Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh (doanh nghiệp vừa và nhỏ) tại sgd i – nhctvn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.21 KB, 42 trang )


mở đầu
Sau hơn 10 năm đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch
hoá tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, đất nớc ta đã
đạt đợc rất nhiều thành tựu to lớn, thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã
hội công bằng văn minh để hội nhập vào cộng đồng kinh tế thế giới. Đóng
góp vào sự nghiệp phát triển đó, chúng ta không thể bỏ qua vai trò to lớn
của các Ngân hàng thơng mại với chức năng là trung gian chu chuyển vốn,
là cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, các Ngân hàng
thơng mại thờng gặp rất nhiều rủi ro ảnh hởng đến phơng án sản xuất kinh
doanh, đặc biệt trong tình hình hiện nay khi có sự tham gia cạnh tranh mạnh
mẽ của các TCTD trong và ngoài nớc. Các rủi ro này thờng xảy ra dới nhiều
hình thức, gây nên những tổn thất và mất mát mà Ngân hàng phải gánh
chịu. Một trong những biểu hiện của rủi ro gây nên tổn thất cho Ngân hàng
đó là nợ tồn đọng (nợ xấu).
Liên tiếp trong những năm qua đã xảy ra nhiều vụ đổ bể tín dụng. Một
trong những nguyên nhân chính của các vụ án này là do một số Ngân hàng
thơng mại đã không thực hiện đầy đủ cơ chế bảo đảm tiền vay, dẫn tới tình
trạng đánh giá sai lệch giá trị bảo đảm. Bên cạnh đó, một số Ngân hàng còn
nhiều sơ hở trong quản lý tài sản bảo đảm, dẫn đến tình trạng tài sản bảo
đảm tiền vay dới hình thức cầm cố chỉ tồn tại trên giấy tờ, còn tài sản đó
vẫn do khách hàng nắm giữ và sử dụng không đợc pháp luật cho phép, thậm
chí có TCTD còn cho vay có bảo đảm bằng cả những tài sản không đủ điều
kiện quy định. Sau những tổn thất đó, các Ngân hàng lại ra sức thắt chặt các
điều kiện cho vay của mình. Đối với hoạt động cho vay, cả việc nới lỏng lẫn
thắt chặt quy định về bảo đảm tiền vay đều không có hiệu quả đối với Ngân
hàng trong việc phòng ngừa rủi ro, bảo đảm an toàn vốn, lẫn việc nâng cao
thu nhập từ hoạt động này. Vậy làm thế nào để có thể điều hành công tác
bảo đảm tiền vay một cách có hiệu quả trên cả bình diện vĩ mô lẫn hoạt
động của Ngân hàng thơng mại?


Trong quá trình thực tập tại chi nhánh SGD I - NHCTVN em nhận thấy
đã có nhiều vớng mắc cần quan tâm, xem xét và sớm tìm ra giải pháp để
bảo đảm tiền vay thực sự là một dấu hiệu đánh giá độ an toàn cũng nh khả
năng định lợi của khoản cho vay ngay từ giai đoạn lựa chọn khách hàng vay.
Do đó em đã lựa chọn đề tài bản luận văn tốt nghiệp của mình là:
1

Giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay đối với Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh (Doanh nghiệp vừa và nhỏ) tại SGD I
NHCTVN.
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện bản luận văn này, em đã
nhận đợc sự quan tâm giúp đỡ rất tận tình của các cô chú, anh chị cán bộ
phòng Khách hàng 1 và phòng Tổng hợp tiếp thị SGD I cùng với sự hớng
dẫn của Thầy giáo, PGS. TS Lê Văn Hng, đến nay em đã hoàn thành luận
văn tốt nghiệp. Với những hiểu biết còn hạn chế của một sinh viên cũng nh
thời gian thâm nhập thực tế cha nhiều nên đề tài của em sẽ không tránh khỏi
thiếu sót về mặt lý luận cũng nh thực tiễn. Em rất mong thầy cô có ý kiến
nhận xét và chỉ bảo để em đợc tiếp tục hoàn thiện bản luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn!
2

Ch ơng i
Những vấn đề cơ bản về bảo đảm tiền vay trong
hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại
1. Hoạt động cho vay của NHTM trong nền kinh tế thị trờng
1.1. Hoạt động cho vay của NHTM
1.1.1. Nguyên tắc cho vay của NHTM
Hoạt động cho vay là hoạt động kinh doanh chủ chốt của NHTM để
tạo ra lợi nhuận. Chỉ có lãi suất thu đợc từ cho vay mới bù đắp nổi chi phí
tiền gửi, chi phí dự trữ, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phí thuế các loại

và chi phí rủi ro đầu t. Kinh tế càng phát triển, lợng cho vay của các NHTM
càng tăng nhanh và loại hình cho vay cũng trở nên vô cùng đa dạng.
Nguyên tắc cho vay gồm 3 nguyên tắc cơ bản:
- Tiền vay phải đợc hoàn trả đúng hạn cả vốn lẫn lãi: Đây là nguyên
tắc quan trọng hàng đầu và để thực hiện nguyên tắc này mỗi lần cho vay
Ngân hàng phải định kỳ hạn nợ phù hợp. Khi đến kỳ hạn nợ, ngời đi vay
phải lập giấy trả nợ cho Ngân hàng, nếu không Ngân hàng sẽ tự động trích
tài khoản tiền gửi của ngời vay để thu hồi nợ. Nếu tài khoản tiền gửi không
đủ số d thì chuyển nợ quá hạn. Sau một thời gian nếu khách hàng vẫn không
trả nợ, Ngân hàng sẽ phát mại tài sản đảm bảo. Nguyên tắc này hạn chế rủi
ro về thanh khoản.
- Vốn vay phải đợc sử dụng đúng mục đích: Nguyên tắc này còn là ph-
ơng châm hoạt động của các NHTM. Hiệu quả của nó trớc hết là đẩy nhanh
nhịp độ phát triển của nền kinh tế hàng hoá, tạo ra nhiều khối lợng sản
phẩm, dịch vụ, đồng thời tạo ra nhiều tích luỹ để thực hiện tái sản xuất mở
rộng. Khi thực hiện nguyên tắc này, các NHTM yêu cầu khách hàng vay
vốn phải sử dụng đúng mục đích đã ghi trong đơn xin vay, bởi vì mục đích
đó đã đợc Ngân hàng thẩm định. Nếu phát hiện khách hàng vi phạm nguyên
tắc này, Ngân hàng có quyền thu hồi nợ trớc hạn, nếu khách hàng không có
tiền thì chuyển nợ quá hạn.
- Vốn vay phải có tài sản tơng đơng làm đảm bảo: Tài sản này có thể
là hình thành từ vốn vay Ngân hàng, là tài sản của ngời đi vay hoặc còn có
thể là tín chấp hoặc bảo lãnh của ngời thứ ba.
1.1.2. Các hình thức cho vay của NHTM
3

- Nếu phân theo thời hạn: Cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Cho
vay ngắn hạn thời gian dới 1 năm, cho vay trung hạn từ 1-5 năm và từ 5
năm trở nên là cho vay dài hạn.
- Nếu phân theo tài sản bảo đảm: Tài sản bảo đảm các khoản cho vay

cho phép Ngân hàng có đợc nguồn thu nợ thứ hai bằng cách bán các tài sản
đó khi nguồn thu nợ thứ nhất( từ quá trình sản xuất kinh doanh) không có
hoặc không đủ.
- Nếu phân theo số lần vay: Cho vay từng lần và cho vay có hạn mức.
- Cho vay theo dự án đầu t: TCTD cho khách hàng vay vốn để thực
hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án
đầu t phục vụ đời sống.
- Cho vay hợp vốn: Một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một dự án
vay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng, trong đó có một tổ chức tín
dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác. Việc cho vay này
phải thực hiện theo quy định của Quy chế cho vay của TCTD đối với khách
hàng và Quy chế đồng tài trợ của các TCTD do Thống đốc NHNN ban
hành.
Ngoài ra, còn một số hình thức cho vay khác mà pháp luật không cấm,
phù hợp với các điều kiện hoạt động kinh doanh của từng TCTD và đặc
điểm của khách hàng.
1.2.Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài quốc
doanh
1.2.1. Tín dụng ngoài quốc doanh đối với hoạt động kinh doanh của
NHTM
Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong đó lực lợng quan trọng nhất là
khu vực kinh tế t nhân có thể đợc hiểu đơn giản là sở hữu t nhân chứ không
phải là sở hữu nhà nớc. Trong nền kinh tế thị trờng sở hữu nhà nớc và t nhân
cùng tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên việc phân vùng khu
vực là tơng đối khó. Theo quy định của luật pháp hiện hành, khu vực kinh tế
ngoài quốc doanh bao gồm các công ty TNHH, công ty cổ phần, công ty
liên doanh, HTX, doanh nghiệp t nhân, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc
ngoài
Các NHTM luôn tìm cho mình những cách khác nhau để mở rộng thị
trờng, tăng khả năng cạnh tranh và cuối cùng là tăng lợi nhuận. Chính vì

