Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.32 MB, 114 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRUONG DAI HQC DONG THAP

LY NGQC BiCH VAN

QUAN LY

HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CUU KHOA HOC

CUA GIANG VIEN TRUONG DAI HQC BAC LIEU
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HQC GIAO DUC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

Người hướng dẫn khoa học
TS, LÂM

THỊ SANG

2020 | PDF | 113 Pages


DONG THÁP - NĂM 2020


LOI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, nếu sai tơi hồn



tồn chịu trách nhiệm.

Tác giả luận văn

Lý Ngọc Bích Vân


LOI CAM ON

Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Đồng Tháp đã
giảng dạy, giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu vừa qua.

Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với TS. Lâm Thị Sang, người

đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt q trình nghiên

cứu để hồn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy cô, cán bộ quản lý và các
bạn đồng nghiệp Trường Đại học Bạc Liêu đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung.
cấp nhiều thơng tin cần thiết trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn

thành luận văn.
Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bẻ và anh, chị cùng lớp học quản lý giáo
dục đã quan tâm, đồng hành trong quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Đồng Tháp, tháng 10 năm 2020
Tác giả
Lý Ngọc Bích Vân



LỜI CAM ĐOAN..

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC..

DANH MUC CAC CHU VIET TAT
DANH MỤC CÁC BẢNG..

A.MỞ ĐÀU

1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu..
4. Giả thuyết khoa học .

5.
6.
7.
8.

Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu.
Phạm vi nghiên cứu.
Đồng góp của luận văn..

9. Cấu trúc của luận văn...


B. NQI DUNG...

CHUONG 1. CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DON

CUU KHOA HQC 6 TRUONG ĐẠI HỌC

1.1, LICH SU NGHIEN CUU VAN DE.

1.1.1. Các nghiên
cứu ở nước ngoài
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

1.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐÈ TÀI

1.2.1.
1.2.2.
1.2.3.
1.2.4.

Khoa học...
Nghiên cứu khoa hoc .
Hoạt động
Hoạt động nghiên cứu khoa học...


iv
1.2.5. Giảng viên.

AS


AS
„17

1.3. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN

ĐẠI HỌC
19
1.3.1. Tầm quan trọng của nghiên cứu khoa học đối với giảng viên
đại học.
.19
1.3.2. Nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên trường

dai hoc

1.4. QUAN LY HOAT DONG NGHIEN CUU KHOA HOC CUA GIANG

.22

VIEN DAI HOC.
123
1.4.1. Mục tiêu quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên
đại học
.23
1.4.2. Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học. 24
1.4.3. Nội dung quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên
đại học...

1.4.4. Thực hiện các chế độ chính sách trong hoạt động nghiên cứu
khoa học...


1.5. NHỮNG YEU TO TAC DONG DEN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU

KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HOC....

1.5.1. Yếu tố khách quan.
1.5.2. Yếu tố chủ quan.

Tiểu kết chương l...

„25

.28
.29
.29
.30
.32

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU.

KHOA HỌC

CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU.....33

2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU.

2.1.1. Lịch sử hình thành và quá trình phát t
Bac Li

33

33


2.1.2. Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cối

2.1.3. Hoạt động của nhà trường

34
34

2.2. THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGỦ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
BẠC LIÊU

2.2.1. Trình độ, cơ cất
2.2.2. Năng lực, phẩm chát

2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA.
GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIÊU..

2.3.1. Quá trình hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường
Đại học Bạc Liêu.

2.3.2. Nhận thức, thái độ của giảng viên về hoạt động nghiên cứu

.38

.38
.39

.39

.39

.41
2.3.3. Động cơ, mục đích tham gia nghỉ cứu khoa học của giảng viên
.43
2.3.4. Kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại
học Bạc Liêu.
.45
2.3.5. Năng lực nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học
Bạc Liêu..
.48
2.4. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
khoa học

CUA GIANG VIEN TRUONG DAI HOC BAC LIEU.

49

2.4.2. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học của
giảng viên Trường Đại học Bạc Liêu
.51
2.4.3. Thực trạng công tác tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu khoa
học của giảng viên Trường Đại học Bạc Liêu.
.53
2.4.4. Thực trạng công tác chỉ đạo, giám sát hoạt động nghiên cứu khoa
học của giảng viên Trường Đại học Bạc Liêu.
.5T
2.4.5. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa
học của giảng viên Trường Đại học Bạc Liêu.
.58



vi
2.4.6. Những yếu tố tác động đến quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học

của giảng viên Trường Đại học Bạc Liêu.

.60

2.5. DANH GIA CHUNG VE THUC TRANG QUAN LY HOAT DONG

NGHIEN CUU KHOA HOC CUA GIANG VIEN TRUONG DAI HOC
BAC LIEU

.61

2.5.1. Điểm mạnh...

61

2.5.2. Diém yéu.
2.5.3 Nguyên nhân của hạn ch
“Tiểu kết chương 2.

.62
.63
.65

CHƯƠNG 3. CAC BIEN PHAP QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN
UU


7

KHOA HQC CUA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC BẠC LIEU

3.1. NGUYÊN TÁC ĐÈ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP...

65

.66

3.1.1. Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống...

