Tải bản đầy đủ (.pdf) (150 trang)

Phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình thức đào tạo trực tuyến tại trường đại học sư phạm kỹ thuật vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.07 MB, 150 trang )

BỘ

GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG DAI HQC DONG THAP

LE VAN DIEP

PHAT TRIEN DOI NGU CO VAN HQC TAP
ĐÁP ỨNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN

TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
VINH LONG
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục.

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PC

PHAM MINH GIAN

2022 | PDF | 149 Pages


DONG THAP, 2022


LOI CAM ON
Lời đầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư Tiến sĩ
Phạm Minh Giản - người hướng dẫn khoa học. Thầy đã dành rất nhiều thời
gian, tâm sức, hướng dẫn tôi trong q trình thực hiện và hồn thành luận văn.



Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu. Phòng Đảo
tạo Sau đại học, Trung tâm thư viện Lê Vũ Hùng cùng quý thầy, cô Trường Đại

học Đồng tháp đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu, hỗ trợ rất nhiệt tình cho tơi
trong suốt q trình học tập vả nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy, cô tại Trường Đại học Sư phạm.

Kỹ thuật Vĩnh Long đã hỗ trợ trong q trình tơi tiến hành khảo sát, nghiên cứu

để có được những số liệu, tư liệu tin cậy, quý báu hoàn thành luận văn này.

Tran trong cam on.

Tác giả luận vin
(Dk)

Lê Văn Điệp


LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn “Phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng

hình thức đảo tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh
Long” là cơng trình nghiên cứu của tơi dưới sự hướng dẫn của Phó giáo sư
Tiến

sĩ Phạm Minh Giản. Các số liệu nghiên cứu khoa học và kết quả

nghiên cứu của luận văn là trung thực và tài liệu tham khảo đã được ghỉ rõ

nguồn trích dẫn.

Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm về những cam đoan trên.
Vĩnh Long, tháng 10 năm 2022
Tác giả luận văn

Lê Văn Điệp


iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............

LOI CAM DOAN...

:

"........

i

MUC LUC...

DANH MUC TU VIET TAT.

DANH MUC BANG.
MO DAU

1. Lý do chọn đề tà
2. Mục đích nghiên cứu.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
4. Giả thuyết khoa học..

5. Nhiệm vụ nghiên cứu.

6 . Pham vi nghiên cứu. 7
7. Phương pháp nghiên cứu.
8.

. Đóng góp mới của luận văn

9. Cấu trúc của luận văn.

'CHƯƠNG 1. CO SO LY LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ CÓ VÁN
HỌC TẬP ĐÁP ỨNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN
O TRUONG ĐẠI HỌC .

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Nghiên cứu về đội ngũ có vấn học tập ở trường đại học........

7

1.1.2 Nghiên cứu về phát triển đội ngũ cố vấn học tập ở trường đại học... 15

1.1.3. Nhận xét chung và hướng nghiên cứu tiếp theo.

.I§

1.2.2 Cố vấn học tập và đội ngũ có vấn học tập ở trường đại học.


2

1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài
1.2.1. Giảng viên và đội ngũ giảng viên ở trường đại học.

19
.19

1.2.3 Phát triển và phát triển đội ngũ cố vấn học tập.

24

1.2.4. Dao tao trực tuyến ở trường đại học

.25


iv
1.2.5. Phát triển đội ngũ có vấn học tập đáp ứng hình thức dao tạo trực.
tuyén 6 trudng dai hoc.......

27

1.3 Đội ngũ có vấn học tập ở trường đại học..

1.3.1 Đỗi mới giáo dục đại học tác động đến đội nga

.27
.27

-29
32

in hoe tap,

1.3.2 Vai trò, nhiệm vụ của đội ngũ cố vấn học tập ở trường đại học.....
1.3.3 Yêu cầu về đội ngũ cố vấn học tập ở trường đại họ:

1.4. Phát triển đội ngũ cổ vấn học tập đáp ứng hình thức đào tạo trực tuyến.

ở trường đại học

35

1.4.1 Chủ thể phát triển đội ngũ có vấn học tập ở trường đại học...........



1.4.2. Mục đích, ý nghĩa và tầm quan trọng của việc phát triển đội ngũ có
vấn học tập đáp ứng hình thức đào tạo trực tuyến ở trường đại học
.36

1.4.3. Định hướng phát triển đội ngũ cổ vấn học tập đáp ứng hình thức dio

tạo trực tuyến ở trường đại học.
.37
1.4.4. Nội dung phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình thức đảo tạo.
trực tuyến ở trường đại học.

HT


HH

Hee

„38

1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đội ngũ có vấn học tập đáp ứng hình
thức đào tạo trực tuyến ở trường đại học

.-43

1.5.1. Hệ thống văn bản chỉ đạo giáo dục đại học liên quanđến độ ngũ cố
vấn học tập
.43
1.5.2. Chế độ, chính sách liên quan đến đội ngũ cố vấn học tập ở trường.

đại học..............
1.5.3. Các quy định về quản lý hoạt đông đào tạo của trường đại học......43
1.5.4 Năng lực học tập của sinh viên ở trường đại học
1.5.5 Năng lực giảng viên và năng lực đội ngũ cố vấn học tập trường.
đại học

1.5.6. Hệ thống cơ sở vật chất và các điều kiện phục vụ hoạt động đào tạo

của trường đại học.

