5
1.3.3 Đặc điểm nguồn vốn kinh doanh.……………………………… 5
1.3.4 Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của công ty…………………….5
1.4 Đặc điểm tổ chức SXKD và tổ chức quản lý của công ty:………….……7
1.4.1 Giới thiệu về quy trình công nghệ sản xuất …………………… 7
1.4.2 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty ……………………… … 9
1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty……………………………… 11
1.5.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty…………… ……11
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán nghiệp vụ ……… ……12
1.5.3 Hình thức kế toán áp dụng ở Công ty CPXD Bình Định……….14
PHẦN II : THỰC HÀNH GHI SỔ KẾ TOÁN…………………………… 16
2.1 Vận dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ hiện hành tại công ty: ….16
2.1.1 Kế toán nguyên vật liệu:……………………………… ………….…16
2.1.2 Kế toán vốn bằng tiền:……………………………………………… 26
2.1.3 Kế toán tiền lương:………………………… ……………………….34
2.1.4 Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm : …… ……… 40
2.2 Hình thức “Nhật Ký Chung”: ……………………………………….….56
2.3 Hình thức “Nhật Ký-Sổ Cái”:……………………………………………60
PHẦN III : MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG
TẠI DOANH NGHIỆP VÀ CÁC HÌNH THỨCKẾ TOÁN CÒN
LẠI………………………………………………………………… ………65
3.1 Một số nhận xét khái quát về công tác kế toán tại công ty:……… ……
65
3.2 Một số nhận xét về hình thức kế toán áp dụng công ty và các hình thức
còn lại :………………………………………………………… ………… 66
LỜI MỞ ĐẦU




Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường đang diễn ra hết sức sôi nổi và gay
gắt như hiện nay, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn nhận thức được những
cơ hội phát triển để khẳng định vị trí và tiềm năng của mình trên thị trường
kinh doanh. Trong đó ngành xây dựng được xem là ngành then chốt và đi đầu
trong công cuộc phát triển đất nước. Một ngành sản xuất vật chất độc lập, có
chức năng tái sản xuất tài sản cố định cho các ngành trong nền kinh tế quốc
dân, nó tạo cơ sở vật chất cho xã hội, tăng tiềm lực kinh tế và quốc phòng cho
đất nước.
Hiện nay có rất nhiều công ty xây dựng nên việc cạnh tranh để có được
công trình xây dựng gặp rất nhiều khó khăn, cho nên các công ty cần xây
dựng những chương trình mục tiêu cụ thể để đáp ứng nhu cầu thị trường .
Để đáp ứng nhu cầu nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì công tác
hạch toán kế toán là một bộ phận không thể thiếu được trong quản lý kế toán
tài chính của một doanh nghiệp. Bởi nó là một khâu then chốt trong quản lý
kinh tế tài chính vừa là nguồn thông tin quan trọng cần thiết cho việc quản lý
tài chính của Công ty.
Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng Bình Định, được
sự quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ của các cô chú, anh chị, tập thể ban lãnh đạo
công ty, đặc biệt với sự chỉ dẫn tận tình của cô Nguyễn Thị Kim Tuyến đã
giúp em hoàn thành bài báo cáo này.
Nội dung của bài báo cáo của em được trình bày cụ thể như sau:
Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về công ty Cổ Phần Xây Dựng Bình Định.
Phần 2: Thực hành ghi sổ kế toán.
Phần 3: Một số ý kiến nhận xét về hình thức kế toán áp dụng tại công ty và
các hình thức còn lại.
PHẦN I
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG

TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BÌNH ĐỊNH
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
1.1.1. Giới thiệu về Công ty
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Định.
- Tên giao dịch đối ngoại: BinhDinh Building Stock Company.
- Trụ sở chính: 14 Phan Đình Phùng, TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
- Điện thoại: (0563) 822.064 – 822.145 – 817.214
- Số tài khoản: 58 100 000 000 390 tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Bình Định
- Lĩnh vực kinh doanh: xây lắp và cơ khí xây dựng.
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Xây dựng, thiết kế công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông
thủy lợi và cấp thoát nước.
+ Sản xuất và mua bán vật tư, vật liệu xây dựng.
1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển
- Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Định trước đây là công ty sửa chữa
nhà cửa và công trình công cộng trực thuộc công ty Nhà đất Nghĩa Bình,
được thành lập theo quyết định số 32/QĐTC ngày 22/4/1978 của UBND tỉnh
Nghĩa Bình có nhiệm vụ hằng năm thực hiện kế hoạch sửa chữa nhà cửa và
nâng cấp nhà ở cho công nhân viên. Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường,
chính sách bao cấp của Nhà nước không còn tồn tại, Công ty đã chuyển sang
một hình thức kinh doanh mới là xây dựng các công trình dân dụng với quy
mô vừa và nhỏ.

- Năm 1991, xí nghiệp cơ khí Nghĩa Bình sát nhập vào Công ty theo
quyết định số 133/QĐUB ngày 25/7/1991 của UBND tỉnh Bình Định và
Công ty có tên gọi là Công ty Xây dựng sửa chữa nhà cửa và công trình
công cộng.
- Năm 1992, Công ty xây dựng sửa chữa nhà cửa và công trình công cộng
đổi tên thành Công ty Xây lắp và Cơ khí theo quyết định số 2613/QĐUB

ngày 28/12/1992 của UBND tỉnh Bình Định.
- Qua nhiều lần sửa đổi ngày 29/6/1998 với quyết định số 44/1998/NĐCP
của Chính phủ ban hành về việc chuyển Doanh nghiệp nhà nước thành CTCP
với quyết định số 3316/QĐUB ngày 18/9/1999 của UBND tỉnh Bình Định về
việc phê duyệt phương án cổ phần hoá, Công ty được đổi tên thành CTCP xây
dựng Bình Định.
- Từ khi sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo chủ trương của Chính
phủ năm 1992 nguồn vốn của công ty chỉ có 541.000.000 đ đến năm 1999
vốn Nhà nước tại công ty đã tăng lên thành 1.500.000.000 đ tăng 2,77 lần,
mức tăng bình quân hàng năm là 23,25%.
- Thực hiện cổ phần hóa với sự ra đời của Công ty CPXD Bình Định là sự
cố gắng của Tỉnh và của tập thể cán bộ Công ty nhằm củng cố Công ty. Công
ty CPXD Bình Định ra đời với vốn điều lệ là 1.500.000.000 đ. Trong đó
nguồn vốn của Nhà nước chiếm đến 71% trong tổng nguồn vốn của Công ty.
1.1.3 Quy mô hiện tại của Công ty:
Tính đến ngày 31/12/2009, tổng nguồn vốn hiện tại của công ty là
12.778.681.314 đồng. Trong đó, vốn lưu động là 12.563.056.692 đồng, vốn
cố định là 215.624.622 đồng. Cho đến nay, Công ty đã có hơn 352 lao động
lành nghề với hệ thống máy móc tương đối hiện đại. Tổng TSCĐ của cơng ty
là 215.624.622 đồng. Với tổng giá trị nguồn vốn và giá trị TSCĐ cùng với
lượng lao động như trên có thể nói Cơng ty là một doanh nghiệp có quy mơ
vừa.
1.1.4 Kết quả kinh doanh của cơng ty những năm gần đây
Tuy cơng ty hoạt động trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay
gắt, nhưng dưới sự điều hành của Ban giám đốc làm cơng ty nâng cao uy tín
và giúp cơng ty có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Dưới đây là kết
quả kinh doanh của cơng ty qua các năm gần đây:
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh qua các năm:
ĐVT:đồng
STT Chỉ tiêu

