Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Perter Drucker

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.67 KB, 6 trang )

Peter Drucker
Tin vào người thầy mặc chiếc áo vải flannel màu xanh
Một nhà tư tưởng quản trị mà mỗi người
được học nên đọc
Ngày 11 tháng 11, một vài ngày ngắn ngủi sau sinh nhật lần thứ 96 của ông, Peter Drucker đã chết.
Nhà tư tưởng quản trị quản trọng nhất của thế kỷ trước, ông đã viết 40 cuốn sách ( cuốn cuối cùng
là “ nhà điều hành trong hành động” sẽ được xuất bản vào tháng một) và hàng nghìn bài báo. Ông
là một bậc thầy với giới tinh hoa của thế giới tổ chức, không chỉ ở nơi ông sinh ra châu Âu hay nơi
tiếp nhận ông nước Mỹ mà ở cả Nhật và thế giới thứ ba ( một doanh nhân có đóng góp của Nam
Hàn thậm chí đã đổi tên ban đầu của anh ta thành Mr Drucker). Và ông chưa bao giờ ngừng nghỉ
trong nhiệm vụ thuyết phục thế giới rằng các vấn đề quản trị- với riêng ông nó hơn là một khuôn
mẫu trịch thượng , “ quản trị là giọng nói của thể chế... giọng nói mà chuyển một đám đông thành
tổ chức, và những sức mạnh của con người thành hành động
Liệu ông đã thành công? Tầm ảnh hưởng của ông là cực lớn. Geogre Bush là minh họa cho một
cống hiến của ông về ý tưởng “quản trị đối tượng”. (“ tôi đã đọc Peter Drucker” Karl Rove một
lần nói với Atlantic Monthly, “ nhưng tôi chưa bao giờ nhìn thấy Drucker cho tới khi tôi nhìn vào
các hoạt động của Bush”) Newt Gingrich đề cập đến ông trong hầu hết mỗi bài diễn văn. Mr
Drucker đã giúp tạo cảm hứng tư nhân hóa –một ý tưởng mà những năm 1980 đã khích động nền
kinh tế sơ cứng của Anh
Ông đã thay đổi hàng nghìn khóa học kinh doanh. Ông đã sản sinh hai cuộc cách mạng lớn ở
General Electric- đầu tiên khi GE làm theo sự phân quyền cấp tiến do ông đề suất vào những năm
1950, và lại lần nữa vào những năm 1980 khi Jack Welch xây dựng lại công ty xoay quanh niềm
tin của ông rằng nên là thứ nhất hoặc thứ hai trong một nghành kinh doanh, hoặc là bị thải loại.
Còn nữa Mr Drucker cũng được trích dẫn như vị thần của thơ ca bởi cả tổ chức cứu tế và sự dịch
chuyển của siêu nhà thờ hiện đại. Bất kỳ điều gì con người gặp liên quan đến các vấn đề quản trị,
từ các tổ chức lớn tới nhỏ, từ khu vực công tới tư, và sự gia tăng của khu vực tự nguyện, bạn có
thể tìm thấy dấu vết của ông.
