Tải bản đầy đủ (.pdf) (147 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh các trường trung học cơ sở huyện long mỹ, tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.54 MB, 147 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

TRUONG

QUOC NAM

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC

TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG

CHO HQC SINH CAC TRUONG TRUNG HQC CO SO
Ở HUYỆN LONG MỸ, TỈNH HẬU GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYÊN VĂN ĐẸ

2020 | PDF | 146 Pages


DONG THAP - NAM 2020


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoạn đây là cơng trình nghiên cứu của tôi


Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực nễu sai tơi hồn
ehju trách nhiệm.
Tác giả luận văn

‘Truong Quốc Năm


if

LOLCAM ON

Trong q trình học tập và nghiên cứu hồn thành luận văn với dé tai
*Quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học
sinh các trường trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang", tơi đã
nhân được sự giúp đỡ tận tình của nhiễu tổ chức vả cá nhân. Xin chân thành.

bảy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:

PGS.TS. Nguyễn Văn Đệ đã trực tiếp hướng dẫn tơi trong suốt q

trình thực hiện luận văn;

Quỷ thấy. cô đã giảng dạy và hưởng dẫn tơi trong suốt q trình học tập

tại Trường Đại học Đồng Tháp;

Quy thay cô công tác ở Phỏng Đảo tạo sau đại học Trường Đại học

Đồng Tháp;
Quỷ thấy cỗ cơng tác ở phịng Giáo dục trung học, Phỏng Giáo dục và

Dio tgo huyén Long My cing Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo và các em học
sinh ở 09 trường THCS huyện Long Mỹ đã cung cấp tải liệu và có những ÿ

kiến q báu để tơi thực hiện luận văn này.

Mặc dủ có nhiều cỗ gắng tìm tỏi, nghiên cứu nhưng khơng thể trắnh

khói những thiểu sót và hạn chế. Tác giả mong nhân được ý kiến đóng góp.
chân thành từ q thấy giáo, cơ giáo, bạn bè đồng nghiệp và Hội đồng chim

luận văn để tác giả hồn thảnh tốt luận văn.
Tưi xin chân thành cảm ơn!


iti

MỤC LỤC
LOI CAM DOAN...

LOLCAM ON
MỤC LUC.
DANH MUC VIET TAT...
DANH MUC CAC BANG
A. MO DAU

eee

1. Lý do chọn
2. Mục đích nghiễn cứu.


he

3. Khách thể và đổi tượng nghiên cứu...
4. Giả thuyết khoa học.

5. Phạm vi nghiên cứu.

7. Phương pháp nghiên cứu
§, Những đóng góp của để tài

9, Cau trie của luận văn...
B. NỘI DUNG.

=

i

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUAN VE QUAN LY HOAT DONG
GIAO DUC TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG

CHO HQC SINH TRUNG HOC CO SO

1.1. Khái quát lịch sử nghiên cửu vấn đề.

1.1.1. Mét sé nghién cứu ở nước ngoài
1.1.2. Một số nghiên cứu ở trong nước
1.2. Khái niệm liên quan đến đề tải.

ea


AY

6, Nhiệm vụ nghiên cứu


iv
1.2.3. Khái niệm truyền thống cách mạng địa phương.

1.244. Khái niệm hoạt động giáo dục truyền thổng cá
sinh Trung học cơ sở.
°
1.2.5. Khái niệm quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng
cho học sinh Trung học cơ sở...
-18
1.3. Hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho hoe sinh
trung học cơ sở.

AT

1.3.1. Vai trỏ của hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa

phương cho học sinh trung học cơ sở.

„ii?

1.3.2. Mục tiêu giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho hoc

sinh trung
học cơ sở.


-19
1.3.3, Nội dung giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học
sinh trung
học cơ sở.
19
1.3.4. Hình thức giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho học
sinh trung học cơ sở....
Bt
1.3.5 Lực lượng tham gia giáo dục truyền thống cách mang địa phương
cho học sinh trung học cơ sỡ....
23
1.3.6. Phương pháp giáo dục truyền thống cách mạng địa phương cho
học sinh trung học cơ sỡ.
4
1.4. Quản lý hoạt đông giáo dục tru
sinh trung học cơ sở.

1.4.1. Lập kể hoạch giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho

học sinh trung học cơ sỡ...
25
1.4.2. Tô chức thực hiện hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa
phương cho học sinh trung học cơ sở.
„26
1.4.3, Hoạt động chỉ đạo giáo dục truyền thẳng cách mạng địa phương

cho hoe sinh trung học cơ sở.

-38



1.4.4. Hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục truyền thống
cách mạng địa phương cho học sinh trung học cơ sở.
1.5, Yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giáo dục truyền thống

mạng địa phương cho học sinh trung học cơ sở...

1.5.1. Văn bàn liên quan đến công tác quản lý hoạt động giáo dục truyền

thống cách mạng cho học sinh trung học cơ sở..

„30
1.5.2. Quan điểm của Đáng, Nhà nước về công tác quản lý hoạt động
giáo dục truyền thống cách mạng địa phương.
34
1.5.3. Yếu tế khác...

“Tiểu kết chương 1.

