Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

những vấn đề cần tháo gỡ trong thanh toán không dùng tiền mặt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 20 trang )

PFS
Những vấn đề cần tháo gỡ
trong thanh toán
không dùng tiền mặt
Tháng 12 - 2012
PFS
I. Giới thiệu Techcombank
II. Những kết quả đạt đƣợc trong
thanh toán không dùng tiền mặt
III. Những hạn chế
IV. Nguyên nhân
NỘI DUNG
PFS
Ngân ng uy
tín i cô
đông ng
nh
▪ Cổ đông chiến lƣợc: HSBC
▪ “The best Bank in Vietnam 2011” - Alpha
Southeast Asia
▪ “Doanh nghiệp dẫn đầu” - World Confederation
of Bussinesses
▪ “Ngân hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2011” do
Tạp chí Asian Banking and Finance
ng i
ng p
▪ Hơn 300 CN/PGD tại 42 tỉnh thành
▪ Mạng lƣới ATM lớn nhất cả nƣớc (kết nối thành
công hệ thống Banknet, VNBC, Smartlink và NH
HSBC)
Kinh nghiệm


và chất lƣợng
dịch vụ đặc
biệt cạnh
tranh
▪ ~ 20 năm kể từ năm 1993
▪ Kinh nghiệm cung cấp dịch vụ đến các KH lớn
và uy tín
▪ NH đầu tiên triển khai trả lƣơng trực tuyến
▪ NH đầu tiên triển khai hệ thống quản lý tín dụng
bán lẻ trọn gói tự động
Ha Long
Da Nang
Vung Tau
HCMC
Long
Xuyen
Vinh
Yen
Ha Noi
Bac Ninh
Can Tho
Cao Lanh
Tan An
Thu Dau Mot
Hai Phong
Bien Hoa
Nam Dinh
Lang Son
Vinh (Nghe An)
Nha Trang

Buon Ma Thuot
1. Techcombank – Giới thiệu chung
PFS
Số lƣợng giao dịch các kênh
• Homebanking > 30 triệu
• F@stMobiPay > 50,000
• F@st i-Bank > 1,4 triêu
Đối tác:
RSA: OTP Internet banking
Temenos: Core Banking
NCR, Wincor: ATM
Verifone, Lipman, Pax: POS
Compass Plus: Hệ thống thanh
toán và phát hành thẻ
Kết nối hệ thống thẻ
Smartlink
Banknet
VNBC
VISA
2. Những thành tựu trong thanh toán không dùng tiền mặt
ATM/ POS
• ATM; 1200 Kết nối với hệ
thống hơn 13.000 ATM trên
toàn quốc
• POS: 2000 POS
• Đã kết nối thông mạng với
SML & Banknet
Số lƣợng khách hàng
• Homebanking: 800,000
• F@stMobiPay: 14,000

• F@st i-Bank: 340,000
Số lƣợng thẻ
• F@staccess > 1,4 triệu
• Visa debit & credit >
120,000
PFS
1. Cung cấp dịch vụ thanh toán đa
dạng
2. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho dịch
vụ thanh toán trực tuyến
3. Khuôn khổ pháp lý không ngừng
hoàn thiện
II. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC
PFS
1. Cung cấp dịch vụ thanh toán đa dạng
Mua hàngMua thẻ game-
Nạp ví
Chứng
khoán
Chuyển
tiền
Thanh toán
hóa đơn
Nạp tiền điện
thoại
Mua vé
máy bay
Nộp học phí/
Bảo hiểm
PFS

2. Xây dựng CSHT cho dịch vụ thanh toán trực tuyến
Số người truy cập Internet tại Việt Nam 2004-2010 - Nguồn: Vnnic.vn
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
2006
2007
2008
2009
2010
Nov-11
3,000
4,596
7,480
9,723
11,696
12,811
11,000
19,616
26,930
36,620
53,952
63,405
ATM
POS

