MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC
1
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
2
CÁC TỪ VIẾT TẮT
3
I. MỞ ĐẦU
4
1. Lý do chọn sáng kiến
4
2. Mục tiêu sáng kiến
4
3. Phạm vi sáng kiến
5
II. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
5
1. Cơ sở lý luận
5
2. Cơ sở thực tiễn
6
III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
6
1. Nội dung và những kết quả nghiên cứu của sáng kiến
6
1.1 Các giải pháp, phương pháp nghiên cứu được thực hiện
6-13
1.2 Kết quả nghiên cứu
14-17
2. Đánh giá kết quả thu được
17
2.1 Tính mới, tính sáng tạo
18
2.2 Khả năng nhân rộng và có thể mang lại lợi ích thiết thực của
sáng kiến
19
III. KẾT LUẬN
20
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
20
PHỤ LỤC
21-22
TĨM TẮT SÁNG KIẾN
Bóng chuyền là bộ mơn thể thao được đưa vào giảng dạy tại trường
THPT, chương trình lớp 10, 11, 12 bóng chuyền cũng là bộ mơn thi đấu được
đưa vào nội dung thi đấu của các giải thi đấu thể thao các cấp như Hội khỏe phù
đổng, Đại hội thể dục thể thao, Olympic. Với mục tiêu phát hiện, tuyển chọn
VĐV bóng chuyền, huấn luyện đội tuyển bóng chuyền đạt thành tích cao tại các
giải thi đấu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh, phát triển phong trào u
thích bộ mơn bóng chuyền của các em học sinh, thơng qua bộ mơn bóng chuyền
giáo dục cho các em đạo đức, lối sống, các kỹ năng thực hành xã hội cần thiết
tôi đã lựa chọn đề tài "Phương pháp huấn luyện nâng cao thành tích đội tuyển
bóng chuyền Nữ trường THPT Bắc Sơn" đề tài gồm có bốn phần chính thứ nhất
đó là phương pháp phát hiện, tuyển chọn, huấn luyện vận động viên bóng
chuyền, phát triển phong trào u thích bộ mơn bóng chuyền trong trường học
thơng qua mơ hình câu lạc bộ bóng chuyền và các giải đấu bóng chuyền tại nhà
trường, thứ hai đó là giáo dục các em học sinh về đạo đức, lối sống trang bị cho
các em học sinh những kỹ năng thực hành xã hội cần thiết thơng qua bộ mơn
bóng chuyền, thứ ba đó là đưa các bài tập có tính chun mơn hóa sâu vào huấn
luyện, thứ tư đó là đánh giá các kết quả đã đạt được khi áp dụng đề tài.
Qua 5 năm học áp dụng đề tài tôi nhận thấy rằng kết quả công tác huấn
luyện đội tuyển bóng chuyền của nhà trường đã có nhiều tiến triển, cụ thể thành
tích của đội tuyển bóng chuyền tại giải thể thao các cấp tăng, số lượng học sinh
đam mê, u thích đến với bộ mơn bóng chuyền nhiều hơn, thơng qua câu lạc bộ
bóng chuyền, các giải thi đấu bóng chuyền tại nhà trường tạo mơi trường lành
mạnh cho các em học sinh rèn luyện, học tập đẩy lùi các tệ nạn xã hội ra khỏi
nhà trường.
2
CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. THPT: Trung học phổ thông
2. HL: Huấn luyện
3. TL: Tỉ Lệ
4. TDTT: Thể dục thể thao
5. GDTC: Giáo dục thể chất
6. TT: Thể thao
7. CLB: Câu lạc bộ
8. VĐV: Vận động viên
9. HLV: Huấn luyện viên
3
I – MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn sáng kiến
Qua thực tế giảng dạy và huấn luyện đội tuyển bóng chuyền tôi nhận thấy
rằng đối với phương pháp truyền thống đã áp dụng thì đội tuyển bóng chuyền sẽ
được thành lập từ đầu năm học hoặc trước các giải đấu một đến hai tháng, giáo
viên sẽ thành lập đội tuyển thông qua các bài test kiểm tra đầu năm, qua theo dõi
kết quả đạt được trên lớp, kết quả Hội khỏe phù đổng cấp trường, qua các giải
bóng chuyền các cấp, sau đó giáo viên sẽ áp dụng các phương pháp huấn luyện
tiến hành tập luyện thông qua các bài tập, tham gia thi đấu tại các giải thể thao
do các cấp tổ chức. Đối với phương pháp tuyển chọn và huấn luyện truyền thống
về ưu điểm do thời gian huấn luyện ngắn giáo viên và học sinh sẽ dễ cân đối
thời gian tập luyện hơn, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế như vẫn chưa phân
hóa được đối tượng học sinh, các bài tập chưa có tính chun mơn hóa sâu, thời
gian luyện tập của các vận động viên cịn ít thường áp dụng các bài tập trong
một tháng trước khi thi đấu, hoặc thi đấu song các giải đấu sẽ thôi luyện tập,
công tác tuyển chọn vận động viên vẫn cịn mang tính một chiều, chưa tạo được
sức lan tỏa, sự đam mê u thích mơn bóng chuyền tới đông đảo các em học
sinh trong nhà trường, công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống chưa
tạo được hứng thú cho học sinh, các em học sinh ít được vận dụng những kiến
thức đã học vào cuộc sống hàng ngày.
Trên cơ sở thực tiễn đó xuất phát từ mục tiêu mong muốn nâng cao chất
lượng lượng giảng dạy bộ mơn bóng chuyền, tuyển chọn và huấn luyện đội
tuyển bóng chuyền nhà trường đạt thành tích cao tại các giải thi đấu, phát triển
phong trào bóng chuyền tại nhà trường và địa phương, tạo sân chơi lành mạnh,
bổ ích cho các em học sinh tham gia, tích cực hưởng ứng phong trào thi đua
"Đổi mới sáng tạo trong dạy và học" của Ngành Giáo dục tôi đã chọn đề tài
"Phương pháp huấn luyện nâng cao thành tích đội tuyển bóng chuyền Nữ
trường THPT Bắc Sơn" .
2. Mục tiêu của sáng kiến
- Phát hiện, tuyển chọn, huấn luyện các vận động viên đạt thành tích cao
trong thi đấu bộ mơn bóng chuyền, nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục của
nhà trường.
- Tạo môi trường cho các em học sinh có niềm đam mê, u thích với bộ
mơn bóng chuyền được rèn luyện, phát triển, từ đó thúc đẩy phong trào bóng
chuyền của huyện Bắc Sơn nói chung, của trường THPT Bắc Sơn ngày càng
phát triển.