Năm
2007 2008 2009
1 Doanh Thu
15.132.986.864 19.217.646.403 24.177.258.593
2 Lợi nhn
498.326.973 681.410.932 759.641.522
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng phân tích trên ta thấy doanh thu và lợi nhuận của cơng ty đều
tăng qua các năm.
Cụ thể: Năm 2009 cơng ty nhận được nhiều cơng trình có giá trị lớn hơn
so với năm 2007, 2008, lợi nhuận cũng tăng lên là vì doanh thu năm 2009
tăng đồng thời cơng ty cũng rất hạn chế các loại phí một cách đáng kể, hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty có chiều hướng phát triển đem lại
lợi nhuận cho công ty và có sự đóng góp vào ngân sách nhà nứơc.
1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty
1.2.1 Chức năng
- Xây dựng các cơng trình dân dụng vốn dự án xây lắp nhỏ hơn 18 tỷ
VNĐ.
- Xây dựng phần bao che cho các công trình công nghiệp có vốn xây lắp
nhỏ hơn 30 tỷ VNĐ.
- Xây dựng các công trình thuỷ lợi.
- Xây dựng các công trình giao thông nông thôn.
- Tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức các đơn vị kinh doanh phù hợp với
mục tiêu, nhiệm vụ của công ty, phân chia điều chỉnh nguồn lực giữa các đơn
vị trực thuộc, đảm bảo hiệu quả SXKD.
- Tự quyết định giá mua, giá bán vật tư, nguyên liệu, sản phẩm, dịch vụ.
- Tuyển chọn, thuê mướn, bố trí sử dụng lao động, lựa chọn hình thức trả
lương, thưởng, quyết định mức lương trên cơ sở cống hiến và hiệu quả
SXKD.
1.2.2 Nhiệm vụ

- Công ty ra đời có nhiệm vụ hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực xây
dựng trên phạm vi cả nước, hoạt động theo đúng pháp luật, đúng chế độ
quản lý của Nhà nước ban hành trên cơ sở ngành nghề đã đăng ký kinh
doanh.
- Nhằm mục tiêu tăng lợi nhuận tối đa.
- Tạo việc làm ổn định cho người lao động.
- Tăng cổ tức cho các cổ đông.
- Thực hiện nhiệm vụ đóng góp cho ngân sách Nhà nước.
- Thường xuyên nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho CB-
CNV.
- Báo cáo trung thực theo chế độ kế toán thống kê Nhà nước qui định.
1.3. Đặc điểm hoạt động SXKD của Công ty
1.3.1 Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh
CTCP Xây dựng Bình Định là công ty hoạt động trong lĩnh vực xây lắp
nên sản phẩm chính của công ty là sản phẩm xây lắp, bao gồm các công trình
dân dụng, các khu công nghiệp, công trình giao thông thuỷ lợi, trường học,
các công trình hạ tầng đô thị. Chúng có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang
tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài… Đặc điểm của sản phẩm xây lắp là cố
định nơi sản xuất trong khi các điều kiện sản xuất phải di chuyển theo địa
điểm đặt sản phẩm, giá bán sản phẩm là giá dự toán hoặc giá thoả thuận với
chủ đầu tư từ trước do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiện không rõ.
Ngoài ra, công ty còn tiến hành sản xuất và mua bán vật tư, vật liệu xây
dựng, mua bán hàng trang trí nội thất.
1.3.2 Thị trường đầu vào, thị trường đầu ra
1.3.2.1 Thị trường các yếu tố đầu vào
- Do đặc thù ngành xây dựng, các công trình được xây dựng rải rác khắp
các nơi. Vì vậy, yếu tố đầu vào như nguyên liệu hay lao động phổ thông
thường được thu mua, thuê mướn tại nơi thi công. Đầu vào là các nguyên vật
liệu xây dựng như bê tông, xi măng, sắt thép, các nhiên liệu như xăng, dầu
điezen, nhựa đường và một số vật liệu khác được mua chủ yếu tại địa bàn

công ty đang hoạt động là thị trường tỉnh Bình Định và các tỉnh lân cận như
Quảng Ngãi, Phú Yên, Khánh Hoà,…
1.3.2.2 Thị trường các yếu tố đầu ra
- Thị trường đầu ra của Công ty chủ yếu là các bên thuê Công ty đi làm
hay thực hiện công việc xây dựng. Hiện nay sản phẩm của công ty hoàn
thành được đưa vào sử dụng có mặt trên toàn quốc nhưng chủ yếu ở khu vực
miền Trung mà đặc biệt là trong tỉnh. Một số sản phẩm chính của công ty
như: trang trại bò sữa Bình Định, doanh trại tiểu đoàn 1, Ngân hàng Công
thương khu công nghiệp Phú Tài,…
1.3.3 Đặc điểm nguồn vốn kinh doanh
Nguồn vốn kinh doanh của công ty là 12.778.681.314 đồng, trong đó
vốn chủ sở hữu là 4.500.000.000 đồng, nợ phải trả 8.278.681.314 đồng
Như vậy, công ty sử dụng vốn đi vay để kinh doanh là chủ yếu. Điều này
sẽ giúp công ty năng động hơn trong hoạt động của mình.

