Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

Luan an nghien cuu ket qua dieu tri ung thu bieu mo bang qua l1xakaymkr44uf 101029

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 122 trang )

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


Page |2

Lời Cảm Ơn
Để hồn thành luận án này tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Đảng ủy, Ban giám đốc Học viện Quân y, Phòng Sau đại học Học viện Quân
y, Bộ môn – Khoa Phẫu thuật tiết niệu Học viện Quân y. Đảng ủy Bộ Tư lệnh Quân
khu 5, Cục Hậu Cần Quân khu 5, Bệnh viện Quân y 17 đã tạo mọi điều kiện rất tốt
cho tôi trong suốt thời gian học tập nghiên cứu.
Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ tới:
PGS.TS. Trần Văn Hinh – Chủ nhiệm khoa Phẫu thuật tiết niệu Bệnh viện
Quân y 103, người thầy hướng dẫn đã hết lòng giảng dạy, chỉ bảo tận tình và truyền
đạt kinh nghiệm q báu cho tơi trong học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án
này.
PGS.TS. Lê Anh Tuấn, người thầy hướng dẫn đã quan tâm, động viên và
đóng góp những ý kiến q báu giúp tơi hoàn thành luận án này.
TS. Trần Ngọc Dũng Chủ nhiệm bộ môn Giải phẫu bệnh Bệnh viện Quân y
103, PGS.TS Phùng Anh Tuấn phó giám đốc trung tâm chẩn đốn hình ảnh Bệnh
viện Qn y 103 đã hết lịng giúp đỡ, hỗ trợ trong q trình nghiên cứu và hồn
thành luận án này.
Tôi xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô, tập thể bác sỹ và nhân viên bộ môn
khoa phẫu thuật tiết niệu bệnh viện 103 đã quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện cho
tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu này.
Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn và tình cảm u q nhất tới Ba, Mẹ
hai bên gia đình. Các anh chị em, bạn bè và đồng nghiệp, Vợ và các con những
người đã luôn ở bên tôi động viên, chia sẽ và giúp đỡ tơi trong những lúc khó khăn
nhất.


Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2023
Huỳnh Thái Sơn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi với sự hướng
dẫn khoa học của tập thể cán bộ hướng dẫn.
Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và được công bố một phần trong
các bài báo khoa học. Luận án chưa từng được công bố. Nếu có điều gì sai tơi xin
hồn tồn chịu trách nhiệm.
Tác giả
Huỳnh Thái Sơn

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


Page |3

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ
1
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU4
1.1 Giải phẫu bàng quang.
4
1.1.1. Cấu tạo.
4
1.1.2. Liên quan bàng quang và thần kinh.
4
1.2. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư bàng quang.

5
1.2.1. Thuốc lá.
5
1.2.2. Nghề nghiệp.
5
1.2.3. Tuổi và giới tính.
6
1.2.4. Yếu tố di truyền và chủng tộc.
6
1.2.5. Các nguy cơ khác.
6
1.3. Chẩn đoán.
6
1.3.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng cơ bản.
6
1.3.2. Các phương pháp mới để tìm u.
11
1.4. Điều trị.
12
1.4.1. Điều trị phẫu thuật mở.
13
1.4.2. Điều trị nội soi cắt đốt ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ.
13
1.4.3. Điều trị nội soi bốc hơi ung thư biểu mô BQ chưa xâm lấn cơ.
16
1.4.4. Điều trị nội soi cắt đốt ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ bằng dao
điện lưỡng cực.
17
1.4.5. Các nghiên cứu ứng dụng tê TK bịt trong vô cảm mổ nội soi qua niệu
đạo cắt u bàng quang.

23
1.4.6. Điều trị bổ trợ sau phẫu thuật nội soi.
24
1.5. Vai trị mơ bệnh học và hóa mơ miễn dịch trong tiên lượng ung thư bàng
quang chưa xâm lấn cơ.
29
1.5.1. Các đặc điểm giải phẫu bệnh có ý nghĩa tiên lượng.
29
1.5.2. Các hóa mơ miễn dịch có ý nghĩa tiên lượng.
31
CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
34
2.1. Đối tượng nghiên cứu.
34
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn.
34
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ.
34
2.2. Phương pháp nghiên cứu.
34
2.3. Các bước tiến hành nghiên cứu.
35
2.3.1. Chẩn đoán ung thư bàng quang.
35
2.3.2. Chẩn đoán ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ.
36
2.3.3. Chỉ định và quy trình kỹ thuật cắt ung thư biểu mô bàng quang chưa
xâm lấn cơ bằng dao điện lưỡng cực qua nội soi niệu đạo.
37
2.4. Thu thập các biến số và chỉ số nghiên cứu.

46
2.4.1. Sơ lược một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu.
46
2.4.2. Kết quả phẫu thuật điều trị UTBQ CXLC
48
2.4.3. Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị và nguy cơ tái phát sau PT. 51
2.5. Phương pháp thống kê và xử lý số liệu.
57
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


Page |4

2.6. Đạo đức nghiên cứu.
57
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ
59
3.1. Sơ lược một số đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu.
59
3.1.1. Đặc điểm chung.
59
3.2. Kết quả phẫu thuật điều trị ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ
67
3.2.1. Một số tiêu chí phẫu thuật.
67
3.2.2. Kết quả sớm sau phẫu thuật.
69
3.2.3. Đánh giá tái phát sau phẫu thuật.

