Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trường tiểu học huyện tháp mười, tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.08 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO.

TRUONG ĐẠI HỌC DONG THAP

NGO TH] PHUONG TUYEN

QUAN LY HOAT DONG DAY HQC MON TOAN
O CAC TRUONG TIEU HQC
HUYEN THAP MUOI,
TINH DONG THAP
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
mã số: 8140114

LUẬN VĂN THẠC
Người hướng dẫn khoa học
TS. HO VAN THONG

2022 | PDF | 135 Pages

DONG THAP, 2022


LỜI CAM DOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tơi hồn tồn.
chịu trách nhiệm.
“Tác giả
(Dk)
30 TH] PHUONG TUYẾN



LỜI CÁM ƠN

Trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự

quan tâm sâu sắc, sự giúp đỡ nhiệt tình của q thây, cơ giáo, đồng nghiệp, người

thân và bạn bè
Đặc biệt là TS. Hồ Văn Thống, người đã tận tình hướng dẫn khoa học giúp
“đỡ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Trước hắt, tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Hà Van
Thống - người thây trực tiếp giảng dạy và tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tơi trong q

trình nghiên cửu dé hồn thành luận văn.

“Xin cùng bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Hội đồng khoa học chuyên

ngành Quản lý Giáo dục, Phòng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Đơng
Tháp, q thay cỗ giáo đã ân tình truyền đạt những kiến thức quý báu và vô cùng
bổ ích trong những năm học vừa qua.
Cũng xin kính gửi lời cám ơn chân thành đẫn quỷ thây cô lãnh đạo, chuyên
viên Phòng Giáo dục và Đào tạo Tháp Mười, Hiệu trưởng, giáo viên, nhân viên nhà
trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong q trình học tập và nghiên cứu

trong thời gian qua.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia dink, bạn bè, những người đã ln
bên tơi, động viên và khuyến khích tơi trong quả trình thực hiện dé tài nghiên cứu
của mình.
Tuy có nhiều cổ gắng nhưng chắc chẩn luận văn không tránh khỏi những


thiểu sót. Tác giả rắt mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy có.

giáo và bạn đọc.
Xin trén trọng cảm ơn!

Đồng Tháp, tháng 11 năm 2022

Tác giá

Ngô Thị Phương Tuyền.


iii

MỤC LỤC
LOI CAM ĐOAN..
LOLCAM ON

MUC LUC...
DANH MỤC CHỮ VIỆT TẤT.

ix

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ.

xii

DANH MUC CAC BANG.
A.MO DAU


1. Lý do chọn đ
2. Mục đích nghiên cứ
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứ

.4.
5.
6.
7.

Giả thuyết khoa học,
Nhiệm vụ nghiên cứu...
Phương pháp nghiên cứu.
Giới hạn phạm vi nghiên cứu.

4

§. Dự kiến đóng góp của luận văn.

9. Cấu trúc của luận văn

B. NỘI ĐUNG....

xe.

CHUONG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC

TRƯỜNG TIỂU HOC

1.1. Tổng quan nghiên cứu về đề tải
7

1.1.1. Những nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước.
10
1.2. Các khái niệm cơ bản liên quan đến quản lý hoạt động day học môn toán ở
trường Tiểu học
1.2.1. Quản
1.2.2. Hoạt động.
1.2.3. Dạy học.
1.2.4. Hoạt
động day hoc...


iv

1.2.5. Hoạt động day học mơn Tốn.
1.2.6. Quin lý hoạt động
dạy học mơn Tốn...
1.3. Lý luận hoạt đơng dạy học mơn tốn ở trường Tiểu học...
1.3.1. Vi tri, vai trị đạy học mơn Tốn trong trường Tiểu học.

1.3.2. Đặc điểm hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường Tiểu học,
1.3.3. Mục tiêu day học mơn tốnở tiểu học

1.3.4. Nội dung và phương pháp dạy học mơn Tốn ở tiểu học
1.3.5. Hình thức tổ chức hoạt đơng dạy học mơn Tốn ở tiểu học.

20

1.3.6. Phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học mơn Tốn ở tiểu học


27

1.37. Đánh giá học sinh mơn tốn ở tiểu học
1.4. Lý luận quản lý hoạt đơng day học mơn Tốn ở trường Tiểu học...
1.4.1. Quản lý thực hiện kế hoạch, chương trình giáo dục tiều học
1.4.2. Quản lý công tác tổ chức, phân công chuyên môn, bồi dưỡng và tự bồi

dưỡng của giáo viên.
1.4.3. Quản lý mục tiêu dạy học mơn Tốn...
1.4.4. Quản lý nội dung và phương pháp day học mơn Tốn
1.4.5. Quản lý hình thức tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn.
1.4.6. Quan lý sử dụng phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học mơn Tối
1.4.7. Quản lý đánh giá học sinh mơn Tốn

3

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường.

Tiểu học...

1.5.2. Yếu tổ khách quan
Tiểu kết chương l.

36

CHUONG 2. THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MƠN TỐN 6 CAC TRUONG TIEU HQC TRONG HUYỆN THÁP MƯỜI,

TINH DONG THAP.....


sensei

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục của
huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp...


2.1.1. Khái quát chung về vị trí địa lý, kinhtế, xã hội..
2.12.
hình giáo dục.
2.2. Khái quát chung các trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Thái
2.2.1. Quy mô trường lớp.....
2.2.2. Số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục,
sinh ở các trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.

