Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRÊN XE TOYOTA VIOS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 66 trang )

Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ
~~~ Khoa cơ khí ~~~
BỘ MƠN Ơ TƠ
-------------------------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
“CHẨN ĐOÁN, BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG
ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN XE TOYOTA VIOS”

Họ và tên :
Mã sinh viên :
Lớp :
Giáo viên hướng dẫn:

Hà nội-2021

1


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

MỤC LỤC:

MỤC LỤC:...........................................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................5

CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ


TRÊN Ơ TƠ..........................................................................................................................7
1.1.

Cơng dụng, yêu cầu, phân loại của hệ hống điều hòa khơng khí......................8

1.1.1.

Cơng dụng...........................................................................................................8

1.1.2.

u cầu................................................................................................................8

1.1.3. Phân loại..................................................................................................................8
1.1.4. Sơ đồ bố trí..............................................................................................................8

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN XE TOYOTA VIOS
2010......................................................................................................................................10
2.1. Phân loại...................................................................................................................11
2.1.1. Phân loại theo vị trí lắp đặt điều hịa khơng khí...............................................11
a. Kiểu Táplơ................................................................................................................11
b. Kiểu khoang hành lý................................................................................................11
c .Kiểu kép...................................................................................................................12
2.1.2. Phân loại theo chức năng.....................................................................................12
2.1.3. Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị............................14
a. Bộ ly hợp điện tử trên toyota vios............................................................................14
b. Thiết vị ngưng tụ (giàn nóng) trên xe toyota vios....................................................15
c. Bình lọc và hút ẩm trên xe toyota vios.....................................................................16
d. Van tiết lưu (expansion valve) trên xe toyota vios...................................................17
e. Bộ bốc hơi (evaporator) hay giàn lạnh trên xe toyota vios......................................17

e. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh trên xe toyota vios......................................................18
f. Van tiết lưu hay van giãn nở trên xe toyota vios......................................................18
g. Môi chất làm lạnh sử dụng trong hệ thống điều hịa khơng khí trên xe toyota vios.19

CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
TRÊN XE VIOS 2010........................................................................................................21
3.1. Kết cấu, nguyên lý làm việc của hệ thống điều hòa khơng khí trên xe toyota vios.
..........................................................................................................................................21
3.1.1. Kết cấu...................................................................................................................21
3.1.2 Ngun lý làm việc của hệ thống điều hịa khơng khí trên xe toyota vios........23
3.2 Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các bộ phận chính trong hệ thống điều hịa
oto....................................................................................................................................24
3.2.1. Máy nén.................................................................................................................24
a. Chức năng.................................................................................................................24
2


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

b. Cấu tạo.....................................................................................................................25
c. Nguyên lý hoạt động................................................................................................25
d. Cảm biến tốc độ máy nén.........................................................................................25
e. Hướng dẫn sử dụng thiết bị sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí........................26
