Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Bài giảng thuyết trình biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 20 trang )

BÀI DỰ THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2020-2021
PHẦN THI THUYẾT TRÌNH
Nội dung đề tài:
“Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng
hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi”.
Họ và tên: Vương Thị Nga.
Phụ trách lớp: mẫu giáo 5 tuổi khu Cả.


I. Lý do chọn đề tài.
“Trẻ em là hạnh phúc của gia đình,
là tương lai của đất nước”.

Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người
Giáo dục mầm non là một bộ phận
quan trọng trong chiến lược phát
triển đó. Giáo dục mầm non là nền
tảng, là cơ sở vững chắc, đặt nền
móng ban đầu cho sự phát triển trí
tuệ và tỉnh cảm của trẻ em Việt
Nam.


I. Lý do chọn đề tài:
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu
tiên của nhân cách con người, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một.
Hình thành và phát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lý,
năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng


sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối
đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các
cấp học tiếp theo và cho cả việc học tập suốt đời.
Tạo hình là một trong những hoạt động học quan trọng
trong trường mầm non. Hoạt động tạo hình là một hoạt động
học tập mang tính nghệ thuật, là phương tiện quan trọng
trong việc giáo dục thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, thể lực và lao
động. Nó có tác dụng to lớn trong việc giáo dục, phát triển và
hình thành nhân cách cho trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển
chức năng tâm lý hình thành ở trẻ tình yêu đối với con
người, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, yêu cái đẹp.


I. Lý do chọn đề tài
Hình thành ở trẻ những kĩ năng, kĩ xảo, năng lực
quan sát, phát triển trí nhớ, trí tuởng tượng, óc
sáng tạo; phát triển khả năng tri giác về hình
dáng, cấu trúc, màu sắc của đồ vật bằng mắt một
cách có chủ đích. Hoạt động tạo hình là một
trong những hoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ
mẫu giáo, nó giúp trẻ tìm hiểu, khám phá và thể
hiện một cách sinh động những gì chúng nhìn
thấy trong thế giới xung quanh, những gì làm trẻ
rung động mạnh mẽ và gây cho chúng những
rung động xúc cảm, tình cảm tích cực.


I.Lý do chọn đề tài:
Hoạt động tạo hình là một hoạt động có đầy đủ điều kiện
để đảm bảo sự tác động đồng bộ lên mọi mặt phát triển của

trẻ em về đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất và hình thành
các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một
thành viên trong xã hội biết tích cực, biết sáng tạo. Hiểu
được tầm quan trọng đó, là một giáo viên mầm non tơi ln
nghiên cứu và tìm tòi những bện pháp, phương pháp tốt nhất
để giúp trẻ hoạt động tích cực trong hoạt động này.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc làm sao cho trẻ
tích cực hơn trong hoạt động tạo hình và để trẻ được thỏa
thích trong việc thể hiện và sáng tạo thế giới riêng theo tư
duy của mình nên tơi ln tìm tịi, khám phá để đưa ra các
biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động tạo hình. Chính vì lý do
đó tơi đã chọn đề tài “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi”.


II. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
1. Mục đích nghiên cứu
- Trên cơ sở nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng các kĩ năng về tạo
hình ở trẻ mẫu giáo 5 tuổi ở Trường mầm non Phong Minh và
nhằm giúp giáo viên có được các phương pháp, biện pháp tốt
để nâng cao chất lượng dạy trẻ mẫu giáo lớn học hoạt động tạo
hình.
2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp mẫu giáo 5 tuổi – Khu Cả,
Trường mầm non Phong Minh.
- Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao chất lượng
hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
.



II. Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài đặt ra các nhiệm vụ như sau:
- Thứ nhất: khảo sát tình hình trẻ trong nhóm lớp về các kĩ
năng tạo hình để đề ra một số biện pháp nâng cao chất lượng
hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
- Thứ hai: Đề xuất một số biện pháp để nâng cao chất
lượng hoạt động tạo hình cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi.
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Nghiên cứu tại lớp mẫu giáo 5 tuổi – Khu Cả,
Trường mầm non Phong Minh - Huyện Lục Ngạn - Tỉnh Bắc
Giang.
- Về thời gian: Từ tháng 9/2020 đến tháng 12/2020


III. Thực trạng của đề tài:

1. Thuận lợi.
- Được sự quan tâm của Phòng GD–ĐT và của Ban giám hiệu
nhà trường, thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên.
- Cơ sở vật chất: Trường lớp khang trang sạch sẽ, thống mát
nằm ở Trung tâm địa bàn của thơn nên tiện lợi cho việc đi lại của
trẻ, lớp được trang bị đầy đủ bàn ghế, đồ dùng cơ bản đáp ứng
nhu cầu học hoạt động tạo hình của trẻ.
- Lớp được nhà trường quan tâm phân công 2 giáo viên có trình
độ chun mơn phụ trách.
- Bản thân là một giáo viên có trình độ chuyện mơn, là giáo viên
giỏi cấp cơ sở, luôn yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi để nâng cao
chuyên môn, nghiệp vụ.