vậy khi khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ra đời, các NHTM không ngần
4

ngại lao vào thị trờng các doanh nghiệp này. Các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động trong hầu hết các
lĩnh vực của nền kinh tế. Đây là khu vực kinh tế khá năng động, nhạy bén
với thị trờng, chịu khó tìm tòi, cải tiến công nghệ. Với một mạng lới các
doanh nghiệp vô cùng lớn từ thành thị đến nông thôn thì có thể nói đây là
một thị trờng đầy tiềm năng, hứa hẹn đem lại cho Ngân hàng những khoản
lợi nhuận lớn nếu biết tận dụng.
Tuy nhiên có thể nói đây là khu vực kinh tế khó kiếm soát, vốn tự có
thấp, uy tín cha cao chính vì vậy chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mà nếu xảy
ra sẽ ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Chính vì vậy
đòi hỏi Ngân hàng cần phải sáng suốt tỉnh táo, khi cho vay ngoài quốc
doanh để đảm bảo an toàn cho mình mà vẫn có lãi.
Sự phát triển của nền kinh tế ngoài quốc doanh, bên cạnh vai trò huy động
vốn cho bản thân, chẳng những thúc đẩy sự phát triển kinh tế ngoài quốc
doanh, mà thông qua nó, thúc đẩy hệ thống Ngân hàng đổi mới và hoàn
thiện các chính sách tín dụng, thanh toán và ngoại hối.
1.2.2. Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với khu vực kinh tế ngoài
quốc doanh
Nh đã nói ở trên, đây là khu vực kinh tế thờng có quy mô nhỏ, vốn tự
có thấp. Chính vì vậy mà việc tiếp cận đợc với vốn vay của Ngân hàng sẽ
giúp rất nhiều cho các doanh nghiệp này làm ăn hiệu quả hơn. Đôi khi để áp
dụng một công nghệ, dây chuyền sản xuất mới để có thể theo kịp những đòi
hỏi, những nhu cầu của thị trờng thì cần phải có vốn. Nhất là khi nhu cầu về
vốn đang trở nên bức bách thì tín dụng Ngân hàng chính là sự lựa chọn tốt
nhất cho doanh nghiệp.
Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng bổ xung kịp thời vốn lu động và vốn cố
định thiếu hụt đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế ngoài quốc doanh. Tín

dụng Ngân hàng giúp cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có vốn để có
thể tiến hành cải tiến kỹ thuật hay đa vào sản xuất những sản phẩm mới mà
các đối thủ cạnh tranh cha có. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
tín dụng Ngân hàng sẽ thực hiện vai trò quan trọng là đáp ứng vốn cho các
doanh nghiệp mà các nguồn khác không thể hoặc đáp ứng không đủ. Điều
đó giúp doanh nghiệp lăm ăn hiệu quả hơn, nâng cao uy tín trên thơng tr-
ờng.
Thứ hai, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh luôn đi đầu trong việc tạo
ra sản phẩm mới, thâm nhập vào những thị trờng mới Mà những điều này
đòi hỏi phải có vốn và uy tín thì mới bảo đảm đợc sự thành công. Chính vì
vậy đôi khi có đợc uy tín của một Ngân hàng bảo lãnh cho mình thì các
5

doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại hoạt động hiệu quả hơn rất nhiều. Các
đối tác tin tởng, các chi phí cho việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm đầy đủ
đó có thể là một phần của thành công. Khi tiếp cận với vốn Ngân hàng, các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tạo đợc cho mình một uy tín nhất định
trên thơng trờng. Trong quá trình hoạt động của mình thì các dịch vụ mà
Ngân hàng mang lại sẽ tiện lợi và tiết kiệm cho doanh nghiệp rất nhiều.
Hơn nữa, tín dụng Ngân hàng còn góp phần tạo môi trờng kinh tế ổn
định cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Do đó có thể nói tín dụng Ngân hàng sẽ góp phần vào sự thành công
của doanh nghiệp.
2. Bảo đảm tiền vay (BĐTV) trong hoạt động cho vay của NHTM
2.1. Khái niệm BĐTV
Bảo đảm tiền vay là việc Ngân hàng áp dụng mọi biện pháp đối với
khách hàng để khoản vay có thể trở về với Ngân hàng một cách an toàn và
có lợi. Nh vậy, để có thể bảo đảm cho khoản tiền vay của mình, Ngân hàng
phải sử dụng nhiều biện pháp. Có thể kể đến các biện pháp đợc thực hiện
khi lựa chọn khách hàng vay, các biện pháp Ngân hàng áp dụng trong quá

trình khách hàng sử dụng vốn vay và các biện pháp đợc tiến hành trong tr-
ờng hợp phát sinh nợ quá hạn.
Khách hàng có thể đến với Ngân hàng do ý định vay vốn nảy sinh từ
bản thân nhu cầu của họ hoặc do trong quá trình tiếp xúc, các cán bộ tín
dụng đã thuyết phục đợc khách hàng nộp hồ sơ xin vay. Nhng cho dù là
khách hàng mà Ngân hàng lần đầu biết đến hay là do cán bộ tín dụng tìm
hiểu, thì việc lựa chọn khách hàng vẫn là khâu không thể thiếu. Ngân hàng
có thể đa ra các tiêu chí để lựa chọn khách hàng nh: năng lực của khách
hàng (kể cả năng lực tài chính và phi tài chính), phơng án sử dụng vốn vay,
nguồn tài trợ và mức độ sẵn sàng bảo đảm cho các khoản vay (cả bằng tài
sản và bằng dòng tiền trong tơng lai). Những biệp pháp bảo đảm tiền vay
trong giai đoạn này có thể bao gồm việc thẩm định khách hàng, thẩm định
dự án vay vốn và xác định những yếu tố liên quan đến tài sản đợc sử dụng là
tài sản bảo đảm (nếu có).
Thông thờng, khi khoản vay đợc giải ngân, Ngân hàng không hoàn
toàn để khách hàng tự do sử dụng vốn vay mà không có sự kiểm soát của
nhân viên ngân hàng. Trong giai đoạn này, các biệp pháp mà Ngân hàng
tiến hành để bảo đảm rằng các khoản cho vay của mình vẫn đang đợc sử
dụng an toàn và sinh lợi là thờng xuyên kiểm tra tiến độ sử dụng vốn vay.
Phòng khi khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích hay vốn vay đợc sử
6

dụng không có khả năng sinh lời( tức là thấy đợc những dấu hiệu của rủi
ro), Ngân hàng có thể đa ra những biện pháp đa khoản vay về đúng hớng
mà Ngân hàng mong muốn.
Nợ quá hạn là yếu tố mà không một Ngân hàng nào mong muốn gánh
chịu, thế nhng nh đã nói, rủi ro là yếu tố nằm ngoài ý muốn chủ quan của
con ngời, thậm chí nằm ngoài sự kiểm soát của họ. Vì vậy, khi phát sinh nợ
quá hạn, Ngân hàng cũng phải tiến hành những biệp pháp để thu hồi nợ, hạn
chế những tổn thất do khoản vay đem lại, hay phần nào bảo đảm an toàn