.66

3.1.3. Nguyên tắc bảo đảm tính khả thi..

.66

3.1.5. Nguyên tắc bảo đảm tính hiệu quả...

.67

3.1.2. Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu..
3.1.4. Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn.

.66
.67

3.2. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC:


CUA GIANG VIEN TRUONG DAI HOC BAC LIEU.

.67

3.2.1. Xây dựng môi trường nghiên cứu khoa học đẻ khuyến khích, tạo
đơng lực giảng viên nghiên cứu khoa học.
.67
3.2.2. Hoàn thiện quy định về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học. 70
3.2.3. Đổi mới tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học nhằm phát triển

năng lực nghiên cứu cho giảng viêt
3.2.4. Định hướng hệ đề li bám sát
địa phương...

nhiệm vụ của nhà trường, của

.72


vii

3.2.5. Tăng cường kiểm tra, đánh gid; phổ biến, ứng dụng và chuyển giao
kết quả nghiên cứu khoa học của giảng viên.
.T1
3.2.6. Phát triển các nguồn lực phục vụ cho hoạt động nghiên cứu
khoa học
.79
3.3. KHAO SAT MUC DO CAP THIET VÀ TÍNH KHA THI CUA CAC


BIEN PHAP DE XUAT
3.3.1. Mục đích khảo sát
3.3.2. Đối tượng khảo sát
3.3.3. Nội dung khảo sát
3.3.4. Phương pháp khảo sát
3.3.5. Kết quả khảo sái

82
82

83
83

83
83

3.3.6. Mối tương quan giữa mức độ cấp thiết và tính khả thi của các

biện pháp.
Tiểu kết chương 3..

87

C. KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ

90

1. Kết luận.

„90


2. Khuyến nghị,
2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo.

2.2. Đối với Uỷ ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu
2.3. Đối với Trường Đại học Bạc Liê
TÀI LIỆU THAM KHẢO.

PHỤ LỤC

89

.91
.91I
.-91
.91
-93


viii
DANH MUC CAC CHU VIET TAT

STT | Char vide tit

Chữ viết đầy đủ

1

|CBQL


Cán bộ quản lý

2

|ÐH

Đại học

3

|ĐTKS

Đối tượng khảo sát

4

|GD

Giáo dục

5

|GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo.

6

|GV


Giảng viên

7

|KHCN

Khoa hoc công nghệ

8

|NCKH

Nghiên cứu khoa học

9

|QL

Quản lý

10

|QLKH- HTQT | Quản lý khoa học- Hợp tác quốc tế


DANH MUC CAC BANG

STT

Tên bảng.

Trang
[Bang 2T. Đánh giá nhận thúc của CBQL, GV về vai trồ cua]
NCKH trong quá trình giảng day
„ | Bảng 2.2. Đánh giá về thái độ của CBQL, GV đổi với hoạt|_ „,
động NCKH ở Trường Đại học Bạc Liêu
3 | Bang 23. Dinh giá động cơ NCKHT của GV Trường Đại học|
Bạc Liêu
4 | Bang 24. Khio sit tin suit tham gia NCKHT của GV Trường|
Đại học Bạc Liêu
s_ | Đảng 2.5. Tông hợp các sản phâm NCKH của GV Trường Đại|
học Bạc Liêu từ năm 2010-2019
6 | Bang 2.6. Khảo sát đánh giá năng lực NCKH của GV
48
2 | Đăng 27. Kết quả Khảo sắt thực trạng quản lý mục tiêu, kế|
hoạch hoạt động NCKH của GV.
ý _ | Đăng 2.8, Kết quá khảo sắt thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt|
động NCKH của GV
9g | Đảng 29. Kết quả khảo sắt thực trạng tô chức thực hiện hoạt|__._
động NCKH của GV
19 | Đăng 210. Kết quả Khảo sắt thực trạng công tác chỉ đạo, giám |_ ..„
sát hoạt động NCKH của GV
ạ¡ | Păng 2.11. Kết quả khảo sắt thực trang công tác kiêm tra| .
đánh giá hoạt động NCKH của GV
12 | Bảng 3.1. Kết quả khảo sát mức độ cấp thiết của các biện pháp |_ 84

13 | Bảng 3.2. Kết quả khảo sát mức độ khả thi của các biện pháp | 86
1g, | Bang 3.3. Kết quả Khảo nghiệm mỗi tương quan giữa mức G6
cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp



1. Lý đo chọn đề tài

A.MO DAU

Thế kỷ XXI, con người được coi là vị trí trung tâm, là nguồn lực vô tận,

là nhân tố quyết định đến sự phát triển xã hội. Việt Nam ngày cảng coi trọng
giáo dục đảo tạo và nghiên cứu khoa học, đặc biệt là hệ thống các trường đại

học, nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng, quyết định sự thành cơng của sự

hóa và hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển nền kinh
nghiệp cơng ngi
tế trí thức. Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định “Giáo duc dao tao cùng với