III. Thực trạng của đề tài
2. Khó khăn:

- Trường mầm non Phong Minh thuộc xã Phong Minh là một xã vùng cao có điều
kiện kinh tế đặc biệt khó khăn, cách trung tâm thị trấn khoảng 30km có điều kiện giao
thơng hiểm trở. Điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, dân chủ yếu làm nông nghiệp,
thu nhập thấp, diện tích đất nơng nghiệp đã bị thu hẹp nhiều do chủ trương quy
hoạch đất cho trường bắn Quốc gia TB1. Vì vậy đời sống của nhân dân nơi đây gặp
rất nhiều khó khăn.
- Điều kiện trường cịn cách xa chợ, xa cửa hàng lớn nên việc cung cấp thêm đồ
dùng phục vụ cho hoạt động còn hạn chế.
- Đồ dùng phục vụ hoạt động tạo hình cịn chưa đa dạng, phong phú, còn thiếu: vật
mẫu, đồ vật thật, tranh mẫu, những sản phẩm nghệ thuật, giá vẽ, các loại màu vẽ
khác nhau (màu nước, mầu bột, mầu khô, bụt dạ)...
- Một số trẻ còn mải chơi, chưa hứng thú tập trung chú ý trong các hoạt động tạo
hình; đa số kỹ năng vẽ, xé, nặn, cắt dán của trẻ còn hạn chế; nhiều bài vẽ chưa đạt
yêu cầu, sự sáng tạo và thể hiện bố cục bức tranh còn yếu, chưa biết phối hợp các
mảng màu; khả năng nhận xét sản phẩm tạo hình của trẻ kém.
- Đa phần phụ huynh chưa nhận thức được đầy đủ về tầm quan trọng của việc học
các hoạt động tạo hình đối với sự phát triển toàn diện của trẻ. Một số phụ huynh tuy
cũng có quan tâm tới việc học vẽ của trẻ, song phương pháp dạy trẻ vẽ chưa đúng
phương pháp như: Cầm tay trẻ vẽ, vẽ sẵn cho trẻ tô mầu hoặc làm hộ trẻ.
- Vốn hiểu biết về môi trường xã hội , mơi trường tự nhiên cịn hạn chế.


III. Thực trạng của đề tài
3. Khảo sát tình hình trẻ: khảo sát các kĩ năng tạo
hình trẻ vào tháng 9/2020

45
40
35
30
tốt
Khá
Trung bình
yếu

25
20
15
10
5
0

Khả năng tập Kỹ năng vẽ
trung chú ý

Khả năng
phối màu

Nhận xét sản Bố cục tranh
phẩm ở trẻ

Qua khảo sát, tôi nhận thấy các kỹ năng của trẻ không đồng đều, nhiều trẻ kỹ năng cịn yếu và
trung bình.Vì vậy cần phải có nhiều biện pháp tích cực để trẻ hứng thú tham gia vào giờ học,
tạo cho trẻ các kĩ năng học tạo hình tốt, để trẻ thỏa mái tự tin thể hiện ý tưởng và tạo nên các
sản phẩm đẹp.



IV. “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho
trẻ mẫu giáo 5 tuổi”.
1. Phương pháp 1. Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp

-Nề nếp của trẻ chính là bước đầu của một tiết học, nếu chúng ta
không đưa trẻ vào nề nếp thì giờ học khơng thể đạt kết quả cao.
- Thực hiện nghiêm túc chế độ một ngày của bé, giờ nào việc đấy.
- Xếp xen kẽ trẻ mạnh dạn với trẻ nhút nhát, trẻ nam xen trẻ nữ.
- Chia lớp thành các tổ, đặt tên hay và hấp dẫn cho tổ (tổ chim xanh, tổ
thỏ ngọc, tổ ong vàng) và bầu ra tổ trưởng để quán xuyến, nhắc nhở
thành viên của mình.
- Tơi ln gần gũi, động viên, khuyến khích và tuyên dương trẻ kịp thơi
trong tiết học.
- Uốn nắn tác phong trong giờ hoạt động cho trẻ, trẻ ngồi đúng tư thế,
khơng nói chuyện, khơng nói leo, có ý kiến phải giơ tay, nói rõ ràng,
mạch lạc và đủ câu,…
- Trong giờ học thường xuyên thay đổi phương pháp dạy học gây hứng
thú với trẻ để trẻ tập trung nghe cô giảng bài.



