Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Báo cáo thực tập phân tích một số chỉ tiêu của nước (2018)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 76 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... vii
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA TRUNG TÂM........................................................ vii
NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CỦA GVHD ................................................................... viii
NHẬT KÍ THỰC TẬP……………………………………………….……………... ix
CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU VỀ “TRUNG TÂM TƯ VẤN CÔNG NGHỆ MÔI
TRƯỜNG VÀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG” .................................................. 1
1.1. Giới thiệu chung ................................................................................................ 1
1.2. Lĩnh vực hoạt động ........................................................................................... 1
1.2.1.

Dịch vụ khoa học công nghệ ....................................................................... 1

1.2.2.

Tư vấn, thiết lập hồ sơ mơi trường .......................................................... 2

1.2.3.

Thiết kế thi cơng, bảo trì bảo dưỡng các hệ thống xử lý nước thải, khí thải. ..... 2

1.2.4.

Đo kiểm tra môi trường lao động................................................................. 2

1.2.5.

Huấn luyện và lập hồ sơ an toàn vệ sinh lao động. ........................................ 2


1.3. Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban ........................................................ 2
1.3.1

Sơ đồ tổ chức............................................................................................. 2

1.3.2

Các phòng chức năng. ................................................................................ 3

1.4. Thiết bị, dụng cụ tại trung tâm .......................................................................... 4
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC ..................... 8
2.1. Xác định tổng chất rắn lơ lửng .......................................................................... 8
2.1.1.

Khái niệm và phương pháp xác định ...................................................... 8

2.1.2.

Ý nghĩa môi trường ................................................................................. 8

2.1.3.

Nguyên tắc .............................................................................................. 8

2.1.4.

Các yếu tố ảnh hưởng.............................................................................. 8

2.1.5.


Dụng cụ thiết bị ....................................................................................... 9

2.1.6.

Các bước tiến hành .................................................................................. 9
i


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.1.7.

Biểu diễn kết quả ..................................................................................... 9

2.1.8.

Kết quả .................................................................................................. 10

2.2. Xác định hàm lượng oxy hòa tan trong nước .................................................. 10
2.2.1.

Khái niệm và nguồn gốc oxy hịa tan .................................................... 10

2.2.2.

Ý nghĩa mơi trường ............................................................................... 10

2.2.3.

Ngun tắc ............................................................................................ 11


2.2.4.

Phạm vi ứng dụng ................................................................................. 11

2.2.5.

Các yếu tố ảnh hưởng............................................................................ 12

2.2.6.

Phương pháp xác định ........................................................................... 12

2.3. Xác định độ cứng trong nước ............................................................................ 15
2.3.1. Khái niệm................................................................................................... 15
2.3.2. Nguồn gốc, phân loại độ cứng .................................................................... 15
2.3.3. Ý nghĩa môi trường ..................................................................................... 15
2.3.4. Nguyên tắc .................................................................................................. 16
2.3.5.Các yếu tố ảnh hưởng .................................................................................. 16
2.3.6.Dụng cụ, thiết bị và hóa chất ....................................................................... 16
2.3.7.Các bước tiến hành ...................................................................................... 18
2.3.8.Kết quả ......................................................................................................... 19
2.4 Xác định hàm lượng clo trong nước ................................................................... 21
2.4.1. Khái niệm và nguồn gốc clorua .................................................................. 21
2.4.2. Ý nghĩa môi trường ..................................................................................... 21
2.4.3. Các yếu tố ảnh hưởng ................................................................................. 21
2.4.4. Nguyên tắc .................................................................................................. 22
2.4.5.Hóa chất ....................................................................................................... 22
2.4.6.Tiến hành ..................................................................................................... 23
2.4.7.Kết quả ......................................................................................................... 24
ii