Điều này không phải để nói rằng Mr Drucker lúc nào cũng đúng- hoặc thậm chí luôn hợp lý. Ông
được trích dẫn để làm các câu bao quát mà đôi khi nó bị biến thành không hợp lý. Ông đã tranh
luận, ví dụ, rằng các trường đại học nghiên cứu lớn ở Mỹ đã “thất bại” và sẽ sớm trở thành các “di
vật”- sự kỳ quặc cho người mà đã làm rất nhiều về kinh tế tri thức. Ông đã chậm để dịch chuyển


sự chú ý của ông từ các hãng lớn đến khởi nghiệp thầu khoán. Nhưng ông thường đúng nhiều hơn
là sai. Và thậm chí khi ông sai ông luôn có cách để vượt qua sự khiêu khích
Người đàn ông đã trở nên nổi tiếng như nhà tư tưởng quản trị của Mỹ thực ra là một trí thức của
thành Viên. Tác giả của bài báo này đã một lần tới thăm ông trong ngôi nhà ở Claremont,
California của ông- một nơi khiêm nhường khi sắp xếp bên cạnh lâu đài của hầu hết các bậc thầy
quản trị. Ông thường chọn ăn trưa ở nhà hàng còn khiêm nhường hơn. Nhưng như Mr Drucker đã
nói nó là dễ dàng để quên đi các bánh xe ngựa bằng nhựa khổng lồ được trang trí trên tường hoặc
thậm chí đồ ăn đáng ghét. Ông nói chuyện với sự sâu sắc của ông, với trọng âm nặng kiểu Đức về
cuộc gặp với Sigmund Freud (khi còn là cậu bé), John Maynard Keynes và Ludwig Wittgenstein
(khi là sinh viên trường Cambridge). Ông nói rằng ông thích giữ đầu óc tươi mới bằng cách đưa ra
một chủ đề mới sau 3 đến 4 năm ( ông tập trung cao độ vào thời gian buổi sáng khi ở Paris trung
cổ). Hiểu quả toàn thể hơn là thích nghe kênh Isaiah Berlin bởi Henry Kissinger
Mr Drucker sinh năm 1909 ở Áo và ở tầng lớp thượng lưu- cha ông là môt nhân viên chính phủ-
và được giáo dục ở Vienna và Đức. Ông kiếm học bổng tiến sĩ về luật công và quốc tế của đại học
Frankfurt năm 1931. Trong khoảng thời gian bình thường này, nếu theo nghề nghiệp học thuật và
dự báo sẽ tạo nên điều khác biệt. Nhưng đó không phải là khoảng thời gian bình thường và Mr
Drucker cũng không phải là người uốn cong theo biên giới của các kỷ luật học thuật. Ông dành
những năm tuổi 20 để trốn tránh Adolf Hitler và trôi dạt trong nhiều nghề nghiệp bao gồm ngân
hàng, tư vấn, luật học thuật và viết báo (nghề viết báo của ông gồm thời gian ngắn như biên tập
của trang báo dành cho phụ nữ)
Theo con đường này, ông trở nên ngày càng tin chắc vào hi vọng tốt nhất cho việc cứu vãn nền
văn minh khỏi phương hướng mê muội của khoa học quản trị chán ngắt. Ông cũng rất hợp lý về sự
mỏng manh của nền văn minh hời hợt cho chia sẻ thương mại công bằng tự do cổ điển, nhưng quá
rõ ràng để gây áp lựu lên kiểu cách phát triển cho các giải pháp lớn của chính phủ. Người đàn ông
trong chiếc comle vải flannel màu xám đã đưa ra nhiều hy vọng cho nhân loại hơn cả bàn tay vô
hình hay các quý ông ở nhà trắng
Ông cuối cùng đã tìm thấy nhà ở học viện Mỹ, dạy chính trị, triết học và kinh tế. Nhưng nó không
chính xác là một ngôi nhà hạnh phúc. Hai cuốn sách đầu tiên của ông- “sự kết thúc của con người
kinh tế” (1939) và “ tương lai của con người công nghiệp” (1942) đã có những người thừa nhận
của nó, bao gồm Winston Churchill, nhưng chúng chỉ trích các nhà phê bình học thuật bằng cách

mở rộng sang rất nhiều các chủ đề khác. Điều này có thể gắn sự nghiệp của ông với người trí thức
bất mãn không theo khuôn phép khác. Nhưng “ tương lai của con người công nghiệp” đã lôi cuốn
sự chú ý của GM- sau đó công ty lớn nhất thế giới này với sự nhấn mạnh nồng nhiệt rằng công ty
đã có một kích thước xã hội như một mục đích kinh tế.