70
3.3. Một số yếu tố liên quan kết quả điều trị và nguy cơ tái phát sau phẫu thuật73
3.3.1. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị
73
3.3.2. Các yếu tố liên quan đến nguy cơ tái phát sau phẫu thuật.
81
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN
89
4.1. Đặc điểm nhóm nghiên cứu.
89
4.1.1. Các đặc điểm chung.
89
4.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng.
91
4.2. Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt nội soi lưỡng cực điều trị ung thư biểu mô
bàng quang chưa xâm lấn cơ.
95
4.2.1. Một số tiêu chí phẫu thuật.
95
4.2.2. Kết quả phẫu thuật sớm.
103
4.2.3. Đánh giá tái phát sau phẫu thuật
105
4.3. Phân tích một số yếu tố liên quan kết quả điều trị và nguy cơ tái phát sau
phẫu thuật.
106
4.3.1. Đặc điểm đại thể của u bàng quang liên quan kết quả điều trị và nguy
cơ tái phát sau phẫu thuật.
106
4.3.2. Xuất độ tái phát liên quan kết quả điều trị và tỷ lệ tái phát sau phẫu

thuật ung thư biểu mô bàng quang chưa xâm lấn cơ.
111
4.3.3. Đặc điểm mô bệnh học vi thể liên quan nguy cơ tái phát sau phẫu
thuật ung thư biểu mơ bàng quang chưa xâm lấn cơ.
112
4.3.4. Các nhóm nguy cơ sau phẫu thuật liên quan tỷ lệ tái phát.
114
4.3.5. Các nhóm dự đốn tái phát liên quan tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật ung
thư biểu mô bàng quang chưa xâm lấn cơ.
115
4.3.6. Điều trị bổ trợ sau mổ liên quan tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật.
116
4.3.7. Quy trình kỹ thuật cắt lưỡng cực liên quan kết quả điều trị UTBQ
chưa xâm lấn cơ.
119
KẾT LUẬN 126
KIẾN NGHỊ128
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG
BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 129
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


Page |5

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU

Phần viết tắt
Phần viết đầy đủ
BN
Bệnh nhân
BQ
Bàng quang
BCG
Bacille calmette – Guerin
BV
Bệnh viện
CT scanner
Chụp cắt lớp vi tính
CIS
Carcinoma in situ (Ung thư tại chỗ)
cs
Cộng sự
COPD
Chronic Obstructive Pulmonary Disease
(Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính).
EORTC
European Organization for the Research and Treatment of
Cancer - Tổ chức chống ung thư của cộng đồng châu Âu
EAU
European Association of Urology (Hội niệu khoa Châu Âu)
GPB
Giải phẫu bệnh
G
Grade (Độ mô học)
HA
Huyết áp

HG
High grade (Độ mô học cao)
h
Hours (giờ)
HR
Hazard Ratio (Tỷ số rủi ro)
KT
Kỹ thuật
LG
Low grade (Độ mô học thấp)
NC
Nghiên cứu
MMC
Mitomycin C
MIBC
Muscle invasive bladder cancer
Ung thư bàng quang xâm lấn cơ
MRI
Magnetic resonance imaging (Chụp cộng hưởng từ)
NMIBC
Non muscle invasive bladder cancer
Ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


Phần viết tắt
NBI

NKN
NKQ
ONB
OR
PT
PDD
PUNLMP

Phần viết đầy đủ
Narrow band imaging (Ánh sáng dải hẹp)
Nhiễm khuẩn niệu
Nội khí quản
Obturator Nerve Block (Tê thần kinh bịt)
Odds Ratio (Tỷ số của 2 xác suất)
Phẫu thuật
Photodynamic dignosis (Chẩn đoán quang động học)
Papillary urothelial neoplasm of low malignant potential
Khối u biểu mô dạng nhú tiềm năng ác tính thấp
PTV
Phẫu thuật viên
RR
Relative Risk (Tỷ số của: 2 tỷ lệ hoặc 2 nguy cơ)
T
Stage (Độ xâm lấn – Giai đoạn xâm lấn)
TK
Thần kinh
TLT
Tiền liệt tuyến
TUR
Transurethral resection (Cắt nội soi qua niệu đạo)

TURBT
Transurethral resection bladder tumor
Nội soi cắt u bàng quang qua niệu đạo
TNM
Tumour, node, metastasis (U, hạch, di căn)
TB
Tai biến
UIV
Urographie intraveineuse (Chụp niệu đồ tĩnh mạch)
UICC
Union for international control cancer
Tổ chức chống ung thư thế giới
UTBQ
Ung thư bàng quang
UTBQ CXLC Ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ
UTBQ XLC
Ung thư bàng quang xâm lấn cơ
XN
Xét nghiệm
VI-RADS
Vesical Imaging-Reporting and Data System
Hệ thống dữ liệu và báo cáo hình ảnh bàng quang
Phần viết tắt
WHO
WLI

Phần viết đầy đủ
World Health Organization (Tổ chức y tế thế giới)
White light imaging (Ánh sáng trắng)



DANH MỤC CÁC BẢNG
Tên bảng

TT
2.1.
2.2.
3.1.
3.2.
3.3.
3.4.
3.5.
3.6.
3.7.
3.8.
3.9.
3.10.
3.11.
3.12.
3.13.
3.14.
3.15.
3.16.
3.17.
3.18.
3.19.
3.20.
3.21.
3.22.
TT

3.23.
3.24.
3.25.
3.26.
3.27.
3.28.
3.29.
3.30.
3.31.
3.32.
3.33.
3.34.
3.35.

73

Phân loại u theo nhóm nguy cơ.
44
Bảng điểm tái phát và xâm lấn của u.
56
Tuổi.
59
Nghề nghiệp. 60
Tiền sử hút thuốc.
61
Số lượng điếu thuốc/ngày. 61
Thời gian mắc bệnh. 62
Lý do vào viện. 63
Kết quả siêu âm.
63

Siêu âm kích thước u. 64
Kết quả CT scanner. 64
Số lượng u qua nội soi bàng quang trước mổ.
65
Độ mô học mẫu u qua nội soi bàng quang trước mổ.
Các thay đổi chỉ số máu trước và sau mổ. 67
Thời gian phẫu thuật. 67
Thời gian rửa bàng quang sau mổ. 68
Thời gian nằm viện sau mổ. 68
Kết quả tái khám soi BQ nhóm < 6 tháng đầu sau mổ.
Kết quả tái khám soi BQ nhóm từ 6-12 tháng sau mổ.
Đánh giá độ xâm lấn của u sau tái phát. 72
Số lượng u qua nội soi bàng quang trong mổ.
73
Liên quan thời gian phẫu thuật với nhóm số lượng

Trang

66

70
71
u trong mổ

So sánh giá trị của số lượng u bàng quang giữa soi bàng quang
trước mổ và đánh giá trong phẫu thuật.
74
Kích thước u bàng quang soi trong mổ. 75
Tên bảng
Trang

Liên quan kích thước u với thời gian phẫu thuật. 76
Liên quan kích thước u trong mổ với kết quả siêu âm. 76
Vị trí u trong mổ theo khối u lớn nhất và phân bố vị trí theo tần
suất khối u. 77
Bề mặt u bàng quang trong mổ
78
Liên quan tình trạng u trước mổ với độ xâm lấn (T).
78
Phương pháp vô cảm. 79
Vô cảm có phối hợp tê thần kinh bịt. 79
Liên quan kích thích thần kinh bịt với kỹ thuật tê TK bịt.
80
Kỹ thuật cắt u bàng quang. 80
Tái phát bệnh liên quan với số lượng u.
81
Tái phát bệnh liên quan kích thước u.
81
Liên quan tái phát bệnh với vị trí u (tính theo khối u lớn nhất) 82
Tiền sử điều trị u bàng quang. 82


Page |2

3.36.
3.37.
3.38.
3.39.
3.40.
3.41.
3.42.