5.1
9.34
15.03
22
31.7
36.53
0
5
10
15
20
25
30
35
40
Số lƣợng thẻ phát hành
Số lượng thẻ
phát hành
(triệu thẻ)
 Hầu hết các NH đã
cung cấp dịch vụ
Internet Banking &
Mobile Banking
 Một số tổ chức đã
được NHNN cho phép
triển khai thí điểm dịch
vụ ví điện tử
PFS
3. Khuôn khổ pháp lý không ngừng hoàn thiện
Nguồn: Báo cáo TMĐT Việt Nam 2010

 Ngoài những văn
bản trong hệ
thống luật Giao
dịch điện tử và
Luật CNTT, khung
pháp lý cho
TMĐT còn được
bổ sung bởi một
loạt văn bản dưới
luật, điều chỉnh
các khía cạnh chi
tiết, cụ thể.
PFS
1. Dịch vụ & phƣơng tiện thanh toán
thiếu phong phú & tiện ích
2. Chính sách phí chƣa hợp lý
3. Cơ sở hạ tầng hạn chế
4. Khung pháp lý chƣa hoàn thiện
III. NHỮNG HẠN CHẾ
PFS
1. Dịch vụ & phƣơng tiện thanh toán thiếu
phong phú & chƣa nhiều tiện ích
• Ngƣời dân quen với sử dụng tiền mặt
• DV Thẻ tăng về lƣợng chƣa chuyển biến về chất
• Mạng lƣới POS chƣa rộng khắp, dịch vụ còn hạn chế
• DV iBanking, mBanking còn mới mẻ với ngƣời dân
• DV thanh toán trực tuyến chƣa đầy đủ  ngƣời dân
phải dùng tiền mặt trong giao dịch
• Các đơn vị cung cấp dịch vụ công chƣa sẵn sàng tham
gia thanh toán trực tuyến

PFS
2. Chính sách phí chƣa hợp lý
• Các ĐVKD không muốn chấp nhận thẻ một phần do
phải trả phí NH, một phải là phải công khai doanh thu
• Việc thu phí giao dịch trên ATM vẫn chƣa có sự đồng
thuận của xã hội
• Các NH chạy đua hạ mức phí chiết khấu cho các
ĐVCNT khiến cho việc PTML POS không có hiệu quả
do không có nguồn thu bù đắp chi phí.
PFS
3. Cơ sở hạ tầng hạn chế
• Hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt động thanh toán chƣa
đồng bộ, bởi đòi hỏi một lƣợng vốn đầu tƣ lớn
• Tỷ trọng ATM/POS so số dân còn thấp, phân bố ko đều (chủ
yếu tập trung tại các đô thị lớn, KCN lớn)
• Hoạt động của hệ thống phục vụ thanh toán chƣa đảm bảo,
còn tiềm ẩn nguy cơ về bảo mật.
• Sự hợp tác giữa các nhà cung cấp dịch vụ với các NH gặp
trở ngại do sự khác biệt về hệ thống quản lý, cơ sở dữ
liệu…
• Hạ tầng mạng 3G/GPRS của các Telcos hoạt động chƣa
thực sự ổn định (hiện tƣợng rớt mạng, nghẽn mạng còn
phổ biến)
• Công nghệ NFC nếu đƣợc áp dụng, cũng đòi hỏi chi phí
phát triển thiết bị đầu cuối
PFS
4. Khung pháp lý chƣa hoàn thiện
• Với sự phát triển của KHCN & truyền thông, nhiều DV thanh
toán mới ra đời nhƣng hành lang PL chƣa đƣợc thiết lập
• Các cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy TTKDTM chƣa đồng

