Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

tiếp tục xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng nền tảng tinh thần, coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.58 KB, 48 trang )

Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
Mục lục
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
1
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
LỜI CẢM ƠN
Qua 18 tháng học tập và rèn luyện tại Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam,
được sự quan tâm, giúp đỡ của cô giáo chủ nhiệm và các thầy cô trong Học viện
đã giảng giải, truyền đạt nhiều kiến thức quan trọng, bổ ích về các môn lý luận
cơ bản, khoa học cơ sở, phương pháp luận thanh thiếu nhi cũng như các kỹ năng
đoàn kết tập hợp thanh niên.
Em xin dành trang viết đầu tiên để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy
cô giáo trong Học viện đã dành cả trí tuệ và tâm huyết để truyền thụ cho em
những kiến thức khoa học, phương pháp luận, kỹ năng, nghiệp vụ cũng như đạo
đức nghề nghiệp. Đặc biệt là thầy giáo Hoàng Vân đã trực tiếp hướng dẫn giúp
đỡ em trong quá trình nghiên cứu hoàn thành tiểu luân tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các đồng chí trong Thành Đoàn Hoà Bình, Phòng
Văn hoá - Thông tin thành phố Hoà Bình đã cung cấp những thông tin, số liệu
chính xác, cụ thể để tôi hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp của mình.
Tuy nhiên vì thời gian nghiên cứu chưa được nhiều, do trình độ nhận thức
và lý luận, kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên tiểu luận không tránh khỏi
những thiếu xót nhất định. Vậy kính mong các thầy cô giáo cùng các đồng chí
đóng góp ý kiến bổ sung để chuyên đề được đầy đủ và hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hoà Bình, ngày tháng năm 2010
Học viên
Nguyễn Thị Thu Trang
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
2
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
Mở Đầu


1. Lý do chọn đề tài:
Một dân tộc muốn tồn tại và phát triển được ngoài những điều kiện về kinh
tế chính trị, dân tộc đó phải có nền văn hoá và nền văn hoá ấy phải mang đậm
những nét truyền thống của dân tộc mình. Ngay từ lúc đầu hình thành và phát
triển, văn hoá là nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống xã hội của loài
người. Xã hội càng phát triển thì nhu cầu văn hoá của con người ngày càng
phong phú, đa dạng.
Trong giai đoạn hiện nay, văn hoá đã trở thành một trong những mối quan
tâm lớn của các quốc gia, các dân tộc trên thế giới, nhất là các quốc gia đang phát
triển thì văn hoá được coi là nhân tố quan trọng quyết định đến tính bền vững của
sự phát triển đó.
Văn hoá Việt Nam là thành quả do lao động sáng tạo, đấu tranh kiên cường
trong quá trình dựng nước và giữ nước trải qua hàng ngàn năm của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam, là kết quả giáo dục và tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn hoá
trên Thế giới để không ngừng phát triển và hoàn thiện mình. Văn hoá Việt Nam
hun đúc nên tân hồn khí phách, bản lĩnh Việt Nam, góp phần làm rạng danh lịch
sử vẻ vang của dân tộc.
Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, trên cơ sở xác định đúng đắn vai trò
quan trọng của văn hóa, Nghị quyết TW 5 khoá VIII của Đảng đã khẳng định:
“Tiếp tục xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, xây dựng nền
tảng tinh thần, coi đó vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển
kinh tế- xã hội”.
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
3
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
Đề cao nhiệm vụ phát huy bản sắc văn hoá dân tộc với hạt nhân là giá trị
tinh thần coi con người là nguồn lực chủ yếu và lâu bền trong sự nghiệp phát
triển của nhân loại nói chung và của dân tộc nói riêng. Sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước đặt ra những yêu cầu mới đối với chuẩn mực giá trị
của con người đồng thời quá trình đô thị hoá làm biến đổi tính chất căn bản của

xã hội. Cho đến nay chúng ta chưa biết đích xác những chuẩn mực xã hội Việt
Nam chuyển mình như thế nào?
Ngày nay trước những biến đổi của xã hội, nền văn hóa đang bị coi nhẹ, lớp
trẻ ngày nay có xu thế thích hưởng thụ nền văn hóa hiện đại, văn hóa phương
Tây. Mặt khác do văn hóa dân gian chưa phát huy thế mạnh của mình, các
chương trình văn hóa dân gian chưa mang lại cho quần chúng nhân dân những
tiết mục hay, đặc sắc vì thế chưa khơi dậy được niềm say mê, yêu thích văn hóa
dân tộc, các di sản văn hoá chưa được bảo tồn thật tốt…ở nhiều địa phương
người dân thậm chí không biết về di sản văn hóa của địa phương mình…
Tổng kết thực tiễn xây dựng Chủ nghĩa xã hội không thể không coi trọng
vấn đề văn hoá:văn hoá lịch sử với lòng tự hào dân tộc, tiếp thu tinh hoa của các
dân tộc trên Thế giới làm giàu “Kế thừa và phát huy các giá trị tinh thần, đạo
đức thẩm mỹ của di sản văn h sử, văn hóa dân tộc, kế thừa và phát huy các
truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp thêm nền văn hoá Việt Nam, đấu tranh
chống lại sự xâm nhập của các loại văn hoá độc hại, những khuynh hướng sùng
ngoại, lai căng mất gốc, khắc phục tâm lý sùng bái đồng tiền, bất chấp đạo lý,
coi thường giá trị nhân văn” (Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII). Vì vậy việc
giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong nhân dân nói chung và giáo
dục lý tưởng cho thanh niên Việt Nam nói riêng là một trong những vấn đề được
quan tâm hàng đầu, là trách nhiệm nặng nề - một việc hết sức có ý nghĩa đối với
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
4
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
sự phát triển của đất nước. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay và trước yêu cầu của
nhiệm vụ CNH, HĐH đất nước, giữ vững độc lập chủ quyền, giữ gìn an ninh trật
tự xã hội thì việc giữ gìn và phát huy bản săc văn hoá dân tộc và giáo dục lý
tưởng cho thanh niên ngày càng trở nên quan trọng và cấp bách. Đại hội Đoàn
toàn quốc lần thứ VII đã xác định nhiệm vụ của công tác giáo dục lý tưởng với
mục tiêu: “Giáo dục lý tưởng độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội, xây dựng
nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”,

