Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trường trung học phổ thông ở quận ô môn, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.28 MB, 154 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HQC DONG THAP

NGUYEN

THI TRUC

LINH

QUAN LY CONG TAC CHU NHIEM LOP
CÁC TRUONG TRUNG HQC PHO THONG
6 QUAN Ô MÔN, THANH PHO CAN THO
LUAN VAN THAC SI KHOA HQC GIAO DUC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRẦN VĂN ĐẠT

2020 | PDF | 159 Pages


DONG

THAP - NAM

2020


LOLCAM ON


Tôi xin bày tô lỏng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Dai hoc Dong
‘Thap, quy thay, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q

trình học tập, nghiên cứu.

Téi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Văn Đạt, người Thấy đã tận tinh

chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quả trình nghiên cứu vả hồn thành luận văn.

in cảm ơn quý thấy cô các trường THPT trên địa bàn quận Ơ Mơn đã

giúp đỡ tơi trong q trình khảo nghiệm để hoàn thành tốt thực trạng của luận văn.

Mặc đủ đã cố gắng. song chắc chắn luận văn cũng khơng trảnh khỏi những.

thiểu sót, tác gid xin được chỉ dẫn và góp ý thêm.
Tran trong cam on!

Tae giả luận văn


LOI CAM DOAN

Toi xin cam đoan trên đây là công trình nghiên cứu của riêng tơi và đã được
sự hướng đẫn khoa học của PGS. TS. Trân Văn Đạt. Các kết quá, nội dung nghiên

cứu lä trung thực vả chưa được cơng bổ dưới bắt kỳ hình thức nảo trước đây.
Tác giả luận văn



LỠI CẢM ƠN...
LỠI CAM ĐOAN....

MỤC LỤC

MỤC LỤC...

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT...

DANH MỤC CÁC BẢNG.

DANH MỤC BIÊU ĐÔ, SƠ DO
MỠ ĐÀU.........................
1. Ly do chon dé

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Mục đích nghiên cứu
Khách thể và đổi tượng nghiên cứu...
Giá thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Giới hạn và phạm vi nghí cứu.
Những đồng góp của luận van...


9. Cầu trúc của đề tài

CHUONG 1. CO'SO LY LUAN VE QUAN LÝ CÔNG TÁC

CHU NHIEM LOP 6 CAC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHÔ THÔNG.....
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nưở
1.2. Các khái niệm cơ bản.
1.2.1. Quần lý
1.2.2. Quân lý giáo dục.
1.2.3. Quản lý nhả trưởng.
Giáo viên chủ nhiệm lớp
1.2.5. Công tác chủ nhiệm lớp.

1.2.6. Quản lý công tác chủ nhiệm lớp...

seve


iv

1.3. Lý luận về công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học phổ thông .
.H
1.3.1. Nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông trong
công tác chủ nhiệm lớp.

1.3.3. Vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên chủ

nhiệm lớp

1.3.3. Yêu cẩu đối với giáo viên chú nhiệm lớp trong giai đoạn hiện nay.

1.4. Lý luận về quản lý công tác chú nhiệm các trưởng trung học phỏ thơng ở quận

Ư Môn, thành phố Cần Thơ...

1.4.1. Chủ thể quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.

1.4.2. Nội dung quản lý công tae chủ nhiệm lới

1.5. Các yếu tổ ảnh hưởng đến nội dung quản lý công tác chủ nhiệm lớp các

trưởng THPT
1.5.1. Các yếu chủ quan.
1¿ Các yêu tổ khách quan,
Tiểu kết chương 1...

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẦN LÝ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THÔNG Ở QUẬN 6 MON,

THÀNH PHO CAN THO.

2.1. Khai quát tình hình kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục của quận Ô Môn. thành
phổ Cần Thơ.

2.1.3. Khải quất về các trường trung học phổ thơng quận Ơ Mơn, thành phố
Cần Thơ


2.2. Giới thiệu về khảo sát thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trường
trung học phỏ thông ớ quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ
2.2.1. Mue dich khảo sắt..
2.2.2. Nội dung khảo sát...

.


2.2.3. Đối tượng khảo sát
2.2.4. Phương pháp xử lý số li:
2.3. Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp các trường trung học phỏ thơng ở quận Ơ

Mơn, thành phố Cần Thơ
3.3.1. Nhân thức của cán bộ quân lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh
về vai trỏ của giáo viên chủ nhiệm lớp các trưởng trung học phổ thơng ở quận
Ơ Mơn, thành phó Cần Thơ.

2.3.2. Thực trang thực hiện nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp các trường

.47
2.4. Thực trạng về quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trưởng trung học phô thông
trung học phỏ thơng ở quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ

ở quận Ô Môn. thành phổ Cân Th:

2.4.1. Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tằm quan trọng.
của quản lý công tác chủ nhiệm lớp
2.


Thực trạng về kế hoạch hóa cơng tác chú nhiệm lớp
2.4.3. Thực trang chi đạo thực hiện công tác chủ nhiệm lớp
2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tắc chủ nhiệm lớ
2.5. Đánh giá chung về thực trạng
2.3.1. Mặt mạnh...

2.5.2. Mặt yếu.

3.5.3. Nguyên nhân cúa ưu nhược đ
'Tiểu kết chương 2.
CHUONG 3. BIEN PHAP QUAN LY CONG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP

CAC TRUONG TRUNG HỌC PHO THONG 6 QUAN Ô MÔN,

THANH PHO CAN THO...