4
- Thơng qua bộ mơn bóng chuyền trang bị cho cho học sinh những kiến
thức, kỹ năng thực hành xã hội cần thiết, nhằm giáo dục các em học sinh phát
triển toàn diện về đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ.
3. Phạm vi của sáng kiến (đối tượng, không gian, thời gian)
- Đối tượng nghiên cứu: Các em học sinh trường THPT Bắc Sơn.
- Không gian: Trên địa bàn huyện Bắc Sơn.
- Thời gian: Từ tháng 9 năm 2015 đến nay.
II – CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lý luận
Giáo dục thể chất là một loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là
dạy học vận động (động tác) và phát triển có chủ đích các tố chất vận động của
con người. Giáo dục thể chất được chia thành hai mặt riêng biệt, dạy học động
tác và giáo dục các tố chất vận động. Giáo dục thể chất kết hợp các mặt giáo dục
khác như: đức, trí, thể, mĩ nhằm phát triển con người cân đối toàn diện. Giáo
dục thể chất là một hiện tượng xã hội, xuất hiện cùng với sự xuất hiện của xã hội
loài người và tuân theo sự phát triển xã hội, cho nên nó mang tính lịch sử và tính
giai cấp. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về GDTC đã được quy định rõ tại
Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ đó là
"Giáo dục thể chất và thể thao trường học là bộ phận quan trọng, nền tảng của
nền thể dục, thể thao nước nhà; góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện
cho trẻ em, học sinh, sinh viên"; tại điều II, Quyết định số 1076/QĐ-TTg đề ra
mục tiêu tổng quát công tác phát triển GDTC và thể thao trường học đó là:
"Nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục thể chất và thể thao trường học nhằm
tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiến thức, kỹ năng
vận động cơ bản và hình thành thói quen tập luyện thể dục, thể thao thường
xuyên cho trẻ em, học sinh, sinh viên; gắn giáo dục thể chất, thể thao trường học
với giáo dục ý chí, đạo đức, lối sống, kỹ năng sống; đáp ứng nhu cầu vui chơi
giải trí, lành mạnh cho trẻ em, học sinh, sinh viên, đồng thời góp phần phát hiện,
đào tạo năng khiếu và tài năng thể thao cho đất nước". Xuất phát từ quan điểm
và mục tiêu chung của Đảng và Nhà nước về công tác GDTC- TDTT trong
trường học chúng ta thấy rằng GDTC- TDTT là một bộ phận quan trọng của nền
giáo dục.
Thơng qua việc tập luyện bộ mơn bóng chuyền sẽ rèn luyện cho các em
học sinh những tố chất vận động cần thiết như: sức nhanh, sức mạnh, tốc độ, sự
khéo léo vào mềm dẻo… đây là những tố chất cơ bản nhất để giúp các em học
sinh học tốt các nội dung khác trong chương trình GDTC của nhà trường qua tập
luyện bộ mơn bóng chuyền cũng giúp các em rèn luyện và phát triển các kỹ
năng cần thiết như tinh thần đoàn kết, ý thức tự giác, đạo đức, kỷ luật, trung
5
thực…qua đó xẽ xây dựng và bồi đắp cho các em học sinh phát triển tồn diện
có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ góp phần vào sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ tổ quốc.
2. Cơ sở thực tiễn
Trường THPT Bắc Sơn là một ngôi trường giàu truyền thống luôn đi đầu
trong phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, phong trào cải tiến nâng cao chất lượng
giáo dục, nhất là về lĩnh vực thể dục thể thao. Qua quan sát thực tiễn và kinh
nghiệm giảng dạy tôi nhận thấy rằng phong trào thể dục thể thao ở huyện Bắc
Sơn nói chung và trường THPT Bắc Sơn nói riêng thì bộ mơn bóng chuyền thu
hút được đơng đảo học sinh tham gia tập luyện và đã đạt nhiều thành tích cao
trong các giải thể thao do các cấp tổ chức. Đa số các em học sinh đã được tiếp
cận và chơi bộ mơn bóng chuyền từ nhỏ, điều kiện cơ sở vật chất tại các địa
phương và nhà trường được quan tâm đầu tư. Qua theo dõi quan sát đa số các
em học sinh khi tham gia chơi một mơn thể thao thường xun đều có tầm vóc,
sức khỏe, không vi phạm các tệ nạn xã hội. Dựa trên điều kiện về con người, cơ
sở vật chất hiện tại của nhà trường tôi đã lựa chọn huấn luyện đội tuyển bóng
chuyền nhằm tạo cho các em một mơi trường lành mạnh nhất để học tập, rèn
luyện và trưởng thành.
III – NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Nội dung và những kết quả nghiên cứu của sáng kiến
1.1. Giải pháp thứ nhất: Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu tài liệu: Trong quá trình nghiên
cứu đề tài đã tham khảo các tài liệu liên quan tới vấn đề nghiên cứu. Các tài liệu
tham khảo đã được trình bày trong danh mục tài liệu tham khảo. Thơng qua
phân tích, tổng hợp các tài liệu này, đã hình thành cơ sở lý luận cho việc đánh
giá phát triển thể chất của đối tượng nghiên cứu, đưa ra các giả thiết khoa học,
xác định mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, thu thập các số liệu để so sánh và
đối chứng với các số liệu đã thu được trong quá trình nghiên cứu.
- Phương pháp giáo dục thể chất: Trên cơ sở lý luận, nghiên cứu khoa
học, nghiên cứu thực tiễn, đề tài đã sử dụng các nguyên tắc và phương pháp giáo
dục thể chất như nguyên tắc vừa sức và nguyên tắc hệ thống trong tập luyện
TDTT, nguyên tắc tự giác và tích cực, nguyên tắc trực quan, nguyên tắc thích
hợp và cá biệt hóa, các phương pháp giáo dục thể chất như tập luyện TDTT và
sử dụng các yếu tố thiên nhiên để rèn luyện sức khỏe, một số phương pháp tập
luyện phát triển sức mạnh, một số phương pháp tập luyện phát triển sức nhanh,
phương pháp luyện tập lặp lại, phương pháp luyện tập biến đổi, phương pháp
luyện tập tuần hồn, phương pháp luyện tập bằng trị chơi và thi đấu, phương
6
pháp luyện tập tổng hợp, phương pháp rèn luyện tâm lý, phương pháp giáo dục
đạo đức, tư tưởng và yêu cầu cơ bản về phát triển nhân cách trong dạy học
TDTT.