1.3.4 Đặc điểm các nguồn lực chủ yếu của công ty
* Đặc điểm nguồn lao động
Công ty Cổ phần Xây dựng Bình Định là công ty chuyên xây dựng các
công trình như: CT dân dụng, CT thủy lợi, CT giao thông nông thôn, Các
công trình phân tán rộng khắp, do đó lao động chủ yếu là các huyện.
Bảng 1.2 Quy mô lao động của công ty (Đvt: Người)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng lao động 315 315 328
Lao động chính 275 275 286
Lao động quản lý 40 40 42
(Nguồn : Phòng tổ chức lao động tiền lương)
Nhìn chung, quy mô lao động của công ty tương đối lớn, đặc biệt là lao
động chính (chiếm 82,92% năm 2009), đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất hiện tại.
Lao động có tay nghề ngày càng được nâng cao, cơ cấu lao động được điều
chỉnh ngày càng phù hợp hơn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, từ

đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty.
* Đặc điểm tài sản cố định
Máy móc thiết bị là yếu tố quyết định đến năng lực, quy mô đồng thời góp
phần vào nâng cao hiệu quả hoạt đông SXKD. Với ngành xây dựng, máy móc
thiết bị rất cần thiết vì có nhiều công trình đòi hỏi kỹ thuật cao.
Bảng 1.3: Quy mô TSCĐ của công ty (Đvt: VNĐ)
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Nhà cửa, vật kiến trúc 208.815.271 208.815.271 208.815.271
Máy móc, thiết bị 29.295.374 32.095.237 32.095.237
Phương tiện vận tải truyền dẫn 305.169.139 305.169.139 937.388.881
Thiết bị quản lý 147.410.181 147.410.181 147.410.181
Tổng TSCĐ 690.689.965 693.489.828 1.325.709.570
Giá trị hao mòn luỹ kế (500.980.842) (597.184.358) (688.387.874)
Giá trị còn lại TSCĐ 189.709.123 96.305.470 637.321.696
(Nguồn: Phòng Kế toán- Tài vụ)
Hiện tại, công ty đã và đang trang bị đầy đủ máy móc thiết bị phục vụ cho
thi công nhằm giảm bớt lao động chân tay. Tuy nhiên, qua bảng số liệu trên ta
nhận thấy TSCĐ của công ty hầu hết đã cũ và lạc hậu, do đó, để có thể nhận
được các gói thầu lớn công ty cần phải có biện pháp nâng cấp cũng như đổi
mới TSCĐ.
1.4 Đặc điểm tổ chức SXKD và tổ chức quản lý của công ty
Đối với Công ty, nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ sản phẩm do vậy công
tác quản lý, chỉ đạo điều hành được Công ty quan tâm hàng đầu. Xuất phát
tình hình trên, đòi hỏi Giảm đốc Công ty phải luôn cân nhắc, theo dõi chặt
chẽ tình hình thi công công trình để từ đó có những biện pháp kịp thời nhằm
nâng cao hiệu quả kinh tế mang lại lợi nhuận và uy tín cho Công ty.
1.4.1 Đặc điểm tổ chức SXKD tại công ty
1.4.1.1 Giới thiệu quy trình công nghệ sản xuất
Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất tại công ty
Dự toán thi công