-

:


o AS


'CHƯƠNG 2. THUC TRANG PHAT TRIEN DOL NGU CO VAN HOC TAP.
ĐÁP ỨNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC:

SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

2.1 Khai quát về Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển nhà trường..
2.1.2 Đội ngũ cán bộ, giảng viên, sinh viên nhả trường.
2.1.3 Hoạt động đào tạo hiện nay của nhà trường

47

-47
-47
49
.50,

2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ có vấn học tập đáp ứng

hình thức đảo tạo trực tuyến ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.

31

1)..."
......
2.2.2 Nội dung khảo sát .

31
2.2.3 Phương pháp khảo sát
.s1
2.2.4 Cách thức xử lý số liệu và thang đánh giá khảo sắt.
.52
2.2.5 Té chit Khao sai

“4

2.3 Thực trang đội ngũ có vấn học tập tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Vinh Long...
.56
2.3.1 Thực trạng nhận thức vé tim quan trọng của việc phat trién d6i ngũ
cố vấn học tập đáp ứng hình thức dao tao trực tuyến ở Trường Đại học Sư

phạm Kỹ thuật Vinh Long .

.56

2.3.2. Thực trạng về số lượng đội ngũ có vấn học tập.

.$7

2.3.3 Thực trạng về chất lượng đội ngũ cố vấn học tập.

58

2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình thức đào tạo trực

tuyến ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long..

67
2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ có vấn học tập đáp ứng
hình thức đào tạo trực tuyến ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long
.67


vi
2.4.2. Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ cơ vấn học tập
đáp ứng hình thức đảo tạo trực tuyến ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật

Vĩnh Long.

-69

2.4.3. Thực trạng đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ có vấn học tập đáp ứng hình

thức đào tạo trực tuyến ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.71
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình
thức.

10 tạo trực tuyến ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long. 73

2.4.5. Thực trạng xây dựng môi trường phát triển đội ngũ cố vấn học tập.

đáp ứng hình thức đào tạo trực tuyến ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Vinh Long......................
sstetnnnnnnnnnnne
15

.2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng sự phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp img


hình thức đào tạo trực tuyến ở Trường Đại học Sư phạm Kỳ thuật Vĩnh Long..... 78
2.6 Đánh giá chung về thực trạng.....

2.6.1 Về ưu điểm.

2.6.2 Về hạn chế.
2.6.3. Về nguyên nhân...

Tiểu kết chương.
'CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ CÓ VÁN HỌC TẬP.
DAP UNG HÌNH THỨC ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Ở TRƯỜNG ĐẠI.
HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp...
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu...
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý:
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa..

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống và tồn diện.
3.1.5. Ngun tắc đảm bảo tính hiệu quả............................-..--3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo kết hợp hài hòa các lợi ích.

80

.80

„80.
.8l

.82


-84
-84
84
84
-85

.85
86
86

3.2. Các biện pháp phát triển đội ngũ có vấn học tập đáp ứng hình thức đào.

tạo trực tuyển ở Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.

-§7


vii
3.2.1. Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của phát triển đội
ngũ CVHT đáp ứng hình thức đảo tạo trực tuyi
san
87

3.2.2 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch đơi ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình.

thức đào tạo trực tuyết

89


hình thức đào tạo trực tuyến.

.92

3.2.3 Đổi mới công tác đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng,
3.2.4 Nâng cao hiệu quả hoạt động tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ
cố

vấn học tập đáp ứng hình thức đào tạo trực tuyến

.96

3.2.5. Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá đội ngũ cố vấn học tập đáp
ứng hình thức đảo tạo trực tuyến.

c

"—

9B

3.2.6 Xây dựng môi trường phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình

thức đảo tạo trực tuyến..

3.2.7. Tăng cường ứng dụng CNTT trong các hoạt động CVHT đáp ứng.

103

hình đảo tạo trực tuyến..


3.3 Mối quan hệ giữa
3.4 Khảo sát tính cấp thiết

ic biện pháp
và tí

khả thi của các biện phái

3.4.1. Mục tiêu khảo nghiệm.
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm...................
3.4.3. Phương pháp khảo nghiệm.
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm.

3.4.5 Đánh giá chung kết quả khảo nghiệm.

Tiểu kết chương.

KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ.

1. Kết luận

11,

lý luận

1.2. Về thực tiễn....................

1.3. Về biện pháp...


2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT..

_.1...


vii
2.2. Đối với trường đại học.

2.3. Đối với đội ngũ CVHT

TÀI LIỆU THAM KHẢO.
CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐƯỢC CONG BO

PHỤ LỤC

123


ix
ĐANH MỤC TỪ VIẾT TÁT
Viết tắt

Viết đầy đủ

CBQL

“Cán bộ quản lý


CNTT

'Công nghệ thông tin

CVHT

Cé van hoe tap

CTHSSV _ | Công tác học sinh sinh viên
cv

Chuyên viên

ĐBSCL _ | Đồng bằng sông Cửu Long

ĐH

Đại học

ĐNGV
GDĐH

Đôi ngũ giảng viên
Giáo dục đại học.

GVQLGD _ | Giảng viên quản lý giáo dục
GD-ĐT

Giáo dục - Đảo tạo,


GTVT

Giao thông vận tải

GV

Giảng viên

HDHT

Hoạt động học tập

NCKH

Nghiên cứu khoa học

NV

Nhân viên

sv
Sinh viên
TSKHGD | Tiến sĩ khoa học giáo dục
VTVL

Vị trí việc làm


DANH MYC
Bang 2.1: Bang giá trị khảo sát .


BANG
HH

33

Bang 2.2: Bảng mẫu khách thể khảo sát
Băng 2.3: Thực trạng nhận thức về sự cần thiết của phát triển đội ngũ..
Bảng 2.4: Thực trạng về

số sinh viên, số lớp, và đội ngũ cố vấn học tập.

