Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tiểu luận - Chăn Nuôi Lợn - Đề Tài : Sử Dụng Kháng Sinh, Probiotic Và Axit Hữu Cơ Trong Thức Ăn Chăn Nuôi Lợn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.17 KB, 13 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CHĂN NUÔI
BỘ MÔN CHĂN NUÔI LỢN

ĐỀ TÀI
SỬ DỤNG KHÁNG SINH, PROBIOTIC VÀ AXIT
HỮU CƠ TRONG THỨC ĂN CHĂN NUÔI LỢN.


NỘI DUNG TRÌNH BÀY:

1. Kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi lợn
2. Probiotic trong thức ăn chăn nuôi lợn
3. Axit hữu cơ trong thức ăn chăn nuôi lợn

I. Kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi lợn
1.Định nghĩa:

Kháng sinh là những chất do vi sinh vật tiết ra hoặc
những chất hóa học bán tổng hợp, tổng hợp, với nồng độ
rất thấp, có khả năng đặc hiệu kìm hãm sự phát triển hoặc
diệt được vi khuẩn.
2. Phân loại:
- Nhóm lactam (các penicilin và các cephalosporin).
- Nhóm aminosid hay aminoglycosid.
- Nhóm cloramphenicol.
- Nhóm tetracyclin.
- Nhóm macrolid và lincosamid.
- Nhóm quinolon.
- Nhóm 5- nitro- imidazol.
- Nhóm sulfonamid.


3. Cơ chế tác dụng của kháng sinh
 Ức chế quá trình tổng hợp vách của vi khuẩn (vỏ) của vi
khuẩn. Các nhóm kháng sinh gồm
có penicillin, bacitracin, vancomycin. Do tác động lên
quá trình tổng hợp vách nên làm cho vi khuẩn dễ bị
các đại thực bào phá vỡ do thay đổi áp suất thẩm thấu.
 Ức chế chức năng của màng tế bào. Các nhóm kháng
sinh gồm
có: colistin, polymyxin, gentamicin, amphoterricin. Cơ
chế làm mất chức năng của màng làm cho các phân tử có
khối lượng lớn và các ion bị thốt ra ngoài.


 Ức chế q trình sinh tổng hợp protein.
 Nhóm aminoglycosid gắn với receptor trên tiểu phân
30S của ribosome làm cho q trình dịch mã khơng
chính xác.
 Nhóm chloramphenicol gắn với tiểu phân 50S
của ribosome ức chế enzyme peptidyltransferase ngăn
cản việc gắn các acid amin mới vào
chuỗi polypeptide.
 Nhóm macrolides và lincoxinamid gắn với tiểu phân
50S của ribosome làm ngăn cản q trình dịch
mã các acid amin đầu tiên của chuỗi polypeptide.
 Ức chế quá trình tổng hợp acid nucleic.
 Nhóm refampin gắn với enzyme RNA
polymerase ngăn cản q trình sao mã tạo
thành mRNA (RNA thơng tin)
 Nhóm quinolone ức chế tác dụng của enzyme DNA
gyrase làm cho hai mạch đơn của DNA không thể

duỗi xoắn làm ngăn cản q trình nhân đơi của DNA.
 Nhóm sulfamide có cấu trúc giống PABA (p
aminobenzonic acid) có tác dụng cạnh tranh PABA và
ngăn cản quá trình tổng hợp acid nucleotid.
 Nhóm trimethoprim tác động vào enzyme xúc tác cho
q trình tạo nhân purin làm ức chế quá trình tạo acid
nucleic.
4. Tác dụng trên vi khuẩn
Kháng sinh ức chế sự phát triển của vi khuẩn, gọi là
kháng sinh kìm khuẩn; kháng sinh huỷ hoại vĩnh viễn được
vi khuẩn gọi là kháng sinh diệt khuẩn. Tác dụng kìm khuẩn
và diệt khuẩn thường phụ thuộc vào nồng độ.
Tỷ lệ  =  (Nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC))/ (Nồng độ
kìm khuẩn tối thiểu (MIC)).


Khi tỷ lệ > 4, kháng sinh có tác dụng kìm khuẩn. Khỉ tỷ lệ
gần bằng1, kháng sinh được xếp vào loại diệt khuẩn.