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.5 Phân tích nhu cầu oxy hóa học ........................................................................... 25
2.5.1.Định nghĩa ................................................................................................... 25
2.5.2.Ý nghĩa mơi trường ...................................................................................... 25
2.5.3.Nguyên tắc xác định COD trong nước ........................................................ 25
2.5.4.Các yếu tố ảnh hưởng .................................................................................. 25
2.5.5.Phương pháp xác định ................................................................................. 26
2.6 Xác định hàm lượng nitrit trong nước ................................................................ 29
2.6.1.Nguyên tắc xác định .................................................................................... 29
2.6.2.Các yếu tố ảnh hưởng .................................................................................. 30
2.6.3.Lưu trữ mẫu ................................................................................................. 30
2.6.4.Hóa chất ....................................................................................................... 30
2.6.5.Các bước tiến hành ...................................................................................... 31
2.6.6.Kết quả ......................................................................................................... 32
2.7 Xác định hàm lượng nitrat trong nước ................................................................ 34
2.7.1.Ý nghĩa môi trường ...................................................................................... 34
2.7.2.Nguyên tắc ................................................................................................... 34
2.7.3.Các yếu tố ảnh hưởng .................................................................................. 34
2.7.4.Dụng cụ và thiết bị ....................................................................................... 34
2.7.5.Hóa chất ....................................................................................................... 35
2.7.6.Tiến hành ..................................................................................................... 35
2.7.7.Tính tốn ...................................................................................................... 37
2.7.8.Kết quả ......................................................................................................... 38
2.8 Xác định phosphat trong nước ............................................................................ 39
2.8.1.Khái niệm..................................................................................................... 39
2.8.2.Ý nghĩa môi trường ...................................................................................... 40
2.8.3.Nguyên tắc ................................................................................................... 40
iii



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.8.4.Hóa chất ....................................................................................................... 40
2.8.5.Cách tiến hành ............................................................................................. 41
2.8.6.Cơng thức tính ............................................................................................. 41
2.8.7.Kết quả ......................................................................................................... 42
2.9 Phân tích nhu cầu oxy sinh hóa .......................................................................... 44
2.9.1.Khái niệm và bản chất BOD trong nước ..................................................... 44
2.9.2.Ý nghĩa môi trường ...................................................................................... 44
2.9.3.Nguyên tắc ................................................................................................... 44
2.9.4.Các yếu tố ảnh hưởng .................................................................................. 45
2.9.5.Dụng cụ, thiết bị .......................................................................................... 45
2.9.6.Hóa chất ....................................................................................................... 45
2.9.7.Các bước tiến hành ...................................................................................... 48
2.9.8.Kết quả phân tích ......................................................................................... 52
CHƯƠNG 3.KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TẠI TRUNG TÂM 55
3.1. Tổng chất rắn lơ lửng ...................................................................................... 55
3.1.1.

Kết quả .................................................................................................. 55

3.1.2.

Đồ thị..................................................................................................... 55

3.1.3.

Nhận xét ................................................................................................ 56


3.2. Hàm lượng oxy hòa tan trong nước................................................................. 56
3.2.1.

Kết quả .................................................................................................. 56

3.2.2.

Đồ thị..................................................................................................... 56

3.2.3.

Nhận xét ................................................................................................ 57

3.3. Độ cứng trong nước......................................................................................... 57
3.3.1.

Kết quả .................................................................................................. 57

3.3.2.

Đồ thị..................................................................................................... 58

3.3.3.

Nhận xét ................................................................................................ 58
iv


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3.4. Hàm lượng clo trong nước .............................................................................. 58

3.4.1.

Kết quả .................................................................................................. 58

3.4.2.

Đồ thị..................................................................................................... 58

3.4.3.

Nhận xét ................................................................................................ 59

3.5. COD nước thải ................................................................................................ 59
3.5.1.

Kết quả .................................................................................................. 59

3.5.2.

Đồ thị..................................................................................................... 60

3.5.3.

Nhận xét ................................................................................................ 60

3.6. Hàm lượng nitrit trong nước .............................................................................. 60
3.6.1. Kết quả ........................................................................................................ 60
3.6.2. Đồ thị .......................................................................................................... 61
3.6.3. Nhận xét ...................................................................................................... 61
3.7. Hàm lượng nitrat trong nước ............................................................................. 62

3.7.1. Kết quả ........................................................................................................ 62
3.7.2. Đồ thị .......................................................................................................... 62
3.7.3. Nhận xét ...................................................................................................... 62
CHƯƠNG 4.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................... 64

v


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập từ giảng đường đại học đến nay, nhờ
sự giúp đỡ tận tình của q thầy cơ, gia đình, bạn bè, chúng em đã được học rất nhiều
kiến thức bổ ích. Em xin gửi đến quý thầy cô ở Viên Khoa Học Ứng Dụng - Trường
Đại Học Công Nghệ TP.HCM đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để truyền
đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập tại trường. Cùng
với 5 tuần thực tập tại “Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an tồn vệ sinh lao
động” nhờ sự hướng dẫn nhiệt tình của các anh chị làm việc tại đây đã giúp cho chúng
em có nhiều cơ hội tiếp cận và học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế.
Đặc biệt, em xin gửi đến thầy Thái Văn Nam, người đã tận tình hướng dẫn,
giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Thái Sanh Nguyên Bình - PGĐKH Trung tâm
COSHET đã chỉ bảo, động viên chúng em. Bên cạnh đó Thầy cịn hướng dẫn mở ra
những hướng đi mới, khuyến khích để chúng em có thể hồn thành tốt đợt thực tập
này.
Và chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Trần Quốc Dũng đã giúp đỡ, tận
tình chỉ dạy, truyền đạt cho chúng em những kiến thức quý báu trong quá trình thực
tập.
Trong quá trình thực tập tại Phịng thí nghiệm Trung tâm tư vấn cơng nghệ mơi