Bảng 2.5: Thực trạng về cơ cấu độ tuổi của CVHT..
Băng 2.6: Thực trạng về trình độ học vấn của CVHT...

58

Bang 2.7: Thuc trang vé chite danh khoa hoc...

Bảng 2.8: Thực trạng về phẩm chất của đội ngũ CVHT...
Băng 2.9:

Thực trạng về kỹ năng của CVHT.

61

Bang 2.10: Thực trạng về kỹ năng ứng dụng CNTT của đội ngũ CVHT...
Băng 2.11: Thực trạng về năng lực của CVHT.
Bảng 2.12: Thực trạng đánh giá chất lượng đội ngũ CVHT.


Bang 2.13: Thực trạng xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ CVHT
Bang 2.14: Thực trạng tuyển chọn, bổ nhiệm, sử dụng đội ngũ CVHT.
Bang 2.15: Thực trang đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CVHT.

70

Băng 2.16: Thực trạng kiểm tra, đánh giá đội ngũ CVHT...

Bang 2.17: Thực trạng xây dựng môi trường phát triển đội ngũ
Bảng 2.18: Thực trạng các yếu tố sự phát triển đội ngũ có vấn học tập.

Bang 3.1: Bang giá trị khảo sát...

114

Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của các biện pháp đề xuắt....... 115

Băng 3.3: Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đẻ xuất

117


MO DAU
1. Lý do chọn đề tài
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến cơng tác cán bộ. Bác

cho rằng “cán bộ là cái gốc của mọi công việc”, “muôn việc thành công hoặc
thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém”, cán bộ luôn là nhân tố đặc biệt quan

trọng, có ý nghĩa quyết định thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Đảng ta nhận


định công tác cán bộ là then chốt của mọi then chốt, hệ trọng nhất trong những,

việc hệ trọng. Phát hiện, bồi dưỡng, rén luyện và sử dụng đúng cán bộ, đúng
người, đúng việc là gốc của mọi “gốc”.

Cùng quan điểm trên, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng phát biểu “trong

bất cứ giai đoạn cách mạng nảo, ở bắt kỳ lĩnh vực, địa phương nảo, cán bộ bao.
giờ cũng đóng vai trị quyết định”. Như vậy, cơng tác cán bộ nói chung là muốn.
nhấn mạnh đến vai trò của đội ngũ nhân lực trong tổ chức, đơn vị nói chung.

“Trường đại học là một đơn vị sự nghiệp giáo dục do Nhà nước thành lp va qu

lý. Cán bộ lãnh đạo quản lý và giảng viên trường đại học cũng được xem là đội
ngũ cán bộ trong một tổ chức, đơn vị trường đại học.

Nhiệm vụ

xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên là vấn đề quan.

trọng để đảm bao va nang cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Đội ngũ

giảng viên trường đại học ln đóng vai trị là lực lượng nòng cốt trong mọi hoạt

động giáo dục. Đội ngũ giảng viên trường đại học là nhân tố quyết định chất
lượng giáo dục của nhà trường, đảm bảo theo mục tiêu đã dé ra.
Phát triển đội ngũ giảng viên, trong đó có đội ngũ giảng viên làm có

vấn


học tập cho sinh viên ở trường đại học, là yêu cầu cấp thiết để đảm bảo và nâng,
cao chất lượng giáo dục đại học, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện.
giáo dục và đào tạo hiện nay. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đảo tạo, bồi dưỡng,

đội ngũ giảng viên làm công tác cố vấn học tập cho sinh viên ở trường đại học
sắn với nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo của trường đại học là yêu
thiết thực hiện nay. Cố vấn học tập cho sinh viên ở trường đại học là giảng viên


có uy tín, có phẩm chất đạo đức tốt, có

lực chuyên môn vững vàng để đáp

ứng nhiệm vụ là cầu nối về giáo dục và đào tạo giữa nhà trường với sinh viên,

trong suốt quá trình học tập và rèn luyện của các em ở trường đại học.

'Tuy nhiên, thực tế tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, công.

tác cố vấn học tập cho sinh viên được ghi nhận còn một số hạn chế như sau: chưa.
nhận thức đầy đủ về vị trí và vai trị, nhiệm vụ của cố vấn học tập đối với quá trình.
học tập và rèn luyện của sinh viên; nghiệp vụ có vấn học tập chưa mang tính
chuyên nghiệp, chuyên sâu và chưa đạt hiệu quả như mong muốn; chưa thể hiện

thực sự cố vấn học tập là cầu nối giữa khoa chuyên môn với sinh viên một cách
hiệu quả, sâu sắc trong các hoạt động tư vấn về học tập, và nghiên cứu khoa học..
Trên thế giới, các nước có nền giáo dục phát triển cao, như Mỹ, Hàn
Quốc, Nhật Bản,... họ đều tận dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào việc quản


lý giáo dục của nhà trường. Sự phát triển của khoa học và công nghệ đã và đang

làm thay đổi các mơ hình và chiến lược quản lý hoạt động giáo dục tại các

trường đại học tiên tiền trên thế giới.
Trước tình hình biến động mạnh mẽ của thế giới và Việt Nam trong

những năm qua, cụ thê về đại dịch COVID-19 đã tác động và ảnh hưởng sâu sắc
đến tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội của nước ta. Tại các trường đại học ảnh

hưởng này càng sâu sắc nghiêm trọng hơn khi hoạt động giáo dục và đào tạo
phải thay đổi thích ứng phù hợp với chủ trương của Chính phủ về thực hiện
“mục tiêu kép” về đẩy mạnh phòng chống dịch, bảo vệ sức khỏe nhân dân song
song với thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội.