Công ty xe hơi đã mới Mr Drucker vẽ chân dung của nó- và đề nghị ông duy nhất truy cập Gmers
từ Alfred Sloan xuống. Cuốn sách thành quả là “ học thuyết về tập đoàn”- đã thay đổi cuộc đời
người đàn ông trẻ này. Cuốn sách không chỉ trở thành cuốn sách bán chạy nhất ngay lập tức ở
Nhật cũng như Mỹ, và duy tri tái bản tới bây giờ. Nó cũng giúp sáng tạo hình dạng của quản trị
phân quyền. Vào những năm 1980, khoảng 3/4 các công ty Mỹ đã làm theo mô hình phân quyền.
Mr Drucker sau đó đã kiêu hãnh nói rằng cuốn sách” đã ngay lập tức ảnh hưởng tới giới kinh
doanh Mỹ, tới thể chế dịch vụ công, cơ quan chính phủ và không chút nào trên GM”. Bậc thầy
quản trị Mr Drucker đã sinh ra.
Lao động tri thức
Hai lý lẽ thú vị nhất trong “ học thuyết về tập đoàn” thực sự có rất ít để làm với niềm thích thú
phân quyền. Chúng đã thống trị công việc của ông
Đầu tiên phải có những công nhân “trao quyền”. Mr Drucker tin rằng đối xử với những người làm
thuê như là nguồn lực hơn là như giá trị. Ông là người phê bình gay gắt hệ thống sản xuất hàng
loạt sau khi nó thống trị khu vực sản xuất- một phần vì hệ thống hàng loạt với tốc độ chậm nhất và
phần khác bởi vì chúng thất bại để kích thích sự sáng tạo của người lao động độc lập. Ông cũng
phê phán gay gắt như vậy với những nhà quản lý mà chỉ chú ý đến công ty theo cách gia tăng lợi
nhuận ngắn hạn. Cuối những năm 1990s ông chuyển tới một cuộc tranh cái điều hành của Mỹ về
khoản tiền điều hành tăng cao, cảnh báo rằng “trong cuộc suy thoái kinh tế kế tiếp, sẽ bùng phát sự
cay đắng và khinh thường những người đứng đầu các siêu tập đoàn mà đã trả cho chính họ hàng
triệu USD
Lý lẽ thứ hai phải làm với sự tăng lên của các công nhân tri thức. Mr Drucker lý luận rằng thế giới
đang di chuyển từ “kinh tế hàng hóa” sang “một nền kinh tế của tri thức”-và từ một xã hội thống
trị bởi vô sản công nghiệp thành một xã hội được thống trị bởi công nhân tri thức. Ông nhấn mạnh
rằng điều này quan hệ mật thiết sâu sắc cho cả các nhà quản trị và các chính trị gia. Các nhà quản
trị phải dừng việc đối xử với các công nhân như bánh răng trong một cỗ máy vô nhân đạo lớn-ý
tưởng trái tim của chiếc đồng hồ quản trị Frederick Taylor’s- và bắt đầu đối xử với họ như người

lao động trí óc. Trong lượt đó, các chính trị gia phải giải phóng tri thức, và do đó giáo dục là
nguồn lực độc lập quan trong nhất cho xã hội cấp cao.
Còn nữa, Mr Ducker cũng đã nghĩ rằng nền kinh tế này có liên quan mật thiết đến chính các lao
động tri thức. Họ phải giải quyết thực tế rằng họ không phải ông chủ cũng không phải người làm
thuê, nhưng những thứ ở giữa: các chủ doanh nghiệp người có trách nhiệm cho phát triển nguồn
lực quan trọng của họ, năng lượng của bộ não, và họ cũng cần nhiều hơn việc điều khiển nghề
nghiệp cá nhân, bao gồm cả kế hoạch lương hưu của họ.
Tất cả logic này như Mr Drucker là người tiêu biểu của các mối quan hệ viễn tưởng trong trường
quản lý. Nhưng đã có một mặt khó cho công việc của ông. Mr Drucker đã thực hiện phát kiến cho
sản phẩm thành công nhất của các trường kinh doanh” quản lý bởi đối tượng” (đây là một trong
những thứ mà Mr Bush vẫn theo đuổi)
Một trong phần thực tế các công việc của ông, “Thực hành quản trị” (1954), ông nhấn mạnh sự
quan trọng của nhà quản trị và các công ty thiết lập một đối tượng kế hoạch dài hạn rõ ràng và sau
đó phiên dịch đối tượng dài hạn đó thành nhiều mục tiêu trung bình. Ông lý luận rằng các hãng
nên có một nhóm tinh hoa các nhà quản lý tổng, những người mà đã thiết lập đối tượng dài hạn và
sau đó một nhóm các nhà quản lý chuyên gia.
