Tải bản đầy đủ (.pdf) (144 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trường trung học cơ sở huyện gò quao, tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.58 MB, 144 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG DAI HQC DONG THAP

NGUYEN HIEU NGHIA

QUAN LY HOAT DONG DAY HQC MON TOAN
Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO ĐỤC

2021 | PDF | 147 Pages



DONG THAP - NAM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG DAI HQC DONG THAP

NGUYEN HIEU NGHIA

QUAN LY HOAT DONG DAY HQC MON TOAN

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC


Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
MÃ SÓ: 8.14.01.14

Hướng dẫn khoa học
PGS.TS. HUỲNH MỘNG TUYỂN

DONG THAP - NAM 2021


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh
Mộng Tuyền, người thầy đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tác giả hoàn thành.

luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tâm của tất cả các giảng.
viên trực tiếp giảng dạy tác giả trong suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt
là sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của q thầy, cơ đang cơng tác tại Khoa Quản

lý giáo dục, Ban giám

hiệu, Hội đồng khoa học, Phòng Đào tạo sau đại học

Trường Đại học Đồng Tháp đã nhiệt tình giảng dạy, tạo mọi điều kiện thuận
lợi giúp tác giả hồn thành q trình học tập và nghiên cứu làm luận văn.
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người

thầy, đồng nghiệp và các em học sinh ở huyện Gò quao, tỉnh Kiên Giang về

sự động viên và giúp đỡ to lớn đã dành cho tác giả trong suốt q trình học.

tập, nghiên cứu và hồn tắt luận văn này.
Mặc dù rất cố gắng thực hiện, nhưng luận văn khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót, tác giả kính mong nhận được những lời chỉ dẫn ân cần của

quý Thầy, Cô giáo, và các ý kiến trao đổi của quý đồng nghiệp!
Chân thành cảm ơn!
Đông Tháp, tháng I1 năm 2021
Tác

Nguyễn Hiếu Nghĩa


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, nếu sai tơi hồn

tồn chịu trách nhiệm.

Tác giả

Nguyễn Hiếu Nghĩa


iii

MỤC LỤC

Trang


Lời cam on.

i

Lời cam đoan...

ii

Mục lục...

iii

Danh mục các từ, cụm từ viết tắt

viii

Danh mue céc bang.

ix

1. Ly do chon dé tai.



2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Khách thê và đối tượng nghiên cứu.

D

Nhiệm vụ nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Những đóng góp của luận văn.....

So

5.
6.
7.
8.

mm

4. Giả thuyết khoa học.

S

9. Cấu trúc của luận văn

NỘI DUNG

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT DONG DẠY HỌC MƠN
TỐN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ S(

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài..
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước.
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Hoạt động dạy học.......

se
1.2.2. Hoạt động dạy học mơn Tốn.
1.2.3. Quản lý.
1.2.4. Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn

¬

"


iv

1.3. Hoạt động đạy học mơn Tốn ở trường Trung học cơ sở..
1.3.1. Vị trí, vai trị của mơn Tốn ở trường trung học cơ sở..
1.3.2. Mục tiêu dạy học mơn Tốn ở trường trung học cơ sở,

1.3.3. Nội dung day học mơn Tốnở trường trung học cơ sở................... 20
1.3.4. Một số phương pháp dạy học mơn Tốn ở trường phơ thơng

1.3.5.
1.3.6.
1.3.7.
1.3.8.

Phương tiện dạy học mơn Tốn ở trường trung học cơ sở.................24
Hình thức tổ chức dạy học mơn Tốn
Năng lực chủ thể thực hiện hoạt động dạy học môn Tốn
27
Đánh giá kết quả hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường trung học cơ sở
„30

1.4. Quản lý hoạt động đạy học mơn Tốn ở trường trung học cơ sở.
1.4.1. Lập kế hoạch dạy học mơn Tốn ở trường ở trường trung học cơ sở... 32
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học mơn Tốn ở trường trung học cơ sở:

„34
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học mơn Tốn ở trường trung học cơ sở
„36
1.4.4. Kiếm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường trung học
cơ sỡ.....
„38
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn tốn ở trường.

trung học cơ sở.

40

15.1. Yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn tốn ở

trường trung học cơ sở.