IV. “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tạo hình cho trẻ
mẫu giáo 5 tuổi”.
Phương pháp 1. Xây dựng nề nếp học tập trong giờ học trên lớp

- Sử dụng thường xuyên và có hiệu quả “Bảng bé ngoan” để tạo cho
trẻ hứng thú thích đến lớp, thực hiện nghiêm túc hoạt động nêu
gương cuối ngày và nêu gương cuối tuần để trẻ có thể tự nhận xét lẫn
nhau (tốt và chưa tốt, ngoan hay chưa ngoan) từ đó trẻ có ý thức tiến

bộ, học tập tốt hơn.
Với những biện pháp trên trẻ đã có nề nếp, thói quen tốt trong hoạt
động học tập cũng như vui chơi.


2. Biện pháp 2. Sử dụng sản phẩm tạo hình để xây dựng
mơt trường học tập trong và ngồi lớp học qua đó giáo dục
thẩm mỹ cho trẻ.
Như chúng ta đều biết trẻ mầm non nói chung và đặc biệt là trẻ mẫu giáo 5 tuổi nói
riêng mơi trường học tập có vị trí to lớn trong việc nhận thức của trẻ, vì mơi trường
học tập là nơi để trẻ tiếp xúc hàng ngày. Bởi vậy tôi đã xây dựng mơi trường có tác
dụng mạnh mẽ lên trẻ, tạo cho trẻ hứng thú, sự tị mị tìm hiểu về những cái đẹp từ
đó giúp trẻ yêu cái đẹp và sáng tạo ra cái đẹp.
Để gây ấn tượng cho trẻ tôi thường xun sưu tầm, thiết kế trang trí góc tạo
hình trong lớp và ngoài lớp đặc biệt là mảng chủ đề và sản phẩm của trẻ thể hiện
phong phú những nội dung chủ đề đang học và còn bằng các hình ảnh ngộ nghĩnh,
sản phẩm tạo hình đẹp, bố cục hợp lí thay đổi theo từng chủ đề.
Nên ưu tiên trang trí các sản phẩm của chính trẻ để trẻ quan sát và so sánh
xem bài của mình với bài của bạn như thế nào? Ai vẽ đẹp hơn, ai tô mầu đẹp hơn?,
bố cục tranh của ai hợp lý hơn? Trong lớp bài của bạn nào đẹp nhất? Đây là tác động
cần thiết để hình thành cảm xúc nghệ thuật cho trẻ và để kích thích ý thức tự cố
gắng vươn lên của trẻ. Và phụ huynh rất thích thú khi các sản phẩm của con em
mình được trang trí ở các góc trong lớp và ngồi lớp.



3. Biện pháp 3.Trang bị đồ dùng giảng dạy cần phong phú, đa dạng, đẹp mắt.

- Có giá vẽ tranh, các loại màu khác nhau như màu nước, màu sáp,bút dạ, màu bột…. Các loại bút vẽ, chổi tô màu….


-Các loại nguyên vật liệu như: len, vải mầu, dây các loại; nguyên liệu thiên nhiên như các loại lá khô, rơm, rễ cây, cây khô,các miễng gỗ nhỏ, đá mầu to nhỏ….
- Các loại hột hạt gần gũi quen thuộc như:ngô, đỗ tương, đậu đỏ, sỏi…
- Các loại keo nước, khô, sữa …


4. Biện pháp 4. Rèn các kĩ năng tạo hình cho trẻ trong
mọi hoạt động.

Bé nặn hoa trong giờ hoạt động góc

Bé tơ màu, cắt dán trong giờ hoạt động góc

Bé tơ màu, cắt dán trong hoạt động chiều

Bé vẽ, xếp hột hạt, sỏi…thành các bông hoa


5. Biện pháp 5. Ứng dựng công nghệ thông tin vào hoạt động tạo hình

VD: Ví dụ: Ở bài dạy: “Bé cắt, dán trang trí đường diềm bằng các hình học”, tơi đã thiết kế tranh

mẫu trên chương trình powerpoint để trẻ dễ quan sát các bước thực hiện và nhận diện được các
màu, các hình rõ ràng hơn.Trẻ sẽ dễ dàng hình dung ra tiến trình của bài làm nhanh hơn.


V. Kết quả sau khi thực hiện các biện pháp.
70
60
50
40


Tốt
Khá
TB
Yếu

30
20
10
0

Khả năng tập Kỹ năng vẽ
trung chú ý

Khả năng
phối màu

Bố cục tranh Nhận xét sản
phẩm

Tỉ lệ trẻ yếu ở các kĩ năng đã giảm rõ rệt so với thời điểm tháng 9. 3 kĩ năng
đầu đã giảm: 0 còn trẻ nào yếu. Kĩ năng sắp xếp bố cục, nhận xét sản phẩm
cịn có từ 1-3 trẻ cịn yếu rơi vào 2-4%. Tỉ lệ trẻ tăng từ TB lên khá và khá lên
tốt tăng rõ rệt (tốt tăng: từ 11-16 % so với T9.khá: tăng từ 16-20% so với T9).


Bài thuyết trình đến đây
là kết thúc.
Xin chân thành cảm ơn
Ban Giám Khảo đã lắng

nghe !



×