2.2.3. Cơ sở vật chất phục vụ hoạt đơng day học mơn Tốn.
2.3. Thực trạng hoạt động day học mơn Tốn ở các trường Tiểu học trong huyện
“Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.

2.3.1. Thực trạng mục tiêu dạy học mơn Tốn ở các trường Tiểu học trong
huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.

50

2.3.2. Thực trạng nội dung và phương pháp dạy học mơn tốn ở các tiểu học.

trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
3
2.3.3. Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động day học mơn Tốn ở các trường
Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.....
2.3.4. Thực trạng phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học mơn Tốn ở các

trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp...
2.3.5. Thực trang đánh giá học sinh học mơn Tốn ở các trường Tiểu học trong
huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Thái

2.3.6. Đánh giá chung thực trạng hoạt đông dạy học mơn Tốn ở các trường,
tiểu học.
2.4. Thực trang quản lý hoạt đông đạy học ở các trường,
Mười, tỉnh Đồng Tháp
2.4.1. Thực trạng quản lý thực hiện kế hoạch, chương trình giáo dục ở các
trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp...
2.4.2. Thực trang quản lý công tác tổ chức, bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của giáo.
viên ở các trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
59


vi

2.4.3. Thực trang quản lý mục tiêu dạy học môn Toán ở các trường Tiểu học
trong huyện Tháp Mười, tinh Đồng Tháp..........

59

2.4.4. Thực trạng quản lý nội dung và phương pháp dạy học mơn Tốn ở các
trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
60
2.4.5. Thực trạng quản lý hình thức tổ chức hoạt động dạy học mơn Tốn ở các

trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp...

6


2.4.6. Thực trạng quản lý sử dụng phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học mơn.

"ốn ở các trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Thái
6
2.4.7. Thực trang quản lý đánh giá học sinh mơn Tốn ở các trường Tiểu học
trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.

65

2.4.8. Các yêu tổ ảnh hưởng tới quản lý hoạt đông dạy học mơn Tốn ở các
trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp...
2.5. Đánh giá chung thực trạng của việc quản lý hoạt đơng dạy học mơn Tốn ở'
trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
70
2.5.1. Mặt mạnh..
2.5.2. Mặt
2.5.3. Nguyên nhân của những mặt yếu..

Tiêu kết chương 2.

1

Chương 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN TỐN.

Ở CÁC TRƯỜNG TIEU HỌC TRONG HUYỆN THÁP MƯỜI,
TINH DONG THAP

-T5


3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp quản lý hoạt đơng dạy học mơn Tốn ở các
trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tinh Đồng Tháp..
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi va kế thừa...
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ.
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự phủ hợp với lứa tuổi à năng lực của học sinh.76
3.2. Các biện pháp quả ý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường Tiểu học
trong huyện Tháp Mười ¡nh Đồng Tháp....
76


vii

Biện pháp 1. Nâng cao nhân thức cho lực lượng giáo dục trong trường về
tim quan trọng của dạy học mơn Tốn...

3.2.2. Biên pháp 2. Tổ chức bồi dưỡng giáo viên về năng lực dạy học mơn.
“Tốn ở các trường Tiểu học.....
=
3.2.3. Biện pháp 3. Tăng cường tổ chức, quản lý việc thực hiện kế hoạch, mục.
tiêu, chương trình dạy học chương trình mơn Tốn tiểu học
82
3.2.4. Biên pháp 4. Tập trung chi dao đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn
Tiểu học...
83
3.2.5. Biện pháp 5. Đẩy mạnh việc chỉ đạo hình thức tổ chức dạy học
86
3

3.2.6. Biện pháp 6. Khai thác và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bi day


học, sử dụng công nghệ thông tin hop lí trong dạy học mơn Tốn

3.2.7. Biện pháp 7. Đôi mới công tác kiếm tra, đánh giá dạy học mơn Tốn ở
các trường Tiểu học
3.3. Mỗi quan hệ giữa các biện pháp.
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp để xuất

3.4.1. Mục đích khảo nghiệm

87

92

3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm..

3.4.3. Nội dung và cách thức khảo nghiệm...
3.4.4. Mẫu khảo nghiệm
3.4.5. Nội dung và kết quả khảo nghiệm.

3.4.6. Kết quả khảo nghiệm.

Tiểu kết chương 3..
C. KÉT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ,............................. em

1. Kết luận...

1.1. Kết luận về mặt lý luận......

1.2, Kết luận về mặt thực tiễn.
2. Khuyến nghị


2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đảo tạo.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Tháp,......




vi

2.3. Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huy:
104
2.4, Đối với Hiệu trưởng ở các trường Tiểu học trong huyện Tháp Mườ tinh
Dang Thai

.105

2.5. Đối với Giáo viên ở các trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh.

Dang Thai
Ð. TÀI LIỆU THAM KHẢO.

„105
108

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ................................ 110
Phụ lục
Phụ lục 2
Phụ lục
Phụ lục 4.....