- Phương pháp phỏng vấn: Sử dụng phương pháp này để lấy ý kiến của
các giáo viên làm công tác chuyên môn, các em học sinh nhằm thu nhận thông
tin qua câu hỏi và trả lời về vấn đề cần quan tâm. Mà cụ thể là những câu hỏi
dưới hình thức trắc nghiệm khách quan.
- Phương pháp quan sát sư phạm: Để thu thập các thông tin thực tiễn,
kiểm chứng các cơ sở lý luận, khoa học đã đưa ra, so sánh kết quả trong nghiên
cứu thực nghiệm, đối chiếu lí thuyết với thực tế đề tài đã sử dụng phương pháp
quan sát sư phạm như quan sát khía cạnh và tồn diện, quan sát tự nhiên và có
bố trí, quan sát thăm dò và đi sâu, quan sát phát hiện và kiểm nghiệm từ đó đưa
ra những phương pháp hiệu quả nhất.
- Phương pháp kiểm tra sư phạm: Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài
chúng tôi thực hiện các test để đánh giá thực trạng khả năng kỹ thuật, chiến
thuật, thể lực của đối tượng nghiên cứu cũng như sự biến đổi của chúng dưới
ảnh hưởng của điều kiện tập luyện.
- Phương pháp thực nghiệm: Chúng tôi đưa vào quá trình giảng dạy huấn luyện một số bài tập đã được chọn lựa nhằm nâng cao hiệu quả cho đối
tượng nghiên cứu. Đem so sánh kếtquả thành tích cuối cùng với thành tích kiểm
tra ban đầu.
1.2. Giải pháp thứ hai: Xây dựng môi trường, nguồn tuyển chọn các
VĐV, tuyển chọn các VĐVvào đội tuyển bóng chuyền.
- Xây dựng môi trường, nguồn tuyển chọn VĐV: Bản thân tôi nhận thấy
rằng muốn nâng cao thành tích của bộ mơn bóng chuyền thì phải tạo được mơi
trường cho đa số các em học sinh, những người u thích bộ mơn bóng chuyền
có mơi trường được tham gia tập luyện, trao dồi kiến thức đối với bộ mơn bóng
chuyền như tổ chức các giải thi đấu bóng chuyền tại nhà trường, tổ chức các
nhóm, câu lạc bộ bóng chuyền từ đó là nguồn tuyển chọn các vận động viên.
Ngay từ đầu năm học tôi đã tham mưu cho Tổ bộ môn, Ban giám hiệu, các đoàn
thể tại nhà trường lấy phiếu thăm dị sự u thích của học sinh đối với bộ mơn
bóng chuyền, phương pháp giảng dạy bộ mơn bóng chuyền đã hiệu quả hay
chưa, từ đó tham mưu cho Ban giám hiệu nhà trường thành lập câu lạc bộ bóng
chuyền và tổ chức giải bóng chuyền tại nhà trường 1 lần/ 1 năm học, tạo điều
kiện cho các em học sinh trong đội tuyển bóng chuyền được tham gia giao lưu,
thi đấu tại giải bóng chuyền các cấp, thường xuyên tuyên truyền, thông tin sâu
7
rộng về bộ mơn bóng chuyền thơng qua các kênh tông tin của nhà trường như
Fanpage, Wetsite.
- Tuyển chọn VĐV: Căn cứ kết quả rèn luyện của các em học sinh trong
Câu lạc bộ bóng chuyền, kết hợp phương pháp tuyển chọn thông qua các bài test
kiểm tra đầu năm, qua theo dõi kết quả đạt được trên lớp, kết quả Hội khỏe phù
đổng cấp trường, qua các giải bóng chuyền các cấp, qua nghiên cứu tâm sinh lý,
kỹ thuật, chiến thuật, thể trạng, thể lực của các em học sinh để lựa chọn các em
học sinh vào đội tuyển bóng chuyền của nhà trường.
1.3. Giải pháp thứ ba: Phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ
năng sống.
- Đây là một trong những nhiệm vụ cơ bản của công tác huấn luyện thể
thao và dạy học GDTC. Làm tốt mặt này sẽ giúp hoàn thành các nhiệm vụ dạy
học GDTC, góp phần bồi dưỡng con người mới phát triển toàn diện và cân đối
hợp lý. Các phương pháp thường dùng trong mặt giáo dục này là: thuyết phục
chỉ dẫn; nêu gương; đánh giá, thi đua, biểu dương, phê bình, kết hợp giữa công
tác huấn luyện chuyên môn với các hình thức ngoại khóa thơng qua mơ hình các
nhóm, câu lạc bộ của nhà trường.
+ Phương pháp thuyết phục, chỉ dẫn là căn cứ vào nhu cầu giáo dục đạo
đức, tư tưởng; dùng các hình thức giảng giải, báo cáo, tâm sự riêng, trao đổi... về
những sự thực, đạo lý hoặc so sánh đúng sai, được mất, lợi hại, hay tổng kết bài
học kinh nghiệm, mọi người bày tỏ ý kiến của mình, gợi ý chỉ dẫn....để cảm hóa
học sinh. Phương pháp trên giúp nâng cao nhận thức và phân biệt của học sinh;
có thể tháo gỡ một số bế tắc về tình cảm, giải quyết những tồn tại trong nhận
thức, tư tưởng. Tuy vậy, khi dùng phương pháp này, phải biết khéo liên hệ với
thực tế, phù hợp với 144 đặc điểm học sinh, nhất là vướng mắc trong nhận thức
tư tưởng của họ; dùng những sự thực sinh động để nói rõ đạo lý, như vậy mới dễ
đạt tình, thấu lý và cảm hóa được. Khi thuyết phục chỉ dẫn, cũng phải có mục
đích giáo dục rõ ràng, dựa trên sự thực, dùng đạo lý để dẫn dắt, khơng khoa
trương, kích bác, khơng cực đoan, q tả hoặc quá hữu; tức là vừa yêu cầu
nghiêm khắc vừa nhiệt tình, nhẫn nại, có lý, có tình.
+ Phương pháp nêu gương là lấy các sự tích anh hùng, hành vi mẫu mực,
tiên tiến để động viên, khuyến khích, giáo dục học sinh. Làm sao cho từng học
sinh đều có những tấm gương mà mình cần noi theo, tự nêu ra được mục tiêu
phấn đấu cho mình; làm cho hiểu biết, tình cảm, ý thức, hành vi thống nhất với
nhau. Từ đó học sinh sẽ có tinh thần ham học, muốn tiến bộ thể hiện trong hành
động quyết tâm, kiên trì để đạt được hiệu quả tốt.