cho các khoản vay đó.
Nh vậy, nói đến bảo đảm tiền vay là nói đến rất nhiều biện pháp, bảo
đảm tiền vay tồn tại trong bất kỳ khâu nào trong quá trình cho vay, vì thế
cho nên khi cung ứng một khoản vay, Ngân hàng không nên coi nhẹ bất kỳ
một biện pháp nào để bảo đảm tiền vay. Phơng châm kinh doanh của ngời
Nhật có câu làm đúng ngay từ đầu nghĩa là nếu ngay từ lúc bắt đầu kinh
doanh (với Ngân hàng là một khoản vay), việc xác định đúng hớng, làm tốt
những việc cần làm (với Ngân hàng là lựa chọn đối tợng cho vay) có thể
giúp nhà kinh doanh hạn chế đến mức tối đa rủi ro có thể phát sinh. Và theo
đó, khi có bất trắc xảy ra ngoài dự kiến thì họ vẫn có thể chủ động đối phó
với tình huống mới chứ không phải quan tâm đến việc sửa chữa sai lầm nữa.
Chính vì lẽ đó, những phần tiếp theo của đề tài này em sẽ chỉ tập trung vào
các biện pháp bảo đảm tiền vay trớc khi cho vay.
Thực chất đó là những biệp pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng, là cơ sở
pháp lý cũng nh cơ sở kinh tế cho việc thu hồi các khoản vay. Có quan điểm
cho rằng: Bảo đảm tiền vay chỉ là việc yêu cầu khách hàng vay có tài sản
hữu hình để đối ứng với món vay của mình. Song trên thực tế đã chứng
minh một khoản vay nếu chỉ đợc đảm bảo bằng tài sản hữu hình thì đó vẫn
cha phải là khoản vay an toàn. Vốn vay vẫn có thể bị chiếm dụng nếu tài
sản sử dụng làm vật bảo đảm không có tính khả mại, hoặc về một lý do nào
đó về mặt pháp lý, vốn vay vẫn bị chôn vào tài sản.
Vì vậy, bảo đảm tiền vay phải đợc hiểu theo một nghĩa rộng hơn. Nó
không chỉ là tài sản có giá trị thị trờng lớn hơn khoản vay đó, mà hơn cả, uy
tín, tiềm lực tài chính, tính khả thi của dự án chính là đòi hỏi chính đáng
nhất trong thực hiện bảo đảm tiền vay.
Nh vậy, bảo đảm tiền vay là các biện pháp bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ trả nợ của ngời vay đối với các tổ chức tín dụng khi cho vay.
Khi cho vay vốn, để bảo đảm bên vay phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả
7


nợ đã cam kết, các Tổ chức tín dụng đợc quyền yêu cầu ngời vay vốn
phải cầm cố, thế chấp tài sản của mình hoặc ngời thứ ba bảo lãnh theo
quy định của pháp luật.
2.2. Nguyên tắc bảo đảm tiền vay
+ TCTD có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng
tài sản, cho vay không có bảo đảm và chịu trách nhiệm về quyết định của
mình. Trờng hợp TCTD nhà nớc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
theo chỉ thị của Chính phủ thì tổn thất do nguyên nhân khách quan của các
khoản vay này đợc Chính phủ xử lý.
+ Khách hàng vay đợc TCTD lựa chọn cho vay không có bảo đảm
bằng tài sản, nếu trong quá trình sử dụng vốn vay TCTD phát hiện khách
hàng vay vi phạm cam kết trong hợp đồng tín dụng thì TCTD có quyền áp
dụng các biện pháp bảo đảm bằng tài sản hoặc thu hồi nợ trớc hạn.
+ TCTD có quyền xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ nếu
khách hàng vay hoặc bên bảo lãnh vẫn cha thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ
đã cam kết.
+ Sau khi xử lý tài sản bảo đảm tiền vay, nếu khách hàng vay hoặc bên
bảo lãnh vẫn cha thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ thì khách hàng vay hoặc
bên bảo lãnh có trách nhiệm tiếp tục thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ đã cam
kết.
2.3. Các hình thức bảo đảm tiền vay
2.3.1. Hình thức bảo đảm bằng tài sản
Là việc TCTD áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ
sở kinh tế và pháp lý để thu hồi đợc các khoản đã cho khách hàng vay.
2.3.1.1. Cầm cố, thế chấp bằng tài sản của khách hàng vay
Cầm cố là hình thức theo đó ngời nhận tài trợ của Ngân hàng phải
chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho Ngân hàng trong thời
gian cam kết( thờng là thời gian nhận tài trợ).
Thế chấp là hình thức theo đó ngời nhận tài trợ phải chuyển các giấy tờ
chứng nhận sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang cho Ngân hàng

nắm giữ trong thời gian cam kết.
* Các tài sản cầm cố, thế chấp phải hội tụ đủ các điều kiện sau:
8

- Thuộc sở hữu của khách hàng vay
- Đợc phép giao dịch
- Không có tranh chấp
2.3.1.2. Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba
Bảo lãnh vay vốn của Ngân hàng là việc bên thứ ba cam kết với bên
cho vay sẽ thực hiện nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay vốn nếu khi đến hạn
mà bên đợc bảo lãnh không thể hoàn trả đợc nợ cho bên nhận bảo lãnh. Để
có thể đợc bảo lãnh, ngời bảo lãnh và ngời đợc bảo lãnh cần có quan hệ tín
nhiệm với nhau.
Điều kiện tài sản đợc phép bảo lãnh cũng tơng tự nh đối với tài sản
cầm cố, thế chấp.
TCTD có quyền lựa chọn bên thứ ba bảo lãnh bằng tài sản (gọi là bên
bảo lãnh) để bảo lãnh cho khách hàng vay. Bên bảo lãnh phải có đủ các điều
kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự đối với bên bảo lãnh là pháp nhân, có
năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự đối với bên bảo lãnh là
cá nhân.
- Có khả năng về vốn, tài sản để thực hiện đợc nghĩa vụ bảo lãnh.
2.3.1.3. Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
Là việc khách hàng vay dùng tài sản hình thành từ vốn vay để bảo đảm
thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho chính những khoản vay đó đối với TCTD.
Thực chất đây cũng là hình thức bảo đảm bằng cầm cố hay thế chấp. Nhng
khác với hai hình trên là tài sản đợc hình thành từ vốn vay là tài sản cha có
thật, mà phải qua quá trình sử dụng vốn, tài sản đó đợc dần hình thành.
Trong thời gian từ lúc ký hợp đồng tín dụng cho đến khi hình thành tài sản
đợc tài trợ bằng vốn vay, hình thức bảo đảm đối với khoản tiền vay này là

uy tín của khách hàng vay. Chỉ khi, tài sản đợc hình thành, những tài sản
này mới bắt đầu trở thành hình thức bảo đảm tiền vay bằng tài sản.
2.3.2. Hình thức bảo đảm tiền vay trong trờng hợp cho vay không có
bảo đảm bằng tài sản
Việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản thờng đợc các TCTD áp
dụng đối với những khách hàng truyền thống, có phơng án sản xuất kinh
doanh hiệu quả.
Việc cho vay này có thể dới 3 dạng:
9

+ TCTD chủ động lựa chọn khách hàng để cho vay không có bảo đảm
bằng tài sản.
+ TCTD Nhà nớc thực hiện cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
theo chỉ thị của Chính phủ, Bộ Tài chính.
+ TCTD cho cá nhân, hộ gia đình nghèo vay có bảo lãnh bằng tín chấp
của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội.
2.4. Sự cần thiết hoàn thiện bảo đảm đối với các khoản vay của Ngân hàng
2.4.1. Rủi ro trong hoạt động cho vay của Ngân hàng dẫn đến phải có
BĐTV
Rủi ro trong hoạt động tín dụng là tình trạng ngời đi vay không có khả
năng hoàn trả đợc lãi hoặc gốc hoặc cả hai. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro
tín dụng chủ yếu là : Chu kỳ suy thoái kinh tế; sự quản lý yếu kém; tình
hình chính trị bất ổn định; sự đổ vỡ của đối tác; sản phẩm và công nghệ lạc
hậu của doanh nghiệp; thiếu vốn; yếu tố cạnh tranh; sự bất ổn của dân
chúng hay sự phản đối của dân chúng đối với công ty làm mất khả năng trả
nợ của ngời đi vay.
Ngân hàng cũng không khác gì bất kỳ ngành kinh doanh nào, có thể
gặp rủi ro, có thể mất tiền vốn. Hơn nữa Ngân hàng là một ngành nhạy cảm,
hoạt động của Ngân hàng với bản chất của nó, chịu ảnh hởng của rất nhiều
loại hình rủi ro đặc biệt là rủi ro tín dụng.