Khoa học công nghệ là là quốc sách hàng đâu, là động lực phát triển kinh tế
xã hội, là điều kiện cân thiết để giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng thành

công chủ nghĩa xã hội" [I2]. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước phải
bằng và dựa vào khoa học công nghệ, đề sáng tạo ra hệ thống giá trị hiện đại,

làm nguồn lực thúc đẩy và phát triển kinh tế- xã hội. Trong công cuộc đẩy
mạnh công nghiệp hố, hiện đại hố và hơi nhập quốc tế, KHCN đóng góp

thiết thực cho sự nghiệp phát triển KT- XH, nâng cao đời sống nhân dân và
củng cố quốc phòng- an ninh. Hành lang pháp lý, cơ chế và chính sách quản

lý KHCN được chú trọng đổi mới, hướng đến tiệm cận với các thông lệ và

chuẩn mực quốc tế, tạo môi trường ngày cảng thuận lợi cho hoạt động nghiên


cứu và đổi mới sáng tao, cụ thể: Hệ thống pháp luật về KH&CN ngày cảng
được hoàn thiện với các luật chuyên ngành và nhiều văn bản cấp Chính phủ

và cấp Bộ với mục tiêu tạo hành lang pháp lý đồng bộ và thuận lợi để thúc
day KHCN và đổi mới sáng tạo.

Điều 5, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học
năm 2018 với mục tiêu chung là “Dao tao nhân lực, nâng cao dân trí, bơi

dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học, công nghệ tạo ra tri thức, sản phẩm

mới, phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh

và hội nhập quốc tế" [29]. Đề thực hiện được mục tiêu trên thì phải phát triển


GD & ĐT. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức

sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học; phát triển GD &

ĐT phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc, với tiến bộ khoa học, công nghệ; phấn đấu trong những năm tớ tao
chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả GD & ĐT;

đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khu vực.
'Những định hướng của Đảng là cơ sở thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục
Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam đến năm 2020 đã khẳng định
các mục tiêu cơ bản đảo tạo theo hai hướng: *»ghẺ nghiệp - ứng dụng và

nghiên cứu - phát triển”. Nghiên cứu khoa học có tầm quan trọng đặc biệt
trong cơng tác giáo dục nhất là đối với các trường đại học, là nhiệm vụ không
thể thiếu của mỗi giảng viên đại học. NCKH là một trong những hoạt động.
giúp GV trong việc rèn luyện khả năng tư duy sáng tạo, năng lực nghiên cứu
và phong cách làm việc khoa học; qua đó góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề
khoa học và giải quyết những vấn đề thực tiễn nảy sinh nhằm góp phần nâng.

cao trình độ giảng viên cũng như chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu
và uy tín của trường. Vì vậy, tăng cường cơng tác NCKH là nhiệm vụ thường
xuyên và cực kỳ quan trọng của mỗi giảng viên trong bối cảnh cách mạng

công nghiệp lần thứ tư hiện nay. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư với xu

hướng kết hợp giữa các hệ thống ảo và thực, vạn vật kết nối internet, đang.
thách thức ý niệm của chúng ta về vai trò thực sự của con người, trong đó có
người thầy. Vai trị giảng viên trong thế ki XXI trở nên phức tạp ở một thế

giới thay đơi nhanh chóng, nơi mà tri thức hầu như vơ tận. Sự thay đổi nhanh
chóng do cuộc cách mạng nảy đã tạo ra nhiều thay đổi về cơ cấu và chất

lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng. Nguồn nhân lực

ấy không chỉ cần kiến thức, kinh nghiệm, mà cịn cần có khả năng giải quyết


nhanh các vấn đề thực tiễn và tư duy sáng tạo. Muốn bắt kịp xu hướng này,

giáo dục đại học, đặc biệt các giảng viên cần phải có những thay đổi toàn diện
để phù hợp với xu thế mới. Đội ngũ giảng viên các trường đại học phải là
người chủ động, hảo hứng đón nhận cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư

như một cơ hội, đồng thời coi đây là thách thức phải vượt qua trong công tác
giảng dạy, cũng như nghiên cứu khoa học. Giảng viên phải xác định nghiên
cứu khoa học trong giai

đoạn

hiện nay khác xa về chất so với giai đoạn trước.

Do vậy, phải có cách tiếp cận mới để đáp ứng được yêu cầu của cơng vi



đáp ứng u cầu đó, giảng viên phải thực hiện tốt ba chức năng quan trọng:
chức năng sáng tạo, chức năng phản biện và chức năng giáo dục. Sự hịa
quyện giữa trình độ trí tuệ của nhà khoa học với nhà giáo ở bậc đại học là nền
tảng để người giảng viên trụ vững trong tương lai. NCKH giúp GV mở rộng.

