A - lời mở đầu
Đất nớc ta, trong điều kiện hiện nay đang ra sức tập trung thực hiện thắng
lợi công cuộc đổi mới đất nớc từng bớc đa đất nớc vào thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc thì nhiệm vụ chống buôn lậu và gian lận thơng mại rất
quan trọng và có ý nghĩa thiết thực. Là một sinh viên trờng Quản Lý kinh doanh
- một nhà quản lý kinh doanh tơng lai, em càng cần nhận thức rõ đợc tác hại
của buôn lậu và gian lận thơng mại đối với sự phát triển của kinh tế đất nớc.
Chính vì lý do đó, em quyết định lựa chọn đề tài: "Thực trạng và giải
pháp ngăn chặn buôn lậu và gian lận thơng mại ở thành phố Hà Nội"
Do thời gian có hạn, khả năng phân tích, tổng hợp thông tin có hạn nên
bài viết của em sẽ không tránh khỏinhững thiếu sót. Rất mong các thầy cô giáo
thông cảm và đóng góp ý kiến cho bài tiểu luận của em thêm hoàn chỉnh.
1
b - Nội dung
I. Lý luận chung về buôn lậu và gian lận thơng mại
1. Khái niệm về buôn lậu
Thuận ngữ buôn lậu đợc sử dụng với những ý nghĩa khác nhau. Từ góc
độ của khoa học về ngôn ngữ, cụm từ "buôn lậu" có ý nghĩa là buôn bán những
hàng hoá trốn thuế và hàng cấm. Đây là một khái niệm kế thừa những hiểu biết
xa nay của cụm từ này và khá phù hợp với quan niệm phổ thông hiện nay.
Từ năm 1985 Bộ Luật Hình sự của nớc CHXHCN Việt Nam ra đời đã
chính thức ghi nhận tội danh buôn lậu " Ngời nào buôn bán trái phép hoặc vận
chuyển trái phép qua biên giới hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý,
đá quý hoặc vật phẩm thuộc di tích lịch sử, văn hoá thì bị phạt " Bắt đầu từ
đây, tội danh buôn lậu đã đợc xác định với 4 yếu tố cấu thành tội phạm và
những dấu hiệu pháp lý đặc trng nên đã có tác dụng hớng dẫn nhận thức cũng
nh chỉ đạo thực thi pháp luật.
2. Khái niệm về gian lận thơng mại.
Một thuật ngữ nữa luôn gắn liền với buôn lậu "gian lận thơng mại". Gian
lận thơng mại theo Từ điển Việt là "dối trá, lừa lọc" trong hoạt động thơng mại.
Ngời có hành vi gian lận thơng mại gọi là "gian thơng" tức là "ngời có nhiều mu
mô lừa lọc"; "kẻ buôn bán gian lận và trái phép".
Hành vi gian lận thơng mại trớc hết phải là hành vi gian lận nói chung,
nhng hành vi gian lận này phải đợc thể hiện trong lĩnh vực thơng mại thông qua
đối tợng thể hiện hàng hoá, dịch vụ. Chủ thể của hành vi gian lận thơng mại là
các chủ hàng, có thể là ngời mua, ngời bán cũng có khi là cả ngời mua và ngời
bán.
Mục đích của hành vi gian lận thơng mại là nhằm thu lợi bất chính do
thực hiện trót lọt hành vi lừa đảo, dối trá.
3.Mối quan hệ giữa buôn lậu và gian lận thơng mại
2
Gian lận thơng mại dù không phải là một tội danh trong luật hình sự, nh-
ng các dấu hiệu đặc trng của nó lại trùng hợp với tội buôn lậu và buôn lậu cũng
bao gồm gian lận thơng mại.
Hội nghị Quốc tế lần thứ V về chống gian lận thơng mại của tổ chức Hải
Quan thế giới đã xếp buôn lậu vào trong các hình thức gian lận thơng mại, nhng
coi đó là loại hình gian lận thơng mại nguy hiểm, đặc biệt.