Cho vay là hoạt động của Ngân hàng phải gánh chịu nhiều rủi ro nhất,
bởi vì:
Thứ nhất, các chủ thể có quan hệ vay vốn Ngân hàng trong nền kinh tế
thị trờng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Thị trờng hiện nay đặt ra cho
các doanh nghiệp nhiều cơ hội kinh doanh nhng chính nó cũng làm cho các
doanh nghiệp gặp phải nhiều yếu tố đe doạ. Môi trờng kinh doanh nhạy cảm
cao, sự không thích ứng lập tức sẽ phải tuân theo quy luật đào thải của thị
trờng. Tính cạnh tranh khốc liệt cùng nhiều mánh khoé tinh vi đã nhanh
chóng đẩy nhiều doanh nghiệp đến bờ vực phá sản mà các doanh nghiệp lại
luôn là đối tợng khách hàng hàng đầu của Ngân hàng. Những bất trắc mà
các doanh nghiệp có thể gặp phải cũng chính là những rủi ro thờng trực của
Ngân hàng.
10

Thứ hai, các doanh nghiệp là khách hàng đôi khi lại là mối đe doạ cho
chính Ngân hàng xét về đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp đó. Nhiều
khách hàng vay vốn của Ngân hàng để sử dụng hoàn toàn khác mục đích
khi họ trình bày mà do sự mở rộng cho vay đến mọi thành phần kinh tế, mở
rộng thị trờng, Ngân hàng không có khả năng quản lý chặt chẽ họ đợc.
Trong trờng hợp nh vậy, rủi ro đến với Ngân hàng là điều không thể tránh
khỏi.
Thứ ba, bản thân nhiều món vay của Ngân hàng có giá trị rất lớn,
không nh quan hệ vay mợn trong đời sống xã hội thông thờng. Điều này lại
bị giới hạn bởi năng lực quản lý hạn chế của cán bộ tín dụng làm cho nhiều
trờng hợp khách hàng sử dụng tiền vay vợt ra ngoài tầm kiểm soát của Ngân
hàng. Chính vì quy mô của khoản vay mà có bất trắc xảy ra, các hoạt động
chữa cháy của Ngân hàng tỏ ra ít có tác dụng, rủi ro do đó mà lớn hơn.
Thứ t, các mối quan hệ nội tại và với bên ngoài đa dạng, phức tạp của
Ngân hàng khiến cho Ngân hàng là một ngành kinh doanh nhạy cảm. Bất cứ
trục trặc nào của nền kinh tế đều có thể tác động đến Ngân hàng mà th-

ờng là bắt nguồn từ hoạt động cho vay. Bởi vì mạng lới khách hàng của
Ngân hàng rất rộng lớn và nằm nhiều lĩnh vực trong nền kinh tế. Chính vì
vậy mà Ngân hàng sẽ phải hứng chịu nhiều rủi ro hơn.
Khi rủi ro xảy ra, Ngân hàng phải dùng vốn mà cụ thể là từ quỹ dự
phòng bù đắp rủi ro để trang trải cho những khoản vốn bị thất thoát. Đến
một chừng mực nào đó sẽ không thể thực hiện đợc việc xoá sổ nào nữa và
dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán cho ngời gửi tiền và các khoản
nợ đến hạn khác, lúc đó Ngân hàng sẽ phá sản. Mục tiêu cao nhất của
NHTM là lợi nhuận nhng bên cạnh đó còn phải hớng đến mục tiêu an toàn
bởi vì lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn. Ngân hàng luôn mong
muốn các khoản cho vay ra thu về đợc cả vốn lẫn lãi. Bảo đảm tiền vay có
nghĩa là bảo đảm an toàn cho các khoản tiền vay, thậm chí có thể nói là bảo
đảm cho chính sự sống của Ngân hàng.
2.4.2 BĐTV là điều kiện để Ngân hàng ràng buộc khách hàng vào
khoản vay
Quan hệ giữa ngời đi vay và khoản tiền vay là quan hệ chuyển nhợng
quyền sử dụng vốn. Giả sử đặt trờng hợp rằng một khách hàng vay vốn tìm
đến Ngân hàng và đợc Ngân hàng chấp nhận vô điều kiện thì liệu trách
nhiệm của khách hàng đó đối với vốn vay nh thế nào? Khi khách hàng
không bị một ràng buộc gì hay không phải chịu một trách nhiệm nào thì
không thể chắc chắn ngời đi vay sẽ sử dụng tiền có hiệu quả và đúng mục
đích. Bởi vậy, khi tiến hành cho vay đối với một số khách hàng không có độ
11

tin cậy nhất định, NHTM thờng bắt buộc ngời đi vay phải có một số tài sản
đảm bảo để đến khi họ không có khả năng hoàn trả thì NHTM có quyền thu
giữ và bán tài sản đó để thu hồi lại khoản tiền đã cho vay. Khi yêu cầu phải
có tài sản đảm bảo, Ngân hàng sẽ gắn đợc trách nhiệm của khách hàng vào
khoản vay, khách hàng sẽ coi khoản vay nh là tài sản của chính mình bởi
nếu không trả đợc nợ, các tài sản đảm bảo sẽ thuộc quyền sở hữu của Ngân

hàng.
Tuy nhiên, đây chỉ là nguyên nhân thứ yếu và chỉ đúng trong một số tr-
ờng hợp. Đối với khách hàng truyền thống, thờng xuyên trả nợ đúng hạn,
Ngân hàng có thể không yêu cầu phải có tài sản đảm bảo. Sự bảo đảm cho
khách hàng chính là uy tín của họ đối với Ngân hàng.
Nh vậy, bảo đảm tiền vay là một yêu cầu thiết yếu trong quá trình hoạt
động kinh doanh tiền tệ của NHTM xét trên nhiều giác độ khác nhau, ở
phía Ngân hàng, ở phía những nhà làm luật và cả ở phía khách hàng. Tuy
nhiên ở trên mỗi giác độ thì yêu cầu thiết yếu đó lại khác nhau. Nếu là trên
giác độ Ngân hàng thì bảo đảm tiền vay là biệp pháp Ngân hàng bảo đảm
cho tiền của mình. Nếu đứng về phía Chính phủ và Ngân hàng Trung ơng
thì bảo đảm tiền vay tồn tại trong hành lang pháp luật mà các nhà làm luật
tạo ra nhằm bảo vệ lợi ích của cả nền kinh tế. Còn đứng về phía khách hàng
là các DNNQD, các tổ chức, cá nhân thì bảo đảm tiền vay là một hàng
rào để tiếp cận với vốn vay Ngân hàng. Vậy cần phải thống nhất một cách
hiểu về bảo đảm tiền vay để vừa thuận tiện trong việc cho vay của Ngân
hàng lại vừa giúp khách hàng dễ tiếp cận với khoản vay.
3. Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng bảo đảm tiền vay
3.1. Quan niệm về chất lợng bảo đảm tiền vay
Chất lợng bảo đảm tiền vay đợc hiểu là hiệu quả của hàng loạt những
công tác mà Ngân hàng tiến hành từ khi thẩm định dự án, các biện pháp
trong quá trình sử dụng vốn của ngời vay và cả các biện pháp khi rủi ro xảy
ra để bảo đảm rằng các khoản cho vay của Ngân hàng sẽ đợc trả đúng hạn
và có lãi. Điều đó đảm bảo sự chắc chắn an toàn cho Ngân hàng khi kinh
doanh trong một lĩnh vực rất nhạy cảm.
Chất lợng bảo đảm tiền vay có thể là tốt hay không tốt. Nếu chất lợng
bảo đảm tiền vay là tốt thì đảm bảo cho Ngân hàng sẽ thu đợc gốc và lãi
đúng hạn giúp Ngân hàng kinh doanh hiệu quả hơn, tăng lợi nhuận. Chất l-
12