trường và an tồn vệ sinh lao động (COSHET), chúng em khơng tránh khỏi những
thiếu sót. Chúng em rất mong Ban lãnh đạo cùng các anh chị trong Phịng thí nghiệm
thơng cảm, chỉ dẫn và đóng góp ý kiến cho chúng em.
Cuối cùng, em xin kính chúc quý thầy cô Viện Khoa Học Ứng Dụng và các cô, chú,
anh, chị trong Trung Tâm dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp cao quý.

vi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

vii


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

viii


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Họ tên SVTT:
Lớp:

Khóa

Ngành: Kỹ thuật mơi trường
Cơ quan thực tập: TRUNG TÂM TƯ VẤN CƠNG NGHỆ MƠI TRƯỜNG VÀ AN
TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG (COSHET)

Địa chỉ cơ quan: 286/8A Tô Hiến Thành, Phường 15, Quận 10, TP.HCM
Thời gian thực tập: Từ ngày 5/3/2018 đến ngày 6/4/2018

TUẦN

NGÀY
5/3/2018

1

NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Làm quen với các quy định
của trung tâm, các anh chị nhân
viên và các phòng ban khác.
Đọc bài “Các thiết bị dụng
cụ, hóa chất, cách tiến hành,
cách tính tốn kết quả”.
Làm quen với phịng thí
nghiệm và các quy định khi làm
thí nghiệm.
Viết đề cương thực tập.

6/3/2018

Nộp đề cương thực tập.
Đọc tài liệu phân tích bài
“Phân tích chất rắn lơ lửng có
trong nước thải”.
Thực hành bài “Phân tích
chất rắn lơ lửng có trong nước

thải” ở phịng thí nghiệm của
trung tâm.
Tính tốn kết quả.

8/3/2018

Đọc tài liệu bài “Phân tích
ix

NHẬN XÉT CỦA CBHD
TẠI ĐƠN VỊ


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
nhu cầu oxy sinh hóa”.
Thực hành bài đã được đọc
ở phịng thí nghiệm. Vì kết quả
của bài thực hành khơng được
chính xác nên tuần sau lên làm
lại.
13/3/2018

Lấy lại mẫu nước thải.
Thực hành lại bài “Phân tích
nhu cầu oxy sinh hóa”.

2

Tính tốn kết quả.
Đọc tài liệu bài “Xác định

hàm lượng oxy hịa tan có trong
nước”

15/3/2018

Thực hành bài “Xác định
hàm lượng oxy hịa tan có trong
nước thải”.
Tính toán kết quả.
Đọc tài liệu bài “Xác định
độ cứng trong nước”

16/3/2018

Thực hành bài “ Xác định độ
cứng trong nước”.
Tính tốn kết quả.
Đọc tài liệu bài “Xác định
hàm lượng Clo trong nước
thải”.
Bắt đầu viết báo cáo thực
tập.

20/3/2018

Thực hành bài “Xác định
hàm lượng Clo trong nước ”.
Tính tốn kết quả.

x



Báo cáo thực tập tốt nghiệp
21/3/2018

Đọc tài liệu “Xác định hàm
lượng Nitrit trong nước”.

3

Thực hành bài “Xác định
hàm lượng Nitrit trong nước”.
Tính tốn kết quả.
Đọc tài liệu “Xác định hàm
lượng Nitrat trong nước”.
27/3/2018

Thực hành bài “Xác định
hàm lượng Nitrat trong nước”.
Tính tốn kết quả.

29/3/2018
4

Đọc lại tất cả tài liệu của các
bài.
Tính tốn lại kết quả cho
hồn chỉnh.
Tiếp tục viết báo cáo thực
tập.


4/4/2018

Phụ các anh chị làm thí
nghiệm.
Đọc thêm tài liệu của trung

5

tâm.
Hoàn thành báo cáo thực tập.
6/4/2018

Nộp báo cáo thực tập.

