Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số của vụ pháp chế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.11 KB, 25 trang )

Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

Lời nói đầu.
Việt Nam là một trong những quốc gia đa dân tộc, trải qua mấy
ngàn năm dựng nớc và giữ nớc các dân tộc luôn kề vai sát cánh gắn bó
máu thịt bên nhau trong đấu tranh chống ngoại xâm, chống thiên tai
địch hoạ và xây dựng đất nớc. Các dân tộc Việt Nam là một cộng đồng
thống nhất trong đa dạng, bản sắc văn hoá từng dân tộc tạo nên sự đa
dạng, phong phú cuả nền văn hiến Việt Nam.
Vấn đề dân tộc và đại đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lợc cơ bản
lâu dài đồng thời là vấn đề cấp bách cuả Cách mạng nớc ta hiện nay.
Công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân, và của cả hệ thống chính trị trong đó công tác dân tộc
giữ vai trò hết sức quan trọng. Với chức năng là cơ quan tham mu,
nghiên cứu đề xuất chính sách xây dựng và tham gia hoạch định hệ
thống chính sách, phối hợp cùng các ngành,các cấp, các tổ chức triển
khai thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc. Cơ quan công
tác dân tộc đã có những đóng góp tích cực vào thành công của công tác
dân tộc trong thời gian qua, góp phần vào thắng lợi chung của Cách
mạng Việt Nam. Uỷ ban Dân tộc là cơ quan chịu trách nhiệm chính
trong công tác dân tộc của cả nớc, có chức năng quản lý các công tác
dân tộc. Vụ Pháp chế là đơn vị thuộc Uỷ ban Dân tộc tham mu cho
Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban thực hiện quản lý Nhà nớc bằng pháp
luật về lĩnh vực công tác dân tộc. Trong nhiều năm qua Vụ đã thực
hiện và hoàn thành nhiệm vụ của đơn vị mình một cách xuất sắc. Pháp
luật ngày có vai trò quan trọng trong đời sống, Đảng và Nhà nớc ta lại
đang xây dựng Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Nhng
để nhân dân sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật không
phải là đơn giản đặc biệt đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số.Phổ
biến và giáo dục pháp luật là một công tác rất quan trọng không chỉ
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.


1
1
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

đối với đồng bào dân tộc mà còn có ý nghĩa đối với các cán bộ làm công
tác dân tộc. Trong thời gian thực tập tại Vụ Pháp chế ở Uỷ ban Dân
tộc, qua nghiên cứu, tìm hiểu tôi thấy tầm quan trọng của công tác này
nên tôi quyết định chọn đề tài của báo cáo thực tập này là:
Công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu
số của Vụ Pháp chế .
Với trình độ còn hạn chế và thời gian thực tập không nhiều, tôi
cha đi sâu tìm hiểu kỹ nhng những gì tôi trình bày trong bản báo cáo là
kết quả thu hoạch đợc trong hai tháng thực tập tại cơ quan. Qua báo
cáo tôi cũng xin đa ra một số kiến nghị chủ quan của mình góp phần
hoàn thiện cơ cấu tổ chức để hoạt động tuyên truyền phổ biến giáo dục
cho đồng bào dân tộc đạt hiệu quả tốt nhất.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Uỷ ban Dân
tộc, Lãnh đạo và chuyên viên của Vụ Pháp chế đã giúp đỡ tôi rất
nhiều trong thời gian thực tập tại cơ quan. Và xin gửi lời cảm ơn sâu
sắc tới thầy giáo PGS TS Phạm Kim Giao đã hớng dẫn tôi hoàn
thành báo cáo này.
Sinh viên
Trần Thị Ngọc Anh
Chơng I :
Khái quát chung về Uỷ ban dân tộc và Vụ Pháp chế.
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
2
2
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.


A KháI quát chung về uỷ ban dân tộc.
I. Sự hình thành và phát triển của cơ quan dân tộc qua các thời
kỳ.
Ngay từ khi Cách mạng tháng Tám giành đợc thắng lợi, giữa bộn bề
công việc của một Nhà nớc mới, Đảng, Chính phủ và Hồ Chủ Tịch đã đặc biệt
quan tâm tới công tác Dân tộc và Miền núi. Vì vậy, Hồ Chủ Tịch đã ký Sắc
lệnh số 58/SL thành lập Bộ Nội vụ trong Bộ Nội vụ có Nha dân tộc thiểu
số.Nha có nhiệm vụ su tầm tài liệu và nghiên cứu mọi vấn đề chính trị, hành
chính, văn hoá, xã hội, kinh tế, tài chính có quan hệ mật thiết với dân tộc thiểu
số;củng cố tinh thần đoàn kết và tình thân ái giữa các dân tộc và chống mọi
mu mô chia rẽ.
Từ năm 1947-1954, phòng Quốc dân thiểu số thay thế cho Nha dân tộc
thiếu số và Nha thuộc Ban dân vận Trung ơng.Nhiệm vụ của phòng Quốc dân
vẫn là kế thừa những nhiệm vụ của Nha dân tộc thiểu số
Để đáp ứng yêu cầu của Cách mạng trong giai đoạn mới từ 1955-1959,
Tiểu Ban dân tộc Trung ơng đợc thành lập thay thế cho phòng Quốc dân. Tổ
chức bộ máy vẫn còn rất giản đơn, ngoài những nhiệm vụ kế thừa Phòng Quốc
dân, tiểu ban còn có một số nhịêm vụ khác : giúp Trung ơng đề ra chủ trơng
thực hiện chính sách dân tộc, trực tiếp phụ trách việc thực hiện một số công
tác đào tạo cán bộ dân tộc thiểu số, tổ chức các cuộc gặp gỡ giữa các dân tộc.
Ban Dân tộc đợc thành lập sau Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ
III (1955-1959), nhiệm vụ vẫn là kế thừa các giai đoạn trớc.
Bớc ngoặt đánh dấu một sự phát triển của cơ quan là ban dân tộc đợc
nâng lên thành Uỷ ban Dân tộc của Chính phủ (1959-1986)-đây là cơ quan có
quyền hạn, trách nhiệm ngang một bộ trong Chính phủ. Hiến pháp Nớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980 ra đời, những đòi hỏi bộ máy Nhà
nớc phải hoàn thiện hơn hệ thống các quản lý, lãnh đạo sự phát triển của đất
nớc. Vì vậy, ngày 16/02/1987, Chủ tịch Hội đồng Nhà nớc Nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam Trờng Chinh đã ký quyết định số 78/HĐNN, kiện
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.