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO ĐỤC
TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG CHO HQC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN LONG MY,
TỈNH HẬU GIANG

3.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và giáo dục trung hoc co
sở ở huyện Long Mỹ, tinh Hậu Giang .
“42
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang... 42
2.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
3.1.3. Giáo dục trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

2.2, Khái quát về tình hình khảo sắt thực trạng....

2.2.1. Mục địch khảo sát
2.2.2. Nội dung kháo sát
2.2.3. Phương pháp khảo sắt.
3.2.4. Đối tượng khảo sắt.

22

Phương thức xứ lý

3.3. Thực trạng về hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa phương

cho học sinh trưởng trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang...... S0


vi

2.3.1. Thực trạng về dì tích lịch sử địa phương Hậu Giang.
2.
Thực trạng nhận thức về hoạt động giáo dục truyền thống cách
mang địa phương cho học sinh các trường trung học cơ sở ở huyện Long
Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
+52
2.3.3. Về nội dung giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học
sinh các trưởng trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.... 59
2.3.4. Về hình thức, tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng

địa phương cho học sinh các trưởng trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ,
tỉnh Hậu Giang...

„63
2.4, Thue trang vé quản lý hoạt đông giáo dục truyền thống cách mạng

địa phương cho học sinh các trường trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ, tinh
Hậu Giang
= 65
2

Thực trạng xây dựng

loạch hoạt động giáo dục truyền thống

cách mạng địa phương cho học sinh các trường trung học cơ sở ở huyện
Long Mỹ, tinh Hau Giang.
-.68
2.4.2. Thue trang tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục địa phương cho học
sinh các trưởng
trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.......... 68
2.4.3. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục truyền

thống cách mạng địa phương cho học sinh các trường trung học cơ sở ở
huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang,
3:5. Đánh giá chung về thực trang quan lý hoạt động giáo dục truyền thống
cách mạng địa phương cho học sinh các trường trung học cơ sở ở huyện Long
Mỹ, tỉnh Hậu Giang...
2.5.1. Mặt mạnh
“Tiểu kết chương 2.....

......


......

TD)


vi
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC:

TRUYEN THONG CACH MANG DIA PHUONG CHO HQC SINH
CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Ở HUYỆN LONG MY,
TINH HAU GIANG

3.1, Nguyên tắc để xuất các biện pháp..

3.1.1. Đảm bảo tính mục đích.
3.1.2. Dam bio tinh khoa học vả thực tiễn
3.1.3. Dam bao tinh hiệu quả vả tính khả thị

3.1.4. Phát huy được tiềm năng, tính tích cực của
các lực lượng xã hội...
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng

địa phương cho học sinh các trưởng trung học cư sở ở huyện Long Mỹ, tỉnh
Hậu Giang
3.2.1. Tiếp tục nâng cao nhận thứ
bộ quản lý, giáo viên về hoạt động giáo dục truyền thống cách mạng địa

phương cho học sinh các trưởng trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ, tinh
Hậu Giang...
„83

3.2.2. Tăng cường bỗi dưỡng nghiệp vụ giáo dục truyền thống cách
mạng địa phương cho giáo viên chủ nhiệm vả cản bộ Đoàn các trường
THCS ở huyện Long Mỹ, tinh Hau Giang...
86
3.2.3. Kế hoạch hóa, đa dạng hóa nội dung, chương trình giáo dục truyền
thống cách mạng địa phương cho học sinh các trưởng trung học cơ sở ở
huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
„89
3⁄24. Tổ chức phổi hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội giáo dục
truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh các trưởng trung học
cơ sở ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
-92
3.2.5. Tăng cường các điều kiên hỗ trợ và ứng dụng cơng nghệ thơng tin
trong q trình giáo dục truyền thông cách mạng địa phương cho học sinh.

các trưởng trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ, tính Hậu Giang

-96


viii

3.2.6. Déi mới kiểm tra, đánh giá, xứ lý tình huống trong hoạt động giáo
dục truyền thống cách mạng địa phương cho học sinh các trường trung
học cơ sở ở huyện Long Mỹ, tính Hậu Giang.....
100
3.3. Mối quan hệ giữa
các bi
103
3.4. Khảo nghiệm về sự cần thiết va tinh kha thi cita các biện pháp đã đề xuất.

3.4.1. Cách thức tiến hành.....
3.4.2. Phân tích kết quả khảo nghiệm...

“Tiểu kết chương 3.

€. KẾT LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ...

2. Khuyến nghị
2.1 Với Bộ Giáo dục và Đào tạo...

2.2. Với Phòng Giáo dục và Đảo tạo.
2.3. Với các trưởng trung học cơ sở.

3.4. Với các cấp chính quyển địa phương
2.5. Với phụ huynh học sinh..
Ð. TẢI LIỆU THAM KHẢO..
CONG TRINH KHOA HỌC DUQC

PHỤ LỤC

CONG BO...


ix
DANH MUC VIET TAT

STT | NOLDUNG VIET TAT | KY HIEU VIET TAT
1 | Ban gidm higu

BGH


2 | Truyền thông

TT

3. | Phu huynh hoe sinh

PHHS

4. | Cơ sở vật chất

CSVC

5 | Địa phương

DP

6 | Giáo dục

GD

1 | Giáo viên

GV

§_ | Giáo viên chủ nhiệm
9. | Giáo dục vả Đảo tạo.