Pa


ix
DANH MUC CHU VIET TAT
Char viet tắt

CBQL

ccG

CMHS
CNXH
CNTT
CSVC

cr
DH

:._

SL

TBCh
TBDH
TH
TL
TS

'VBHN


Cán bộ quảnlý

: — CầhcŠgống
+

:_

+

ĐTB

GDPT
GD&ĐT
GV
GVCN
HĐDH
HS
HTCT
HTDH
KTDG
PPDH
PTDH
QL
QLHDDH
SGK

'Chữ viết đầy đủ

Cha mẹ học sinh

Chủ nghĩa xã hội
Công nghệ thơng tin
Cơsở vật chất

Chương tình
Dạy học

Điểm trung bình

:

Giáo dục phổ thông
Giáo dục và Đảo tạo
Giáviêm
Giáo viên chủ nhiệm
Hoạt động dạy học
Học sinh
Hồn thành chương trình
Hình thức đạy học
Kiểm tra đánh gi
Phương pháp đạy học
Phương tiện dạy học
Quảnlý
Quản lý hoạt động dạy học
Sáchgiáo khoa

:
:
:—
:—

:

Trung binh chung
Thiét bi day học
Tiếnhọe
Ti
Tổngsố

:—
:—
+.
:
:_
:—

Số lượng

Văn bản hợp nhất


DANH MUC CAC BANG
'Băng 2.1. Thống kê số lượng cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh...

Băng 2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý năm học 2020 - 2021
Băng 2.3. Đội ngũ giáo viên toán của các trường Tiêu học trong huyện Tháp Mười.
Bang 2.4. Kết quả kiểm tra định kì cuối năm mơn Tốn khối lớp 1,2,3,4 và S......45
Bảng 2.5. Kết quả kiểm tra định kì mơn Tốn khối lớp 1,2,3,4 và 5 của từng.
trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười năm học 2020 - 2021

Bang 2.6. Kết quả chất lượng giáo dục cả năm. la HS các trường Tiểu học

trong huyện Tháp Mười inh Đồng Tháp.
Bảng 2.7. Kết quả chất lượng giáo dục cả năm của từng trường Tiểu học trong.

46

huyện Tháp Mười năm học 2020 - 2021...
Bang 2.8. Kết quả năng lực, phẩm chất cả năm của HS các trường Tiểu học
huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.....

Bảng 2.9. Kết quả năng lực, phẩm chất cả năm của từng trường Tiểu học
huyện Tháp Mười năm học 2020 - 2021...
Bang 2.10. Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động day học mơn Tốn

Bảng 2.11. Thực trang mức độ thực hiện mục tiêu day học mơn Tốn ở c

Băng 2.12.
Bang 2.13.
Bang 2.14.
Băng 2.15.

trường Tiểu học....
Thực trạng mức độ thực hiện nội dung day học mơn Tốn
Thực trạng mức độ thực hiện phương pháp dạy học mơn Tốn ở
các trường Tiểu học
Thực trang mức độ ứng dung công nghệ thông tin, sử dụng cơ sở
vật chất, thiết bị vào thực hiện dạy học mơn Tốn.
Thực trạng mức độ thực hiện đánh giá kết quả học mơn Tốn của

33


học sinh ởcác trường Tiểu học.

56



Bing 2.16. Đánh giá chung thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn ở các
trường tiểu học...

Băng 2.17. Thực trạng về quản lý mục tiêu day học mơn Tốn ở các trường
Tiểu học...

55


xi
Bang 2.18. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung,

chương trình
Bang 2.19. Kết quả khảo sát thực trang quản lý hoạt động đổi mới phương pháp.
dạy học....
Bang 2.20. Két qua khảo sát thực trạng quản lý phương tiện dạy học mơn Tốn.
Bang 2.21. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý việc đánh
giá học sinh

của giáo viên.

'Bảng 2.22. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tế thuộc về Hiệu trưởng.

Bảng 2.23. Múc độ ảnh hưởng của các yếu tổ thuộc về giáo viên tiểu học

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát vẻ tính cần thiết của các biện pháp để xuất
Bang 3.2. Kết quả khảo sát về tính khả thi của các biện pháp đề xuất...

Băng 3.3. Bảng tổng hợp tương quan tính cần thiết và ính khả thí của các
biện pháp...
Bang 3.4. Đánh giá về tính cần thiết của các biên pháp quản lý
Băng 3.5. Đánh giá về tính khả thì của các biện pháp quản lý...

68


xii
DANH MUC CAC SO DO
Sơ đồ 1.1. Mỗi quan hệ của hoạt đông dạy, hoạt động học...

Sơ đồ cấu trúc hoạt động dạy học: bộ ba người học - người dạy môi trường....
Sơ đồ 1.3. Méi quan hệ thầy trỏ trong dạy học

17


A.MO DAU
1, Lý do chọn đề tài

“Hiền tải là nguyên khí quốc gia, ngun khí thịnh thì nước mạnh, ngun khí

yếu thì nước suy"" (trong bai văn bia của tắ

Bia đầu tiên ở văn miế


1484 do Thân.

Nhân Trùng một vị quan dưới thời vua Lê Thánh Tông đã vi). Đúng vậy, trong chiến
lược phát triển đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đầu tư cho giáo dục.

‘Téng Bi th Ban chấp hành Trung ương Đảng Nguyễn Phú Trọng đã ký ban

hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, về đổi mới căn bản, toàn diện
Giáo dục và Đảo tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều
kiện kinh tế thị trường định hướng,
i chủ nghĩa và hội
quốc tế và có nêu.
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đi

, là sự nghiệp của

Đảng, Nhà nước và của toàn din. Déi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là
đổi mới những.

cốt lõi, cắp thiết từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục.

tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực.
hiện; đổi mới tắt cả các bậc học, ngảnh học. Trong quá trình đổi mới, cần kế thừa,
phát huy những thành tựu, phát triển những nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc những.
kinh nghiệm của thế
giới; kiên quyết chấn chỉnh những nhận thức, việc làm lệch lạc.
Đổi mới phải đảm bảo tính hệ thống, tằm nhìn đài hạn, phù hợp với từng loại đi

tượng và cấp học; các giải pháp đồng bộ, khả thí, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình,
bước đi phủ hợp.