-

3.1. Các nguyên tắc dé xuất biện pháp quản lý
3.1.1. Đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ...

3.1.2. Đảm bảo tỉnh khoa học, sắng tạo
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa và phát trí

3.1.4, Dam bao tinh khả thi phủ hợp với tỉnh hình thực tế

64


vi


3.2. Các biện pháp quán lý công tác chủ nhiệm lớp các trường trung học phổ thơng
ở quận Ơ Mơn, thành phỏ Cần Thơ...

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên chú nhiệm lớp về tầm

quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp,

3.2.2. Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng năng lực, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo

viên chủ nhiệm lớp...
3.2.3. Lựa chọn, phân công, bổ trí giảo viên chủ nhiệm lớp khoa học
3.2.4. Kế hoạch hỏa trong công tác chủ nhiệm lớp...
3.2.5. Phối hợp các lực lượng giáo dục trong va ngoai nhà trưởng
3.2.6. Dai mới công tác kiểm tra, đánh giá công tác chủ nhiệm lớp.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp.

3.4. Khảo nghiệm tỉnh cần thiết vả tỉnh khả thi của các biện pháp để xuất quản lý
công tác chủ nhiệm lớp các trưởng trung học phổ thơng ở quận Ơ Mơn, thành phố
Cần Thơ
Tiểu kết chương 3.

KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ.......
1. Kết luận chung.
1.1, Về mặt lý luận...
1.2. Về mặt thực tiễn

1.3. Về các biện phái
¡ Sở Giáo dục vả Đảo tạo thành phố Cần Thơ


¡ cản bộ quản lý các trưởng trung học phổ thông...
2.3. Dai với giáo viên chủ nhiệm lớp....
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................

.....gg111111..

CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƯỢC CƠNG BÓ.....

PHỤ LỤC

“123


vii

DANH MUC CAC CHU VIET TAT
[ STT
|

1

jKí hiệu viết tắt |
CBQL

5i
CMHS —
3
CLGD
4

CSVC —
§
CTCNL _
6
ĐTB
7
GB
8
GDĐT —
9
GDHS
10
GV
"
GVBM
12
GVCN
13 [ GVCNL
ci
HS
[1s
LLGD
16
QL
7
QLGD
18 | QUCTCNL
19
NV
20

Nxb
21
THPT

Viet day đủ

¡ Cần bộ quản lý

| Chamehọc sinh
| Chấtlượng giáo dục
[Cơsỡvậtchất
‡ Cơng tác chù nhiệm lớp
Điểm trung bình.
Giáo dục
` Giáo dục và Đào tạo
| Giáo dục học sinh
Giáo viên
| Giáo viên bộ môn
|Giáoviênchủnhiệm
| Giáo viên chủ nhiệm lớp
| Hoe sinh
[Lựclượnggiáo dục
Quản lý
| Quin If giéo duc
| Quan ly cong tie cha nhiém lap
Nhân viên
Nhà xuất bản
[Trunghọc phốthông



viii

Sa

DANH MUC CAC BANG

Ten bang
Trang
Trưởng, lớp học trung học phô thơng quận © Mon, thank
Bảng2l
|, „
36
phổ Cẩn Thơ năm học 2018 - 2019
Kết quả chất lượng giảo dục học sinh khỏi THPT tron,
Bảng22 |” S
ae
8Ì 3z
quận năm học 2017 ~ 2018 và năm học 2018 ~ 2019.
Trình độ chun mơn. chỉnh trị của cần bộ. giáo viên.
Bảng23
|2.
40
nhân viên khối THPT trong quận
Kết quả thì đua của cán bộ, giáo viên, nhân viên khối
Bang 2.4
40
THPT trong quin nim hoc 2018 ~ 2019
Thể hiện mức độ nhận thức của CBQL va GVCNL vé vai
Bảng 2.5
45

trò của GVCNL
Thể hiện mức độ nhận thức của HS về vai trò của
Bang 2.6
46
GVCNL
Y kign cia GVCNL về cơng tác tìm hiểu và phân loại học
Bảng27 | 48
sinh của lớp chủ nhiệm.
Bảng 2.8 | Cách thức GVCN năm bất tình hình lớp chủ nhiệm
50
Ý kiến của GVCN vã HS về các hoạt động được tô chức
Bảng 29
We
52
trong giờ sinh hoạt lớp và thu về kết qua
Băng 2.10 | Căn cử dé thấy cô lựa chọn giới thiệu BCS lớp
34
'Cách thức GVCNL xây đựng tập thể tự quản va thu về kết
Bảng 2.11
55
qua
Ý kiến của GVCNL và HS về các hoạt động giáo dục toàn
Bảng2.12 | 3
57
diện được tổ chức trong giờ sinh hoạt lớp
Y Kiến của GVCNL, CBỌL về những lực lượng mã
Bảng 2.13
.
59
GVCN cần phối hợp để củng lắm công tác QL, GDHS


Bang 2.14 | Ÿ kiến của GVCN và HS về tư vẫn tâm lý cho học sinh
Bing 2.15 | Ÿ kiến của GVCN về đánh giá kết quả GDHS

6T
63


ix

Bang 2.16, | Phân công GVCNL. năm học 2018 - 2019

65

Bang 2.17 | Tiéu chi đề HT phân công GVCNL

66

Bang 2.18

68

| Căn cứ đê HT đánh gia GVCNL

Bang 2.19 | Céng tác bôi dudng doi ngd GVCNL

Bang 2.20
Bảng 2.21

Ý


kiên

CTCNL

của

CBQL

5



GVCN

"

| Y kien cia CBQL va GVCN
Y kiên của CBỌL

Bảng 2.22 | „

vả GVCN

về

70
việc

lập


ap

kế

hoạch

vẻ chỉ đạo CTCNL

-

về các hình thức kiếm tra,

tắm tĩnh bình cơng (ác chủ nhiệm lớp
à Kiến của CBQI, và GVỂNL về mức độ kiểm ta đình
Bảng 223
giá CTCNL

Băng]
Bảng 32

n
74

T6
T8

Kết|. quả khảo nghiệm
của CBQL
và GVCNL về mức độ*)

HA
age

ant

Kết 1 quá Khảo nghiệm
cia CHÓI CBQL vi GVCNL về tĩnh Khả
Điện: ca

114

cần thiết của các biện pháp đề xuất
thi của các biên pháp đề xuất


Sự
1 _ [Sơ
HS
2_ | Sơ
Šø

DANH MUC BIEU DO, SO DO.