GVCN
GD&ĐT


10 | Học sinh

HS

11 | Nha xuất bản

NXB

12. | Thanh niên công sản

TNCS

13. | Trung học cơ sở

THCS

14: | Truyền thống cách mạng

TTCM


DANH MUC CAC BANG

Bảng 2.1. Quy md phat trién GD THCS huyén Long Mf, tính Hậu
Giang trong 3 năm gần đây

Bing 2.2. Thong ke dieu tra cán Bộ quản l. giáo viên, học sinh cic
trường THCS ở huyện Long Mỹ, tính Hậu Giang
Bảng 23. Bing tng hop ve hidu bidt cia HS THCS luyện Long MO)

về di tích lich sử ĐP
Băng 2.4. Bang tng hop vé nhận thức và sự cần thiết của công rắc
giáo dục TTCM địa phương cho HS các trường THCS ở huyện Long |_
Mỹ, tính Hậu Giang
Bảng 2.5. Báng tổng hợp đánh giá về tính hiệu guả của công tác
giáo dục TTCM địa phương cho HS các trưởng THCS ở huyện Long |_
Mỹ, tỉnh Hậu Giang
Bảng 26. Ý kiến đánh gid vé thuc hign ede ndi dung GD TTCM DPT
cho HS các trường THCS
ở huyện Long MẸ, tỉnh Hậu Giang
Bảng Z7. Cúc hình thức GD TTCM DP cho TS ede truing THCS 3)
huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang
Bảng 2.8. Thực tạng tô chức và cá nhân xây đựng kế hoạch
GD TTCM DP cho HS các trường THCS ở huyện Long MY, tinh|
Hậu Giang
Bang 2.9. Thực trang 16 chive, chi đạo công tác GD TTCM ØP cho |
HS các trường THCS 6 huyén Long My, tink Héu Giang
Bảng 2.10. Đảnh giá các nội dung rô chức, chỉ đạo thực hiện kế
hoạch GD TTCM ĐP cho HS đã làm tốt trong những năm qua các |_
trường THCS
ở huyện Long Mỹ, tình Hậu Giang
Bảng 2.11. Thực tạng t chức, chỉ đụo cóng tic GD TT CM BP)
cho HS các trường THCS ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang



ý
56
58
v


66

69


xi

Bing 3.1. Dinh gid về sự cân thiết của các biện pháp quản lý GD.
TICM DP cho HHS các trường THCS ở huyện Long Mp, tinh Hậu Giang,

Bảng 3.2. Đánh giá về tính khả thì của các biện pháp của các biện
pháp quản lý GD TTCM ĐP cho HS các trưởng THCS huyền ớ
Long My, tinh Héu Giang

105

106


A.MỞ ĐÀU
1. Lý do chọn đề tài

Việt Nam đang phát triển trong xu thể tồn cầu hỏa, hiện đại hóa và hội

nhập kinh tế quốc tế. Điều này đã mở ra rất nhiều cơ hội đề nâng cao vị thể

Việt Nam trên trường quốc tế phát triển và vươn xa hơn nữa nhưng đồng thời
cũng tạo ra khơng ít thách thức, khó khăn. Trước sự bùng nỗ của cơng nghệ


thơng tin, người đân Việt Nam - đặc biệt là tẳng lớp thanh niên, HS được tiếp
cận nhiều trị thức nhân loại, trao đổi nắm bắt được thông tin trong nước và thế

giới một cách nhanh chóng hơn, tìm được cho mình được nhiễu cơ hội hơn
trong việc phát triển bản thân, mở mang kiến thức về các lĩnh vực chính trị,
kinh tế, văn hóa... Khơng thể phủ nhận được vai trị của sự phát triển cơng

nghệ thơng tin, cụ thể lä mạng internet đã tạo ra rất nhiều thuận lợi cho thanh.

niên, HS trong công việc, học tập, vui chơi. giải trí. Tuy nhiên, dưới tốc độ
phủ sóng của mạng internet hiện nay. sự xâm nhập trản lan của internet nảy
sinh lên một thực trạng đáng báo động. Một bộ phận thanh niễn, HS lạm dụng.
internet để chơi game và truy cập vào các luỗng văn hóa khơng lành mạnh.
Thậm chí có những trường hợp mai mẽ chơi game đến bỏ ãn, bỏ học. Mạng

xã hội facbook đã tạo một ra một thể giới “áo” khiến cho nhiều thanh niên,
HS ngày cảng thu mình hơn vào trong “vỏ bọc” của chỉnh minh, Hau qua 1a,
nhiều thanh niên, HS có biểu biện tự kỷ, nhận thức thải qua, sai lệch các van
đề. Chính điều này đã tạo ra khỏ khăn trong hoạt động GD, trong đỏ có GD.

TTCM ĐP. Bởi lẽ, ngày cảng có nhiễu HS trong các trường THCS it quan
tâm đến các hoạt dng GD TTCM ĐP. Đây lả một trong những nguyên nhân
dẫn đến sự suy thoái về đạo đức, các mỗi quan hệ thấy trò. bạn bẻ. Một bội
không nhỏ thanh niên, HS sa ngã về phẩm chất đạo đức,

sống, chạy theo

ham muốn vật chất tằm thưởng, thử ơ với những giá trị TTCM của ĐP. Các



ws

em chỉ lo “vun vén” cho lợi ích cá nhân mã ít quan tâm đền lợi ích chung của
cơng đồng, ĐP, dân tộc.