“Theo Điều 29 của Luật Giáo dục 2019 Giáo dục phổ thơng gồm những mục
tiêu cơ bản: Phát triển tồn điện cho người học về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm.

mỹ, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sắng tạo; hình
ú inh nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và trách nhiệm công dân;
chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo dục đại học, giáo dục nghề

nghiệp hoặc tham gia lao động. xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Giáo dục tiểu học
nhằm hình thành cơ bản ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thảm.

mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học trung học cơ sở; Giáo
dục trung học cơ sở nhằm củng cố và phát triển kết quả của giáo dục tiểu học; bảo.


đảm cho học sinh có học vấn phổ thơng nền tảng, hiểu biết cẳn thiết tối thiểu về kỹ

thuật và hướng nghiệp để
dục nghề nghiệp;

p tục học trung học phổ thơng hoặc chương trình giáo

Chương trình tổng thể Ban hành theo Thơng tư 32/2018/TT-BGD&ĐT ngày.

26/12/2018 nêu rõ *Giáo dục tốn học hình thành và phát triển cho học sinh những
phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực toán học với các thành tổ cốt lỗi

Nang lực tư dhp và lập luận tốn học, năng lực mơ hình học toán học, năng lực giải

quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng các cơng cụ
và phương tiện học tốn; phát triển kiến thức, ki năng then chốt và tạo cơ hội để

“học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn, giáo dục toán
học tạo dựng sự kết nồi giữa các ý tưởng toán học, giữa toán học với các mơn học.

khác và giữa tốn học với đời sống thực tiễn"
Mơn Tốn trong trường Tiểu học có vai trỏ, vị
sức quan trọng trong
việc phát triển năng lực, tr tuệ, sự tưởng tượng, rên luyện tinh cin thận, chính

xác, tác phong làm việc khoa học... góp phần hình thành, phát triển phẩm chất,
năng lực cho học sinh. Thực tế cho thấy, học sinh học tốt mơn Tốn thì cũng học.
tốt các môn học khác và thực hiện các hoạt động giáo dục ở nhà trường rất hiệu
quả. Tốn học có ứng dụng rắt lớn trong thực tế cuộc sống của các em sau này.

Những năm gần đây, hoạt động đối mới dạy học mơn tốn ở các trường tiểu
học được quan tâm. Đặc biệt là việc đổi mới hoạt động dạy học mơn Tốn. Từ nội
dung, hình thức, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn tốn tại trường tiểu
học. Thông qua việc tổ chức các hội thảo, các lớp

bồi dưỡng, tập huấn, đổi mới sinh

hoạt chuyên môn nhà trường, cụm trường, dựa trên nghiên cứu bài học, tổ chức hội
thi giáo viên giỏi cá cấp, triển khai áp dụng phương pháp * in tay niin bội”... đã
góp phần nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giáo viên dạy toán tại

trường tiểu học.

Trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vẻ quản lý.

hoạt động dạy học mơn tốn ở tất cả các bậc học, với các chủ thể quản lý khác nhau
như hiệu trưởng, Phòng Giáo dục và Đảo tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, nhưng.



nghiên cứu quản lý hoạt đơng day học mơn tốn trong các trường tiểu học trong huyện.
Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp va đặc biệt là theo hướng phát triển năng lực người học
trong béi canh déi mới giáo dục hiện nay thì cịn rất it cơng trình nghiên cứu.

Các trường TH trong huyện Tháp Mười là vùng sâu của tỉnh Đẳng Tháp.

Trong đó chất lượng mơn Tốn cịn thấp. Nhận thức GV chưa cao, cịn chạy theo
thành tích. GV chưa thật sự đổi mới phương pháp giảng dạy. Đôi lúc giáo viên bị áp
lực từ phía cha mẹ học sinh và nguyên tắc đánh giá nên triển khai thực hiện chủ
trương đánh giá thực chất năng lực học sinh hiệu quả chưa cao. Một số học sinh.

thuộc diện gia đỉnh nghèo, có hồn cảnh khó khăn khơng ham thích học tập, nhưng
chưa có tác giả nào nghiên cứu về quản lý HĐDH mơn Tốn. Nhất là mục tiêu
Chương trình GDPT 2018 đòi hỏi thực hiện được các thao tác tư duy ở mức độ đơn
giản; nêu và trả lời được câu hỏi khi lập luận, giải quyết vấn đề đơn giản; lựa chọn.
được các phép tốn và cơng thức số học để trình bảy, diễn đạt (nói hoặc viết) được

các nội dung, ý tưởng, cách thức giải quyết vấn đề; sử dụng được ngơn ngữ tốn học
kết hợp với ngơn ngữ thơng thường, động tác hình thể đẻ biểu đạt các nội dung toán.

học ở những tỉnh huồng đơn giản; sử dụng được các cơng cụ, phương tiện học tốn
don giản để thực hiện các nhiệm vụ học tập toán đơn giản.

Vi thé, để làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề quản lý hoạt động dạy.

học mơn tốn tại trường tiểu học nhằm tim ra các biện pháp quản lý phủ hợp, hiệu

quả và khả thi nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn tại các trường tiểu học.


là vấn đề cấp thiết

Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề

tài: “Quán lý hoạt động dạy.