Tên biểu đồ, sơ đô.
Trang
đỗ 1. Mỗi iên hệ hông tn da chiêu giữa nhà rường ~ giađình
- xã hội
đỗ 3.1. Quy trình kế hoạch hóa trong cong tic CNL
9%
đỗ 3.2: Mỗi quan hệ giữa các biện pháp quản lý công tác cha |


nhiệm lớp


MO DAU
1. Ly do chon dé tai

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật cơng nghệ và nền kinh tế trí thức, Đảng và
Nhà nước ta đã cỏ những cuộc cải cách giáo dục nhằm hướng tới một nền giáo dục.

tiên tiễn, hiện đại. tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phát triển
của xã hội

hiện đại vả đóng vai trị chủ yếu trong việc nâng cao ý thức đân tộc, tỉnh

thân trách nhiệm của các thể hệ tương lai.

Điều 2 Luật gio dục 2019 đã nêu:

'Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toản

diễn con người Việt Nam có đạo đức, trí thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ vả nghề
nghiệp; có phẩm chất, năng lực và ý thức cơng đân; có lịng u nước, tinh thần dân

tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc vả chủ nghĩa xã hỏi; phát huy tiểm
năng, khá năng sáng tạo cúa mỗi cá nhân: nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân

lực, bồi đường nhân tài, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
và hội nhập quốc tế.” [26]


Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lẫn thứ XH tiếp tục chỉ ra rằng: "Giáo

dục là quốc sách hàng đầu. Phát triển giáo dục và đào tạo nhằm nâng cao dân trí,

dio tạo nhân lực, bồi đường nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ
trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực vả phẩm chất người học, học đi

đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Phát triển giáo dục và đảo tạo phải gắn với

nhu cầu phát triển kinh tế — xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc với tiến bộ khoa.

học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguỗn nhân lực vả thị trường lao động”.
Ngoài những mỗi trưởng giáo dục khác như gia đình. xã hội.... trưởng học
nói chung vả trường trung học phổ thơng (THPT) nói riêng chính là mơi trường rất
quan trong gép phan rén luyện, hình thành nên trí thức và nhân cách của học sinh.
(HS). Trong đó, vai trị của trưởng THPT là vô cùng quan trọng. Ở lứa tuổi này, các
em đã lớn, đã có những

hiểu biết nhất định và cũng có những biến đổi lớn trong tâm

sinh lí theo từng năm học. Vì vậy, bên cạnh việc chú trọng truyền thụ những trì thức

khoa học cho các em, việc quan tâm đến hoạt động "giáo dục đạo đức” cũng là một


việc làm võ cùng cân thiết để góp phan giúp các em trở thành một con người toàn

diện cỏ đủ cả đức lẫn tải trước khi bước ra ngoài xã hội.
Việc truyền thụ cho học sinh những trì thức khoa học là nhiệm vụ chung của

tắt cả các giáo viên bộ môn ở mọi ngành khoa học được giảng day qua các phân môn,
côn hoạt động “giáo dục đạo đức” góp phần hình thành nhân cách, đạo đức cho học.
sinh mả vai trỏ quan trọng nhất là ở người g viên chủ nhiệm lớp. Người giáo viên

chú nhiệm (GVCN) sẽ thay hiệu trưởng quản lý một lớp nhằm thực hiện các mục tiêu
giáo dục đã định, góp phần nâng cao chất lượng các hoạt động của lớp học. GVCN
đồng vai trỏ quan trọng trong vi tổ chức, thực hiện nhiệm vụ dạy học vả giáo dục

của nhà trưởng và là người tác động mạnh mẽ tới việc hình thành nhân cách của học
sinh. Ngoài việc trực tiếp giảng dạy ở lớp chủ nhiệm, GVCN là người tổ chức hoạt
động giáo dục, quan tâm tới từng học sinh, chăm lo đến việc rèn luyện đạo đức, hành
vi, những biển động về từ tưởng. nhu cầu, nguyện vọng của các em. Đồng thời, người

GVCN bằng chính nhân cách của mình, là tắm gương tác động tích cực đến việc hình
thành các phẩm chất đạo đức, nhân cách của học sinh. Người GVCN là người đại
điện cho quyền lợi chính đáng của HS, báo vệ HS về mọi mặt một cách hop ly. Ho
phán ánh trung thực mọi nhu cẫu, tâm tư, nguyện vọng của HS với Ban Giảm hiệu
nhà trường, với các GV bơ mơn, với gia đình HS, với cộng đơng và với các đoàn thể
xã hội khác. Ngoài ra. người giáo viên chủ nhiệm cũng được xem lã cầu nối giữa gia
đình — nhà trường — xã hội trong vấn đề giáo dục toàn diện học sinh.
Với sự nhận thức về quản lý giáo dục thì giáo viên chủ nhiệm lớp như một
nhà quán lý với các vai trỏ: “Quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục

toản điện học sinh lớp mình phụ trách, tổ chức thực hiện chủ trương, kể hoạch của
nhà trường ở lớp chú nhiệm” [3, tr.7]. Đối với học sinh: *GVCN lả nhà giáo dục và
người lãnh đạo gần gũi nhất, người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra lớp mình
phụ trách” [13, tr.7]. Đồng thời *GVCN là nhãn vật trung tâm để hình thành, phát

triển nhân cách học sinh vả lả cầu nỗi giữa gia đình, nhả trưởng vả xã hội” [13.tr.7].