3
3
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

toàn một bớc các cơ quan thuộc Hội đồng Bộ trởng. Trong đó có nội dung :
Giải thể Uỷ ban Dân tộc của Chính phủ, chỉ còn là Ban Dân tộc Trung ơng là
cơ quan có trách nhiệm tham mu cho Trung ơng Đảng về các vấn đề dân tộc
theo Quyết định số 38-QĐ/TW của Ban Bí th Ban chấp hành Trung ơng Đảng
Cộng sảnViệt Nam
Năm 1992, Hiến pháp Nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam có
những thay đổi nhằm đáp ứng kịp thời những đòi hỏi mới cao hơn phù hợp
hơn với xu thế phát triển của đất nớc.Ngày 20/03/1993, Thủ tớng Võ Văn Kiệt
thay mặt Chính phủ ký Nghị định số 11/CP về chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi. Đến ngày 13/08/1998,
Thủ tớng Phan Văn Khải đã ký ban hành Nghị định số 59/1998 về chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn,và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc và Miền núi thay
thế cho Nghị định 11/CP.Uỷ ban Dân tộc và Miền núi là cơ quan của Chính
phủ, có chức năng quản lý Nhà nớc đối với lĩnh vực công tác dân tộc và miền
núi trong phạm vi cả nớc đồng thời là cơ quan tham mu cho Trung ơng Đảng
và Chính phủ về chính sách chung và chính sách cụ thể đối với miền núi và
dân tộc thiểu số.
Từ năm 2003, Uỷ ban Dân tộc đợc thành lập trên cơ sở đổi tên Uỷ ban
Dân tộc và Miền núi, trụ sở đợc ổn định và phát triển theo tinh thần Nghị định
số 51/2003/NĐ-CP do Thủ tớng Chính phủ Phan Văn Khải ký ngày
16/05/2003, quy định bổ sung và hoàn thiện chức, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của Uỷ ban Dân tộc.
II . Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban
Dân tộc
1. Chức năng.
Uỷ ban Dân tộc là cơ quan ngang Bộ của Chính phủ có chức năng quản

lý Nhà nớc về lĩnh vực công tác dân tộc trong phạm vi cả nớc; quản lý các
dịch vụ công và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nớc tại doanh
nghiệp có vốn Nhà nứơc thuộc Uỷ ban quản lý theo quy định cuả pháp luật
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
4
4
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

Nhiệm vụ và quyền hạn của Uỷ ban Dân tộc đợc quy định tại Nghị định
số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang bộ
2.1. Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh và
các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về dân tộc;
2.2. Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ chiến lợc, quy hoạch phát
triển, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm, chơng trình mục tiêu quốc gia,
chơng trình hành động và các công trình quan trọng thuộc lĩnh vực công tác
dân tộc;
2.3. Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông t thuộc phạm vi quản lý
Nhà nớc của Uỷ ban;
2.4. Chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra và chịu trách nhiệm thực hiện các văn
bản quy phạm pháp luật, chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch, chơng trình sau khi
đợc phê duyệt và các văn bản pháp luật khác thuộc pạhm vi quản lý của Uỷ
ban; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về dân tộc;
2.5. Điều tra, nghiên cứu, tổng hợp về nguồn gốc lịch sử, phát triển của
các dân tộc, các tộc ngời,các dòng tộc; đặc điểm thành phần dân tộc, kinh tế
xã hội, đời sống văn hoá, phong tục tập quán và những vấn đề khác về các dân
tộc
2.6. Phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng và các tổ chức chính

trị - xã hội, tổ chức xã hội ở Trung ơng trong việc thực hiện các chủ trơng,
chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nớc về quyền dùng tiếng nói, chữ viết, về
phát triển giáo dục, mở mang dân trí, u tiên đào tạo, bồi dỡng cán bộ dân tộc
thiểu số; về chăm sóc sức khoẻ cho đồng bào dân tộc thiểu số .
2.7. Chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ xây dựng và tổ chức thực hiện chơng trình quốc gia về dân số; tổ
chức chỉ đạo thực hiện chính sách bình đẳng đoàn kết, công bằng xã hội giữa
các dân tộc, chống mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc;
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
5
5
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

2.8. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và chính quyền địa phơng chỉ đạo thực hiện các dự án, mô hình thí
điểm, các chính sách u đãi ở vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn do Chính
phủ giao; tổng kết thực tiễn và nhân rộng các mô hình phát triển có hiệu quả.
2.9. Chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác định canh, định
c đối với đồng bào dân tộc thiểu số;
2.10. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện các biện pháp cụ thể để duy trì, bảo
tồn và phát triển các tộc ngời;
2.11. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan giúp Chính phủ xác
định tiêu chí phân định các khu vực theo trình độ phát triển ở vùng dân tộc và
miền núi, điều chỉnh các tiêu chí cho phù hợp với nhịp độ phát triển theo đúng
từng thời kỳ;
2.12. Tiếp đón, thăm hỏi đồng bào dân tộc thiểu số; phối hợp với các
bộ, ngành và địa phơng giải quyết các nguyện vọng chính đáng cho đồng bào
theo đúng chế độ chính sách và quy định của pháp luật.
2.13. Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ, Bộ Giáo dục và Đào tạo trong
việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dỡng cán bộ là ngời dân tộc

thiểu số;
2.14. Tham gia thẩm định các đề án, dự án đầu t có liên quan đến phát
triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc thiểu số; thẩm định và kiểm tra việc
thực hiện các dự án đầu t thuộc lĩnh vực dân tộc;
2.15. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan trong việc đổi mới
và tăng cờng công tác tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc thực hiện
chủ chơng, chính sách pháp luật về dân tộc;
2.16. Thực hiện hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực công tác dân tộc theo
quy định của pháp luật;
2.17. Tổ chức và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiên cứu khoa học trong
lĩnh vực công tác dân tộc;
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
6
6
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

2.18. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, cụ thể thuộc quyền đại diện chủ
sở hữu phần vốn góp của Nhà nớc tại doanh nghiệp có vốn Nhà nớc thuộc Uỷ
ban quản lý theo quy định của pháp luật;
2.19. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, chống tham
nhũng, tiêu cực và xử lý các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực công tác dân tộc
thuộc thẩm quyền của uỷ ban;
2.20. Quyết định và chỉ đạo thực hiện chơng trình cải cách hành chính
của uỷ ban theo mục tiêu và nội dung chơng trình cải cách hành chính của
Nhà nớc đã đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt;
2.21. Quản lý về tổ chức bộ máy, biên chế; chỉ đạo thực hiện chế độ tiền
lơng và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thởng, kỷ luật đối với cán bộ,
công chức, viên chức nhà nớc thuộc phạm vi quản lý của uỷ ban; đào tạo, bồi
dỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và
những ngời làm công tác dân tộc;

2.22. Quản lý tài chính, tài sản đợc giao và tổ chức thực hiện ngân sách
đợc phân bổ theo quy định của pháp luật.
3. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban.
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
7
7
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.


Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy.
B Vụ pháp chế.
I. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ Pháp chế.
1. Vị trí, chức năng của Vụ Pháp chế.
Vụ Pháp chế là tổ chức của Uỷ ban Dân tộc, có chức năng tham mu
giúp Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban thực hiện quản lý Nhà nớc bằng pháp luật
về lĩnh vực công tác dân tộc; tổ chức thực hiện công tác xây dựng pháp luật,
thẩm định, rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
lĩnh vực công tác dân tộc; phổ biến giáo dục pháp luật, kiểm tra việc thực hiện
các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc trong phạm vi cả
nớc.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn.
2.1. Tham mu giúp Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban trình Chính phủ, Thủ t-
ớng Chính phủ chơng trình xây dựng Luật, Pháp lệnh; Nghị quyết, Nghị định
hàng năm theo yêu cầu quản lý Nhà nớc; làm đầu mối giúp Bộ trởng, Chủ
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
8
8
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

nhiệm triển khai thực hiện chơng trình đó theo kế hoạch đã đợc phê duyệt và

các dự án khác theo phân công của Chính phủ.
2.2. Thẩm định về mặt pháp lý các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật,
văn bản do các đơn vị thuộc Uỷ ban soạn thảo trớc khi trình Bộ trởng, Chủ
nhiệm Uỷ ban ký ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành.
2.3. Chủ trì, phối hợp với các đơn vị thuộc Uỷ ban và các cơ quan khác
có liên quan soạn thảo các dự thảo, các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh
vực công tác dân tộc.
2.4. Làm đầu mối giúp Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban tham gia ý kiến
các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các Bộ, ngành, địa
phơng gửi lấy ý kiến.
2.5. Tổ chức rà soát, hệ thống hoá văn bản quy phạm pháp luật liên
quan về lĩnh vực công tác dân tộc, đề xuất phơng án xử lý trình Bộ trởng,Chủ
nhiệm Uỷ ban quyết định.
2.6. Phối hợp với các đơn vị khác thuộc Uỷ ban trong đề xuất với Bộ tr-
ởng, Chủ nhiệm Uỷ ban.
2.7. Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành và các đơn vị thuộc Uỷ ban
Dân tộc tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật trong hệ thống cơ quan công tác
dân tộc.
2.8. Nghiên cú lý luận và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn việc thực hiện
pháp luật về lĩnh vực công tác dân tộc; xây dựng báo cáo về hoạt động trong
lĩnh vực công tác dân tộc.
2.9. Quản lý, phân công, nhận xét, đánh giá và theo dõi việc chấp hành
nội quy và hiệu quả công tác của cán bộ, công chức thuộc Vụ. Quản lý tài sản
đợc Uỷ ban giao cho đơn vị mình. Đề xuât việc thực hiện các chế độ, chính
sách đối với cán bộ, công chức thuộc biên chế của Vụ, trình Bộ trởng, Chủ
nhiệm Uỷ ban quyết định.
3. Cơ cấu tổ chức của Vụ Pháp chế.
3.1. Lãnh đạo Vụ có Vụ trởng và các Phó vụ trởng.
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
9

9
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

Vụ trởng do Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban bổ nhiệm và miễn nhiệm. Vụ
trởng chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban về toàn bộ hoạt động
của Vụ.
Phó Vụ trởng là ngời giúp việc cho Vụ trởng do Bộ trởng, Chủ nhiệm
Uỷ ban bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị củaVụ trởng. Phó Vụ trởng chịu
trách nhiệm trong từng lĩnh vực công tác do Vụ trởng phân công.
3.2. Vụ Pháp chế đợc tổ chức hoạt động trực tuyến giữa lãnh đạo Vụ
với các chuyên viên theo quy chế làm việc của Vụ.
II. Quy chế làm việc và quan hệ giải quyết công việc trong Vụ.
1. Quy chế làm việc.
1.1. Nguyên tắc làm việc.
- Vụ làm việc theo nguyên tắc tập trung, dân chủ. Vụ trởng chịu trách
nhiệm trớc Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban về toàn bộ hoạt động của Vụ. Phó vụ
trởng là ngời giúp việc cho Vụ trởngthực hiện nhiệm vụ do Vụ trởng phân
công; chịu trách nhiệm trứoc Vụ trởng về nhiệm vụ đợc phân công
- Khi giải quyết công việc Vụ trởng làm việc trực tiếp với Phó vụ trởng
và chuyên viên trong Vụ.
1.2. Phạm vi giải quyết công việc.
Lãnh đạo Vụ bàn bạc tập thể, Vụ trởng quyết định những công việc :
triển khai nhiệm vụ hàng năm, đột xuất của Vụ theo quy chế của Uỷ ban ;
Xây dựng kế hoạch công tác hàng tháng, hàng quý, hàng năm; Tổ chức thực
hiện các chơng trình, dự án các nhiệm vụ công tác trọng tâm đợc lãnh đạo Uỷ
ban phê duyệt; Bố trí, sắp xếp tổ chức, phân công nhiệm vụ trong lãnh đạo Vụ
và chuyên viên; Thực hiện công tác thi đua, khen thởng và kỷ luật đối với cán
bộ, công chức trong Vụ.
2. Quan hệ giải quyết công việc trong Vụ.
2.1. Phạm vi giải quyết công việc của Vụ trởng và quan hệ công tác đối

với các Phó Vụ trởng.
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
1
1
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

- Vụ trởng quản lý, điều hành mọi hoạt động của Vụ theo quy định của
Uỷ ban và chịu trách nhiệm trớc Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban về kết quả và
mức độ hoàn thành nhiệm vụ đợc giao của đơn vị
- Vụ trởng ký trình Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban về kế hoạch và nội
dung triển khai công tác của Vụ; thừa lệnh Bộ trởng, Chủ nhiệm Uỷ ban ký
các văn bản giao dịch, trao đổi nghiệp vụ công tác với các đơn vị thuộc Uỷ
ban, các đơn vị có liên quan thuộc các bộ, ngành, các tổ chức chính trị xã
hội và các địa phơng.
- Vụ trởng uỷ quyền cho các Phó Vụ trởng ký văn bản trình hoặc văn
bản giao dịch trong phạm vi hoạt động triển khai nhiệm vụ đợc phân công sau
khi có sự thống nhất với Vụ trởng.
- Trong thời gian vắng mặt, Vụ trởng uỷ nhiệm cho Phó Vụ trởng thay
mặt Vụ trởng điều hành công việc của Vụ
2.2. Phạm vi giải quyết công việc và mối quan hệ giữa các Phó Vụ tr-
ởng.
- Thay mặt Vụ trởng chỉ đạo, giải quyết các công việc hoặc nhiệm vụ
đợc phân công và chịu trách nhiệm trớc Vụ trởngvề chất lợng, hiệu quả công
việc
- Các phó Vụ trởng làm việc trực tiếp với các chuyên viênđể giải quýêt
công việc.
2.3. Phạm vi giải quyết công việc của chuyên viên.
- Căn cứ vào nhiệm vụ công tác đợc phân công, chuyên viên phảI xây
dựng kế hoạch công tác hàng tháng,hàng quý, 6 tháng, và hàng năm trình lãnh
đạo Vụ. Chuyên viên có thể đợc lãnh đạo Vụ giao nhiệm vụ khác khi cần

thiết.
- Chuyên viên chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc phân
công trớc Vụ trởng và các Phó Vụ trởng trực tiếp phụ trách giao nhiệm vụ.
-Chuyên viên không tự ý phát hành văn bản, tài liệudo Vụ quản lý khi
cha đợc sự đồng ý của lãnh đạo Vụ.
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
1
1
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

