Bản quyền: Ngân hàng Phát triển Châu á
Ngân hàng Phát triển Châu á đ6ợc giữ bản quyền với cuốn sách này
Quan điểm trình bày trong cuốn sách này là quan điểm của các tác giả. Những
quan điểm này không nhất thiết phản ánh quan điểm và chính sách của Ngân
hàng Phát triển Châu á hay của Ban điều hành Ngân hàng hay của các chính
phủ mà các nhà quản lý ngân hàng đại diện.
Ngân hàng Phát triển Châu á không đảm bảo tính chính xác của các dữ liệu
đ6ợc trình bày trong ấn phẩm này và không chịu trách nhiệm về bất cứ hậu quả
nào do việc sử dụng các dữ liệu này gây ra.
Việc sử dụng thuật ngữ đất n6ớc, n6ớc không hàm ý sự bình luận của các tác
giả hoặc của ngân hàng Phát triển Châu á về t6 cách pháp nhân hay các vị
thế khác của bất cứ vùng lãnh thổ nào
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
ThÞ tr êng vµ Ph¸t triÓn
Hµ Néi, 2007
B¸o c¸o tæng hîp tin
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
!"#$!"
Lời nói đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3
Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển: Nghiên cứu và Thảo luận về việc Nâng cao
hiệu quả Thị tr6ờng cho ng6ời nghèo tại Việt Nam năm 2004-2007 . . . . . . . . . . . . . .5
Kinh nghiệm và bài học rút ra từ việc xuất bản
Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển (MDB) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .17
Tăng giá trị ngành gạo của Việt Nam và Tăng thu nhập cho ng6ời nghèo . . . . . . . .21
Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng một hình thức liên kết
ng6ời nông dân với thị tr6ờng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31
Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở nông thôn . . . . . . . . . . .41
Nhãn, mác và th6ơng hiệu cho nông sản Việt Nam - một giải pháp để
cải thiện cuộc sống của nông dân nghèo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .51
B6ớc phát triển tiếp theo: Chuyển đổi hộ kinh doanh cá thể thành doanh nghiệp . . .61
Lao động nhập c6 và lao động địa ph6ơng: Vị thế và cơ hội . . . . . . . . . . . . . . . . . . .71
Sự tham gia của ng6ời nghèo vào Siêu thị và các Chuỗi Phân phối
gia tăng giá trị khác . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .81
Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất sản xuất và kinh doanh
phi nông nghiệp: ảnh h6ởng đa chiều tới ng6ời nghèo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .89
Để hành động tập thể mang lại hiệu quả cho ng6ời nghèo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .99
Quan hệ hợp tác khu vực công cộng và t6 nhân nhằm cải thiện
dịch vụ cơ sở hạ tầng tại Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .107
Để thị tr6ờng hoạt động hiệu quả hơn tại đáy kim tự tháp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .117
Di c6 và thị tr6ờng lao động nông thôn: Tác động và Giải pháp . . . . . . . . . . . . . . .127
ấn phẩm M4P . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .141
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
3
N
âng cao hiệu quả Thị tr6ờng cho ng6ời nghèo là một Dự án hỗ trợ kỹ thuật khu
vực do ADB, DFID, AusAID và Viện nghiên cứu của ADB có trụ sở chính ở Tokyo
đồng tài trợ. Tại Việt Nam, M4P hỗ trợ những nghiên cứu và điều tra do các nhà
nghiên cứu trong n6ớc tiến hành với sự trợ giúp của các chuyên gia quốc tế. Trong quá
trình đó, dự án giúp xây dựng năng lực cho các nghiên cứu định h6ớng chính sách ở mỗi
quốc gia và thúc đẩy đối thoại giữa các cơ quan chính phủ, các cơ quan liên quan, khối
t6 nhân và các đối tác phát triển. Những nghiên cứu này tập trung vào những lĩnh vực
mà tại đó cơ chế thị tr6ờng còn ch6a đ6ợc phát triển đúng mức hoặc còn ch6a hoạt động
vì lợi ích của ng6ời nghèo.
Kết quả của những hoạt động nghiên cứu đ6ợc phổ biến thông qua nhiều loại ấn phẩm,
trong đó bao gồm Kỷ yếu Hội thảo, Sách, Báo cáo dự án, Tài liệu tham luận và Tóm l6ợc
tổng quan. Một số những vấn đề nổi lên từ các nghiên cứu đ6ợc tổng kết và xuất bản
trong "Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển" (MDB) ra 2 tháng 1 kỳ với sự phối hợp của
Ch6ơng trình Phát triển Kinh tế T6 nhân (MPDF - IFC), và Viện Quản lý Kinh tế Trung
6ơng (CIEM) thuộc Bộ Kế hoạch Đầu t6.
Thông tin trong loạt Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển đ6ợc trình bày theo một cách khác
so với những ấn phẩm khác của M4P. Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển đ6ợc viết theo một
ngôn ngữ gần gũi, đi thẳng vào vấn đề, và nêu bật những khía cạnh cụ thể của các kết
quả nghiên cứu. Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển là một ấn phẩm t6ơng đối ngắn với 4
trang, trong đó 2 trang trình bày những kết quả từ nghiên cứu và 2 trang còn lại dành
cho "thảo luận" - những ý kiến bình luận, gợi ý từ các đối t6ợng liên quan xung quanh
chủ đề của Bản tin. Việc có các ý kiến thảo luận từ các bên liên quan khiến Bản tin trở
nên thú vị hơn, với nhiều luồng quan điểm khác nhau xung quanh chủ đề.
Đến nay tổng cộng đã có trên 180.000 bản in của các số Bản tin đ6ợc phổ biến cho các
đối t6ợng liên quan trong cả n6ớc. Những ý kiến phản hồi từ lực l6ợng độc giả rộng lớn
này đã đ6ợc sử dụng để cải tiến chất l6ợng của Bản tin và để đảm bảo các chủ đề thực
hiện là hợp lý và mang lại nhiều thông tin có ích cho ng6ời đọc.
Cuốn sách này là tập hợp đầy đủ 12 số Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển đầu tiên đ6ợc
xuất bản trong thời gian từ năm 2004 - 2007. Mỗi Bản tin đều bao gồm phần tóm tắt kết
quả nghiên cứu và phần "thảo luận" xung quanh mỗi chủ đề. Chúng tôi rất muốn giới
thiệu cuốn sách này tới bạn đọc - những ng6ời quan tâm đến hoạt động của thị tr6ờng
Việt Nam trong bối cảnh hội nhập nói chung, và những tác động của nó lên ng6ời nghèo
nói riêng.
%&'#()'#*+,
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
(#/'(#012#/34&(5#67#819/#/3':(
5
;<#='>'#/1'?,#6@#AB#9(
CD(5#"EF#G'?,#H,.#012
/34&(5#"1F#(54&'#(51IF
Nâng cao hiệu quả Thị tr6ờng cho ng6ời
nghèo là một Dự án hỗ trợ kỹ thuật khu
vực với thời gian 3 năm do ADB, DFID và
Viện nghiên cứu của ADB có trụ sở chính
ở Tokyo đồng tài trợ. Tại Việt Nam, M4P
hỗ trợ những nghiên cứu và điều tra do
các nhà nghiên cứu trong n6ớc tiến hành
với sự trợ giúp của các chuyên gia quốc tế.
Trong quá trình đó, dự án giúp xây dựng
năng lực cho các nghiên cứu định h6ớng
chính sách ở mỗi quốc gia và thúc đẩy đối
thoại giữa các cơ quan chính phủ, các cơ
quan liên quan, khối t6 nhân và các đối
tác phát triển. Những nghiên cứu này tập
trung vào những lĩnh vực mà tại đó cơ chế
thị tr6ờng còn ch6a đ6ợc phát triển đúng
mức hoặc còn ch6a hoạt động vì lợi ích
của ng6ời nghèo.
Mục đích phát triển tổng quát của M4P là
hỗ trợ sự phát triển của các thị tr6ờng
nhằm thúc đẩy một sự phát triển kinh tế
mang lại lợi ích cho ng6ời nghèo theo
h6ớng bền vững và những lợi ích từ sự
phát triển đó đ6ợc phân chia một cách
công bằng hơn đóng góp vào công cuộc
xoá đói giảm nghèo.
Mục tiêu của M4P là (a) thực hiện những
phân tích về sự vận hành của thị tr6ờng và
mức độ ng6ời nghèo có thể đ6ợc lợi từ đó,
(b) xây dựng thể chế thông qua các hoạt
động nghiên cứu, mạng l6ới và sự thúc
đẩy đối thoại chính sách ở 3 n6ớc trong
vùng dự án.