3.43.
3.44.
3.45.
4.1.
4.2.
TT

Liên quan của tái phát bệnh với tình trạng u trước mổ. 83
Độ xâm lấn (T) của u bàng quang sau mổ. 83
Liên quan của tỷ lệ tái phát sau mổ với độ xâm lấn (T). 84
Độ mô học của u bàng quang sau mổ.
84
Liên quan của tỷ lệ tái phát sau mổ với độ mô học (G). 85
Tái phát bệnh liên quan với các nhóm nguy cơ. 86
Các nhóm dự đốn nguy cơ tái phát. 86
Tái phát bệnh liên quan với các nhóm dự đốn tái phát. 87
Các nhóm dự đốn nguy cơ tiến triển giai đoạn xâm lấn. 87
Tác dụng phụ sau điều trị doxorubicin.
88
Tuổi trung bình của BN UTBQ CXLC trong một số nghiên cứu
89
Tỷ lệ bệnh nhân u BQ có hút thuốc lá trong một số nghiên cứu. 90
Tên bảng
Trang

4.3.

So sánh giảm trung bình Hb máu trước và sau mổ của TURBT lưỡng
cực và TURBT đơn cực trong một số nghiên cứu. 94
4.4. So sánh thời gian nằm viện sau mổ giữa TURBT lưỡng cực và

TURBT đơn cực trong một số nghiên cứu. 97
4.5. So sánh tỷ lệ kích thích TK bịt giữa TURBT lưỡng cực và TURBT
đơn cực ở một số nghiên cứu. 99
4.6. Tai biến thủng bàng quang, chảy máu lớn phải truyền máu trong một
số nghiên cứu về TURBT lưỡng cực. 100
4.7. So sánh giảm Natri máu trung bình trong một số nghiên cứu về
TURBT lưỡng cực và TURBT đơn cực.
102
4.8. Tỷ lệ tái phát sau mổ cắt UTBQ CXLC trong một số NC. 105
4.9. Phân bố vị trí u bàng quang trong một số nghiên cứu.
108
4.10. Liên quan độ mô học và tỷ lệ tái phát trong một số nghiên cứu 113

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
TT
3.1.
3.2.
3.3.
TT
2.1.

Tên biểu đồ

Trang


Giới tính.
60
Kết quả sớm sau phẫu thuật.69
Phân loại nguy cơ.
85
Tên sơ đồ
Sơ đồ nghiên cứu

Trang
58


DANH MỤC CÁC HÌNH
TT
1.1.
1.2.
1.3.
1.4.
1.5.
1.6.
1.7.
1.8.
1.9.
2.1.
2.2.
2.3.
2.4.
2.5.
2.6.
4.1.

4.2.

Tên hình

Trang

(A) Siêu âm vi mơ (B) Mơ bệnh học của thành BQ bình thường. 7
CT scanner u bàng quang (kích thước 1,9 x 0,9cm). 8
Hình ảnh u bàng quang khơng có cuống.
9
Tế bào nước tiểu (+) ung thư biểu mô BQ độ mô học cao. 9
Mức độ xâm lấn vào thành bàng quang theo tổ chức chống ung thư
thế giới (UICC). 10
Vi thể ung thư tế bào chuyển tiếp bàng quang.
10
Tổn thương bàng quang soi dưới ánh sáng trắng và chẩn đoán quang
động học. 11
Tổn thương BQ dưới ánh sáng trắng và ánh sáng dải hẹp. 12
Hóa mơ miễn dịch Ki67 và TP53
32
Các mức độ xâm lấn của u T1. 37
Quai cắt lưỡng cực và điện cực hình nấm.
40
Bộ máy cắt đốt và nguồn điện lưỡng cực (Olympus).
40
Kỹ thuật cắt u BQ xi dịng và ngược dịng. 42
Kỹ thuật cắt u bàng quang có chân rộng.
42
Kỹ thuật cắt ở đáy và mảnh bên của khối u. 43
Kết quả CT scanner bệnh nhân Nguyễn Trọng Q. 91

Cắt nguyên khối u bàng quang 123

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư bàng quang là u ác tính đường tiết niệu thường gặp, phổ biến là ung
thư biểu mơ. Theo tạp chí ung thư GLOBOCAN, ung thư bàng quang có tỷ lệ mắc
đứng hàng thứ 8 trên thế giới và tỷ lệ tử vong đứng hàng thứ 11, từ năm 2018 đến
2022 bệnh nhân ung thư bàng quang mới trên thế giới tăng từ 549.400 lên 573.278
người, số lượng tử vong do ung thư bàng quang từ 199.900 tăng lên 212.536 người
[1], [2]. Tại Việt Nam ung thư bàng quang đứng vị trí thứ 2 sau ung thư tuyến tiền
liệt. Số lượng mỗi năm khoảng 2000 trường hợp bệnh, tỷ lệ nam/nữ thay đổi từ
1,2/1 lên 3,5/1 [3].
Theo hướng dẫn của hội niệu khoa Châu Âu ung thư bàng quang được chia
thành hai loại: ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ (Tis, Ta, T1) và ung thư bàng
quang xâm lấn cơ (T2, T3, T4) [4]. Tại thời điểm chẩn đốn có khoảng 75-80% là
ung thư biểu mơ chưa xâm lấn cơ, trong đó 70% là ung thư dạng nhú chưa xâm lấn:
Ta, 20% u xâm lấn đến màng đáy dưới biểu mô: T1, và 10% là u bề mặt: Tis [5].
Sau phẫu thuật nội soi cắt ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ, bệnh tái phát
khoảng 61%, tăng độ mô học 16,3% và 4,5% tiến triển giai đoạn, xâm lấn hơn trước
[6].
Bệnh ung thư bàng quang đứng thứ hai trong các ung thư đường tiết niệu, tỷ lệ
mắc bệnh, tỷ lệ chết do bệnh và tỷ lệ tái phát sau phẫu thuật vẫn còn cao. Cho đến
nay ung thư bàng quang ở giai đoạn chưa xâm lấn cơ được điều trị cơ bản bằng
phẫu thuật nội soi để loại bỏ khối u đồng thời dự phòng tái phát và tiến triển xâm
lấn sau phẫu thuật bằng liệu pháp bổ trợ gồm hóa chất hoặc miễn dịch trị liệu.

Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng phương pháp cắt đốt u bằng dao điện đơn
cực, các nghiên cứu tổng kết của nhiều tác giả cho thấy tỷ lệ tai biến biến chứng còn
khá cao: tỷ lệ biến chứng chung có nghiên cứu lên đến 43,3%; người ta đã ghi nhận
các nguy cơ bất lợi như: tỷ lệ phản xạ thần kinh bịt cao gây co giật khối cơ khép đùi
dễ gây tai biến thủng bàng quang (1,3 - 5%), chảy máu trong lúc phẫu thuật và hậu
phẫu (13%), khó cắt hết tổ chức ung thư....[7]. Ngồi ra dao điện đơn cực hoạt động
ở nhiệt độ 400⁰C nên mô cắt bị hóa than đáng kể, cản trở việc cắt lớp mô bên dưới,
mẫu bệnh phẩm bị đốt cháy nhiều ảnh hưởng đến chẩn đoán giai đoạn xâm lấn và
độ mô học [8].
Gần đây sự phát minh ra dao điện lưỡng cực khắc phục được những nhược
điểm của dao điện đơn cực, cắt lưỡng cực dịng điện khơng đi qua cơ thể nên hạn
chế kích thích thần kinh bịt, từ đó giảm tỷ lệ tổn thương bàng quang, chảy máu…
[9], [10]. Ngoài ra khi cắt bằng dao điện lưỡng cực, năng lượng tần số vô tuyến
(RF) ở nhiệt độ 40-70⁰C nên mơ ít bị hóa than, đường cắt vào mơ sắc nét và chính
xác, cầm máu tốt hơn, từ đó việc cắt và lấy lớp cơ bên dưới thuận lợi hơn, đảm bảo
cắt hết u đồng thời có được mẫu bệnh phẩm chất lượng góp phần phân tầng chính
xác bệnh nhân vào các nhóm nguy cơ, nhằm tiên lượng và theo dõi điều trị, từ đó
nâng cao chất lượng chẩn đoán và điều trị bệnh ung thư bàng quang chưa xâm lấn
cơ [8], [11].
Gần đây trên thế giới đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy tính ưu việt
của dao điện lưỡng cực so với đơn cực trong ứng dụng cắt u bàng quang, cùng với
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


2
phối hợp điều trị bằng đa mơ thức đã góp phần nâng cao chất lượng trong điều trị
bệnh ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ [12], [13], [14].
Tại Việt Nam, ứng dụng dao điện lưỡng cực trong phẫu thuật nội soi tiết niệu

mới chỉ thực hiện ở một vài trung tâm tiết niệu lớn, đã có nhiều nghiên cứu cho thấy
tính ưu việt của dao điện lưỡng cực trong phẫu thuật tuyến tiền liệt, rất ít nghiên cứu
ứng dụng dao điện lưỡng cực trong nội soi điều trị ung thư biểu mô bàng quang
chưa xâm lấn cơ.
Nhằm khảo sát đánh giá ứng dụng của dao điện lưỡng cực điều trị ung thư
biểu mô bàng quang chưa xâm lấn cơ, chúng tôi thực hiện đề tài “Nghiên cứu kết
quả điều trị ung thư biểu mô bàng quang chưa xâm lấn cơ bằng phẫu thuật cắt
nội soi lưỡng cực qua niệu đạo”.
Mục tiêu nghiên cứu:
1. Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt nội soi lưỡng cực qua niệu đạo điều trị ung
thư biểu mô bàng quang chưa xâm lấn cơ tại Bệnh viện Quân y 103.
2. Phân tích một số yếu tố liên quan kết quả điều trị và nguy cơ tái phát sau
phẫu thuật ở nhóm bệnh nhân trên.

CHƯƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Giải phẫu bàng quang.
1.1.1. Cấu tạo.
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


3
Thành bàng quang được cấu tạo bởi 4 lớp: lớp ngoài là thanh mạc, lớp giữa là
các lá cơ và lớp trong cùng là niêm mạc, ở giữa lớp cơ và lớp niêm mạc có lớp dưới
niêm mạc. Cơ bàng quang được cấu tạo gồm các cơ dọc ở ngoài cùng, cơ vịng ở
giữa và thớ cơ dọc ở phía trong.
Niêm mạc bàng quang có màu hồng nhạt, khi bàng quang rỗng niêm mạc xếp
nếp tạo thành các nếp niêm mạc. Hai lỗ niệu quản và lỗ niệu đạo là 3 đỉnh của tam