Với những người chỉ trích ông (người có một điểm khac), đây là một sự rút lui với sự nhấn mạnh
sớm hơn của ông về mặt mềm của quản trị. Với Mr Drucker tất cả hoàn toàn nhất quán: nếu bạn
quá tin vào trao quyền bạn sẽ rơi vào nguy cơ vô chính phủ, ở bất cứ đâu nếu bạn quá tin vào điều
hành của bạn sẽ giết chết sự sáng tạo. Nước bài của các nhà quản trị là thiết lập một mục tiêu dài
hạn, nhưng sau đó cho phép những người lao động làm việc theo các cách để đạt mục tiêu đó
Từ sớm, Mr Drucker đã cố gắng ứng dụng mối quan tâm của ông vào quản trị theo cách tổng thể.
Ví dụ, ông đã giải phóng nước Mỹ để không có độc quyền trí tuệ quản trị. Điều này có thể không
logic nhiều như hiện nay, với tấm gương là các điểm sáng châu Á. Nhưng những năm 1950s nước
Mỹ-khi hầu hết các nhà quản trị Mỹ đã gạt bỏ Nhật như là nhà sản xuất đồ trang trí giá rẻ và nơi
trú chân của châu Á như một điều không thích hợp- đó là một sự hợp lý
Mr Drucker đã dùng khung khám phá mới của ông ở Nhật Bản để kích thích sự ngờ vực rằng Nhật
Bản đang biến chính nó thành một nền kinh tế khép kín.( như một việc ngoài lề ông đã quản lý để
phát triển một bộ sưu tập tốt của nghệ thuật Nhật Bản). Ông đã viết mở rộng về kỹ thuật quản trị
Nhật Bản một thời gian dài trước khi trở nên phổ biến ở Mỹ những năm 1980. Nhưng ông cũng đã

xuất khẩu nhiều kỹ thuật Mỹ tới những nước mà đã liều mạng để học theo chú Sam.
Hơn cả một nhà tư tưởng kinh doanh
Nếu Mr Drucker đã giúp làm nghành quản trị một công nghiệp toàn cầu, thì ông cũng đã đặt nó
đến giới hạn của các chức năng kinh doanh cơ bản của nó. Ông dứt khoát là một nhà tư tưởng
quản trị, không phải một doanh nhân. Ông tin rằng quản trị là” định nghĩa lại âm hưởng của toàn
bộ các thể chế hiện đại”, không chỉ các tập đoàn và trường quản lý mà đã đầu cơ tên của ông
Claremont College tuyển mộ thế hệ thứ ba sinh viên của nó từ bên ngoài giới kinh doanh.
Trong khu vực công, cũng như khu vực tư nhất, ông đã giúp để truyền cảm hứng cho việc kiến
thiết lại hoạt động của chính phủ mà Al Gore đã đề xuất với một vài thành công trong những năm
1990. Các hoạt động này đã bị che mờ ở mức độ liên bang, nhưng nó vẫn tiến về trước trong một
vài bang như Massachusetts, nơi Mitt Romney, nhân viên chính phủ, là một người hỗ trợ nhiệt
thành.
Một vài công việc đổi mới nhất của Mr Drucker là với các thể chế tự nguyện và tôn giáo ( thực tế,
Mr Bush đã thừa nhận đóng góp của ông tới thể chế văn hóa khi trao cho ông huân chương tự do
của tổng thống cho 3 năm trước). Mr Drucker nói với khách hàng của ông, bao gồm American Red
Cross và Girl Scouts of America, là họ cần nghĩ nhiều hơn kinh doanh-mặc dù kinh doanh là tạo ra
“thay đổi cuộc sông” hơn là thu lợi nhuận tối đa. Những nhà hảo tâm của họ, ông cảnh báo, sẽ
tăng sự phán xét của họ vào sự tử tế cho các mục đích của họ mà dựa vào các kết quả của họ.