1.5.2.Yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn tốn ở

trường trung học cơ sở.
Kết luận chương 1
Chương 2. THỰC TRANG

QUAN LY HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

MƠN TỐN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GÒ QUAO,


TINH KIEN GIANG

44


2.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, xã hội của huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang
44
2.1.1. Các đặc điểm địa lý, tự nhiên
2.1.2. Các đặc điểm vẻ văn hóa, xã hi

2.1.3. Tình hình giáo dục trung học cơ sở huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang.
2.2. Q trình khảo sắt thực trạng
2.2.1. Mục đích khảo sắt..
2.2.2. Đối tượng và phạm vi khảo sát

2.2.3. Nội dung khảo sát
2.2.4. Phương pháp khảo sát.
2.2.5. Cách thức xử lý số liệu..
2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường Trung học cơ sở
huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang
50
2.3.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên va học sinh về vị tri,
vai trị của mơn tốn ở trường trung học cơ so
50
2.3.2. Thực trang thực hiện mục tiêu dạy học mơn Tốn ở trường trung học.
cơ sở

2.3.3. Thực trạng nội dung dạy học mơn Tốn ở trường trung học cơ sở......54
2.3.4. Thực trạng thực hiện phương pháp dạy học mơn Tốn ở trường trung
học cơ sở..


2.3.5. Thực trạng thực hiện phương tiện day học mơn Tốn
2.3.6. Thực trạng thực hiện hình thức. tổ chức dạy học mơn Tốn.

2.3.7. Thực trạng năng lực các chủ thể thực hiện hoạt động day học Toán
2.3.8. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động dạy học mơn Tốn

2.4. Thực trạng quản lý đạy học mơn Tốn ở các trường Trung học cơ sở
huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang
66
2.4.1. Thực trạng thực hiện chức năng quản lý hoạt động dạy học môn Toán
của hiệu trưởng..
66


vi

2.4.2.
2.4.3.
2.4.4.
2.4.5.

Thực
Thực
Thực
Thực

trang
trang
trang

trang

xây dựng kế hoạch hoạt động day học mơn Tốn
„68
tổ chức thực hiện hoạt động dạy học mơn Tốn.............. T0
chi dao thuc hiện hoạt đơng dạy học mơn Tốn
71
kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học mơn Tốn.
„73

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn

“Tốn ở các trường Trung học cơ sở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang
74
2.6. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường.
'THCS huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
2.6.1. Mặt mạnh
2.6.2. Mặt yếu.

2.6.3. Nguyên nhân của thực trạng
Kết luận chương 2

‘Chwong 3. BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG DAY HOC
MƠN TỐN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN GO QUAO,

TINH KIEN GIANG

80

3.1. Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở


các trường Trung học cơ sở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Gian;
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiển......

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống..

Bu
Nguyén tic dam bao tinh kha thi
„81
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường trung
học cơ sở huyện Gò Quao, tinh Kién Giang...
2
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán. ộ quản lý, giáo lên vị vai tr quản lý
hoạt động dạy học mơn tốn đề nâng cao chất lượng giáo dục.
82
3.2.2. Kế hoạch hóa QL HĐDH tốn ở trường trung học cơ sở huyện Gị
Quao, tinh Kiên Giang..
84
3.2.3. Tổ chức thực hiện quản lý hoạt động dạy học tốn ở trường trung cơ sở
huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang...
„89


vii

3.2.4. Chi đạo thực hiện quản lý hoạt đông dạy học tốn ở các trường trung.
học cơ sở huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang...
93

3.2.5. Day manh céng tac kiém tra, đánh giá quản lý hoạt đơng dạy học tốn ở

các trường THCS huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang............................... Đố
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.
100
3.4. Khảo sát sự cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất
100
3.3.1. Mục tiêu khảo nghiệm
100
3.3.2. Đối tượng khảo nghiệm

100

3.3.3. Nội dung khảo nghiệm..
3.3.4. Phương pháp khảo nghiệm

101
101

3.3.5. Kết quả khảo nghiệm..

101

Kết luận chương 3

107

KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ

2.1. Đối với Phòng GD & ĐT Gò Quao.......


110
110

2.2. Đối với hiệu trưởng các trường THCS huyện Gò Quao
2.3. Đối với giáo viên dạy mơn Tốn các trường THCS huyện Gị Quao..... 11

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Phụ lục 1...
Phu luc 2...

Phụ lục 3...

HẠ
PI
P9

Pid


viii

DANH MUC CAC TU, CUM TU VIET TAT
TT

Viết tắt là

Các từ được viết tắt

1 | CBQL


Cán bộ quản lý

2 | CSVC

Co sé vat chat

3 | DH

Day hoc

4 | DIB

Diém trung binh

5

Giáo dục

GD

6 | GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

7 | G

Giáo viên

8


HS

Học sinh

9

|QL

Quản lý

10 | THCS

Trung học cơ sở.

