N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
PHẦN I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Khách quan
Thế kỷ XXI là thế kỷ của khoa học – công nghệ, thế giới đã và đang có
bước tiến nhảy vọt trong lĩnh vực khoa học công nghệ, nhất là công nghệ thông
tin và công nghệ sinh học đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Tri thức và
sở hữu trí tuệ ngày càng có vai trò quan trọng trong đời sống hiện nay. Toàn cầu
hoá về kinh tế tri thức là xu thế khách quan lôi cuốn mọi người vào quá trình hội
nhập quốc tế. Vì vậy hội nhập quốc tế là một tất yếu khách quan, mang tính quy
luật nhằm thúc đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế, chính trị, xã hội của đất
nước trong giai đoạn hiện nay.
Đất nước ta đang trên con đường đổi mới, phát triển và hội nhập quốc tế
nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp Công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước do
Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Trong mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế
nước ta từ năm 2010- 2015 Đảng ta chỉ rõ:”Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng
kém phát triển, nâng cao đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân tạo
nền tảng để đến năm 2015 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp hoá
theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết
cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng và an ninh được tăng cường, thể chế
kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ Nghĩa được hình thành về cơ bản, vị
thế nước ta trên trường quốc tế được nâng cao” (NQ Đại hội Đảng- I X).
Trong qúa trình phát triển đất nước, Đảng ta luôn coi”Giáo dục là quốc
sách hành đầu” là nền móng của sự phát triển kinh tế, xã hội đem lại sự thịnh
vượng cho đất nước. UNESCO đã tổng kết về việc thực hiện chức năng xã hội
hóa của Giáo dục:” Học để biết- học để làm việc- học để làm người- học để cùng
chung sống”. Trong xu thế phát triển đó, việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn
diện là một yêu cầu cấp thiết nhằm góp phần” Năng cao dân trí, đào tạo nhân lực,
bồi dưỡng nhân tài” cho đất nước, đáp ứng được những đòi hỏi của sự phát triển
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
1
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
kinh tế, xã hôị trong thời đại ngày nay nhằm thực hiện”Dân giàu nước mạnh, xã
hội công bằng, dân chủ, văn minh” thực hiện ước nguyện của Bác Hồ kính yêu là
đưa dân tộc Việt Nam”Bước lên đài vinh quang, sánh vai với các cường quốc
năm châu” và đưa đất nước ta tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc trên con
đường xây dựng chủ nghĩa xã hội.
2. Lý do chủ quan.
Để đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho thời
kì công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Do đó cần phải có sự thay đổi mới về
mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện và cách đánh giá để đáp ứng yêu
cầu mới của xã hội cũng như nhu cầu của người học để đẩy nhanh quá trình hội
nhập trong khu vực, cũng như trên thế giới. Do đó, Thủ tướng Chính phủ đã ra
Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 về đổi mới chương trình giáo dục
phổ thông cụ thể: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy được tính tích
cực tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng vào
thực tiễn. Môn học Điện dân dụng là môn khoa học ứng dụng rất thiết thực trong
thực tế lao động sản xuất hàng ngày. Môn học có nôi dung mang tính tích hợp, sử
dụng kiến thức của nhiều môn khoa học khác. Chính vì vậy môn học này có sự
kết hợp chặt chẽ giữa lí thuyết, kết hợp quan sát mô hình, học cụ,thiết bị trực
quan thực tế và thực hành. Vì vậy mục tiêu của môn học nhằm nắm vững lí
thuyết, nhận biết được cấu tạo,nguyên lí làm việc của các thiết bị máy móc, tính
năng tác dụng của dụng cụ lao động, rèn luyện kĩ năng thực hành, rèn luyện kĩ
năng lao động cho học sinh . Để đảm bảo các mục tiêu trên thì khâu chuẩn bị đồ
dùng dạy học là vô cùng quan trọng và muốn gây hứng thú cho học sinh học môn
học này thì giáo viên phải phát huy thế mạnh của thiết bị, đồ dùng dạy học: Tranh
ảnh, mô hình, mẫu vật, dụng cụ, thiết bị, ứng dụng thông tin vào giảng dạy. Với
đề tài “Nâng cao hiệu quả Giờ dạy lý thuyết môn Điện dân dụng THCS ”. Đây là
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
2
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
kinh nghiệm mà bản thân đã rút ra từ thực tế giảng dạy ở các trường THCS trong
năm qua để góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục đã đề ra, đó chính là lí do mà
tôi chọn đề tài.
PHẦN 2:NỘI DUNG NGHIÊN CỨU.