- Chuyên viên chấp hành tốt kỷ luật lao động và nội quy của cơ quan
Uỷ ban.
- Chuyên viên có trách nhiệm phối hợp công việc chặt chẽ và tạo điều
kiện giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao
- Thờng xuyên trao đổi, cung cấp thông tin liên quan khi giải quyết
nhiệm vụ đợc lãnh đạo Vụ giao.
Chơng ii:
công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào
dân tộc thiểu số của Vụ pháp chế.
I. Chủ trơng của Đảng và nhà nớc trong việc phổ biến pháp luật.
Công tác phổ biến giáo dục pháp luật có vị trí quan trọng trong đời sống
xã hội.Trong công cuộc đổi mới hiện nay, nhất là chúng ta đang xây dựng một
Nhà nớc pháp quyền Việt Nam, Nhà nớc của dân, do dân và vì dân thì công
tác này càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết. Vì thế, nhiều Văn kiện
của Đảng và Nhà nớc đã nhấn mạnh đến công tác tuyên truyền phổ biến, giáo
dục pháp luật: văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI, VII, VIII của Đảng;
Nghị quyết Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng; dới sự lãnh
đạo của Đảng các chủ trơng về công tác phổ biến giáo dục pháp luật đã đợc
thể chế hoá bằng các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nớc : Hiến pháp
1992, Luật tổ chức Chính phủ, các Chỉ thị của Thủ tớng Chính phủ.

Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
1
1
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

Nh vậy, Đảng và Nhà nớc ta rất coi trọng về công tác phổ biến giáo dục
pháp luật và chủ trơng này đang từng bớc đợc cụ thể hoá để phù hợp với tình
hình thực tế đổi mới của đất nớc. Đó là những cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý
quan trọng giữ vai trò định hớng cơ bản, lâu dài cho công tác tuyên truyền phổ
biến giáo dục pháp luật . Việc nghiên cứu, triển khai và cụ thể hoá cho phù
hợp với mỗi ngành, mỗi lĩnh vực, mỗi địa phơng nhằm nâng cao nhận thức
pháp luật cho ngời dân góp phần nâng cao hiệu lực pháp luật là điều có ý
nghĩa thực tiễn to lớn. Đặc biệt đối với lĩnh vực công tác Dân tộc và Miền núi
ở nớc ta thì việc giáo dục và vận dụng cụ thể các chủ trơng chính sách của
Đảng và pháp luật của Nhà nớc sao cho phù hợp với đặc điểm tâm lý, tập
quán, trình độ dân trí của từng vùng, từng dân tộc để nâng cao hiệu lực pháp
luật càng có ý nghĩa thiết thực.
II. Tình hình nhận thức pháp luật củađồng bào dân tộc
thiểu số hiện nay.
1. Sự cần thiết của việc tổ chức công tác phổ biến giáo dục pháp luật.
Công tác phổ biến giáo dục pháp luật là khâu đầu tiên của hoạt động
thực thi pháp luật, là cầu nối để chuyển tải pháp luật vào đời sống.Đây là công
tác cực kỳ quan trọng đòi hỏi sự phối hợp giữa nhiều cơ quan Nhà nớc, nhiều
cấp, nhiều ngành, tổ chức xã hội. Với tính chất và quy mô nh vậy công tác này
đòi hỏi phải đợc tổ chức chặt chẽ, có định hớng, có kế hoạch, tổ chức triển
khai đôn đốc tăng cờng kiểm tra tổng kết rút kinh nghiệm và nhân rộng kết
quả.
Đối với đồng bào dân tộc thiểu số thì tình hình hiểu biết và thực hiện
pháp luật còn rất nhiều hạn chế. Nhiều nơi vì đồng bào không nắm đợc quy
định của pháp luật nên đã bị các phần tử xấu kích động lôi kéo vào các hoạt

động trái pháp luật, vi phạm chủ trơng chính sách của Đảng nh tiếp tay cho
buôn bán trái phép các chất ma tuý,vận chuyển hàng lậu, tiền giả ở vùng biên
giới Một số nơi, do phong tục lạc hậu, mê tín, dị đoan, đã có những hành
động đối xử với chính ngời thân trong gia đình, gây nên những cảnh ngộ rất
đau lòng Những tồn tại đó do nhiều nguyên nhân nh ng một nguyên nhân
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
1
1
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

không thể không kể đến đó là sự thiếu hiểu biết về pháp luật. Do đó, nếu
không tìm các giải pháp để nâng cao trình độ dân trí về pháp luật và nâng cao
ý thức pháp luật cho đồng bào các dân tộc thiểu số thì việc tuân thủ pháp luật
của dồng bào vẫn là nan giải.
2. Tình hình nhận thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số hiện
nay.
Hiện nay, tình hình tôn trọng và thực hiện pháp luật ở miền núi, vùng
đồng bào dân tộc thiểu số đang là vấn đề đợc quan tâm. Các tệ nạn xã hội nh
nghiện hút, cờ bạc,tảo hôn, mê tín, dị đoan,chặt phá rừng khai thác bừa bãi, du
canh du c, và các vi phạm pháp luật khác vẫn thờng xuyên xảy ra ở nhiều nơi.
Có một thực trạng là do trình độ dân trí thấp nên nhiều văn bản pháp luật quan
trọng của Nhà nớc đã ban hành và có hiệu lực từ lâu nhng vẫn cha đợc phổ
biến giáo dục đến với dân một cách đầy đủ, ngay cả đến cán bộ cấp tỉnh cũng
chỉ 50% đợc nghiên cứu, học tập; cấp huyện 30%;cấp xã từ 2 đến 3%; còn
nhân dân vùng sâu, xa, thì hầu nh không đợc phổ biến giáo dục pháp luật.Việc
tham gia của ngời dân vào công tác xây dựng pháp luật càng hạn chế hơn. Qua
khảo sát của Bộ T pháp ở các tỉnh : Lào Cai, Sơn La, Quảng Bình, Gia Lai,
Kon Tum với các nhóm đồng bào điển hình : Khùa, Sách, Tày, Nùng, Thái,
Vân Kiều, Ba Na, Gia Rai cho thấy 62% cho rằng vi phạm pháp luật là vì
không biết pháp luật; 40,2% cho rằng vi phạm pháp luật vì không đợc phổ