ợng bảo đảm tiền vay tốt biểu hiện Ngân hàng cẩn thận, có trách nhiệm cao
trong hoạt động của mình, tất cả các khâu từ thẩm định, đánh giá, phân tích
tài chính cho đến ớc lợng trớc đợc những biến động trong tơng lai (chỉ là t-
ơng đối). Điều này cũng biểu hiện là Ngân hàng hiểu khách hàng và công
việc của họ có trách nhiệm với các khoản cho vay của mình, chịu khó thâm
nhập tìm hiểu kỹ thị trờng, thu hồi đợc nợ cho vay, tránh đợc tình trạng thua
lỗ, kể cả nguy cơ bị đổ vỡ, tránh gây ảnh hởng xấu tới nền kinh tế.
Và điều quan trọng là chất lợng bảo đảm tiền vay tốt thì Ngân hàng
mới có tiền để trả nợ lãi cho những ngời gửi tiền, cho những tổ chức, đoàn
thể, cho các khoản vay từ NHTW và các TCTD khác. Từ đó mới có thể tiếp
tục thu hút huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của mình không ngừng
phát triển. Chất lợng bảo đảm tiền vay tốt cũng vẫn đem lại cho Ngân hàng
lãi cho dù khi khách hàng của họ gặp rủi ro.
Còn ngợc lại chất lợng bảo đảm tiền vay không tốt sẽ không thể bảo
đảm đợc sự an toàn cho chính Ngân hàng. Nếu khách hàng gặp rủi ro dù lớn
hay bé cũng sẽ ảnh hởng đến khả năng trả nợ của khách hàng và điều đó sẽ
ảnh hởng trực tiếp đến khoản cho vay của Ngân hàng. Khi khoản cho vay
không đợc trả đúng hạn thì Ngân hàng sẽ gặp rủi ro, ảnh hởng đến hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng.
Nâng cao chất lợng bảo đảm tiền vay chính là việc tìm ra giải pháp để
tháo gỡ khó khăn cho các hoạt động này, tìm giải pháp bình ổn thị trờng giá
cả, tăng thêm quyền tự chủ hơn nữa cho các NHTM, hoàn thiện hệ thống
văn bản pháp qui trong hoạt động Ngân hàng. Điều này càng thiết thực hơn
nữa trong giai đoạn hiện nay khi ngành Ngân hàng đang nỗ lực để có một
sự biến đổi vợt bậc, một bớc cải cách trong toàn hệ thống nhằm nhanh
chóng đa nền kinh tế nớc ta phát triển đi lên hội nhập khu vực và thế giới.
3.2. Những nhân tố ảnh hởng đến chất lợng bảo đảm tiền vay
3.2.1. Môi trờng pháp lý
Trớc hết, sự ra đời của các văn bản pháp luật tạo điều kiện thuận lợi
cho Ngân hàng trong việc lựa chọn các hình thức bảo đảm tiền vay cũng nh

việc lựa chọn các tài sản làm đảm bảo. Tuỳ thuộc vào tình hình phát triển
kinh tế của mỗi quốc gia, mà các văn bản quy định nới lỏng hay thắt chặt
các điều kiện áp dụng các hình thức bảo đảm tiền vay đối với mỗi đối tợng
vay vốn. Đồng thời, các yếu tố liên quan đến bảo đảm tiền vay nh danh mục
tài sản đợc sử dụng làm tài sản bảo đảm, việc xác định mức cho vay dựa
trên giá trị của tài sản đó. cũng đợc đề cập đến trong các văn bản. Mặc dù,
13

những quy định này không qua chi tiết, nhng đó là định hớng mà Ngân
hàng phải tuân thủ khi thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay.
Hơn nữa, trong quá trình thực hiện công tác bảo đảm tiền vay, Ngân
hàng phải đối mặt với nhiều vớng mắc phát sinh do các quy định trong các
văn bản không phù hợp với thực tế. Nhng qua thời gian, các văn bản này đ-
ợc chỉnh sửa theo hớng ngày càng hoàn thiện, giảm bớt áp lực cho Ngân
hàng khi thực hiện bảo đảm tiền vay.
3.2.2. Quan hệ giữa Ngân hàng với khách hàng
Mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng cũng ảnh hởng rất lớn đến
việc lựa chọn hình thức bảo đảm tiền vay. Trớc khi cung ứng một khoản vay,
Ngân hàng quan tâm đến việc liệu khách hàng có khả năng hoàn trả nợ
thông qua việc sử dụng vốn vay không? Để trả lởi câu hỏi đó, Ngân hàng
phải tiến hành các bớc trong quy trình nghiệp vu. Quá trình này đòi hỏi ở
Ngân hàng một chi phí giao dịch nhất định, và Ngân hàng luôn luôn muốn
giảm thiểu những chi phí này. Vì lẽ đó, một quan hệ lâu năm hoặc uy tín
của khách hàng sẽ là cơ sở để Ngân hàng quyết định hình thức bảo đảm tiền
vay đối với khách hàng.
3.2.3. Những yếu tố liên quan đến bản thân Ngân hàng
Khả năng đánh giá khách hàng : Việc đánh giá khách hàng đợc thực
hiện dựa trên khả năng thu thập và xử lý thông tin liên quan đến khách hàng
vay. Những thông tin chính xác về hoạt động kinh doanh, về t cách vay vốn
của khách hàng, dự báo xu hớng sử dụng vốn vay của khách hàng sẽ là nền

tảng cho việc thẩm định khách hàng vay. Trên cơ sở đó, Ngân hàng có thể
đa ra quyết định cho vay có bảo đảm bằng hình thức nào.
Khả năng đánh giá và theo dõi tài sản bảo đảm: Thông thờng, các văn
bản pháp luật thờng quy định các tài sản mà khách hàng đợc phép sử dụng
làm tài sản bảo đảm. Nhng trong điều kiện cụ thể của từng Ngân hàng, họ
có thể quyết định việc chấp nhận hay không chấp nhận những tài sản bảo
đảm theo quy định. Việc chấp nhận một tài sản làm bảo đảm hay không tuỳ
thuộc vào khả năng định giá chính xác giá trị của tài sản cũng nh khả năng
quản lý và kiểm soát nó các tài sản đó.
Chiến lợc cho vay của Ngân hàng cũng là yếu tố ảnh hởng đến việc lựa
chọn tài sản bảo đảm của Ngân hàng. Trong mỗi thời kỳ, Ngân hàng đều có
những chiến lợc kinh doanh khác nhau nh tập trung hơn vào các đối tợng
khách hàng, hay mở rộng tín dụng hơn đối với những khách hàng khác.
14

Những chiến lợc này góp phần quy định loại hình tài sản nào đợc u tiên sử
dụng.
3.2.4. Mức độ an toàn của các tài sản bảo đảm
Đây là lý do giải thích cho hiện tợng Ngân hàng a chuộng một số tài
sản làm bảo đảm hơn những tài sản khác. Ngân hàng thờng có những tiêu
chí nhất định để đánh giá độ an toàn của tài sản đảm bảo nh: dựa trên mức
độ thuận lợi trong việc xác định quyền sở hữu của tài sản bảo đảm; sự tồn
tại và hoạt động của thị trờng tài sản đảm bảo; sự khác biệt trong khả năng
thực thi quyền của ngời cho vay. Trong đó, sự phát triển của thị trờng tài sản
bảo đảm là yếu tố mà Ngân hàng quan tâm nhất, vì một trong những chức
năng của tài sản bảo đảm là đảm bảo khả năng thu hồi nợ cho Ngân hàng
khi rủi ro tín dụng phát sinh. Vì vậy, nếu có tài sản bảo đảm có một trị trờng
phát triển, có nghĩa là tính khả mại của tài sản cao, thì việc chấp nhận tài
sản đó dễ dàng hơn.
3.2.5. Các yếu tố từ phía khách hàng vay

Mặc dù chịu sự tác động lớn của các yếu tố nh môi trờng pháp lý, khả
năng của Ngân hàng trong việc đánh giá khách hàng, đánh giá và theo dõi
tài sản và chiến lợc của khách hàng, nhng yếu tố quan trọng nhất quyết định
các hình thức bảo đảm tiền vay phải kể đến tình hình sản xuất kinh doanh
hàng hoá và dịch vụ khách hàng, các loại tài sản mà khách hàng có, cùng
với nhu cầu vay vốn của khách hàng. Khách hàng hoạy động có hiệu quả,
sản phẩm của khách hàng dễ đợc chấp nhận trên thị trờng mới có thể gây
dựng niềm tin đối với ngân hàng, từ đó mới có cơ hội để vay không có bảo
đảm bằng tài sản bảo đảm phù hợp, vì khi cho vay có bảo đảm bằng tài sản,
giá trị của khoản vay phụ thuộc vào giá trị tài sản làm bảo đảm.
15