11 | HĐDH

Hoạt động day hoc

12 | QLHĐDH

Quan lý hoạt đông dạy học


ix

DANH MUC CAC BANG

STT
Tên băng

[Trang
1 [Bang 2.1. Thdng kẻ số lượng cán bộ quản Ij, gido viên val
lọc sinh
9 |Páng 22. Thống kế cơ sở vật chất phục vụ như câu HĐDH[ „.
món Tốn
4 Bang 2.3. Ket qua diém trung bình mơn Tốn từ 5.0 ở lên

|Khói 6-7-8-9 năm học 2020-2021
4 [Bang 24. Chất lượng 2 mặt giáo đục học sinh cdc]
lrường THCS
s |Pêng 25. Chất lượng 2 mặt giáo dục học sinh cúc trường |
ITHCS nam hoc 2020-2021
Pang 2-6 Dinh gid niin thie cia edn B6 quản lý, giáo viên. | vì
lọc sinh vẻ vị trí, vai trị của mơn Tốn
+ _|Bảng 27. Thực trạng thực hiện mục tiêu dạy học mơn Tốn
3
|ứ trường trung học cơ sé
8 [Bang 2.8. Đánh giá thực hiện nội đưng đạy học môn Toán
54
9. |Báng 2.9. Đánh giá thực hiện phương pháp đạy học mơn Tốn | 57
10 [Bang 2.10. Co sd vat chất, phương tiện dạy học Toán
58
11 [Bang 2.71 Dank giá HTTC DH ở các trường THCS Tuyen |
Gò Quao
12 [Bang 2.12. Năng lực đạy học của GI Toán các trường THCS | 61
13 Pans 213 Phim chit, năng lực học Toán cia HS cde)
lrường THCS
1g [Pang 274 Thee trang Kiếm tra, đính giá Rết q dạy lọc |”
|mơn Tốn



15
16
17
1g
19
2
2ị
22
23
24

[Bang

215.

Thực

hiện

chức

năng

QL

HĐDH

Toản


của

liệu trưởng
[Bang 2.16. Xây dựng kế hoạch THĐDH toán của hiệu trưởng |
|Bảng 2.17. Tổ chức thực hiện HĐDH toán của hiệu trưởng — |
[Bane 27% Chi dao thực hiện HDDH min Toén cia)
liệu trưởng
|Bảng 2.19. Kiêm tra, đánh giá HĐDH Toán của hiệu trưởng |
|Pảng 220. Ảnh hướng của các yên tổ đến quản ý HĐDH|
Iman Ton
|Pông 221. Nguyên nhân ảnh hướng đến thực wang OL HDDAT
Toán ở các trường THCS huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang
|Bang 3.1. Tĩnh cân thiết của các biện pháp để xuất
|Bảng 3.2. Tinh kha thi của các biện pháp đề xuất
|Bang 3.3. Tương quan giữa tỉnh hiệu quả và tỉnh khả thí

67
69
TỦ
T3

101
103
105


xi

DANH MỤC CÁC BIEU DO.


STT

Tén biểu đồ

[Trang|

1 | Biểu đồ 3.1. Tính cần thiết của các biện pháp

103

2 | Biéu dé 3.2. Tinh khả thi của các biện pháp
„ | iu đồ 3.3. Tương quan giữa tính khả thi và tính cần thiết của
các biện pháp

104
106


MO DAU

1. Lý do chon dé tai
Trong thời đại ngày nay, trước sự phát triển như vũ bão của khoa học
kỹ thuật và công nghệ
đại, để phát triển nhanh và bền vững đòi hỏi mỗi
quốc gia phải ưu tiên hàng đầu đến phát triển hệ thống giáo dục và đảo tạo,

tạo tiền để quan trọng cho sự phát triển nguồn nhân lực, nhân tài cho đất
nước. Nước ta từ một nước có nền kinh tế kế hoạch hố tập trung, chuyển

dịch sang cơ chế thị trường, với sự quản lý của nhà nước; trong giai đoạn hiện

nay, với tốc độ cơng nghiệp hố, hiện đại hố đang diễn ra nhanh trên tit cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội, nền kinh tế trì thức đang phát triển mạnh, có
phạm vi ảnh hưởng rộng lớn trên toàn quốc, Đảng và Nhà nước ta hết sức chú
trọng phát triển khoa học công nghệ cùng với giáo dục và đảo tạo, coi giáo
dục là quốc sách hàng đầu.

Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có vị trí rất quan trọng trong chiến lược

phát triển con người ~ nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ kế hoạch phát
triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước. Nghị quyết Đại hội đại

iéu toàn quốc lần thứ XI và XII của Đảng khẳng định:

*Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực
quan trọng thúc đây sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, là
điều kiện để phát huy nguôn lực con người - yếu tổ cơ bản đề phát triển xã

hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”. Đồng thời Nghị quyết chỉ rõ
*Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đối mới nội dung phương

pháp dạy học ”.
Kế thừa tỉnh thần các kỳ đại hội trước, Đại hội XIII của Đảng rất quan

tâm đến phát triển giáo duc va dio tạo, tiếp tục khẳng định:

Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến

thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; từ học chủ



yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ÿ' dạy và học trực
tuyển qua internet, truyền hình, các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu
khoa học; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã
hội. Đào tạo con người theo hướng có đạo đức, kỳ luật, ký cương, ý thức
trách nhiệm cơng dân, xã hội: có kỹ năng sống, kỹ năng làm việc, ngoại ngữ,
công nghệ thông tin, cơng nghệ só, tư duy sáng tạo và hội nhập quốc

tế (cơng

dân tồn câu).
Nhu vậy, Giáo dục và đào tạo là chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai.

Dé dao tạo nên con người mới xã hội chủ nghĩa

“vừa hồng vừa chuyên”, đáp

ứng yêu cầu phát triển kịnh tế - xã hội, muốn được vậy thì phải khơng ngừng

nâng cao chất lượng giáo dục.
Không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những nhiệm

vụ chính trị cực kỳ quan trọng của ngành giáo dục nói chung, và của mỗi nhà
trường nói riêng. Chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều yếu tố, một trong.

những yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng giáo dục là phải đổi
mới công tác quản lý hoạt động dạy học trong mỗi nhà trường.

Trong mỗi nhà trường, hoạt động dạy học là hoạt động chủ đạo, quan

trọng nhất và được đặt lên hàng đầu. Do đó, việc nâng cao chất lượng dạy học


luôn được coi là nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất của các nhà trường, đây
chính là điều kiện để các nhà trường tồn tại và phát triển. Công tác quản lý hoat

động dạy học là công việc được tiến hành liên tục, thường xuyên qua từng giờ
dạy, qua mỗi học kỳ và từng năm học, đây là

điều kiện quyết định để đảm bao

chất lượng giáo dục của nhà trường đáp ứng yêu cầu mục tiêu dao tạo.

Trong những năm gần đây, cùng với quá trình đổi mới đất nước, đổi

mới giáo dục, nên chất lượng giáo dục phổ thơng nói chung và chất lượng

giáo dục trung học cơ sở nói riêng đã có sự khởi sắc, ngành giáo dục nước ta

đã đạt được những thành tựu nhất di

. Trình độ chun mơn, năng lực tiếp


cân trí thức mới của học sinh và giáo viên được nâng cao, chất lượng giáo dục
từng bước được phát triển.
Trong hệ thống giáo dục nước ta, cấp trung học cơ sở là cấp học cơ

bản, là giai đoạn trung gian giữa cấp tiểu học và trung học phổ thông. Ở giai

đoạn này, học sinh được cung cấp kiến thức cơ bản nhất, được giáo dục và


hình thành nhân cách, gắn với tâm sinh lý của lứa tuổi này cũng có nhiều biến
động. Như vậy, các hoạt động dạy học ở các trường trung học cơ sở là vô
cùng quan trọng, là cơ sở cho các cấp học, bậc học cao hơn.
Gị Quao là huyện thuần nơng của tỉnh Kiên Giang, kinh tế cịn chậm
phát triển, trình độ dân trí chưa cao và không đồng đều. Trong những năm

qua, chất lượng dạy học của các trường THCS huyện Gò Quao tuy từng bước.
được nâng lên, song chưa đáp ứng day đủ yêu cầu thực tiễn. Đặc biệt trong

lĩnh vực quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường đang đặt ra nhiều vấn đề

cần sớm được quan tâm nghiên cứu, giải quyết kịp thời. HĐDH mơn Tốn

thường xun có những biện pháp QL để đổi mới nâng cao chất lượng đáp
ứng yêu cầu xã hội hiện đại. Để thực hiện đổi mới HĐDH Tốn thành cơng,

người QL giữ vai trị then chốt. Chất lượng, hiệu quả của HĐDH tỷ lệ thuận
với giải pháp tác động QL.
Hiện nay, những đề tài nghiên cứu về lý luận và thực tiễn dạy học mơn
Tốn đã được quan tâm, nhưng quản lý hoạt động DH mơn Tốn ở trường.
trung học cơ sở ít được nghiên cứu. Trong thời gian qua, ngành GD&ĐT tỉnh
Kiên Giang nói chung, các trường THCS trên địa bàn huyện Gị Quao nói
riêng đã có nhiều hội thảo chuyên đề về DH mơn Tốn. Nhưng trong thực tế,
việc quản lý hoạt động DH mơn Tốn cịn nhiều hạn chế, cịn lúng túng, chưa

mang lại hiệu quả thực tế như mong đợi. Trước hết, việc tổ chức và chỉ đạo
hoạt động DH ở các trường THCS cịn nhiều bắt cập, chưa có những biện
pháp khoa học để quản lý có hiệu quả. Tại địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên



Giang, vấn đề quản lý hoạt động DH mơn Tốn ở các trường THCS chưa

được nghiên cứu một cách toàn diện, chưa có những biện pháp khoa học để
quản lý hiệu quả. Quản lý HĐDH mơn Tốn ở trường THCS là một cơng việc
phức tạp, khó khăn trong quản lý. Do vậy, đổi mới và nâng cao chất lượng
quản lý tồn diện HĐDH mơn Tốn có ý nghĩa cấp thiết.

Vì những lý do nêu trên, dé tài:
ở các trường Trung học cơ sở huyện
để nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận
mơn Tốn ở các trường THCS huyện

"Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn
Gị Quao, tỉnh Kiên Giang” được chọn

và thực tiễn, các biện pháp QLHĐDH
Gò Quao, tỉnh Kiên Giang được đề xuất

nhằm nâng cao chất lượng DH, giáo dục toàn diện nhân cách HS.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu

Quản lý hoạt động DH mơn Tốn ở trường THCS.

3.2. Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp QL hoạt động DH môn Tốn ở các trường THCS huyện Gị

Quao, tỉnh Kiên Giang.
4. Giả thuyết khoa học

Quản lý HĐDH mơn Tốn ở các trường THCS huyện Gò Quao, tỉnh
Kiên Giang hiện nay đã đạt được những kết quả nhất định nhưng còn hạn chế.

Nếu xây dựng được hệ thống lý luận và làm sáng tỏ thực trạng QLHĐDH

mơn Tốn thì có thể đề xuất các biện pháp QLHĐDH mơn Tốn ở các trường
THCS huyén Go Quao, tỉnh Kiên Giang đạt hiệu quả hơn.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc QLHĐDH mơn Tốn ở các
trường THCS.


Khảo sát, đánh giá thực trạng QLHĐDH mơn Tốn ở các trường THCS
huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
Đề xuất các biện pháp QLHĐDH mơn Tốn ở các trường THCS huyện
Gị Quao, tỉnh Kiên Giang
6. Phạm vi nghiên cứu
Chủ thể quản lý (QL) được nghiên cứu là: Hiệu trưởng các trường
THCS huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
Nội dung nghiên cứu theo hướng tiếp cận chức năng, tập trung nghiên

cứu biện pháp QL HĐDH mơn Tốn ở các trường THCS huyện Gị Quao,
tỉnh Kiên Giang.
Đề tài nghiên cứu tại 07 trường THCS_ ở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên
Giang là: Thị Trấn Gò Quao; Vĩnh Phước A; Vĩnh Phước B; Thủy Liễu; Định
Hòa; Vĩnh Tuy và Vĩnh Hòa Hưng Nam.
Thời gian thu thập số liệu nghiên cứu từ năm học 2018-2019 đến năm.


học 2020-2021.
7. Phương pháp nghiên cứu
Nhóm các PP nghiên cứu được sử dụng:
7.1. Nhóm PP nghiên cứu lý luận
Chúng tơi sử dụng các phương pháp sau để xây dựng cơ sở lý luận cho
để tài:

~ Thu thập thông tin, tải liệu: Thu thập thông tin, tai liệu tổng hợp
các tài liệu khoa học, các văn bản về chủ trương, quan điểm của Đảng, Nhà
nước, Bộ GD&Ð liên quan đến QLHĐDH để nghiên cứu làm cơ sở lý luận

cho dé tai.

~ Phương pháp đọc, phân tích và tổng hợp lý thuyết: đọc, phân tích tổng
hợp các tài liệu khoa học, các văn bản pháp quy vé chủ trương, quan điểm của
Đảng, của Bộ GD&ĐT, làm rõ các khái niệm, các cơ sở lý luận liên quan vấn


đề nghiên cứu, trên cơ sở đó hình thành khung lý thuyết cho cơng tác
QLHĐDH để làm cơ sở lí luận cho đề t
~ Phương pháp phân loại và hệ thống hóa lý thuyết: Phân loại, sắp xếp

các tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo từng mặt, từng đơn vị
kiến thức, từng vấn đề khoa học có cùng dấu hiệu bản chất

ễ đễ sử dụng

theo mục đích nghiên cứu; Hệ thống, sắp xếp những thơng tin đa dạng thu


thập được từ các nguồn, các tài liệu khác nhau thành một hệ thống với một kết

cấu chặt chẽ để từ đó mà xây dựng một lý thuyết mới hoàn chỉnh giúp hiểu
biết đối tượng được đầy đủ và sâu sắc hơn.