Những hoạt động nghiên cứu do các cơ
quan Việt Nam thực hiện d6ới sự hỗ trợ
của M4P có chủ đề bao quát nhiều vấn đề
chính sách liên quan đến phát triển thị
tr6ờng theo h6ớng giảm nghèo, trong đó
bao gồm: (1) Thị tr6ờng các yếu tố sản
xuất, tập trung vào mối quan hệ của thị
tr6ờng đất, thị tr6ờng lao động, tăng
tr6ởng và giảm nghèo; (2) Thị tr6ờng và
Sinh kế: phát triển và thử nghiệm ph6ơng
pháp đáng giá sinh kế và thị tr6ờng có sự
tham gia của ng6ời dân tại khu vực thành
thị và nông thôn Việt Nam; (3) Sự tham gia
của ng6ời nghèo và các chuỗi giá trị Nông
nghiệp, trong đó bao gồm các nghiên cứu
dựa trên hàng hoá (gạo, chè, cây luồng,
và sắn), và những nghiên cứu cắt ngang
nh6 vai trò của siêu thị trong các chuỗi giá
trị, sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng,
hành động tập thể, nhãn mác và th6ơng
hiệu; (4) Các vấn đề cắt ngang, bao gồm
vai trò của những thể chế liên quan đến thị
tr6ờng đối với tăng tr6ởng dài hạn; chính
thức hoá doanh nghiệp, nghiên cứu điển
hình về doanh nhân, các mối quan hệ giữa
nghiên cứu và phát triển chính sách, thị
tr6ờng và cung cấp các dịch vụ và phát triển
hoạt động truyền thông hiệu quả cho M4P.
(#/'(#012#/34&(5#67#819/#/3':(J
C51'K(#"L,#67#01.F#$,M(#6@#6'?"
CD(5#"EF#1'?,#H,.#012#/34&(5
"1F#(54&'#(51IF#/N'#O'?/#CEP
(QP#RSSTURSSV
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Bản tin Thị tr*ờng và Phát triển
6
R<# (#/'(#012#/34&(5#67
819/#/3':(
Số l6ợng các hoạt động nghiên cứu thực
hiện trong M4P mang lại một khối l6ợng
lớn các kết quả nghiên cứu trong một loạt
chủ đề khác nhau. Một trong những thách
thức chính với M4P là phải làm thế nào để
ngày càng nhiều các đối t6ợng liên quan
tiếp cận đ6ợc với những kết quả nghiên
cứu và thảo luận với một hình thức thích
hợp với họ.
Trang web của Dự án
(www.markets4poor.org) là một nguồn
hoàn chỉnh các thông tin và tài liệu của Dự
án ở cả Tiếng Anh và Tiếng Việt. Tuy
nhiên, M4P nhận thấy việc tiếp cận
Internet vẫn còn t6ơng đối hạn chế ở Việt
Nam, đặc biệt là đối với ng6ời nghèo, và
nhiều ng6ời vẫn thích nhận tài liệu trên
bản in hơn là nhận trên bản điện tử. Vì thế,
các ấn phẩm in ở nhiều hình thức khác
nhau vẫn tiếp tục tạo thành trục chính
trong hoạt động truyền thông các kết quả
nghiên cứu của Dự án, đặc biệt là đối với
những độc giả Việt Nam.
Kết quả của những hoạt động nghiên cứu
đ6ợc phổ biến thông qua nhiều loại ấn
phẩm, trong đó bao gồm Kỷ yếu Hội thảo,
Sách, Báo cáo dự án, Tài liệu tham luận
và Tóm l6ợc tổng quan. Một số những vấn
đề nổi lên trong các nghiên cứu đ6ợc tổng
kết và xuất bản trong "Bản tin Thị tr6ờng
và Phát triển" (MDB) ra 2 tháng 1 kỳ với sự
phối hợp của Ch6ơng trình Phát triển Kinh
tế T6 nhân (MPDF - IFC), và Viện Quản lý
Kinh tế Trung 6ơng (CIEM) thuộc Bộ Kế
hoạch Đầu t6.
Thông tin trong loạt Bản tin Thị tr6ờng và
Phát triển đ6ợc trình bày theo một cách
khác so với những ấn phẩm khác của
M4P. Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển đ6ợc
viết theo một ngôn ngữ gần gũi, đi thẳng
vào vấn đề, và nêu bật những khía cạnh
cụ thể của các kết quả nghiên cứu. Bản tin
Thị tr6ờng và Phát triển là một ấn phẩm
t6ơng đối ngắn với 4 trang, trong đó 2
trang trình bày những kết quả từ nghiên
cứu và 2 trang còn lại dành cho "thảo luận"
với những ý kiến bình luận, gợi ý từ các đối
t6ợng liên quan xung quanh chủ đề của
Bản tin. Việc có các ý kiến thảo luận từ các
bên liên quan khiến Bản tin trở nên thú vị
hơn, với nhiều luồng quan điểm khác nhau
xung quanh chủ đề. Điều này có thể
khuyến khích những tranh cãi và thảo luận
giữa những ng6ời đọc về Bản tin.
Cho đến nay, đã có 12 Bản tin Thị tr6ờng
và Phát triển đ6ợc xuất bản, và mỗi số
trung bình có 16.000 bản đ6ợc in. Bản tin
đ6ợc gửi đến tất cả các tỉnh, thành phố
trong cả n6ớc, và tới trên 2/3 số xã tại Việt
Nam, tới những đối t6ợng có liên quanvà
các tổ chức nh6 các tr6ờng đại học, cơ
quan báo chí, các viện nghiên cứu, các
th6 viện. Đại đa số Bản tin đ6ợc in ra
bằng Tiếng Việt.
Quyển sách này tập hợp lại đầy đủ những
Bản tin đã đ6ợc phát hành, trong đó bao
gồm phần kết quả nghiên cứu, phần thảo
luận. D6ới đây là phần tóm tắt ngắn nội
dung của 12 số Bản tin:
Số 1:Tăng giá trị ngành gạo của Việt
Nam và Tăng thu nhập cho ng ời
nghèo - Việt Nam là n6ớc xuất khẩu gạo
lớn thứ hai thế giới xét về khối l6ợng,
nh6ng lại chỉ xếp hàng thứ t6 thế giới xét
về giá trị xuất khẩu. Việt Nam hoàn toàn
có thể tăng đ6ợc giá trị gạo xuất khẩu nếu
nh6 cải thiện đ6ợc chất l6ợng gạo để bán
đ6ợc giá cao hơn. Tuy nhiên, việc nâng
cao chất l6ợng gạo sẽ đòi hỏi ngành gạo
Việt Nam có những thay đổi trong hệ
thống chế biến và tiếp thị.
Một vấn đề khác là trong hơn một thập kỷ
qua, nhờ gia tăng đáng kể về năng suất ở
một số vùng, Việt Nam đã từng đạt đ6ợc
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
(#/'(#012#/34&(5#67#819/#/3':(
7
kỷ lục trong khu vực về sản l6ợng lúa và
lợi nhuận tính theo hecta, song do hầu hết
nông dân đều chỉ có diện tích trồng lúa
nhỏ nên sẽ không thể thoát nghèo nếu chỉ
trồng lúa.
Số 2:Sản xuất nông nghiệp theo hợp
đồng một hình thức liên kết ng ời
nông dân với thị tr ờng - Hợp đồng là
một cơ chế quan trọng để điều phối việc
sản xuất, phân phối và tiêu thụ sản phẩm,
là công cụ gắn kết giữa các chủ thể của
một chuỗi giá trị. Hiện nay, ngành nông
nghiệp Việt Nam đang trong quá trình hiện
đại hoá và th6ơng mại hoá nên chuỗi giá
trị nông nghiệp sẽ ngày càng trở nên quan
trọng. Bản tin này sẽ thảo luận 4 vấn đề
chính liên quan đến sản xuất nông nghiệp
theo hợp đồng tại Việt Nam. Đó là: mối
quan hệ giữa các bên tham gia vào hợp
đồng, tổ chức các thành viên tham gia
trong hệ thống hợp đồng, tính hợp lý của
các loại sản phẩm để thực hiện hợp đồng,
và hình thức hợp đồng sử dụng. Những
vấn đề này đóng vai trò quan trọng đối với
thành công của việc phát triển hệ thống
sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng tại
Việt Nam.
Số 3:Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất ở nông thôn -
Việt Nam đã đạt đ6ợc những tiến bộ rất
lớn trong việc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cho các hộ gia đình nông
thôn. Có đ6ợc quyền sử dụng đất chính
thức giúp ng6ời nghèo yên tâm đầu t6 lâu
dài. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất cũng làm tăng tiện ích kinh tế
của đất bởi ng6ời dân có quyền thế chấp,
cho thuê, trao đổi và chuyển giao quyền
sử dụng. Việc thực hiện các giao dịch đất
đai trên thị tr6ờng t6ơng đối nhanh và
thuận tiện.Tuy nhiên mặc dù có những
tiến bộ nh6 vậy, nhiều hộ gia đình nghèo
ở nông thôn vẫn gặp phải nhiều rào cản
khi muốn tham gia vào thị tr6ờng đất chính
thức. Bản tin này sẽ đề cập các vấn đề
chính của thị tr6ờng đất không chính thức
ở nông thôn, các nguyên nhân cơ bản
cùng các giải pháp.