Trước tình hình đó, để đảm bảo thực hiện duy trì các hoạt động giáo dục

của nhà trường theo hướng tự chủ trường đại học, đồng thời phải đảm bảo chủ

trương của Chính phủ trong giai đoạn phòng chống dịch bệnh và phát triển kinh
tế xã hội của đất nước, đề tài “Phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình

thức đào tạo trực tuyển tại Trường Đại học Si phạm Kỹ thuật Vĩnh Long”

được tác giả tổ chức nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành.

Quản lý giáo dục.


2. Mục đích nghiên cứu

“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về phát triển đội ngũ có vấn học tập đáp ứng.

hình thức đào tạo trực tuyến ở trường đại học, và khảo sát thực trạng phát triển đội

ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình thức đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư:
phạm Kỹ thuật Vĩnh Long, luận văn đề xuất các biện pháp phát trién đội ngũ có.
vấn học tập đáp ứng hình thức đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ
thuật Vĩnh Long nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của trường.

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu:
Phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình thức đào tạo trực tuyến tại
trường đại học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình thức đào tạo.

trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.
4. Giả thuyết khoa học

Hoạt động cố vấn học tập tại Trường Đại học Sư phạm Kỳ thuật Vĩnh
Long hiện tại chưa đáp ứng tốt các yêu cầu về quản lý hoạt động học tập của
sinh viên tại Trường. Nếu nhà trường tô chức thực hiện tốt các biện pháp phát
triển đội ngũ cố vấn học tập, đáp ứng hình thức đào tạo trực tuyến, thì sẽ đảm.

bảo quản lý tốt hoạt động học tập của sinh viên tại Trường Đại học Sư phạm

Kỹ thuật Vĩnh Long
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1.


Xây dựng cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng

hình thức đào tạo trực tuyến tại trường đại học.

5.2, Dinh gia thực trạng phát triển ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình thức

đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Kỳ thuật Vĩnh Long.


$.3. Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình
thức đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.

6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Về nội dung nghiên cứu
Š tài tập trung nghiên cứu về biện pháp quản lý của Trường Đại học Sư.

phạm Kỹ thuật Vĩnh Long trong việc phát triển đội ngũ cố vấn học tập.
~ Những vấn đề về phát triển đội ngũ có vấn học tập đáp ứng hình thức

đảo tạo trực tuyển tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.
6.2. Về địa điểm và thời gian nghiên cứu

Khảo sát số liệu tại Trường Đại học Sư phạm Kỳ thuật Vĩnh Long trong 3
năm học (2019-2020; 2020-2021 và 2021-2022).
7. Phương pháp nghiên cứu.

7.1. Nhâm phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phương pháp phân , tổng hợp,

phân loại, hệ thống hóa lý


thuyết có liên quan, nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho để

, định hướng cho

việc thiết kế công cụ nghiên cứu và q trình điều tra thực tiễn.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra thông qua bảng hỏi:
Công cụ của phương pháp là phiếu khảo sát dùng cho các đối tượng là
CBQL cấp Trường. cắp Khoa và giảng viên của Trường Đại học Sư phạm Kỹ

thuật Vĩnh Long.

Phương pháp được sử dụng nhằm thu thập thông tin về:
+ Thực trạng đội ngũ cố vấn học tập tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ

thuật Vĩnh Long.

+ Thực trạng phát triển đội ngũ có vấn học tập đáp ứng hình thức đảo tạo.

trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Kỳ thuật Vĩnh Long.


Phương pháp này còn được sử dụng nhằm trưng cầu ý kiến các khách thể
khảo sát (được lựa chọn trong số CBQL cấp Trường, cấp Khoa và giảng viên
Trường Đại học Sư phạm Kỹ Thuật Vĩnh Long) về tính cấp thiết va tinh kha thi

của các biện pháp phát triển đội ngũ cố vấn học tập tại Trường Đại học Sư phạm.
Kỹ thuật Vĩnh Long được đề xuất.


7.2.2. Phương pháp chuyên gia

‘Trung cau ý kiến các chuyên gia, các nhà khoa học, cán bộ quản lý vẻ tính.

cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển đội ngũ cố vấn học tập tại
Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long được đề xuất.
7.3. Phương pháp xử lý số liệu

Sử dụng các phương pháp thống kê toán học nhằm mơ tả, tổng hợp, phân.
tích số liệu làm cơ sở đánh giá định lượng và định tính cho các kết quả nghiên

cứu thực trạng,
8. Đồng góp mới của luận văn

8.1. Về mặtlý luận
Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận vẻ phát triển đôi ngũ cố vấn học tập.

đáp ứng hình thức đảo tạo trực tuyến ở trường đại học.

8.2. Về mặt thực tiễn

Luận văn làm sáng tỏ thực trạng đội ngũ cổ vấn học tập ở Trường Đại học
Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long. Qua đó, đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ cố

vấn học tập đáp ứng hình thức đảo tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm

Kỹ thuật Vĩnh Long.

'9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mo dau, Kết luận, Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo và Phụ


lục, Luận văn có cấu trúc 3 chương:

Chương l. Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp img
hình thức đảo tạo trực tuyến tại trường đại học.


Chương 2. Thực trạng phát triển đội ngũ có vấn học tập đáp ứng hình thức
đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long.
Chương 3. Biện pháp phát triển đội ngũ cố vấn học tập đáp ứng hình thức.