Các ngun tắc cơ bản khi sử dụng dụng cụ và thiết bị đo:.........................................26
Hướng dẫn sử dụng thiết bị..........................................................................................28
3.2.2. Bơm hút chân khơng........................................................................................30
Thiết bị phát hiện xì gas...............................................................................................31
Dùng dung dịch lỏng sủi bọt........................................................................................32

Phương pháp dùng ngọn lửa........................................................................................32
3.3.3. Ống dẫn môi chất làm lạnh.............................................................................33
CHƯƠNG 4: KHAI THÁC KỸ THUẬT - CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA
KHƠNG KHÍ XE VIOS....................................................................................................36
4.1. Kiểm tra bằng cách quan sát..................................................................................36
4.2. Kiểm tra bằng đồng hồ đo áp suất.........................................................................37


Hệ thống làm việc bình thường:........................................................................37


Hệ thống làm việc trong tình trạng thiếu môi chất:...........................................38


Hiện tượng thừa ga hay giải nhiệt giàn nóng khơng tốt:...................................38


Nếu có hơi ẩm trong hệ thống............................................................................39


Nếu máy nén bị yếu:..........................................................................................40


Tắc nghẽn trong hệ thống:.................................................................................41


Khí lọt vào hệ thống...........................................................................................41


Van tiết lưu mở quá lớn:....................................................................................42


4.3.

Bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí...........................................................43

4.3.1. Bảo dưỡng thơng thường các bộ phận...............................................................43


Cửa gió hút:........................................................................................................43


Lưới chắn bụi:....................................................................................................43


Giàn lạnh và giàn nóng:.....................................................................................43


Quạt giàn nóng và quạt giàn lạnh:.....................................................................44

4.3.2. Bảo dưỡng định kỳ mơi chất lạnh.......................................................................45
4.3.2.1. Lưu ý về môi chất lạnh.....................................................................................45
4.3.2.2. Kiểm tra tình trạng mơi chất lạnh...................................................................47
a. Lắp ráp bộ áp kế vào hệ thống để đo áp suất...........................................................47
b. Phương pháp xả ga hệ thống....................................................................................48
c. Rút chân không hệ thống.......................................................................................50
d.

Kỹ thuật nạp môi chất lạnh................................................................................52




Nạp môi chất lạnh vào hệ thống trong lúc máy nén đang bơm.........................52


Nạp môi chất trong lúc động cơ ngừng, máy nén không bơm...........................54

3


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

e. Kiểm tra lượng môi chất lạnh trong hệ thống..........................................................56
f.

Kiểm tra thơng qua kính kiểm tra trên đường ống:...............................................57

4.4.

Sửa chữa chung....................................................................................................58

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN.............................................................................................62
*Kết luận:.........................................................................................................................62
*Đề suất ý kiến cá nhân:..................................................................................................62

4


Đồ Án Tốt Nghiệp


Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

LỜI MỞ ĐẦU
Trong suốt 4 năm học ngành cơ khí tại trường, với sự dìu dắt,hướng dẫn và giúp đỡ
tận tình của q thầy cơ, chúng em đã và đang từng bước tìm hiểu và phát triển mình hơn
để có thể trở thành những người kỹ sư, đem cơng sức và trí óc của mình cống hiến cho xã
hội.
Chúng em đã biết rằng trải qua từng giai đoạn tồn tại và phát triển, con người đã có
ý thức tự thích nghi với mơi trường sống. Ý thức được việc phải tạo ra điều hịa khơng khí