Số 4:Nhãn, mác và th ơng hiệu cho
nông sản Việt Nam - một giải pháp để
cải thiện cuộc sống của nông dân
nghèo - Việc phát triển nhãn, mác và
th6ơng hiệu cho các sản phẩm Việt Nam,
đặc biệt là mặt hàng nông sản, đã đ6ợc
đẩy mạnh trong những năm gần đây. Việc
này sẽ góp phần cải thiện rõ rệt giá trị và
hình ảnh của hàng hóa Việt Nam trên thị
tr6ờng nội địa cũng nh6 thế giới. Do ng6ời
nghèo tham gia vào quá trình sản xuất
phần lớn những sản phẩm này, nên họ sẽ
có thể đ6ợc h6ởng lợi từ việc phát triển
nhãn, mác và th6ơng hiệu cho hàng nông
sản. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải
nhận thức đ6ợc rằng việc phát triển nhãn,
mác và th6ơng hiệu cho các sản phẩm
phải đ6ợc coi là một phần của toàn bộ quá
trình nâng cấp chuỗi giá trị cho sản phẩm.
Số 5:B ớc phát triển tiếp theo: Chuyển
đổi hộ kinh doanh cá thể thành doanh
nghiệp Từ khi Luật Doanh nghiệp có
hiệu lực năm 2000 đã có một số l6ợng lớn
hộ kinh doanh cá thể đăng ký và trở thành
các doanh nghiệp. Mặc dù quá trình này
diễn ra khá mạnh trong 5 năm qua, khu
vực kinh tế cá thể (bao gồm hộ kinh doanh
cá thể) chiếm một tỷ trọng lớn trong nền
kinh tế Việt Nam. Phần đầu bản tin này
cung cấp một số thông tin tổng quan về
tình hình hộ kinh doanh cá thể của Việt
Nam. Phần tiếp theo đề cập tới một số lợi
ích và chi phí trong việc chuyển thành
doanh nghiệp. Bản tin cũng nêu lên những
yếu tố ảnh h6ởng đến quyết định chuyển
từ hộ kinh doanh cá thể thành doanh
nghiệp. Phần cuối của bản tin đ6a ra một
số đề xuất về quản lý nhà n6ớc ở cấp
trung 6ơng và địa ph6ơng nhằm tạo điều
kiện thúc đẩy cho quá trình chuyển đổi hộ
kinh doanh thành doanh nghiệp.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Bản tin Thị tr*ờng và Phát triển
8
Số 6:Lao động nhập c và lao động địa
ph ơng: Vị thế và cơ hội - Trong những
năm gần đây, các dòng di chuyển lao
động ở Việt Nam tăng lên rất mạnh do nhu
cầu đầu t6 mới và tốc độ đô thị hoá diễn
ra nhanh chóng. Lao động nhập c6 vì thế
đã trở thành một bộ phận đáng kể cấu
thành lực l6ợng lao động của nhiều doanh
nghiệp nhất là các doanh nghiệp ở các
khu công nghiệp mới.
Các chính sách của nhà n6ớc về nguyên
tắc đều đ6ợc áp dụng không có sự phân
biệt giữa ng6ời lao động địa ph6ơng và lao
động nhập c6. Tuy nhiên trong thực tế, vị
thế và cơ hội của lao động nhập c6 so với
lao động địa ph6ơng không phải luôn luôn
giống nhau do nhiều nguyên nhân khác
nhau. Bản tin này sẽ đề cập đến những
thực tế khác biệt này và chủ yếu tập trung
vào các vấn đề đối với lao động làm việc
trong các ngành công nghiệp Việt Nam.
Bên cạnh đó, các nguyên nhân và các
kiến nghị chính sách cho các vấn đề liên
quan cũng sẽ đ6ợc phân tích và thảo luận.
Số 7:Sự tham gia của ng ời nghèo vào
Siêu thị và các Chuỗi Phân phối gia
tăng giá trị khác - Với 6u điểm tiện dụng,
bán các sản phẩm đúng tiêu chuẩn, giá cả
niêm yết rõ ràng và sự hấp dẫn của tính
hiện đại, siêu thị đangngày càng chiếm
một thị phần lớn trong thị tr6ờng cung cấp
thực phẩm cho một số l6ợngngày càng
tăng nhữngng6ời tiêu dùng đô thị. Từ con
số 0vào năm 1990, hiện tại Việt Nam đã
có trên 120 siêu thị với 9 trung tâm bán
buôn. Vớinhiều cải tiến và tăng tr6ởng
vềquy mô kinh tế, siêu thị có thể có
những tác động mạnh đến các chuỗi cung
cấp tại địa ph6ơng donhu cầuvề nguồn
cung cấp th6ờng xuyên trên quy mô lớn
những sản phẩm rau quả đạt tiêu chuẩn.
Điều này đặt ra những thách thức đồng
thời cả những cơ hội cho ng6ời nghèo.
Bản tinsẽ tóml6ợc một nghiên cứu gần
đây của M4Pvà Malica (Quan hệ giữa
Thị tr6ờng và Nông nghiệp cho những
thành phố châu á) trong đó cóthảo luận
những thách thức nói trên cũng nh6 đề
xuất một số giải pháp.Đồng thời, bản tin
cũng thảo luậnnhững tác động của siêu
thị đối với ng6ời nghèotrong ba vai trò:
ng6ời tiêu dùng, ng6ời buôn bán và ng6ời
nông dân.
Số 8:Chuyển đổi đất nông nghiệp sang
đất sản xuất và kinh doanh phi nông
nghiệp: ảnh h ởng đa chiều tới ng ời
nghèo - Việc chuyển đổi đất nông nghiệp
sang mục đích sản xuất và kinh doanh
đang là vấn đề lớn ảnh h6ởng tới nhiều hộ
gia đình nghèo ở vùng nông thôn và ven
đô tại Việt Nam. Quá trình chuyển đổi này
tác động tới vấn đề nghèo đói theo nhiều
h6ớng khác nhau. Khó khăn trong việc
tiếp cận đ6ợc đất với giá hợp lý là một rào
cản lớn cho sự phát triển của khu vực kinh
tế t6 nhân khu vực đ6ợc coi là một trong
những động lực thúc đẩy tăng tr6ởng kinh
tế, tạo việc làm và giảm nghèo. Chuyển
đổi đất nông nghiệp tạo một nguồn cung
cấp đất quan trọng cho khu vực t6 nhân.
Tuy nhiên, chuyển đổi đất đai có thể có
nhiều tác động tiêu cực tới các hộ dân bị
di dời do bị phá vỡ sinh kế và phải thay đổi
môi tr6ờng văn hoá xã hội. Ngoài ra, vấn
đề an ninh l6ơng thực cũng là vấn đề đang
đ6ợc quan tâm hiện nay sau khi có sự
chuyển đổi một diện tích đất trồng lúa lớn.
Bản tin này sẽ đề cập đến một số vấn đề
chính liên quan đến những quy trình và thủ
tục hành chính về chuyển đổi đất nông
nghiệp và những tác động của nó lên các
hộ sản xuất nông nghiệp và doanh
nghiệp. Ngoài ra, bản tin cũng đ6a ra
những gợi ý nhằm cải thiện việc thực thi
của những quy trình này. Những nội dung
thảo luận trong bản tin đ6ợc dựa trên kết
quả một nghiên cứudo Trung tâm Quản lý
Đô thị (UMC - Đại học Kiến trúc Hà Nội),
Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung
6ơng (CIEM) và Trung tâm Điều tra và
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
(#/'(#012#/34&(5#67#819/#/3':(
9
Quy hoạch Đất (COLIP), và Trung tâm
phát triển Nông thôn (CRP) tiến hành năm
2005 trong khuôn khổ Dự án Nâng cao
hiệu quả Thị tr6ờng cho ng6ời nghèo.
Số 9:Để hành động tập thể mang lại
hiệu quả cho ng ời nghèo - Khu vực
nông thôn Việt Nam có vai trò đặc biệt
quan trọng trong việc giảm nghèo. Nông
nghiệp là ngành mang lại công ăn việc
làm cho phần lớn bộ phận dân c6 (trên
70% dân số), và phần lớn ng6ời nghèo
đều sống ở khu vực nông thôn. Trong khi
khu vực nông nghiệp tất yếu sẽ đ6ợc hiện
đại hoá và th6ơng mại hoá, phần lớn sản
xuất nông nghiệp trong t6ơng lai sẽ tiếp
tục đ6ợc các chủ sản xuất nhỏ đảm trách.
Việc tổ chức nông dân vào các nhóm/hội
nhỏ thông qua hành động tập thể là rất
cần thiết trong hoàn cảnh của Việt Nam.
Thông qua việc hợp tác với nhau, những
ng6ời nông dân sản xuất nhỏ có thể tăng
sức mua để tiếp cận đ6ợc với những
nguồn cung và thiết bị tốt hơn, đồng thời
thu đ6ợc lợi nhuận cao hơn từ việc mở
rộng quy mô sản xuất.