được vốn kiến thức của mình và vận dụng những kiến thức lý luận ấy vào
trong thực tiễn giảng dạy và tạo cho GV có được phong cách và phương pháp
làm việc khoa học, đặt các van dé trong một khung tác động đa chiều với cách
nhìn khách quan, chính xác.
Chính phủ và các bộ ngành liên quan đã ban hành các văn bản như: Nghị
định số 99/2014/NĐ-CP ngày 25/10/2014 của Chính phủ Quy định việc đầu
tư phát triển tiềm lực khuyến khích hoạt động khoa học và công nghệ trong
các cơ sở giáo dục đại học; Thông tư số 22/2011/TT- BGD&ĐT ngày
30/5/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định về hoạt động khoa
học và công nghệ trong các cơ sở giáo duc dai học; Thông tư số 47/2014/TTBGD&ĐT ngày 31/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về việc
quy định chế

vụ khơng thể


độ làm việc đối với giảng viên. Trong đó, NCKH là một nhiệm

thiếu của GV, được đặt ngang tầm và có mơi quan hệ tác động

rất lớn với nhiệm vụ giảng dạy.


Chiến lược phát triển Trường Đại học Bạc Liêu giai đoạn 2011-2020
nêu rõ: “Xây dựng nên táng của một đại học định hướng ứng dụng. là trung.

tâm _NCKH và chuyển giao công nghệ hàng đầu của địa phương và vùng bán
đảo Cà Mau” [35]. Trường Đại học Bạc Liêu xác định bên cạnh công tác đào

tao, NCKH là nhiệm vụ trọng tâm. Nhà trường đã ban hành Quyết định số

186/QD- ĐHBL ngày 09/5/2018 về Quy chế hoạt động khoa học- công nghệ.
Hàng năm trường đều tổ chức, triển khai kế hoạch hoạt động NCKH, tập huắn

nâng cao kỹ năng NCKH cho GV, tạo điều kiện thuận lợi cho GV và người
học tham gia NCKH, phát huy sáng kiến. Nhìn chung GV cũng đã tích cực
tham gia NCKH, tuy nhiên số lượng đề tài còn hạn chế, thường chỉ tập trung.

vào một số ít người. So với chất lượng đội ngũ GV, quy mô và định hướng
phát triển của nhà trường thì số lượng các đề tài NCKH cịn ít, chưa bám sát

vào nhu cầu thực tế của nhà trường, của địa phương nên khả năng ứng dụng.
và hiệu quả các đề tài NCKH cịn thấp.

Xuất phát từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “Quản lý hoạt động


nghiên cứu khoa học của giảng viên Trường Đại học Bạc Liêu" đê làm đề tài
luận văn tốt nghiệp.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực trạng quản lí hoạt động
'NCKH Trường Đại học Bạc Liêu, đề tài đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao.

chất lượng quản lý hoạt động NCKH của GV Trường Đại học Bạc Liêu.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản lý hoạt động NCKH của GV trường đại học.
3.2. Đắi tượng nghiên cứu
Biện pháp quản lý hoạt động NCKH của GV Trường Đại học Bạc Liêu.


4. Giả

thuyết khoa học

Quản lý hoạt động NCKH của giảng viên Trường Đại học Bạc Liêu hiện

nay phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu đề tài hệ thống hoá được cơ sở lý luận

và đánh giá đúng thực trạng quản lí hoạt động NCKH của GV Trường Đại

học Bạc Liêu thì sẽ đề xuất được các biện pháp cần thiết, khả thi nhằm góp.
phần nâng cao chất lượng NCKH tại Trường Đại học Bạc Liêu nói riêng, các


trường Đại học nói chung.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động NCKH của giảng viên.
Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động NCKH của
GV Trường Đại học Bạc Liêu.

Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của giảng viên Trường,

Đại học Bạc Liêu.

Khảo nghiệm mức độ cấp thiết va tinh kha thi của các biện pháp đẻ xuất.

6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu ý luận
6.1.1. Phương pháp phân tích, tổng hợp
Người viết sử dụng phương pháp này đẻ phân tích thực trạng hoạt động
quản lí NCKH của GV, phân tích những mặt đạt được cũng như chưa đạt được
để trên cơ sở đó đánh giá sâu thực trạng.
6.1.2. Phương pháp hệ thơng hố
Phương pháp này được sử dụng để hệ thống hoá các tài liệu và các văn
bản pháp quy hiện hành liên quan đến hoạt động NCKH của GV để làm co sở
cho việc đề ra các biện pháp quản lý hoạt động NCKH của GV.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi

Ở phương pháp này, người viết sử dụng phiếu hỏi để khảo sát hai đối
tượng là 28 CBQL và 108 GV.


Nội dung

tra xoay quanh các vấn đề: Tình hình quản lí, kết quả đạt
được, việc thực hiện của GV và biện pháp thực hiện.
6.2.2. Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát được thực hiện để thu thập thơng tin, tìm hiểu quy
trình và các hoạt động NCKH của giảng viên, của các bộ phận trong Trường
trên cơ sở tri giác trực tiếp, nhằm phát én những nét đặc thù của các bộ phận
trong quá trình thực hiện.