biến, học tập pháp luật. Cũng qua khảo sát thực tế ở một số địa phơng trên cho
thấy nội dung pháp luật đợc phổ biến giáo dục có tỷ lệ cao nhất là Hiến pháp
52,1%; Luật Hôn nhân và Gia đình 51%, Luật đất đai 50%; Luật bảo vệ và
phát triển rừng 47,3%; các văn bản khác ở địa phơng chỉ chiếm 18,6%. Tơng
ứng với nội dung pháp luật đợc phổ biến giáo dục là các hình thức nh tuyên
truyền miệng 94,6%;qua hoà giải 73,4%; qua lễ hội 36,7%; qua sinh hoạt văn
hoá dân tộc 48,9%; qua các buổi chợ phiên 75%, qua thi tìm hiểu pháp luật
94%.
Tóm lại, có thể khái quát về thực trạng nhận thức pháp luật và phổ biến
giáo dục pháp luật hiện nay của đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi còn
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
1
1
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

nhiều hạn chế và hình thức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng
bào còn nghèo nàn và thiếu tính hệ thống thiếu quy mô đồng bộ.
III. Nguyên nhân và một số hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật.
1. Nguyên nhân.
Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hởng đến nhận thức pháp luật của đồng
bào thiểu số nhng ở đây chỉ đề cập đến một số yếu tố chủ yếu về khách quan
và chủ quan.
1.1 . Khách quan.
Do địa bàn c trú của đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu là ở miền núi,
vùng cao, sâu, biên giới, hải đảo Nhìn chung cả miền Bắc, miền Trung, Tây
Nguyên đều là những vùng có địa hình rất phức tạp bị chia cắt bởi hệ thống
thung lũng suối sâu, đèo cao rất khó khăn cho giao thông đi lại và giao lu văn
hoá giữa các bản làng với nhau Vì thế đồng bào dân tộc ở những vùng này ít
có điều kiện tiếp xúc với thông tin về pháp luật.
Cơ sở hạ tầng thấp kém nhất là về giao thông. Tuy đã có một số tuyến

chính nhng phần lớn nhỏ hẹp, thờng bị sụt lún khi ma lũ. Nhiều xã ở các
huyện vùng cao cha có đờng ôtô đi đến. Đó là trở ngại quá lớn cho quá trình
phát triển kinh tế xã hội ở các tỉnh miền núi phía Bắc cũng nh việc chuyển
tải thông tin pháp luật đến đồng bào.
Đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào còn gặp nhiều khó khăn, do
kinh tế phát triển chậm, thu nhập thấp nên số hộ đói còn khá nhiều. Đói nghèo
đi liền với bệnh tật :bệnh sốt rét, bớu cổ. Đói nghèo đi lion với một số tệ nạn
xã hội: trộm cắp, cờ bạc, nghiện hút. Chính vì mức sống còn thấp kém nh vậy
nên đa số đồng bào hàng ngày còn phải lo toan cơm áo để tồn tại trong cuộc
sống đầy khó khăn vì thế vấn đề trau dồi tri thức về văn hoá, khoa học, tri thức
về pháp luật còn ít đợc chú ý.
Bên cạnh đó còn do trình độ học vấn phổ thông thấp kém, đời sống văn
hoá đơn điệu. ở một số vùng trình độ của cán bộ quản lý cũng rất thấp có nơi
Chủ tịch, bí th xã còn trong diện xoá mù chữ. Cơ sở vật chất cho công tác giáo
dục thấp kém thiếu trờng lớp cho học sinh, thiếu nhà ở cho giáo viên, thiếu
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
1
1
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

sách giáo khoa và thiếu giáo viên nhất là giáo viên có trình độ cao do đó hiệu
quả giáo dục thấp.
Trình độ học vấn thấp kém, thiếu các cơ sở văn hoá cần thiết sẽ là trở
ngại lớn cho việc tiếp thu tri thức pháp luật vì gắn liền với trình độ học vấn
thấp kém sẽ là mảnh đất tốt cho các tập tục lạc hậu, mê tín dị đoan ẩn náu.
1.2. Chủ quan.
Thiếu sự đầu t, quan tâm đến lực lợng cán bộ làm công tác phổ biến
giáo dục pháp luật ở các sở T pháp .Thời gian và lực lợng chuyển tải các thông
tin pháp luật đến với đông đảo đồng bào còn rất hạn chế.Ngay cả ở Vụ pháp
chế cán bộ vẫn còn thiếu vì thế hiệu quả công việc đạt đợc còn hạn chế. Kinh

phí, phơng tiện đầu t cho công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật
rất hạn chế.
Cha đầu t nghiên cứu thảo đáng để chọn lọc những hình thức giáo dục
pháp luật phù hợp với từng vùng, từng nhóm dân tộc, từng dân tộc ở vùng
đồng bào dân tộc miền núi, trong khi nhu cầu hiểu biết pháp luật của đồng bào
là lớn.
Qua điều tra khảo sát, điều tra sự hiểu biết pháp luật của cán bộ, nhân
dân do dự án VIE-98/001 của Bộ T pháp với 900 phiếu khảo sát trong đó có
30% số ngời đợc điều tra là ngời dân tộc thiểu số thì 20% ý kiến cho rằng: để
xây dựng và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc thì yêu cầu đầu tiên và
tiên quyết là cần phải tuân thủ pháp luật . Điều đó đặt ra cho các cấp, các
ngành là phải nghiên cứu, đánh giá một cách khách quan, khoa học về thực
trạng phổ biến giáo dục pháp luật ở vùng đồng bào dân tộc miền núi để từ đó
có kế hoạch nội dung và biện pháp giáo dục cho phù hợp và có hiệu quả.
2. Các hình thức phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc
thiểu số.
Qua nghiên cứu thực trạng nhận thức và tình hình thực hiện pháp luật
của đồng bào dân tộc thiểu số, tôi thấy để nâng cao ý thức pháp luật cho đồng
bào cần đẩy mạnh hơn nữa công tác giáo dục cho đồng bào bằng nhiều hình
thức và nội dung khác nhau phù hợp với mỗi địa bàn cụ thể.
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
1
1
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