đào tạo trực tuyến tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long,


CHUONG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ
CO VAN HOC TẬP ĐÁP ỨNG HÌNH THUC
ĐÀO TẠO TRỰC TUYẾN Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Nghiên cứu về đội ngũ cô vấn học tập ở trường đại học

LLL

Ở nước ngoài

Nghiên cứu về đội ngũ giảng viên đại học

Tác gid Catherine Armstrong (2010), cho ring giảng viên đại học có hai


nhiệm vụ cơ bản là giảng dạy và nghiên cứu. Nhưng trước tiên họ cần quan tâm

đến phát triển các kỹ năng giảng dạy của mình, đồng thời với việc tích lũy kinh

nghiệm trên lĩnh vực này...
Các tác giả David Kember và Lyn Gow (1992), trong cơng trình *Nghiên

cứu hành động là một loại hình phát triển ĐNGV đại học” đã cho rằng, để phát
triển ĐNGV đại học cần cố gắng cải thiện hoạt động giảng dạy của GV, thông

qua các hành động lập kế hoạch; biên soạn đề cương chỉ tiết; tổ chức các mỗi

quan hệ với sinh viên và tải liệu học tập. Nghiên cứu hành động đã trở thành
một cơ sở để phát triển ĐNGV đại học.
Leonard Nadler (1980). nhà xã hội học người Mỹ đã đưa ra sơ đỗ quản lý
nguồn nhân lực để mô tả mỗi quan hệ và các nhiệm vụ của công tác quản lý
nguồn nhân lực. Theo ông, quản lý nguồn nhân lực gồm có 3 nhiệm vụ chính là:
Phat triển nguồn nhân lực (GD-ĐT, bài dường. phát triển, nghiên cứu, phục vụ);
Sử dụng nguôn nhân lực (tuyên dụng, sàng lọc, bé trí, đánh giá, đãi ngộ, kế hoạch

hố sức lao động); Mơi trường ngn nhân lực (mở rộng chủng loại việc làm, mở
rộng qui mô làm việc, phát triển tổ chức) (dẫn theo Nguyễn Văn Đệ, 2010; tr.26).

Kết quả nghiên cứu của Leonard Nadler đã được nhiều nước trên thế giới sử dụng.

vào việc phát triển nhân lực.


Quan điểm về vị trí, vai trị của GV, ĐNGV ngày cảng đúng đắn, toàn

diện hơn. Tiêu chuẩn nhà giáo ở Australia, trong Giáo dục Nhật Bản, Hàn Quốc.

và các nước khác đều nhắn mạnh vai trò của nhà giáo: phải vừa là nhà chuyên

môn, vừa là người lãnh đạo (lãnh đạo hoạt động lớp học và lãnh đạo chuyên
môn) (Trân Ngọc Giao, 2008; Katsuta Shuichi và Nakauchi Toshio, 2001; Bùi

Minh Hiển, 2003).
Nghiên cứu về đội ngũ cô vấn học tập trường đại học.

“Trong tạp chí hiệp hội cố vấn học tập quốc gia Mỹ (viết

tắt là NACADA),

các tác gid John H. Borgard (1981), William James (1983), Hemwall va Trachte
(1999), Creamer (2000) và Hagen (2003) đã đưa ra nền tảng lý luận È hoạt

động cố vấn học tập (CVHT) bao gồm hai yếu tố, đó là hoạt động tư vấn và các.
quan điểm lý thuyết của tâm lý học, giáo dục học, xã hội học,.... được ứng dụng

vào hoạt động này (dẫn theo Đỉnh Diệu Thúy, 2017).

Một số lý thuyết phát triển cho sinh viên mà người làm Có vấn học tập cần
nắm rõ, đó là: (¡) Thuyết hình thành bản sắc trong tâm lý xã hội của Erikson.

(1963) dựa vào 8 giai đoạn phát triển con người để mô tả 8 giai đoạn khủng
hoảng trong quá trình học tập tương ứng ở sinh viên; (i) Quan điểm của
Kohlberg (1969) về cơ sở nhận thức của cá nhân. Quan điểm của Carl lung

(1960) và nhóm các tác giả là Myers-Briggs (Myers & McCauley, 1985) va

Kold (1984), Evans, Fomey và Guido-DiBrito (1998) đã xem xét lý luận về
phong cách học tập của mỗi loại hình cá nhân, vẻ loại nhân cách, kiểu thần kinh

của người học là: Hướng nội - Hướng ngoại; Hệ thống các giác quan: Cảm nhận
~ Trực giác, Tư duy, Cảm giác và Đánh giá - Nhận thức (dẫn theo Định Diệu
Thúy, 2017).

Như vậy, để có được cơ sở cho hoạt động có vấn học tập, Hiệp hội Cố vấn.
học tập Quốc gia Mỹ đã dựa vào rất nhiều quan điểm, các lý luận khác nhau.

Nhưng điểm chung nhất giữa các lý luận này là dựa vào đặc điểm riêng của

người học; tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân trong việc tiếp thu kiến thức.


Các nghiên cứu thực tiễn về hoạt động cố vấn học tập được các tác giả trên thế
giới bàn đến (chủ yếu là các nước nói tiếng Anh) từ rất lâu trong quá trình phát

triển phương thức dạy - học ở bậc đại học.
Các tác giả Gallagher & Demo (1983), Rudolph (1990), Terry L. Kuhn

(1996), Brian Gillispie (2001) nhan định, từ thể ký thứ 17, ở các trường cao.