Công ớc quốc té Nairobi cũng đã đa ra khái niệm buôn lậu và gian lận th-
ơng mại nhằm che dấu sự kiểm tra, kiểm soát của Hải Quan bằng mọi thủ
đoạn, mọi phơng tiện trong việc đa hàng hoá lén lút biên giới.
Trong bộ luật hình sự của nớc ta đã ghi nhận tội buôn lậu "buôn bán tái
phép, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới" còn trong công ớc quốc tế
xử lý 16 loại gian lận thơng mại có "Buôn bán hàng cấm qua biên giới hoặc ra
khỏi sự kiểm soát của Hải quan", "khai báo chủng loại hàng hoá", "khai tăng
giảm giá trị hàng hoá". Đây là những hành vi buôn bán gian lận trái pháp luật
mang tính chất giống nh buôn lậu "Buôn lậu" từ trớc đến nay đợc nhiều ngời
biết đến hơn là 'gian lận thơng mại". Gian lận thơng mại là thuật ngữ mới xuất
hiện, bao gồm nhiều hành vi gian lận, trái pháp luật, hơn buôn lậu hay nói cách
khác nội hàm của nó rộng hơn nội hoàm của buôn lậu. Điều này là do ngày
càng có nhiều hiện tợng mới, tiêu cực xảy ra trong xã hội. Vì vậy hai thuật ngữ
này thờng đi kèm với nhau "Buôn lậu và gian lận thơng mại".
II. Thực trạng buôn lậu và gian lận thơng mại ở thành phố Hà
Nội hiện nay.
1. Tình hình buôn lậu, gian lận thơng mại
Tình hình buôn lậu, gian lận thơng mại trên địa bàn Thủ Đô tuy không ồ
ạt trắng trợn nh trớc, nhng vẫn diễn biến phức tạp trên tất cả các tuyến và các
địa bàn trọng điểm, phơng thức thủ đoạn của các đối tợng luôn thay đổi ngày
càng tinh vi, đáng hcú ý, một số đầu nậu cấu kết thông đồng từ phía nớc ngoài,
rồi móc nối với các đối tợng trong nớc để nhập lậu một số mặt hàng có lợi
nhuận cao nh ô tô, điện thoại di động, rợu, thuốc lá, vải ngoại với số lợng lớn
gây rối loạn sản xuất trong nớc, và lũng đoạn thị trờng.
3
Trên tuyến bu điện nổi lên việc lợi dụng gửi bu phẩm, bu điện qua đờng
hàng không vào trong nớc đờng hàng khong vào nớc không ghi rõ tên và địa chỉ
ngời gửi để gửi hàng cấm nh thuốc kích dục, thuốc không nhãn mác, tài liệu có
nội dung nh phản động, vật phẩm có nội dung đồ truỵ. Lợi dụng quy chế hàng
chuyển phát nhanh để trung chuyển hàng lậu từ Hà Nội đi TP. Hồ Chí Minh, Đà
Nẵng nhất là các mặt hàng vải ngoại, đồ điện tử.
Trên tuyến hàng không xuất hiện thủ đoạn chuyển khẩu động vật hoang
dã (gần 10 nghìn con kỳ đa, tê tê, rùa ) từ Thái Lan, Ma lai xi a, Xin ga po vào
Việt Nam, ngoài ra việc chuyển lậu ngoại tệ và một số mặt hàng có thuế suất
cao, đợc tiêu thụ nhiều nh điện thoại di động, phụ tùng xe hái bánh gắn máy,
vải may mặc linh kiện điện tử, vi tính, thiết bị vệ sinh vẫn có xu h ớng gia
tăng.
Trên tuyến đờng bộ, hàng hoá đợc tập kết tại tỉnh giáp ranh với Hà Nội
sử dụng nhiều loại phơng tiện trung chuyển, đa hàng đến tận ngời bán lẻ, có vụ
Công an kinh tế Đông Anh đã phát hiện cả xe vải lậu 16,5 tấn vải các loại
nguyên đai kiện vận chuyển thẳng từ biên giới về Hà Nội. Đáng chú ý tình trạng
thơng binh sử dụng xe ba bánh tự gióng công khai vận chuyển hàng lậu từ các
vùng giáp ranh vào Hà Nội đến tận từng cửa hàng với số lợng hàng 40 - 50
tấn/ngày, chỉ riêng một vụ triệt phá tụ điểm tiêu thụ hàng lậu tại khu vực ga
Long Biên, Công an Hà Nội đã thu giữ 265 kiện hàng lậu các loại cho thấy tính
phức tạp của các đối tợng này.