Tổ chức thi công
Thanh toán
Thanh lý hợp đồng
Công trình nhận thi
công
Nghiệm thu và bàn
giao công trình
 Nội dung cơ bản các bước trong quy trình sản xuất
- Công trình nhận thi công: công ty nhận công trình thi công khi công ty
tham gia đấu thầu và trúng thầu rồi ký kết hợp đồng xây dựng.
- Dự toán thi công: căn cứ vào dự toán công trình hoặc giá đấu thầu, trúng
thầu phòng kỹ thuật bóc tách khối lượng thực hiện và lập biện pháp thi công.
Theo đó, phòng kế hoạch kỹ thuật lập định mức kinh tế kỹ thuật, xác lập nhu
cầu các nguồn lực phục vụ cho thi công. Đồng thời, phòng kế toán - tài vụ
kiểm tra tính toán lại số liệu trình lãnh đạo công ty duyệt dự toán thi công.
Dự toán thi công được duyệt: là tập hợp định mức các chi phí cần thiết và
cách thức để hoàn thành hạng mục công trình và là định mức giao khoán nội
bộ cho các đội trong quá trình thi công.
- Tổ chức thi công: là quá trình bao gồm các công đoạn sau:
+ Tổ chức mặt bằng thi công: bao gồm công tác chuẩn bị, tập kết nguyên
vật liệu và lập tiến độ thi công.
+ Thi công phần móng: bao gồm các khâu đào đất, thi công móng, phần
ngầm, lấp đất và tô nền.
+ Thi công phần thân: thi công cột, trụ, xây tường và thi công sàn các
tầng.
+ Thi công phần mái: lợp mái, hoàn thiện mái.
+ Phần hoàn thiện điện nước: bao gồm công tác trát, lắp dựng cửa, các
thiết bị….sơn, quét vôi, lát nền hoàn thiện.
- Nghiệm thu công trình và bàn giao công trình:
+ Nghiệm thu kỹ thuật với phòng đầu tư do phòng kỹ thuật chủ trì. Nếu

vấn đề kỹ thuật được đảm bảo thì bàn giao công trình cho chủ đầu tư. Công
trình nghiệm thu đạt yêu cầu khi thực hiện thi công theo đúng thiết kế được
duyệt, đảm bảo chất lượng và thời gian hoàn thành.
+ Nghiệm thu dự toán thi công để thanh toán cho các đội thi công do ba
phòng chức năng cùng phối hợp thực hiện gồm có: phòng KH – KT, phòng
TV- KT, phòng TCHC-LĐTL.
-Thanh toán: do phòng Kế toán- Tài vụ thanh toán với chủ đầu tư và thanh
toán nội bộ cho các tổ thi công.
-Thanh lý hợp đồng: do các phòng chức năng mà chỉ đạo là phòng Kế toán-
Tài vụ tham mưu cho ban giám đốc thanh lý với chủ đầu tư.
1.4.1.2 Sơ đồ cơ cấu sản xuất kinh doanh
Sơ đồ1.2 Cơ cấu tổ chức SXKD
1.4.2 Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty
Đối với bất kỳ một đơn vị sản xuất kinh doanh nào thì việc xây dựng một
bộ máy quản lý khoa học và hiệu quả cũng là một vấn đề hết sức quan trọng.
Vì bộ máy quản lý mà tốt thì hoạt động sẽ tốt, góp phần làm tăng hiệu quả,
giảm rủi ro trong kinh doanh. Mỗi loại hình công ty lại phù hợp với một mô
hình tổ chức bộ máy quản lý khác nhau.
1.4.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Sơ đồ 1.3: Bộ máy tổ chức quản lý Công ty
XÍ NGHIỆP
CÔNG TY
CÔNG TRÌNH
TỔ SX
Đội
mộc
Đội
sắt
Đội
công

trình
số
I
Đội
công
trình
số
II
Đội
công
trình
số
III
Đội

khí

Ghi chú:
Quan hệ chức năng
Quan hệ trực tuyến

1.4.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, có
nhiệm vụ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty, thông qua định hướng phát
triển của Công ty, quyết định tổ chức lại, giải thể Công ty.
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
GIÁM ĐÔC ĐIỀU HÀNH
BAN KIỂM SOÁT
PHÒNG KH - KTPHÒNG TV - KTPHÒNG TCHC - LĐTL