Vi lẽ đó, GD TTCM ĐP cho thanh niền nói chung và HS THCS nói
riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng mã ngành GD của nước ta để
ra để góp phẩn xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ

nghĩa. Mục đích của việc GD TTCM ĐP là GD cho các em HS lịng u
nước, u chế độ xã hơi chủ nghĩa. tỉnh thần bắt khuất. kiến cường trong đấu
tranh chồng giặc ngoại xâm, GD tỉnh thần hiểu học, sự cần cù, sáng tạo trong.

lao động của nhân dân ta. Để từ đỏ, các em HS có sự soi roi lại bản thân
mình, ý thức được trách nhiệm của bản thân đổi với gia đình, xã hội. Vấn đề
GD TTCM cho HS đã được quy định trong Điều 5, Luật GD Việt Nam và
Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngảy 23/11/2012 về việc Ban hành Quy
định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GD và quy trình, chu kỳ kiểm đình chất
lượng GD cơ sở, GD phố thông, cơ sở GID thường xuyên, trong đỏ tiếu chuẩn

4, tiêu chí 3 cũng đề cập đến. Như vậy, về mặt lý luân, các nhà quản lý GD,
GV đều được quán triệt đây đủ về những quy định cũng như ÿ nghĩa của việc

GD TTCM ĐP cho HS nhưng trên thực tế vì nhiều nguyên nhân khác nhau

nên lãnh đạo các cấp chưa có sự quan tâm đúng mức vẻ hoạt động bằi dưỡng,
về các chế độ chính sách cho hoạt đơng tổ chức các hoạt động GD TTCM BP.

Long Mỹ là huyện căn cứ của tinh Cẩn Thơ (nay là tỉnh Hậu Giang) một
địa bản chiến lược quan trọng, nơi có TTCM hào hùng. Nhân dân đã bị địa

chủ vả thực dân, đế quốc đản áp, bóc lột tân xương tủy, nên căm thủ địch sâu
sắc. Đến khi có Đảng Cơng sản Việt Nam lãnh đạo, nhân dan một lỏng. một

dạ theo Đảng kiên cường đấu tranh chống kẻ thủ xâm lược, nhất là trong hai
cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tí ¡ trái qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ.
đẩy gian lao, thách thức “Lửa thử vàng, gian nan thứ sức”, trước lưỡi lễ, máy


chém của kẻ thủ đã tản sắt hàng ngắn chiến sĩ Cộng sản và những người dân
yêu nước, những họ khơng hề khuất phục kẻ thủ, vẫn một lịng u nước với ý
chí sắt đá “Thả hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định.

không chịu làm nỗ lệ" (Chủ tịch Hồ Chí Minh). Đảng bộ, quản và dân Long

Mỹ với lòng tin tuyệt đối đưới sự lãnh đạo của Đảng. của Bác Hỗ kính yêu đã

góp phần làm nên cuộc cách mạng thắng Tám năm 1945 thành công, liên tiếp.
đánh thắng thực dân Pháp đến để quốc Mỹ, giảnh lại độc lập tự do cho dân.
tộc trong ngảy tồn thắng 30/4/1975, thống nhất non sơng gắm vóc. Ngày

nay, Dang va quân dân huyện Long Mỹ có quyền tự hảo về những TTCM và
có trách nhiệm GD thế hệ trẻ nhất lả đối tượng HS đang ngồi trên ghế nhà
trường hiểu rõ hơn về TTCM của ĐP mình để bản thân có thái đơ và hành
động thiết thực hơn trong việc xây dựng vả kiến thiết quê hương và viết tiếp

những trang sử vẻ vang của đân tộc. Ý thức được vị trị, vai trỏ của việc GD.
TTCM đó, những năm qua, Phịng GD&ĐT ln quan tâm chăm lo đến công
tác GD TTCM ĐP cho HS, nhất là các trưởng THCS trên địa bản huyện. Số
lượng và chất lượng các buổi sinh hoạt ngoại khóa tìm hiểu về lịch sir DP
tăng lên rõ rệt. Hình thức sinh hoạt GD đa dạng và phong phủ thu hút được sự.

quan tâm của các em HS. Tuy nhiên, hiện nay ở một số ít trưởng THCS huyện

Long Mỹ chưa thực sự chú trọng đến hoạt động GD TTCM ĐP nên chưa xây
dựng cụ thể kế hoạch thực hiện cũng như chưa phân cơng cá nhân nảo chịu
trách nhiệm chính trong việc tổ chức, chỉ đạo công tác GD TTCM DP cho
HS. Hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác GD TTCM ĐP theo kiểu hình
thức,
hié trường giao cho phó hiệu trưởng hoặc Bí thư đồn trường, GVCN
kiểm tra đánh giá hoạt động GD TTCM DP cho HS chit khong trực tiếp kiểm
tra đánh giá, Công tác
á chưa
gắn chặt với công tác thi dua
khen thưởng, kỷ luật cán bộ GV, nhân viên và HS. Từ đó dẫn đến GV thiếu
đầu tư vào tìm hiểu, thiết kế nội dung giáng dạy GD TTCM ĐP, hình thức


GD côn đơn điệu, gây nhàm chin. Hoạt động phối hợp với Ban đại diện
PHHS chưa được thực biện thường xun, chưa phát huy vai trị GD của gia
đình đối với cơng tác GD TTCM ĐP. Đó là ngun nhân dẫn đến những hiểu

biết về TTCM ĐP của các em cịn khá mơ hỗ, rất nhiều HS khơng biết hoặc
nhằm lẫn các địa chí di tích lịch sử. văn hóa ở tỉnh Hậu Giang.