8
+ Phương pháp đánh giá thi đua: Chủ yếu thông qua thi đua, kiểm tra,
đánh giá và so sánh để giáo dục học sinh. Tuổi trẻ vốn có chí tiến thủ, hăng hái,
tính hiếu thắng cao. Do đó nếu biết dùng phương pháp trên sẽ thu được hiệu quả
giáo dục tốt. Cịn nội dung của phương pháp thì rất đa dạng: sự chỉnh tề, nhanh
chóng khi tập hợp đội ngũ; hoàn thành nhiệm vụ cả về chất lượng lẫn số lượng;
chăm nom, giữ gìn trang thiết bị TDTT.... Khi sử dụng phương pháp này, phải
có mục đích, u cầu rõ; thái độ và nhận thức đối với thi đua, thắng thua, vinh
dự đúng mức; điều kiện, cách đánh giá cụ thể, phân minh, thống nhất và có cơng
bằng, dân chủ trong đánh giá, bình bầu.
+ Phương pháp biểu dương và phê bình: Đó là sự khẳng định hay phủ
định hành vi, tư tưởng đúng hay sai nào đó của học sinh; củng cố và phát huy
những cái tốt; hạn chế và sửa chữa những cái sai. Qua đó làm cho học sinh phân
rõ đúng sai, ưu khuyết điểm của mình. Tất nhiên học sinh cũng sẽ tự nhiên thấy
vinh dự khi có thành tích, làm đúng, được khen và tủi hổ khi bị chê; từ đó mà
thúc đẩy phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm. Tuy vậy cũng nên căn cứ vào
đặc điểm học sinh mà có phân biệt đối xử cho thích hợp về mức độ, phương
thức lời nói, thái độ tình cảm riêng chung...). Mặt khác, những học sinh nào có
biểu hiện xuất sắc hoặc hành vi nghiêm trọng thì cũng cần báo cáo lên ban giám
hiệu nhà trường để có khen thưởng hoặc trách phạt thích đáng.
- Để thực hiện tốt công tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, qua
thực tiễn áp dụng sáng kiến bản thân tôi nhận thấy phải làm tốt các nội dung sau:
+ Thứ nhất đó là: Mỗi người giáo viên ln phải có niềm tin vào lí tưởng
xã hội chủ nghĩa, tình u q hương, đât nước, ln là tấm gương sáng về tư
tưởng, đạo đức, lối sống, tác phong cho học sinh noi theo, có thái độ tận tâm,
trách nhiệm với công việc, thường xuyên học hỏi, bồi dưỡng kiến thức chuyên
môn, chuẩn bị đầy đủ các nội dung kiến thức, phương pháp, kỹ năng khi lên lớp,
quan tâm, lắng nghe, chia sẻ những khó khăn đối với học sinh, kịp thời biểu
dương khen thưởng những tấm gương tiêu biểu, phê bình, khiển trách những học
sinh vi phạm.
+ Thứ hai đó là: Làm tốt cơng tác tham mưu với tổ bộ môn, Ban giám
hiệu nhà trường trong công tác giảng dạy, giáo dục nề nếp, tạo môi trường cho
học sinh có sân chơi bổ ích trong nhà trường thơng qua bộ mơn bóng chuyền.
Thường xun phối hợp với gia đình, nhà trường, các ban ngành đồn thể trong
và ngoài nhà trường tạo điều kiện cho các em học sinh được học tập, rèn luyện,
kịp thời nắm bắt định hướng tư tưởng cho học sinh.
+ Thứ ba đó là: Tăng cường các hoạt động tuyên truyền, giáo dục thơng
qua mơ hình câu lạc bộ bóng chuyền, gắn các hoạt động sinh hoạt chuyên môn
của câu lạc bộ với các hoạt động giáo dục đạo đức, lối sống, pháp luật, kỹ năng
9
sống. Thường xuyên khuyến khích học sinh tổ chức, phối hợp tổ chức các hoạt
động tại nhà trường và địa phương sống thơng qua các hoạt động ngoại khóa,
trải nghiệm.
1.4. Giải pháp thứ tư : Phương pháp huấn luyện.
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã nghiên cứu các phương pháp pháp dạy
học TDTT và phương pháp rèn luyện các tố chất thể lực như: Phương pháp chỉ
đạo trong dạy học TDTT, phương pháp hồn chỉnh và phân giải, phương pháp
phịng, sửa động tác sai, phương pháp luyện tập trong TDTT, phát triển khả
năng phối hợp vận động, phát triển tố chất mềm dẻo, phát triển sức nhanh, phát
triển sức mạnh, phát triển sức bền trên sơ sở lý luận và thực tiễn tôi xây dựng
những bài tập cụ thể như sau:
Bảng 1: Các bài tập phát triển kỹ thuật
Lượng vận đợng
TT
Bài tập
1
Chuyền bóng cao tay
di chuyển.
Số lần
Tuổi 15 Tuổi 16 Tuổi 17 lặp lại
15 m
20 m
25 m
3
5 HL tập
trung, 5 tự
tập tại nhà.
3
5 HL tập
trung, 5 tự
tập ở nhà.
Đệm bóng di chuyển.
2
15 m
25 m
5 phút
6 phút
7 phút
2
3 HL tập
trung, 5 tự
tập ở nhà.
4
Chuyền bóng cao tay,
gõ bóng, đệm bóng đổi
hướng.
15 lần
15 lần
15 lần
2
4 HL tập
trung.
5
Phát bóng, đệm bóng,
chuyền bóng cao tay
đổi hướng.
15 lần
15 lần
15 lần
2
4 HL tập
trung.
12 lần
14 lần
16 lần
3
4 HL tập
trung.
7
Phát bóng qua lưới,
đệm bóng, chuyền
bóng cao tay vào giỏ.
15 lần
15 lần
15 lần
3
4 HL tập
trung.
8
Chuyền bóng cao tay,
15 lần
16 lần
17 lần
2
3 HL tập
3
6
Chuyền bóng cao tay,
gõ bóng vào tường.
20 m
Số buổi
tập trong
tuần
Chuyền (đệm) qua lưới
10
đập bóng tấn cơng số
2, số 3, số 4 qua lưới,
chắn bóng hỗ trợ bục.
trung.
9
Chuyền bóng cao tay,
đập bóng tấn cơng số
2, số 3, số 4 qua lưới,
chắn bóng.
15 lần
16 lần
17 lần
3
3 HL tập
trung.
10
Chuyền bóng cao tay,
đập bóng tấn cơng số
1, số 6, số 5 qua lưới,
chắn bóng.
15 lần
16 lần
17 lần
3
3 HL tập
trung.
11
Phát bóng, đệm bóng,
chuyền bóng cao tay,
đập bóng tấn cơng số
2, số 3, số 4 qua lưới,
chắn bóng, đệm bóng.