Mặt khác, giáo viên chủ nhiệm lớp còn là người đại điện cho quyễn lợi chính đáng
của học sinh. bảo về học sinh về mọi mặt mốt cách hợp lý.


Tuy nhiên, trong thực tẾ công tác chủ nhiệm lớp các trường THPT & quin O
Môn, thành phố Cần Thơ cũng cỏn nhiều

bắt cập. Khơng phải GVCN nào cũng đều.

có thể làm trỏn mọi trách nhiệm của người chủ nhiệm lớp như cỏ khả năng tổ chức.
tốt, sảng kiến, kỹ năng phát triển khéo léo tính tích cực của học sinh, điều khiến
hoạt động của tập thẻ... vẫn có những quan niệm sai lầm về chức vụ của giáo viên

chủ nhiệm lớp chưa tương xứng với tâm quan trọng của chức vụ này, chưa đúng với
các văn bản luật cũng như các văn bản quản lý giáo dục quy định và thâm chí có cả
những phương pháp giáo dục đã lỗi thời không cỏn phù hợp trong thời đại mới... va
ở đầu đó trên cả nước vẫn cịn tơn tại chuyện học sinh đánh thầy cơ giáo chủ nhiệm.

của mình; giáo viên chú nhiệm nỏng nảy, thô bạo đã mắc phải những sai lầm.
nghiêm trọng như đuổi hãng chục học sinh ra khỏi giờ học, rút dép đánh học trò

trong lớp, cho ban cán sự lớp đùng roi dâu đánh bạn học hàng giờ, bắt học trò liễm
ghế, bắt học sinh đi bằng đầu gỗi 100 vòng quanh lớp. bắt viết 100 bản tự kiểm

điểm v.v... một phần nguyễn nhân là do có những giáo viên chủ nhiệm lớp qua dé
dãi, buông lỏng quản lý, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng đã được giao, đẻ
cho học sinh tự do hư đốn v.v... Việc quản lý cỏn mang tính hình thức, chủ yếu lã
hồ sơ, số sách, ít đi vào thực chất, thâm chí có trường xem nhẹ cơng tác chủ nhiệm.
Dẫn đến hệ lụy, tình trạng đạo đức của học sinh xuống cấp ngày càng nhiễu, thiếu
trách nhiệm trong học tập, ngỗ nghịch, lưởi học, ham chơi... Đặc biệt có nhiều em

sa vào

các tế nạn xã

hội như cờ bạc, rượu chẻ, trò chơi trực tuyến mang tỉnh tiêu.

cực, nghiện hút hay truy cập những thông tin xấu trên mạng máy tính toan cau...
'Từ thực trạng trên, tơi nhận thay rằng việc nghiên cứu về thực trạng công tắc
chủ nhiệm lớp các trường THPT ở quận Ơ Mơn. thành phố Can Thơ để đẻ xuất các

biện pháp quán lý đồng bộ, phủ hợp với thực tế giáo dục của địa phương nhằm tăng
cường vai trò đội ngũ GVCN lớn, góp phần thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng.

giáo dục toàn diện học sinh là vấn đễ cắp thiết. Vị vậy, ti chon dé tai: “Quan ly
công tác chủ nhiệm lớp các trường trung học phổ thông ở quận Ô Môn, t

phố Cần Thơ” làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quán lý giáo duc.


2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vả khảo sát đánh giá thực trạng về quản lý
công tác chủ nhiệm lớp các trường THPT ở quận Ô Môn. thành phố Cần Thơ, để tài

để xuất các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trường THPT ở quận Ơ
Mơn, thành phổ Cần Thơ nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cơng tác chú

nhiệm lớp đáp ứng yêu câu đổi mới giảo dục.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cửu

Quán lý công tác chú nhiệm lớp trường trung học phỏ thông.
.3.2. Đi tượng nghiên cứu
Biện pháp quân lý công tác chủ nhiệm lớp các trường THPT ở quận Ô Môn,
thành phố Cẩn Thơ.

4. Giả thuyết khoa hoc
Nếu các biện pháp quán lỷ công tác chủ nhiệm lớp được dé xuất một cách

phù hợp thì hiệu quả quản lý cơng tác chú nhiệm lớp các trường THPT ở quận Ư
Mơn, thành phố Cần Thơ sẽ được nẵng cao nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản,

toàn diện giáo dục THPT cúa địa phương.
§. Nhiệm vụ nghiên cứu
$1. Nghiên cứu cơ sở lỷ luận về quản lý công tác chủ nhiệm lớp trường
trung học phổ thơng

5.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quán lý công tác chủ nhiệm lớp

các trường THPT ở quận Ơ Mơn. thành phố Cẩn Tho
$3. Để xuất một số biện pháp quản lý hiệu quá công tác chủ nhiệm lớp các

trường THPT ở quận Ô Môn, thành phố Cần Thơ

6. Phương pháp nghiên cứu
Để tài sử dụng 3 nhóm phương pháp nghiên cứu cơ bản sau:
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
~ Nhóm phương pháp nảy nhằm thu thap, nghiên cứu các văn bản. Chỉ thị,
Nghị quyết của Đăng, Nha nước về công tác Giáo dục, những tài liệu có liên quan
đến vấn đề nghiên cứu của đẻ tải để xây dựng cơ sở lý luân cho để tải.