XÁC NHẬN CỦA CBHD TẠI ĐƠN VỊ

Tp HCM, ngày……tháng……năm 2018

(ký và ghi rõ họ tên)

SINH VIÊN THỰC TẬP
(ký và ghi rõ họ tên)

xi


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM TƯ VẤN CƠNG NGHỆ MƠI

TRƯỜNG VÀ AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG COSHET
1.1

GIỚI THIỆU CHUNG
Được thành lập vào tháng 2 năm 2010, hoạt động dưới sự hỗ trợ kỹ thuật của

các GS, TS, ThS của trường ĐH Tự Nhiên TP.HCM, ĐH Tài nguyên Môi trường
Tp.HCM…và các trường ĐH- CĐ ở TP.HCM, các Kỹ sư, Cử nhân lâu năm có kinh
nghiệm và tâm huyết. Mục tiêu lâu dài của Trung Tâm là phát triển thành một đơn vị
hàng đầu trong lĩnh vực mơi trường về tính chun nghiệp và chất lượng.
Đội ngũ cán bộ của Trung tâm xuất thân là các sinh viên ưu tú của các trường
Đại Học Cao Đẳng uy tín trong địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Trung tâm thường
xuyên nâng cao tay nghề cho cán bộ bằng cách khuyến khích nhân viên học nâng cao,
tham gia so sánh liên phòng do các đơn uy tín tổ chức như Bộ Khoa Học Cơng Nghệ,
Bộ Tài Ngun Mơi Trường….
Trung tâm ln duy trì phịng thí nghiệm môi trường theo hệ thống chất lượng
tiêu chuẩn ISO 17025:2009. Nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách hàng cách tốt nhất
và chun nghiệp nhất, Trung tâm ln có những bước cải tiến về chất lượng dịch vụ,
về chất lượng sản phẩm với tiêu chí “kết quả nhanh – chính xác – đáng tin cậy”
Trung tâm cũng đã tham gia các dự án trọng điểm của địa phương và quốc gia
như Dự án Phân tích đánh giá chất lượng nước sạch của huyện Hóc Mơn, Đánh giá
chất lượng mơi trường đất của tỉnh Bình Phước, Dự án Đánh giá chất lượng mơi
trường tỉnh Gia Lai…
Bên cạnh lĩnh vực phân tích và quan trắc các chỉ tiêu mơi trường, Trung Tâm
cịn đảm nhận hàng loạt các hợp đồng tư vấn và lập các hồ sơ về môi trường, tư vấn và
lập hồ sơ môi trường làm việc cho các công ty lớn như Công ty P&G Việt Nam, Công
ty TNHH ON Semiductor….
1.2

LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG


1.2.1 Dịch vụ khoa học công nghệ
Thu mẫu, quan trắc môi trường, cấp giấy kết quả đo đạc môi trường

1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

1.2.2 Tư vấn, thiết lập hồ sơ môi trường
-

Đánh giá tác động môi trường, Cam kết, Đề án bảo vệ môi trường

-

Giấy phép xả thải, khai thác nước ngầm

-

Báo cáo giám sát môi trường định kỳ

-

Lập sổ chủ chất thải nguy hại

1.2.3

Thiết kế thi công, bảo trì – bảo dưỡng các hệ thống xử lý nước thải, khí


thải
1.2.4

Đo kiểm tra mơi trường lao động

1.2.5

Huấn luyện và lập hồ sơ an toàn vệ sinh lao động

1.3

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC VÀ NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN

1.3.1

Sơ đồ tổ chức
Hình 1.1: Sơ đồ tổ chức trung tâm COSHET

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3.2

Các phòng chức năng

1.3.2.1 Phòng kế hoạch thi cơng


Tham mưu cho ban giám đốc và tổ chức thực hiện các kế hoạch dự án của

Trung Tâm.



Cùng với bộ phận Văn Phịng Trung Tâm tiến hành cơng tác chăm sóc khách
hàng.

1.3.2.2 Phịng thí nghiệm trung tâm


Phân tích các chỉ tiêu mơi trường của các mẫu nước thải, khí thải, đất, chất thải
rắn.



Phân tích các chỉ tiêu mơi trường liên quan đến cơng tác an tồn vệ sinh lao
động.



Cùng phịng phát triển và ứng dụng KHMT nghiên cứu cập nhật các phương
pháp phân tích mới.

1.3.2.3 Phịng phát triển và ứng dụng khoa học mơi trường


Nghiên cứu phát triển các phương pháp phân tích mới. Chủ trì triển khai ứng
dụng vào phân tích các thơng số mơi trường.




Hướng dẫn các bộ phận khác thực hiện các bộ dữ liệu cho các cơng tác đăng kí
ISO.