xung quanh mình – mùa đơng thì sưởi ấm, mùa hè thì làm mát
Ngày nay, khi điều hịa khơng khí là thiết bị khơng thể thiếu trong các tịa nhà,
khách sạn, văn phịng, nhà hàng , các dịch vụ du lịch, văn hóa, y tế, … mà cịn có trong cả
các phương tiện đi lại như ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay…
Kể từ khi chiếc xe ô tô đầu tiên trên thế giới ra đời , theo thời gian để đáp ứng nhu
cầu cuộc sống của con người, những chiếc xe ô tô ra đời sau này ngày một tiện nghi hơn,
hoàn thiện hơn và hiện đại hơn. Một trong những tiện nghi phổ biến là hệ thống điều hịa
khơng khí trong ô tô.
Được sự đồng ý của giáo viên bộ mơn, em đã được tìm hiểu và thực hiện chun đề
tốt nghiệp với đề tài: “Chẩn đoán, bảo dưỡng và sửa chữa hệ thống điều hịa khơng khí
trên xe Toyota Vios”, với các nội dung sau:
Nội dung của chuyên đề tốt nghiệp của em gồm:

Chương 1:Tổng quan chung về hệ thống điều hịa khơng khí trên xe ơ tơ.
Chương 2: Hệ thống điều hịa khơng khí trên xe Toyota Vios 2010.
Chương 3: Tính tốn kiểm nghiệm hệ thống điều hịa khơng khí trên xe vios 2010
Chương 4: Khai thác kỹ thuật - Chẩn đốn hệ thống điều hịa khơng khí xe vios
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.

Hà Nội, Ngày … Tháng … Năm…

Sinh viên thực hiện.

5


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

6


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN CHUNG VỀ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG
KHÍ TRÊN Ơ TƠ
Điều hịa khơng khí là một hệ thống quan trọng trên xe. Nó điều khiển nhiệt độ và
tuần hồn khơng khí trong xe giúp cho hành khách trên xe cảm thấy dễ chịu trong những
ngày nắng nóng mà cịn giúp giữ độ ẩm và lọc sạch khơng khí bên trong cabin xe. Ngày
nay, điều hịa khơng khí trong xe cịn có thể hoạt động một cách tự động nhờ các cảm
biến và các ECU điều khiển. Điều hịa khơng khí giúp loại bỏ những chất cản chở tầm
nhìn như sương mù, băng đọng, hơi nước bên trong mặt kính của xe.
Để làm ẩm khơng khí đi q, hệ thống điều hịa khơng khí sử dụng ngay két nước
như một két sưởi ẩm. Két sưởi lấy nước làm mát động cơ đã được hâm nóng bởi động cơ
và dùng nhiệt này để làm nóng khơng khí nhờ một quạt thổi vào xe, vì vậy nhiệt độ của
két sưởi là thấp cho đến khí nước làm mát nóng lên. Do đó ngay sau khi động cơ khởi
động thì két sưởi sẽ khơng làm việc.

Để làm mát khơng khí trong xe, hệ thống điện lạnh ô tô hoạt động theo một chu
trình khép kín. Máy nén đẩy mơi chát ở thể khí có nhiệt độ cao áp suất cao đi vào giàn
ngưng. Ở giàn ngưng môi chất chuyển từ thể khí sang thể lỏng. Mơi chất ở dạng lỏng
chảy vào bình chừa ( hay bình sấy ). Bình này chứa và lọc môi chất. Môi chất lỏng sau
khi được lọc chảy qua van giãn nở, van giãn nở này chuyển mơi chất lỏng thành hỗn hợp
khí – lỏng có áp suất và nhiệt độ thấp. Mơi chất dạng khí – lỏng có nhiệt độ thấp này
chảy tới giàn lạnh. Quá trình bay hơi chất lỏng trong giàn lạnh sẽ lất nhiệt của khơng khí
chạy qua giàn lạnh. Tất cả môi chất lỏng được chuyển thành hơi trong giàn lạnh và chỉ
có mơi chất ở thể hơi vừa được giảm nhiệt đi vào máy nén và quá trình được lập lại như
trước.

7


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

1.1. Công dụng, yêu cầu, phân loại của hệ hống điều hịa khơng khí.
1.1.1.
Cơng dụng
Hệ thống điều hịa khơng khí trên oto là một hệ thống đảm bảo chất lượng khơng
khí bên trong oto nhằm duy trì điều kiện khí hậu trong ơ tơ thích hợp với sức khỏe con
người. Hệ thống bao gồm các chức năng: tăng nhiệt độ, giảm nhiệt độ, thơng gió, hút
ẩm.
Tùy theo độ lớn của không gian, mức độ phức tạp yêu cầu của ơ tơ mà kết cấu hệ
thống điều hịa khơng khí phức tạp hay đơn giản, có đầy đủ hay có một số các chức năng
kể trên.
Chỉ tiêu tối ưu của môi trường bên trong: nhiệt độ 18 đến 22 độ C, độ ẩm 40 đến
60%; tốc độ thơng gió 0.1 đến 0.4 m/s, lượng bụi nhỏ hơn 0.001 g/m3.

1.1.2.

Yêu cầu.
- Khơng khí trong khoang hành khách phải lạnh
- Khơng khí phải sạch.
- Khơng khí lạnh phải được lan truyền khắp khoang hành khách.
- Khơng khí lạnh khơ (khơng có độ ẩm)

1.1.3. Phân loại.
Gồm 2 phân loại chính :
- Phân loại theo vị trí lắp đặt.
- Phân loại theo chức năng.
1.1.4. Sơ đồ bố trí.
Hệ thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ nói chung bao gồm một bộ thơng gió, một
bộ hút ẩm, một bộ sưởi ấm và một bộ làm lạnh. Các bộ phận này làm việc độc lập và
phối hợp, liên kết với nhau tạo ra một khơng gian được điều hịa khơng khí với những
thơng số điều hịa thích ứng với các u cầu đặt ra của con người, tạo nên sự thoải mái,
dễ chịu và một bầu khơng khí trong lành ở cabin ơ tơ.
 Sơ đồ tổng quan bố trí trên xe con.

8


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

Hình 1.1: Sơ đồ bố trí hệ thống điều hịa khơng khí trên xe
 Sơ đồ cấu tạo bộ sưởi.


Hình 1.2 : Sơ đồ cấu tạo bộ sưởi ấm.
 Cấu tạo hệ thống làm lạnh

Hình 1.3: Sơ đồ cấu tạo hệ thống làm lạnh

9


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

CHƯƠNG 2:
HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN XE TOYOTA
VIOS 2010
~~~
THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA XE TOYOTA VIOS
Hộp số truyền động:
Hộp số:

5 cấp số sàn

Hãng sản xuất:

TOYOTA

Động cơ:
Loại động cơ:

1.5 lít


Kiểu động cơ:

4 xylanh thẳng hàng, 16 van, DOHC-VTT-i

Dung tích xy lanh:

1497 cc

Loại xe:

Sedan

Nhiên liệu:
Loại nhiên liệu:

Xăng khơng chì

Kích thước, trọng lượng:
Dài (mm):

4300mm

Rộng (mm):

1700mm

Cao (mm):

1460mm


Chiều dài cơ sở (mm)

2550mm

Chiều dộng cơ sở trước/sau:

1480/1470mm

Trọng lượng khơng tải (kg):

1075kg

Dung tích bình nhiên liệu (lít):

42 lít

Cửa, chỗ ngồi:
Số cửa:

4 cửa

Số chỗ ngồi:

5 chỗ

2.1. Phân loại.
2.1.1. Phân loại theo vị trí lắp đặt điều hịa khơng khí.
a. Kiểu Táplơ.
Ở kiểu này, điều hịa khơng khí thường được gắn ở bảng táplơ.

10


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

Đặc điểm của loại này là khơng khí lạnh từ cụm điều hòa được thổi thẳng đến mặt
trước người lái nên hiệu quả làm lạnh có cảm giác hơn so với cơng suất của cụm điều
hịa, cửa ra khơng khí lạnh được điều chỉnh bởi bản thân người lái nên người lái có thể
cảm nhận được hiệu quả làm lạnh

.
Hình 2.1 Điều hịa khơng khí kiểu táplơ.
b. Kiểu khoang hành lý.
Ở kiểu này cụm điều hịa khơng khí đặt ở cốp sau xe. Cửa ra và cửa vào của
khơng khí lạnh được đặt ở lưng ghế sau.
Do cụm điều hịa gắn ở cốp sau nơi có khoảng trống lớn nên điều hịa kiểu này có ưu
điểm của một bộ điều hịa với cơng suất giàn lạnh lớn và có cơng suất làm lạnh dự trữ.

Hình 2.2 Điều hịa khơng khí kiểu khoang hành lý.

11


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

c .Kiểu kép.

Khí lạnh được thổi ra từ phía sau và phía trước bên trong xe. Đặc tính làm lạnh bên
trong xe rất tốt, phân bố nhiệt độ bên trong xe đồng đều hơn, tạo mơi trường khí hậu dễ

chịu trong xe.

Hình 2.3. Điều hịa khơng khí kiểu kép.
2.1.2. Phân loại theo chức năng.
Do chức năng và tính năng cần có của hệ thống điều hịa khác nhau, tùy theo môi
trường tự nhiên và quốc gia sử dụng. Điều hịa có thể chia thành 2 loại tùy theo tính năng
của nó.
-Loại đơn.
Loại này bao gồm một số bộ thơng gió đươc nối hoặc với bộ sưởi hoặc với hệ
thống lạnh chỉ dùng để sưởi hoặc để làm lạnh.