Từ vị trí, vai trỏ và thực trang quản lý hoạt động GD TTCM ĐP trên địa
bản huyện Long Mỹ hiện nay, việc quản lý hoạt động GD TTCM tốt đẹp của
dân tộc, ĐP cho HS THCS cần được đặt ra một cách cắp thiết. Do đó, tác giả
chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giảo dục truyền thống cách mạng địa

phương cho học sinh các trường trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ, tỉnh
Hậu Giang" đề thực hiện dé tải luận văn quản lý GD.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn GD TTCM ĐP cho HS THCS: từ đỏ, đề
tài để xuất biên pháp quản lý GD TTCM ĐP cho HS các trường THCS ở.

huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, góp phần nâng cao chất lượng vả hiệu quả

GD tồn điện cho HS trong giai đoạn hiện nay.
3. Khách thể và

3.1. Khách thể nghiên cửu
Quản lý hoạt động GD TTCM ÐP cho HS trường THCS
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động GD TTCM ĐP cho HS cắc trường
THCS ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

4, Giả thuyết khoa học

Hoạt động GD TTCM ĐP cho HS các trường THCS ở huyện Long Mỹ,
tỉnh Hậu Giang, đã được quan tâm nhưng hiệu quá chưa cao, vẫn còn bắt cập,
hạn chế. Từ kết quá nghiên cứu lí luận và thực tiễn quản lý hoạt động GD

TTCM ĐP cho HS các trường THCS, có thể đề xuất các biện pháp quản lý


hoạt động GD TTCM ĐP cho HS các trường THCS ở huyện Long Mỹ, tỉnh
Hậu Giang có tính cẩn thiết và khả thi.

5. Phạm vi nghiên cứu
~ Chủ thể quan lí hoạt động GD TTCM ĐP cho HS các trường THCS ở
huyện Long Mỹ, tinh Hau Giang là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng vả tổ trưởng.

chun mơn, Đối tượng quản lí là GV và HS với các hoạt đơng GD TTCM ĐP.
~ Khảo sắt thực trang hoạt đồng GD TTCM vả quản lý hoạt đông GD
TTCM ĐP cho HS 09 trường THCS ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang:
Trường THCS Truong Tan Lập; Trường THCS Nguyễn Thành Đô: Trường
“THCS Chiêm Thành Tắn: Trường THCS Lương Tâm: Trường THCS Lương
Nghĩa; Trường THCS Vĩnh Thuận Đông; Trường THCS Xà Phiên; Trường
THCS Thuận Hưng; Trường THCS Thuận Hỏa.
~ Thời gian khảo sát là năm học 2019-2020.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động GD TTCM ĐP cho HS các
trưởng THCS.
Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động GD TTCM ĐP cho HS
các trường THCS ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
Để xuất các biện pháp quản lý hoạt động GD TTCM DP cho HS các
trường THCS ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, phản loại, hệ thơng hỏa các
tài liệu có liên quan đến để tài nghiên cứu.

7.2. Nhảm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1. Phương pháp phóng vẫn
Phong vin mot số HS, GV, cán bộ quản lý về GD TTCM ĐP cho HS

và hoạt động quan ly GD TTCM DP ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.


7.2.3. Phương pháp điều tra
Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi. thực hiện ở 09 trưởng

THCS ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang, với các đối tương là GV, HS và
cán bộ quán lý. Phương pháp nây được sử dụng với mục đích thu thập các số.
liệu để xác định thực trạng GD TTCM ĐP cho HS các trưởng THCS ứ huyện
Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
7.3.3, Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn việc quản lý hoạt động GD TTCM ĐP.
cho HS các trưởng THCS ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Qua đồ rút ra
bài học kinh nghiệm cho vi quan lý hoạt động này.
7.3.3. Phương pháp hỗ trợ
Nghiên cứu sản phẩm, quan sắt vả lẫy ý kiến chuyên gia.
8, Những đóng góp của đề tải
8.1. Về mặt
lý luận

Bồ sung thêm phẫn cơ sở lý luận về công tác GD TTCM ĐP cho HS,

8.2. Về mặt thực tiên

Lâm rõ thực trạng công tác quản lý GD TTCM ĐP cho HS các trưởng
TTHCS ở huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang. Đồng thời, dé xuất các biên pháp
quản lý công tác GD TTCM ĐP cho HS các trường THCS ở huyện Long Mỹ,
tinh Hau Giang.
9, Cấu trúc của luận văn

Ngoai phan mở đầu, kết luận vả khuyến nghị, danh mục tải liệu tham

kháo, phụ lục, luân văn được trình bảy trong ba chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục truyền thống.


cách mạng địa phương cho học sinh trung học cơ sở.