15 lần
16 lần
17 lần
3
5 HL tập
trung.
1
5 HL tập
trung, 5 tự
tập ở nhà.
Thả lỏng
12
1 lần
1 lần
1 lần
Bảng 2: Các bài tập chiến thuật, tâm lý
Lượng vận động
TT
Bài tập
1
Nghiên cứu trực quan
qua tranh ảnh, vi deo.
2
Tấn cơng chuyền hai ở
vị trí số 3, số 2, số 4 có
bóng.
3
Tấn cơng chuyền hai ở
vị trí số 2 ở vị trí số 1,
6, 5 có bóng.
4
Phịng thủ số 6 tiến,
khi đối thủ tấn cơng ở
số 3, số 2, số 4, phối
hợp chắn bóng, qua
Số lần
Tuổi 15 Tuổi 16 Tuổi 17 lặp lại
1 lần
1 lần
12 lần
12 lần
12 lần
11
14 lần
14 lần
14 lần
1 lần
16 lần
16 lần
16 lần
Số buổi
tập trong
tuần
1
3 HL tập
trung, 5
lần tại nhà.
2
1 HL tập
trung, 1
lần tại nhà.
2
1 HL tập
trung, 1
lần tại nhà.
2
1 HL tập
trung, 1
lần tại nhà.
lưới.
5
6
Phịng thủ số 6 lùi, khi
đối thủ tấn cơng ở số
3, số 2, số 4, phối hợp
chắn bóng, qua lưới.
Đấu tập
12 lần
14 lần
16 lần
2
1 HL tập
trung, 1
lần tại nhà.
1 lần/
tuần
1 lần/
tuần
1 lần/
tuần
1 lần/
tuần
1 HL tập
trung.
Bảng 3 : Các bài tập phát triển thể lực (Sức nhanh, sức mạnh, sức bền)
Lượng vận động
TT
Bài tập
1
Chạy bước nhỏ, chạy
nâng cao đùi, chạy
đạp sau
2
Chạy tăng tốc
Tuổi
15
Tuổi
16
25 m
25 m
25 m
30 m
Tuổi 17
25m
35 m
Số lần
lặp lại
Số buổi
tập trong
tuần
3
5 HL tập
trung, 5
lần
tại
nhà.
3
4 HL tập
trung, 3
lần tự tập
ở nhà.
3
Nhảy dây
25 lần
30 lần
35 lần
4
4 HL tập
trung, 3
lần tự tập
ở nhà.
4
Chạy di chuyển từ
giữa sân đến các vị trí
trên sân.
2 lần
3 lần
4 lần
3
3 HL tập
trung.
5
Đứng lên ngồi xuống
20 lần
trên 1 chân
25 lần
30 lần
4
2 HL tập
trung, 3
tự tập tại
nhà.
6
Nhảy nhiều lần trên 2
chân hay 1chân vượt 4 phút
qua chướng ngại vật.
5 phút
6 phút
2
2 HL tập
trung
7
Gánh tạ đứng duỗi
15 lần
hết khớp gối, cổ
20 lần
25 lần
3
2 HL tập
trung.
12
chân. TL tạ = 70%
TL cơ thể
8
9
10
Bật cóc
Chống đẩy nửa thân
Chống đẩy ngược
15 m
20 m
25 lần
30 lần
25 lần
30 lần
25 m
35 lần
35 lần
2
2 HL tập
trung, 4
tự tập tại
nhà.
3
2 HL tập
trung, 3
lần tự tập
ở nhà
3
2 HL tập
trung, 3
lần tự tập
ở nhà
11
Chống đẩy toàn thân
25 lần
30 lần
35 lần
3
2 HL tập
trung, 3
lần tự tập
ở nhà.
12
Tập tạ tay = 10% TL
20 lần
cơ thể
25 lần
30 lần
3
2 HL tập
trung.
3
2 HL tập
trung, 3
tự tập ở
nhà.
3
2 HL tập
trung, 3
tự tập ở
nhà.
13
14
Gập cơ bụng
Gâp bụng ngược
30 lần
35 lần
30 lần
35 lần
40 lần
40 lần
15
Gập bụng chéo
30 lần
35 lần
40 lần
3
2 HL tập
trung, 3
lần tự tập
ở nhà.
16
Lăn tạ đơn
15 lần
20 lần
25 lần
3
2 HL tập
trung.
17
Bơi thư giãn
1 lần
1 lần
1 lần
1
1 HL tập
trung.
13
Yêu cầu: Để việc phát triển kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý, các tố chất thể
lực có hiệu quả cũng cần phải nghiên cứu phương pháp huấn luyện, các bài tập
được lựa chọn phải phù hợp mới đem lại hiệu quả cao. Ngồi những buổi huấn
luyện tập trung có giáo viên hướng dẫn, cịn có những buổi tự tập ở nhà, bài tập
do giáo viên quy định nên cần phải giáo dục cho VĐV hiểu rõ mục đích ý nghĩa
của bài tập, của buổi tập, từ đó học sinh mới say mê tập luyện. Các bài tập nêu
trên tùy vào sự phát triển về thể lực, kỹ năng, kỹ sảo của VĐV sẽ thay đổi linh
hoạt khối lượng tập luyện cho VĐV.
1.5. Kết quả nghiên cứu:
- Kết quả về: Kiểm tra thành tích tại trường:
+ Trước khi áp dụng: Là lần Kiểm tra đầu tiên, vào thời điểm ban đầu
sau khi đã tập trung đội tuyển (Tháng 09).
+ Sau khi áp dụng: Là Kiểm tra cuối cùng, sau thời gian 09 tháng tập
luyện (Tháng 05).
+ Riêng năm học 2019-2020: Kiểm tra thử vào tháng 9/2020, sau khi áp
dụng kiểm tra thử học sinh vào tháng 12/2020 chuẩn bị cho giải bóng chuyền
Hội khỏe phù đổng tỉnh Lạng Sơn lần thứ X năm 2020.