2.1. Phổ biến thông qua các hoạt động lễ hội.
Để đa pháp luật đến với đồng bào dân tộc thiểu số nhất là ở vùng cao,
sâu, xa công tác phổ biến pháp luật có thể thực hiện bằng nhiều hình thức
khác nhau, nhng không phải tất cả các hình thức đều phù hợp với mọi đối t-
ợng. Vấn đề đặt ra là phải lựa chọn loại hình thích hợp để lồng ghép với các

hoạt động giáo dục khác nhằm đa pháp luật đến với đồng bào dân tộc một
cách có hiệu quả nhất. Rất khó để xây dựng một mô hình chung để áp dụng
chung cho tất cả các dân tộc thiểu số, bởi vì trong 53 dân tộc thiểu số ở nớc ta
mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá riêng. Vì vậy, nếu chỉ đơn điệu sơ cứng
một vài mô hình rồi áp dụng chung cho mọi đối tợng là điều phi thực tế. Vụ
Pháp chế bằng một loạt các hoạt động nghiên cứu và cả thực tiễn đã tận dụng
một số hoạt động văn hoá truyền thống của đồng bào để lồng ghép vào nội
dung phổ biến giáo dục pháp luật. Trong xu thế trở về cội nguồn hiện nay một
số lễ hội đang đợc khôi phục và có ý nghĩa giáo dục cao: hội đền Gióng, ngày
giỗ tổ Hùng Vơng, hội chợ Viềng Thông qua các hoạt động văn hoá truyền
thống các nội dung pháp luật sẽ có độ thẩm thấu cao dễ đi vào lòng ngời hơn
là mở một chuyên đề riêng chỉ có nội dung là pháp luật. Trong khi trình độ
văn hoá dân trí của đồng bào còn hạn chế không thể bắt ngời dân thuộc lòng
các quy định cụ thể của pháp luật, chỉ có qua các lễ hội đồng bào ý thức đợc
những điều pháp luật cho phép , không cho phép sau đó truyền miệng cho
nhau không vi phạm.
Hình thức giáo dục này khá đơn giản, dễ áp dụng, dễ đi vào lòng ngời.
Ngời nghe không bị trạng thái tâm lý căng thẳng nh tập trung vào để học trong
hội trờng. Nội dung giáo dục thì linh hoạt, hình thức, ngôn ngữ đa dạng có thể
sử dụng ngôn ngữ địa phơng.
2.2. Phổ biến pháp luật thông qua việc dạy và học pháp luật trong các
trờng phổ thông dân tộc nội trú.
Đây là hình thức phổ biến khoa học nhất vì đó là việc trang bị cho thế
hệ trẻ không chỉ về khoa học văn hoá nói chung mà còn thêm hiểu biết về
pháp luật thông qua việc truyền thụ các kiến thức pháp luật, những quy định
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
1
1
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.


của Nhà nớc về cách ứng xử hàng ngày trong các mối quan hệ xã hội, để từ đó
hình thành ý thức trong họ để họ tự điều chỉnh các hành vi ứng xử của mình
theo chuẩn mực pháp luật do Nhà nớc quy định.
Hiện nay, việc giáo dục pháp luật cho học sinh dân tộc miền núi đợc đa
vào nội dung giáo dục công dân. Theo khảo sát thực tế ở một số trờng phổ
thông miền núi trong những năm qua cho thấy việc dạy và học pháp luật ở các
trờng dân tộc nội trú thờng có hệ thống và đạt hiệu quả cao hơn. Ví dụ ở tỉnh
Lào Cai có hơn 50 vạn dân, 27 dân tộc anh em trong đó 70% là đồng bào các
dân tộc thiểu số : Tầy, Mông, Pa Dí chủ yếu sống ở các xã vùng cao, địa
hình giao thông phức tạp, trình độ dân trí thấp,tình trạng mù chữ và thất học
cao. Do đó, việc triển khai tuyên truyền giáo dục cũng nh tiếp thu và thực hiện
các chủ trơng chính sách phát triển kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn và
hạn chế. Từ mù chữ dẫn đến mù pháp luật chính vì vậy dẫn đến các tệ nạn.Do
đó, việc triển khai tuyên truyền giáo dục cũng nh tiếp thu và thực hiện các chủ
trơng chính sách phát triển kinh tế xã hội gặp nhiều khó khăn và hạn chế.
Ưu điểm của hình thức này là nội dung phổ biến có bài bản, đợc đội
ngũ những ngời chuyên nghiệp có kiến thức về s phạm đảm nhận. Đối tợng
phổ biến lại là những ngời đang trong độ tuổi ham học ham hiểu biết nên kiến
thức đọng lại trong trí nhớ lâu hơn. Nhng đối tợng hạn chế, học sinh còn phải
học nhiều môn khác nhiều trờng hợp coi nhẹ môn học giáo dục công dân. Bên
cạnh đó đội ngũ giáo viên chủ yếu là kiêm nhiệm do đó tính chuyên môn
không cao, không xác định đợc rõ ý thức trách nhiệm và tầm quan trọng của
môn học nên dạy qua loa đại khái, đơn điệu, chất lợng không cao, học sinh
khó tiếp thu.
2.3. Phổ biến pháp luật thông qua tuyên truyền miệng.
Đó là việc truyền đạt một nội dung cụ thể những quy phạm pháp luật
của Nhà nớc đến các đối tợng nhằm giúp các đối tợng hiểu và thực hiện đúng
các quy định của Nhà nớc. Hình thức này mang tính chính xác cao, phân tích
nội dung sâu sắc. Ngời đợc truyền đạt có thể thông qua sự biểu đạt tình cảm
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.

1
1
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

cụ thể để thu hút ngời nghe. Nhựơc điểm của hình thức này là hạn chế về đối
tợng, hạn chế về nội dung.
2.4. Phổ biến và giáo dục thông qua các hoạt động hoà giải.
Phơng thức này đã từ lâu đời và thực sự trở thành một hình thức phổ
biến. Qua hoà giải sẽ là dịp tốt để giáo dục pháp luật cho mọi ngời. Hình thức
này rất gần gũi với đời thờng, không làm phức tạp thêm vấn đề.
Hoạt động hoà giải có tác dụng lan truyền rất lớn . Hình thức giáo dục
pháp luật thông qua hoạt động hoà giải sẽ đạt hiệu quả cao hơn một số hình
thức khác, qua hoà giải các quy phạm pháp luật đợc đa vào cuộc sông một
cách sâu sắc hơn, đối tợng tiếp thu một cách tự nguyện. Tuy nhiên để nâng
cao hơn nữa hiệu quả của các hoạt động hoà giải vấn đề không chỉ dừng lại ở
kinh nghiệm thực tiễn mà cần đợc nâng lên nữa bằng việc tổ chức kịên toàn
đội ngũ làm công tác hoà giải bồi dỡng về kiến thức pháp luật.
2.5. Phổ biến thông qua các già làng, trởng bản.
Mỗi một bản đều có trởng bản, do dân bầu thờng là những ngời có uy
tín đứng đầu các dòng họ.Trởng bản là ngời có uy tín mọi mặt trong đời sống
xã hội, biết cúng bái, am hiểu các phong tục tập quán, các kinh nghiệm sản
xuất có quan hệ rộng rãi. Do những đặc điểm cá biệt của đội ngũ già làng tr-
ởng bản nh vậy nên công tác phổ biến giáo dục pháp luật ở đồng bào thiểu số
nếu biết tổ chức tốt thì sẽ có hiệu quả cao. Để thu hút đợc đội ngũ này vào
công tác tuyên truyền pháp luật thì các ngành,các cấp, cần xây dựng nội
dung,hình thức bồi dỡng nghiệp vụ pháp luật cho phù hợp để động viên,
khuyến khích kịp thời.
2.6. Phổ biến thông qua hoạt động của báo chí, đài phát thanh, truyền
hình.
Trong thời đại ngày nay báo chí, đài phát thanh, truyền hình đang đóng