Chủ trì cơng tác đăng kí năng lực Phịng Thí Nghiệm với Bộ KHCN(VILAS),
Bộ Tài Nguyên Môi Trường(VIMCERTS), Bộ Y Tế (Đo Kiểm Tra Mơi Trường
Lao Động).

1.3.2.4 Phịng quản lí dự án và ISO


Phối hợp với phòng KHTC tham mưu cho Ban Giám Đốc ký và thực hiện các
dự án về mơi trường.



Phối hợp phịng PT & UDKHMT đăng kí và quản lí ISO và năng lực phịng thí
nghiệm Trung Tâm.

1.3.2.5 Văn phịng trung tâm


Thực hiện, chuyển và nhận các văn bản, cơng văn.



Phối hợp Phịng KHTC thực hiện cơng tác chăm sóc khách hàng.




Quản lý kế tốn và vật tư thiết bị.



Quản lý tài chính trung tâm.
3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1.3.2.6 Phòng hợp tác quốc tế và đào tạo


Tham mưu và thực hiện cho ban giám đốc các dự án liên kết và hợp tác với các
cơng ty nước ngồi.



Thực hiện cơng tác đào tạo liên quan đến lĩnh vực hoạt động của trung tâm
(Môi trường và an toàn vệ sinh lao động ).

1.4

THIẾT BỊ, DỤNG CỤ TẠI TRUNG TÂM

Bảng 1.1: Một số thiết bị tại trung tâm
Thiết bị
STT Quan trắc hiện trường


1

Phịng thí nghiệm

Phịng thí nghiệm

COSHET – hóa lý

COSHET – vi sinh

Thiết bị thu mẫu khí

Sắc kí khí: phân tích các

Thu mẫu hiện trường:

thải tại nguồn C5000

dung môi hữu cơ

phiêu sinh. Thu mẫu nước

theo thông tư 40

phương ngang, phương
thẳng đứng, sinh vật đáy

2

3


4

Thiết bị thu mẫu

Quang phổ kế nguyên tử

Thiết bị phòng vi sinh:

Testo 350

A.A.S : phân tích kim loại

nồi hấp tiệt trùng, tủ cấy,

nặng

tủ ấm, tủ sấy…

Thiết bị đo điện trở

Quang phổ kế UV –VIS :

đất, độ cách điện,

phân tích các ion, khí xung

điện từ từ trường tần

quanh,.. theo phương pháp


số cao và tần số thấp

so màu

Thiết bị thu bụi xung
quanh SIBATA và
HAZ-DUAST, CO và
CO2

5

Các thiết bị đo vi khí
hậu tại hiện trường

4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Hình 1.2: Một số dụng cụ và thiết bị tại trung tâm

b. Bếp điện

a. Máy khuấy từ

d. Bếp đun cách thủy

c. Tủ sấy


5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

e. Bếp đun COD

f. Máy đo quang

h. Máy đo pH

g. Cân 4 số

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

j. Máy đo nhanh các chỉ tiêu cơ bản

i. Buret

(pH, EC, TDS)

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC
2.1


XÁC ĐỊNH TỔNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG

2.1.1 Khái niệm và phương pháp xác định
-

TSS (Total Suspended Solids): Là tổng lượng vật chất hữu cơ và vô cơ lơ lửng
(phù sa, mùn bã hữu cơ, tảo) lơ lửng trong nước (có kích thước 10-5 – 10 -6).
Hàm lượng chất rắn lơ lửng tổng hoặc hàm lượng chất rắn có khả năng lắng tụ
là chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm của nước.

-

Phương pháp xác định TSS: Được xác định theo phương pháp khối lượng.

2.1.2 Ý nghĩa môi trường
-

Chất rắn trong nước bao gồm các chất tồn tại ở dạng lơ lửng và dạng hòa tan
gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước, các nguồn nước có hàm lượng chất
rắn cao thường cọ vị và có thể tạo nên các phản ứng lý học không thuận lợi cho
người sử dụng.

-

Nước cấp có hàm lượng cặn lơ lửng cao gây cảm quan khơng tốt.

-

Ngồi ra, nó cịn gây ảnh hưởng nghiêm trọng trong việc kiểm sốt q trình xử

lí nước thải bằng phương pháp sinh học, cản trở hoặc tiêu tốn thêm nhiều hóa
chất khi xử lí.

2.1.3 Ngun tắc
Ngun tắc xác định các thông số chất rắn trong nước:
-

Xác định TS: khối lượng chất rắn còn lại sau khi làm bay hơi 1L mẫu ở 103 –
1050C đến khối lượng không đổi là chất rắn tổng cộng.