~ Nhóm này gồm các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:

+ Phương pháp đọc, phân tích, tổng hợp tải

liệu, phân loại tài liệu có liên quan

đến giáo viên chủ nhiệm, phát triển đôi ngữ giáo viên chủ nhiệm trường trung học

phơ thơng.
+ Phương pháp khá quất hóa các nhân định độc lập.
+ Tiếp cận quan điểm thực tiễn, người nghiên cứu bám sắt thực tế công tác

quản lý cơng tác chủ nhiệm các trường THPT ở quận Ơ Môn, thành phố Cẩn Tho dé

tim ra những mẫu thuẫn, tồn tại, tử đó đề xuất các biện pháp quản lý công tác chú
nhiệm phủ hợp với thực tiễn các trường THPT ở quận Ơ Mơn, thành ph Cần Thơ.

6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:
Phiểu đã được thiết kế với mục đích khảo sắt thực trạng phẩm chất, năng lực
của đội ngũ GVCN lớp; kết quả thực hiện công tác chủ nhiệm các trường quận Õ

Môn, thành phố Cẩn Thơ.
+ Đổi tượng khảo sát: Hiệu trưởng, Phỏ hiệu trưởng, GVCN và Học sinh các
trưởng THPT ở quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ.

+ Phương pháp khảo sát: Thiết kế bằng hỏi dành cho cán bộ quản lý, GVCN.


lớp và học sinh các trưởng THPT ở quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ.

6.2.2. Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động:

Xem và phân tích các kế hoạch của nhà trưởng, các loại báo cáo sơ kết. tổng kết,

báo cáo chuyên để, các loại số liệu và kế hoạch công tác chú nhiệm của một số GVCN
lớp để đánh giá đúng thực trạng về công tác chỉ đạo và nội dung chú nhiệm lớp.
6.2.3, Phương pháp phẳng vấn:
Xin ÿ kiến của các chuyên gia về cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu, tỉnh

cần thiết, tính khả thì của các biện pháp để xuất.

Trong các phương pháp nghiên cứu trên, phương pháp điều tra là chỉnh. các

phương pháp còn lại bổ trợ cho các kết quả của phương pháp điều tra.

6.3. Phương pháp thơng kê tốn học.
Sau khi thu thập các phiếu thăm đò ÿ kiến, dựa vào kết quả điều tra, tác giả sử
dụng các cơng thức thống kê tốn học vả phần mềm SPSS for windows đề xử lý số.


liệu, tính số trung bình vả tỷ lệ phần trăm các nội dung trong phiếu hỏi nhằm đánh

giá thực trạng và định hướng nâng cao hiệu quả quản lý công tác chủ nhiệm các
trường THPT ở quận Ơ Mơn, thành phó Cần Thơ.

7. Giới hạn và phạm vĩ nghiên cứu

~ Về chủ thể thực hiện quản lý: Đề tải tập trung nghiên cứu thực trạng vả đề


xuất biên pháp quản lý chủ nhiệm lớp các trường THPT cúa chủ thể quản lý trưởng
THPT cu thể là Hiệu trưởng. Không nghiên cứu biện pháp quản lý của Sở Giáo dục
và Đào tạo.

~ Về giới hạn: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác chủ nhiềm lớp ở các

trưởng THPT dưới sự điều hành, lãnh đạo của hiệu trưởng nhà trường.
~ Về địa bản khảo sát: Đề tải tập trung nghiên cứu khảo sát thực trạng quản lý
công tác chủ nhiệm lớp các trường THPT ở quận Ơ Mơn, thành phố Cần Thơ bao
gồm 4 trưởng:

+
+
+
+

THPT
THPT
THPT
THPT

Lương Định Của
Lưu Hữu Phước
Thới Long
Dân Tộc Nội Trú Thành Phố Cẩn Thơ

~ Về thời gian: Để khảo sắt thực trang, dé tai sử dụng các số liệu, dữ kiện được

thu thập từ năm học 2017 ~ 2018 đến năm học 2018 ~ 2019.

8. Những đóng góp của luận văn
8.1. Về mặt lý luận

Lam sáng tỏ các khải niệm cơ bản, góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý
luận về quản lý công tác chủ nhiệm lớp trong trường THPT.
8.2. Lề mặt thực tiễn

Chỉ ra được thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trường trung học
phỏ thơng ở quận Ơ Mơn, thành phô Cần Thơ.

Đề xuất biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trưởng THPT ở quận Õ

Môn, thành phô Cân Thơ đáp ứng được yêu câu đổi mới giáo dục. Đồng thời góp

phẩn vào việc phỏ biển kinh nghiệm quản lý công tác chủ nhiệm lớp trong các
trường THPT nói chung.


9. Cầu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tải liệu tham khảo, nội

dung chính của luận văn được trình bảy trong 3 chương:
Chương I. Cơ sở lý luận về quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường
trung học phô thông

Chương 2. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trưởng trung học.

phổ thơng ớ quận Ơ Mơn, thảnh phố Cần Thơ

Chương 3. Biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp các trường trung học

ìn Ơ Mơn, thành phó Cần Thơ.


CHƯƠNG 1. CO SG LY LUAN VE QUAN LY CONG TAC

CHỦ NHIỆM LỚP Ở CÁC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước

Quan điểm của UNESCO đã cho rằng: GD trung học là giai đoạn mà thể hệ trẻ
lựa chọn cho mình những giá trị cần thiết cho cuộc sống cũng như con đường chuẩn.
bị bước vào hoạt đông nghề nghiệp và cuộc sống sau này. Đặc biệt, cuốn tài liệu tap
huấn kỹ năng cơ bản trong tham vấn cũng đưa ra những cách thức tham vấn cho HS
lửa tuổi thanh niên. Như vậy, người GV cần tổ chức các họat động khác nhau để

học sinh có thể tham gia được dễ dảng và học được rất nhiều thứ
tử đó.