một vai trò rất quan trọngtrong đời sống tinh thần của toàn xã hội. Các thông
tin về kinh tế xã hội và pháp luật đợc chuyển tải trên các phơng tiện đang
thể hiện rõ tác dụng ở nhiều nơi. Các phơng tiện thông tin đã cung cấp rất
nhiều thông tin chính xácđể các cơ quan thực hiện pháp luật điều tra, xem xét
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
1
1
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

làm rõ đúng sai để kịp thời chuyển tải đến với đông đảo nhân dân. Nhng hình
thức này mới chỉ phát huy tác dụng đối với các đối tợng thuộc phạm vi thị
trấn, thị xã, thành phố và một số cụm xã lớn. Còn đối với các đối tợng thuộc
vùng sâu, vùng xa, hình thức này cha phát huy đợc u thế. Nguyên nhân của
tình trạng này là do phơng tiện truyền thông đại chúng ở miền núi còn rất khó
khăn. Mặc dù còn một số hạn chế nhất định nhng trong tơng lai với việc thành
công của chơng trình phủ sóng phát thanh truyền hình toàn quốc nh hiện nay
đang triển khai chắc rằng hình thức này sẽ phát huy hiệu quả.
2.7. Phổ biến thông qua việc xây dựng và thực hiện Hơng ớc, quy ớc
của làng, bản, thôn, ấp.
Cùng với việc không ngừng đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật
phục vụ cho yêu cầu quản lý của Nhà nớc thực hiện chủ trơng mở rộng dân
chủ xã hội chủ nghĩa thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở nhiều địa phơng trong
cả nớc đã và đang xây dựng, hoàn thiện hơng ớc, quy ớc làng văn hoá trên cơ
sở kế thừa những tích cực cuả hơng ớc cũ phù hợp với quy định của pháp luật.
hình thức này đã có tác dụng rất lớn.
IV. Nhận xét và một số kiến nghị.
1. Đánh giá chung về công tác phổ biến giáo dục pháp luật.
Sau hơn 5 năm thực hiện Nghị quyết Liên tịch số 01/1999/NQLT TP
VHTT NNPTNT DTMN, đợc sự quan tâm của cấp uỷ, chính quyền
địa phơng và sự nỗ lực của các Bộ, ngành tham gia ký Nghị quyết công tác

này đã đạt đợc những kết quả bớc đầu: từng bớc nâng cao ý thức pháp luật của
nhân dân tạo thói quen nâng cao ý thức pháp luật,sử dụng pháp luật để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình, hớng dẫn ngời dân tích cực tham gia vào
các hoạt động xã hội. Ngời dân đã và đang phát huy tính chủ động trong tham
gia quản lý Nhà nớc góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đẩy
mạnh thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
Công tác phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc đã dần đi vào nề nếp
theo kế hoạch cụ thể, đợc thực hiện thờng xuyên, có trọng tâm,trọng điểm hơn
trớc. Nội dung đợc lựa chọn phù hợp với đối tợng và nhiệm vụ chính trị, kinh
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
2
2
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

tế, xã hội ở địa phơng, đã sử dụng các hình thức tuyên truyền phù hợp tạo hiệu
quả tuyên truyền cao.
2. Phơng hớng và một số kiến nghị .
2.1. Phơng hớng.
- Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các Vụ đơn vị thuộc Uỷ ban, các Vụ ở
Bộ T pháp và Ban Dân tộc các tỉnh tổ chức phổ biến pháp luậtcho cán bộ, công
chức thuộc hệ thống cơ quan làm công tác dân tộc và nhân dân ở nông thôn,
vùng sâu, xa.
- Phối hợp với các Bộ, ngành liên quan và các địa phơng triển khai thực
hiện đề án Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số, đồng
bào vùng biên giới.
- Phối hợp với một số tạp chí để tuyên truyền hoạt động phổ biến giáo
dục pháp luật của cơ quan.
2.2. Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của công tác phổ biến giáo
dục pháp luật.
Để nâng cao hiệu lực hiệu quả trong công tác tổ chức và hoạt động quản

lý của Vụ Pháp chế trong lĩnh vực dân tộc tôi xin có một số kiến nghị sau:
- Vụ cần quản lý chặt chẽ, tăng cờng chỉ đạo, điều hành mội công việc
của Vụ và của Uỷ ban. Trên cơ sở kế hoạch chung đợc lãnh đạo Uỷ ban phê
duyệt phân công công việc cho những chuyên viên từng nhiệm vụ cụ thể, phê
duyệt kế hoạch cho cá nhân đăng ký thi đua và thực hiện việc kiểm tra hàng
tháng
- Để thực hiện các nhiệm vụ chung cần tăng cờng phối hợp với lãnh đạo
các Vụ, đơn vị thuộc Uỷ ban và Vụ của các ngành, Bộ có liên quanthực hiện
việc xây dựng Luật Dân tộc và các văn bản quy phạm khác.
- Tăng cờng đi công tác cơ sở để nắm bắt, kiểm tra việc thực hiện văn
bản ở các địa phơng, ngành , học tập kinh nghiệm các Bộ, ngành trong công
tác soạn văn bản. Tạo điều kiện để cho cán bộ công chức của Vụ đợc học tập
để nâng cao trình độ.
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
2
2
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