7.2. Nhóm PP nghiên cứu thực tiễn
~ Phương pháp quan sát: Quan sát các hoạt động DH của GV, HS trên
lớp, cách sử dụng các phương pháp theo quy trình, kỹ thuật khoa học và hiệu
quả đạt được trong các hoạt động DH cụ thể.
~ Phương pháp điều tra bằng phiếu: Xây dựng các phiếu điều tra bằng
các loại câu hỏi cho nhiều khách thể nghiên cứu đã dự kiến (Hiệu trưởng, phó.
hiệu trưởng, tổ trưởng, tổ phó chun mơn và GV dạy tốn bằng phụ lục 1 và

phụ lục 3; HS bằng phụ lục 2) nhằm thu thập các ý kiến của họ một cách

khách quan về hoạt động DH, nhận thức về HĐDH của cán bộ, GV, xây dựng kế

hoạch DH, chỉ đạo thực hiện kế hoạch.
~ Phương pháp phỏng vấn:

Mục đích là thu thập các thông tin cần thiết về thực trạng của công tác
QLHDDH ở trường THCS huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang.
~ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu họat động.
DH của GV mơn Tốn qua xem xét bài soạn, dự giờ trên lớp, khai thác thiế
để thu thập phân tích thực tiễn rút ra những kết luận, đánh giá cần thiết
của đê

tài.

~ Phương pháp thống kê Toán học:



Xử lý số liệu điều tra tìm ra một số giá trị và đại lượng thống kê tiêu

biểu cần thiết cho việc khảo sát và lý giải kết quả nghiên cứu.
8. Những đóng góp của luận văn
Về mặt lý luận: Hệ thống hóa các lý luận về QLHĐDH ở trường THCS.
'VỀ mặt thực tiễn: Góp phần nâng cao hiệu quả QLHĐDH mơn Tốn
nói riêng và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung ở các trường THCS trên
dia ban huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang.
9, Cấu trúc của luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị,
khảo và các phụ lục, luận văn bao gồm 3 chương.
Chương I: Lý luận về QL hoạt động DH môn
Chương 2: Thực trạng QL hoạt động DH
THCS huyén Gé Quao, tỉnh Kiên Giang.
Chương 3: Biện pháp QL hoạt động DH mơn
huyện Gị Quao, tỉnh Kiên Giang.

danh mục tài liệu tham
Tốn ở trường THCS
mơn Tốn ở các trường
Toán ở các trường THCS


NỘI DUNG
Chương I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG DAY HQC


MƠN TỐN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngồi
Mơn Tốn là mơn khoa học tự nhiên. Tốn học là môn học được đưa
vào giảng dạy ở nhà trường từ rất Ì , Tốn học gồm hai phân mơn Số hoc
và Hình học. Số học ra đời trước hết do nhu cầu đếm. Hình học phát sinh.
do sự cần thiết phải đo lại ruộng đất bên bờ sông Nin (Ai cập) sau những

trận lụt hàng năm. Khi nói đến nguồn gốc thực tiễn của Toán học cũng cần

nhắn mạnh cả nguồn gốc thực tiễn của chính các quy luật của logic hình
thức được sử dụng trong tốn học. Lênin viết: “Những hình thức và quy
luật logie khơng phải là cái vỏ trống rỗng mà là sự phản ánh thế giới khách.

quan, thực tiễn của con người, được lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần, sẽ
được củng cố vào ý thức người ta dưới những hình thức của logic học”

(K.Marx and F.Engels, 1993).

Theo Ăng ghen," Đối tượng của Tốn học thuần túy là những hình

dạng khơng gian và những quan hệ số lượng của thế
(K.Marx and F.Engels, 1993).
Trong HĐDH mơn Tốn cần có những mơ hình học
thu bài học nhanh hơn, theo V.A.Stoff (Stoff 1966) thì mơ
thiết phải có ba đặc trưng cơ bản; tính đẳng cấu (mơ hình


giới khách quan”

tập sẽ giúp HS tiếp
hình học Tốn nhất
phản ánh đúng một

cách đảng cấu những thuộc tính nhất định nào đó của đối tượng nghiên cứu.

mà những thuộc tinh ấy là đối tượng nhận thức của học sinh), tinh don giản
(đơn giản vé mat tri giác), tính khác với nguyên bản (để trong dạy học dễ
dang dat được mục đích dé ra) (K.Marx and F.Engels, 1993).