Chương 2.
mạng địa phương
tỉnh Hậu Giang.
Cñương 3.
mạng địa phương
tỉnh Hậu Giang.

Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục truyền thống cách
cho học sinh các trường trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ,
Biện pháp quản lý hoạt đông giáo dục truyền thống cách
cho học sinh các trường trung học cơ sở ở huyện Long Mỹ.


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT ĐỌNG
GIAO DỤC TRUYEN THONG CÁCH MẠNG DIA PHƯƠNG

CHO HQC SINH TRUNG HỌC CƠSỞ

1.1, Khái quát lịch sử nghiên cứu vẫn đề
1.1.1. Mật số nghiên cứu ở nước ngoài
Truyền thống là những yếu tổ của di tổn văn hỏa, xã hội thể hiện trong

chuẩn mực hành vi, tư tưởng, phong tục, tập quán, thói quen. lỗi sống, cách

ứng xử của một cơng đồng người được hình thành trong lịch sử và được truyền

từ đời này sang đời khác và được lưu giữ lại cho thể hệ mai sau tiếp bước.

Trên thể giới, khơng có một quốc gia, dân tộc nảo có thể phát triển

vững bên khi họ xem thường quá khứ, TT của mình hay xem thường quá khử,
TT của quốc gia, đân tộc khác. Như vậy, chính TT và tỉnh hoa văn hóa của

mỗi dân tộc sẽ tạo tiền đề cho quả trinh phát triển của dân tộc ấy trong tương.

lai cũng như khẳng định vị trí, vai trị của quốc gia, din tộc ấy trong cơng.
đồng thể giới.
6 Trung Quốc, Lương Khái Siêu (1873-1921), là một học giá, nhà duy.

tân, nhà giáo dục lớn vào đầu thé ki XX, xuất phát từ quan điềm “Giáo dục cứu
nước” ông cho rằng GD là nẻn tảng của việc xây dựng

đất nước giảu mạnh.

Ơng nói việc mất cịn hưng vong, ngu tối hay sảng suốt, yếu hay mạnh có rất
nhiều lí do; song suy đến củng lả vấn đề trưởng học”. Bởi vậy, ơng kêu gọi

“Khai dan trí” là nhiệm vụ hàng đầu. Ơng cịn cho rằng trường học truyền đạt
tri thức khoa học vẫn chưa đú, trường học còn phái dạy chính trị cho HS, đảo
tạo HS sau này có thể trở thành người quản lí nhà nước.
Ở phương Tây, vào thế kí XVII, J.A.Komensky - Nhà GD người Séc là

người theo quan điểm duy vật cla Bécon (nha duy vật người Anh thể kỉ VI),


thừa nhận cảm giác Li nguồn gốc của kiến thức, ông để cao tính tự nhiên của

sự vật, con người. Thế giới bắt đầu từ bền trong và vận động liên tục.Từ đó
ơng đưa ra ngun tắc trực quan trong dạy học là nguyên tắc vàng ngọc. Dạy.

học phải bắt đầu từ thực tế trực quan, phải liên tục vả HS cũng phải học liên

tue dé đi đến kết quả.
Tư tưởng cia éng mang tính nhân văn sâu sắc vả tính dân chủ triệt

để:

"Phàm là con người đều phải học, không phân biệt dang c

nữ, dân tộc, tuổi tác..."

hội, nam,

(Giáo dục phổ thơng). Tỉnh nhân văn cịn thể hiện

trong cách phân tích đổi tượng HS: khơng có ai khơng thể đảo tạo, cần kiên

nhẫn va tìm ra phương pháp thích hợp để GD thành người.
Hon hai thể kỷ trước, J.J. Rousseau - một nhà triết học Khai sáng Pháp,

nhà giáo dục xuất sắc nhất của thể kỷ 1§ đã cho xuất bản tác phẩm tâm đắc

nhất của cuộc đời mình “Émile hay là về giáo dục”. Chính những quan điểm

GD mới mẻ và tiên bộ vượt trước thời đại của ông đã đem lại sự nỗi tiếng của

ông trên thế giới. Trong tác phẩm “Emile hay la vé gido duc”, Rousseau da

chi ra hấu hết những sai lm của GD TT. Rousseau đã đưa ra cách khắc phục
những sai lâm nảy trong tác phẩm của mình như: Cần phải hiểu sâu sắc chủ

thể GD (người học) mà ở đỏ người thấy thao tác; không dạy lý luận suỗng mà

cân GD bằng thực tiễn, không nhỗi nhét kiến thức cho trẻ; “Không phải là dạy.
các môn khoa học mà là đem lại cho người học hứng thủ để yêu khoa học và

đem lại phương pháp để học những mơn đó”. Ơng chú trọng việc học trỏ tự
tìm tới kiến thức... Cỏ thế nói Rousseau chính là người đặt nền móng cho.

triết lý giáo due day nhân văn:

tắ cả vì con người, người học được tôn trọng,

được tự do. Rosseau đã được gọi là “người thấy của nhân loại”. Tư tưởng của

ông có ảnh hưởng lớn đến
các nhà tư tưởng - GD nỗi tiếng thể giới như A.S

Makarcko, J Dewey... và tớ

củ một số nhả tư tưởng duy tân Việt Nam cuỗi
thé ky XIX, dau thể kỷ XX. Tác phâm “Émile hay là về giáo dục" đã thể hiện


10

một chú nghĩa nhân văn cao cả, một chủ trương giáo dục đẩy tỉnh thần dân
chủ, yêu thương, tôn trọng tự do và tôn trọng nhân phẩm cúa người học.