PGĐ KỶ THUẬTKT TRƯỞNGPGĐ KINH TẾ
XN
XD
SỐ
1
PX
CK
DN
XN
XD
SỐ
5
KD
VL
XD
XN
XD
SỐ
4
XN
XD
SỐ
3
XN
XD
SỐ
2
XN
XD
SỐ

1
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh
Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông.
- Ban kiểm soát: là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
kinh doanh, quản trị và điều hành Công ty.
- Giám đốc điều hành: là người điều hành mọi công việc hàng ngày của
Công ty, quản lý toàn Công ty, điều hành sản xuất kinh doanh trực tuyến đến
các phòng, đơn vị sản xuất và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về các
nhiệm vụ, quyền hạn được giao, chịu trách nhiệm trước pháp luật về các mặt
hoạt động của Công ty.
- Phó giám đốc kinh tế: là người giúp việc tích cực cho Giám đốc các vấn
đề quản lý tổ chức và kinh tế của Công ty, cùng với Giám đốc xây dựng tổ
chức các phòng ban quản lý về vấn đề nhân sự.
- Phó giám đốc kỹ thuật: là người giúp cho Giám đốc về mặt kỹ thuật, trực
tiếp kiểm tra kỹ thuật các công trình và cùng với các xí nghiệp chịu trách
nhiệm về mặt kỹ thuật trước Giám đốc.
- Phòng Kế toán- Tài vụ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình tài chính của
Công ty, báo cáo công tác kế toán đúng thời hạn, lập kế hoạch sản xuất, nộp
ngân sách, ghi chép đầy đủ sổ sách, cung cấp các thông tin kinh tế tài chính
cho Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị và Giám đốc.
- Phòng kế hoạch kỹ thuật: tham mưu cho Giám đốc, lập hồ sơ tham gia
đấu thầu, triển khai thi công công trình dự thầu, giám sát tiến độ thi công các
hạn mục công trình, giải quyết các vấn đề kỹ thuật có liên quan đến công
trình.
- Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ giúp Giám đốc trong công tác
quản lý sắp xếp tổ chức sản xuất bố trí nhân sự, thực hiện toàn bộ công tác
hành chính, giải quyết các chế độ cho cán bộ công nhân viên, lập thông báo,
các quyết định công văn, hợp đồng.
- Các xí nghiệp và phân xưởng: là bộ phận quản lý và trực tiếp thực hiện

kế hoạch sản xuất chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám đốc công ty.
1.5 Đặc điểm tổ chức kế toán của Công ty
1.5.1 Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Công ty tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình hỗn hợp, tức là theo hình
thức vừa tập trung vừa phân tán.
Sơ đồ 1.4: Tổ chức bộ máy kế toán
Quan hệ trực thuộc
Quan hệ chức năng
1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán nghiệp vụ
- Kế toán trưởng: là người trực tiếp điều hành toàn bộ các hoạt động tài
chính của công ty, phân công công việc cho các nhân viên kế toán, là người
chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc về tình hình hoạt động của bộ máy kế
toán.
- Kế toán thanh toán và tài sản cố định: có nhiệm vụ theo dõi tình hình
công nợ đối với các hoạt động kinh tế khác, theo dõi tình hình tăng giảm tài
KT TRƯỞNG
KT thanh toán KT vật tư Thủ quỹ KT Tổng hợp
K
T
X
N
K
T
X
D
KT
XN
XD
3
KT

XN
XD
4
KT
XN
XD
5
KT
XN
XD
6
KT
PX
CK
KT
PX
Mộc
sản cố định, theo dõi các khoản phải trả, nợ phải thu, ghi chép đầy đủ các
nghiệp vụ vào hệ thống sổ chi tiết, sổ tổng hợp theo yêu cầu của quá trình
hạch toán.
- Kế toán vật tư: theo dõi tình hình thu mua, tiếp nhận nguyên vật liệu,
công cụ dụng cụ, theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật tư cho phù hợp. Cuối
kỳ, kế toán tổ chức kiểm kê báo cáo kịp thời về số lượng chất lượng của vật
tư cho cấp trên.
- Thủ quỹ: theo dõi tình hình thu chi tồn quỹ tiền mặt hàng ngày. Cuối mỗi
ngày phải tiến hành kiểm kê quỹ.
- Kế toán tổng hợp: có chức năng hướng dẫn kiểm tra các bộ phận kế toán
chi tiết về nghiệp vụ kế toán và tổng hợp vào sổ tổng hợp để lên báo cáo
quyết toán.
- Kế toán các xí nghiệp: theo dõi việc nhập, xuất vật liệu, hạch toán các