II. Probiotic trong thức ăn chăn nuôi lợn
KHÁI NIỆM :Theo Fuller (1989) Probiotic là chất bổ sung
vsv sống vào thức ăn giúp cải thiện cân bằng hệ vsv ruột
theo hướng có lợi cho vật chủ
CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG :
Tác động của probiotic theo 3 cơ chế
 Đối kháng vi khuẩn
 Điều chỉnh miễn dịch
 Sản xuất các chất ức chế :sản sinh 1 số cơ chất có tác
dụng diệt/hoặc ức chế khuẩn
bactericins,siderophores,protease, axit hữu cơ

 Cạnh tranh loại trừ
 Tranh giành thức ă với các vi khuẩn gây bệnh
 Tranh giành vị trí bám dính với vi khuẩn gây bệnh
 Nâng cao đáp ứng miễn dịch của ruột


 Sản xuất axit hữu cơ giảm pH đương tiêu hóa
 Sản xuất enzyme nên tăng tiêu hóa
Tác động tốt đến sức khỏe gia súc,giảm tỷ lệ chết
NHỮNG ĐẶC TÍNH VSV PROBIOTIC
+Phải là các vsv hữu ích ,vơ hại với vật ni và con người
+ Có khả năng ức chế vsv có hại bằng nhiều cách (cạnh
tranh loại trừ,sản sinh chất ức chế,tăng trưởng đáp ứng
miễn dịch)
+chịu đựng được trong đường tiêu hóa ,chịu được sự phân
hủy của enzyme tiêu hóa
+ Có tốc độ sin trưởng, Phát triển nhanh trong đường tiêu
hóa
+ Chiếm chỗ nhanh trong đương tiêu hóa,giành chỗ của
các lồi khác
+ Bám được vào đường tiêu hóa


+ Phát triển bằng các chất ó sẵn trong đường tiêu hóa .
Càng tốt nếu sử dụng được các chất mà vật chủ không sử
dụng được để tránh canh tranh dinh dưỡng với vật chủ
+ Vấn đề mẫn cảm với kháng sinh, độc tố: Phải chịu được
kháng sinh khi chữa bệnh, độc tố do vi khuẩn khác tiết ra
+ TƯƠng thích cao với các thành phần có hoạt tính trong
thức ăn (muối kim loại,chất axit hóa…)

+ Đảm bảo chỉ tiêu chăn nuôi,hiệu quả kinh tế
+ Đảm bảo chỉ tiêu công nghiệp: khả năng nhân lên, điều
kiện nuôi cấy, điều kiện bảo quản,giá thành phải rẻ hơn
kháng sinh,khả năng chịu nhiệt khi chế biếng thức ăn (ép
viên)+ Đảm bảo an toàn sinh học

TIÊU CHUẨN CHỌN LỰA CÁC VSV PROBIOTIC
-Không phải là vsv có hại
- Tồn tại và pháy triển được trong đường tiêu hóa vật ni
- Cải thiện được sức khỏe đường tiêu hóa

CÁC NHĨM VSV PROBIOTIC


+ Vi khuẩn lactic
+ Vi khuẩn Bacillus
+ Nấm men (Saccharomyces cerevisiae, Saccharomyces
boulardil)

K ết quả thử nghiệm trên lợn con:
   Bảng

1.Kết quả bổ sung probiotic cho heo con sau cai sữa
(thí nghiệm trên heo lai D x YL từ ngày tuổi 28 đến 56 ngày)
của  GS VŨ DUY GIẢNG, TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG

NGHIỆP HÀ NỘI
 
 


 
 
Kháng
Đối chứng
sinh*

Tăng trọng (g/ngày)
348, 66
FCR (kgTA/kg tăng trọng) 1,55
Tỷ lệ heo tiêu chảy  (%)
79,64
Tỷ
lệ
mẫu
phân 
có Salmonella  (%)
25,0
-         Trước thí nghiệm
25,0
-         Sau thí nghiệm
 
Chi phí điều trị tiêu chảy
75.306
     (đồng/heo/ngày)
(100)

383,93
1,52
60,79
 

12,5
12,5
 
49.642
(65,9)

 
Probiotic**
415,18
1,50
42,22
 
25,0
0,0
 
41.155
(54,6)

III. Axit hữu cơ trong thức ăn chăn nuôi
lợn


1. Định nghĩa axit hữu cơ
Khái niệm: Axit hữu cơ là những axit mà
trong phân tử của nó có chứa nhóm –COOH
Các axit hữu cơ này có tác động hạ thấp pH
đường ruột, ức chế sự phát triển của vi
khuẩn có hại và cịn có tác dụng diệt khuẩn.