“học mơn Tốn ở các trường tiéu hoc trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp”
để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, để tài được đề xuất các biện pháp.

quản lý hoạt động dạy học mơn tốn nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn tốn ở.

các trường tiểu học tong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, nhất là trong thực
hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018.


3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu.
3.1. Khách thể nghiên cứu.

“Qn lý hoạt động day học mơn tốn ở các trường Tiểu học
3.2. Đắi tượng nghiên cứu.

Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn tốn ở các trường Tiểu học trong
huyện Thấp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
-4. Giả

thuyết khoa học


‘Quan 1y hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường Tiểu học hiện nay đã dat
được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân của thực
trạng trên là chưa có những biện pháp quản lý hiệu quả. Quản lý hoạt động dạy học
mơn Tốn ở các trường Tiểu học sẽ được nâng cao đáp ứng yêu cầu đổi mới trong
giai đoạn hiện nay nếu có những biện pháp quản lý hữu hiệu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động day học mơn Tốn ở các
trường Tiêu học.
$.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trang hoạt đơng dạy học mơn Tốn,
quản lý hoạt đơng dạy học mơn Tốn ở các trường Tiểu học trong huyện Tháp
Mười, tỉnh Đồng Tháp.

$.3. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt đơng day học mơn Tốn ở các trường Tiểu

học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.

6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhém phương pháp nghiên cứu lý luận
6.1.1. Phương pháp phân tích tang hợp
Phân tích và tổng hợp trên các tải liệu khoa học, các văn bản, Chỉ thị, Nghị

quyết của Đảng, Nhà nước, của tỉnh Đồng Tháp và huyện Tháp Mười về giáo dục.

và đảo tạo nói chung và giáo đục Tiểu học nói riêng để hệ thống hóa cơ sở lý luận
khung của đề tải
6.1.2. Phương pháp so sánh
So sánh, ối chiếu các tài liệu để lựa chọn các khái niệm phù hợp, cần thiết
cho khung lý luận của đề tài.



6.1.3. Phương pháp quy nap
Sử dụng phương pháp nay, chúng tơi xử lý các tính chất, hiện tượng được phát
hiện lập đi, lập lại quy nạp thành những cái chung cùng loại nhất là trong khảo sát
đánh giá.
6.2. Nhám phương pháp nghiền cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp quan sát
“Quan sát hoạt động dạy học và quản lý hoạt động day học mơn Tốn
6.2.2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Xem xét và so sánh kinh nghiệm quản lý hoạt động dạy học tại các trường
Tiểu học
6.2.3. Phương pháp phỏng vẫn

Phỏng vấn với những chuyên gia, cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh các
trường để làm rõ hơn và lý giải nguyên nhân và thực trạng.

6.2.4. Phương pháp điều tra

“Thông qua phiếu điều tra viết bằng bảng hỏi để khảo sát lãnh đạo nha trường,

giáo viên, học sinh về thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn.
6.2.5. Phương pháp khảo nghiệm
Khảo nghiệm với một số biện pháp quản lý hoạt đơng dạy học mơn Tốn.
6.2.6. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng các phương pháp thống kê toán học đẻ xử lý các.

cđiều tra, khảo sát
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
2.1. Giới hạn về nội dung


Nghiên cứu để xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các.

trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp,
2.2. Giới hạn về khách thể và không gian khảo sát

Nghiên cứu được tiến hành 16/28 trường Tiểu học trong huyện Tháp Mười,

tỉnh Đồng Tháp gồm: Các trường TH Đốc Binh Kiều 1, TH Đốc Binh Kiều 2, TH

Đốc Binh Kiều 3, TH Mỹ An A, TH Mỹ An B, TH Dương Văn Hỏa, TH My An 1,


TH Mj An 2, TH My Qui 1, TH My Qui 2, TH My Qui 3, TH Phú Điền, TH My
Hoa 1, TH My Ha 2, TH Trường Xuân 1, TH Trường Xuân 2.
7.3. Giới hạn về thời gian

Số liệu khảo sát được thu thập từ năm học 2018 - 2019 đến năm học

2020 - 2021

8. Dự kiến đóng góp của luận văn.

. Về mặt lý luận

Đề tài làm rõ vấn đẻ lý luận về hoạt động dạy học môn Tốn ở các trường

Tiêu bọc tổng quan có chọn lọc một số quan điểm cơ bản của các học giả trung và

ngoài nước, kết hợp với việc nghiên cứu các chủ trương, đường lối của Đảng và
chính sách pháp luật của Nhà nước.

8.2. Lề mặt thực tiễn
Đề li làm sáng tỏ vấn các để thực tiễn về hoạt động dạy học mơn Tốn ở các

trường Tiểu học và có đánh giá tổng quan về thực trạng của hoạt động day học mơn
"Tốn ở các trường Tiểu học.
"Đề ra các biên pháp nhằm quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở các trường
Tiểu học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.
9. Cấu trúc của luận văn.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, phần

nội dung luận văn gồm có 03 chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường
Tiểu học.
(Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt đông day học mơn Tốn ở các trường tiểu
học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.

Chương 3. Biện pháp quản lý hoạt đơng dạy học mơn Tốn ở các trường Tiểu

học trong huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp.