khoản mục chi phí, và tính giá thành sản phẩm xây lắp từng hạng mục công
trình.
1.5.3 Hình thức kế toán áp dụng ở Công ty CPXD Bình Định
1.5.3.1 Chế độ kế toán công ty đang áp dụng
1.5.3.1.1 Chính sách kế toán áp dụng
- Hệ thống tài khoản kế toán: Kế toán sử dụng tài khoản theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính kết hợp với quyết định
1864/1998/QĐ-BTC ngày 16/12/1998 của Bộ Tài chính áp dụng cho DNXL.
- Niên độ kế toán: bắt dầu vào ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12 hàng
năm.
- Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp xuất kho: Công ty áp dụng phương pháp xuất kho vật tư
theo phương pháp nhập trước - xuất trước.
- Phương pháp trích khấu hao: áp dụng phương pháp khấu hao đường
thẳng
- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam đồng.
1.5.3.1.2 Chế độ sổ sách
Hiện nay Công ty CP XD Bình Định đang áp dụng hình thức kế toán Nhật
ký Chung với hệ thống sổ sách tương đối phù hợp với loại hình SXKD và phù
hợp với quy định của nhà nước, đảm bảo được công việc được tiến hành
thường xuyên, liên tục, hằng ngày.
Theo hình thức kế toán Nhật ký Chung, hiện nay công ty đang mở các loại
sổ kế toán như sau:
Chứng từ ghi sổ.
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
Sổ cái.
Các sổ, thẻ kế toán chi tiết được sử dụng tại công ty:
• Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng
• Sổ chi tiết thanh toán với người bán
• Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ

• Sổ, thẻ tài sản cố định
• Sổ chi phí sản xuất kinh doanh…
1.5.3.1.3 Chế độ chứng từ
Các chứng từ Công ty vận dụng theo quyết định số 16/2009/QĐ-BTC
Việc lập, ký, luân chuyển chứng từ và kiểm tra chứng từ được chấp hành
theo đúng chế độ .
Từ những chứng từ gốc phát sinh hàng ngày như: Phiếu thu, Phiếu chi tiền
mặt, Giấy báo Nợ, Giấy báo Có của Ngân hàng, Hoá đơn GTGT …
1.5.3.2 Hình thức ghi sổ
1.5.3.2.1 Quy trình ghi sổ của hình thức ghi sổ Chứng từ ghi sổ
Sơ đồ 1.5 Trình tự ghi sổ kế toán tại công ty
1.5.3.2.2 Trình tự ghi sổ
- Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng căn cứ ghi sổ, kế toán lập
chứng từ ghi sổ.
- Cuối tháng căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký chứng từ
ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài
khoản trên, sau đó được dùng để ghi vào Sổ cái.
CHỨNG TỪ GỐC
Sổ quỹ Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
CHỨNG TÙ GHI SỔ
Bảng tổng
hợp chi tiết
Sổ cái

Bảng cân đối
phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú : Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
- Cuối kỳ căn cứ vào sổ cái, kế toán lên bảng cân đối phát sinh và lập báo
cáo tài chính.
PHẦN II
THỰC HÀNH GHI SỔ KẾ TOÁN
2.1 Vận dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ hiện hành tại công ty
2.1.1 Kế toán nguyên vật liệu
2.1.1.1 Nội dung
Trong quá trình thi công xây lắp công trình, nguyên liệu vật liệu là yếu tố
quan trọng rất cần thiết. Nhưng sự biến động trong quá trình nhập, xuất hết
sức phức tạp dễ bị thất thoát, cho nên công ty đã đi sâu vào trong quá trình
quản lý nhập xuất một cách chặt chẽ. Các vật tư nhập xuất đều thông qua các
các chứng từ hợp lệ, hợp pháp theo chế độ của công ty cũng như của Nhà
nước đã ban hành.
2.1.1.2 Chứng từ sử dụng, qui trình luân chuyển chứng từ:
2.1.1.2.1 Chứng từ sử dụng
2.1.1.2.1.1 Các loại chứng từ thực tế hiện nay Công ty đang sử dụng
• Các chứng từ nhập kho: Hóa đơn thuế GTGT (hóa đơn bán
hàng), phiếu nhập kho, thẻ kho …
• Các chứng từ xuất kho: Phiếu đề nghị cấp vật tư đã được duyệt
xuất của Ban giám đốc, Phiếu xuất kho…
2.1.1.2.1.2 Căn cứ lập chứng từ
* Chứng từ nhập:
Do đặc điểm của ngành đòi hỏi số lượng vật tư nhập xuất hằng ngày
nhiều nên khi có hóa đơn thuế GTGT, kế toán tiến hành kiểm nghiệm lại vật