 Các chế phẩm acid hữu cơ thường sử

dụng trong thức ăn nuôi lợn:
-Acid formic: sát khuẩn mạnh
-Acid lactic: hạ pH mạnh
-Acid propionic:Ức chế nấm
men
-Acid butyric:Sát khuẩn gram- và
gram+, kích thích heo ăn nhiều
-Acid fumaric, a.malic, a.citric,
a.succinic: thơm, ngon

Công thức tổng quát Aixt hữu
cơ:


2.CƠ CHẾ TÁC DỤNG

 Kháng vi khuẩn ở dạ dày
 Kiểm soát và khống chế sự phát
triển của vi khuẩn ở dạ dày, ruột.
 Tác động theo hai cơ chế:
+ Làm giảm độ PH => tạo ra
rào cản chống vi khuẩn gây
bệnh xâm nhập vào đường tiêu
hóa
+ Có khả năng đi xuyên qua
màng tế bào vào trong
citoplasma của vi khuẩn rồi
hoạt động theo hai cơ chế:
(1) Proton H+ làm giảm độ PH
nguyên sinh chất bắt buộc vi



khuẩn sử dụng năng lượng bản
thân để trung hòa H+
(2) Anion A- ảnh hưởng lên sự
tông hợp DNA làm cho nó
khơng phân chia tế bào sinh vật
được
 Ảnh hưởng lên trao đổi chất
 Cải thiện hoạt động enzyme tiêu
hóa tinh bột
 Nâng cao sự sản xuất pepsin
 Kích thích tiết dịch tụy trên heo
con ( axit lactic )
 Có khả năng kết hợp với một số
cation như: Ca2+, Fe2+ , Mg2+,
Zn2+, Cu2+ tạo ra phân tử phức
hợp hòa tan và dễ dàng tiêu hóa
hấp thu ở ruột non.


 Sodium butyrate nâng cao sự
phục hồi niêm mạc tế bào ruột,
kích thích tiết ra men tiêu hóa
tuyến tụy như amylase.
 Axit béo bay hơi là nguồn cung cấp
năng lượng (VFA)
 Màng nhầy ruột non sử dụng
VFA duy trì nguồn năng lượng
cho hoạt động trao đổi chất

 Butirate và các VFA khác có
vai trị tuan trọng trong việc
hấp thu các chất điện giải trong
ruột già và có vai trị lớn trong
việc chống tiêu chảy
3. ỨNG DỤNG
 Làm tăng tính ngon miệng với
thức ăn


 Lằm tăng lượng thức ăn ăn vào
 Rút ngắn thời gian cai sữa
 Làm tăng sự hấp thu dinh
dưỡng
 Nâng cao tăng trọng
 Nâng cao trọng lượng giết thịt
 Lằm giảm chỉ số biến chuyển
thức ăn
 Cải thiện tình trạng vệ sinh
chăn nuôi
 Thay thế được kháng sinh
kết luận : Qua nhiều cơng trình
nghiên cứu người ta đã sử dụng
nhiều chất khác nhau để bổ sung vào
khẩu phần thức ăn của lợn nhằm kích
thích sự sinh trưởng cũng như làm
tăng hiệu quả sử dụng thức ăn từ đó


làm giảm giá thành trong chăn nuôi.

Ở nước ta thay thế kháng sinh bằng
axit hữu cơ,probiotic,chế phẩm giàu
kháng thể,vv. Cùng với việc áp dụng
chặt chẽ các điều kiện vệ sinh và an
tồn sinh học trong quy trình chăn
ni. Song việc sử dụng các chất này
phải thận trọng để tránh các tác hại
cho người tiêu dùng



×