B. NỘI DUNG
CHUONG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẦN LÝ HOẠT ĐỌNG DẠY HỌC
O CAC TRUONG TIỂU HỌC
1.1. Téng quan nghiên cứu về đề tài

1.1.1. Những nghiên cứu
ở nước ngoài


"Vấn đề dạy học đã được nhiều nhà triết học, nhà giáo dục ở cả phương Đông.

và phương Tây đề cập đến từ trước cơng ngun. Có thể kể đến các tư tưởng giáo
dục của một nhà triết học - nhà giáo dục chủ yêu dưới đây:
'Ở phương Tây, Xdcorat (469 - 339 trước công nguyên) đã xây dựng được một
phương pháp dạy học mới, đương thời rất có giá trị, được người đời gọi là "Phương

pháp đỡ đẻ của Xôcorat" ở đó, bằng nhiều câu hỏi khác nhau để đưa người học vào.

tình huống có vin đề, dưới sự giúp đỡ của thẫy thông qua các câu hỏi mã làm cho hoc
sinh có được tri thức mới. Arixtốt (429 - 347 trước công nguyên) đã cho rằng
*Muốn giáo dục con người phải xuất phát từ đặc điểm tự nhiên và nhu cầu phát

triển của trẻ. Nếu không tuân thủ quy luật tự nhiên này sẽ dẫn đến sự áp đặt giáo.
dục hoặc bỏ lỡ thời cơ phát triển của trẻ”

'Ở phương Đông, nhà giáo dục học vĩ đại người Trung Hoa - Không Tử (S51 “479 trước Công nguyên) với quan điểm hoạt đông day học là: “Dùng cách gợi mở, đi
từ gần tới xa, từ đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn địi hỏi người học phải tích cực
suy nghĩ... địi hỏi học trỏ phải tập luyện, phải hình thảnh nề nếp, thôi quen học tập”
và "học không biết chắn, dạy không biết mỗi”. Quan điểm của ông muốn mang lại
hiệu quả hoạt động dạy học phải đề cao đến các quy định về nề nếp hoạt động dạy.

học, nâng cao trình độ của người dạy để lựa chọn được những phương pháp dạy học
theo hướng đề cao năng lực tự học, phát huy tỉnh thần độc lập suy nghĩ và sáng tạo
của người học.
Đến cuối thế ki XVI, khi chủ nghĩa Tư bản

bắt đầu xuất hiện, vấn đề dạy.


học và quản lý day học đã được nhiều nhà giáo dục thực sự quan tâm, nỗi bật
nhất là Cômenxki (1592 - 1670). Ông đã đưa ra hệ thống các nguyên tắc dạy học
để chỉ đạo công tác day học, đó là: Dạy học phải vừa sức, dạy học phải mang


tính trực quan, dạy học phải đảm bảo đơ bền vững của trí thức, dạy học phải đảm
bảo tính hệ thống, liên tục... trong đó nguyên tác trực quan được coi là quan
trọng nhất.

Nguyên tắc giáo dục của John Locke (1632 - 1704) là: “Khơng được nhồi nhét

điều gì vào trí nhớ của trẻ mà vốn chúng khơng thích thú. Thầy giáo cần khơi dậy ở
trẻ lòng ham mê say sưa của trẻ, qua đó hướng trẻ đến với trỉ thức. Phải cung cấp.

cho trẻ những gì hết sức thiết thực, tránh xa vời không thực tế, tránh sự giả dối và
quan trọng hơn cả là phải phát triển khả năng độc lập suy nghĩ và chủ động trong
học tập ở trẻ”
J.J Ruxé (1712 - 1778) coi trong phương pháp day học mang tinh trực quan,
đặc biệt coi trọng thí nghiệm, thực hành. phương pháp dạy học tích cực nhằm biến.

hoạt
nhận
thức
hành

động của thầy thành hoạt động của trò và sau khi tích cực hoạt động thì trồ
thức được các quy luật của tự nhiên. Theo ông “Day hoc không chỉ mang tri
đến cho trẻ mà cái lớn hơn là dạy cho trẻ phương pháp tư duy, phương pháp.
động”.
“Tại các nước phương Tây, việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý giáo

dục nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng cũng rất sơi động. Năm 1968,
các tác giả Jacob W.Getzels, Tames M.Lipham. Roald E.Campbell đã cho ra đời
cơng trình đầu tiên nghiên cứu khá hồn chỉnh các vấn đề quản lý giáo dục dưới
ánh sáng của các học thuyết quản lý chung, đặc biệt là thuyết hảnh vi (quan hệ con

người) trong quản lý.
“Từ năm 1972, trong khi xây dựng chiến lược mới để phát triển giáo dục, Tỏ
chức Giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) đã thể hiện rõ hệ
thống quan điểm khoa học, tiến bộ, khẳng định đóng góp có ý nghĩa tích cực của
giáo dục đối với sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Những quan điểm đó cho đến

nay vẫn cịn ngun giá tr.

Đầu những năm 90 của thập niên thểkĩ thứ XIX UNESCO PROAP đã xuất

bản cuốn sách có tính cấm nang về kĩ năng quản lý giáo dục mang tựa đề *Kế
hoạch hóa và quản lý giáo dục vĩ mô”.


trường mí

thé ky XX, ở các nước phương Tây và Mỹ xuất hiện phong trio “Nha
nhiều nguyên tắc, phương pháp mới đề cao vai trị, sự hoạt động.

tích cực của học sinh, lấy học sinh làm trung tâm. Người có công đầu tiên về tư.
tưởng dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” thuộc về nhả sư phạm nỗi tiếng của

Mỹ J.Dewey (1859 - 1952). Phương châm nỗi tiếng của ông như một tuyên ngôn.
cải cách sư phạm: "Học sinh là mặt trời, xung quanh nó quy tụ mọi phương tiện
giáo dục”. Với tư tưởng này, tác giả coi học sinh là trung tâm của nhà trường,

của dạy học, để cao kinh nghiệm, nhu cầu, hứng thú, vai trò, hoạt động... của cá
nhân học sinh. Ơng đưa ra khẩu hiệu:

“nói, khổng phải là dạy học, học trong.

làm, học bắt đầu từ làm "theo đó mọi biện pháp giáo dục đều phải chú ý nhiều
đến việc tổ chức hoạt động của học sinh.