Nhà Giáo duc T.A.llina cing da để cập đến giáo viên chủ nhiệm lớp

(GVCNL) như sau: "Không phải bắt cử GV nào đều có thể làm trỏn mọi trách
nhiêm phong phú và toản diện của người GVCN, tuy nhiễn mỗi GV phải tự GD
những phẩm chất dé có thê giúp mình trở thành người GVCN tốt”.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước.
Diit nude ta đang tích cực tiến hành cơng cuộc đổi mới toản diện. Trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội, cùng với việc đây mạnh phát triển các ngảnh kinh tế

mũi nhọn, Đảng và Nhà nước ta đã đặc biệt chú trọng phat triển sự nghiệp Giáo dục
~ Đão tạo được xem là quốc sách hằng đầu trong giai đoạn cách mạng mới của


đất

nước. Trong giai đoạn hiện nay, khi mã xu hướng tồn cầu hóa trở thành xu hướng
chung thi GD&ĐT nước nhà đang đứng trước những thách thức mới, đó là lâm sao.
đào tạo được thể hệ HS vừa hồng vừa chun; có đạo đức, có trí thức, có kỹ năn;
hướng tới người cơng dân tồn cầu trong tương lai. Chính vì thế CTCNL và vai trỏ

của đội ngũ GVCNL ngảy cảng được quan tâm, bởi lẽ GVCNL thơng qua CTCNL.

có ảnh hướng rất lớn đến sự hình thành nhân cách của HS, góp phần quyết định sự
thành công hay thất bại trong công tác giáo dục của từng nhà trường, từ đó cũng.
góp phần vào sự thành cơng của đỗi mới căn bản, tồn diện giáo dục mả toàn ngành

đang nỗ lực thực hiện.


Ở Việt Nam, cho đến nay, cịn ít để tài, cơng trình nghiên cứu tìm hiểu về vấn

để nảy. Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, hướng nghiên cửu nảy có được

đề cập đến trong một số cơng trình nghiền cứu đáng chú ý như: “Khoa học quản lý

GD" của Trằn Kiểm: "Quản lý GD” của Bủi Minh Hiển (chủ biên). Ngồi ra, có thể
tìm thấy hưởng đề

tải này trên một số bài báo, tạp chí, có nhiều luận văn thạc sĩ,

tiế


sĩ nghiên cứu về công tác GVCNL ở trưởng phổ thơng nhưng nhìn chung chưa cỏ.
cơng trình nào nghiên cửu một cách hệ thống về công tác quản lý cơng tác CNL ở
quận Ơ Mơn ~ thành phố Cân Thơ. Do yêu cầu công tác quản lý, tôi mạnh dạn nghiên.
cứu thực trang quan lý công tắc chủ nÏ
lớp các trưởng trung học phơ thơng ở

quận Ơ Mơn, thành phố Cẩn Thơ, để để ra biện pháp nâng cao chất lượng GD,
1.2. Các khái niệm cư bản
1.2.1. Quản
Khải niệm quản lý có nhiều định nghĩa khác nhau:
Tác giả Trần Khánh Đức cho rằng: “Quản lý là hoạt động có ý thức của con

người nhằm định hướng, tổ chức, sử dụng các nguồn lực và phổi hợp hành động của

một nhóm người hay một cộng đồng người để đạt được các mục tiều đễ ra một cách
hiệu quả nhất trong bối cảnh và các điểu kiện nhất định” [9, tr.328].

“Tác giả Bùi Minh Hiễn: *Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của

chủ thể quản lý tới đối tượng quán lý nhằm đạt mục tiêu để ra” [12, tr.10].
Tác giả Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đăng Quốc Bảo cho rằng: “Quán lý là

sự tác động có tơ chức, có hướng đích của chủ thể quản lý tới đổi tượng quản lý
nhằm đạt mục tiêu để ra" [13, tr.12].

“Trong các định nghĩa trên, cần lưu ÿ một số điểm sau:
~_ Quản lý bao giờ cũng là một tác động hướng đích, có mục tiêu xác định.
= Quan lý thể hiện mỗi quan hệ giữa hai bộ phận đỏ là chủ thế quản lý và đối

tương quản lý, đây là quan hệ ra lễnh - phục tùng. khơng đồng cấp vả có tinh bắt buộc.


~_ Quản lý bao giờ cũng là quản lý con người.
= Quan ly là sự tác động, mang tính chú quan nhưng phải phủ hợp với quy
luật khách quan.


10

~_ Quản lý xét về mặt công nghệ là sự vận động của thơng tin.

~ Quan ly có khả năng thích nghí giữa chủ thể quán lý với đối tượng quản lý
và ngược lại.
1.2.2. Quản lý giáo đực
‘Theo tic gid Nguyễn Ngọc Quang: “QLGD là hệ thống những tác động có mục
đích, có kể hoạch,
hợp quy luật của chủ thể QL nhằm làm cho hệ vận hành theo đường.

lỗi và nguyên lý GD của Đăng, thực hiện được các tính chất của nha trường xã hội chủ

nghĩa Việt Nam, mà tiểu điểm hội tu là quá trình dạy học - GD thể hệ trẻ. đưa hệ GD
tới mục tiêu dự kiến, tiễn lên trang thai mới về chất" [26, tr.31].

Theo các tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu,

Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư thì: “QLGD là q trình tác động có kế hoạch, có tơ

chức của các cơ quan QLGD các cấp tới các thành
tổ của quá trình dạy học - GD nhằm.
lam cho hệ GD vận hanh có hiệu
quả vả đạt tới mục tiêu GD nhà nước đề ra” [19,tr. 16].