I.CƠ SỞ LÍ LUẬN.
Trong chương trình Môn Điện dân dụng nội dung đều thuộc nhiều lĩnh vực
ngành nghề sản xuất khác nhau rất phong phú và đa dạng. Mỗi mục tiêu đưa ra
đều đòi hỏi học sinh phải nhận biết được qua hình vẽ mô hình, học cụ, thiết bị
trực quan và ứng dụng của nó trong thực tế sản xuất, cao hơn nữa là rèn luyện
qua thực hành để đạt được kĩ năng nhất định. Chính vì vậy ở mỗi phần đều có
những yêu cầu riêng. Do đó khi dạy giáo viên cần lưu ý lựa chọn tranh giáo khoa.
mô hình, thiết bị trực quan, học cụ sao cho phù hợp với nội dung mình cần truyền
đạt. Nó phụ thuộc vào thực tiễn của địa phương và nhà trường, ở đây mô hình
học cụ, thiết bị trực quan chủ yếu nhằm minh hoạ nội dung lí thuyết. Đồng thời
giúp học sinh làm quen với các hoạt động nghề nghiệp, nhận biết, tập sử dụng
một số dụng cụ đơn giản trong sản xuất. Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc,
quy trình vận hành các thiết bị máy móc làm sao cho an toàn, hiệu quả.
II.THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ.
1. Thực trạng về giáo viên.
a. Mặt mạnh .
Luôn nhận được sự quan tâm từ các ban ngành. Bản thân luôn nhận được
sự giúp đỡ, góp ý của các đồng chí trong tổ chuyên môn và các đồng nghiệp của
Trung tâm.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
3
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
b. Hạn chế.
- Việc học hỏi kinh nghiệm của đồng nghiệp để cùng nhau đưa ra phương
pháp tối ưu để có chất lượng giảng dạy tốt chưa được nhân rộng.
- Đã đổi mới phương pháp trong dạy học nhưng chưa phát huy được tối
đa, vì hiện tại chưa có phòng học bộ môn nên việc chuẩn bị thiết bị cho việc học
còn gặp rất nhiều khó khăn.
2. Thực trạng về học sinh.
a. Ưu điểm.
- Luôn nhận được quan tâm khích lệ của giáo viên
- Nhiều em ý thức học tập , khả năng nhận thức tốt và có ý thức giúp đỡ
nhau trong học tập.
b. Nhược điểm.
- Một số em ý thức học tập tu dưỡng chưa cao, gia đình chưa quan tâm còn
thiếu trách nhiệm gắn kết với nhà trường;
- Kĩ năng thực hành của nhiều học sinh còn hạn chế do các em ít được sử
dụng dụng cụ thiết bị lao động.
- Phần lớn học sinh không quan tâm đến môn học còn xem nhẹ cho đó là
“môn phụ” nên việc chuẩn bị bài còn mang tính đối phó qua loa.
- Nhận thức của các em không đồng đều, khả năng phân tích tổng hợp của
một số em còn hạn chế, chưa tích cực trong tư duy sáng tạo, còn thụ động nhận
thức, không chịu tìm tòi phát hiện kiến thức mới.
III. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU:
1. Thời gian nghiên cứu.
Từ tháng 3 năm 2011 đến tháng 8 năm 2011. Lựa chọn đề tài, xây dựng đề
cương nghiên cứu.
Từ tháng 9 năm 2011 đến tháng 11 năm 2011. Tiến hành quan sát sư phạm
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
4
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
Từ tháng 11 năm 2011 đến đầu tháng 3 năm 2012 lựa chọn bài dạy, tiến hành
thực nghiệm.
Cuối tháng 3 năm 2012 hoàn thiện đề tài.
2. Phạm vi nghiên cứu.
- Trung tâm GDTX-DN thành phố Thanh Hóa.
- Các trường THCS trên địa bàn thành phố Thanh Hóa.
- Nội dung đề tài đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm “Nâng cao hiệu quả Giờ dạy
lý thuyết môn Điện dân dụng THCS”.
IV.GIẢI PHÁP THỰC HIỆN.
A. NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ
Để có được giờ học có hiệu quả, đạt kết quả cao thì trước hết phải chuẩn bị
đầy đủ các phương tiện dạy học phù hợp với bài dạy. Muốn đạt được thì người
giáo viên phải thấy được vai trò và tầm quan trọng của phương tiện kỹ thuật và
đồ dùng dạy học. Bởi vì, nó giúp HS dễ hiểu bài, hiểu sâu hơn và nhớ lâu hơn,
làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập môn học, năng cao
lòng tin của HS vào khoa học, giúp phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện kĩ
năng thực hành, phát triển nhân cách ở HS, giúp GV tiết kiệm được thời gian trên
lớp trong mỗi tiết học.