6.2.3. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm

Phương pháp nghiên cứu sản phẩm được dùng để khai thác trực tiếp trên
các đối tượng. Đó là các báo cáo tông kết hoạt động NCKH và các cơng trình

nghiên cứu của GV. Từ những dữ liệu này, người viết đánh giá những mặt đạt

được và chưa đạt được của hoạt động.

6.2.4. Phương pháp xin ý kiến chuyên gia
Xin ý kiến các chuyên gia gồm những người quản lí, phụ trách cơng việc

này ở Phịng QLKH của Trường, bộ phận phụ trách NCKH của Khoa về những.
cơ sở lí luận mà người viết chưa rõ và các biện pháp mà luận văn đã đề xuất.

6.3. Nhóm phương pháp bỗ trợ
6.3.1. Thống kê toán học

Sau khi kết thúc điều tra, người viết tiến hành phân loại, nhập, xử lí số
liệu, thống kê tỉ lệ phần trăm của từng đối tượng khảo sát để làm minh chứng.
cho những luận điểm, luận cứ nêu ra ở phần thực trạng.
6.3.2. Phương pháp đối chiếu, so sánh


Phương pháp này được sử dụng để so sánh kết quả NCKH ở các năm.

Từ đó, người viết có cứ liệu đẻ đề xuất biện pháp.

7. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài triển khai nghiên cứu thực tiễn quản lí hoạt động NCKH của GV
ở Trường Đại học Bạc Liêu.


Các số liệu, tài liệu được sử dụng trong quá trình nghiên cứu từ năm
2010 đến 2019.
8. Đóng góp của luận văn
8.1. Về lí luận
Đề tài góp phần làm rõ khái niệm quản lý hoạt động nghiên cứu khoa
học và hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động NCKH của đội ngũ
GV ở trường đại học.
8.2. Về thực tiễn
Xác định được thực trạng quản lý hoạt động NCKH của GV và để xuất
một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng hoạt động NCKH của

GV Trường Đại học Bạc Liêu.

Là cơ sở để xây dựng kế hoạch chiến lược cho hoạt động NCKH của

Trường Đại học Bạc Liêu.
9, Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, cấu trúc


luận văn gồm có 3 chương.

Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học.
Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của giảng
viên Trường Đại học Bạc Liêu.
Chương 3. Các biện pháp quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học của
giảng viên Trường Đại học Bạc Liêu.


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐÈ

1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngồi
Cơng trình nghiên cứu “Foundations oƒ American higher education”

của nhiều tác giả Hoa Kỳ, bàn về nền giáo dục đại học và việc tổ chức nghiên

cứu khoa học trong các trường đại học đã cho rằng: Trong các trường đại học
ở Hoa Kỳ, nghiên cứu khoa học là một hình thức học tập tích cực, góp phần
hình thành nên tư duy phê phán và kỹ năng giải quyết vấn đề: có tác dụng rèn
luyện cho sinh viên kỹ năng làm việc theo nhóm. Hơn thế nữa, nghiên cứu
khoa học còn làm phong phú và tạo ra bối cảnh cho việc phát triển nội dung
dạy học. Một môn học được dạy học dựa trên sự tìm tịi, nghiên cứu sẽ giúp
cho sinh viên lĩnh hội một cách có kết quả hơn các trỉ thức và kỹ năng cần
thiết. Trong công trình vừa nêu, các tác giả cho rằng, ở các trường đại học Hoa.

Kỳ giảng dạy và NCKH được tiến hành đồng thời; để trở thành học giả thì đầu

tiên phải là người nghiên cứu và công bố các bài viết khoa học.

Trong nghiên cứu của Parker (2008) đã phân tích về hoạt động NCKH
và giảng dạy của GV cũng như là những động lực thúc đẩy sự phát triển sự
nghiệp giáo dục đại học của nước Anh. Điều đó cho thấy kết quả phần lớn các

GV đã đáp ứng được yêu cầu cân bằng về giảng dạy và NCKH trong các

trường ĐH của nước Anh [26].

'Khi bàn về điều kiện đề trở thành một trường ĐH nghiên cứu tốt, tiến lên

một trường ĐH đẳng cấp thể giới thi Jamil Salmi cũng như nhiều nha nghiên cứu
thường đưa ra 3 nhóm tiêu chí chính: tập trung nhiều tài năng; dồi dào về nguồn

lực; cơ chế quản trị hiệu quả. Trong 3 tiêu chí này thì 2 tiêu chí đầu chỉ là điều


kiện cần, tiêu chí thứ 3 là quan trong nhất. Tiêu chí này bao gồm cả hai nguyên

lý quản trị ĐH là quyền tự chủ ĐH và quyền tự do học thuật [22].
Kỹ yếu Hưmboldi là cơng trình nghiên cứu và lý luận về

Kỹ yếu gồm 57 bài viết theo 6 chủ

giáo dục đại học.

lịch sử phát triển giáo dục đại học, đến

hệ thống đại học của Mỹ, Canada, Úc, Nhật, Trung Quốc, Việt Nam và những.