+ Thang điểm kiểm tra: Thang điểm 10
Năm học 2015-2016:
TT
Họ tên
Lớp
Trước khi tập luyện
(Hoàn thiện về KT, TL, CT)
Sau khi tập luyện
(Hoàn thiện về KT, TL, CT)
Kỹ
thuật
Thể
lực
Chiến
thuật
Kỹ
thuật
Thể
lực
Chiến
thuật
Kết quả
(+):
Tăng
(-): Giảm
1
Phạm Thị Hồng
10A
7,2
7,0
6,8
8,0
8,0
7,5
(+)
2
Vy Thị Linh Chi
10C
7,3
7,0
7,0
8,2
7,8
7,5
(+)
3
Vy Thị Hằng
10D5
7,0
7,2
6,9
7,8
8,1
7,4
(+)
4
Dương Thị Hương
10D7
7,5
7,8
7,4
8,4
8,6
8,1
(+)
5
Lục Thị Oanh
11C
8,1
7,8
7,5
9,3
8,7
8,6
(+)
6
Hoàng Thị Hiền
11D2
7,4
7,5
7,3
8,3
8,0
8,2
(+)
7
Dương Thị Thương 11D4
7,5
7,6
7,2
8,2
8,1
7,9
(+)
8
Hoàng Thị Lâm
11D8
7,8
7,4
7,7
8,5
8,0
8,2
(+)
9
Dương Thị Xuyến
12D1
7,5
7,8
7,4
8,3
8,1
8,0
(+)
10
Hoàng Thị Kiều
12D2
7,6
7,9
7,5
8,3
8,4
8,2
(+)
11
Hoàng Thị Dung
12D6
8,0
8,3
8,0
9,1
9,0
8,8
(+)
14
12
Hoàng Thị Thảo
12D7
7,6
7,5
7,4
8,2
8,4
8,1
(+)
Năm học 2016-2017:
Trước khi tập luyện
(Hoàn thiện về KT, TL, CT)
TT
Họ tên
Lớp
1
Dương Hải Hà
2
Sau khi tập luyện
Kết quả
(Hoàn thiện về KT, TL, CT)
(+):
Tăng
Kỹ
Thể
Chiến
(-):
thuật
lực
thuật
Giảm
Kỹ
thuật
Thể
lực
Chiến
thuật
10A
7,6
7,5
7,3
8,6
8,4
8,1
(+)
Hoàng Thị Huyền
10D1
7,4
7,8
7,1
8,3
8,7
8,0
(+)
3
Hoàng Thị Hạnh
10D5
7,5
7,5
7,2
8,3
8,6
8,1
(+)
4
Lộc Như Hoa
10D6
7,4
7,3
7,1
8,0
8,4
7,8
(+)
5
Phạm Thị Hồng
11A
8,1
8,2
7,3
9,0
9,1
8,0
(+)
6
Vy Thị Linh Chi
11C
8,2
7,7
7,5
9,1
8,8
8,6
(+)
7
Vy Thị Hằng
11D5
7,5
7,7
7,4
8,0
8,1
7,9
(+)
8
Dương Thị Hương
11D7
8,5
8,5
8,0
9,2
9,0
8,4
(+)
9
Lục Thị Oanh
12C
9,2
8,3
8,5
9,6
9,0
9,1
(+)
10
Hoàng Thị Hiền
12D2
8,4
7,8
8,0
9,0
8,7
8,6
(+)
11
Dương Thị Thương
12D4
8,4
8,2
7,9
9,5
9,0
9,1
(+)
12
Hoàng Thị Lâm
12D8
8,6
8,2
8,2
9,5
9,3
9,4
(+)
Năm học 2017-2018:
Trước khi tập luyện
Sau khi tập luyện
(Hoàn thiện về KT, TL, CT)
(Hoàn thiện về KT, TL, CT)
Kỹ
thuật
Thể
lực
Chiến
thuật
Kỹ
thuật
Thể
lực
Chiến
thuật
Kết quả
(+):
Tăng
(-):
Giảm
TT
Họ tên
Lớp
1
Nguyễn Thị Mỹ Hảo
10A
7,4
7,6
7,3
8,3
8,5
8,0
(+)
2
Dương Hoài Thương
10C
7,8
7,4
7,5
8,6
8,5
8,6
(+)
3
Dương Thị Thanh
10D2
7,2
7,6
7,0
8,0
8,7
8,0
(+)
4
Hoàng Thị Ngân
10D6
7,4
7,2
6,9
8,5
8,0
7,8
(+)
5
Lương Như Quỳnh
10D8
7,2
7,5
7,0
8,0
8,5
8,0
(+)
6
Dương Hải Hà
11A
8,5
8,5
8,0
9,2
9,4
9,3
(+)
7
Hoàng Thị Huyền
11D2
8,2
8,5
8,0
9,0
9,3
9,0
(+)
8
Hoàng Thị Hạnh
11D6
8,3
8,5
8,0
9,1
8,9
8,9
(+)
15
9
Lộc Như Hoa
11D7
8,1
8,5
7,8
9,2
9,1
8,8
(+)
10
Phạm Thị Hồng
12A
9,0
9,0
8,1
9,5
9,3
9,0
(+)
11
Vy Thị Linh Chi
12C
9,2
8,7
8,5
9,6
9,4
9,4
(+)
12
Dương Thị Hương
12D7
9,2
9,0
8,4
9,7
9,5
9,3
(+)
Năm học 2018-2019:
TT
Họ tên
Lớp
Trước khi tập luyện
Sau khi tập luyện
(Hoàn thiện về KT, TL, CT)
(Hoàn thiện về KT, TL, CT)
Kỹ
thuật
Thể lực
Chiến
thuật
Kỹ
thuật
Thể
lực
Chiến
thuật
Kết quả
(+):
Tăng
(-):
Giảm
1
Dương Thị Thảo Thúy
10D1
7,3
7,4
7,2
8,5
8,5
8,3
(+)
2
Dương Hồng Duyên
10D3
7,8
7,6
7,5
8,8
8,5
8,6
(+)
3
Đinh Thị Kiều
10D6
7,5
7,3
7,2
8,3
8,4
8,1
(+)
4
Dương Thị Hải
10D7
7,4
7,6
7,3
8,5
8,8
8,4
(+)
5
Nguyễn Thị Mỹ Hảo
11A
8,3
8,5
8,0
9,2
9,3
9,1
(+)
6
Dương Hoài Thương
11C
8,6
8,4
8,5
9,4
9,2
9,2
(+)
7
Dương Thị Thanh
11D2
8,1
8,6
8,0
9,0
9,3
9,0
(+)
8
Hoàng Thị Ngân
11D6
8,4
8,2
7,8
9,0
9,0
8,7
(+)
9
Lương Như Quỳnh
11D8
8,2
8,6
8,1
9,0
9,2
9,0
(+)
10
Dương Hải Hà
12A
9,2
9,3
9,3
9,6
9,5
9,5
(+)
11
Hoàng Thị Huyền
12D2
9,0
9,1
9,0
9,3
9,4
9,4
(+)
12
Lộc Như Hoa
12D7
9,1
9,0
8,8
9,3
9,2
9,3
(+)
Năm học 2019-2020:
Trước khi tập luyện
(Hoàn thiện về KT, TL, CT)
TT
Họ tên
Lớp
Kỹ
thuật
Thể lực
Chiến
thuật
Sau khi tập luyện
Kết quả
(Hoàn thiện về KT, TL, CT)
(+):
Tăng
Kỹ
Thể
Chiến
(-):
thuật
lực
thuật
Giảm
1
Lê Thùy Linh
10A
8,0
8,0
7,9
9,1
9,3
8,9
(+)
2
Vũ Phương Nga
10D5
8,3
8,5
8,0
9,5
9,4
9,1
(+)
3
Dương Nguyệt Nga
10D7
7,8
8,0
7,6
8,8
9,0
8,5
(+)
4
Dương Thị Thảo Thúy
11D1
8,5
8,5
8,2
9,1
9,3
9,0
(+)
5
Dương Hồng Duyên
11D3
8,9
8,6
8,6
9,6
9,5
9,6
(+)
16
6
Đinh Thị Kiều
11D6
8,2
8,5
8,0
9,3
9,4
9,0
(+)
7
Dương Thị Hải
11D7
8,6
8,8
8,3
9,2
9,3
9,1
(+)
8
Nguyễn Thị Mỹ Hảo
12A
9,2
9,2
9,1
9,4
9,5
9,4
(+)
9
Dương Hoài Thương
12C
9,4
9,2
9,2
9,6
9,6
9,5
(+)
10
Dương Thị Thanh
12D2
9,0
9,2
9,0
9,2
9,5
9,2
(+)
11
Hoàng Thị Ngân
12D6
9,0
9,0
8,7
9,3
9,2
9,1
(+)
12
Lương Như Quỳnh
12D8
9,0
9,1
9,0
9,2
9,4
9,3
(+)
- Kết quả tại Giải Bóng chuyền chào mừng 75 năm Ngày khới Nghĩa Bắc
Sơn (27/9/1940 - 27/9/2015) đạt giải Nhất.