đẳng, đại học đầu tiên được thảnh lập ở Mỹ như: Harvard, William và Mary,

'Yale... đã hướng tới việc đào tạo ra những cử nhân có trỉ thức và lich Lim bằng,
cách làm mẫu cho sinh viên về mặt đạo đức và trí tuệ thơng qua hình mẫu của

các giảng viên trong trường. Theo các nhà nghiên cứu này, hoạt động CVHT trải
qua 3 giai đoạn, trong mỗi giai đoạn có những sự khác biệt về vai trỏ, nhiệm vụ

và kỹ năng tư vấn (dẫn theo Dinh Diệu Thúy, 2017).
Giai đoạn đâu tiên: Các tác giả Morison (1946), Rudolph (1962), Frost
(2000) cho rằng, hoạt động có vấn học tập

hình

thành nhưng chưa được định

nghĩa cụ thể. Bất đầu từ năm 1636, tại trường ĐH Harvard các giảng viên và.
sinh viên củng sống trong một tòa nhà, họ cùng ăn uống, thư giãn, giải trí, cầu

nguyện và tn theo những kỷ luật chung. Cơng việc chính của giảng viên là trợ
giúp sinh viên trong sinh hoạt, học tập, nghiên cứu.
Giai đoạn hai: Theo Frost (2000), từ năm 1870 đến 1970 là giai đoạn

“CVHT trở thành một hoạt động được định nghĩa nhưng chưa được kiểm tra"

Rudolph (1962) cho biết, khi việc học tập của SV được thiết kế theo chương.
trình (năm 1877) thì SV cần có một người theo dõi sát sao đề hướng dẫn cụ thể.

‘Theo Gordon (1992), Brian Gillispie (2009), Strange (1994), Strommer (1999)
đây chính là thời kỳ hoạt động của các cố vấn học tập được định hướng một
cách rõ rằng nhất, CVHT hướng dẫn cho SV chọn môn học như thể nào cho phù
hợp với nhu cầu và năng lực.

Giải đoạn ba: Nghiên cứu của Frost (2000) đã xác định giai đoạn này bắt

đầu từ năm 1970 cho đến nay. Hoạt động “cố vấn học tập đã trở thành một hoạt
động được định nghĩa và kiểm tra”. Đây là giai đoạn bắt đầu hình thức đảo tạo.



10
theo tín chỉ ở trường đại học, và chức danh “cố vấn học tập” cũng mới bắt đầu
xuất hiện. Gordon (1992) cho rằng các trường đại học trong những năm 1960.
đến 1970 đã trở thành nơi cung cấp dịch vụ đảo tạo cho người học. Vì thế, các

sinh viên tìm đến CVHT để tìm hiểu mọi thơng tin về ngành nghề, tính trách.
nhiệm của trường, sự cơng bằng giữa các SV để kiến nghị về

các dịch vụ, chất

lượng đảo tạo và để khám phá về năng khiếu của từng em (Zunker, 2002).

Hoạt động CVHT được thúc đẩy và hoàn thiện từ năm 1979, khi Hiệp hội

Cố vấn học tập Quốc gia (NACADA) ra đời. Đây là một hiệp hội các nhà tư vấn.

chuyên nghiệp, giáo viên tư vấn, quản trị viên và có cả những sinh viên, họ cùng,
nhau làm việc, nghiên cứu, thực hành để tìm cách tăng cường, phát triển chất

lượng của giáo dục và đào tạo theo tin chi (Beauty, 1991). Hầu hết các trường.
đại học và cao đẳng trên thể giới hiện nay đều có Trung tâm/Văn phòng tư vấn.

của các CVHT. Những người thực hiện công việc này đều được đào tạo từ các

ngành trợ giúp hoặc tốt nghiệp từ ngành Tâm lý học, Tham vấn tâm lý, Công tác
xã hội hoặc Giáo dục học. Hàng năm họ đều có những cuộc kiểm tra, đánh giá.
về chất lượng hoạt động mang tính chất nghề nghiệp về CVHT (dan theo Dinh

Diệu Thúy, 2017)


'Như vậy, ở Mỹ,

hoạt động CVHT đã trải qua những chặng đường dài trong.

hình thành, củng có và phát triển. Bắt đầu từ việc lựa chọn các quan điểm, nhìn

lại quá trình đào tạo, hình thành người trợ giúp cho người học, rồi đến việc xây.
dựng những quy định, yêu cầu cụ thể đối với người CVHT. Có thể khẳng định
rằng chức danh CVHT học tập chỉ tồn tại khi có hệ thống đảo tạo theo tín chỉ ra

đời. Ở nước ta, cũng chỉ khi áp dụng đào tạo tín chỉ thì mới có chức danh
'CVHT, khi cịn đảo tạo theo niên chế, thì chỉ có chức danh giáo viên chủ nhiệm.
1.1.1.2 Ở trong nước

Trong bài
trao đổi về công tác CVHT trong môi trường đào tạo
theo hệ thống tín chỉ”, tác giả Nguyễn Văn Vinh (2009), đã đưa ra một số

vấn để liên quan đến vai trò và nhiệm vụ của CVHT. Trong bài, tác giả đề


"

cập đến vai trò. trách nhiệm và chức năng của CVHT sau đó tác giả đưa ra
các giải pháp nhằm tăng cường hoạt động của CVHT.Có thể tóm gọn nhiệm

vụ người làm cơng tác CVHT, như sau: (ï)Tích cực nghiên cứu quy chế đảo

tạo theo học chế tín chỉ: (ii) Nắm vững các thông tin cá nhân của sinh viên


về hồn cảnh gia đình, sức khoẻ và điều kiện học tập,... từ đó hướng dẫn

sinh viên xây dựng kế hoạch học tập cá nhân, phù hợp với yêu cầu của

ngành đào tạo, vừa phù hợp với năng lực, sở thích, điều kiện sinh hoạt, hoàn
cảnh cụ thể của sinh viên; (ii) Nắm vững quy trình tổ chức đăng ký học
phan dé tư vấn, xác nhận giúp sinh viên thực hiện và theo đõi việc đăng ký

các học phần của từng học kỳ theo chuyên ngành đào tạo; (iv) tư vấn cho.