giác bàng quang (trigone) [15].
Lớp cơ là ranh giới để xác định UTBQ đang ở giai đoạn nào đã xâm lấn hay
chưa, trong phẫu thuật nội soi khi cắt hết đáy khối u cần cắt thêm mảnh cơ dưới đáy
u làm giải phẫu bệnh nhằm xác định độ xâm lấn.
1.1.2. Liên quan bàng quang và thần kinh.
Các dây thần kinh đều tách ở đám rối hạ vị và thần kinh cùng II, III chi phối
vận động cơ và cảm giác của bàng quang.
Dây TK bịt được hợp thành từ các nhánh trước của dây thần kinh thắt lưng 2,
3, 4. TK bịt đi ở bờ trong của cơ thắt lưng, chạy xuống dưới rồi đi vào rãnh bịt cùng
với động mạch bịt. Dây TK đi qua lỗ bịt chia thành nhánh trước và sau kẹp lấy bờ
trên cơ khép ngắn. Nhánh trước chi phối cho khớp háng, cơ khép dài, cơ khép ngắn
và các nhánh da cho mặt sau đùi, nhánh sau chi phối cho cơ khép lớn và thường
tách ra một nhánh cho khớp gối [16].
Dây TK bịt chạy qua hố bịt nằm sát thành bên của BQ. Tùy thuộc vào thể tích
nước trong BQ mà mối liên quan của thành bên và dây bịt có chặt chẽ hay không.
Khi cắt u BQ không nên để BQ đầy nước rửa nhằm giảm tiếp xúc của thành BQ với
TK bịt, ngồi ra nên dùng dao điện có cường độ tối thiểu để cắt u ở vị trí thành bên
BQ nhằm giảm kích thích mạnh lên dây TK bịt tránh gây co giật cơ khép đùi, phòng
ngừa tai biến tổn thương thành BQ.
1.2. Các yếu tố nguy cơ gây ung thư bàng quang.
1.2.1. Thuốc lá.
Hút thuốc lá là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất đối với UTBQ, được đánh giá
chiếm khoảng 50% các trường hợp u BQ. Khói thuốc lá chứa các amin thơm như β
naphthylamine và hydrocarbon thơm đa vòng, được đào thải qua thận và gây ra chất
sinh ung thư ảnh hưởng lên toàn bộ đường tiết niệu. Phơi nhiễm mơi trường với
khói thuốc lá cũng có liên quan đến việc tăng nguy cơ mắc UTBQ [17].
Nguy cơ ung thư BQ tăng dần theo thời gian hút và nguy cơ càng tăng cao khi
hút hơn 15 điếu thuốc mỗi ngày và 50 gói năm. Sự ngừng hút có lợi nhất là từ 20
năm trước khi chẩn đoán, do vậy ngay cả khi ngừng hút trong thời gian dài, nguy cơ
ung thư BQ vẫn tăng cao [18].

1.2.2. Nghề nghiệp.
Phơi nhiễm nghề nghiệp với các amin thơm (benzidine, 4-aminobiphenyl, 2naphtylamine, 4-chloro-o-toluidine), hydrocarbon thơm đa vòng và hydrocarbon clo
hóa là yếu tố nguy cơ quan trọng thứ hai đối với ung thư BQ. Chất Naphtylamine
vào cơ thể qua mũi, miệng, da. Theo đường máu đến gan, nó được oxy hóa thành 2amin 1-naphtyl, sau đó tiếp hợp với glucuronic thành 2-amin 1-naphtyl glucuronic.
Chất này qua thận xuống BQ, tại đây 2-amin 1-naphtyl glucuronic bị beta
glucuronidase của nước tiểu phân hủy thành axit glucuronic + 2- amin 1-naphtyl.
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


4
Chất 2-amin 1-naphtyl là nguyên nhân chủ yếu gây ung thư khi nó hấp thu qua niêm
mạc BQ.
Khoảng 20% UTBQ liên quan đến phơi nhiễm nghề nghiệp. Loại tiếp xúc
nghề nghiệp xảy ra chủ yếu trong các nhà máy công nghiệp, trong đó xử lý sơn,
thuốc nhuộm, kim loại và sản phẩm dầu khí [17].
1.2.3. Tuổi và giới tính.
Khả năng bị UTBQ tăng lên theo độ tuổi. Gặp tỷ lệ cao ở người già độ tuổi
trung bình 73 tuổi (64-80 tuổi) [19]. Bệnh cũng có thể gặp ở người dưới 30 tuổi
hoặc trên 90 tuổi.
Phụ nữ có tỷ lệ mắc UTBQ thấp hơn bốn lần so với nam giới khả năng là do tỷ
lệ hút thuốc lá thấp hơn và ít phơi nhiễm nghề nghiệp với chất gây ung thư hơn. Tuy
nhiên, tỷ lệ tử vong do UTBQ ở nữ lại cao hơn nam giới và nguyên nhân này vẫn
còn chưa được xác định rõ [17], [20].
1.2.4. Yếu tố di truyền và chủng tộc.
Yếu tố di truyền được nghiên cứu ở đây là do sự thay đổi bất thường trong quá
trình sao chép từ ADN sang ARN dẫn tới sự thay đổi trong quá trình tổng hợp
protein. Nhiều thống kê cho thấy người da trắng dễ bị UTBQ gấp 2 lần so với người
da đen. Người Châu Á có tỷ lệ mắc bệnh thấp nhất. Trong khi tiền sử gia đình

dường như có ít tác động và cho đến nay, khơng có nội dung của bất kỳ biến thể di
truyền cho UTBQ được thơng báo [4].
1.2.5. Các nguy cơ khác.
Ơ nhiễm môi trường tiếp xúc với asen trong nước uống được công nhận là
nguyên nhân của UTBQ. Sử dụng thuốc nhuộm tóc cá nhân có liên quan đến UTBQ
hay khơng. Trong một NC kiểm soát trường hợp dân số, Koutros S. và cs (2011)
khơng tìm thấy mối liên quan giữa sử dụng thuốc nhuộm tóc và nguy cơ UTBQ ở
nữ [21]. Các mối nguy cơ khác như nước uống có chất khử trùng trihalomethan, cà
phê, rượu… còn gây tranh cãi, nhưng qua các nghiên cứu gần đây cho thấy chưa có
mối liên quan đến UTBQ [17].
1.3. Chẩn đốn.
1.3.1. Các xét nghiệm cận lâm sàng cơ bản.
1.3.1.1. Siêu âm.
Siêu âm là một XN cận lâm sàng tiện lợi và đạt hiệu quả cao, ngày càng được
sử dụng nhiều hơn như một công cụ khởi đầu để đánh giá đường tiết niệu. Siêu âm
qua thành bụng cho phép khảo sát các đặc tính của khối bất thường ở thận, phát
hiện thận ứ nước hay có thể nhìn thấy các khối u trong BQ [22].
Gần đây nhất (2019) một công nghệ mới là siêu âm vi mô (MicroUltrasound),
với độ phân giải 29-MHz cho phép phân giải cao hơn khoảng 300% so với các hệ
thống siêu âm thông thường, đã được đề xuất như là một giải pháp thay thế không
thua kém so với MRI đa thông số (mpMRI) nhằm phát hiện ung thư BQ cũng như
phân biệt được rõ ràng ba lớp của thành BQ: niệu mạc, cơ BQ, ngoại mạc. Tất cả
những ung thư ≥ 0,5cm được nhìn thấy rõ. Tuy số lượng NC cịn ít nhưng bước đầu
cho thấy siêu âm vi mơ có khả năng phân biệt được khối u BQ đã phát triển xâm lấn
cơ hay chưa [23].
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO



5

Hình 1.1. (A) Siêu âm vi mơ (B) Mơ bệnh học của thành BQ bình thường.
3 lớp cấu trúc gồm: niêm mạc bên trong (tăng âm), lớp cơ BQ (tính chất siêu âm
trung tính đồng nhất) và thanh mạc ngồi cùng (vệt tăng âm mỏng).
*Nguồn: theo Alberto S. và cs (2019) [23].
1.3.1.2. Chụp cắt lớp điện toán (CT-scanner).
Ở nhiều trung tâm, chụp cắt lớp điện toán hệ tiết niệu được sử dụng như là một
sự lựa chọn trong chẩn đoán UTBQ, đặc biệt ở các UTBQ xâm lấn cơ và các u ở
đường tiết niệu trên, CT scanner cung cấp thơng tin về tình trạng hạch bạch huyết
và các cơ quan lân cận...
Trong trường hợp tiểu máu, chụp cắt lớp CT scanner hệ tiết niệu có thể được
sử dụng nhằm đánh giá toàn bộ hệ thống tiết niệu, loại trừ các tổn thương đường tiết
niệu trên, chẩn đoán nguyên nhân gây ra tiểu máu. Chụp CT scanner hệ tiết niệu địi
hỏi thời gian kiểm tra ngắn, độ chính xác cao và là xét nghiệm mà bệnh nhân cảm
thấy dễ chịu hơn thủ thuật nội soi bàng quang.

Hình 1.2. CT scanner u bàng quang (kích thước 1,9 x 0,9cm).
*Nguồn: Theo Trinh T. W. (2018) [24].
Các chẩn đốn hình ảnh như: Siêu âm, chụp CT scanner hệ tiết niệu đều khơng
có vai trị trong chẩn đốn Tis [4].
1.3.1.3. Chụp MRI.
Cũng như CT scanner, chụp MRI hệ tiết niệu ngoài khả năng chẩn đốn u BQ
cịn thơng báo tình trạng hạch bạch huyết và các cơ quan lân cận. Ngoài ra, bằng
cách sử dụng MRI đa thông số: quan sát hệ thống dữ liệu và báo cáo hình ảnh BQ
(VI-RADS) có thể phân biệt chính xác giữa UTBQ chưa xâm lấn cơ với UTBQ xâm
lấn cơ, với độ nhạy là 91% và độ đặc hiệu là 89% (ở mức VI-RADS > 2) [25].
1.3.1.4. Soi bàng quang.
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG

PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


6
Chẩn đoán ung thư BQ cuối cùng tùy thuộc vào kiểm tra nội soi BQ, lấy mẫu
u bằng sinh thiết tức thì để đánh giá mơ học. Tis được chẩn đoán bởi kết hợp nội soi
BQ, tế bào nước tiểu, đánh giá mô bệnh học của sinh thiết đa điểm [4].

Hình 1.3. Hình ảnh u bàng quang khơng có cuống.
Soi dưới ánh sáng trắng (a) và ánh sáng dải hẹp (b).
*Nguồn: theo Liem E. I. M. L. (2017) [26].
1.3.1.5. Xét nghiệm tế bào học nước tiểu.
Việc XN các mẫu nước tiểu hoặc nước rửa BQ tìm tế bào ung thư bong tróc
đặc hiệu cao với u grade 3 hoặc HG (84%), nhưng độ nhạy thấp ở u grade 1, grade 2
(16%). Độ nhạy trong phát hiện Tis là 28-100%. Xét nghiệm tế bào là có lợi, đặc
biệt là hỗ trợ cho soi BQ; ở bệnh nhân với u G3/HG, tế bào nước tiểu dương tính
chỉ ra rằng có u ở bất kỳ đâu trên đường tiết niệu; tuy nhiên: tế bào niệu âm tính,
cũng khơng loại trừ được sự hiện diện của khối u [4].

Hình 1.4. Tế bào nước tiểu (+) ung thư biểu mô BQ độ mô học cao.
*Nguồn: theo Compérat E. [27].
1.3.1.6. Giải phẫu bệnh.
Việc đánh giá GPB các mẫu mô thu được từ cắt đốt nội soi hay qua sinh thiết
là bước cần thiết trong chẩn đoán UTBQ. Kết quả GPB có thể chỉ rõ loại ung thư,
độ mô học và độ xâm lấn của ung thư vào thành BQ. Điều cần thiết để kết quả GPB
chính xác là mẫu mơ thu được phải có chất lượng cao, đồng thời phải lấy đến lớp cơ
thành BQ [28].
Ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ gồm u giai đoạn Ta, T1, Tis. Ung thư
bàng quang xâm lấn cơ gồm u giai đoạn T2, T3, T4 [4].


NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


7

Hình 1.5. Mức độ xâm lấn vào thành bàng quang theo tổ chức chống ung thư
thế giới (UICC).
*Nguồn: theo Compérat E. [27].