Có lẽ một trong những ví dụ không mong đợi của chủ nghĩa Drucker là hoạt động của siêu nhà thờ
hiện đại. Ông đã gợi ý để các mục sư theo phái phúc âm rằng họ có thể sáng tạo môi trường thân
thiện với khách hàng hơn( nắm giữ đằng sau các ký tự công khai và cung cấp nhiều phương tiện).
Bill Hybels, mục sư của 17000- cộng động nhà thờ mạnh Willow Creek ở Nam Barrington,
Illinois, có một trích dẫn từ Drucker treo ở bên ngoài văn phòng của ông:” việc kinh doanh của
chúng ta là gì? Ai là khách hàng của chúng ta? Khách hàng coi trọng giá trị gì?)
Mr Drucker đã đi xa hơn việc ứng dụng kỹ thuật kinh doanh trong quản lý các tổ chức tự nguyện.
Ông tin rằng các sự tồn tại có nhiều bài học dạy các công ty kinh doanh. Họ thường làm tốt hơn
với sự nhiệt tình của những người tự nguyện trong các tổ chức và họ cũng tốt hơn với “khách
hàng” tới “các nhà sản xuất” đến các tổ chức của họ. Những ngày này các tổ chức kinh doanh có
nhiều thứ để học từ nhà thờ cũng như nhà thờ học từ họ
Ông đã có sai lầm gì

Có 3 sự phê bình dai dẳng với công việc của Mr Drucker. Đầu tiên là anh ấy không bao giờ giỏi
trong các tổ chức nhỏ- đặc biệt là ở các công ty mới bắt đầu- ông thuộc về các tổ chức lớn.” Học
thuyết của các tập đoàn” có nhiều cách để phô trương các tổ chức lớn:” chúng ta biết trong các tổ
chức đó trong việc sản xuất công nghiệp hiện đại, đặc biệt trong sản xuất vật chất hiện đại,” Mr
Drucker phát biểu,”các đơn vị nhỏ không chỉ không hiệu quả, nó còn không thể sản xuất ở tất cả.”
Cuốn sách đã giúp khai trương” việc bùng nổ các tổ chức” nó đã chiếm lĩnh tư tương kinh doanh
trong 20 năm sau đó.
Sự phê bình thứ hai là Mr Drucker’s nhiệt tình cho quản trị bởi đối tượng mà đã giúp để lãnh đạo
việc kinh doanh đi xuống một cái chết cuối cùng. Hầu hết các tổ chức tốt nhất ngày nay đã từ bỏ ý
tưởng này- ít nhất ở dạng thuyết cơ giới mà nó được chấp nhận nhanh chóng. Họ thích hơn cho
phép các ý tưởng- bao gồm ý tưởng về chiến lược dài hạn- để làm sủi bọt từ đáy và giữa của các tổ
chức hơn là dùng nó từ trên cao. Và họ có khuynh hướng để lảng tránh các cấu trúc quản trị phức
tạp của quản trị đối tượng. Lý do cho việc này là cấp quản trị cao nhất thường giới hạn mọi người
những người mà biết về việc thương mại và sản xuất đều tốt ( một phê phán mà tất nhiên báo hiệu
sự thật ở tòa bạch ốc của Mr Bush, dù nó là một câu chuyện khác).
Thứ ba, Mr Drucker bị phê phán vì là một trí thức độc lập trong giới quản trị- và một trí thức độc
lập đã bỏ mặc ngày càng tăng bằng cách tăng sự khó khăn trong lựa chọn lĩnh vực của ông. Ông
đã dạy ở môt trường nhỏ Claremont hơn là ở Havard hay Stanford. Ông không bao giờ nắm lấy sự
chính xác của kỹ thuật định lượng. Không có khu vực của lý thuyết quản trị học thuật mà ông đã
làm cho riêng ông-như Michael Porter đã làm với chiến lược và Theodore Levitt đã làm với
marketing. Ông đã ném bỏ một ý tưởng rất kích thích- như ý tưởng rằng phương Tây nên đi vào xã
hội hậu tư bản, cảm ơn tới sự quan trọng của các quỹ lương hưu- mà không sàng lọc các điều kiện
của ông hoặc viết lí lẽ của ông.