động viên tuổi trẻ tham gia tích cực trong việc xây dựng nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc.
Thanh niên là lực lượng nòng cốt trong mọi lĩnh vực, chiếm tỷ lệ cao trong
xã hội: 35% dân cư, 45% lực lượng lao động, 85% lực lượng vũ trang. Thanh
niên ngày nay ham thích cái mới, nhạy bén và nhanh chóng thích ứng với lối
sống mới, nhất là lối sống du nhập từ bên ngoài. Đây vừa là thế mạnh lại vừa là
mặt hạn chế của giới trẻ, nếu các chủ thể buông lỏng quản lý, xã hội thiếu trật tự
kỷ cương thì hậu quả tiêu cực là không thể tránh khỏi. Chúng ta đang đứng trước
thực trạng đau lòng đó là sự xuống cấp về đạo đức lối sống của một bộ phận dân
cư trong xã hội, trong đó có không ít đối tượng là thanh niên, từ đó dẫn đến sự
gia tăng các tệ nạn xã hội, những giá trị truyền thống đang bị bào mòn dần.
Nghị quyết TW5 (khoá VIII) của Ban chấp hành TW Đảng đã xác định:
“Xây dựng và phát triển nền văn hóa tiên tiến đậm đà băn sắc văn hóa dân tộc
là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng CNXH, đòi hỏi phải có ý
chí cách mạng, kiên định mục tiêu, lý tưởng, có trình độ trí tuệ và tính tự giác
cao, mỗi cán bộ, Đảng viên phải là người gương mẫu tổ chức chỉ đạo nhân dân
thực hiện thắng lợi Nghị quyết, làm theo lời Bác dạy: “Muốn xây dựng CNXH
trước hết cần có những con người XHCN”. Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
5
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
cũng xác định nhiệm vụ của công tác giáo dục lý tưởng với mục tiêu “Giáo dục
lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. Xây dựng bản lĩnh chính trị, ý
thức tự tôn dân tộc, đạo đức cách mạng, lối sống, nếp sống cho thanh thiếu nhi,
động viên tuổi trẻ tích cực tham gia xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản
sắc văn hóa dân tộc, đồng thời tăng cường giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết cho
thanh thiếu nhi về các giá trị văn hóa truyền thống, về ý chí quật cường của nhân
dân ta trong suốt bốn nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, giáo dục lòng tự
hào dân tộc cho những chủ nhân tương lai của đất nước sẽ tích cực góp phần giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

Hoà Bình là tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc, là địa bàn cư trú của
nhiều dân tộc anh em sinh sống trong đó chủ yếu là dân tộc Mường, mỗi dân tộc
có nền văn hoá đắc sắc riêng qua nhiều phương tiện: kho tàng dân ca, kho tàng
văn học dân gian, các lễ hội truyền thống, trang phục Hoà Bình tự hào là cái nôi
của văn hoá Hoà Bình, miền đất sinh sống của người Việt cổ cách đây hàng vạn
năm. Đây là những điều kiện hết sức thuận lợi để phát triển tiềm năng du lịch của
tỉnh Hòa Bình.
Tuy nhiên điều kiện kinh tế văn hoá còn thấp, người dân ở đây sống chủ
yếu bằng nghề nông nghiệp trồng lúa nước nên đời sống khó khăn, còn chịu ảnh
hưởng của địa lý tự nhiên, cơ sở hạ tầng còn nghèo nàn, thiếu thốn, nhiều nơi
còn tồn tại những tập quán, hủ tục lạc hậu…
Từ những lý do trên tôi nhận thấy tổ chức Đoàn thanh niên với nhiệm vụ của
mình là tuyên truyền giáo dục, đoàn kết tập hợp thanh thiếu niên cần đóng góp công
sức nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu, tìm giải pháp có tính khả thi trong sự
nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Chính và vậy mà tôi chọn
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
6
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
chuyên đề: “Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hoà Bình- tỉnh Hoà Bình với
công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc” với mong muốn là góp
phần cùng các cấp, các ban ngành giáo dục nhận thức, tư tưởng tình cảm và hành
động của đoàn viên thanh niên trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa
dân tộc.
2.Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất các giải phát,khuyến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh TP Hoa
Bình Tỉnh Hòa Bình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam
3.Nhiệm vụ của đề tài:
Đề tải có 3 nhiệm vụ cơ bản sau đây
-Nghiên cứu ly luận về Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hóa Việt Nam.

- Nghiên cứu thực trạng việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt
Nam tại Thành Phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình.
- Đề xuất giải pháp, khuyến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Thành Phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình trong việc giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hóa Việt Nam.
4. Đối tượng nghiên cứu:
Các giải pháp khuyến nghị nhằm giúp Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành Phố Hòa
Bình – Tỉnh Hòa Bình tham gia giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam.
5. Khách thể nghiên cứu:
Các điều kiện: Địa lí, kinh tế, chính trị ,văn hóa, xã hội tại Thành Phố Hòa Bình
– Tỉnh Hòa Bình.
6. Phạm vi nghiên cứu:
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
7
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
- Về thời gian: Từ năm 2008 đến nay.
- Về không gian: tại Thành Phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình.
7. Phương pháp nghiên cứu:
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận : Phương pháp tra cứu tài liệu,
phương pháp chuyên gia, phương pháp lịch sử,vv….
- Nhóm phương pháp thực tiễn: Các phương pháp điều tra, khảo sát thâm
nhập thực tế, dự các hoạt động tại địa phương, vv….
- Nhóm phương phaáp toán học: Xử lí các số liệu thu được.
8. Dự kiến cấu trúc của đề tài:
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung được kết cấu thanh 3
chương như sau:
Chương 1:
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
8
Tiu lun tt nghip Nguyn Th Thu Trang K48B