Hình 1.6. Vi thể ung thư tế bào chuyển tiếp bàng quang.
*Nguồn: theo MacVicar A. D. [29].
1.3.1.7. Xét nghiệm chất đánh dấu phân tử trong nước tiểu.
Hiện nay trong thực hành niệu khoa có 3 XN mang nhiều hứa hẹn: NMP22
(Nuclear matrix protein 22), Uro Vision và ImmunoCyt [30].
Số lượng test đường niệu đã phát triển, tuy nhiên cho đến nay theo tổng kết
của hội niệu khoa Châu Âu vẫn khơng có marker nào được chấp nhận cho chẩn
đốn hoặc theo dõi trong các hướng dẫn thực hành và lâm sàng thông thường [22].
1.3.2. Các phương pháp mới để tìm u.
1.3.2.1. Chẩn đốn quang động học: PDD - Photodynamic Dignosis.
Theo quy trình chuẩn, soi bàng quang và cắt đốt nội soi được thực hiện bằng
ánh sáng trắng. Tuy nhiên, khi sử dụng ánh sáng trắng có thể dẫn đến bỏ sót các tổn
thương đã hiện diện nhưng rất nhỏ hoặc tổn thương dạng Tis.
Chẩn đoán quang động học thực hiện bằng ánh sáng xanh tím sau khi truyền
nhỏ giọt liên tục 5-aminolaevulinic acid (5-ALA) hay hexaminolaevulinic acid
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO



8
(HAL) vào bàng quang. Tế bào ung thư tích tụ những hợp chất phản ứng quang học
và phát ra huỳnh quang trong dải màu đỏ của quang phổ khi bị kích thích bằng ánh
sáng màu xanh tím. Khi đó việc sinh thiết và cắt đốt được hướng dẫn bởi ánh sáng
huỳnh quang, u sẽ hiện ra màu đỏ trên nền ánh sáng xanh, làm tăng độ chính xác
hơn so với cách chẩn đoán dùng ánh sáng trắng, đặc biệt là cho việc chẩn đốn Tis
[3], [31].

Hình 1.7. Tổn thương bàng quang soi dưới ánh sáng trắng và chẩn đoán quang
động học.
*Nguồn: theo Seisen T. (2013) [32].
1.3.2.2. Ánh sáng dải hẹp: NBI – Narrow Band Imaging.
Ánh sáng dải hẹp làm tăng tính rõ rệt của cấu trúc cơ trên bề mặt màng nhầy,
không giống như ánh sáng trắng sử dụng tất cả các màu quang phổ. Ánh sáng dải
hẹp chỉ dùng ánh sáng xanh thẫm (blue light - 415nm) và xanh lá cây (green light 540nm), hai loại ánh sáng này được hấp thu mạnh bởi hồng cầu và xuất hiện đậm
hơn mô thường. Ánh sáng xanh thẫm làm nổi bật những mao mạch nông, ánh sáng
xanh lá cây làm nổi bật các tĩnh mạch sâu.
Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng nội soi bằng NBI có nhiều hiệu quả trong việc
phát hiện UTBQ tiên phát và tái phát hơn so với soi bằng ánh sáng trắng (WLI). Ye
Z. và cs (2015) nghiên cứu trên 384 bệnh nhân cho thấy: đối với soi bằng NBI: độ
nhạy 97,7%, độ đặc hiệu 50%, trong khi soi bằng WLI: độ nhạy 66,7%, độ đặc hiệu
25% [33].

Hình 1.8. Tổn thương BQ dưới ánh sáng trắng và ánh sáng dải hẹp.
*Nguồn: theo Zainfeld D. (2017) [34].
1.4. Điều trị.
Hiện nay có nhiều phương pháp điều trị UTBQ khác nhau như hóa chất tại
chỗ, hóa chất tồn thân, xạ trị, phẫu thuật hoặc kết hợp các phương pháp trên với
nhau. Việc lựa chọn phương pháp nào phụ thuộc nhiều yếu tố, trong đó đặc điểm

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


9
tổn thương giải phẫu bệnh lý đóng vai trị quyết định. Ngồi ra cịn căn cứ vào tình
hình thực tế như thể trạng bệnh nhân, kinh tế, cơ sở vật chất và trang thiết bị cũng
như trình độ của nhân viên y tế.
1.4.1. Điều trị phẫu thuật mở.
- Việc cắt bỏ khối u phụ thuộc mức độ tổn thương GPB của khối u.
+ Với các UTBQ chưa xâm lấn cơ, mục tiêu của cắt nội soi là nhằm có được
chẩn đốn đúng và cắt hết các tổn thương nhìn thấy được. Đây là quy trình chủ yếu
trong chẩn đốn và điều trị UTBQ [4]. Trong đó cắt u nội soi qua niệu đạo là
phương pháp lý tưởng được áp dụng, tuy nhiên tại các cơ sở chưa được trang bị
phương tiện đầy đủ thì có thể tiến hành mở bàng quang cắt u hoặc cắt bàng quang
bán phần.
+ Đối với các UTBQ xâm lấn qua lớp màng đáy vào lớp cơ thì chỉ định cắt bỏ
bàng quang tồn bộ là phương pháp tối ưu [4]. Đây là PT nặng nề cho BN bởi phải
cắt bỏ toàn bộ hệ thống bàng quang - tuyến tiền liệt - túi tinh (ở nam), cắt bàng
quang và tử cung buồng trứng và phần niệu đạo ở nữ, bóc lấy hết lớp mỡ quanh
bàng quang và cuống mạch, đồng thời nạo vét hạch chậu, việc chuyển dịng tiểu
được tiến hành theo hai hướng chính: tạo hình bàng quang mới bằng ruột hoặc
chuyển dịng nước tiểu ra da [35], [36], [37]. Các phương pháp chuyển dòng nước
tiểu ra da bao gồm: đưa 2 niệu quản ra da trực tiếp hoặc gián tiếp (Bricker), đưa
nước tiểu vào ruột (Kofey), tạo hình bàng quang bằng đoạn ruột (Calmey) [38]. Tuy
nhiên phương pháp nào cũng gây nhiều phiền toái cho bệnh nhân, ảnh hưởng tới
chất lượng cuộc sống [37].
- Tại Việt Nam đến nay đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cắt BQ tồn bộ và tạo
hình BQ bằng quai ruột giúp cải thiện tốt lưu lượng dòng tiểu, thể tích tồn lưu bàng