bộ, chƣa khuyến khích đầu tƣ mạnh cho cơ sở hạ tầng
• sự phối kết hợp giữa những biện pháp hành chính và biện
pháp kích thích kinh tế chƣa đủ mạnh đề đƣa chủ trƣơng đi
vào cuộc sống
• Các cơ quan quản lý vĩ mô vẫn chƣa ban hành chính sách
nhằm tạo một bƣớc đột phá đối với dịch vụ thanh toán thẻ
nhƣ: quy định về các loại hình KD bắt buộc phải thanh toán
qua thẻ, giảm thuế/hoàn thuế cho các GD thanh toán bằng
thẻ, miễn/giảm thuế nhập khẩu đối với thiết bị thanh toán
thẻ EDC…
PFS
1. Thói quen & nhận thức khách hàng
2. Tội phạm xu hƣớng gia tăng
3. Đặc thù nền kinh tế
4. Hành lang pháp lý chƣa hoàn thiện
5. Vốn đầu tƣ lớn
IV. NGUYÊN NHÂN
PFS
1. Thói quen và nhận thức khách hàng
• Tiền mặt đƣợc ƣa chuộng trong
thanh toán đã trở thành thói
quen khó thay đổi của ngƣời
tiêu dùng và nhiều DN
• Niềm tin của NTD với mua sắm
trực tuyến còn hạn chế
• Thiếu những cơ quan, tổ chức
uy tín bảo vệ hiệu quả KH khi
sử dụng DV thanh toán trực
tuyến (cung cấp chứng chỉ đảm
bảo, giải quyết tranh chấp, hỗ

trợ khi bị thiệt hại)
PFS
2. Tội pham xu hƣớng gia tăng
• Ăn cắp dữ liệu thẻ tín dụng. Ăn cắp dữ liệu
thẻ tại ATM (skimming).
• Các ĐVCNT thông đồng thực hiện các giao
dịch gian lận và bỏ trốn sau khi đã nhận
đƣợc tiền tạm ứng của NH
• Đập phá máy ATM để lấy tiền
• Lừa đảo trên các trang mua hàng trực
tuyến (nhận tiền nhƣng Ko giao hàng, giao
hàng với chất lƣợng không đảm bảo)
• Ăn cắp mật khẩu/user của KH sử dụng
Internet Banking; Mobile Banking
• Một số vụ việc vi phạm, bất ổn liên quan
tới TMĐT, mạo danh TMDDT gây tâm lý bất
an cho ngƣời dân (Muaban24, NhomMua)
….
PFS
3. Đặc thù nền kinh tế
• Nền KT xuất phát từ đặc điểm
SX & tiêu thụ SP theo quy mô
nhỏ, lẻ  khả năng tiếp nhận
phƣơng tiện thanh toán trực
tuyến là rất khó khăn
• Với mạng lƣới cửa hàng nhỏ,
chợ dân sinh… việc thanh toán
tiền mặt vẫn là phổ biến
• Với nhiều đối tƣợng: giao dịch
& các công cụ, dịch vụ

TTKDTM không chứng tỏ có
lợi ích hơn hẳn về kinh tế so
với thanh toán bằng tiền mặt.
PFS
4. Hành lang pháp lý chƣa hoàn thiện
• VBPL chƣa đầy đủ và đồng bộ, đặc biệt là những vấn
đề liên quan đến thanh toán điện tử và TMĐT
• Hệ thống VBPL liên quan đến lĩnh vực thanh toán vẫn
còn những điểm cần phải tiếp tục đƣợc chỉnh sửa,
thay thế để có thể phù hợp với thông lệ quốc tế và
nhu cầu của ngƣời sử dụng.
• Với tốc độ phát triển mạnh mẽ về CNTT và SPDV NH,
nền tảng pháp lý cần đƣợc hoàn chỉnh gấp để bao
hàm cả các loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ thanh
toán không phải là NH, các tổ chức CNTT cung ứng
những SPDV hỗ trợ cho NH, các tổ chức làm DV
thanh toán,…
PFS
5. Vốn đầu tƣ lớn
• Vốn đầu tƣ đòi hỏi phải
rất lớn, thời gian thu hồi
vốn dài hạn mà hiệu quả
đầu tƣ lại thấp.
• Những NH có tiềm lực
mạnh về tài chính mới có
khả năng tập trung đầu
tƣ. Các NH nhỏ chủ yếu
chia sẻ ML với NH lớn/kết
nối qua các cổng thanh
toán

• Đòi hỏi chiến lƣợc đầu tƣ
đồng bộ và lâu dài
PFS
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

×