Lí LUN V ON TNCS H CH MINH VI VIC GI GèN
V PHT HUY BN SC VN HểA VIT NAM
1.1.Khỏi niờm v Thanh niờn,on TNCS H Chớ Minh
1.1.1: Khỏi niờm Thanh niờn:
Thanh niờn l cụng dõn Vit Nam t 16-30 tui, l mt lc lng xó hi to
ln,l ngun lc mnh m thỳc y s phỏt trin ca xó hi, l ch nhõn tng
lai ca t nc.Thanh niờn cú mi quan h thõn thit vi tt c cỏc tng lp
trong xó hi, bn thõn h úng vai trũ quyt nh i vi s phỏt trin xó hi ca
mi quc gia dõn tc.
1.1.2: Khỏi nim on TNCS H Chớ Minh:
on TNCS H Chớ Minh l t chc chớnh tr-xó hi ca thanh niờn Vit Nam
do ng cng sn Vit Nam v ch tch H Chớ Minh sỏng lp, lónh o v rốn
luyn.on bao gm nhng thanh niờn tiờn tin nguyn phn u vỡ mc tiờu lý
tng ca ng l dõn giu, nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch v vn minh.
1.2 Khái niệm văn hóa, bn sc vn húa Vit Nam.
1.2.1. Khỏi nim vn húa:
Văn hóa là tòa bộ các giã trị vật chất, tinh thần do loài ngời sáng tạo ra
nhằm mục đích phục vụ cho sự tồn tại, phát triển của cộng đồng, loài ngời.
Khai niờm vn hoa theo Hụ Chi Minh:
Vi l sinh tụn cung nh muc ich cuục sụng, loai ngi mi sang toa va
phat minh ra ngôn ng, ch viờt, ao c, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học
nghệ thuật, những công cụ hàng ngày về ăn, ở, mặc và các phơng thức sử dụng.
Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp
Hc vin Thanh thiu niờn Vit Nan
9
Tiu lun tt nghip Nguyn Th Thu Trang K48B
của mọi phơng thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà mọi ngời sản sinh ra
nhằm thích ứng với yêu cầu đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.
1.2.2: khỏi niờm về vn húa dõn tc.
Cng nh khỏi nim vn húa, khỏi nim v vn húa dõn tc vn cha cú mt

khỏi nim no lm bc l lờn nhng c thự ca cỏc dõn tc vit nam, vỡ mi dõn
tc cú cỏch gi gỡn bn sc riờng. trong xó hi Cú con ngi l cú vn húa, cú
dõn tc l cú vn húa dõn tc, vớ vn húa l linh hn ca dõn tc. Văn hoá dân
tộc là những gì còn lại sau những chu trình lịch sử khác nhau, phát sinh và phát
triển lâu dài trong đời sống tinh thần loài ngời. Văn hoá dân tộc là tổng hoá của
tất cả các khía cạnh trong đời sống nh , vật chất, tinh thần, phong tục tập quán, lễ
hội dân gian, t tởng. . . .
1.3- Gi gỡn v phỏt huy bn sc vn húa Vit Nam trong giai on
CNH,HH t nc.
Trong giai on hin nay xõy dng nn vn hoỏ vi hai tớnh cht tiờn tin
v m bn sc dõn tc s lm cho vn hoỏ Vit Nam tr thnh mt nn vn
hoỏ ngang tm thi i, phc v tớch cc cho vic thc hin thng li mc tiờu
dõn giu nc mnh, xó hi cụng bng dõn ch vn minh, ng thi gúp phn
lm phong phỳ thờm kho tng vn hoỏ ca nhõn loi.
Trong din vn khai mc Hi ngh vn hoỏ ton quc (ngy 24- 11- 1946) H
Chớ Minh núi rng: Vn hoỏ phi lm th no cho ai cng cú lý tng t ch,
c lp t do. ng thi vn hoỏ phi lm th no cho quc dõn cú tinh thn
vỡ nc quờn mỡnh, vỡ li ớch chung m quờn li ớch riờng. Phi lm cho vn
hoỏ i sõu vo tõm lý quc dõn xõy dng nhng tỡnh cm tt p nh: lũng
yờu nc, tỡnh yờu thng con ngi, yờu cỏi p, cỏi thin, mHn na
Hc vin Thanh thiu niờn Vit Nan
10
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
những tư tưởng đúng đắn phải được tiếp nhận bằng cả lý trí và tình cảm mới tạo
nên giá trị bền vững bên trong con người.
Muốn tham gia vào việc tạo ra những giá trị văn hoá, đồng thời biết hưởng
thụ một cách đúng đắn những giá trị văn hoá của xã hội mỗi người không những
cần phải có những tư tưởng và tình cảm lớn, những hiểu biết ngày càng được nâng
cao mà còn phải có những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh trong
cuộc sống. Phải biến những tư tưởng tình cảm lớn thành phẩm chất và phong cách

con người mới sử dụng được kiến thức để tham gia vào việc tạo ra những giá trị
văn hoá xã hội lành mạnh.
Hội nghị lần thứ 5 (khóa VIII) Ban chấp h nh TW à Đảng đã thảo luận và
ra Nghị quyết V“ ề xây dựng v phát trià ển nền văn hoá tiên tiến đậm đ bà ản
sắc dân tộc .” Đây l Nghà ị quyết có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống
của xã hội trong thời kỳ đổi mới. Hội nghị cho rằng sự cần thiết phải có một
nghị quyết của Đảng về văn hoá trong tình hình đổi mới với những trọng tâm
cần tập trung giả i quyế t hiện nay là : T“ ư tưởng, đạo đức, lối sống, đời
sống văn hoá .”
Trong Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành TW Đảng (khoá VIII) đồng chí Đỗ
Mười đã khẳng định “Văn hoá Việt Nam vừa là nền tảng tinh thần của xã hội,
vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế xã hội.
cùng với khoa học công nghệ, GD - ĐT các hoạt động văn hoá văn nghệ có vị
trí quan trọng trong việc hình thành nhân cách, làm phong phú đời sống tinh
thần con người Việt Nam”.
Bản sắc dân tộc là những đặc trưng tiêu biểu, riêng có không thể trộn lẫn
giữa một nền văn hoá của dân tộc này với một dân tộc khác. Trải qua lịch sử mấy
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
11
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
ngàn năm dựng nước và giữ nước dân tộc ta luôn đứng vững, tồn tại và phát triển
trước những khó khăn thử thách là do chúng ta bảo vệ được bản sắc văn hoá dân
tộc của mình.
Bản sắc văn hoá dân tộc là những vấn đề về văn hoá, đời sống tinh thần của
dân tộc, là sự kết tinh giá trị truyền thống. Hình thành, tồn tại suốt quá trình phát
triển của dân tộc tạo thành những nét đặc trưng trong nhân cách con người, trong
nếp nghĩ, lối sống và cách ứng xử của con người.
Nghiên cứu bản sắc văn hoá dân tộc chính là trả lời cho câu hỏi: Ta là ai ?
Sau khi nghiên cứu xong ta có thể trả lời được: Ta là Việt Nam! Lịch sử đã
chứng minh bản sắc văn hoá dân tộc gắn liền với tiền đồ dân tộc, không chỉ là