Trong các thế ki XIX, XX trên thé giới đã xuất hiện những nha tim li -

giáo dục với nhiều nghiên cứu thật đặc sắc về vấn đề giáo dục, truyền thống.
“Tiêu biểu như: Alễchxanhđơ Luria (1902-1977), nhà tâm lí học Xô Viết đã dựa
trêný tưởng của Mác và Änghen,
ông gợi ÿ rằng "bỗi cảnh văn hóa tạo nên yếu
tố duy nhất làm cho con người trử thành một sinh vật đặc biệt.
vì nó giúp con
người có thể vượt lên trên di sản thủ vật khởi thuỷ. Edua Clapared, nba tim lí
học và GD học người Thụy Sĩ, tư tưởng sư phạm gắn với quan điểm tâm li đã
đưa đến thành tựu để đời của ơng qua tác phẩm “Tâm lí học trẻ em và khoa sư
phạm thực nghiệm” sau này trở thành phong trảo trong sư phạm gọi lả /rưởng
học hoạt động. Ngồi ra, cịn cỏ V.A. Xukhơmlinxki (1918 - 1970) - nhà giáo
dục lỗi lac người Ucraina,
ông cho rằng giáo dục trẻ em phải hướng vào chủ địch
thúc đẩy sự phát triển đầy đặn và hải hoa toàn bộ sức mạnh về thể chất và tâm.
hỗn của trẻ. Đó là sự thơng nhất hải hồ giữa trí tuệ và tỉnh cảm, trái tìm và khối
óc, giữa xúc cảm và năng lực trí tuệ, đạo đức, thắm mỹ, lao động, giao tiếp - tức

là toàn bộ cuộc sống tinh thản, hiểu cả về mặt lý trí và xúc cảm, mặt thể chất và

mặt trí t. Ơng cũng rất quan tâm đến công tác giáo dục truyền thống cho HS,
ông đã đóng
góp nhiều cho lí luận và tơng kết kinh nghiệm GD thể hệ trẻ, hay
1.A.Cô men xki (cỗ vẫn GD tại Hunggari) ông rất coi trọng việc GD TTCM ĐP.

cho HS vả thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp như tham quan. các hoạt
động ngoải trời, thăm khu báo tảng, di tích... nhằm khơi dây vả phát huy khả
nang tiém an, rẻn luyện phẩm chất đạo đức, cá tính cho học sinh sau nảy.
1.1.2. Một số nghiên cứu ở trong nước.


Hỗ Chủ tịch kính yêu nêu ra quan điểm: Muốn xây dựng chú nghĩa xã
hội, trước hết cần cỏ những con người xã hôi chủ nghĩa, tức là những con
người biết yêu Tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học, yêu độc


"

lập tự do của nước mình cũng như của các nước khác trên thể giới, yêu những.
giá trị tỉnh thần và văn hóa của dân tộc vả của lồi người tiễn bộ.
Việt
nước
cách
triển

Tư tưởng đạo đức Hỗ Chí Minh bắt nguồn từ TT đạo đức của dân tộc

Nam đã được hình thành, phát triển trong suốt quá trình đâu tranh dựng
và giữ nước; là sự vận đụng và phát triển sáng tạo tư tưởng đạo đức
mạng của chú nghĩa Mác - Lênin. Đó là sự tiếp thu có chọn lọc và phát
những tỉnh hoa văn hóa, đạo đức của nhân loại, cả phương Đông và

phương Tây, mà Người đã tiếp thu được trong quá trình hoạt động cách mạng.

day gian lao, thử thách và vơ cùng phong phú vì mục tiêu giái phóng dân tộc.
giải phóng giai cắp, giải phóng con người để cho thế hệ chúng ta hôm nay tiếp

bước giữ gin và phát huy TTCM đó.
Trong nội dung chương trình GD THCS mới, Bộ GD&ĐT đã đưa nội
dung GD các giá trị TT của dân tộc vào chương trình để GD HS, trong đó có nội

dung GD TT đạo đức, TT văn hóa, TTCM. GD TTCM ĐP cho HS là trách.
nhiệm không chỉ của ngành GD mà là của toàn xã hội. Nhận thức được ý nghĩa
quan trọng của công tác GD TTCM cho thể hẽ trẻ nên những năm gần đây, một

số nhả khoa học, nha giáo và học viên sau dai học ở các trưởng sư phạm đã tập
trung nghiên cửu về công tác quản lý. Đồng thời đi sâu nghiền cứu các

biên pháp.

quản lý GD đạo đức, GD TTCM cho HS, Một
số cơng trình nghiên cứu của các
tắc giả đáng chủ ý như sau:
~ "Giá trị tỉnh than truyền thống Việt Nam” do Trần Văn Giàu chủ biên,
NXB Khoa học xã hội. Hà Nội, 1980;
liên chứng cúa truyền thống” của Hà Văn Tắn, Tạp chí Cơng sản,
số 3-1981;