hướng cho giáo dục đại học trong thé ky 21. Ky yéu Humboldt la céng trình
tập thể của các học giả trong và ngồi nước (Hoàng Tuy, Nguyễn Văn Hiệu,
Nguyễn Xuân Xanh, Trần Nam Bình, Trần Đức Hiệp, P.Altbach, R.Levin ....
đị

Các bài viết về môi tương quan giữa kinh tế tri thức và nghiên cứu khoa học, có

mối tương quan chặt chẽ giữa năng suất khoa học quốc gia và chỉ số kinh tế trị
thức [38]. Bài phân tích của hai tác giả Trần Nam Bình và Trần Đức Hiệp “Tinh
thần Humboldi trong các đại học Australia "cung cắp nhiều số liệu cụ thể về hệ
thống giáo dục của Úc. Mơ hình đại học theo Humboldt là dựa trên tỉnh thần

khai sáng của Immanuel Kant- đại học không chỉ là trung tâm đảo tạo nhân tài
mà còn là một trung tâm khoa học và văn hoá, với tự do học thuật được xem là

đặc điểm quan trọng nhất.

1.1.2. Các nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam cũng có khá nhiều tác giả đề cập tới vấn đề quan hệ giữa

hoạt động dạy học và hoạt động NCKH, trong đó có thẻ kể đến các nhà khoa
học như Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường... Trong.
cuốn sách "Qué trinh day tw hoc” cdc tac giả đã bàn về mối quan hệ giữa
truyền thụ kiến thức và bồi dưỡng cho người học phương pháp, kỹ năng

nghiên cứu trong quá trình lĩnh hội .
Trong cuốn “Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho đội ngũ giáo
viên — Những vấn đề lý luận và thực tiễi

ủa Nguyễn Văn Đệ được NXB

Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2017, tác giả đã mang đến cho người đọc.

những hiểu biết khái quát về khoa học và NCKH, các phương pháp thu thập


10

và xử lí thơng tin, những cơ sở của đạo đức khoa học. Tác giả nêu thực trạng.
và đề xuất định hướng giải pháp phát triển năng lực NCKH của đội ngũ giáo
viên Đồng bằng sông Cửu Long [14].
Tác giả Vũ Cao Đàm (2002) với đề

¡ *Đánh giá hiệu quá hoạt động

NCKH trong các trường ĐH giai đoạn 1996-2000 (cơ sở lý luận và thực

, đã xây dựng cơ sở lý luận của việc đánh giá kết quả, hiệu quả NCKH
tỉ
và nguyên tắc đánh giá các yếu tố đầu vào đầu ra của NCKH [10].

Tác giả Lưu Xuân Mới (2003) v
"hương pháp luận nghiên cứu khoa
học” đã đề cập đến phương pháp NCKH nói chung và NCKH giáo dục nói
riêng [24].
Cùng với những nghiên cứu trên cịn có một số cơng trình và bải viết
bàn về nâng cao chất lượng đào tạo bằng đây mạnh NCKH của giảng viên,

trong đó có thể kể đến các cơng trình như: Bài viết “Nâng cao năng lực

nghiên cứu khoa học của giảng viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo duc

hiện nay” của tác giả Trương Thành Trung, bài viết “Một số giải pháp nâng

cao chất lượng nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn của giảng viên các

trường đại học hiện nay” của tác giả Mai Văn Hố...
Tóm lại với các tài liệu đã có cho thấy các nhà nghiên cứu, nhà quản lý
đã đưa ra những giải pháp quản lý NCKH để nâng cao hiệu quả nghiên cứu,
giúp cho chúng ta có được kinh nghiệm đề nâng cao chất lượng hoạt động
'NCKH của giảng viên ở Trường Đại học Bạc Liêu.
1.2. CAC KHAI NIEM CO BAN CUA DE TAL

1.2.1. Khoa học

Thuật ngữ “Khoa học” xuất hiện từ tiếng Latin “Scienta” nghĩa là tri

thức. Điều đó đã tự nói lên mỗi quan hệ mật thiết
của nhân loại về thế giới khách quan.

giữa khoa học và tri thức


"

Theo Webter’ New Collegiste Dictionary, “khoa học” được định nghĩa
là những tri thức đạt được qua kinh nghiệm thực tế và nghiên cứu.
Theo Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên), “Khoa hoc là hệ thống
trị thức tích luỹ trong quá trình lịch sử và được thực tiền chứng minh, phản
ánh những quy luật khách quan của thế giới bên ngoài cũng như hoạt động

tỉnh thần của con người, giúp con người có khả năng cải tạo thế giới hiện

thực” [27]
Tác giả Nguyễn Văn Đệ cho rằng: “Khoa học là một hình thái ý thức xã
là hệ thống trí thức phản ánh đúng đắn bán chất của sự vật. hiện
tượng” [14].

Tác giả Lê Cơng Triêm định nghĩa: *Kđoa học là một hoạt động xã hội

nhằm tìm tịi, phát hiện quy luật của các sự vật, các hiện tượng va van dung

các quy luật ấy để sáng tạo ra nguyên lý các giải pháp tác động vào các sự
vật hoặc hiện tượng nhằm biến đổi trạng thái của chúng"{35].