quá khứ lĩnh hằng mà mang tính phát triển, làm động lực cho sự phát triển.
Văn hoá Việt Nam đang được Đảng ta kế thừa và phát triển sao cho phù
hợp với bước đi của lịch sử, theo kịp lịch sử phát triển của nhân loại. Việc giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc trong giai đoạn dựng nước và giữ nước
hiện nay là một quá trình phấn đấu liên tục đòi hỏi sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn
dân và của cả hệ thống chính trị trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội
Song một số nơi, một số ngành còn chưa có cái nhìn đúng về bản sắc văn
hoá dân tộc, nên nhiều truyền thống dân tộc đang bị lạm dụng, bị sói mòn cụ thể
như: vẫn còn các hủ tục lạc hậu (ma chay, cưới hỏi, cầu khấn…), tranh ảnh, sách
báo có nội dung xấu, các tệ nạn xã hội đang là vấn đề nhức nhối trong nhân dân
đặc biệt là trong giới trẻ. Một bộ phận thanh thiếu niên có lối sống không lành
mạnh, thiếu lễ phép với bề trên và đặc biệt là một bộ phận không nhỏ cán bộ đã
bị nhiễm tư tưởng phản động, thoái hoá biến chất, coi trọng đồng tiền, “lương
tháng hơn lương tâm” đi ngược lại với lợi ích của nhân dân, đất nước.
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
12
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
Xuất phát từ thực trạng của đất nước Đảng và Nhà nước ta đã xác định việc
xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là một vấn
đề cấp bách mang tính chiến lược lâu dài, là vấn đề có ý nghĩa sống còn của
quốc gia dân tộc, đối với thế hệ trẻ chúng ta việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn
hoá dân tộc trong giai đoạn này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Trong những chuẩn mực giá trị tinh thần của một dân tộc có những giá trị
biến đổi và những giá trị bền vững trong suốt chiều dài lịch sử, vì bậc thang giá
trị có những thay đổi khi nhanh khi chậm. Ngay trong nội dung một giá trị trải
qua thời gian cũng có những biến đổi nhiều hay ít, vậy nên chỉ những giá trị bền
vững, những tinh hoa của cộng đồng các dân tộc Việt Nam được vun đắp qua
lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước mới tạo nên bản sắc dân
tộc.
Về việc bảo vệ giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc cần tránh khuynh hướng

“đóng cửa thu mình trong chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi, giữ mãi những cái đã lỗi
thời lạc hậu”…Phải mở rộng giao lưu thế giới, tiếp thu có chọn lọc những cái hay,
cái tiến bộ trong văn hoá của dân tộc khác trong khu vực và trên Thế giới, nêu cao
tinh thần độc lập dân tộc với lòng tự hào sâu sắc về những giá trị truyền thống
Việt Nam như ông cha ta đã làm, nâng cao năng lực nội sinh từ đó khẳng định giá
trị bản thân trước Thế giới. Tổng GĐ UNESCO đã báo động: Nguy cơ ghê gớm
nhất hiện nay trên Thế giới là “sự đồng hoá các hệ thống giá trị và tiêu chuẩn”
(tức là nguy cơ tha hoá về văn hoá)
Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng phải là nền văn hoá tiên tiến đậm
đà bản sắc dân tộc, tính chất tiên tiến gắn với đậm đà bản sắc dân tộc là đặc
trưng cơ bản của nền văn hoá Việt Nam, đó là sự thống nhất giữa hai thành tố
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
13
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
căn bản là: tiên tiến và bản sắc dân tộc trong tiên tiến, cả hai hoà quyện tạo nên
giá trị tổng thể của nền văn hoá mới do nhân dân ta đang xây dựng.
Văn hoá tiên tiến phải được xây dựng trên nền tảng chủ nghĩ Mác - Lênin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, nó biểu hiện trình độ đạo đức cao của văn minh xã hội,
sự tiến bộ không ngừng về đời sống vật chất và đời sống tinh thần, nó biểu hiện
khát vọng của cả dân tộc về một cuộc sống tốt đẹp hơn, dân chủ, công bằng, văn
minh, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩ xã hội.
Vậy những tinh hoa văn hóa nào của thế giới chúng ta cần lựa chọn tiếp
thu? Đó là những yếu tố nhân bản, hợp lý, khoa học và tiến bộ (theo Nghị quyết
09 Bộ Chính trị khoá VII) để làm giàu thêm văn hoá dân tộc mà quan trọng là
làm giàu thêm hệ giá trị của nó, phấn đấu cho hoà bình, độc lập và phát triển.
Nền văn hoá mà chúng ta đang xây dựng hôm nay và mai sau có nguồn gốc sâu
xa từ bản thân văn hoá dân tộc trong đó linh hồn của nó chính là biểu hiện cái cốt
lõi của bản lĩnh, bản sắc truyền thống tốt đẹp của dân tộc từ ngàn xưa để lại, là
tinh hoa quý giá nhất được hun đúc trong quá trình đấu tranh sinh tồn trước tự
nhiên và xã hội. Như vậy nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc bao gồm