12


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

Hình 2.4. Hệ thống điều hịa khơng khí loại đơn.
-Loại dùng cho tất cả cá mùa.
Loại này kết hợp một bộ thơng gió với một bộ sưởi ẩm và hệ thống làm lạnh. Hệ
thống điều hòa này cso thể sử dụng trong những ngày lạnh, ẩm để làm khơ khơng khí.
Tuy nhiên, nhiệt độ trong khoang hành khách sẽ bị hạ thấp xuống, điều đó có thể gây ra
cảm giác lạnh cho hành khách. Nên để tránh điều đó hệ thống này sẽ cho khơng khí đi
qua két sưởi để sấy nóng. Điều này cho phép điều hịa khơng khí đảm bảo được khơng
khí có nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. Đây chính là ưu điểm chính của điều hịa khơng khí
loại 4 mùa


Hình 2.5 Hệ thống điều khịa khơng khí loại 4 mùa.
Loại này cũng có thể chia thành loại điều khiển nhiệt độ thường, lái xe phải điều
khiển nhiệt độ bằng tay khi cần. Và loại điều khiển tự động, nhiệt độ bên ngoài và bên
trong xe ln được máy tính nhận biết và bộ sưởi hay bộ điều hịa khơng khí sẽ tự động
13


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

hoạt động theo nhiệt độ do lái xe đặt ra, vì vậy duy trì được nhiệt độ bên trong xe ln
ổn định.
Cịn trong các hệ thống điều hịa khơng khí và hệ thống lạnh trên các xe đơng
lạnh, xe lửa , các xe oto vận tải lớn,… cũng vẫn áp dụng theo nguyên lý làm lạnh trên,
nhưng về mặt thiết bị và sự bố trí của các bộ phận trong hệ thống thì có sự thay đổi để
cho thích ứng với đặc điểm cấu tạo và những yêu cầu sử dụng phù hợp với công dụng
của từng loại thiết bị giao thông vận tải nhằm phục vụ tốt hơn cho nhu cầu của con
người.
2.1.3. Chức năng, cấu tạo và nguyên lý hoạt động của các thiết bị
a. Bộ ly hợp điện tử trên toyota vios.
-Cấu tạo:
Tất cả các máy nén của hệ thống lạnh trên ô tô đều được trang bị bộ ly hợp kiểu
điện từ.
Khi động cơ hoạt động, pulley máy nén quay theo nhưng trục máy vấn đúng yên
cho đến khi bật công tắc A/C, bộ ly hợp điện từ sẽ khớp với pulley vào trục của máy nén
cho trục khuỷu động cơ dẫn động.

Hình 2.6. Cấu tạo ly hợp điện từ

Khi bật công tắc máy lạnh A/C, dòng điện chạy qua cuộn dây của bộ ly hợp điện
từ và sinh ra từ trường lớn. Lực điện từ kéo ly hợp vào pulley và nối chặt chúng lại với
nhau và trục của máy nén quay cùng với pulley của máy nén.
-Hoạt động:
14


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

Khi động cơ hoạt động, pulley quay theo do nó được nối với trục khuỷu nhờ dây
đai dẫn động, nhưng máy nén chưa hoạt động do ly hợp từ chưa đóng. Khi bật cơng tắc
hệ thống điều hịa khơng khí, bộ điều hịa điều khiển cấp dịng cho stato. Lực điện từ sẽ
hút đĩa ép và kéo đĩa ép ép lên bề mặt ma sát của puly.
b. Thiết vị ngưng tụ (giàn nóng) trên xe toyota vios.
- Chức năng của bộ ngưng tụ.
Công dụng của bộ ngưng tụ là làm cho môi chất lạnh ở thể hơi áp suất và nhiệt độ
cao, từ máy nén bơm đến, ngưng tụ thành thể lỏng.
- Cấu tạo.
Bộ ngưng tụ được cấu tạo bằng một ống kim loại dài uốn cong thành nhiều hình
chữ u nối tiếp nhau, xun qua vơ số cánh tản nhiệt mỏng. Các cánh tỏa nhiệt bám sát
quanh ống kim loại. Kiểu thiết kế này làm cho bộ ngưng tụ có diện tích tỏa nhiệt tối đa
và khơng gian chiếm chỗ là tối thiểu.

Hình 2.7. Cấu tạo của giàn nóng (bộ ngưng tụ)
1.
2.
3.
4.

5.

Giàn nóng
Cửa vào
Khí nóng
Đầu từ máy nén đến
Cửa ra

6. Mơi chất giàn nóng ra
7. Khơng khí lạnh
8. Quạt giàn nóng
9. Ống dẫn chữ U
10. Cánh tản nhiệt

- Ngun lý hoạt động.
Hoạt động của dàn nóng gịm các bước:
*Bước 1: Khơng khí có nhiệt độ bình thường được quạt giàn ngưng hút thổi vào
giàn ngưng.