-

Xác định TSS: khối lượng chất còn lại sau khi làm bay hơi phần trên giấy lọc
1L mẫu nước ở 103 – 1050C đến khối lượng không đổi là chất rắn lơ lửng.

2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng
-

Kích thước lỗ, độ dày của giấy lọc và các tính chất vật lý của cặn (kích thước
hạt, khối lượng các chất giữ trên giấy lọc,…) là yếu tố gây ảnh hưởng đến việc
phân tích chất rắn hòa tan.

-

Nhiệt độ và thời gian sấy: gây ảnh hưởng đến kết quả sau cùng vì bị chênh lệch
khối lượng do sự bay hơi nếu nhiệt độ và thời gian sấy quá lâu.

-

Mẫu có hàm lượng dầu mỡ cao: ảnh hưởng đến kết quả phân tích, do khó làm

khơ đến trọng lượng khơng đổi trong thời gian thích hợp.
8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-

Nếu hàm lượng chất rắn lơ lửng trong mẫu quá nhiều sẽ làm tắc nghẽn giâý lọc
dẫn đến thời gian lọc mẫu lâu và kết quả sẽ không được khả thi.

2.1.5 Dụng cụ, thiết bị
-

Đĩa đựng giấy lọc (đĩa petri)

-

Tủ sấy 103 – 1050C

-

Bình hút ẩm

-

Cân phân tích có khả năng cân đến 0.1mg

-

Cốc 100 mL, 250 mL


-

Bình định mức 50 mL, 100 mL

-

Pipet 2, 5,10 mL

-

Giấy lọc

2.1.6 Các bước tiến hành
Các bước thực hiện:
-

Bước 1: Sấy giấy lọc ở nhiệt độ 103 -1050C trong 1h

-

Bước 2: Làm nguội giấy lọc trong bình hút ẩm trong 30 phút

-

Bước 3: Cân khối lượng giấy lọc (m1)

-

Bước 4: Dùng pipet hút một thể tích mẫu xác định (V1 mL) vào giấy lọc đã cân

ở trên để tiến hành lọc mẫu.

-

Bước 5: Gắp giấy lọc ra đĩa petri và sấy khô ở nhiệt độ 103 – 1050C đến khối
lượng không đổi trong 1h.

-

Bước 6: Làm nguội giấy lọc trong bình hút ẩm trong 30 phút.

-

Bước 7: Dùng kẹp gắp giấy lọc lên cân và cân khối lượng (m2).

2.1.7 Biểu diễn kết quả
Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng có trong mẫu được tính như sau:
(m2 − m1) × 106
TSS(mg/L) =
V1
Trong đó:
m2

: Là khối lượng giấy lọc sau khi lọc mẫu, sấy, hút ẩm ( g).

m1

: Là khối lượng giấy lọc trước khi lọc mẫu, sấy, hút ẩm, ( g).

V1


: Là thể tích mẫu nước đem lọc ( mL).
9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Lưu ý: Kết quả mẫu thực hiện lặp lại không được sai lệch quá 5% so với giá trị
trung bình.
2.1.7 Kết quả
Bảng 0.1: Kết quả phân tích chất rắn lơ lửng
Mẫu
Khối lượng giấy lọc ban đầu m1
(mg)
Khối lượng giấy lọc sau lọc m2
(mg)

Mẫu 1

Mẫu 2

0,7024

0,7026

0,7131

0,7162

V1 (mL)


30
TSS (mg/L) =

Cơng thức
Kết quả TSS (mg/L)

356,67

(𝑚2−𝑚1)×106
𝑉1

453,33

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG OXY HÒA TAN TRONG NƯỚC

2.2

2.2.1 Khái niệm và nguồn gốc oxy hịa tan (DO)
-

Oxy là chất khí hoạt động hóa học mạnh, tham gia mạnh mẽ vào các q trình
hóa sinh học trong nước. Oxy chủ yếu hiện diện trong nước nhờ q trình hịa
tan từ khí quyển vào nước.

-

Nồng độ oxy hòa tan trong nước (Dissolved Oxygen – DO) tuân theo định luật
Henry. Đối với nước mặt, nồng độ oxy hòa tan trong nước phụ thuộc chặt chẽ
vào nhiệt độ và thường nằm trong khoảng 14.6 mg/l ở 00C đến 7mg/l ở 350C
dưới áp suất 1atm. Nếu nước có độ khống hóa càng cao( nồng độ muối cao) thì

khả năng hịa tan oxy càng thấp.