Theo Luật Khoa học và Công nghệ năm 2013: *Khoa học là hệ thống tri

thức về bản chất. quy luật tồn tại và phát triển của sự vật. hiện tượng tực

nhiên, xã hội và tư duy” [28].
Theo Từ điển Giáo dục: “Khoa học là lĩnh vực hoạt động của con người
nhằm tạo ra và hệ thẳng hoá những tri thức khách quan về thực tiễn, là một
trong những hình thái ý thức xã hội bao gồm cả hoạt động đề thu hái kiến

thức mới lẫn cả kết quả của hoạt động ấy, tức là toàn bộ những tri thức khách

quan làm nên nên táng của một bức tranh về thế giới"[19]. Từ khoa học còn

dùng để chỉ những lĩnh vực tri thức chuyên ngành. Những mục đích trực tiếp
của khoa học là miêu tả, giải thích và dự báo các q trình và các hiện tượng.
của thực tiễn dựa trên cơ sở những quy luật mà nó khám phá được.

Như vậy có thể hiểu rằng, khoa học là hiểu biết có hệ thống của con

người đạt được thơng qua sự tìm tdi, phát hiện chân lý từ thực tiễn cuộc sống,


12
là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết

mới về tự nhiên và xã h
1
Nghiên cứu

khoa học

Nghiên cứu khoa học với mục đích đi tìm lời giải thích và thực

các

dự báo cho các câu hỏi mà khoa học và thực tiễn chưa có đáp án, nhằm góp.

phần gia tăng trí thức nhân loại. Hoạt động NCKH là một dạng hoạt động đặc

của con người. Bản chất của NCKH là hoạt động sáng tạo của chủ thé,
nhằm nhận thức thể giới khách quan, tạo ra hệ thống tri thức có giá trị cải tạo

chính thể giới khách quan.

Tác giả Lê Công Triêm cho rằng:

“MCKH là q trình tìm tịi, khám


phá, làm sáng tỏ những mâu thuần tồn tại khách quan trong thực tiễn tự
nhiên, xã hội, ...nhằm tìm ra các giải pháp hiệu quả cho sự phát triển” [34].

Theo tác gia Luu Xuan Me

"Nghiên cứu khoa học là quá trình nhận

thức chân lý khoa học, một hoạt động trí tuệ đặc thù bằng những phương

pháp nghiên cứu nhất định để tìm kiếm, đề chỉ ra một cách chính xác và có
mục đích những điều mà con người chưa biết đến” [24].

Tác giả Nguyễn Văn Đệ định nghĩa: *Nghiên cứu khoa học là quá trình

khảo cứu lý luận hoặc tìm hiểu thực tiễn về một vấn dé nào đó, được tiến

hành theo tắt cả các quy tắc chứng minh” [14].
Theo tác giả Trần Khánh Đức: “Nghiên cứu khoa học là hoạt động có
chủ đích, có hệ thông nhằm đạt đến sự hiểu biết khách quan về các sự vật
hiện tượng, các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư đưy” [1Š].
Theo Luật Khoa hoc va Cong nghé nam 2013: “NCKH Id hoạt động khám
phá, phát hiện, tìm hiểu bản chất, quy luật của sự vật. hiện tượng tự nhiên, xã

hội và tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm img dụng vào thực tiễn” [28].
Nghiên cứu cơ bản là hoạt động nghiên cứu nhằm khám pha ban chat,
quy luật của sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy.


l3


Nghiên cứu ứng dụng là hoạt động nghiên cứu vận dụng kết quả NCKH
nhằm tạo ra công nghệ mới, đổi mới cơng nghệ phục vụ lợi ích của con người
và xã hội.
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: *NCKH được hiểu là quá trình hoạt
động nhằm thu nhận tr thức khoa học. NCKH có hai mức độ: kinh nghiệm và
1ý luận, luôn tác động qua lại với nhau”.
Theo Earl R. Babbic (1986): NCKH là cách thức con người tìm hiểu các
hiện tượng khoa học một cách có hệ thống và là quá trình áp dụng các ý tưởng.
nguyên lý đề tìm ra các kiến thức mới nhằm giải thích các sự vật,

hiện tượng.

Theo Armstrong va Sperry (1994): NCKH dựa vào việc ứng dụng các

phương pháp khoa học đề phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về
thế giới tự nhiên và xã hội để sáng tạo ra phương pháp và phương tiện kỹ

thuật mới cao hơn , giá trị hơn. Hình thức nghiên cứu này cung cấp thơng tin
và lý thuyết khoa học nhằm giải thích bản chất và tính chất của thế giới. Kết

quả của NCKH tạo ra những ứng dụng cho thực tiễn. Hoạt động NCKH được

tài trợ bởi các cơ quan chính quyền, các tổ chức tài trợ xã hội. Hoạt động.