~ “Về truyền thống dân tộc” của Trẳn Quốc Vượng, Tạp chí Cơng sản,

số 3-1981;

~ “Cái truyền thơng vả cái hiện đại trong sự nghiệp xây dung con người

mới ở nước ta” của Đỗ Huy, Tạp chí Thơng tin Khoa học xã hội, số 5-1986;


12

~ "Giữ gin và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, một nhu câu phát triển
của xã hội hiện đại” của Lương Quỳnh Khu, Tạp chí Triết học, số 41992;

~ *Vấn để khai thác các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển” của

Nguyễn Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 2, 1998.
~ Trần Vĩnh Thọ “Biện pháp quản lý của hiểu trướng trưởng THCS

thành phố Huế đối với cơng tác giáo dục văn hố truyền thống địa phương

cho học sinh thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp”.
- Phan Văn Công “Một số vấn để quản lý giáo dục đạo đức ớ các
trường THCS trên địa bản thành phố Huế".
~ Nguyễn Phương Liên "Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức truyền
thống cho HS THCS huyện Từ Liêm trong giai đoạn hiện nay”.
Nhìn chung, GD TTCM ĐP cho HS đã được các nước trên thé gi Ì và
Việt Nam quan tâm khai thác, nghiên cửu dưới các góc độ khác nhau. Các đề
tải đã để cập đến công tác quản lý hoạt đông GD TTCM cho HS với nhiễu nội
dung phong phú và thiết thực, phủ hợp với yêu cầu GD toàn điện cho HS. Tuy.
nhiên, các để tài nghiên cứu về vấn để trên chưa nhiều, nội dung và hình thức

cn mang tinh chung chung, dan trải, nội dung GD TTCM và TTCM ĐP chưa

được chú trọng đi sâu vào nội dung cần nắm như vẻ lịch sử, con người, địa

danh trước và sau giải phóng... Trong khi đó, GD TT là một trong những nội
dung quan trọng của cơng tác GD nói chung và của hoạt động GD nói riêng.
Trên địa bản huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang chưa có tác giá nào nghiên cứu
về quản lý hoạt động GD TTCM BP cho HS THCS.
1.2. Khái niệm liên quan đến đề tài
1.3.1. Khái niệm truyền thống

Truyền thơng lả những tập tục, thói quen, những kinh nghiệm xã hội


được hình thành từ lâu đời trong lỗi sống và nếp nghĩ của con người, được

truyền lại từ thể hệ nảy sang thể hệ khác. Có nhiều định nghĩa khác nhau về


13

truyền thống.Theo nghĩa Hản - Việt, “truyền” lã chuyển giao, cịn có nghĩa khác
là "trao lại cho người sau”; “thống” là tiếp nỗi, cịn có nghĩa khác là “cỏ quan hệ
liên tục”.
Theo từ điển Tiếng Việt của Nguyễn Như Ý (chủ bi : “Thuyền thống là
Š nếp, thoi quen tốt đẹp được lưu giữ từ đời nảy sang
đời khác” [31, tr.1734].

“Tựu trùng lại, có thể hiểu: "truyền thống” là một giá trị bền vững, những
tinh hoa của cộng đồng, dân tốc được vun đắp trong quả trỉnh phát triển của lịch
sử, được chất lọc, chuyên giao, nối tiếp tử thể hệ này qua thế hệ khác.
TTCM là một bộ phận của TT dân tộc. TTCM ĐP là một
“TTCM nói chung, diễn ra trên một BP.
1.22. KI
truyền thống cách mạng
*Cách mạng” là xóa bỏ cái cũ dé thay thể bằng cái mới tiến bộ hơn, lả một

sự thay đổi sau sắc, thường xây ra trong một thời gian “ tương đối ngẫn”. Các

cuộc cách mạng có thể dẫn đến thay đổi trong các thẻ chế chính trị - xã hội, hoặc
thay đơi lớn trong một nẻn kinh tế hay văn hóa. Cách mạng đã từng xảy ra trong.

nhiễu lĩnh vực như xã hội, chỉnh trị, văn hóa, kinh tế, cơng nghiệp....


TTCM nói riêng là sự kế thửa, mang đậm dấu ấn cúa TT. Sự hình thành
và phát triển của một quốc gia, ln gắn với q trình đấu tranh dựng nước và

giữ nước hào hùng làm nên những trang sử vẽ vang. niễm tự hảo của dan tộc.
Đó là những giả trị bắt khả xâm phạm, là những TT được lưu lại từ đời này

sang đời khác nhằm nhắc nhở, GD con cháu đời sau phái luôn nhở ơn những.
hy sinh, mất mắt để từ đó mỗi bản thân sống có ý thức, trách nhiệm hơn với
bản thân, gốp phân phát triển quốc gia, dân tộc mình. Trải qua hàng ngắn năm.

dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam đã tạo nên những thế hệ người Việt
Nam giảu lỏng yêu nước, lịng nhân ái, cân củ, thơng minh, sảng tạo, chịu
thương, chịu khó trong tất cá các hồn cảnh. Những đức tỉnh đó đã trứ thành
truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Từ những đặc điểm


×