“Trong giai đoạn mới, khi tiếp cân James H.Strong, tắc giả cuốn "Những phẩm

chất của người giáo viên hiệu quá" cho rằng: Người giáo viên có hiệu quả là tổng.

hịa của các tính cách của người giáo viên như là một cá nhân bình thường, quá
trình đảo tạo giáo viên, cách quản lý lớp và cách giáo viên soạn bài, dạy và theo đõi

sự tiến bộ của học sinh. Trong cuốn sách “?ám đổi mới để trở thành người giáo.

viên giỏi" của tác giả Giselle O. Martin - Kniep đã trình bày những thủ thuật dạy
học cụ thể mang tính gợi ý để giáo viên vận dụng vào từng lớp học giúp mọi học
sinh dù là học sinh năng khiếu, học sinh có nhận thức nhanh hay những học sinh
yếu kẽm vẫn đạt được kết quả học tập mong đợi.

Hiện nay được nhiều giáo viên quan tâm đến “Các phương pháp dạy học hiệu

quả" của nhóm tác giả Robert J.Marzano, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock do dịch

giá Nguyễn Hồng Vân. Trong "Các phương pháp dạy học hiệu quả" được rút ra từ
nhiều cơng trình nghiên cứu thực tế giảng dạy và lí thuyết tổng hợp với mục đích

phát huy cao độ khả năng học tập của học sinh, nâng cao chất lượng giảng dạy của


giáo viên đứng lớp. Nhân tố quan trọng nhất tác động đến việc học của học sinh là
các thầy cơ gi „ trên cơ sở đó, mỗi phương pháp dạy học đã chỉ ra cho giáo viên

những cách làm cụ thể để thực hiện công tác giảng dạy hiệu quả nhất. Sách "Các
phương pháp day hoc hiéu qua” cing chi ra rằng người giáo viên

cằn quan tâm đến


10

việc người học học như thể nào chứ không phải chỉ quan tâm đến mỗi một việc là
hằng ngày cần phải dạy cái gì; học cần có một tằm nhìn lâu dài đối với việc lựa

chọn, áp dụng những phương pháp. giảng dạy thích hợp và từng bước thực hiện tim

nhìn lâu đài đó để nâng cao chất lượng giáo dục. Hay trong cuốn sách “Đa tri tug

trong lớp học” của Thomas Armstrong đã cung cấp cho ta một phương tiện để đồ
họa một phạm vỉ rộng lớn các năng khiểu mà con người vốn sở hữu, bằng cách tập
hợp các tiềm năng của con người vào trong 8 loại "trí tuệ" đễ hiểu sau đây: Trí tuệ
ngơn ngữ; Trí tuệ logic-tốn học: Trí tuệ khơng gian; Trí tuệ hình thể đơng năng;
"Trí tuệ âm nhạc; Trí tuệ giao tiếp;

Trí tuệ nội tâm; Trí tuệ tự nhiên học.

“Thuyết Đa trí tuệ đã mang lại một cái nhìn nhân bản và cần thiết nhằm kêu gọi
nhà trường và giáo viên coi trọng sự đa dạng về trí tuệ ở mỗi học sinh: mỗi loại trí
tuệ đều quan trọng và mỗi học sinh đều có ít nhiều khả năng theo nhiều khuynh.


hướng khác nhau. Nhà trường phải là nơi giúp đỡ, khơi gợi tiểm năng, tạo điều kiện
học tập theo các hướng khác nhau cho các em. Trong thuyết Đa trí tuệ, tác giả đã

tìm cách mở rộng phạm vi tiềm năng con người vượt ra ngồi chỉ số IQ, đó là sự.

gắn liền với khả năng "giải quyết vấn đề" và khả năng sing tao,

“Trong những năm cuối của thế kỉ XX, sách báo về quản lý giáo dục đã xuất
hiện rất nhiều. Điễn hình là các cơng trình đề cập những quan điểm mới về quản lý.

giáo dục nói chung và quản lý hoạt động dạy học nói riêng.

Tuy nhiên, những nghiên cứu về quản lý hoạt động dạy học ở nước ngồi vẫn.

chưa có cơng trình nào bản luận, nghiên cứu sâu đến quản lý hoạt động dạy học
trong các trường Tiểu học nói chung và quản lý hoạt động dạy học trong ở các
trường Tiểu học nồi riêng.
1.1.2. Những nghiên cứu ở trong nước.
'Ở Việt Nam, vấn đề hoạt động dạy học cũng đã được đề cập nhiều trong các

tác phẩm của các nhà chính trị, quân sự, nhà thơ lỗi lạc dưới thời phong kiến như:
Nguyễn Trãi, Chu Văn An...