- Kết quả giải Hội khỏe phù đổng tỉnh Lạng Sơn lần thứ IX năm 2015:
Đội tuyển bóng chuyền Nữ đạt huy chương Vàng.
- Kết quả giải Hội khỏe phù đổng tỉnh Lạng Sơn lần thứ X năm 2020: Đội
tuyển bóng chuyền Nữ đạt huy chương Vàng.
2. Đánh giá kết quả thu được
2.1. Tính mới, tính sáng tạo
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Phương pháp huấn luyện nâng cao thành
tích đội tuyển bóng chuyền Nữ trường THPT Bắc Sơn" mà tơi đã trình bày trên
đây so với những giải pháp truyền thống đã áp dụng trước đây thì đề tài đã đưa
ra được những giải pháp mới, sáng tạo về việc tạo môi trường cho đa số các em
học sinh được tham gia luyện tập bộ mơn bóng chuyền, tạo sự lan tỏa, đam mê,
u thích bộ mơn bóng chuyền tới đơng đảo học sinh trong nhà trường, phân hóa
được đối tượng học sinh, đưa các bài tập chun mơn hóa sâu vào tập luyện,
cơng tác huấn luyện được thực hiện xuyên suốt trong năm học, gắn công tác
huấn luyện với công tác giáo dục phát triển toàn diện đạo đức, lối sống, kĩ năng
sống của học sinh và việc phát triển phong trào bóng chuyền của nhà trường cụ
thể như sau:
- Thứ nhất đó là việc tạo môi trường cho đông đảo các em học sinh được
tham gia học tập kiến thức, luyện tập bộ mơn bóng chuyền: Theo phương pháp
truyền thống thì cơng tác huấn luyện đội tuyển bóng chuyền chỉ tập trung vào
một nhóm các em học sinh được lựa chọn vào đội tuyển bóng chuyền, hạn chế ở
phương pháp này chính là chỉ một nhóm nhỏ học sinh được tham gia luyện tập
bộ bóng chuyền, đối với phương pháp mới qua mơ hình CLB bóng chuyền, các
giải thi đấu bóng chuyền thường niên tại nhà trường thì đa số các em học sinh
khi có niềm đam mê, u thích bộ mơn bóng chuyền sẽ có mơi trường để tham
gia luyện tập bộ mơn bóng chuyền qua đó sẽ tạo sự lan tỏa, đam mê yêu thích
17
mơn bóng chuyền tới đơng đảo các em học sinh trong nhà trường, thúc đẩy
phong trào bóng chuyền trong nhà trường ngày càng phát triển.
- Thứ hai đó là cơng tác phát hiện, tuyển trọn, thành lập đội tuyển bóng
chuyền: Theo phương pháp truyền thống thì đội tuyển bóng chuyền được thành
lập từ đầu năm học hoặc một đến hai tháng trước các giải đấu, việc phát hiện và
tuyển trọn thông qua thông qua các bài test kiểm tra đầu năm, qua theo dõi kết
quả đạt được trên lớp, kết quả Hội khỏe phù đổng cấp trường, qua các giải bóng
chuyền các cấp, hạn chế ở phương pháp này chính là cơng tác phát hiện tuyển
chọn cịn chưa có chiều sâu, cơng tác tuyển chọn chỉ mang tính một chiều, thời
gian theo dõi và tuyển chọn vận động viên còn ngắn, thời gian luyện tập của các
vận động viên còn ít thường áp dụng các bài tập trong một tháng trước khi thi
đấu, hoặc thi đấu song các giải đấu sẽ thôi luyện tập, đối với phương pháp mới
sẽ áp dụng các phương pháp tuyển chọn nêu trên kết hợp với việc lựa chọn các
vận động viên qua quá trình theo dõi luyện tập tại CLB bóng chuyền, cơng tác
huấn luyện được thực hiện xuyên suốt trong năm học, những học sinh được lựa
chọn vào đội tuyển bóng chuyền sẽ tập luyện theo các bài tập phân hóa có tính
chun môn sâu, những học sinh tại CLB vẫn tiếp tục tập luyện theo CLB, với
công tác tuyển chọn và huấn luyện này học sinh được tuyển chọn vào đội tuyển
sẽ có chất lượng cao hơn vì HLV sẽ có một quá trình lâu dài để theo dõi và
tuyển chọn VĐV, các bài tập sẽ được thực hiện có hệ thống xun suốt trong
năm học qua đó duy trì cho học sinh thể lực, kỹ năng, kỹ sảo, chiến thuật ngày
càng phát triển giúp nâng cao thành tích trong thi đấu.