1.2.3. Quản |ý nhì trường
“Theo các tác ä Nguyễn Phúc Châu: Quản lý nhà trưởng (một cơ sở giáo dục)
là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống và hợp.
quy luật) của chủ thê quản lý nhà trường (hiệu trưởng) đến khách thê quản lý nhà

trưởng (giáo viên, nhân viên và người học...) nhằm đưa các hoạt động giáo dục và
day hoc của nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dục [10.tr.20].
Theo Pham Minh Hac: “Quan ly (QL) nha trường hay nói rộng ra là QLGD là
QL hoạt đông dạy và học nhằm đưa nhả trưởng từ trạng thái này sang trạng thai
khác và dẫn đạt tới mục tiêu giáo dục đã xác định” [I1, tró1].
1.2.4. Giáo viên chủ nhiệm lóp
Giáo viên chủ nhiệm lớp là một trong những GV giảng dạy lớp, đẳng thời là

người sẽ chịu trách nhiệm chính trong quản lý vã giáo dục toản diện HS của lớp đỏ;
là người điểu khiển và phổi hợp mọi hoạt động của các thành viên trong lớp cũng
như tổ chức mỗi quan hệ giữa lớp học với nhà trường và các thành viên khác, với
gia đình và xã hội.


1.3.% Công tác chủ nhiệm láp
Là những nhiệm vụ, nội dung công việc mả người GVCNL phải lảm, cần lam
và nên làm. Điều quan trọng lả phải đưa ra dự báo, vạch được một kế hoạch giáo
dục phủ hợp với thực trạng cúa lớp củng những biện pháp khả thi để dẫn dắt HS
thực hiện kế hoạch đó, khai thác hết những điểm mạnh, hạn chế những điểm yếu,

huy đông tối đa mọi nguồn lực trong và ngoài nhả trường để đạt mục tiêu giáo dục

nây được Quy định rất rõ trong các văn bản pháp lý về vị trí, vai trỏ,

chức năng và nhiệm vụ của người GVCN trong nhà trường phô thông.

1.2.6. Quản lý công tác chủ nhiệm lóp
Quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp trường THPT là những tác đồng có hướng
đích của chủ thê qn lý (hiệu trường) tới các hoạt đông giáo dục của giáo viên cha
nhiệm lớp nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu gido duc (ning cao chất lượng
gido dục toàn diện của nhà trưởng) đã đề ra.
1.3. Lý luận về công tác chủ nhiệm lớp ở các trường trung học phổ thông

1.3.1. Nhiệm vụ. quyển hạn của hiệu trưởng trường trung học phổ thông.

trong công tác chủ nhiệm láp

Tại chương II, Điều 19, Điều lệ trường THCS, THPT vả trưởng phổ thơng có
nhiều cấp học ban hành kèm theo Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày

28/03/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo quy định nhiệm vụ và quyền hạn.
của người hiệu trưởng (HT) như sau;
~ Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trưởng.
~ Thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng trưởng được quy định tại Khoản 3
Điều 20 của điều lệ này.
~ Xây dựng và quy hoạch phát triển nhà trường. Xây đựng tô chức thực biện

kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, báo cáo, đánh giá kết quả thực hiện trước
Hội đồng trưởng vả các cấp có thấm quyền.

~ Thành lập các tổ chun mơn. tổ văn phòng và các hội đồng tư vẫn trong nhả

trường. Bồ nhiệm tổ trưởng, tô phỏ, đề xuất các thành viên của Hội đồng trường

trình cắp có thm quyền quyết định.



12

~ Quản lý giáo viên, nhân viên, quản lý chuyên môn, phân công công tác kiểm.

tra, đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên. Thực hiện việc tuyển dụng giáo viên,
nhãn viên, thực hiện công tác thi đua, khen thưởng, ký luật đối với giáo viên, nhãn
viên, ky hợp đồng lao động, tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên theo quy định
của nhà nước.
~ Quản lý học sinh và hoạt động của HS do nhà trường tổ chức, xét duyệt kết
quả đánh giá. xếp loại HS. kỷ xác nhận học bạ. kỷ xác nhận hồn thành chương
trình tiêu học cho HS tiểu học (nếu có) của trưởng phỏ thơng có nhiều cấp học vả
quyết định khen thưởng, kỷ luật HS.

~ Quản lý tai chính, tải sản nhà trường.
~ Thực hiện các chế độ chính sách của Nha nước đổi với giáo viên, nhân viên,

hs, tổ chức thiện hiện quy chế dân chủ trong hoạt đông nhà trường, thực hiện công.
tác xã hội hỏa giáo dục của nhà trường.
~ Chỉ đạo thực hiện các phong trảo thi dua, cic cuộc vận động của ngành, thực
hiện công khai đối với nhà trường.
~ Được đảo tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ vả hưởng.

các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
1.3.2. Vj trí vai trỏ, chức năng, nhiệm vụ, quyên hạn của giáo viên chủ
nhiệm lúp

1.3.2.1. Fị trí, vai trị của giáo viên chủ nhiệm lớp
Giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCNL) là thành viên của tập thể sư phạm và hồi


đồng sư phạm, là người thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trưởng và cha mẹ học

sinh (CMHS) quản lý và chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục tồn diện HS lớp.
mình phụ trách, tổ chức thực.
chủ trương. kế hoạch của nhà trường ở lớp.
GVCNL do hiệu trưởng phản công vả thay mặt hiệu trưởng để quản lý va tổ
chức các hoạt động giáo dục học sinh ở một lớp học, GVCN có trách nhiệm truyền
đạt tới HS của lớp chú nhiệm tất cả yêu cầu, kế hoạch giáo dục của nhà trường tới
tập thể và từng HS của lớp chủ nhiệm. Đồng thời, GVCN có khả năng biển những.

chủ trương, kế hoạch giáo dục của nhả trưởng thành chương trình bảnh động của
tập thể lớp vả của mỗi HS.