Các nhà nghiên cứu giáo dục Nga khẳng định rằng: Kết quả toàn bộ.

hoạt động quản lý của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức
đúng đấn và hợp lý hoạt động giảng dạy của đội ngũ GV.
(V.A.XukhomLinxki, 1984).
P.V.Zimin, M.I.Konđakôp, N.I.Saxerđôtôp đi sâu nghiên cứu lãnh đạo
công tác giảng dạy, giáo dục trong nhà trường và xem đây là khâu then chốt
trong hoạt động quản lý của hiệu trưởng. (V.A.XukhomLinxki, 1984).
V.A.Xukhomlinxki, Jaxapob néu ra một số vấn đề quản lý của Hiệu

trưởng trường phổ thông
hiệu trưởng. Các tác giả
người lãnh đạo toàn diện
nhà trường. Về tổ chức

như phân công nhiệm vụ giữa hiệu trưởng
thống nhất khẳng định người hiệu trưởng

và chịu trách nhiệm chính trong cơng tác
dự giờ và phân tích sư phạm bải dạy,

và phó
phải là
quản lý
tác giả

V.A.Xukhomlinxki nhan mạnh hoạt động dự giờ thăm lớp và đưa ra nhiều
cách phân tích sư phạm bài dạy cho GV. Ơng cho rằng đó là địn bẩy nâng

cao chất lượng giảng dạy của đội ngũ GV.(Jaxapob, 1979;
V.A.XukhomLinxki, 1984).
Khéng Tir (551-479 trước công nguyên) với quan điểm dạy học gắn
liền với PPDH mơn Tốn hiện nay là: “Dùng cách gợi mở, đi từ gần tới xa, tir

đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn địi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ.

Đơi hỏi học trị phải tập luyện, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập” và

"học khơng biết chán, dạy không biết mỏi”. (Hà N. Thăng và Đào T. Âm,

1998). Quan điểm của ông muốn mang lại hiệu quả dạy học phải đề cao đến

các quy định về nề nếp dạy học, nâng cao trình độ của người day dé lựa chọn

được những PPDH theo hướng đề cao năng lực tự học, phát huy tỉnh thần độc.

lập suy nghĩ và sáng tạo của người học.
J.A. Cômenxki (1592-1670) đã đưa ra những quan điềm về HĐDH mà

chúng ta có thể vận dụng trong HĐDH mơn Tốn. Theo ơng q trình dạy học.


10

để truyền thụ và tiếp nhận tri thức là phải dựa vào sự vật hiện tượng do HS tw

quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, không nên áp đặt, gị ép người ta chấp
nhận bất kỳ một

gì và ơng đã nêu ra một số nguyên tắc dạy học có giá trị

rất lớn: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực của
HS: nguyên tắc hệ thống và liên tục; nguyên tắc củng có kiến thức; nguyên

tắc dạy học theo khả năng tiếp thu của HS (vừa sức); dạy học phải thiết thực
và dạy học theo nguyên tắc cá biệt. (Hà N. Thăng và Đào T. Âm, 1998).
Tác giả JojepCloming, bằng kinh nghiệm quản trị tại các nhà trường
phổ thông Mỹ đã viết cuốn *Cẩm nang quản lý nhà trường Mỹ" cho rằng mơn
Tốn hay bắt cứ một mơn học nào khác đều có một vị tri quan trong trong cau

trúc chương trình dạy học ở nhà trường, nhà quản trị trường học cần tận dụng
triệt để các lợi thế mơn học, các đặc tính rlêng cùng sự hỗ trợ của các công cụ
quản lý để phát huy được năng lực người dạy và người học, như thế mới
thành công trong công tác quản trị nhà trường. (Jojep Cloming, 2007)
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nước
Việc dạy học mơn Tốn THCS ngày cảng được chú trọng. Nâng cao
chất lượng DH mơn Tốn trong nhà trường phổ thơng nói chung và nhà
trường THCS nói riêng từ lâu đã trở thành vấn đề quan tâm của nhiều nhà
khoa học. Chất lượng DH mơn Tốn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, trong đó


yếu tố quản lý HĐDH nói chung và quản lý HĐDH bộ mơn Tốn nói riêng.
Do đó, quản lý HĐDH bộ mơn Tốn là một nội dung được nhiều người quan
tâm nghiên cứu.
Đề cập đến phương tiện trực quan trong HĐDH mơn Tốn: “Phương

tiện trực quan tượng trưng là một hệ thống kí hiệu quy ước nhằm biểu diễn
tính chất muốn nghiên cứu tách rời khỏi tất cả các tính chất khác của đối

tượng và hiện tượng”. (Nguyễn B. Kim, 2003).