2.2.2 Ý nghĩa mơi trường
-

Nồng độ DO quyết định điều kiện các quá trình biến đổi sinh hóa trong nước:
q trình kỵ khí hay hiếu khí chiếm ưu thế.

-

Nồng độ DO trong nước tác động mạnh mẽ đến đời sống thủy sinh vật:
• DO = 5 – 6 mg/l: Đáp ứng đủ cho sinh trưởng.
• DO < 3mg/l: Gây căng thẳng, ăn mồi giảm và dễ bị nhiễm bệnh.
• DO < 2mg/l: Gây chết cá.
10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-

Quy chuẩn chất lượng nước mặt bảo vệ đời sống thủy sinh (QCVN
38:2011/BTNMT) quy định nồng độ DO trung bình phải đạt tối thiểu là 4mg/l.

-

Oxy hịa tan là thơng số quan trọng bậc nhất trong kiểm sốt ( thiết kế, vận
hành) các q trình xử lí nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện
hiếu khí.

-


Oxy hịa tan cũng có ảnh hưởng đến tốc độ ăn mòn các hệ thống phân phối
nước cấu tạo bởi các kim loại.

2.2.3 Nguyên tắc xác định
Xác định oxy hòa tan trong nước theo phương pháp Winkler:
-

Bước 1: Cố định Oxy
Khi thêm dung dịch kiềm chứa iodua và dung dịch Mn(II) vào mẫu nước, kết
tủa trắng mangan hydroxit xuất hiện. Kết tủa này lập tức bị O2 trong nước oxy
hóa thành kết tủa Mn(IV):
Mn2+ + 2OHMn(OH)2 + 1/2O2

Mn(OH)2 (

trắng )

MnO2 ( nâu ) + H2O

Bước này nên được thực hiện ngay tại hiện trường lấy mẫu.
-

Bước 2: Xác định lượng oxy đã được cố định.
Trong môi trường acid, hợp chất Mn(VI) oxy hóa iodua để tạo ra iod. Dùng
dung dịch natri thiosunfat để chuẩn độ lượng iod sinh ra, từ đó sẽ tính được
hàm lượng oxy hịa tan trong mẫu nước:
MnO2 + 2I- + 4H+
I2 + 2S2O3 2-


Mn2+ + I2 + 2H2O
2I- + S4O6 2-

2.2.4 Phạm vi ứng dụng
Phương pháp Winkler nguyên thủy chỉ có thể áp dụng với loại nước tương đối
sạch. Tuy nhiên, để mở rộng khả năng áp dụng của phương pháp, với đặc trưng riêng
của một số loại nước, có thể chọn các phương pháp đã được cải tiến cho phù hợp với
các loại nước đó:
-

Nếu mẫu nước ban đầu chứa > 50 μg NO2 - / L ( nước sau xử lí sinh học, nước
sông suối, mẫu ủ BOD ): Chọn phương pháp cải tiến với Azide .

-

Nếu mẫu nước ban đầu chứa nhiều Fe 2+ : Chọn phương pháp cải tiến với
Permanganat.
11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
-

Nếu mẫu nước ban đầu chứa nhiều chất rắn lơ lửng: Chọn phương pháp cải
tiến với keo tụ Al.

-

Nếu mẫu nước ban đầu là hỗn hợp bơng bùn hoạt tính: Chọn phương pháp cải
tiến với CuSO4 – Sulphamic acid.


2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng
-

Sự hiện diện của các chất oxy hóa ( NO2 -, Fe 3+ ) khiến phép xác định bị sai số
dương do các chất này cũng tham gia vào phản ứng oxy hóa I- thành I2 . Để
khắc phục ảnh hưởng này, áp dụng phương pháp cải tiến Azide.

-

Ngược lại, sự hiện diện của các chất khử ( Fe2+, SO32-, S2- ) lại khiến phép phân
tích mắc sai số âm do chúng sẽ khử I2 sinh ra thành I-. Để khắc phục ảnh hưởng
này, áp dụng phương pháp cải tiến với Permanganat.

-

Mẫu chứa hàm lượng cao các chất lơ lửng có thể dẫn đến sai số âm. Để khắc
phục ảnh hưởng này, áp dụng phương pháp cải tiến với keo tụ Al.

-

Mẫu ban đầu là hỗn hợp bơng bùn sinh học có tốc độ tiêu thụ oxy rất nhanh có
thể dẫn đến sai số trong quá trình thực hiện. Để khắc phục ảnh hưởng này, áp
dụng phương pháp cải tiến với CuSO4 – Sulphamic acid.