'NCKH được phân loại tuỳ lĩnh vực học thuật và ứng dụng. NCKH là một tiêu
chí được sử dụng rộng rãi trong đánh giá vị thế của các cơ sở học thuật.

Từ những đúc kết trên, có thể quan niệm: NCKH là một dạng hoạt động
đặc biệt của con người, là hoạt động sáng tạo, tìm kiếm, xem xét của các chủ

thể nhằm mở rộng trì thức thơng qua các phương pháp khoa học.
1.2.3. Hoạt động
Hoạt động là một tổ hợp các quá trình con người tác động vào đối tượng
nhằm mục đích thoả mãn một nhu cầu nhất định của mình.

A.N. Leonchiev cho rằng: Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại

giữa con người va thế giới, kết quả là tạo ra sản phâm cho cả con người và

thế giới.


14

Theo
con người
con người
Theo

tâm lý học Mácxit, cuộc sống con người là một dòng hoạt động,
là chủ thể của các hoạt động thay thế nhau. Hoạt động là quá trình
thực hiện các quan hệ giữa con người với thế giới tự nhiên, xã hội.
Tự điển giáo dục học, hoạt động là hình thức biểu hiện quan trọng

nhất của mối quan hệ tích cực, chủ động của con người đối với thực tiễn xung.

quanh. Cịn đối với từng khía cạnh của thực tiễn, hoạt động là quá trình diỄn
ra một loạt hành động có liên quan chặt chẽ với nhau, tác động vào đối tượng.
nhằm đạt được mục đích nhất định trong đời sống xã hội. Hoạt động của con
người luôn luôn xuất phát từ những động cơ nhất định do có sự thơi thúc của


nhu cẩu, hứng thú, tình cảm, trách nhiệm ... Cả động cơ và mục đích cùng
thúc đây con người khắc phục khó khăn đề đạt kết quả.

Chúng ta có thể hiểu hoạt động là q trình tác động qua lại giữa con

người và thé giới xung quanh dé tạo ra sản phẩm về phía thể giới và sản phẩm
về phía con người.

1.2.4.

động nghiên cứu khoa học
Theo Luật Khoa học và Công nghệ: “Hoạt động khoa học và công nghệ

là hoạt động NCKH, nghiên cứu và triển khai thực nghiệm, phát triển công

nghệ, ứng dụng công nghệ, dịch vụ khoa học và công nghệ, phát huy sáng
kiến và hoạt động sáng tạo nhằm phát triển khoa học và công nghệ" [28].
Theo tác giả Nguyễn Thị Tâm: */oạt động ACKH chính là các hoạt
động được thơng qua việc thực hiện các chương trình, dự án, dé tai NCKH
các cấp, các hoạt đông phát triển công nghệ; thực hiện các hợp đồng khoa
học cơng nghệ, hoạt động viết giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên
khảo,... Đặc trưng đầu tiên của hoạt động NCKH là kết quả nghiên cứu phải

mang lại điều gì mới mẻ và phải có tính kề thừa " [33].
Tác giả Lê Yên Dung cho rằng: *foqr động NCKH là loại hình lao động

đặc biệt, được tiến hành bởi các nhà khoa học, thông qua hệ thống các



15

phương pháp, các phương tiện kỳ thuật phù hợp nhằm phát hiện những hiểu
biết mới mang tính quy luật. tạo ra sản phẩm mới phục vụ mục tiêu hoạt động

của con người” [9].
Như vậy, hoạt động NCKH là tìm hiểu, quan sát, thí nghiệm... dựa trên
những số liệu, dữ liệu, tài liệu thu thập được để phát hiện ra bản chất, quy luật
chung của sự vật, hiện tượng, tìm ra những kiến thức mới hoặc tìm ra những.
ứng dụng kỹ thuật mới, những mơ hình mới có ý nghĩa thực tiễn. Do đó muốn
NCKH phải có những kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu nhưng chủ
yếu là phải rèn luyện cách làm việc có phương pháp khoa học.
1.2.5. Giảng viên
Chịu ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc, lúc đầu nhân dân ta cũng gọi

\gười có trình độ hướng dẫn, dạy bảo”. Khi tiếp thu

văn mình phương tây, “lây giáo được nhân dân ta gọi đề chỉ người dạy học
néi chung”. C6 thé “Thay gi

sư'” vốn có nguồn gốc từ danh từ

là phiên

âm tiếng Việt của thuật nợi

“Professor”. Sau nay “Thay giá

io
doi khi


được hiểu theo nghĩa hẹp chỉ người dạy học là nam giới, còn nữ giới làm nghề
này gọi là “Có giáo”. Ngày nay, chúng ta gọi thống nhất những người làm
nghề day hoc là

“Mh¿ giáo”. Theo Điều 66, Luật Giáo dục đại học số

34/2018/QH14 của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
giảng viên là nhà giáo giảng dạy từ trình độ cao đẳng trở lên [29].
1.2.6. Quản lý

Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, mỗi lĩnh vực sẽ có góc nhìn

khác nhau về quản lý với nhiều cách tiếp cận:


×