- Thứ ba đó là giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng thực hành xã hội: Theo
phương pháp truyền thống thì các phương pháp giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ
năng sống sẽ được giáo viên thực hiện song song cùng với huấn luyện chuyên
môn trong các giờ tập luyện, hạn chế ở phương pháp này là việc tìm hiểu đối
tượng, áp dụng các phương pháp giáo dục sẽ ít do cịn tập trung vào cơng tác
huấn luyện chun mơn, phương pháp giáo dục khơng có thực tiễn cho học sinh
được trải nghiệm qua các hoạt động sẽ dễ gây sự nhàm chán, đối với phương
pháp mới thì cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống được áp dụng
song song giữa các buổi tập luyện của học sinh và thơng qua các hoạt động của
CLB bóng chuyền, phương pháp này học sinh sẽ được giáo dục đạo đức, lối
sống, kỹ năng thông qua các hoạt động thực tiễn như các buổi tình nguyện,
ngoại khóa…với phương pháp này sẽ gây hứng thú cho học sinh, học sinh được
rèn luyện nhiều kỹ năng đa dạng hơn, được trực tiếp tham gia các hoạt động sẽ
giúp học sinh hình thành những kỹ năng nhanh hơn.
- Thứ tư đó là cơng tác huấn luyện chun mơn: Đối với phương pháp
mới thì các bài tập huấn luyện đã được định lượng cụ thể, phân hóa theo đối
18
tượng học sinh, các bài tập được thực hiện có kế hoạch xuyên suốt theo từng
tuần, tháng, năm, áp dụng đa dạng một số trị chơi, mơn thi đấu vào huấn luyện.
2.2. Khả năng áp dụng và mang lại lợi ích thiết thực của sáng kiến:
a. Khả năng áp dụng thử, nhân rộng
Sáng kiến kinh nghiệm "Phương pháp huấn luyện nâng cao thành tích đội
tuyển bóng chuyền Nữ trường THPT Bắc Sơn" được áp dụng trong việc huấn
luyện mơn bóng chuyền, từ năm 2015 đến nay, với những phương pháp huấn
luyện này đội tuyển bóng chuyền nhà trường đã dành nhiều huy chương tại các
giải đấu thể thao các cấp, điều đó chứng tỏ phương pháp huấn luyện mà tơi
nghiên cứu ứng dụng là hồn tồn phù hợp và có thể ứng dụng rộng rãi cho huấn
luyện đội tuyển bóng chuyền ở các nhà trường. Điều kiện cần thiết để áp dụng
sáng kiến đó là sự quan tâm, tạo điều kiện, sự phối hợp chặt chẽ của các cơ
quan, ban ngành, đồn thể, tổ nhóm bộ mơn trong và ngồi nhà trường. Các em
học sinh trường THPT Bắc Sơn có niềm đam mê với bộ mơn bóng chuyền, có tố
chất mơn bóng chuyền. Điều kiện cơ sở vật chất: Sân bãi tập luyện, dụng cụ tập
luyện đảm bảo.
b. Khả năng mang lại lợi ích thiết thức
a. Hiệu suất kinh tế: Khơng có
b. Lợi ích xã hội: Tại Điều 2, Luật Giáo dục năm 2015 đề ra "Mục tiêu
giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri
thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân
tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng
lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc"
Thơng qua tập luyện bộ mơn bóng chuyền. Với những địi hỏi sự nỗ lực
cao của bộ mơn bóng chuyền, có thể hình thành và giáo dục được những phẩm
chất đạo đức nhân cách của con người một cách tự nhiên như: ý chí, lịng dũng
cảm, lịng quyết tâm, sự tự tin, tính kiên trì và nhẫn nại, ý thức tổ chức kỷ luật,
tinh thần tập thể ý thức đồng đội… thể dục thể thao bồi dưỡng cho con người
sức khỏe và thể lực, làm lành mạnh đời sống văn hóa tinh thần của xã hội, góp
phần đẩy lùi các tệ nạn xã hội; đặc biệt là xây dựng niềm tin và lối sống lành
mạnh cho thế hệ trẻ. Đề tài đã được áp dụng thành công tại trường THPT Bắc
Sơn được thể hiện cụ thể qua kết quả GDTC, kết quả giáo dục hai mặt của nhà
trường, tỉ lệ học sinh u thích và đến với bộ mơn bóng chuyền ngày càng tăng
về số lượng và chất lượng, thành tích tại các giải thể thao tăng, tỉ lệ học sinh có
hạnh kiểm Khá, Tốt, học lực Khá, Giỏi tăng, khơng có học sinh tham gia vào
các tệ nạn xã hội, nhà trường nhiều năm liền được cấp trên ghi nhận và khen
thưởng.
19
III. KẾT LUẬN
Thực hiện các quan điểm chỉ đạo và mục tiêu giáo dục của Đảng và Nhà
nước trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khoa học, thực tiễn qua đề tài sáng kiến kinh
nghiệm "Phương pháp huấn luyện nâng cao thành tích đội tuyển bóng chuyền
Nữ trường THPT Bắc Sơn" đã tạo được môi trường cho đông đảo học sinh đam
mê, u thích bộ mơn bóng chuyền được tham gia rèn luyện, phát triển và
trưởng thành qua đó thúc đẩy phong trào thể dục thể thao nói chung, bộ mơn
bóng chuyền nói riêng ngày càng phát triển góp phần thực hiện thắng lợi mục
tiêu về Giáo dục và Đào tạo của Đảng và Nhà nước.
- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2006) , sgk thể dục lớp 10, Nxb giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2010) , sgk thể dục lớp 11, Nxb giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2010) , sgk thể dục lớp 12, Nxb giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
4. Giáo trình bóng chuyền – NXB Thể dục thể thao – 2001
5. Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất – NXB Thể dục thể thao –
2000.
6. Lý luận và phương pháp giảng dạy Thể dục thể thao – NXB Giáo dục –
1997.
20
- PHỤ LỤC
(Hình ảnh sinh hoạt CLB Bóng chuyền năm 2020, CLB được thành lập từ năm 2015)
(Hình ảnh giải bóng chuyền trường THPT Bắc Sơn, được tổ chức 1 lần/ 1 năm học)
(Hình ảnh các thành viên CLB bóng chuyền tham gia hoạt động tình nguyện, tri ân)
21
(Hình ảnh đội tuyển bóng chuyền tập luyện)
(Hình ảnh đội tuyển bóng chuyền Nữ tại Hội khỏe phù đổng tỉnh Lạng Sơn lần thứ X
năm 2020)
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(Ký tên, đóng dấu)
TÁC GIẢ
(Ký tên)
Dương Minh Tuyền
22