Để hành động tập thể trở nên hiệu quả -
đặc biệt trong việc cải thiện sinh kế của
ng6ời nghèo - cần có một số nhân tố
thành công. Trong khi những tranh luận
về tính hiệu quả của hành động tập thể
hiện nay có xu h6ớng tập trung vào hình
thức pháp lý của nhóm, nghiên cứu của
Dự án Nâng cao Hiệu quả Thị tr6ờng cho
ng6ời nghèo (M4P) do Bộ môn Hệ thống
Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp
Việt Nam thực hiện đ6a ra gợi ý rằng tính
hiệu quả của hành động tập thể liên quan
nhiều đến cơ chế quản lý bên trong và
định h6ớng thị tr6ờng của nhóm hơn là
hình thức pháp lý của chúng. Các khuyến
nghị đ6a ra trong Bản tin này nhằm cải
thiện những nhân tố ảnh h6ởng này thông
qua việc tăng c6ờng năng lực thành viên
và năng lực lãnh đạo nhóm đông thời tăng
sự thừa nhận về mặt luật pháp đối với các
hình thức hành động tập thể.
Số 10:Quan hệ hợp tác khu vực công
cộng và t nhân nhằm cải thiện dịch vụ
cơ sở hạ tầng tại Việt Nam - Nhu cầu về
hợp tác công t6 (PPP) trong cung cấp các
dịch vụ cơ sở hạ tầng đang ngày càng
đ6ợc thừa nhận rộng rãi tại Việt Nam. Đây
là cách để cải thiện chất l6ợng và quy mô
của các dịch vụ cơ sở hạ tầng nhờ vào
việc huy động đ6ợc các nguồn lực và kinh
nghiệm chuyên môn từ khu vực t6 nhân.
Nh6ng để thu đ6ợc tính hiệu quả và những
kết quả từ giá trị đồng vốn mà hình thức
mua sắm theo PPP có thể mang lại, cần
phải có những cam kết chính trị từ các cấp
chính quyền Trung 6ơng và địa ph6ơng.
Cũng cần phải xác định rõ và tìm giải pháp
một số những cản trở cho PPP để có thể
thúc đẩy PPP trong lĩnh vực cơ sở hạ tầng.
Ngoài ra nên phát triển và công bố rộng
rãi một danh mục các Dự án PPP. Cùng
với đó, một đơn vị chuyên sâu về PPP
hoặc đơn vị trung tâm trong Chính phủ có
thể giúp giảm bớt sự phức tạp và chồng
chéo trong quá trình phê duyệt Dự án
PPP. Cải cách và phát triển năng lực của
hệ thống mua sắm công cũng giúp PPPs
đ6ợc ứng dụng rộng rãi hơn trong các lĩnh
vực và các địa ph6ơng.
Số 11:Để thị tr ờng hoạt động hiệu
quả hơn tại đáy kim tự tháp: BOP là viết
tắt của Base of the Pyramid (đáy kim tự
tháp). BOP dùng để chỉ ý 4 tỷ ng6ời, hầu
hết là ng6ời nghèo tạo nên đáy của kim
tự tháp kinh tế thế giới và những lợi ích
tiềm năng có đ6ợc từ việc đẩy mạnh các
mối liên hệ của phân khúc đáy kim tự tháp
này với thị tr6ờng. Khái niệm mới về phân
khúc đáy kim tự tháp cho thấy ng6ời
nghèo có thể tham gia vào thị tr6ờng trong
và ngoài n6ớc trong cả vai trò của ng6ời
tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ và ng6ời sản
xuất nguyên liệu đầu vào cho sản xuất
công nghiệp và các chuỗi giá trị. Bản tin
này sẽ xem xét khái niệm BOP, minh họa
bằng một số ví dụ tại Việt Nam và thảo
luận các biện pháp khả thi để tăng tính
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Bản tin Thị tr*ờng và Phát triển
10
hiệu quả của việc mua và bán hàng hoá,
dịch vụ tại đáy kim tự tháp.
Số 12:Di c và Thị tr ờng lao động
nông thôn: Tác động và Giải pháp: Quá
trình công nghiệp hoáđang diễn ra
mạnh mẽ tại Việt Nam tất yếu dẫn tới
những dòng di c6 lao động lớn từ nông
thôn ra thành thị.Trong hoàn cảnh đó Dự
án Nâng cao Hiệu quả Thị tr6ờng cho
ng6ời nghèo (M4P) đã thực hiện một
nghiên cứu về "Thị tr6ờng lao động nông
thôn và vấn đề di c6" để xem xét những
tác động của việc di c6 lên những khu vực
nông thôn có ng6ời lao động ra đi. Bản tin
này sẽ xem xét tình hình chung của thị
tr6ờng và vấn đề di c6 lao động nông thôn
tại Việt Nam, các tác động lên phát triển
nông thôn và đ6a ra một vài giải pháp.
W<#81.(#1X'#/Y#ZN(#*["
(#/'(
Nhằm làm cho Bản tin Thị tr6ờng và Phát
triển trở nên hữu dụng và hấp dẫn hơn với
bạn đọc, mỗi Bản tin gửi đi còn đ6ợc đính
kèm một Bản thông tin phản hồi miễn phí
b6u điện (xem Hộp 1) để lấy ý kiến, nhận
xét và gợi ý từ ng6ời đọc.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
(#/'(#012#/34&(5#67#819/#/3':(
11
Hộp 1: Thông tin Phản hồi
Đối với 10 số Bản tin đầu tiên, tổng cộng đã có 602 phản hồi nhận đ6ợc (xem Bảng 1)
THÔNG TIN PHảN HồI
Bản tin Thị tr ờng và Phát triển
ý kiến phản hồi, quan điểm và nhận xét của quí vị sẽ giúp chúng tôi làm cho bản tin trở nên hiệu quả và
hấp dẫn hơn để bản tin có thể đóng góp nhiều hơn nữa trong việc tạo lập một thị tr6ờng hoạt động hiệu
quả hơn cho ng6ời nghèo ở Việt Nam.
Kính mong quí vị dành chút thời gian cung cấp một số thông tin theo câu hỏi d6ới đây và gửi lại cho
chúng tôi qua email, fax hoặc b6u điện. Phí gửi b u điện là hoàn toàn miễn phí.
I. Bản tin có cung cấp đ>ợc những thông tin hữu ích cho Ông/Bà không?
Có. Theo Ông/Bà phần nào là hay nhất?______________________________________________
__________________________________________________________________________________
Không. Đề nghị Ông/Bà góp ý phần nào cần làm tốt hơn: ________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
II. Kết quả phân tích và những quan điểm nhận xét trong bản tin này có giúp ích gì cho Ông/Bà không?
Có. Ông/Bà sẽ sử dụng thông tin này nh6 thế nào:
__________________________________________________________________________________
Không
III. Trong các bản tin tiếp theo, Ông/ Bà muốn thảo luận về những chủ đề gì ?
1. ________________________________________________________________________________
2. ________________________________________________________________________________
3. ________________________________________________________________________________
IV. Những ý kiến hay đề nghị khác của Ông/Bà liên quan đến Bản tin nh> nội dung, hình thức tổ
chức, cách thức phân phối, v.v:
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
__________________________________________________________________________________
V. Ông/Bà có gợi ý nên gửi Bản tin này cho ai nữa không?
Có. Tên (những) ng6ời đó: ________________________________________________________
Địa chỉ: ____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
Không
VI.Thông tin cá nhân của Ông/Bà:
Họ và tên: ________________________________________________________________________
Chức danh:________________________________________________________________________
Nơi công tác: ______________________________________________________________________
Địa chỉ nơi công tác:________________________________________________________________
Lĩnh vực hoạt động của cơ quan Ông/Bà: ______________________________________________
Các thông tin liên quan khác của Ông/Bà: Email:________________________________________
Số điện thoại (Cơ quan/di động) __________________________
XIN CảM ƠN!
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Nh6 đã thấy trong Bảng 1, số l6ợng phản
hồi do ng6ời đọc gửi về tăng đều đặn với
mỗi số Bản tin. Dù số l6ợng phản hồi nhận
đ6ợc chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với số
Bản tin phát hành (0,5%), nh6ng cũng cần
l6u ý rằng những phản hồi nhận đ6ợc đến
từ nhiều đối t6ợng ng6ời đọc khác nhau,
và từ nhiều vùng khác nhau. Trong số
những độc giả gửi phản hồi, trên 99% câu
trả lời là từ những độc giả Việt Nam.
Nh6 trong Bảng 2, trong số những độc giả
trả lời Bản tin rất có ích, phần lớn cho rằng
phần phân tích là hay và có ích nhất. Một
tỷ lệ độc giả nhỏ hơn cho rằng phần thảo
luận hay hơn phần phân tích, trong khi đó
một tỷ lệ nhỏ hơn cho rằng tất cả các phần
trong Bản tin đều hay và hữu ích với họ.
Những ng6ời gửi phản hồi cũng chỉ ra họ
có thể sử dụng thông tin từ Bản tin Thị
tr6ờng và Phát triển nh6 thế nào. Theo
nh6 Bảng 3 d6ới đây, hơn 32% ng6ời trả
lời nói Bản tin rất có ích cho công việc của
họ, khoảng 1/4 ng6ời đ6ợc hỏi cho rằng
Bản tin giúp họ có thêm kiến thức, và trên
19% nói Bản tin rất hữu ích cho công việc
quản lý nhà n6ớc của họ. Đặc biệt quan
trọng với một Dự án có mục đích phổ biến
thông tin ra rộng nh6 M4P, trên 16% ng6ời
trả lời nói rằng họ sẽ sử dụng thông tin của
Bản tin để tuyên truyền cho những ng6ời
khác.