sinh viên phấn đấu để hoàn thành khối lượng học tập đã đăng ký; (v) Có
biện pháp theo dõi tình hình và kết quả học tập của sinh viên để kịp thời đưa
ra những nhắc nhở cần thiết, những chỉ dẫn hợp lý về phương pháp học tập,

sử dụng có hiệu quả thời gian tự học giúp sinh viên khắc phục hạn chế trong,
học tập, vượt qua những cảnh báo học vụ từ phía nhà trường đối với những,

sinh viên có điểm trung bình chung học kỳ và trung bình chung tích lũy gần
ngưỡng mức báo động phải thơi học (Nguyễn Văn Vinh, 2009).

“Trong bài viết, “Xây dựng công cụ hỗ trợ triển khai cơng tác có vấn học.

tập và đánh giá hiệu quả công tác này”. Tác giả đề xuất bộ công cụ hỗ trợ triển

khai và phát triển công tác CVHT, gồm: số tay/câm nang CVHT, công cụ ứng.

dụng CNTT trọng thực hiện nhiệm vụ CVHT, số họp của CVHT và số ghi biên
bản sinh hoạt CVHT, hỗ sơ quản lý sinh viên của CVHT, các tài liệu bồi dưỡng,
hướng dẫn nghiệp vụ cho đôi ngũ CVHT (Nguyễn Duy Mộng Hà ,2014).


Trong bài viết, “Cổ vấn học tập trong đảo tạo tín chỉ ở các trường đại học,
cao đẳng Việt Nam hiện nay — yêu cầu, thực trạng và một số giải pháp”. Tác giả
đưa ra 5 yêu cầu đối với đội ngũ CVHT, đó là: phải nắm vững bản chất quá trình
đào tạo của nhà trường; phải hiểu rõ năng lực, sở trường, mong muốn... của

sinh viên đang quản lý; phải là người có “tâm” với nhiệm vụ CVHT; có năng


12
lực tư vấn các vấn đề cho sinh viên; quản lý số lượng sinh viên phù hợp năng.
lực CVHT (Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Diệu Thanh, 2014).
Trong bài viết, “Phương thức đảo tạo theo hệ thống tín chỉ và những yêu

cầu đối với cố vấn học tập”. Tác giả đưa ra 4 yêu cầu đối với CVHT trường đại
học, đó là: cố vấn học tập phải là người am hiểu chương trình đảo tạo thuộc
chun ngành mình phụ trách; có vấn học tập là người nắm vững các quy chế đào.
tạo của Bộ GD-ĐT và các quy định đào tạo của Trường; cố vấn học tập là người

nắm vững phương pháp học tập, hình thức học tập để hướng dẫn sinh viên; có vấn.

học tập phải nắm vững các hoạt động của sinh viên trong phương thức đảo tạo
học chế tín chỉ (Nguyễn Thị Hà Lan, Lê Thị Tuyết, Nguyễn Thị Lệ, 2014).

Trong bài viết, “Vai trò của đội ngũ CVHT trong đảo tạo theo hệ thống tín
chỉ ở trường đại học, cao đẳng

'Yêu cầu công việc của CVHT, bao gồm: giúp sinh.

viên hiểu rõ hơn ngành học mà sinh viên đã lựa chọn, giúp sinh viên khẳng định lại


quyết định lựa chọn ngành nghề mà mình đã chọn, giúp sinh viên ôn định tâm lý,
chuẩn bị tâm thể cho một chương tình học tập của sinh viên trong trường đại học;

giúp sinh viên xây dựng định hướng và kế hoạch học tập mục tiêu, nội dung,
chương trình mơn học, lộ trình học tập các giai đoạn, từng năm học, giúp sinh viên

hiểu rõ mục tiêu từng môn học, điều kiện tiên quyết để học tập môn học; là người
hướng dẫn sinh viên lựa chọn tìm kiếm phương tiện học tập, các nguồn tải liệu
tham khảo phục vụ cho học tập một cách hiệu quả, giúp sinh viên rút ngắn quá
trình tìm kiếm tải liệu và lựa chọn những tài liệu đáng tin cậy để học tập và tham.
khảo; đội ngũ CVHT là người theo đõi sự tiền bộ trong quá tinh học tập của sinh
viên, CVHT còn là người giám sát, kiểm tra quá trình học tập trên lớp và tự học của
sinh viên, điều chỉnh lệch lạc trong học tập của sinh viên; CVHT là người gần gũi,
là chỗ dựa tin cậy của sinh viên. Từ đó, làm cho sinh viên tin tưởng và vững chắc.

niễm tin trong học tập của mình (Ngơ Minh Oanh ,2014).

Trong bài viết, “Chức năng tư vấn học tập của CVHT trong đảo tạo đại

học, cao đẳng theo học chế tín chỉ”, tác giả xác định chức năng tư vấn học tập


13
cho sinh viên, bao gồm: (¡) tư van cho sinh viên lựa chọn. đăng ký học tập, rút
bớt học phần; (iï) tư vấn cho sinh viên học tại lớp, tại cơ sở thực hành, thực tập,

tự học, làm

ip In, khóa luận tốt nghiệp;


tư vấn cho sinh viên vé thi

thúc học phần, viết báo cáo thực hành, thực tập, bảo vệ đỗ án, khoá luận tốt
nghiệp; (¡v) tư vấn cho sinh viên đăng ký học lại, cải thiện điểm, đăng ký học

các chứng chỉ kỹ năng cần thiết (Phạm Thanh Hải, Hoàng Lê Minh Nhật ,2014).