15


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

*Bước 2: Tại dàn ngưng các lá tản nhiệt trao đổi năng lượng với khơng khí.
*Bước 3: Mơi chất đi qua dàn ngưng và trở về áp suất, nhiệt độ bão hịa. Mơi chất
sẽ chuyển từ dạng hơi về dạng lỏng.
c. Bình lọc và hút ẩm trên xe toyota vios.

Bình lọc và hút ẩm có vỏ làm bằng kim loại, bên trong có lưới lọc và túi chứa chất
khử ẩm (desicant). Chất khử ẩm là một vật liệu có đặc tính hút ẩm lẫn trong mơi chất rất
tốt như oxy nhơm, silica alumina và chất silicagel.

Hình 2.8 Cấu tạo bình lọc – hút ẩm
Trên bình lọc có trang bị van an toàn, van này mở khi áp suất trong bình lọc tăng
lên đột ngột vì nguyên nhân nào đó. Sau khi mơi chất được khử ẩm sẽ đi đến van tiết
lưu.
Một số loại hệ thống lạnh có bình khử nước được lắp giữa bình lọc, hút ẩm và van
tiết lưu. Bình khử nước một lần nữa hút sạch hơi nước cịn sót lại trong mơi chất lạnh có
tác dụng bảo vệ van tiết lưu khơng bị đóng lại. Ngồi ra phân trên bình lọc có bộ phận
làm bằng kính trong suốt giúp cho q trình quan sát, kiểm tra tình trạng của mơi chất
làm lạnh.
Một số loại có lắp cảm biến áp suất trên bình lọc. Tín hiệu áp suất cao của mơi
chất được chuyển thành tín hiệu điện áp về cho ECU để điều khiển tốc độ quạt và máy
nén.
d. Van tiết lưu (expansion valve) trên xe toyota vios.
Van tiết lưu được lắp đặt giữa bộ bốc hơi và bình lọc có tác dụng:

16


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

- Phối hợp với cảm biến nhiệt độ để điều khiển lưu lượng của môi chất lạnh và
nhiệt độ của giàn lạnh.
- Giảm áp suất môi chất sau khi đi qua van tiết lưu.
Thông thường van tiết lưu có hai loại: Loại hộp và loại dạng kim( hay loại thường)


Hình 2.9 Cấu tạo van tiết lưu
e. Bộ bốc hơi (evaporator) hay giàn lạnh trên xe toyota vios.
Môi chất sau khi qua van tiết lưu làm áp suất giảm nhanh, nhiệt nhận vào trong
quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí này. Mơi chất lạnh được dẫn đến gfianf lạnh
nhờ các ống xếp thành hình chữ U cùng với các cánh tản nhiệt. Tại đây, nhiệt độ thấp
của giành lạnh được dẫn ra ngồi bởi quạt giàn lạnh.

Hình 2.10 cấu tạo giàn lạnh
Ở một số nước nhiệt độ thấp , giàn lạnh có hai nhiệt điện trở , một cho thiết bị
chống đóng băng, một đóng vai trị là cảm biển giành lạnh. Cảm biến giàn lạnh phát hiện
nhiệt độ khí đi qua giàn lạnh và chỉ dùng cho hệ thống điều hịa khơng khí tự động điều
khiển bằng bộ vi xử lý.

17


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

e. Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh trên xe toyota vios.
Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh là một nhiệt điện trở được lắp ở giàn lạnh để phát
hiện nhiệt độ của khơng khí khi đi qua giàn lạnh.
Nó được dùng dể ngăn chặn đóng băng bề mặt giàn lạnh, điều khiển nhiệt độ và
điều khiển luồng khơng khí trong thời gian quá độ.