Bản tin Thị tr*ờng và Phát triển
12
Bảng 1
Bảng 2
Chủ đề
Bản tin TT&PT số 1: Tăng giá trị ngành gạo của Việt Nam và tăng
thu nhập cho ng6ời nghèo
Bản tin TT&PT số 2: Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng
Bản tin TT&PT số 3: Đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất ở nông thôn
Bản tin TT&PT số 4: Nhãn mác và th6ơng hiệu cho nông sản Việt Nam
Bản tin TT&PT số 5: B6ớc phát triển tiếp theo: Chuyển đổi hộ kinh
doanh cá thể thành doanh nghiệp
Bản tin TT&PT số 6: Lao động nhập c6 và lao động địa ph6ơng: Vị
thế và cơ hội
Bản tin TT&PT số 7: Sự tham gia của ng6ời nghèo vào siêu thị
Bản tin TT&PT số 8: Chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất sản xuất
và kinh doanh: ảnh h6ởng đa chiều tới ng6ời nghèo
Bản tin TT&PT số 9: Để hành động tập thể mang lại hiệu quả cho
ng6ời nghèo
Bản tin TT&PT số 10: Quan hệ hợp tác công t6 nhằm cải thiện các
dịch vụ cơ sở hạ tầng tại Việt Nam
Tổng số
Số phản hồi nhận đ>ợc
2
44
52
53
75
83
82
89
83
39
602
Phần nào của Bản tin là hay và hữu ích nhất
Không có ý kiến
Phần phân tích là hay nhất
Phần thảo luận là hay nhất
Toàn bộ Bản tin đều hay và hữu ích
Tỷ lệ phản hồi
11.1%
48.1%
17.9%
22.9%
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
(#/'(#012#/34&(5#67#819/#/3':(
13
Trong tờ Thông tin phản hồi, độc giả cũng
đ6ợc hỏi để đ6a ra những nhận xét cụ thể
về Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển.
Khoảng 2/3 số ng6ời gửi phản hồi đã đ6a
ra những nhận xét cụ thể này. Phần lớn
những nhận xét đều mang tính tích cực
hoặc phê phán có tính xây dựng có thể
tiếp thu để cải tiến Bản tin. Một ví dụ trong
số đó là nhận xét về phông chữ sử dụng
trong Bản tin là quá nhỏ - điều này đã
đ6ợc tiếp thu trong những số tiếp theo.
Một l6ợng lớn ng6ời đọc mong muốn Bản
tin nên đ6ợc xuất bản th6ờng xuyên hơn
và đ6ợc phổ biến rộng rãi hơn. Số l6ợng
Bản tin đã đ6ợc phân phối nhiều hơn
tr6ớc, và đến với nhiều đối t6ợng độc giả
hơn. Tuy nhiên, vì nguồn nhân lực có hạn,
tần số ra mắt Bản tin đã không thể đ6ợc
nâng lên.
Nhìn chung, Ban Biên tập đã xem xét tất
cả những phản hồi đ6ợc gửi đến và rất
cảm ơn những độc giả đã gửi ý kiến phản
hồi.
Bảng 3
Ông/Bà sẽ sử dụng thông tin này nh> thế nào:
Không có ý kiến
Bản tin giúp tôi có thêm thông tin, kiến thức
Bản tin rất hữu ích cho công việc của tôi
Bản tin rất hữu ích cho công việc quản lý nhà n6ớc của tôi
Bản tin rất có ích cho mục đích tuyên truyền
Tỷ lệ trả lời
8.1%
24.1%
32.3%
18.9%
16.5%
Bảng 4
Nhận xét cụ thể về Bản tin Thị tr>ờng và Phát triển
Không có ý kiến
Phông lớn hơn, thêm trang, sử dụng ảnh màu
Hình thức đẹp, nội dung hay và hữu ích, hình thức phân phối hợp lý, rất thích
hợp để l6u trữ, tham khảo
Bản tin nên đ6ợc phân phát rộng rãi hơn, phân phát nhiều bản hơn; Mong
nhận đ6ợc Bản tin th6ờng xuyên
Các ý kiến đóng góp/gợi ý khác (thêm thông tin, thêm ý kiến thảo luận, phổ
biến trên các ph6ơng tiện thông tin khác (ví dụ báo chí ), so sánh với kinh
nghiệm các n6ớc )
Bản tin nên đ6ợc xuất bản th6ờng xuyên hơn
Một vài ý kiến khác (sửa lại địa chỉ để tránh thất lạc, phân phát muộn )
Tỷ lệ câu trả lời
47.0%
5.8%
11.6%
7.9%
23.9%
2.7%
1.2%
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Bản tin Thị tr*ờng và Phát triển
14
Hộp 2: Một vài nhận xét chính
Với một Bản tin có nội dung hay và có ích thế này, chúng tôi mong muốn tiếp tục nhận đ6ợc Bản tin ngay
cả khi Dự án kết thúc. Hãy gửi th6ờng xuyên đến VAPEC, chúng tôi sẵn sàng đặt mua.
Hoàng Thị Thanh Nhàn, Phó Giám đốc, Trung tâm Thông tin, Trung tâm Kinh tế Châu á Thái Bình
D ơng (VAPEC)
Các nhà nghiên cứu rất cần những thông tin nh6 thế này. Chúng tôi/th6 viện của chúng tôi muốn đăng
ký nhận Bản tin th6ờng xuyên. Chúng tôi cũng muốn đ6ợc đóng góp ý kiến trong phần thảo luận.
Ngô Văn Hải, Nghiên cứu viên chính, Viện Kinh tế Nông nghiệp
Đây là một Bản tin/Diễn đàn rất hay để tuyên truyền và nâng cao nhận thức của mọi ng6ời. Xin hãy tạo
nhiều cơ hội hơn cho nhiều ng6ời tham gia.
Đàm Quốc Việt, Chủ tịch, Hội nông dân Quế Phong, Nghệ An
Bản tin tuy nhỏ nh6ng nó đ6a ra những thông tin rất cơ bản và quan trọng.
Nguyễn Thành Tâm, Giám đốc, Sở Th ơng mại và Du lịch Phú Yên
Tôi hy vọng Bản tin sẽ đ6ợc phân phối xuống đơn vị ấp, tình hình ở ấp rất thiếu tài liệu học hỏi liên quan
đến vấn đề thị tr6ờng và phát triển.
Võ Văn Dũng, Tr ởng ấp Ông Nhan Tây, Mộc Hoá, Long An
Bản tin là nguồn thông tin có độ tin cậy cao, có quan điểm và lý luận chặt chẽ về nông thôn và nông
nghiệp. Chúng tôi vận dụng trong chỉ đạo nông dân phát triển kinh tế địa ph6ơng.
Lê Văn Hoa, Chủ tịch Hội nông dân huyện Lạng Chánh, Thanh Hoá
Tôi biết đ6ợc những thông tin cơ bản về xoá đói giảm nghèo nhờ vào Bản tin.
K Krang, Chủ tích UBND xã Dak R Măng, Dak Nông
Bản tin nên in với phông chữ lớn hơn và nhiều trang hơn. Bản tin cũng nên đ6ợc xuất bản và phân phối
th6ờng xuyên hơn.
Mai Văn Hợi, Phó giám đốc, Sở Công nghiệp Hải D ơng
Trình bày địa chỉ trang web nổi bật hơn, có thêm nhiều thông tin về th6 mục trên website.
Adam McCarty, Kinh tế tr ởng, Mekong Economics
Sử dụng hình thức phân phối qua email.
Đàm Anh Nguyệt, Phóng viên Kinh tế, Báo Quốc tế
Lựa chọn những ng6ời nhận thích hợp cho mỗi số Bản tin.