* Thiết kế giáo án thật tốt:
Hệ thống bài tập, câu hỏi đưa ra phù hợp với tất cả các đối tượng HS để
các em đều được làm việc.
- Xác định mục tiêu bài dạy:
Giáo viên cần phải chuẩn bị kỹ nội dung trong sách giáo khoa để nắm chắc
mục tiêu cần đạt qua tiết dạy. Phát hiện và đề ra những kiến thức khó đồng thời
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
5
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
nghiên cứu sách giáo viên, sách giáo khoa để xác định được nội dung trọng tâm
của bài học và có định hướng phù hợp.
- Chuẩn bị tư liệu liên quan đến bài giảng:
Kết hợp với mô hình vật thật, có thể sử dụng các hình ảnh, Video Clip có
liên quan để bổ xung kiến thức, giúp học sinh liên hệ được với thực tiễn. Chẳng
hạn đối với nguyên lý cấu tạo động cơ điện thì sẽ cần hình ảnh cấu tạo từng bộ
phận của động cơ, Hình ảnh hoặc Video Clip về nguyên lý làm việc, ngoài ra
giáo viên có thể bổ xung những hình ảnh của động cơ đang được lắp đặt, hoạt
động ứng dụng từ một máy công cụ nào đó.
(Ví dụ về hình ảnh tư liệu cấu tạo động cơ điện roto lồng sóc)
* Biết kết hợp phương pháp trực quan, nêu và giải quyết vấn đề hài hoà,
phù hợp theo phương pháp dạy học đổi mới.
Ví dụ như khi giảng về các nguồn năng lượng để sản xuất điện năng:
- Giáo viên đưa ra các hình ảnh có chú thích về nhà máy thủy điện, nhiệt
điện, phong điện, quang điện. Học sinh quan sát các hình ảnh đó từ đó rút ra kết
luận có mấy nguồn năng lượng để sản xuất ra điện năng.
- Khi phân tích chi tiết, giáo viên có thể kết hợp trình chiếu các Video Clip
về các nhà máy đó để học sinh nhận biết và khắc sâu kiến thức.
* Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy:
Trong các giờ học nghề, cụ thể là nghề điện dân dụng. Các mô hình mô
phỏng thiết bị có tác dụng làm cho các em gần gũi với thực tiễn hơn trong quá
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
6
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
trình học tập và rèn luyện kỹ năng tay nghề thì những bài giảng bằng giáo án điện
tử sẽ giúp các em có được sự tiếp thu sâu sắc hơn trong giờ học lý thuyết. Chẳng
hạn với một mạch đèn sợi đốt đơn giản nếu sử dụng hình vẽ thông thường để thể
hiện nguyên lý mạch điện thì các nét vẽ là tĩnh tại, giáo viên phải chỉ theo nét vẽ
để giải thích đường đi của dòng điện nhưng nếu dùng máy tính thì học sinh sẽ
cảm thấy được dòng điện có hướng đi thế nào trong mạch điện nhờ khả năng đổi
mầu của các nét vẽ .
* Tiến trình bài học
Từ việc nghiên cứu nội dung bài dạy trong sách giáo khoa, lập sơ đồ
(Graph) nội dung, trong đó chỉ giữ cấu trúc, trình tự và mối liên hệ giữa các đơn
vị kiến thức trong bài. Để nắm vững từng đơn vị kiến thức đó, giáo viên xác định
học sinh cần phải thực hiện những hoạt động cụ thể nào? (Quan sát, vẽ hình, giải
thích, mô tả, tranh luận, liên hệ đề xuất ) hình dung những khó khăn mà học
sinh có thể mắc phải ở những phần cụ thể để có hướng thiết kế phần giáo án phù
hợp, áp dụng hình ảnh khi nào, có sử dụng kết hợp với bảng viết giáo viên hay sử
dụng khoanh vùng trên màn hình, bút sáng laze Giải quyết thời gian cho từng
hoạt động.
B. MỘT SỐ TIẾT DẠY KIỂM NGHIỆM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Ví dụ :
Bài : VAI TRÒ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG.
( Tiết lý thuyết)
1. Mục tiêu.
- Học sinh biết điện năng là gì? Biết được quá trình sản xuất và truyền tải
điện năng.
- Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đêi sống.
2. Chuẩn bị.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
7
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
a. Chuẩn bị của giáo viên:
* Chuẩn bị nội dung:
- GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK . Đọc thêm tài liệu tham khảo có liên
quan, hồ sơ giáo án.
* Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh giáo khoa về các nhà máy điện, đường dây truyền tải cao áp, hạ áp,
tải tiêu thụ điện năng
- Mẫu vật về máy phát điện: Đi na mô xe đạp, máy phát điện nhờ sức nước,
pin, các qui, máy phát điện
- Mẫu vật về dây dẫn điện, sứ
- Mẫu vật về tiêu thụ điện năng như bóng đèn, quạt điện, bếp điện.
b. Chuẩn bị của HS:
- Đọc trước bài ở nhà
- Sưu tầm các mẫu vật như phần GV
3.Các hoạt động dạy học
Dẫn nhập:
* Trong nền kinh tế Quốc dân, ngành điện
góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp
hoá hiện đại hoá XHCN, người thợ điện
có mặt ở các cơ sở sản xuất và sữa chữa
cơ khí, thiết bị điện…Từ qui mô nhỏ đến
qui mô lớn.
- Sản phẩm của nghề điện chiếm tỷ lệ khá
cao trong thực tiễn. Nó có điều kiện phát
triển ở cả thành phố, nông thôn và miền
- Gv phát phiếu học tập cho HS để
HS thảo luận nhóm.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
8
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
núi.
Hoạt động 1: Vai trò của điện năng đối
với đêi sống và sản xuất:
* Có vai trò quan trọng trong đêi sống và
sản xuất.
- Điện năng có vai trò rất quan trọng trong
đêi sống và sản xuất.
- Điện năng là nguồn động lực cho các
máy, thiết bị. (Xem tranh)
-
Nhờ
có
điện
năng
mà
quá trình sản xuất được tự động
hoá và cuộc sống con người được
cải thiện
- Điện năng dễ dàng chuyển đổi thành các
dạng năng lượng khác.
N năng Q năng C năng ….
- HS nghiên cức thông tin ở SGK để
điền vào phiếu hoc tập. Xem tranh
mô phỏng một số thiết bị Sử dụng
điện.
- GV yêu cầu các nhóm đọc kết quả
của nhóm.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
9
ĐIỆN NĂNG
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm
về điện năng.
- Năng lượng của dòng điện gọi là
điện năng
Hoạt động 3:Tìm hiểu quá trình sản xuất
điện năng
- Thủy điện:
- Nhiệt điện:
- Phong điện:
Học sinh:
- Quan sát các hình ảnh sản xuất
điện năng, rút ra kết luận: Có mấy
loại nguồn năng lượng để sản xuất
điện năng.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
10
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
- Quang điện:
1. Nhà máy nhiệt điện.
- Qui trình sản xuất điện năng của nhà
máy nhiệt điện. Nhiệt năng của than đá,
khí đốt - hơi nước - tua bin hơi - máy phát
điện - điện năng.
- Qui trình sản xuất điện năng của nhà
máy điện nguyên tử: Năng lượng nguyên
tử của các chất phóng xạ- hơi nước- tua
bin hơi- máy phát điện- điện năng.
2. Nhà máy thuỷ điện.
- Qui trình sản xuất điện năng của nhà
máy thuỷ điện: Thuỷ năng của dòng nước
- Gv nhận xét, giải thích bổ sung
thêm và rút ra kết luận
- Giáo viên phân tích chi tiết về
các hình thức sản xuất điện.
(Kết hợp các hình ảnh và các
clip để phân tích)
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
11
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
– tua bin nước- máy phát điện – điện
năng.
3. Phong điện.
- Nhà máy dùng năng lượng gió làm
quay động cơ máy phát điện -> điện năng
4. Quang điện:
Dùng các tấm pin mặt trời thu ánh sáng
để chuyển thành điện năng.
- Học sinh quan sát, ghi chép và
lĩnh hội kiến thức.
Hoạt động 4. Tìm hiểu quá trình truyền
tải điện năng
- điện năng được sản xuất ở các nhà máy
điện được truyền theo các đường dây dẫn
điện đến nơi tiêu thụ điện.
- Để đưa điện đến các khu dân cư, lớp
học người ta thường dùng dây tải điện
hạ áp.
-Gv cho HS đọc hướng dẫn HS quan
sát tranh và giải thích để HS thấy
được đâu là đường dây cao áp, đâu là
đường dây hạ áp.
- Cho HS quan sát mẫu dây dẫn và sứ
cách điện.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
12
Nguồn NL
Cơ, thuỷ,
nhiệt…
Máy
phát
điện
Điện
năng
Hệ
thống
truyền
tải
Hộ
tiêu
thụ
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
Hoạt động 5: Tổng kết dặn dò.