Ch ơng II
Thực trạng Bảo đảm tiền vay đối với doanh nghiệp
ngoài quốc doanh (dnnqd) tại sgd i nhctvn
1. Khái quát chung về sgd i - nhctvn
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD I NHCTVN.
- Chi nhánh NHCT thành phố Hà Nội đợc thành lập theo quyết định số
198/NHTCCB ngày 24/06/1988 của Tổng giám đốc NHNNVN.
- Ngày 24/03/1993, Tổng giám đốc NHCTVN ra quyết định số
93/NHCTTCCB chuyển các hoạt động tại trụ sở NHCT chi nhánh NHCT
thành phố Hà Nội thành trụ sở chính NHCTVN.
Ngày 30/12/1998, chủ tịch Hội đồng quản trị NHCTVN ký quyết định
số 134/ QĐ-HĐB NHCT sắp xếp tổ chức hoạt động của SGD I
NHCTVN. Nh vậy đầu năm 1999, SGD I đã chính thức đợc tách ra hoạt
động kinh doanh hạch toán nội bộ nh một đơn vị thành viên trong hệ thống
NHCTVN và có trụ sở tại số 10, phố Lê Lai, Quận Hoàn Kiếm, thành phố
Hà Nội. Đây là một bớc ngoặt quan trọng trong quá trình xây dựng và phát
triển của SGD I.
- Năm 2003, SGD I là một trong năm đơn vị đợc Ban lãnh đạo NHCTVN

tin tởng chọn triển khai thí điểm quy trình giao dịch mới theo mô hình hiện
đại hoá của NHCT (Incombank Advance System - INCAS).
- Với nhận thức yếu tố con ngời là quan trọng trong hoạt động kinh
doanh, SGD I đã đề bạt nhiều cán bộ trẻ có năng lực, nhanh nhạy về kiến
thức thị trờng phù hợp với điều kiện kinh doanh mới. Đội ngũ cán bộ SGD I
ngày càng trởng thành với những thay đổi căn bản về trình độ nhận thức và
cách nghĩ, cách làm, không ngừng vơn lên trong học tập và công tác. Đến
nay, SGD I có 13 cán bộ có học vị thạc sĩ; trên 70% có trình độ đại học và
cao đẳng; số còn lại đợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ chuyên môn, nhiều
cán bộ chủ chốt từ trởng phòng trở lên đợc cử đi học cao cấp chính trị.
Nhờ chú trọng làm tốt việc bồi dỡng nâng cao nguồn nhân lực hiện có,
kết hợp với rà soát, sàng lọc, bố trí lao động đúng ngời, đúng việc, nên đã
phát huy cao chất lợng công tác, trí tuệ của mỗi cá nhân ở mọi vị trí công
tác. Về tiền lơng và các chính sách xã hội đã giải quyết kịp thời, đầy đủ mọi
chế độ, quyền lợi của ngời lao động theo đúng quy định của Nhà nớc và
của NHCTVN.
1.2. Nhiệm vụ và bộ máy tổ chức của SGD I NHCTVN.
1.2.1. Nhiệm vụ:
16

SGD I làm nhiệm vụ huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế,
tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ tín dụng thực hiện tất cả các nghiệp
vụ ngân hàng và cung ứng dịch vụ tới mọi thành phần kinh tế, đối tợng dân
c.
1.2.2. Bộ máy tổ chức:
Căn cứ vào quyết định của Hội đồng Quản trị NHCTVN ngày
30/03/2004, quy định chức năng và nhiệm vụ của các Phòng ban tại chi
nhánh triển khai dự án hiện đại hoá bao gồm :
Giám đốc
SGD I do Tổng giám đốc NHCTVN bổ nhiệm là ngời đứng đầu, đại diện

cho cán bộ công nhân viên của SGD I chịu trách nhiệm về mọi hoạt động
kinh doanh của SGD I trớc Nhà nớc mà cụ thể là NHCTVN.
Ngân hàng có 4 phó giám đốc, là những ngời giúp việc và tham mu cho
giám đốc.
Các phòng ban và chức năng :
- Phòng Kế toán giao dịch là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch
trực tiếp với khách hàng.
- Phòng Tài trợ thơng mại là phòng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp
vụ về tài trợ thơng mại tại chi nhánh.
- Phòng Khách hàng số 1 là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với
khách hàng là các Doanh nghiệp lớn.
- Phòng Khách hàng số 2 là phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng là
các Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Phòng Khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với
khách hàng cá nhân.
17
Tổng giám đốc
Phó giám
đốc
Phó giám
đốc
Phó giám
đốc
Phó giám
đốc
P.
Kế
toán
giao
dịch

P.
Tài
trợ
TM
P.
KH
số 1
P.
KH
số 2
P.
KH
CN
P.
TTĐ
T
P.
TC
HC
P.
TTK
Q
P.
KT
NB
P.
THT
T
P.
KTT

C

- Phòng Kế toán tài chính là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý
tài chính và thực hiện nhiệm vụ chi tiêu nội bộ tại chi nhánh.
- Phòng Thông tin điện toán thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống
thông tin điện toán tại chi nhánh.
- Phòng Tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ,
quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT.
- Phòng Kiểm tra nội bộ là phòng nghiệp vụ có chức năng giám sát,
kiểm tra, kiểm toán các hoạt động kinh doanh của chi nhánh.
- Phòng Tổng hợp tiếp thị là phòng nghiệp vụ tham mu cho Giám đốc
chi nhánh .
1.3. Một số chỉ tiêu kinh tế của chi nhánh SGD I.
SGD I là đơn vị có lợi nhuận hạch toán nội bộ lớn nhất trong hệ thống
NHCTVN trong suốt 5 năm (1999 - 2003), lợi nhuận bình quân hàng năm
đạt 140 tỷ đồng. Đặc biệt năm 2003 lợi nhuận hạch toán nội bộ đạt 199,323
tỷ đồng, vợt kế hoạch NHCTVN giao 28,2%.
Kết quả kinh doanh của SGD I trong những năm gần đây:
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003
Tổng thu 572.972 629.307 828.901
Thu lãi tiền gửi 37.706 42.621 64.558
Thu lãi cho vay 112.659 120.478 153.856
Thu lãi điều hoà vốn 411.960 455.165 602.410
Thu dịch vụ 8.600 8.411 8.077
Thu khác 2.047 2.632
Tổng chi 458.253 488.430 629.578
Chi trả lãi tiền gửi 435.110 432.790 590.732
Chi nhân viên 6.576 6.650 7.689
Chi khác 16.567 48.990 31.157

Lãi hạch toán nội bộ 114.719
Vợt
9,2% so KH
140.877
Vợt 17,3%so
KH
199.323
Vợt
28,2%so KH
2. Hoạt động BĐTV đối với DNNQD tại SGD I
2.1. Khái quát về hoạt động cho vay đối với các dnnqd tại sgd i -
nhctvn.
Nghị quyết số 16 ngày 15/07/1987 của Bộ Chính trị, lần đầu tiên đã
thừa nhận khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Nghị quyết Hội nghị lần thứ t
Ban chấp hành Trung ơng Đảng (khoá VIII) cũng đã xác định: Tiếp tục cụ
thể hoá chủ trơng nhất quán xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần vận
hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng
XHCN. Sự phát triển của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã tạo
ra sự biến đổi của cơ cấu sở hữu nền kinh tế từ một nền kinh tế đơn sở hữu
18

thành một nền kinh tế đa sở hữu, nhiều thành phần. Điều đó tạo cơ sở thực
hiện chủ trơng chuyển nền kinh tế nớc ta sang vận hành theo cơ chế thị tr-
ờng định hớng XHCN.
Với lợi thế địa bàn cùng uy tín trong hoạt động kinh doanh tín dụng,
khách hàng của SGD I từ trớc đến nay chủ yếu là các DNQD, các Tổng
công ty nh Tcty bu chính viễn thông, Tcty đờng sắt, Tcty điện lực Trong
một số năm gần đây, cơ cấu tín dụng đã dần thay đổi, không tập trung vốn
cho vay vào một số doanh nghiệp lớn mà đợc dàn trải cho vay mọi thành
phần kinh tế. Ngoài các doanh nghiệp truyền thống, SGD I đã chú trọng đầu