il

Theo tác giả Phạm Văn Hồn, trong cơng tác bồi dưỡng HS giỏi mơn
Tốn cần bồi dưỡng cho HS tác phong, phương pháp nghiên cứu và thói quen
tự đọc sách. (Nguyễn B. Kim, 2003).
Trong công tác dạy học, phụ đạo HS yếu kém mơn Tốn, theo tác giả
Phạm Văn Hồn, thầy giáo nên coi trọng tính vững chắc của kiến thức, kĩ

năng hơn là chạy theo mục tiêu đề cao, mở rộng kiến thức.
Tài liệu *Cơ sở của khoa học quản lý giáo dục” của tác giả Nguyễn
Minh Đạo; tài liệu * Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục” của tác giả
Nguyễn Ngọc Quang; tài liệu “Quản lý, quản lý giáo dục tiếp cận từ những.
mơ hình” của tác giả Đặng Quốc Bảo là những tài liệu mà trong đó trình bày.
về khái niệm quản lý, quản lý giáo dục và quản lý giáo dục được tiếp cận từ
những mơ hình.
Tai ligu “Khoi day tiềm năng sáng tạo” của tác giả Nguyễn Cảnh Tồn
có đề cập đến việc dạy học tính sáng tạo cho HS thơng qua mơn Tốn. Tài


liệu “Phương pháp dạy học mơn Tốn” của tác giả Nguyễn Bá Kim nói về nội
dung của mơn Tốn, định hướng q trình dạy học Tốn, phương pháp dạy
học mơn Tốn.
Nghiên cứu về quản lý nhà trường nói chung và quản lý HĐDH nói
riêng có các tác giá như: Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Phúc
Châu, Hà Thé Ngữ,

.

Đối với mơn tốn ở trường phổ thơng nói chung và trường THCS nói

riêng, nhiều

nhiều

cơng trình nghiên cứu của nhiều chuyên gia cũng đã đề cập ít

về phương diện quản lý trong q trình dạy học mơn tốn sao cho có

hiệu quả nhất. Tiêu biểu có thể kẻ đến một số cơng trình nghiên cứu có giá trị

như: “Phương trình nhìn từ quan điểm phương pháp luận" (Nguyễn Hữu
Châu ,1985); “Cảm nang dạy và học mơn tốn THCS” (Vũ Hữu Bình, 2007);
"Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn ở trường phổ thơng” (Bùi


12

‘Van Nghi, 2009): *Phương pháp dạy học đại cương môn Tốn" (Nguyễn Bá
Kim, 2010).

Nhìn chung các cơng trình khoa học trên có giá trị lý luận và thực tiễn
được ứng dụng rộng rãi và mang lại hiệu quả to lớn trong phát triển sự nghiệp.
giáo dục nước nhà. Tuy nhiên, phần lớn các cơng trình trên chủ yếu đi sâu vào
nghiên cứu vẻ lý luận có tính chất tổng quan về quản lý giáo dục, quản lý
trường học, còn về quản lý HĐDH mơn Tốn ở trường phổ thơng chưa được
đề cập nhiều.
Trước yêu cầu của thực tiễn ở các trường THCS là đi
quản lý HĐDH, trong đó có quản lý HĐDH mơn Tốn, nhiều học viên cao
học quản lý giáo dục đã đi vào nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH ở các
trường THCS, THPT và đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng

và hiệu qua trong céng tic quan ly HDDH nhu: “Thue trang quan I việc
kiểm tra - đánh giá kết quả dạy học của Hiệu trưởng trường trung học cơ sở,

Quận Ninh Kiều, thành phó Cần Thơ” của tác giả Nguyễn Lê Hương năm
2013; “Quản lý hoạt động dạy học mơn tốn theo định hướng phát triển năng
lực học sinh ở các trường trung học cơ sở Thị xã Vĩnh Châu, tinh Soc Trang”
của tác giả Vũ Thị Hường năm 2018; “Quản lý hoạt động dạy học mơn tốn
theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường trung học phổ
thông Thành phố Chí Linh, tỉnh Hải Dương” của tác giả Phan Anh Thùy năm
2020; "Quản lý hoạt động dạy học môn tốn theo định hướng phân hóa ở các
trường trung học cơ sở huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội” của tác giả
Nguyễn Mạnh Hùng năm 2020.
Các
ài nghiên cứu của các học viên cao học trên đã nghiên cứu trực
tiếp đến quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS:
~ Một là, những tư tưởng, những nghiên cứu đều cho rằng hoạt động.

dạy học mơn Tốn ở trường THCS và quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn



×