Trong thời kỳ mới cách mạng Việt Nam, trước hết phải nói đến quan

điểm phát triển giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969). Bằng việc


"

kế thừa những tỉnh hoa của các tư tưởng giáo dục tiên tiến và việc vận dụng sáng.

tạo phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lẻnin, Người đã để lại cho giáo dục
Việt Nam nền tảng lý luận về: Vai trở của giáo dục, định hướng phát triển giáo
dục, mục đích dạy học, các nguyên lý day học, các phương thức dạy học, vai trò
của quản lý và cán bộ quản lý giáo dục, phương pháp lãnh đạo và quản lý... Phải
khẳng định rằng: “Hệ thống các tư tưởng của Chủ tịch Hỗ Chí Minh vẻ giáo dục

có giá trị cao trong quá trình phát triển lý luận dạy học, lý luận giáo dục của nền
giáo dục cách mạng Việt Nam”.
Về mặt phương pháp dạy học, tác giả Thái Duy Tuyên đã chỉ rõ tằm quan

trọng của phương pháp dạy học trong việc đào tạo con người và những hạn chế của
nhà trường trong việc sử dụng phương pháp giảng day. Trên cơ sở đó, tác giả
đưa ra quan điểm đổi mới phương pháp dạy học, nhất là sử dụng các phương
pháp day học tích cực nhằm phát huy người học. Tuy nhiên, việc vận dụng quan
điểm trên vào tổ chức hoạt động day học ở nhà trường Tiểu học lấy năng lực của
học sinh làm mục tiêu dạy học nói riêng, tác giả chưa đề cậpđế: “Tác giả Phan Thị
Hồng Vinh đã đề cập đến quá trình day học giáo dục học bao gồm các thành tổ có
mỗi quan hệ biện chứng với nhau: Mục đích, nội dung. phương pháp, hình thức tổ
chức hoạt động day học, kết quả dạy học và khẳng định nó ln vận động, phát
triển trong mơi trường kinh tế, văn hóa, chính tị, xã hội. Tuy nhiên, cơng trình
nghiên cứu của tác giả chỉ dùng lại ở góc độ chun mơn hẹp, chỉ khu biệt với sinh
viên sư phạm, giới hạn chỉ trong môn giáo dục học.
Các nhà khoa học, nhà giáo dục ở Việt Nam đã có nhiề cơng trình nghiên cứu
về quán lý giáo dục, quản lý trường học, quản lý hoạt động dạy học như: Nguyễn
Ngoc Hoi - Phạm Minh Hùng - Thái Văn Thành khi nghiên cứu về "Một số biện pháp.
quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp
vụ của giáo viên” đã khẳng định: “Tủy theo các
bậc học, trong từng nội dung hoạt động chuyên môn của giáo viên có thể có những yêu

cầu biện pháp khác nhau nhằm góp phần xây dựng vả nâng cao chất lượng đội ngũ nhà.

giáo và cán bộ quản lý giáo dục”. Trần Kiểm trong giáo trình “Quản lý giáo dục và
trường học” (Giáo trình dùng cho học viên cao học Giáo dục học) đã xác định:


2

*Quản lý hoạt động dạy học là quá trình dạy của giáo viên và quá trình học của học
sinh. Đây là hai q trình thống nhất gắn bó hữu

cơ”.

Gan đây nhất, vào năm 2006 Dự án phát triển giáo viên tiểu học đã cho xuất bản.

tải liệu “Quản lý chuyên mơn ở trường Tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa.

mới” (Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục tiểu học) nhằm cung cấp cho giáo
viên và cán bộ quản lý giáo dục tiểu học ở các cơ quan quản lý giáo dục, các trường
Tiểu học những kiến thức, kỹ năng về quản lý chuyên môn để thực hiện tốt chương
trình- sách giáo khoa mới ở tiểu học”.

Bên cạnh những tác giả nghiên cứu sâu sắc về các hoạt động của nhà trường.
kể trên, cịn có một số cơng trình nghiên cứu cũng đã đề cập đến vấn đẻ tăng.

cường quản lý hoạt động dạy học, phổ biến kinh nghiệm quản lý chung cho cán
bộ quán lý, như: Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí.

Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu.... Các tác giả đã nhắn mạnh: Nhà quản lý


cần có những quan điểm mới phù hợp và có hệ thống nhằm chuyển đổi thành công,

từ hoạt động dạy học lấy kiến thức sang lấy năng lực của người học làm mục tiêu.

day hoe.
“Trong thực tiễn những năm gần đây, có những cơng tỉnh nghiên cứu về đổi mới
phương pháp dạy học và quản lý hoạt động đổi mới phương pháp day học của các tác
giả như: Nguyễn Thế Hữu, “Những vấn đẻ cấp bách về phương pháp dạy học đại học”
Đặng Vũ Hoạt và Ngơ Hiệu, “Vấn đề hồn thiện phương pháp dạy học”. Các nghiên

cứu này đã cung cấp nhiều cơ sở lý luận quan trọng cho đổi mới phương pháp dạy hoc.
Công trình nghiên cứu của Thái Duy Tuyên “Những vấn
đề
bản của giáo dục học
hiện đại”, Đỗ Đình Hoan,“ ổi mới phương day học ở tiểu học”; Đỗ Ngọc Đạt, “Tiếp
cân hiện đại hoạt đông day hoc”; Thai Duy Tuyên, "Phương pháp dạy học truyền thống
và đổi mới"; Nguyễn Kế Hào - Nguyễn Hữu Dũng, “ Đổi mới nội dung và phương.
pháp và phương pháp dạy học ở tiểu hoc”; Tran Thi Huong, “Day hoc tích cực”; Trần.
Đình Châu, “Đổi mới phương pháp dạy học và sáng tạo với bản đỗ tư duy”...

6 mat số địa phương trên cả nước đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về quản
lý hoạt động dạy học, đáng chú ý có các luận văn thạc sĩ sau đây: "Quản lý đổi mới


×