t và cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp t nhân theo chủ
trơng của Đảng, Nhà nớc và hớng chỉ đạo của NHCTVN.
2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD I NHCTVN.
Năm 2003, năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm (1999 - 2003), nền kinh
tế Việt Nam nói chung và kinh tế xã hội Thủ đô nói riêng tiếp tục đạt đ-
ợc nhiều kết quả khá toàn diện, hầu hết các mục tiêu quan trọng đều đạt và
vợt so với kế hoạch. Trong lĩnh vực Ngân hàng đã có nhiều thay đổi về
chính sách và môi trờng kinh doanh nh chính sách đảm bảo tiền vay, lãi
suất, quy trình nghiệp vụ hiện đại hoá ngân hàng đã tăng tính chủ động
của Ngân hàng trong hoạt động tín dụng. Tình hình trên đã ảnh hởng tích
cực đến hoạt động Ngân hàng nói chung và SGD I nói riêng.
Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, SGD I cũng gặp khó khăn, sự cạnh
tranh của các tổ chức tín dụng ngày càng gay gắt trên tất cả các lĩnh vực từ
huy động vốn, cho vay đến các loại hình dịch vụ, an ninh và an toàn trong
hoạt động Ngân hàng đang trở thành vấn đề thời sự đợc đặc biệt quan tâm
đã ảnh hởng không nhỏ đến sự phát triển và kết quả kinh doanh của SGD I
NHCTVN.
Đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo NHCTVN; NHNN Thành
phố Hà Nội; Cấp uỷ; chính quyền và các cơ quan chức năng địa phơng; sự
hợp tác có hiệu quả của khách hàng, đã tạo điều kiện thuận lợi cho SGD I
hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kinh doanh mà NHCTVN đã giao.
19

2.2.1. Nghiệp vụ huy động vốn
Đơn vị: Triệu đồng
Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/2003 đạt 15.158 tỷ đồng, tăng
553 tỷ đồng so với đầu năm, tốc độ tăng 5%. Trong đó, nguồn vốn VND đạt
12.958 tỷ đồng, tăng 1.024 tỷ đồng, tỷ lệ tăng 8.6% chiếm tỷ trọng 85,5%
tổng nguồn vốn huy động. Nguồn vốn ngoại tệ quy VND đạt 2.200 tỷ đồng,
chiếm tỷ trọng 14,5%.

Nguồn vốn huy động của SGD I tăng trởng vững chắc, chiếm gần
20% trong tổng nguồn vốn huy động của toàn hệ thống NHCTVN, luôn đáp
ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất của mọi đối tợng khách
hàng và góp phần điều hoà một lợng vốn lớn trong hệ thống NHCTVN để
cho vay phát triển kinh tế tại các Tỉnh, Thành phố cả nớc.
Về cơ cấu nguồn vốn:
Phân theo kỳ hạn: Tiền gửi không kỳ hạn đạt 9.396 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 60%. Tiền gửi có kỳ hạn đạt 5.762 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 40% tổng
nguồn vốn huy động.
Phân theo đối tợng: Tiền gửi doanh nghiệp đạt 11.530 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 76%. Tiền gửi dân c đạt 3.628 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 24%.
20
Năm 2001 2002 2003
Huy động vốn 12 095 746 13 927 663 15 158 191
Trong đó:
- VND 10 910 215 11 729 612 12 957 876
- Ngoại tệ 1 185 531 2 198 051 2 200 315
Tiền gửi dân c 2 438 953 2 946 327 3 628 320
Trong đó:
- TGTK 1 862 056 2 278 915 3 077 612
- P/h các công cụ nợ 576 897 667 412 550 708
Tiền gửi TCTD khác 491 562 525 834 548 954
Tg doanh nghiệp 9 165 231 10 455 502 10 980 917

2.2.2. Nghiệp vụ đầu t và cho vay
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2001 2002 2003
Các khoản đầu t và cho vay
Các khoản đầu t
Trong đó:- vnd

- Ngoại tệ
Tiền gửi tại các TCTD
Đầu t vào CK
Cho vay nền kinh tế
Trong đó: - vnd
- Ngoại tệ
Cho vay ngắn hạn
Cho vay trung hạn
Cho vay dài hạn
Tài khoản điều chuyển vốn
Nợ quá hạn
Lợi nhuận
3 294 768
1 237 845
1 207 845
0 000
756 082
451 763
2 056 923
1 458 230
598 693
466 284
81 535
910 411
7 558 965
45 926
114 719
3 624 640
1 438 097
1 438 097

0 000
802 898
635 199
2 186 543
1 517 407
669 136
503 945
82 896
930 566
8 762 452
39 705
140 877
3 935 755
1 590 034
1 586 067
3 967
911 000
675 067
2 345 722
1 567 656
778 066
553 958
83 589
930 109
10 090 992
31 020
199 000

Đến 31/12/2003, d nợ cho vay và đầu t đạt 3.936 tỷ đồng, trong đó d
nợ cho vay nền kinh tế đạt 2.346 tỷ đồng so với đầu năm, tốc độ tăng 14%,

đạt mục tiêu tăng trởng NHCTVN giao.
Trong đó:
- D nợ cho vayVND: 1568 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 80% tổng d nợ.
- D nợ cho vay USD: 778 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 20% tổng d nợ.
- D nợ ngắn hạn: 822 tỷ đồng, tăng 50 tỷ đồng, tốc độ tăng 6,5% so với
đầu năm.
- D nợ trung và dài hạn: 1.524 tỷ đồng, tăng 236 tỷ đồng, tốc độ tăng
19% so với đầu năm.
D nợ cho vay thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng 15%.
Có một điều cần chú ý trong công tác cho vay của Ngân hàng là cơ cấu
cho vay khách hàng và cho vay theo thời hạn:
21

Doanh số cho vay trung và dài hạn đối với khách hàng chủ yếu là các
DNQD chiếm tỷ trọng lớn: 83%trên tổng d nợ (2003). Doanh nghiệp ngoài
quốc doanh hầu nh chỉ có mặt trong cho vay ngắn hạn và tỷ trọng cũng rất
thấp chiếm 17%trên tổng d nợ (năm 2003).
Nh vậy hoạt động cho vay của SGD I phụ thuộc khá lớn vào các doanh
nghiệp quốc doanh. Tín dụng trung và dài hạn có khả năng tăng trởng hay
không phụ thuộc vào hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp quốc
doanh.
2.2.3. Nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại
Năm 2003, SGD I đã mở đợc 636 L/C trị giá 60 triệu USD ; Thanh toán
767 L/C trị giá 56,5 triệu USD. Kim ngạch thanh toán hàng nhập khẩu đạt
117 triệu USD tăng 10,4%, hàng xuất đạt 2 triệu USD. Thanh toán nhờ thu
274 món trị giá 6,8 triệu USD, tăng 30% so với năm 2002. Đặc biệt, dịch vụ
chuyển tiền kiều hối với ChinFonBank đạt 8 triệu USD, tăng 200%, chuyển
tiền nhanh với Western Union đạt 353 ngàn USD, tăng 462%. Thanh toán
séc du lịch, thẻ VISA, giải ngân các dự án ODA đều tăng trởng khá. Năm

2003, tỷ giá USD và VND tơng đối ổn định, SGD I đã nắm bắt kịp thời diễn
biến tỉ giá ngoại tệ trên thị trờng Quốc tế và thị trờng trong nớc, áp dụng
nhiều biện pháp kinh doanh ngoại tệ, tăng cờng khai thác nhiều loại ngoại
tệ kết quả doanh số mua bán đạt hơn 300 triệu USD. Tổng số phí thu đợc
từ hoạt động đối ngoại bao gồm cả lãi kinh doanh ngoại tệ đạt gần 6,5 tỷ
đồng, tăng 8,3% so với năm 2002.
22