trong lòng cái mới quan hệ biện chứng giữa truyền thống và hiện tại, kế thừa và
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trên cơ sở của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ chí Minh.
1.4. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá
Việt nam:
Nhiệm vụ xây dựng và phát triển văn hoá của nước ta đang trở thành nhiệm
vụ bức thiết và rất quan trọng mang tính quyết định trong việc đánh giá sự phát
triển của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc tế, nhiệm vụ này đang
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
14
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
đặt ra và giành nhiều hy vọng vào thế hệ trẻ ngày nay - những chủ nhân tương lai
của nước nhà.
Nhiệm vụ bao quát của sự nghiệp văn hoá nước ta là quán triệt định hướng
xã hội chủ nghĩa, xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà
bản sắc văn hoá dân tộc, gắn bó mật thiết với nền văn hoá của nhân loại tiến bộ,
làm cho nền văn hóa thấm sâu vào toàn bộ đời sống và hoạt động xã hội, vào từng
người, từng gia đình, từng địa bàn dân cư, mọi tập thể cộng đồng, mọi lĩnh vực
sinh hoạt và quan hệ của con người tạo nên đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ
dân trí cao, khoa học phát triển, xã hội công bằng, dân chủ văn minh (theo tinh
thần Nghị quyết TW5 khoá VIII của Đảng).
Văn hóa vừa là nền tảng tinh thần của xã hội vừa là mục tiêu, là động lực
thúc đẩy sự phát triển của kinh tế - xã hội. Vậy cần phải chăm lo củng cố nền
tảng tinh thần của xã hội, nếu thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ lành mạnh thì
không thể có sự phát triển kinh tế bền vững và dù cho tiện nghi vật chất có đầy
đủ đi chăng nữa xã hội cũng không tránh khỏi nguy cơ suy thoái.
Thực hiện việc tổ chức quán triệt chủ trương chính sách của Đảng, Nhà
nước và trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VIII, phong trào
lớn của Đoàn là: “Thi đua tình nguyện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” được triển
khai sâu rộng, góp phần cổ vũ hàng triệu thanh niên xung kích đi đầu thực hiện

các chương trình kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh của đất nước tạo sự chuyển
biến tích cực trong công tác xây dựng tổ chức Đoàn trên toàn quốc nói chung và
tại thành phố Hoà Bình nói riêng. Là lực lượng tin cậy của Đảng, Nhà nước và
nhân dân, đoàn viên thanh niên đã nhận thức rõ vai trò và nhiệm vụ của mình
trong tương lai, xây dựng lý tưởng, có bản lĩnh chính trị, luôn xác định mỗi đoàn
viên thanh niên là chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng văn hoá. Công tác giáo dục tư
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
15
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
tưởng văn hoá truyền thống của Đoàn bám sát với chủ trương, đường lối của
Đảng, được thanh niên tiếp nhận một cách tích cực, các hoạt động đều thu được
hiệu quả.
Nghị quyết 04 của Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII đã khẳng định vai trò
của thanh niên: “Sự nghiệp đổi mới có thành công hay không? đất nước ta bước
vào thế kỷ XXI có vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không? Là tuỳ
thuộc vào thanh niên. Công tác thanh niên là công tác sống còn của dân tộc, quyết
định sự thành bại của cách mạng Việt Nam”. Nghị quyết 05 của Ban chấp hành
TW Đảng khoá VIII chuyên bàn về văn hoá và sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản
sắc văn hoá dân tộc Việt Nam đã đề ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ cho
thanh niên vì thanh niên đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp giữ gìn và phát
huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam.
Văn hoá luôn gắn liền với thế hệ trẻ như một quá trình tự nhiên bởi lẽ văn
hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế -
xã hội đồng thời là mục tiêu của CNXH. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
là sự nghiệp của nhiều thế hệ kế tiếp nhau. Trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay
trong việc chuẩn bị hành trang đi vào thế kỷ mới là phải góp phần đắc lực xây
dựng con người Việt Nam về tâm hồn, tình cảm, lối sống. Quá trình hội nhập,
giao lưu với nền văn hoá trên thế giới đã giúp cho tuổi trẻ có cơ hội nâng cao
tầm hiểu biết, trình độ quản lý, tiếp thu được khoa học, công nghệ mới…Song
mặt trái của cơ chế thị trường đã tác dộng không ít đến giới trẻ, nổi bật là: lối

sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, coi thường những giá trị truyền thống cao
đẹp…Trong tình hình mới yêu cầu đặt ra cho mỗi chúng ta phải xây dựng một
bản lĩnh văn hoá Việt Nam. Ta phấn đấu để trở nên hiện đại giàu đẹp văn minh,
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
16
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
nhưng ta vẫn mãi là ta quyết không thể trở thành cái bóng mờ nhạt của một dân
tộc khác.
Thanh niên nhận thức rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong tương lai, đó
là: Xác định mục tiêu, lý tưởng, có bản lĩnh chính trị. Sống trong một thế giới
bùng nổ thông tin, khoa học, kỹ thuật công nghệ phát triển như vũ bão, xã hội
đầy biến động…cho nên thế hệ trẻ phải có con đường đi đúng đắn, phải phấn đấu
không mệt mỏi để hoàn thiện nhân cách đạo đức và vươn tới chân - thiện - mỹ.
Có thể khẳng định thế hệ trẻ Việt Nam luôn luôn là niềm tự hào của Đảng, của
toàn dân, trên mặt trận sản xuất, học tập và công tác và các lĩnh vực khác của đời
sống xã hội họ luôn làm tốt nhiệm vụ của mình và đã xuất hiện nhiều tấm gương
sáng. Thanh niên ngày nay đã bộc lộ tinh thần dám nghĩ, dám làm, không ngại
khó khăn gian khổ tham gia tích cực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất
nước nói chung và trong sự nghiệp giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc
nói riêng.
Vì vậy cần xây dựng đời sống tinh thần văn hoá tốt đẹp, lành mạnh, phong
phú, đấu tranh chống tư tưởng văn hoá độc hại, mà cốt lõi là giữ gìn và phát huy
bản sắc văn hoá dân tộc theo tinh thần “gạn đục khơi trong” mà Bác hồ kính yêu
đã dạy.
Đoàn viên, thanh thiếu niên phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức
khoa học kỹ thuật, luôn tích cực, năng động nhạy bén trong việc tiếp thu tinh hoa
văn hoá của các dân tộc trên thế giới để từ đó chắt lọc và làm giàu thêm nền văn
hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc.
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
17

Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
Chương 2:
THỰC TRẠNG GIỮ GIN VÀ PHÁT HUY BẢN SẮC VĂN
HÓA VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HÒA – TỈNH HÒA BÌNH
2.1. Các điều kiện địa lý, kinh tês, chính trị, văn hóa xã hội tai thành
phố Hòa Bình – Tỉnh Hòa Bình.
Hoà Bình là tỉnh miền núi phía Tây Bắc của Tổ quốc, Hoà Bình là cửa ngõ
giao lưu giữa các tỉnh Tây Bắc, đồng bằng châu thổ sông Hồng và tam giác tăng
trưởng kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh thông qua mạng lưới giao
thông đường bộ (quốc lộ 6, đường Hồ Chí Minh, quốc lộ 12B, quốc lộ 15) và
đường sông (sông Đà, sông Bôi).
Tỉnh Mường (tỉnh Hoà Bình) được thành lập vào năm 1883 bao gồm các
vùng đất của người Mường thuộc các tỉnh Hưng Hoá, Sơn Tây, Hà Nội và Ninh
Bình. Tỉnh Mường được chia thành 4 phủ: phủ Vàng An, phủ Lương Sơn, phủ
Lạc Sơn và phủ Chợ Bờ, trung tâm tỉnh lỵ ở Chợ Bờ sau chuyển về xã Hoà Bình
(nay là phương Tân Thịnh - TP Hoà Bình) từ đó tỉnh Mường đổi tên thành tỉnh
Hoà Bình gồm 4 châu: Lương Sơn, Kỳ sơn, Lạc Sơn và Mai Đà.
Tỉnh Hoà Bình được tái lập và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01- 10-
1991, gồm 10 huyện và 01 thị xã (ngày nay là thành phố), có diện tích tự nhiên
4.663,53km2 trên bản đồ Việt Nam, tỉnh Hoà Bình có hình dáng giống như một
con rùa đang bò về hướng Tây Bắc. Hoà Bình có vị trí chiến lược quan trọng
của khu vực cả nước, phía Bắc giáp tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp tỉnh Thanh
Hoá, Ninh Bình; phía Đông giáp tỉnh Hà Tây, Hà Nam; phía Tây giáp tỉnh Sơn
La, gồm 7 dân tộc anh em sinh sống: Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, H’ Mông,
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
18
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
Hoa. Đây chính là cái nôi văn hoá của Hoà Bình với sự hội tụ của các sắc thái
nghệ thuật đặc sắc và đa dạng của các dân tộc anh em với nhiều lễ hội như:
Cồng chiêng, ném còn, nhảy sạp, múa xòe

Thành phố Hoà Bình có 14 đơn vị hành chính (8 phường và 6 xã), với dân
số gần 9 vạn người, là vùng trung tâm của Tỉnh, phía Bắc giáp huyện Kỳ Sơn và
tỉnh Phú Thọ, phía Nam giáp huyện Cao Phong, phía Đông giáp huyện Kim Bôi
và một phần huyện Kỳ Sơn, phía Tây giáp huyện Đà Bắc.
Ảnh toàn cảnh Thành phố Hòa Bình
Về kết cấu hạ tầng, ngoài tuyến quốc lộ 6, tuyến đường Hồ Chí Minh,
Thành phố còn có các tuyến giao thông đường thuỷ trên sông Đà. Mạng lưới
giao thông nội thành và giao thông nông thôn được nâng cấp và mở rộng. Con
đường Hồ Chí Minh đang được gấp rút hoàn thành tạo điều kiện thuận lợi cho
Hoà Bình, góp phần tăng cường khả năng giao lưu phát triển kinh tế của địa
phương.
Năm 1979, với sự giúp đỡ của Liên Xô (trước đây) công trình thuỷ điện
Hoà Bình trên sông Đà được khởi công xây dựng. Sau khi hoàn thành vào năm
1994 thuỷ điện Hoà Bình trở thành công trình thuỷ điện lớn nhất khu vực Đông
Nam á với 8 tổ máy có công suất 1.920 MW, sản lượng điện bình quân đạt 8,16
tỷ kWh/ năm, cung cấp điện năng không chỉ ở trong nước mà cả nước ngoài, và
đây còn là nơi thu hút rất nhiều du khách đến với Thành phố. ánh sáng điện đã
về 100% xã trong tỉnh, cơ sở hạ tầng được đầu tư khang trang.
Mạng lưới y tế, giáo dục - đào tạo khá phát triển không còn hiện tượng trẻ em
nghèo mù chữ, xây dựng và tu sửa nhiều trường lớp, trang bị đầy đủ các trang
thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập. Chất lượng đội ngũ giáo viên
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
19
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
ngày càng được nâng lên, hệ thống trường Dân tộc nội trú được củng cố, tăng
cường, mạng lưới trung tâm học tập cộng đồng phát triển. Công tác dạy nghề
cũng có nhiều chuyển biến với nhiều lượt người tham gia lớp học đào tạo nghề
ngắn hạn và dài hạn.
Trong thời gian tới, các dự án phát triển du lịch sinh thái suối Khang (xã
Thống Nhất), rừng Lim (xã Dân Chủ), động Tiên phi (xã Hoà Bình) sẽ được xây