Hình 2.11 Cảm biến nhiệt độ giàn lạnh.
f. Van tiết lưu hay van giãn nở trên xe toyota vios.
Ga lỏng sau khi đi qua bình chứa/hút ẩm được phun ra từ một van tiết lưu làm cho

ga lỏng giãn nở đột ngột và biến thành dạng sương mù có áp suất và nhiệt độ thấp. Điều
chỉnh lượng ga cấp cho giàn lạnh dựa trên tải làm mát để tạo hiệu quả làm lạnh của giàn
lạnh mà không phụ thuộc vào tải lạnh và tốc độ máy nén.
Phân loại van giãn nở:
-Van giãn nở áp suất không đổi
-Van giãn nở kiểu nhiệt.
Hoạt động:

18


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

Hình 2.12 Hoạt động của van giãn nở.
Trong hệ thống điện lạnh ô tô, van giãn nở được bố trí tại cửa vào của bộ phận
bốc hơi, nó phân chia hệ thống thành hai phía thấp áp và cao áp, khoảng 100-200 Psi (717kg/cm2)
Lượng ga đi vào giãn nở sau khi đã được hóa lỏng trong giàn nóng được quyết định bởi
dịch chuyển của chuyển động thẳng đứng của van, phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa áp suất
bay hơi Pf bên trong ống cảm biến nhiệt và tổng của áp suất Ps và Pe, trong đó Ps là áp suất
giữ tạo bởi bởi lò xo nén và Pe là áp suất bay hơi bên trong giàn lạnh.
Khi tải làm lạnh, nhiệt độ của khí ga ở cửa ra của giàn lạnh sẽ cao. Do đó, nhiệt độ và áp
suất trong ống cảm biến nhiệt sẽ cao nên van bị ấn xuống làm cho một lượng ga lớn tuần
hoàn trong hệ thống. Ngược lại, khi tải lạnh nhỏ, sẻ xảy ra tác động ngược lại làm cho một
lượng ga ít lưu thơng trong hệ thống.
Van giãn nở nhiệt có hai kiểu, phụ thuộc vào vị trí đo áp suất bay trong giàn lạnh.
Cả hai đều có cùng nguyên lý hoạt động.
-Kiểu cân bằng trong.
-Kiểu cân bằng ngồi.

g. Mơi chất làm lạnh sử dụng trong hệ thống điều hòa khơng khí trên xe toyota vios.
Các ơtơ đời cũ sử dụng môi chất R-12 (Freon 12). Môi chất lạnh R12 gây ảnh hưởng đến
tầng ozon bao xung quanh trái đất.
Các ôtô ngày nay sử dụng môi chất R-134a (H-FKW 134a). Đây là mơi chất dạng khí,
khơng màu, mùi ê te nhẹ, nhiệt độ sơi là 26,5oC và ít gây hại cho tầng ozon.
Trong q trình bảo dưỡng, sửa chữa khơng được dùng lẫn môi chất này với môi chất kia.
Nếu không sẽ gây hư hỏng cho hệ thống lạnh. Đồng thời, không nên dùng dầu bôi trơn của
máy nén cho hệ thống R12 cho hệ thống R134a vì đặc tính hai mơi chất này là hồn tồn
khác nhau.
19


Đồ Án Tốt Nghiệp

Chẩn đoán bảo dưỡng sửa chữa xe con 5 chỗ

*An tồn khi sử dụng mơi chất làm lạnh :
Môi chất lạnh trong hệ thống lạnh trên oto không gây cháy nổ nhưng cũng cần phải chú
ý các vấn đề sau:
-Tránh tiếp xúc trực tiếp với môi chất lạnh và phải sử dụng dụng cụ bảo hộ.
-Không rửa hay làm sạch bằng hơi nóng hay gió nén, chỉ sử dụng Nito để làm sạch.
-Môi chất lạnh ở nhiệt độ thường không độc, tuy nhiên nếu tiếp xúc với ngọn lửa hoặc
nhiệt độ cao thì sẽ phân hủy thành Clohydric và Flohydric ảnh hưởng đến sức khỏe.
-Không nên đặt bình chứa mơi chất lạnh ngồi nắng q lâu hoặc nơi có nguồn nhiệt
cao.
-Khi hệ thống điều hịa có hư hỏng hoặc khơng kín (ví dụ như xe bị nạn) thì phải tắt hệ
thống làm lạnh ngay, nếu khơng máy nén sẽ thiếu làm mát và bôi trơn sẽ dẫn đến hư hỏng.

20




×