tư. Nếu đúng yêu cầu quy cách phẩm chất, kế toán tiến hành lập phiếu nhập
kho:
Ví dụ : Ngày 15/06/ 2010 Nguyễn Thị Thu Hà nhập kho với hoá đơn:
HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL
GIÁ TRỊ GIA TĂNG AD/2009N
Liên 2: giao cho khách hàng Số: 0018038
Ngày 15 tháng 0 6 năm 2010
Đơn vị bán: Doanh nghiệp Tư nhân Tân Phượng
Địa Chỉ: Diêu Trì, Tuy Phước, Bình Định.
Số tài khoản:…………………………………………………………
Điện thoại:056.833.059……………………Mã số thuế: 4100193190.
Họ tên người mua hàng: ……………………….
Tên đơn vị: Công ty CP Xây dựng Bình Định.
Địa chỉ: 14 Phan Đình Phùng – TP. Quy Nhơn.
Số tài khoản:…………………………………………………………
Hình thức thanh toán : CKHĐ …………Mã số thuế: 4100348454
STT Tên Hàng Hóa Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 1 x2
01 Thép Ø8 Kg 1.315,5 11.333 14.908.563
02
Thép Ø10
Kg 144,2 11.524 1.661.761
03 Thép Ø16 Kg 1.108,8 11.381 12.619.253
04 Đinh Kg 45 13.333 599.985
Cộng tiền hàng: 29.789.561
Thuế suất GTGT :10% x 50% Tiền thuế GTGT: 1.489.478
Tổng cộng tiền thanh toán: 31.279.039
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi mốt triệu hai trăm bảy mươi chín nghìn
không trăm ba mươi chín đồng.
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị

(Ký, họ tên, ) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên,đóng dấu)
CÔNG TY CPXD BÌNH ĐỊNH Mẫu số: 05 - TT
14 - Phan Đình Phùng ( Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
PHIẾU NHẬP KHO Số 15
Ngày 15 tháng 06 năm 2010 Nợ:TK152
Có:TK621
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Thị Thu Hà.
Theo HĐ số: 0018038 ngày 18 tháng 6 năm 2010
Của: Doanh nghiệp Tư nhân Tân Phượng
Nhập tại kho: Trường THPT Trưng Vương
Đvt: Đồng
TÊN, NHÃN
HIỆU, QUY
Đơn
vị
Số lượng
Theo
chứng
từ
Thực
nhập
1 Thép Ø8 kg 1.315,5 1.315,5 11.333 14.908.563
2 Thép Ø10 kg 144,2 144,2 11.524 1.661.761
3
Thép Ø16
kg 1.108,8 1.108,8 11.381 12.619.253
4 Đinh kg 45 45 13.333 599.985
VAT 1.489.478
Cộng 31.279.039

Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba mươi mốt triệu hai trăm bảy mươi chín
nghìn không trăm ba mươi chín đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo:
Ngày … tháng … năm…
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ((Ký, ghi rõ )
* Chứng từ xuất:
Ví dụ: Ngày 15/06/2010, Phạm Văn Tân - Bộ phận kỹ thuật công ty đề nghị
cấp một số vật tư. Căn cứ vào đề nghị, giấy đề nghị cấp vật tư được viết :
CÔNG TY CPXD BÌNH ĐỊNH Mẫu số :05-TT

×