Tuyến đờng sông cũng gia tăng việc vận chuyển hàng lậu khi tuyến đờng
bộ bị kiểm tra gắt gao, tuyến đờng sắt Đồng Đăng - Hà Nội buôn lậu có giảm so
với năm 2002 song vẫn là tuyến phức tạp.
Buôn bán hàng nhập lậu, hàng cấm trên địa bàn mặc dù không còn bày
bán công khai, giá tăng do lợng về ít song vẫn sẵn sàng, đáp ứng theo yêu cầu
của khách nh điện thoại di động, điều hoà nhiệt độ, quần áo, giày dép, vải, rợu
ngoại, đồ điện gia dụng. Đáng chú ý tình trạng sử dụng hoá đơn quay vòng đã
và đang trở thành phơng thức phổ biến trong việc vận chuyển hàng lậu từ biên
giới vào và qua Hà Nội song vẫn cha có biện pháp để xử lý.
4
Tình hình sản xuất và buôn bán hàng giả đã xuất hiện nhiều phơng thức
thủ đoạn làm giả nhãn hiệu, giả xuất xứ các hàng hoá nớc ngoài và hàng hoá
trong nớc, chủ yếu từ Trung Quốc nhập khẩo vào Việt Nam, làm hàng gải từ
Việt Nam xuất ra nớc ngoài. Đáng chú ý tình trạng sản xuất hàng hoá có chất l-
ợng thấp hơn công bố khá phổ biến trog sản xuất nớc giải khát đógn chai, dây
điện, đồ điện gia dụng, phân bón, thức ăn gia súc, sắt thép. Việc nhập lậu và lu
hành tiền giả có mệnh giá lớn loại 100 ngìn đ và 50 nghìn đ có kỹ thuật tinh
xảo, khó phát hiện, gây tâm lý lo ngại cho ngời kinh doanh và ngời tiêu dùng.
Hàng thực phẩm tơi sống , hoa quả trong nớc và nhập khẩu sử dụng chất
bảo quản, thuốc bảo vệ thực vật không đợc phép, quá giới hạn cho phép không
bảo đảm ATVSTP vẫn diễn biến phức tạp, khó kiểm soát 2003 là năm có một số
mặthàng nhạy cảm có biến động giá nh giá xăng dầu vào đầu năm, biến động
giá sắt thép, phân bón, giá bất động sản và đặc biệt biến động giá thuốc chữa
bệnh, nhất là nguyên liệu thuốc và thuốc nhập khẩu, cũng nh giá vàng, đô la
Mỹ. Lợi dụng việc tăng giá này không ít doanh nghiệp găm hàng tăng giá gây
biến động trên thị trờng.
Việc đăng ký kinh doanh khá thông thoáng vì thủ tục đơn giản. Tuy
nhiên trong sáu tháng cuối năm số hộ kinh doanh thông báo nghỉ kinh doanh
đăng ký kinh doanh với tên mới trên địa chỉ cũ nhằm đối phó với việc tăng thuế
và trốn thuế gia tăng khá nhanh với số lợng lớn.
2. Chống buôn lậu, gian lận thơng mại
Để đấu tranh chống buôn lậu và gian lận thơng mại chi cục QLTTTP Hà
Nội - Phòng 127 đã bám sát tình hình và triển khai nhiều kế hoạch đấu tranh với
các đối tợng tập trung vào từng chuyên đề đối với các mặt hàng nh vải. thuốc lá,
xăng dầu, sắt thép, điện thoại di động, thực phẩm tơi sống và rau quả nhập
khẩu. Bằng các biện pháp cụ thể nh sau:
- Tổ chức, quán triệt các chỉ thị nghị quyết của Đảng, Nhà nớc và của
ngành về tăng cờng công tác đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thơng mại
5