Có vài sự thật trong hai lý lẽ đầu tiên. Mr Drucker không bao giờ viết bất cứ cái gì tốt như “ học
thuyết của tập đoàn” về khởi nghiệp kinh doanh. Đây là điều ky quặc, được giải thích bằng lý do
cá nhân của ông: nhà tiên tri cho “kỷ nguyên của các tổ chức này” là một cá nhân tinh túy người
hạnh phúc nhất cày bừa trên các luống cày của chính ông. (Một trong những câu nói yêu thích của
ông là,”Người cho các cuộc gặp gỡ người cho công việc.”). Điều này cũng bình thường do ông
dành phần lớn thời gian trong cuộc đời để ở bắc California- mảnh đất màu mỡ cho chủ nghĩa cá
nhân và chủ nghĩa kinh doanh mà đã góp phần tạo nên các cuộc cách mạng kinh doanh nhỏ trong

những năm 1980. Công việc của Mr Drucker trong lĩnh vực quản trị đối tượng không dễ để ở cùng
với những thứ ông làm sớm hơn (hay sau này) viết về tầm quan trọng của lao động tri thức và đội
tự định hướng.
Nhưng lý lẽ thứ ba- rằng ông là trí thức quá độc lập- là thiển cận và không công bằng. Đó là thiển
cận vì đã bỏ qua vai trò tiên phong của Mr Drucker trong việc sáng tạo nên nghành quản trị chuyên
nghiệp. Ông đã tạo ra một nghiên cứu về các công ty lớn có tính hệ thống đầu tiên. Ông đã mở
đường cho các ý tưởng mà có thể giúp khuếch trương các công ty. Và ông đã giúp nghành quản trị
định hình với một dòng chảy đều đăn của các bài viết phổ biến. Có thể quá để cho rằng Mr
Drucker là” người đã phát minh ra nghành quản trị”. Nhưng ông chắc chắn đã làm nên những đóng
góp đặc sắc cho sự phát triển của lĩnh vực.
Một sự thật rằng ông không thể được xếp vào bất kỳ lĩnh vực học thuật nào rành mạch: ông thích
đề cập đến chính ông như một” nhà sinh thái học xã hội” hơn là một lý thuyết gia quản trị, nhiều ít
với bậc thầy quản trị (ông một lần đã châm biếm một nhà báo sử dụng từ “guru” chỉ bởi vì
“charlatan” là quá dài cho đề tựa). Đó là sự thật rằng ông tránh né xây dựng hệ thống trong một
vài đồng nghiệp viện sĩ của ông. Và ông thích đọc Jane Austen để phân tích nhiều chiều.
Nhưng xây dựng hệ thống thường tạo ra các lâu đài trong không khí hơn là trong thực tế. ( Đó là
điều đáng chú ý mà công việc có tính hệ thống nhất của Mr Drucker-về quản trị bởi đối tượng-đã
tồn tại ngắn nhất). Mr Drucker đã bù cho sự thiếu thốn hệ thống của ông với dòng chảy các bối
cảnh cực kỳ nhiều chủ đề: ông là người đầu tiên tiên đoán, nửa sau những năm 1950, rằng máy
tính sẽ làm cách mạng trong kinh doanh, cho ví dụ. Việc đọc lịch sử của ông đã làm cho ông nhìn
thấu sương mù rằng các đám mây làm giảm bớt các trí tuệ được học: ông thích phá vỡ sự im lặng
của thời kỳ toàn cầu hóa bằng cách chỉ vào các công ty như Fiat ( thành lập năm 1899) và Siemens

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×