Nguyễn Văn Bạt, Phó Giám đốc, Sở Giao thông Vận tải Huế
Những ý kiến phản hồi cũng đ6a ra trên
350 gợi ý mà họ nghĩ là thích hợp cho
những chủ đề các số Bản tin tiếp theo. 20
chủ đề đ6ợc gợi ý nhiều nhất đ6ợc sắp
xếp trong Bảng 5 d6ới đây. Một vài chủ đề
đã đ6ợc đ6ợc thực hiện thành các số Bản
tin, ví dụ nh6 Chuyển đổi hộ kinh doanh cá
thể thành doanh nghiệp, Nhãn mác và
Th6ơng hiệu, Hành động tập thể, Sản
xuất nông nghiệp theo hợp đồng và những
vấn đề trong quá trình sử dụng và chuyển
đổi quyền sử dụng đất.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
(#/'(#012#/34&(5#67#819/#/3':(
15
Bảng 5
Chủ đề gợi ý
Thị tr6ờng tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài n6ớc
Hành động tập thể
Hội nhập kinh tế quốc tế
Thu hồi đất đai, cuộc sống của ng6ời dân sau khi thu hồi đất
Lao động nông thôn
Doanh nghiệp vừa và nhỏ và Chuyển đổi doanh nghiệp
Nhãn mác và Th6ơng hiệu
Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá nông nghiệp
Chính sách phát triển nông nghiệp
Sản xuất nông nghiệp theo hợp đồng
Hệ thống quản lý đất đai
Phúc lợi xã hội/các hình thức bảo vệ ng6ời lao động
ứng dụng khoa học công nghệ, tiến bộ sinh học trong sản xuất nông nghiệp
Hệ thống thông tin nông nghiệp
Tính cạnh tranh của sản phẩm
Xoá đói giảm nghèo
Chất l6ợng sản phẩm nông nghiệp/ An toàn thực phẩm
Chuyển đổi sản xuất nông nghiệp
WTO và Nông nghiệp Việt Nam
Thị tr6ờng đất không chính thức
WTO và những tác động lên nền kinh tế Việt Nam
Số ng>ời đọc gợi ý
67
52
31
31
30
28
27
23
18
16
16
15
15
13
12
12
12
12
12
11
11
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
(#/'(#012#/34&(5#67#819/#/3':(
17
='>'#/1'?,#"1,(5#6@# (
/'(#012#/34&(5#67#819/
/3':(# A-#
Khối l6ợng lớn các hoạt động nghiên cứu
đ6ợc tiến hành trong khuôn khổ dự án
M4P đã đem lại một số l6ợng đáng kể
những kết quả nghiên cứu thuộc nhiều lĩnh
vực khác nhau. Một trong những thách
thức lớn đặt ra cho M4P là việc tạo điều
kiện cho càng nhiều ng6ời có liên quan
càng tốt tiếp cận đ6ợc với các kết quả
nghiên cứu mà họ quan tâm và thảo luận
về những kết quả đó theo ph6ơng thức
phù hợp.
Trang web của dự án
(www.markets4poor.org) là một nguồn
thông tin và tài liệu đầy đủ thu đ6ợc từ dự
án, đ6ợc đăng tải bằng cả tiếng Anh và
tiếng Việt. Tuy nhiên M4P xác định rằng
việc tiếp cận với Internet ở Việt Nam vẫn
còn hạn chế, đặc biệt là đối với những
ng6ời nghèo, và nhiều ng6ời vẫn còn
muốn xem các bản in trên giấy hơn là
thông tin điện tử. Chính vì thế các ấn
phẩm vẫn còn là nền tảng của công tác
truyền thông các kết quả nghiên cứu của
dự án, đặc biệt là đối với độc giả Việt Nam.
Kết quả của những hoạt động nghiên cứu
do dự án hỗ trợ đã đ6ợc phổ biến bằng
nhiều loại ấn phẩm khác nhau, nh6 tài liệu
hội nghị, hội thảo, sách, báo cáo dự án, tài
liệu thảo luận, thông báo ngắn. Tuy nhiên
cần phải phổ biến rộng hơn nữa những kết
quả nghiên cứu này nhằm chia sẻ thông
tin, góp phần xây dựng các mạng l6ới
nghiên cứu. Những kết quả nghiên cứu
cũng cần phải đóng góp cho việc đối thoại
chính sách về các thị tr6ờng trọng yếu và
những vấn đề có liên quan đến phát triển.
Những bản tin chính xác và đ6ợc phổ biến
rộng rãi về những kết quả nghiên cứu này
là một cách để góp phần đạt đ6ợc mục
tiêu trên.
Tháng 6 năm 2003, Ch6ơng trình Phát
triển Kinh tế t6 nhân (MDPF) và Phòng
Th6ơng mại và Công nghiệp Việt Nam
(VCCI) đã khởi x6ớng thành công Bản tin
Môi tr6ờng Kinh doanh (BIB), xuất bản hai
tháng một số, hiện nay đ6ợc phát hành
rộng rãi tại Việt Nam. Chú ý tới sự thành
công của BIB, M4P đề xuất với MDPF
rằng cần phải nhân rộng mô hình này
bằng cách đ6a ra một dòng những bản tin
mới chứa đựng những vấn đề phát triển có
liên quan đến thị tr6ờng. Hình thức và khái
niệm về Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển
(MDB) dựa trên định dạng của BIB và
đ6ợc phát hành hai tháng một số - nh6ng
vào những tháng mà bản tin BIB không
phát hành. Vào cuối năm 2004, M4P và
MPDF đạt đ6ợc thỏa thuận về việc đồng
tài trợ việc sản xuất MDB trên cơ sở 50%-
50%.
\'(1#(51'?P#67#Z7'#1["#3]/#3E#/Y
6'?"#^,_/#Z.(#Z.(#/'(#/12#/34&(5
`19/#/3':(#a A-b
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Bản tin Thị tr*ờng và Phát triển
18
\19'#('?P
ý t6ởng về MDB là M4P sẽ hợp tác với
MPDF và Viện Quản lý Kinh tế Trung 6ơng
(CIEM) cùng triển khai, xuất bản và phát
hành một bản tin chuyên đề về các vấn đề
thị tr6ờng có liên quan đến giảm nghèo và
phát triển kinh tế. Ba nhóm tham gia cùng
triển khai các đề tài cho bản tin, và M4P
đóng vai trò đi đầu trong việc triển khai
các nội dung cơ bản nhất của bản tin.
Nội dung của các bản tin dựa tr6ớc hết
vào các kết quả nghiên cứu mà M4P thực
hiện. Mục tiêu của các bản tin là phổ biến
các kết quả nghiên cứu của M4P và tạo
diễn đàn trao đổi thông tin và ý kiến, qua
đó góp phần vào đối thoại chính sách về
những vấn đề thị tr6ờng và phát triển đ6ợc
lựa chọn.
Mục đích của bản tin là:
ã Giúp các cán bộ trung 6ơng và địa
ph6ơng và các nhà hoạch định chính
sách tiếp cận với hàng loạt những cách
nhìn nhận khác nhau về những vấn đề
cụ thể có liên quan đến mối liên hệ giữa
thị tr6ờng và giảm nghèo;
ã Giúp các cán bộ địa ph6ơng hiểu rõ
hơn về những vấn đề thị tr6ờng có liên
quan và việc các địa ph6ơng khác xử lý
vấn đề đó nh6 thế nào;
ã Thông tin cho cộng đồng và các nhà tài
trợ về những vấn đề thị tr6ờng có liên
quan để giúp họ t6ơng tác một cách
hiệu quả hơn với chính phủ và các nhà
hoạch định chính sách;
Cc'#d,(5#"eE# (#/'(
012#/34&(5#67#819/#/3':(
Bản tin là tài liệu gồm 4 trang in trên giấy
khổ nhỏ hơn A4 một chút. Hai trang đầu
chứa đựng nội dung tổng quát về một vấn
đề cụ thể của nghiên cứu M4P, th6ờng
gồm một phần tổng quan, các ví dụ cụ thể
và các đề xuất. Hai trang tiếp theo trình
bày ý kiến của nhiều ng6ời có liên quan
khác nhau về vấn đề đó, bao gồm:
ã Cán bộ cấp bộ có liên quan nghiên cứu
về vấn đề cụ thể này
ã Cán bộ của bộ khác nghiên cứu về vấn
đề này (ví dụ: Bộ Kế hoạch và Đầu t6,
Bộ Tài chính, v.v.)
ã Chuyên gia thuộc cơ quan nghiên
cứu/cố vấn địa ph6ơng nghiên cứu về
vấn đề này (ví dụ Viện Quản lý Kinh tế
Trung 6ơng CIEM, Văn phòng Nghiên
cứu của Thủ t6ớng, Viện Kinh tế Thế
giới, v.v.)
ã Đại diện của cộng đồng doanh nghiệp
(ví dụ: một hoặc hai hội doanh nghiệp
hoặc doanh nghiệp nổi tiếng)
ã Các cán bộ chính phủ hoặc một hoặc
hai địa ph6ơng bị ảnh h6ởng đặc biệt
bởi vấn đề này, hoặc những ng6ời có
những h6ớng xử lý vấn đề cần đ6ợc
nêu bật
ã Chuyên gia n6ớc ngoài, những ng6ời
có thể đ6a ra quan điểm quốc tế/t6ơng
quan về vấn đề này
fg'#/4h(5#*c"#5'.
Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển là ấn
phẩm đ6ợc phát hành rộng rãi nhất của dự
án M4P. Những ng6ời tiếp nhận ấn phẩm
này bao gồm:
ã Các cán bộ trung 6ơng
ã Các cán bộ cấp tỉnh và huyện (bao
gồm ủy ban Nhân dân và các cơ quan
có liên quan khác)
ã Các đại biểu Quốc hội
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
(#/'(#012#/34&(5#67#819/#/3':(
19
ã Các tổ chức quần chúng, các tổ chức
phi chính phủ (của cả địa ph6ơng và
n6ớc ngoài)
ã Các đại sứ quán n6ớc ngoài và các dự
án tài trợ hoạt động trong lĩnh vực phát
triển doanh nghiệp
ã Các viện nghiên cứu và các tr6ờng đại
học;
Mỗi bản tin có tổng số 15.000 bản bằng
tiếng Việt và 2.000 bản bằng tiếng Anh
đ6ợc l6u hành. Bảng d6ới đây cho thấy
mô hình phát hành bản tin.