13

Mỗi GVCNL còn là một thành viên tham mưu của Hội đồng sư phạm, có trách

nhiệm phản ánh đầy đủ thông tin về lớp chủ nhiệm cũng như tửng thành viên trong
tập thể lớp, để xuất các giải pháp giáo dục HS, giúp cán bộ quản lý, lãnh đạo nhà

trường đưa ra các định hướng, giải pháp quán lý, giáo dục HS hiệu quả.
Vai trỏ quản lý này được thể hiện trong việc xây dựng kế hoạch GD; đôn
thực hiện kế hoạch; đánh giả kết quả học tập và tu đưỡng của

HS trong lớp; chịu trách nhiệm về kết quả học tập vả rèn luyện của HS trong lớp.

trước hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và CMHS,

Để thực hiện tốt vai trỏ quản lý nảy, GVCNL phải thưởng xuyên kiểm tra,


đánh giá tình hình học sinh đề báo cáo cho hiệu trướng và hội đồng nhả trưởng.
về kết quả học tập và đạo đức của học sinh. Muốn đưa ra những đánh giá, nhận

xét đũng mức, khách quan, GVCNL cẳn phải phối hợp với GVBM, các tổ chức
đoàn thể trong nhã trường. Việc thu thập thông tin cẩn thường xuyên vả có nhiều.
phương pháp, từ các nguồn khác nhau. Việc đánh giá cần dựa vào những tiểu
chuẩn nhất định, những tiêu chuẩn nảy phải được phổ biến đến từng học sinh ở

đầu năm học.

~ Đối với HS vả tập thể lớp, GVCNL là nhả giáo dục và là người lãnh đạo gần
gũi nhất; người lãnh đạo, tổ chức, điều khiển, kiểm tra toàn diện mọi hoạt động giáo.
dục học sinh trong lớp
GVCNL là người tập hợp ÿ kién, nguyên vọng của từng HS trong lớp và phản
ánh với hiệu trưởng, với các tổ chức trong nhà trường, các GV bộ mơn. GVCN với
tư cách lã đại diện cho lớp có trách nhiệm bảo vệ, bênh vực quyền lợi mọi mặt của
HS trong lớp.
Tác giá Phạm Viết Vượng đã đẻ cập đến trong tác phim GD học: *GVCNL là

linh hồn của lớp, bằng các biên pháp tổ chức, GD, bằng sự gương mẫu và quan hệ
tinh cảm, GVCNL xây dựng khối đoản kết trong tap thé, dìu đất các em nhỏ cũng.

như con em mình trưởng thảnh theo từng năm, tháng” [33.tr.385].

Quan điểm của tác giả Phạm Viết Vượng đánh giá rất cao vai trò xây dựng tập
thể lớp của GVCNL. GVCNL là người cổ vấn, hưởng dẫn, điều khiển các hoạt động


tap

lập hợp, xây dựng tô chức tập thể HS thành một tập thể tự quản, biết đoàn
kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau phắn đấu thực hiện mục tiêu chung, giúp HS có ÿ

thức và năng lực tham gia vào quá trình GD nhân cách của tập thể HS và của bản
thân. Xây dựng tập thể gắn liễn với việc GD tồn diện vẻ trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ

và thể chất cho người HS.

Trong quá trình xây dựng tập thể vả GD toàn điện cho HS, GVCNL chỉ tham
gia với tư cách là người
vấn, hướng dẫn điều khiển các hoạt đông tập thể vả các
thành viên trong tập thê, không làm thay cho HS.
~GVCNL là người cố vấn cho cơng tác Đồn ở lớp chủ nhiệm.

GVCNL giữ vai trị là người cỗ vấn về cơng tác Đồn của lớp chủ nhiệm ở
trường THPT.
Trong q trình đó, với vai trỏ cố vấn, GVCNL luôn theo sát, giúp đỡ, uốn
nắn, điều chỉnh giúp các em. khơi gợi tiểm năng sảng tạo của các em trong việc đề

xuất nội dung, xây dựng kể hoạch hoạt động phù hợp với yêu cầu thực tế. GVCNL
củng tham gia hoạt động, giúp đỡ khi các em gặp khó khăn và như thế GVCN mới
thật sự cảm hỏa được học sinh, GD các em hoàn thảnh nhiệm vụ của mình.
~ Trong quan hệ với các lực lượng giáo dục khác trong vả ngoài nhà trường.

GVCN là nhân vật trung tâm để hình thành, phát triển nhân cách HS và là cầu nối

giữa gia đình, nhà trưởng vả xã hội.
Nhân cách của học sinh được hình thành không chỉ trong lớp học mà diễn ra ở
mọi lúc, moi noi, vi vậy trách nhiệm GD toản diện học sinh đỏi hỏi GVCNL phải
chủ động, là người có vai trỏ chính, là cầu


nỗi trong việc phối hợp, thống nhất các

tác động GD từ phía nhà trường, gia đình và xã hôi.
GVCNL vừa đưa ra những định hướng, mục tiêu phát triển, giáo dục HS vừa
phải tổ chức phối hợp với các lực lượng xã hội cỏ liên quan nhằm thực hiện mục
tiêu giáo dục của lớp chủ nhiệm, giáo dục HS hiệu qua.
GVCNL thường xuyên liên lạc với GVBM để nắm tình hình chung của lớp,
cùng với họ để ra các yêu cầu và thống nhất thực hiện các yêu cầu đỏ đối với tap thé

hoe sinh. Thực tế cho thấy, nêu khơng có sự phối hợp chặt chẽ với các GVBM thì
GVCNL khơng thể hồn thảnh tốt chức năng của mình.


×