- Gv hệ thống lại bài, nhấn mạnh phần trọng tâm, gọi 1 hoặc 2 HS đọc phần
ghi nhớ SGK.
GV dặn HS học bài cũ, đọc phần có thể em chưa biết, trả lêi câu hỏi cuối bài,
chuẩn bị trước bài 33
C. KẾT QUẢ CỦA SÁNG KIẾN
* Lớp 9A:(THCS Đông Thọ) Bài dạy không có đủ phương tiện dạy học kết
quả bài học:
- Học sinh không phát huy được tính tích cực trong tư duy.
- Học sinh thụ động không khắc sâu được kiến thức.
- Chỉ một số em hào hứng học, tham gia xây dựng bài.
- Học sinh tiếp thu kiến thức không đồng đều.
- HS Không rèn luyện được nhiều kỹ năng do không nắm vững lý thuyết.
Kết quả: 40% số học sinh lớp học nắm được bài.
.
* Lớp 9B:(THCS Đông Thọ) Bài dạy có đầy đủ phương tiện dạy học, kết
hợp ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy:
- HS hào hứng học, nhiệt tình tham gia xây dựng bài.
- Tiết học diễn ra sôi nổi, không khí lớp vui vẻ.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
13
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
-Kiến thức đến với các em một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn, logic dễ hiểu đại
đa số các em nắm được bài.
- Do chủ động lĩnh hội kiến thức, khắc sâu bài học nên HS nhớ lâu.
- Do có đồ dùng trực quan nên HS hiểu thêm được nhiều vấn đề trong cuộc
sống.
- HS rèn luyện được nhiều kĩ năng do nắm vững lý thuyết.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
14
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
PHẦN 3 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận
Sử dụng đồ dùng dạy học trong dạy học một cách đầy đủ, đúng mục đích
sẽ có tác động hết sức quan trọng phát huy tính tích cực tư duy, phát triển trí tuệ
HS để con người chiếm lĩnh tri thức của xã hội nhân loại đưa nước ta tiến kịp tới
sự đổi mới của thời đại.
Trong quá trình dạy học, các phương tiện dạy học là những công cụ của
GV và HS, chúng là yếu tố không thể thiếu được của một hoạt động. Bởi vì “Bất
cứ hoạt động nào cũng bao gốm các yếu tố: Mục đích, phương tiện và kết quả”.
Tất nhiên phương pháp này không phải là hoàn hảo, mà phụ thuộc người
thầy biết lựa chọn, sử dụng mỗi phương pháp một cách đúng chỗ, hợp lí và sáng
tạo.
Bản thân viết đề tài này với hy vọng có thể giúp ích cho việc giảng dạy của
mỗi GV chúng ta. Rất mong các bạn đồng nghiệp quan tâm, xây dựng góp ý để
cho đề tài đầy đủ và hoàn thiện hơn.
2. Đề xuất, kiến nghị.
a. Đối với phòng giáo dục:
- Trang bị thêm cho nhà trường máy chiếu, đồ dùng đầy đủ hơn về số
lượng và chất lượng.
- Tạo điều kiện cho GV đi tham quan, học hỏi ở trung tâm chất lượng cao
trong tỉnh để GV có điều kiện học hỏi kinh nghiệm.
- Thường xuyên mở các lớp tập huấn về sử dụng đồ dùng trực quan để
nâng cao chuyên môn cho GV.
b. Đối với Trung Tâm;
- Tạo điều kiện sắp xếp để có phòng bộ môn thuận tiện cho việc học thực
hành, có phòng học lý thuyết và thực hành riêng.
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
15
N©ng cao hiÖu qu¶ Giê d¹y lý thuyÕt m«n §iÖn d©n dông THCS
- Tăng cường cơ sở vật chất thiết bị phục vụ cho quá trình lên lớp kể cả giờ
học lý thuyết lẫn thực hành.
- Mở thêm các lớp bồi dưỡng tin học cho giáo viên nhất là cách sử dụng các
phần mềm có liên quan đến giáo án điện tử để giáo viên có thể tự thiết kế bài
giảng có chất lượng cao nhất.
c. Đối với cha mẹ học sinh.
- Quan tâm hơn nữa tới việc học tập của con em mình
- Bổ sung tài liệu tham khảo cho các em.
Ngày10 tháng 5 năm 2012
Người thực hiện
Nguyễn Thanh Hiền
Gi¸o viªn: NguyÔn Thanh HiÒn Trung t©m GDTX-DN TP Thanh Hãa
16