Trong bài viết, “Thực trạng đội ngũ CVHT các trường đại học, cao đẳng.

hiện nay ở Việt Nam”, tác giả xác định CVHT có 5 nhiệm vụ chính: (¡) hướng.
dẫn sinh viên quy chế đào tạo theo học chế tín chỉ và các quy định của Nhà
trường: (ii) tư vấn cho sinh viên về chương trình, kế hoạch đảo tạo; (iii) tư vấn

cho sinh viên về xây dựng kế hoạch học tập tồn khóa và từng học kỳ phủ hợp.
với năng lực và hoàn cảnh cá nhân từng sinh viên;

(¡v) tư vấn cho sinh viên về

phương pháp học tập tích cực và NCKH; (v) làm cơng tác chủ nhiệm như đánh

giá kết quả rèn luyện, khen thưởng, kỷ luật, làm các chế độ báo cáo, giúp sinh.
viên tìm ra biện pháp khắc phục các khó khăn trong học tập va cuộc song
(Nguyễn Ngọc Tài, Trịnh Văn Anh ,2014).
Nhiệm vụ CVHT, hướng dẫn sinh viên nắm vững các quy chế về đảo tao

của Bộ GD-ĐT và các quy định của Nhà trường;

phối hợp chặt chẽ với các


CVHT ở 3 bộ phận có tham gia cơng tác CVHT và rèn luyện khác trong nhà
trường; Thực hiện nhiệm vụ được giao từ hiệu trưởng và trực tiếp là từ Trưởng.
nhóm CVHT; Tư vấn và hỗ trợ sinh viên trong các lĩnh vực học tập và nghiên
cứu, đảo tạo, công tắc sinh viên và chủ trương chính sách, tâm lý và đời sống,
(Võ Thị Ngọc Lan 2014).

“Tác giả đưa ra nhiệm vụ đối với CVHT, bao gồm: giúp sinh viên xác định.
mục tiêu học tập và giúp sinh viên đạt được mục tiêu học tập của mình. Cụ thể:
giúp sinh viên tiếp cận các quy định, các chính sách đào tạo của Trường; sắp xếp
thời gian làm việc với sinh viên; tư vấn chọn môn học; hỗ trợ sinh viên kết nói
với các bộ phận của nhà trường liên quan đến đảo tạo; thảo luận kết quả học tập


14

với sinh viên; tìm hiểu sở thích, mục tiêu học tập của sinh vi tư vấn với cơ sở
dịch vụ việc làm cho sinh viên tiếp cận (Vũ Văn Thái ,2014).

Trong bài viết, “Hoạt động CVHT tại trường Đại học Đồng Tháp”, tác giả

đưa ra mơ hình CVHT tại Trường Đại học Đồng Tháp bao gồm: (j) Ban tư vấn
sinh viên trực thuộc Phịng Cơng tác sinh viên, làm nhiệm vụ đầu mối chính

trong việc tư vấn cho sinh viên của Trường; (ii)Thường trực Ban tư vấn sinh
viên chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ hành chính liên quan đến sinh viên, hoạt

động tư vấn, hoạt động tham vấn và cung cấp thơng tin trong và ngồi trường;
(iii)Tư vấn tình nguyên, có nhiệm vụ chủ yếu là tư vấn giúp đỡ sinh viên đăng,
ký học phần, theo dõi tiến độ học tập, giải đáp thắc mắc liên quan vấn đề học tập
của sinh viên;


(iv) Ban tư vấn cấp Khoa, cấp Tổ bộ mơn, có nhiệm vụ tư vấn

chun sâu cho sinh viên về từng chuyên ngành học tập, các môn bắt buộc, các

môn tự chọn, môn học tiên quyết, NCKH, phương pháp học tập,... (v) Quản lý
sinh viên các Khoa theo dõi hoạt động của nhóm sinh viên tư vấn tình nguyện,

giúp đỡ và đánh giá cơng tác sinh viên hàng tháng; (vi) giảng viên giảng dạy, có.
vai trị hợp tác và hỗ trợ CVHT trong đào tạo học chế tín chỉ, tham gia tư vấn.

trực tiếp cho sinh viên đang học bộ mơn của mình đảm trách. Với mơ hình này,

hoạt động CVHT của Trường Đại học Đồng Tháp đang được nhà trường đánh.

giá là rất hiệu quả (Huỳnh Mỹ Linh ,2014),
'Về chức năng, nhiệm vụ, tác giả Dinh Diệu Thúy có đưa ra 2 nhóm nhiệm

vụ, quyền hạn của CVHT. Nhóm ! sẽ có chức năng tư vấn, trợ giúp sinh viên

trong học tập, nghiên cứu khoa học; Nđóm 2 sẽ có chức năng quản lý sinh viên
với tư cách là GVCN lớp. Nhóm 2 sẽ khơng chỉ dẫn hoặc giải đáp các câu hỏi

liên quan đến nội dung kiến thức của môn học hoặc can thiệp vào nội dung.
Theo Phạm Minh Giản, Danh Trung (2018), trong nghiên “Phát huy vai
trị tư vấn của có vấn học. p trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động nghiên cứu

khoa học của sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp”,

c giả xác định từ năm.


2015, Trường Đại học Đồng Tháp đã ban hành Quyết định số 939/QĐ-ĐHĐT.


×