quang và nâng cao chất lượng cuộc sống bệnh nhân [39]. Ngoài ra, bước đầu đã ứng
dụng thành cơng cắt BQ tồn bộ bằng Robot [40], [41], [42].
1.4.2. Điều trị nội soi cắt đốt ung thư bàng quang chưa xâm lấn cơ.
1.4.2.1. Cắt đốt u bàng quang chưa xâm lấn cơ qua niệu đạo bằng đơn cực.
Năm 1910, Beer E. là người đầu tiên sử dụng dòng điện cao tần vào việc cắt
đốt u BQ [43]. Việc cắt nội soi u BQ được áp dụng rộng rãi với mục đích:
• Điều trị chủ yếu cho phần lớn các UTBQ chưa xâm lấn cơ (kèm theo điều trị
hỗ trợ với liệu pháp hóa trị hay miễn dịch trong bàng quang).
• Cung cấp thơng tin chính xác về giai đoạn, cũng như mức độ biệt hóa tế bào
của u bàng quang thơng qua giải phẫu bệnh.
• Làm giảm triệu chứng như là tiểu máu, nhất là khi không thể áp dụng các
phương pháp điều trị khác: cắt bỏ bàng quang, xạ trị (radiotherapy)...
• Làm giảm kích thước hay số lượng u trước khi tiến hành xạ trị.
Tỷ lệ biến chứng chung còn khá cao, từ 5,1 - 43,3% tùy theo tác giả [7]. Tần
suất biến chứng xảy ra là cao hơn ở các u lớn, nhiều u, u nằm ở vị trí khó như thành
trước, đỉnh hay túi thừa bàng quang và phụ thuộc vào kinh nghiệm của phẫu thuật
viên. Biến chứng thường gặp nhất là chảy máu. Biến chứng nghiêm trọng nhất là
thủng bàng quang tùy theo tác giả và phần lớn là hệ quả của sự kích thích thần kinh
bịt [44].
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO


10
Một nghiên cứu gần đây của tác giả Zhang K. Y. (2017) sử dụng dao điện đơn
cực để cắt nguyên khối UTBQ CXLC, với kích thước u ≤ 3cm (80%), u > 3cm
(20%). Với những u nhỏ thì dùng vịng cắt (loop) đốt nhẹ đánh dấu niêm mạc vòng
quanh cách bờ khối u 0,5-1cm, đồng thời đốt cầm máu các mạch máu đi vào khối u,
sau đó dùng vịng cắt cắt vào niêm mạc từng đoạn nhỏ, khi quan sát thấy được lớp

cơ sâu thì vịng cắt di chuyển ra trước dọc theo lớp cơ, đáy khối u dần dần được
nâng lên và u được cắt ra nguyên khối. Với những u lớn hơn thì phần u nhơ ra được
cắt trước, phần cuống còn lại và đáy khối u được cắt nguyên khối với kỹ thuật nêu
trên. Kỹ thuật này mang lại ưu điểm là tất cả các khối u được cắt thành cơng, khơng
có hiện tượng sót u, 100% có mảnh cơ ở bệnh phẩm, tuy nhiên tỷ lệ kích thích thần
kinh bịt vẫn cịn cao (22%), tỷ lệ thủng bàng quang 5% [45].
1.4.2.2. Cắt đốt u bàng quang chưa xâm lấn cơ qua niệu đạo bằng laser.
Đây là phương pháp tương đối mới, việc ứng dụng laser trong điều trị bệnh
UTBQ CXLC qua niệu đạo có nhiều ưu thế hơn so với phương pháp cổ điển như:
cải thiện tình trạng cầm máu, ít đau hơn so với sử dụng điện đơn cực, giảm thời gian
cần thiết lưu sonde niệu đạo - bàng quang, giảm thời gian nằm viện, khơng kích
thích TK bịt, hạn chế thủng bàng quang, sử dụng dung dịch nước muối sinh lý nên
tránh được hội chứng nội soi [46], [47].
Năm 2014, He D. và cs ứng dụng laser green-light potassium titanyl phosphate
(KTP) với kỹ thuật cắt nguyên khối u cho 45 bệnh nhân UTBQ CXLC. Tác giả thấy
thời gian phẫu thuật ngắn, rửa bàng quang sau mổ là không cần thiết cho hầu hết
BN, thời gian nằm viện sau mổ là 2,5 ngày [48].
Năm 2022 tác giả Mao T. sử dụng laser diode 980nm cắt nguyên khối cho 88
bệnh nhân UTBQ CXLC, tác giả sử dụng sợi quang laser 600µm, cơng suất 120W
cắt vịng theo chu vi cách rìa khối u 0,5-1cm (đối với u nhỏ) hoặc cắt ngay ranh giới
khối u (đối với u lớn), vết cắt sâu dần vào lớp cơ BQ bên dưới khối u, bóc tách sắc
nét giữa lớp cơ và thanh mạc BQ, đáy khối u và lớp cơ được tách khỏi lớp thanh
mạc, toàn bộ khối u được cắt nguyên khối. Kết quả cho thấy thời gian phẫu thuật
trung bình 37,7 ± 4,6 phút, thời gian rửa BQ sau mổ ngắn 4,1 ± 0,6 giờ; khơng có
phản xạ TK bịt, khơng có chảy máu lớn, thủng BQ 1,1% [46]. Tác giả Leonardi R.
sử dụng laser diode 980-1470nm cắt nguyên khối cho 189 bệnh nhân UTBQ CXLC,
kích thước u lớn nhất 3cm, kết quả tất cả các khối u được cắt thành cơng, các mẫu
bệnh phẩm đều có mảnh cơ, khơng có tai biến biến chứng trong và sau phẫu thuật,
theo dõi 6 tháng không thấy u tái phát tại vị trí u mổ lần trước [47].
Nhằm so sánh các kỹ thuật mổ TURBT đơn cực, TURBT lưỡng cực và

holmium laser, năm 2010 Xishuang S. và cs ứng dụng các kỹ thuật mổ này để cắt u
cho 173 bệnh nhân u bàng quang CXLC, tác giả thông báo TURBT lưỡng cực và
TURBT holmium laser có thời gian rửa bàng quang sau phẫu thuật ngắn hơn, các
biến chứng trong và sau mổ: thủng bàng quang, phản xạ TK bịt, biến chứng chảy
máu là ít hơn [49].

NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ
BIỂU MÔ BÀNG QUANG CHƯA XÂM LẤN CƠ BẰNG
PHẪU THUẬT CẮT NỘI SOI LƯỠNG CỰC QUA NIỆU ĐẠO



×