dựng và đưa vào hoạt động, mở ra triển vọng phát triển mới cho ngành kinh tế
giàu tiềm năng này.
Tuy đất nông nghiệp chỉ chiếm 14,32% diện tích đất tự nhiên của Thành
phố nhưng rất phù hợp với nhiều loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao như: lúa
nước, cây lương thực (ngô, khoai, sắn…), cây công nghiệp (đậu, lạc, mía tím,
chè,…) và các loại cây ăn quả (nhãn, vải, dứa, cam…). Người dân Thành phố
trước đây chủ yếu trồng lúa ngô sau này phát triển còn chú trọng trồng thêm các
loại cây ăn quả như: nhãn, vải, mơ, trám, mía tím, chè, măng,…Nhiều mô hình
kinh tế trang trại phát triển mạnh tận dụng được tối đa đặc điểm đất đai, khí hậu
của từng vùng.
Tiềm năng phát triển chăn nuôi của Thành phố cũng đáng kể, đặc biệt là chăn
nuôi lợn, bò, gà với số lượng lớn; ngoài ra còn phải kể đến một số vật nuôi mới
như : dê, bò sữa…Với hệ thống sông suối, ao hồ phân bố tương đối đều, đặc biệt
là sông Đà với lưu vực rộng, diện tích mặt nước lớn với chất lượng nước cao đã
trở thành lợi thế cho phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản.
Ngoài ra tài nguyên rừng nơi đây rất phong phú trong rừng có nhiều loài gỗ
quý như: lim, sến, táu, chò chỉ, nghiến, lát hoa,… phục vụ cho ngành chế biến
bột giấy, ván sàn, ván ép; nhiều loại cây và quả còn dùng để làm thuốc chữa
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
20
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
bệnh, làm thức ăn, làm dược liệu quý như: củ bình vôi, dứa dại, xạ đen…. Hệ
động vật cũng phong phú và đa dạng trong đó đa số là các loại: thú, chim
Ngành công nghiệp đã phát triển theo đúng định hướng, có tốc độ tăng
trưởng kinh tế khá, bình quân đạt 19,4%/năm.Các sản phẩm công nghiệp – tiểu
thủ công nghiệp ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị
trường. Nhiều ngành nghề sản xuất mới được đưa vào khu vực nông thôn khai
thác hiệu quả nguồn nguyên liệu và giải quyết việc làm cho hàng ngàn lao động
lúc nông nhàn, như việc làm nấm rơm, chẻ tăm, đan lát…
Chú trọng phát triển các ngành công nghiệp có tiềm năng như: công nghiệp

sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch, đá), công nghiệp chế biến nông, lâm
sản(bột giấy, rau quả, ván sàn…), may mặc,điện tử…nhờ đó mà sản phẩm công
nghiệp ngày càng đa dạng đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đồng thời tiểu thủ
công nghiệp ở một vài địa phương trong thành phố cũng bắt đầu khởi sắc và hình
thành một số làng nghề, cơ sở sản xuất như: dệt thổ cẩm, thêu ren, mây tre đan…
góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
Tăng trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm (từ 2005 – 2009) đạt 13,8%.
Năm 2009 tăng trưởng kinh tế đạt 13,5%. Cơ cấu dịch vụ 53,8%, công nghiệp
xây dựng chiếm 31,7%, nông - lâm nghiệp chiêm 14,5%. Thương mại dịch vụ là
ngành chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế của Thành phố chiếm 53,8% giá
trị xuất khẩu cao. Đến 2009 có 1,140 cơ sở hoạt động thương mại dịch vụ và 109
doanh nghiệp tư nhân. Doanh thu năm 2009 đạt 1,172 tỷ đồng. Như vậy về cơ
bản cũng đã đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội, đáp ứng
được nhu cầu sống của nhân dân.
Năm 2007 còn là mốc thời gian đáng nhớ được ghi nhận bằng hai sự kiện: thị xã
Hoà Bình tròn 116 tuổi và chính thức trở thành đô thị loại III . Đó không chỉ là
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
21
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
những dấu ấn lịch sử quan trọng, mà còn là điểm xuất phát thuận lợi và vững
chắc, tiếp sức cho thành phố trẻ thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp
hoá, hiện địa hoá đất nước, góp phần đắc lực vào sự nghiệp đổi mới tỉnh Hoà
Bình nói riêng và đất nước nói chung.
Những kết quả đã đạt được trong những năm qua đã chứng minh sự lãnh
đạo của cấp ủy Đảng, chỉ đạo, điều hành, phối hợp của các tổ chức đoàn thể là
hoàn toàn đúng đắn, nhân dân các dân tộc trong Thành phố đã phát huy truyền
thống đoàn kết, khắc phục khó khăn, quyết tâm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm
vụ đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV.
2.2. Thực trạng văn hoá tại thành phố Hoà Bình – Tỉnh Hòa Binh:
Văn hoá Hoà Bình đã được hình thành từ rất lâu đời, có phạm vi phân bố

rộng từ miền Nam Trung Quốc đến đông Sumatra, cách ngày nay khoảng 1.700
năm đến 7000- 8000 năm. Văn hoá Hoà Bình là gạch nối giữa văn hoá Sơn Vĩ và
văn hoá Bắc Sơn. Cư dân cổ trước đây sống bằng nghề săn bắn hái lượm ở trong
các hang đá họ có những đặc trưng văn hoá riêng tạo nên nền văn hoá khảo cổ
học có tên tuổi. Với các vùng văn hoá nổi tiếng, những trung tâm xứ Mường
thuở xưa như Mường Bi (Tân Lạc), Mường Vang (Lạc sơn), Mường Thàng (Cao
Phong), Mường Động (Kim Bôi).
Hoà Bình là nơi chung sống của 7 dân tộc anh em: Mường, Kinh, Thái,
Tày, Dao, Mông, Hoa; trong đó người Mường chiếm 64% dân số còn lại là các
dân tộc khác. Đồng bào nơi đây sống quần cư theo các làng, bản trên các sườn
đồi, ven thung lũng gần nguồn nước sinh hoạt, nhưng người dân nơi đây không
sống cục bộ và tự cô lập mình. Ngược lại chính địa thế văn hoá ấy giúp cho mọi
người giao lưu với nhiều dân tộc sống trên địa bàn vùng Bắc Bộ và Bắc Trung
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
22
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
Bộ, do vậy văn hoá dân tộc ở Hoà Bình có sự giao thoa với văn hoá của nhiều
dân tộc khác ở các khu vực khác: Việt, Thái, Mông, Tày, Hoa, Dao…
Đáng chú ý văn hoá của nhân dân nơi đây thể hiện rõ nét nhất là ở văn hoá
ở, ăn, mặc. Người dân tộc làm nhà sàn theo truyền thống dân gian, nghĩa là nhà
rùa: 4 mái, 3 tầng mô phỏng theo quan niệm vũ trụ dân gian ba tầng, bốn thế giới
của dân tộc. Trong ẩm thực của người dân xưa ăn “cơm đồ”, uống rượu cần và
thường dùng “cá đồ” và “lợn thui” trong những ngày lễ cho nên mới có câu
thành ngữ: “Cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tiến”.
Trang phục phụ nữ dân tộc rất độc đáo và gợi cảm, cũng tiềm tàng biết bao vẻ
đẹp. Sản phẩm mặc của họ sinh ra từ thiên nhiên, dần chinh phục thiên nhiên làm
ra cái mặc cho con người. Từ vỏ cây, bông gai, đay tơ trở thành quần áo mặc có
chức năng bảo vệ và là vật trang trí làm đẹp cho con người.
Hầu hết các dân tộc đều có quan niệm “Vạn vật hữu linh”, nên trong ngôi
nhà ngoài thờ cúng tổ tiên, bà con còn thờ cúng “ma” đất, “ma” rừng, hồn lúa,