2.2.6 Phương pháp xác định
2.2.6.1 Thiết bị và dụng cụ
-

Pipet 5, 10, 25 mL


-

Buret 25mL

-

Cốc 100, 250 mL

-

Bình nón 125mL

-

Chai DO có thể tích 300mL

-

Ống đong 100mL

2.2.6.2 Hóa chất
-

Dung dịch MnSO4

-

Dung dịch Iodide – Azide kiềm


-

Dung dịch H2SO4 đậm đặc

-

Dung dịch chuẩn Na2S2O3

-

Dung dịch chỉ thị hồ tinh bột

12


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2.2.6.3 Cách tiến hành
Lấy mẫu vào đầy chai BOD, tránh để bọt khí. Đậy nút gạt bỏ phần nước thừa.
Bảng 2.2: Quy trình xác định nồng độ oxy hịa tan
Mẫu bình
thường
1 bình BOD

Mẫu có chất oxy hóa

Mẫu có chất khử

2 bình BOD

2 bình BOD


Bình BOD1

Bình BOD2

Bình BOD1

Bình BOD2

-

-

-

1mL NaOCl

1mL NaOCl

1mL MnSO4

1mL MnSO4

1,5mL H2SO4

1mL MnSO4

1,5mL H2SO4

2mL KI/NaOH


2mL KI/NaOH

2mL KI/NaOH

1,5mL H2SO4

1mL MnSO4

1,5mL H2SO4

2mL
KI/NaOH
1,5mL H2SO4

2mL
KI/NaOH
1mL MnSO4

Lắc đều để n 5 phút
Lấy chính xác 50mL (V1) cho vào bình tam giác
Tiến hành chuẩn độ bằng Na2S2O3 (~10mN) với chỉ thị hồ tinh bột
Tiến hành xác định lại mẫu để xem trong mẫu đã có chất oxy hóa hay chất khử
hay khơng . Nếu mẫu thử có màu xanh thì mẫu đó đã có chất oxy hóa, chúng ta sẽ tiến
hành làm với 2 bình gồm 1 bình xi và 1 bình ngược. chúng ta làm theo thứ tự như
dưới đây:

STT

Mẫu có chất oxy hóa

2 bình BOD
1 bình BOD xi

1 bình BOD ngược

1 ml MnSO4

1,5 ml H2SO4
13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2 ml KI/NaOH

2 ml KI/NaOH

1,5 ml H2SO4

1 ml MnSO4
Lắc đều để yên 5 phút

Lấy chính xác 50mL (V1) cho vào bình tam giác
Tiến hành chuẩn độ bằng Na2S2O3 (~10mN) với chỉ thị hồ tinh bột
Kết quả

4,34

4,30

Lưu ý:

Thêm thuốc thử ở dưới bề mặt nước của mẫu bằng cách dùng pipet có mũi
nhọn. Cần mở nắp cẩn thận để tránh bọt khí lọt vào.
Đảo đều chai BOD chứa mẫu, ít nhất 20 giây sau khi thêm MnSO4 và
KI/NaOH. Để yên cho kết tửa lắng xuống đáy chai hoàn toàn (khoảng 1/3 chai).
Thêm từ từ 1,5mL dung dịch acid H2SO4 9M, đậy nắp, rửa dưới vòi nước rồi
lắc cho kết tủa tan hết.
Chuẩn độ Iod giải phóng trong dung dịch bằng Natri Thiosunphat tới khi dung
dịch có màu vàng rơm. Thêm 3 giọt chỉ thị hồ tinh bột. Tiếp tục chuẩn độ cho tới khi
dung dịch mất màu hồn tồn thì dừng lại. Ghi thể tích Natri Thiosunfat tiêu hao (V2).
Cơng thức tính:
a.

Đối với mẫu khơng chứa chất oxy hóa, khơng chứa chất khử (mẫu bình thường)
DO =

b.

Đối với mẫu chứa chất oxy hóa
DO =

c.

Moxy × VNa2S2 O3 × CNa2S2 O3 × f1
4V

Moxy × VNa2 S2O3 × CNa2S2 O3 × f1 Moxy × VNa2S2 O3 × CNa2S2 O3

4V1
4V2


Đối với mẫu chứa chất khử
DO =

Moxy × VNa2S2 O3 × CNa2 S2O3 × f2 Moxy × VNa2 S2O3 × CNa2S2O3

4V3
4(V4 − VNaOCl )

Trong đó:
Moxy

: Khối lượng phân tử của oxy (Moxy = 32)

VNa2S2 O3 : Thể tích Natri Thiosunfat 10mN tiêu tốn để chuẩn độ mẫu, mL

14


×