01&'#5'E(#/1B"#1'?(
Từ tháng 11 năm 2004 đến tháng 12 năm
2006, Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển MDB
đã xuất bản đ6ợc 12 số trong khuôn khổ
giai đoạn một của dự án. Thỏa thuận liên
kết ban đầu quy định việc xuất bản 6 số.
Sau khi xuất bản 3 số đầu tiên, M4P,
MPDF và CIEM đánh giá hiệu quả của
thỏa thuận liên kết này và đ6a ra những
điều chỉnh cần thiết đối với thỏa thuận hiện
hành. Sau khi hoàn thành 6 số đầu tiên, tất
cả các bên nhất trí sẽ ký thỏa thuận mới và
tiếp tục xuất bản 6 số tiếp theo.
-7'#1["#3]/#3E
Nhiều bài học đã đ6ợc rút ra từ việc xuất
bản Bản tin Thị tr6ờng và Phát triển.
Những lĩnh vực chính đem lại bài học là:
tầm quan trọng của việc phân tích phản
hồi từ độc giả, sắp xếp hợp lý thời gian
biểu và quy trình sản xuất và chuẩn bị
hàng loạt công việc biên tập trong cùng
một thời gian.
Phản hồi: Số l6ợng phiếu phản hồi nhận
đ6ợc v6ợt quá sự mong đợi của tất cả các
bên. Sau khi xuất bản 6 số đầu tiên thì
nhận thấy rằng một l6ợng lớn những thông
tin có thể rất hữu ích vẫn ch6a đ6ợc sử
dụng thích đáng. Và thế là những ng6ời
tham gia cố gắng ghi chép một cách có hệ
thống và phân tích những phản hồi nhận
đ6ợc. Nh6 đã nêu trong phần giới thiệu
cuốn sách này, phản hồi và đề xuất nhận
đ6ợc từ độc giả là một phần quan trọng
của nỗ lực duy trì bản tin này sao cho hữu
ích và thích hợp nhất có thể.
Sắp xếp hợp lý các quy trình: Sản xuất
một bản tin 2 tháng một số có nghĩa là có
tổng thời gian 2 tháng từ khi viết bản thảo
lần đầu cho tới khi in ra bản tin hoàn thiện.
Với ba bên tham gia, việc cố gắng sắp xếp
Bản tin này cũng có thể tải xuống từ trang web M4P.
Ng>ời nhận
Các cán bộ trung 6ơng
(25 bộ x 50)
Giới nghiên cứu/cố vấn địa ph6ơng
Đại diện cộng đồng doanh nghiệp
Cán bộ cấp tỉnh và huyện
(61 tỉnh x 50 cán bộ: 3050 bản)
(20 huyện x 15 tỉnh x 15 cán bộ: 4500 bản)
Quốc hội
Báo chí
Khác
Cộng đồng Quốc tế
Tổng
Bản tiếng Anh
2000
2000
Bản tiếng Việt
1250
500
1.000
7.550
500
500
3.000
700
15.000
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Bản tin Thị tr*ờng và Phát triển
20
hợp lý quy trình sản xuất là hết sức quan
trọng, sao cho tất cả các bên có đủ thời
gian đ6a ra những phản hồi có ý nghĩa và
có tính chất xây dựng về bản thảo của
MDB tr6ớc khi hoàn tất. Việc sắp xếp tuân
thủ 3 nguyên tắc chính:
ã Phiên bản chính của MDB khi ở dạng
bản thảo đ6ợc viết bằng tiếng Việt.
Điều này phản ánh một thực tế là đa số
độc giả của MDB là ng6ời Việt Nam.
Trong quá trình sản xuất MDB, ba bên
sẽ đ6a ra nhận xét và phản hồi với bản
thảo bằng tiếng Việt.
ã Nội dung chính của MDB do nhóm
M4P tại Hà Nội biên tập dựa trên kết
quả những công tình nghiên cứu do dự
án M4P hỗ trợ. Điều này sẽ đẩy nhanh
tiến độ thẩm tra và hiệu đính.
ã Văn bản chính và những đoạn thảo
luận có thể đ6ợc hiệu đính để nhất
quán với nhau.
Lịch trình đ6ợc hợp lý hóa nh6 sau: trong
2 tuần đầu của tháng thứ nhất, các bản
thảo của văn bản chính đ6ợc M4P tập hợp
lại (bằng tiếng Việt) và phân phát để lấy ý
kiến. Trong hai tuần cuối của tháng thứ
nhất, phần dành cho các đoạn thảo luận
đ6ợc M4P chuẩn bị (bằng tiếng Việt) và
gửi đi để lấy ý kiến.
Vào cuối tháng thứ nhất, những nhận xét
về bản thảo đầu tiên đã đ6ợc thu về. Bản
thảo đ6ợc hiệu đính vào cuối tuần thứ nhất
của tháng thứ hai, và sau khi xem lại lần
cuối cùng, các bản tiếng Việt và tiếng Anh
đ6ợc hoàn thiện và xuất bản vào cuối
tháng thứ hai.
Chuẩn bị tr ớc nội dung của MDB: Cần
phải chuẩn bị song song văn bản chính
của ít nhất hai số MDB để có ngay bản
thay thế trong tr6ờng hợp trục trặc xảy ra
với bản dự kiến xuất bản.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
(#/'(#012#/34&(5#67#819/#/3':(
21
='>'#/1'?,#"1,(5#
Gạo là nguồn l6ơng thực chính của đại đa
số ng6ời dân Việt Nam với số hộ trồng lúa
chiếm tới hai phần ba tổng số hộ của cả
n6ớc. Đối với khoảng một phần năm dân
số Việt Nam - thuộc nhóm nghèo nhất,
gạo chiếm 35% trong tổng chi tiêu của gia
đình. Tầm quan trọng của gạo đối với nền
kinh tế quốc dân cũng đ6ợc thể hiện rõ
qua cơ cấu chỉ số giá tiêu dùng với tỷ trọng
mặt hàng gạo chiếm tới 20%. Hơn nữa
xuất khẩu gạo còn là một trong những
nguồn thu ngoại tệ chính của đất n6ớc.
Một trong những đặc điểm của ngành lúa
gạo Việt Nam là sản l6ợng và thời vụ của
mỗi vùng trồng lúa rất khác nhau. Hiện
nay, năng suất lúa trung bình ở Việt Nam
là 4,3 tấn/ha/năm. Trong khi đó, một số
vùng thuộc đồng bằng sông Cửu Long có
thể đạt tới sản l6ợng 10 - 12 tấn/ha, còn
một số nơi khác chỉ đạt đ6ợc 2,4 tấn/ha.
Hai thập kỷ tr6ớc đây, Việt Nam còn thiếu
gạo trầm trọng. Tuy nhiên, nhờ một loạt
cải cách mang tính tự do hoá nh6 trao
quyền tự chủ sản xuất và quyền sử dụng
đất cho hộ gia đình, sản l6ợng gạo đã tăng
lên đáng kể, tạo ra l6ơng thực d6 thừa và
tăng thu nhập của ng6ời trồng lúa, góp
phần đáng kể vào công cuộc xoá đói giảm
nghèo. Năm 2003, sản l6ợng lúa của Việt
Nam đạt hơn 34 triệu tấn so với 12 triệu
tấn năm 1981. Kể từ năm 1996, Việt Nam
đã th6ờng xuyên xuất khẩu hơn 3 triệu tấn
gạo mỗi năm và trở thành n6ớc xuất khẩu
gạo lớn thứ hai thế giới xét về khối l6ợng,
chỉ sau Thái Lan. Tuy nhiên, trong t6ơng
lai, khả năng để tăng giá trị gạo xuất khẩu
và cải thiện thu nhập cho nông dân nghèo
của Việt Nam có thể sẽ khó khăn hơn. Một
nghiên cứu gần đây về chuỗi giá trị
ngành gạo Việt Nam cho thấy một số vấn
đề cần đ6ợc giải quyết để cải thiện chất
l6ợng và thu nhập từ lúa gạo.
1
Việt Nam là n ớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới xét về khối l ợng, nh ng lại chỉ xếp
hàng thứ t thế giới xét về giá trị xuất khẩu. Việt Nam hoàn toàn có thể tăng đ ợc giá trị
gạo xuất khẩu nếu nh cải thiện đ ợc chất l ợng gạo để bán đ ợc giá cao hơn. Tuy
nhiên, việc nâng cao chất l ợng gạo sẽ đòi hỏi ngành gạo Việt Nam có những thay đổi
trong hệ thống chế biến và tiếp thị.
Một vấn đề khác là trong hơn một thập kỷ qua, nhờ gia tăng đáng kể về năng suất ở một
số vùng, Việt Nam đã từng đạt đ ợc kỷ lục trong khu vực về sản l ợng lúa và lợi nhuận
tính theo hecta, song do hầu hết nông dân đều chỉ có diện tích trồng lúa nhỏ nên sẽ
không thể thoát nghèo nếu chỉ trồng lúa.