hồn lửa…đời sống tâm hồn tình cảm của người miền núi thật phong phú, mãnh
liệt.
Văn hoá trống đồng và văn hoá cồng chiêng từ lâu đã đi vào cuộc sống của đồng
bào nơi đây như là một món ăn tinh thần không thể thiếu, ngoài ra trống đồng
còn mang những giá trị về tôn giáo nghệ thuật, xã hội.
Hoà Bình còn là một kho tàng văn học cổ truyền đồ sộ như: Sử thi “Đẻ đất
đẻ nước” của dân tộc Mường, truyện thở “Huỳ Nga – Hai Mối”, “Nàng ờm –
chàng Bồng hương”; bộ sử thi “ẳm ệt luông”, “Sắng chụ” dân ca Thái…Dân ca
trữ tình là loại hát thịnh hành, lời ca được trau chuốt kết tình bao đời đã trở thành
những câu thơ hoàn hảo, đa ý đa tình ví dụ như: Rằng thường của dân tộc
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
23
Tiu lun tt nghip Nguyn Th Thu Trang K48B
Mng, hỏt than thõn ca ngi Dao, hỏt lm dõu ca ngi Mụngvi li ca
tỡnh cm da dit, m thm v thn thc lũng ngi.
Con ngi Ho Bỡnh u cú c tớnh cn cự chu thng, chu khú, cht
phỏc, tht th dng cm trong u tranh xõy dng quờ hng, con ngi Ho
Bỡnh luụn hiu khỏch, cú tinh thn on kt cao, Ho Bỡnh khụng cú o phỏi,
nhng tớn ngng thỡ a dng ng bo ni õy th cỳng tri t, t tiờn bng
nghi l, l hi phong phỳ mang bn sc riờng ca tng dõn tc.
Ngy nay di ch mi nhng phong tc tp quỏn lc hu c ci to,
ngoi vn vn hoỏ c truyn tt p c khuyn khớch phỏt trin ng bo cũn
tip thu nhng tinh hoa vn hoỏ mi, hin i lm p thờm cho truyn thng
vn hoỏ Ho Bỡnh.
L th h tr, l ngi k tc nhng truyn thng tt p ca cha ụng, tui
tr Ho Bỡnh luụn luụn xỏc nh rng cn phi c gng hc tp tht tt vn
dng nhng kin thc khoa hc k thut vo vic xõy dng v cng c quờ
hng, luụn lm tt cụng tỏc gi gỡn v phỏt huy bn sc vn hỏo dõn tc mỡnh
vỡ ú l yu t tt yu ca s tn ti và phát triển.
Hoà Bình luôn t ho l cái nôi ca vn húa Ho Binh, l min t sinh sng

ca ngi Vit c cỏch õy hng vn nm.Mc mặc dù gp nhiu khú khn do
iu kin t nhiờn v lch s li song di ỏnh sỏng ca ng, nhân dân các
dân tộc Ho Bình có mt i sng ngh thut phong phỳ a dng v c ỏo.
Thc hin Ngh quyt TW 5 khoá VIII v vic Xõy dng nn vn hoỏ Vit Nam
tiờn tin m bn sc vn hoỏ dõn tc, Ngh quyt ln th 2 Ban chp hnh
TW ng khoá VII v nh hng chin lc phỏt trin ngnh Giỏo dc -
o to trong thi k cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc. Thc hin Ngh
Hc vin Thanh thiu niờn Vit Nan
24
Tiểu luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Thu Trang K48B
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIV (nhiệm kỳ 2006 - 2010) đó khẳng định
Trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Tây Bắc gắn nhiệm vụ đào tạo với việc
giữ g×n vµ ph¸t huy bản sắc văn hoá Dân tộc qua các hoạt động phát hiện năng
khiếu, đào tạo và bồi dưỡng tài năng tạo nguồn cho các trường TW. Nhưng đây
chỉ là những định hướng mang tính đúng đắn về việc đào tạo cán bộ văn hoá
trong công tác tuyªn truyÒn vµ ph¸t huy bản sắc văn hoá dân tộc tỉnh nhà.
Hiện nay xu thế toàn cầu hoá hội nhập kinh tế Quốc tế đó làm cho Hoà B×nh
ngày một khởi sắc, đời sống nhân dân được nâng lên và văn hoá Hoà B×nh đó cã
nhiều biến chuyển mới.
Trong giáo dục con cái không còn trong phạm vi gia đình mà được nhà trường
hỗ trợ về mặt kiến thức, vai trò của người phụ nữ trong gia đình cũng được ngày
càng đề cao.
Đối với các lễ hội cũng có nhiều thay đổi, trước kia mọi việc tổ chức lễ hội
do làng đứng ra tổ chức nhưng ngày nay công việc đó là của chính quyền cấp xã
thực thiTín ngưỡng tôn giáo của người Mường rất phổ biến trong cách thờ thành
hoàng làng, thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần (thần núi, thần sông…) nó in đậm
trong tâm thức và trong đời sống người dân. Các lễ hội ngày nay có nhiều khâu,
nhiều mắt xích đã được giảm bớt. Tuy nhiên, tục thờ cúng tổ tiên, thờ tản viên,
thờ thổ công vẫn được người Mường duy trì và in đậm trong tâm thức và trong
đời sống của người dân. Như vậy cùng với sự thay đổi chung của đất nước, văn

hoá Hoà Bình tiếp tục phát triển trên cơ sở kế thừa, cải tạo và nâng cao di sản
truyền thống đồng thời tiếp thu nhiều yếu tố mới trong sự phát triển của đất
nước.
Học viện Thanh thiếu niên Việt Nan
25

×