2.3. Thực trạng đảm bảo tiền vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh tại SGD I - NHCTVN
2.3.1. Các biện pháp đảm bảo tiền vay áp dụng tại SGD I - NHCTVN
Có thể nói việc lựa chọn khách hàng vay là biện pháp quan trọng nhất
trong việc thực hiện bảo đảm tiền vay. Do đó, bất kỳ khách hàng nào đến với
Ngân hàng, các cán bộ tín dụng đều phải đánh giá khách hàng trên các khía
cạnh tài chính và phi tài chính, đồng thời thẩm định phơng án s dụng vốn
vay. Tuỳ thuộc vào tình hình tài chính của khách hàng, uy tín của khách
hàng cũng nh hiệu quả của dự án mà chi nhánh quyết định hình thức bảo
đảm sao cho hợp lý. Tuy nhiên, một phần do hạn chế từ phía khung pháp lý,
mặt khác do sự dè dặt của các cán bộ tín dụng nên chi nhánh không áp dụng
biện pháp cho vay không có bảo đảm bằng tài sản mà thờng yêu cầu khách
hàng sẵn sàng chấp nhận những điều kiện về tài sản kèm theo. Vì lẽ đó, các
điều kiện về tài sản mà khách hàng phải thực hiện khi vay vốn Ngân hàng
bao gồm:
2.3.1.1.Hình thức đảm bảo bằng tài sản
Hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp của
khách hàng vay.
Cho vay có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp của khách hàng vay
là hình thức bảo đảm tiền vay chủ yếu mà chi nhánh áp dụng đối với khách
hàng tham gia vay vốn đặc biệt là vốn trung và dài hạn.
Do đặc điểm của chi nhánh là hoạt động trên địa bàn đông dân c, là nơi

tập trung nhiều trụ sở và cơ quan hành chính nên các khách hàng có nhu
cầu vay vốn của Ngân hàng thờng đợc Ngân hàng lựa chọn hình thức bảo
đảm tiền vay bằng tài sản thế chấp là nhà ở, quyền sử dụng đất. Các tài sản
này đều có thị trờng chuyên dụng để mua bán, giao dịch, mặt khác việc phát
mại các tài sản thế chấp này ngày càng thuận lợi do việc thẩm định và quản
lý dễ dàng, nhu cầu của xã hội ngày càng tăng. Một số tài sản khác đợc
phép thế chấp theo quy định nhng không thờng đợc chấp nhận do khi phát
mại gặp phải nhiều khó khăn về thủ tục và quy trình xử lý cũng nh hạn chế
về khả năng, trình độ của cán bộ thẩm định.
Tình hình cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp năm 2003
Đơn vị: triệu đồng
Loại tài sản thế chấp % Cho vay Thu nợ D nợ
Nhà ở 86,5 329534 254065 75469
23

Quyền sử dụng đất 13,5 51458 45790 5668
Tổng cộng 100 380992 299855 81137
Phần lớn các khoản vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp mà Ngân
hàng cung cấp đều tồn tại dới hình thức thế chấp nhà ở (chiếm tỷ trọng
86,5% trong tổng doanh số cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp).
Nguyên nhân là do loại tài sản này thực hiện bảo đảm thì thuận lợi cho cả
khách hàng và Ngân hàng:
Về phơng diện khách hàng: Việc thế chấp nhà hầu nh không ảnh hởng
gì đến phơng án hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh sinh hoạt hàng
ngày của bên bảo đảm. Giá trị tài sản bảo đảm tơng đối lớn nên khách hàng
có thể dùng để bảo đảm đủ nhu cầu vay vốn của mình. Hơn nữa chi phí
thẩm định và định giá tài sản là không đáng kể so với giá trị của tài sản đó.
Về phía Ngân hàng : Thuận lợi lớn nhất đối với Ngân hàng là loại tài
sản bảo đảm này dễ thẩm định, có thể xác định quyền sở hữu tài sản một
cách khá chính xác, giá trị bảo đảm cao nên rủi ro với chính nó là rất thấp.

Ngân hàng có khả năng xem xét tính thị trờng của tài sản bảo đảm và việc
quản lý tài sản đơn giản. Việc mua bán chuyển nhợng tài sản là nhà ở nớc ta
tơng đối thông dụng.
Loại tài sản bảo đảm là nhà ở hiện nay phổ biến nhất trong các Ngân
hàng là do u điểm của loại tài sản này hơn hẳn các loại tài sản khác. Mặt
khác điều kiện nớc ta hiện nay về cơ bản là nớc nghèo, lạc hậu, các loại tài
sản chuyên dụng cha phát triển. Do đó nhà ở nh là tài sản lớn nhất của chủ
thể kinh doanh. Hơn nữa về phía Ngân hàng thì nhận tài sản thế chấp là nhà
ở dễ phát mại, vì vậy mà việc đem thế chấp nhà là thích hợp, đáp ứng nhu
cầu vốn kinh doanh.
Nhng hiện nay, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn đang
trong giai đoạn triển khai nên tỷ lệ đất đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất vẫn còn khiêm tốn.
Song song với việc thế chấp nhà thì thế chấp giá trị quyền sử dụng đất
để đảm bảo cho khoản vay cũng đợc Ngân hàng áp dụng khá nhiều. Khách
hàng muốn thế chấp giá trị quyến sử dụng đất để vay vốn thì phải có đầy đủ
giấy tờ có liên quan đến đất đó, hợp đồng bảo đảm phải có công chứng hay
chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền đề khi có tranh chấp
xảy ra, Ngân hàng có đủ cơ sở pháp lý để xử lý tài sản bảo đảm. Chính vì
24

vậy, việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất
còn hạn chế (chiếm tỷ trọng 13,5%).
Hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản của bên thứ ba (bảo
lãnh).
Mặc dù chi nhánh luôn coi bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba cũng
chỉ là hình thức bảo đảm tiền vay giống nh hình thức trên nhng số món vay
có bảo đảm bằng hình thức này còn khá khiêm tốn. Hình thức bảo đảm này
thờng đợc các công ty TNHH, Công ty cổ phần và các công ty t nhân áp
dụng khi vay vốn chi nhánh để đầu t cho các dự án trung và dài hạn. Vì các

dự án này cần một lợng vốn tơng đối lớn, trong khi đó vốn tự có của các
công ty thờng rất nhỏ, nên khi vay vốn Ngân hàng, họ thờng kêu gọi sự bảo
lãnh của những thành viên trong công ty ( đối với công ty TNHH và công ty
cổ phần) và của ngời thân sở hữu công ty( đối với công ty t nhân). Các tài
sản của bên bảo lãnh cùng với các tài sản cầm cố hoặc thế chấp của công ty
cùng trở thành tài sản bảo đảm khoản vay.
Hình thức cho vay có bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay.
Nghị định 178 của Chính phủ quy định việc bảo đảm tiền vay bằng tài
sản hình thành từ vốn vay chỉ áp dụng đối với loại cho vay trung và dài hạn
bởi đây là hình thức bảo đảm có nhiều rủi ro hơn cầm cố, thế chấp tài sản,
do khi phát tiền vay cha có tài sản bảo đảm. Hơn nữa, việc quản lý trong
quá trình hình thành tài sản tuỳ thuộc vào điều kiện và trình độ quản lý của
chi nhánh. Do đó, phòng tín dụng ngoài quốc doanh chỉ áp dụng hình thức
bảo đảm này đối với các công ty có quan hệ làm ăn lâu dài với chi nhánh,
khi các khoản tiền vay trớc đó đã đợc bảo đảm bằng tài sản thế chấp, cầm
cố.
2.3.1.2.Đảm bảo tiền vay trong trờng hợp cho vay không có TSBĐ
Việc cho vay không có bảo đảm bằng tài sản ở chi nhánh SGD I hiện
nay chỉ dành cho các đối tợng là khách hàng truyền thống của Ngân hàng,
đó là các Tổng công ty nh Tcty bu chính viễn thông, Tcty đờng sắt, Tcty điện
lực. Doanh số cho vay đối với các đối tợng này chiếm tỷ trọng lớn (chiếm
tới 80% tổng doanh số cho vay của Ngân hàng). Đây là loại vay đợc đánh
giá từ phía Ngân hàng là có tỷ lệ nợ quá hạn thấp, đợc chi nhánh quan tâm
cho vay không có bảo đảm bằng tài sản.
25

×