0Q(5#5'9#/32#(57(1#5NF#"eE#O'?/
CEP#67#0Q(5#/1,#(1M`#"1F#(54&'
(51IF
1
Phần giới thiệu chung của bản tin này (gồm cả các số liệu) đ6ợc trích từ Bản tóm tắt Nghiên cứu Kết nối ng6ời nghèo
với chuỗi giá trị gạo của công ty T6 vấn Nông phẩm Quốc tế (ACI). Trong bản tóm tắt này, chuỗi giá trị đ6ợc định nghĩa
là Một chu trình các hoạt động sản xuất hoặc dịch vụ kể từ giai đoạn sáng chế, qua các quá trình sản xuất, phân phối
đến ng6ời tiêu dùng cuối cùng, cũng nh6 xử lý phế thải.
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
Bản tin Thị tr*ờng và Phát triển
22
C1i(5#"1j(1#k9"1#"eE
l1j(1#`1e#*g'#6>'#(57(1
5NF
Trong những năm tr6ớc đây, an ninh l6ơng
thực luôn là một trong những 6u tiên hàng
đầu của Chính phủ Việt Nam. Điều này
thể hiện qua các chính sách 6u tiên phát
triển diện tích canh tác lúa và hệ thống hạ
tầng thuỷ lợi, cũng nh6 những chính sách
hạn chế chuyển đổi đất trồng lúa sang các
mục đích sử dụng khác.
Nhờ những chính sách nói trên và một loạt
các biện pháp trong lĩnh vực thuế, hạn
ngạch và đầu t6 vào hệ thống khuyến
nông, quy mô và năng suất trồng lúa đã
đ6ợc cải thiện. Sản l6ợng lúa d6 thừa liên
tục từ giữa những năm 90 đã làm giảm mối
lo về an ninh l6ơng thực, nhờ đó các chính
sách đảm bảo đất trồng lúa cũng đ6ợc nới
lỏng. Trong những năm gần đây, Chính phủ
đã chuyển từ mục tiêu nâng cao năng suất
và mở rộng diện tích trồng lúa sang đa
dạng và tối đa hoá thu nhập. Nhờ ảnh
h6ởng của xu h6ớng tự do hoá gần đây, lĩnh
vực gạo xuất khẩu cũng đ6ợc mở rộng với
sự tham gia của nhiều nhà xuất khẩu hơn.
l9"#6_(#*@#*m/#3E
Phân tích về chuỗi giá trị gạo đã đặt ra
những vấn đề chính sau đây:
ã Những hộ nông dân nhỏ sẽ không thể
thoát nghèo nếu chỉ trồng lúa. Trong
những năm qua, năng suất và sản l6ợng
lúa đã tăng lên, nh6ng nông hộ nhỏ ở
Việt Nam hiện nay vẫn gặp khó khăn do
diện tích đất canh tác của họ quá nhỏ
nên không có đủ thu nhập nếu chỉ trồng
lúa. Biểu đồ 1 (trang 2) cho thấy chi phí
và thu nhập của một hộ nông dân trồng
lúa điển hình với bốn nhân khẩu. Với
diện tích đất canh tác trung bình ở đồng
bằng sông Hồng là 0,256 ha, hộ nông
dân này có thể trang trải đ6ợc các nhu
cầu tiêu dùng tối thiểu, song mức thu
nhập nh6 vậy vẫn còn thấp hơn nhiều so
với chuẩn đói nghèo chính thức do Bộ
Lao động, Th6ơng binh và Xã hội đ6a ra
là 1,2 triệu đồng/ng6ời /năm.
ã Hệ thống chế biến gạo bị phân chia
manh mún với tập quán xay xát hai lần
- lúa đ6ợc bóc vỏ trấu tại các cơ sở xay
xát nhỏ, sau đó đ6ợc xay xát lần thứ hai
tại các nhà máy lớn. Do vậy, các loại gạo
khác nhau đ6ợc thu mua từ nhiều cơ sở
xay xát nhỏ bị trộn lẫn, làm tăng tỷ lệ gạo
tấm, giảm chất l6ợng gạo thành phẩm,
dẫn đến giảm giá gạo.
ã Thị tr6ờng gạo bị chi phối bởi các hợp
đồng xuất khẩu lớn giữa các chính phủ,
dẫn đến tình trạng thị tr6ờng gạo bị chi
phối bởi khối l6ợng chứ không phải chất
l6ợng. Nhiều khi, để đáp ứng yêu cầu
của các hợp đồng này, những nhà máy
xay xát và nhà xuất khẩu lớn chỉ lãi rất ít,
thậm chí lỗ. Điều đó có nghĩa là các nhà
máy xay xát và các nhà xuất khẩu lớn chỉ
lãi nhờ bán khối l6ợng lớn hoặc bán sản
phẩm phụ (ví dụ nh6 cám gạo).
ã Công nghệ chế biến gạo lạc hậu làm cho
các sản phẩm chế biến từ gạo nh6 bánh,
mì hay kẹo có ít giá trị gia tăng.
l9"#5'.'#`19`#n#"_`#*c
1c#(o(5#dD(
Đa dạng hoá ngoài trồng lúa
Những nông dân sống phụ thuộc vào diện
tích canh tác nhỏ có thể có thu nhập cao
hơn từ các loại cây trồng khác hoặc nếu
đ6ợc tuyển dụng vào làm trong các xí
nghiệp. Tuy nhiên, khả năng thực tiễn của
những hoạt động đa dạng hóa này còn phụ
thuộc vào các cơ hội có đ6ợc cũng nh6 chi
phí và mức độ rủi ro của các cơ hội này.
Ng6ời nông dân cần đ6ợc khuyến khích,
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com
(#/'(#012#/34&(5#67#819/#/3':(
23
đ6ợc cung cấp thông tin và các nguồn lực
cần thiết để thay đổi. Chính phủ có thể hỗ
trợ quá trình đa dạng hoá này bằng cách
hỗ trợ nông dân nâng cấp hệ thống sản
xuất của họ hoặc chuyển tới những vùng
có cơ hội công ăn việc làm tốt hơn.
Hoạt động tập thể để tăng khả năng tham
gia thị tr ờng của nông hộ nhỏ
Các sáng kiến về thể chế có thể giúp các
nông hộ nhỏ phối hợp hoạt động với nhau.
Hoạt động tập thể sẽ giúp các nhà sản
xuất cá thể tăng khả năng tham gia thị
tr6ờng để đạt đ6ợc những điều khoản giao
dịch có lợi hơn. Ví dụ, việc mua nguyên
liệu đầu vào với số l6ợng lớn giúp mỗi cá
nhân trong nhóm mua với giá rẻ hơn. Việc
phối hợp cùng thu hoạch cũng sẽ giúp
giảm chi phí thu hoạch và tăng thu nhập.
Có rất nhiều hình thức hoạt động tập thể
khác nhau nh6 hợp tác xã, hiệp hội hay
câu lạc bộ. Những hình thức hợp tác này
cũng có thể mở rộng ra ngoài phạm vi các
hộ nông dân sang các đối t6ợng khác nh6
các nhà sản xuất và xay xát.
Nâng cao chất l ợng giống
Việc cải thiện chất l6ợng gạo cần phải
đ6ợc bắt đầu từ việc cải thiện giống và các
dịch vụ khuyến nông cho nông dân.
Những thay đổi cơ bản trong lĩnh vực nhân
giống có thể mang lại động cơ th6ơng mại
thực sự để sản xuất các giống lúa. Hiện
nay, việc thiếu những quy định về quyền
đ6ợc bảo hộ của ng6ời gây giống và các
tiêu chuẩn thực thi quyền này đã làm giảm
động cơ nâng cao chất l6ợng của các
công ty sản xuất giống.
Sự tham gia hiệu quả của bốn nhà và cơ
chế phối hợp sản xuất
Sự phối hợp giữa bốn nhà gồm nhà nông,
nhà n6ớc, nhà khoa học và nhà doanh
nghiệp trong quá trình sản xuất lúa gạo
cần đ6ợc tăng c6ờng chặt chẽ hơn. Tuy
nhiên, sự phản hồi và liên kết trong lĩnh
vực khuyến nông giữa nhà nông với nhà
khoa học hiện vẫn còn t6ơng đối yếu. Một
số ý kiến cho rằng sự phối hợp đa dạng
gồm nhiều bên - có thể là th6ơng mại hoá
Thu nhập từ trồng lúa
Diện tích đất tối thiểu mà một hộ gia đình 4 nhân khẩu cần để sinh sống
Diện tích gieo trồng hằng năm (ha)
Chuẩn đói nghèo của Bộ LĐ, TB, XH
2001-2005
Vùng đồng bằng nông thôn
Thu nhập
Triệu Đồng một năm
1
2
3
4
5
0
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.28 0.3
Mức tiêu thụ hộ và chi phí
bằng tiền mặt
Hình 1: Với mức diện tích đất canh tác bình quân, thu nhập từ trồng lúa vẫn thấp hơn
chuẩn nghèo
PDF created with pdfFactory trial version www.pdffactory.com