- Đề nghị Lãnh đạo Uỷ ban tạo điều kiện cơ sở vật chất làm việc (máy
vi tính) để đảm bảo tốt hơn trong công tác đợc giao
- Năm 2007 hoàn thành Luật Dân tộc là việc quan trọng. Để đảm bảo
tiến độ chất lợng văn bản, Vụ kiến nghị Bộ trởng thờng xuyên quan tâm, chỉ
đạo tạo điều kiện để hoàn thành công việc.
*Biện pháp để thực hiện:
- Từng cán bộ, công chức trong Vụ đề cao tinh thần học hỏi, chủ
độnghơn nữa trong công tác phát huy tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau
trong công tác, trong việc phấn đấu, rèn luyện và trong cuộc sống.
- Xây dựng kế hoạch hàng tháng, hàng quý của Vụ, cá nhân. Có sổ theo
dõi nhận xét hàng tháng.
- Tranh thủ sự lãnh đạo của Uỷ ban, tăng cờng quan hệ phối hợp học hỏi

đối với đơn vị, các Vụ trong Uỷ ban. Phối hợp với các đơn vị liên quan ngoài
Uỷ ban trong công tác pháp chế
- Có sự phân công hợp lý cho cán bộ, công chức trong Vụ.
- Chú trọng nâng cao trình độ cán bộ, công chức về nhận thức và hiểu
biết chung nhiệm vụ công việc của Uỷ ban, về công tác pháp chế để mỗi ngời
có thể đảm nhận đợc những công việc có yêu cầu cao hơn.
- Chú trọng công tác nắm tình hình thực hiện pháp luật ở cơ sở, duy trì
chế độ đi công tác.
Trên đây là một số ý kiến mang tính chủ quan, cha bám sát đợc những
điều kiện thực tế trong hoạt động của Vụ. Nhng đó là những kiến nghị mà tôi
rất tâm huyết đợc rút ra trong thời gian thực tập ở Vụ, hy vọng phần nào giúp
Vụ hoàn thiện hơn trong hoạt động quản lý về công tác dân tộc.
V. kết luận.
Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật là phơng châm, là mục
tiêu để chúng ta xây dựng Nhà nớc pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Để
pháp luật thực sự đi vào cuộc sống của mỗi ngời dân, nhất là đồng bào dân tộc
thiểu số thì không thể thiếu công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật. Mỗi ng-
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
2
2
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

ời bằng nhiều hình thức hãy tìm hiểu và sống, làm việc theo pháp luật để tự
bảo vệ mình và để xây dựng Nhà nớc mà mình làm chủ.
Với khả năng và trình độ của một sinh viên sắp ra trờng nh tôi và nhiều
bạn sinh viên khác cùng khoá, đợt thực tập này là một cơ hội để chúng tôi có
thể mở mang thêm hiểu biết của bản thân, về lĩnh vực mà chúng tôi đã đợc
học trong trờng. Trong quá trình thực tập tại Vụ Pháp chế, tôi đã vận dụng
kiến thức đợc học tại Học viện Hành chính kết hợp với thực tiễn và tình hình
tổ chức và hoạt động quản lý Nhà nớc về lĩnh vực dân tộc của Vụ đã giúp tôi

nâng cao một bớc nhận thức và hình thành chuyên môn quản lý Nhà nớc mà
tôi đã đợc học. Quá trình thực tập đã giúp tôi rèn luyện đợc phơng pháp công
tác cũng nh năng lực xử lý thông tin trong quản lý mặc dù thời gian thực tập
không nhiều. Qua thời gian thực tập tại Vụ đối chiếu với yêu cầu, mục đích
của việc thực tập tôi thấy nội dung thực tập đã đáp ứng đợc yêu cầu. Nhờ đợc
trang bị kiến thức quản lý Nhà nớc tại Học viện khi về thực tập tại Vụ đợc tiếp
xúc trực tiếp với công việc và đợc lãnh đạo, chuyên viên của Vụ nhiệt tình
giúp đỡ, hớng dẫn, chỉ bảo tận tình tôi đã gắn kết thành thạo giữa lý thuyết với
thực hành, vì vậy đã hoàn thành tốt công việc đợc giao.
Một lần nữa tôi cũng xin trân thành cảm ơn lãnh đạo Uỷ ban, lãnh đạo
Vụ Pháp chế mà đặc biệt là các chuyên viên của Vụ đã cung cấp tài liệu và chỉ
bảo chúng tôi trong công việc rất nhiệt tình, đã tạo điều kiện để chúng tôi
hoàn thành tốt đợt thực tập này. Và tôi cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc trân
thành tới các thầy cô trong đoàn hớng dẫn thực tập, đặc biệt gửi lời cảm ơn tới
thầy giáo PGS TS Phạm Kim Giao đã nhiệt tình hớng dẫn, chỉ bảo tôi hoàn
thành báo cáo trong đợt thực tập. Tôi xin chúc các Lãnh đạo của Uỷ ban Dân
tộc, Lãnh đạo Vụ Pháp chế, các anh chị chuyên viên Vụ Pháp chế nơi tôi
thực tập và kính chúc các thầy cô giáo Học viện nói chung và thầy cô hớng
dẫn thực tập một sức khoẻ tốt để công tác và một cuộc sống hạnh phúc.
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
2
2
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.

Mục lục .
Lời nói đầu 1
Chơng I: khái quát chung về Uỷ ban Dân tộc và Vụ Pháp
chế 3
A kháI quát chung về Uỷ ban Dân tộc 3
I. Sự hình thành và phát triển của cơ quan Dân tộc qua các thời kỳ 3

II. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Dân
tộc 4
1. Chức năng 4
2. Nhiệm vụ và quyền hạn 5
3. Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban 8
B Vụ pháp chế 8
I. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Vụ Pháp chế 8
1. Vị trí, chức năng của Vụ Pháp chế 8
2. Nhiệm vụ và quyền hạn 8
3. Cơ cấu tổ chức của Vụ pháp chế 10
II. Quy chế làm việc và quan hệ giải quyết công việc trong Vụ 10
1. Quy chế làm việc10
2. Quan hệ giải quyết công việc trong Vụ 11
Chơng II: Công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho đồng bào dân
tộc thiểu số của Vụ pháp chế13
I. Chủ trơng của Đảng và nhà nớc trong việc phổ biến pháp
luật.13
II. Tình hình nhận thức pháp luật củađồng bào dân tộc thiểu số hiện
nay.14
1. Sự cần thiết của việc tổ chức công tác phổ biến giáo dục pháp
luật 14
2.Tình hình nhận thức pháp luật của đồng bào dân tộc thiểu số hiện
nay.14
III. Nguyên nhân và một số hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật.15
1. Nguyên nhân 15
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
2
2
Học viện Hành chính Quốc gia. Báo cáo thực tập.


2. Các hình thức phổ biến giáo dục cho đồng bào dân tộc thiểu
số.17
IV. Nhận xét và một số kiến nghị để nâng cao hiệu quả phổ biến giáo dục pháp luật
cho đồng bào thiểu số 21
1. Đánh giá chung về công tác phổ biến giáo dục pháp
luật 21
2. Phơng hớng và một số kiến nghị 21
V. Kết luận23
Sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh. Lớp KH4a.
2
2

×