Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh của các trường trung học phổ thông ở huyện u minh thượng, tỉnh kiên giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.88 MB, 149 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO,

VUONG

BA DUONG

QUAN Li HOAT DONG
GIAO DUC HUONG NGHIEP CHO HQC SINH

CUA CAC TRUONG TRUNG HQC PHO THONG
O HUYEN

U MINH THUQNG, TINH KIEN GIANG

LUẬN VAN THAC SI KHOA HQC GIÁO ĐỤC

2021 | PDF | 148 Pages


DONG THAP- NAM 2021


BO GIAO DUC VA DAO TAO

TRƯỜNG

ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

VUONG BA DUONG

QUAN Li HOAT DONG


GIAO DUC HUONG NGHIEP CHO HQC SINH
CUA CAC TRUONG TRUNG HQC PHO THONG

Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG, TINH KIEN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA

HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

'gười hướng dẫn khoa học
TS. PHAN TRONG NAM

DONG THAP - NAM 2021


LOLCAM DOAN

Toi xin cam đoạn đây là cơng trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu, kết quá nêu trong luận văn là trung thực nếu sai tơi hồn

chịu trách nhiệm.

Tác giả luận văn

Vuong Ba Duong


ii


LỜI CẮM ƠN

Với lòng biết ơn chân thành nhất, tác giả xin gửi lời cám ơn tới các
thấy cô giáo giảng viên Phòng Đảo tạo Sau đại học, các thấy cö giáo giảng
viên khoa sau Đại học, thuộc trường Đại học Đồng Tháp, đã tân tình giảng

dạy, giúp đỡ tác giả trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu khoa học.
Xin gửi lời cảm ơn tới các thấy cô giáo trong Ban giảm hiệu nhà
trường, các đồng nghiệp, phụ huynh học sinh, các em học sinh và gia đình,
bạn bẻ, những người thản yếu đã tạo điều kiện giúp đỡ để tác giả hoàn thành
luận văn nảy.
Đặc biệt tác giả xin trần trọng cảm ơn TS. Phan Trong Nam, trường.
Đại học Đồng Tháp, đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tác giả hoàn
thành luận vẫn.
Mặc dủ đã có nhiêu có gắng trong nghiên cứu khoa học thực hiện đề tải

luận văn, song cũng không thể trảnh khỏi những thiểu sỏt, tác giá rất mong
nhận được sự đồng góp ÿ kiến của q thay cơ, bạn bẻ, đồng nghiệp đẻ luận
văn được hoàn chỉnh hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Kiên Giang, thing I1 năm 2021
Tác giá
'Vương Bá Đương


iii

MỤC LỤC
LỠI CAM ĐOAN...

LỠI CÁM ƠN.

MUC LUC.

DANH MUC

CAC TU VIET TAT.

DANH MỤC BẢNG BIÊU, SƠ ĐÔ.
MO DAU.
1. Ly do chon dé

oe
tai

anew

. Mục đích nghiên cứu...
. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .
. Giả thuyết khoa hoc

ey

. Nhiệm vụ nghiên cứu
. Phương pháp nghiên cứu
. Phạm vi nghiên cứu
. Đóng góp của đề tải

9. Cấu trúc của luận văn.
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUAN VE QUAN Li HOAT DONG GIÁO DUC


HUONG NGHIEP CHO HQC SINH

PHO THONG...

CUA CAC TRUONG TRUNG HOC

:

1.1. Tổng quan vẻ lịch sử nghiên cửu vấn đi

_

1.1.1. Những nghiên cứu nước ngoài.
1.1.2. Những nghiên cứu trong nước.
1.2. Các khải niệm cơ bản.
1.2.1. Quản lí, quản lí
u
1.2.2. Hướng nghiệp, hoạt đơng giáo dục hướng nghiệp.....
1.2.3. Quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp..


iv

1.3. Lý luận về hoạt đông giáo dục hưởng nghiệp cho học sinh trung học
phô thông.
9
1.3.1. Trường trung họcphổ thông trong hệ thốnggiáo dụcquốc dân và
đặc điểm tâm sinh lí của học sinh trung học phô thông . .


8:

1.3.2. Mục tiêu giáo đục hướng nghiệp cho học sinh trung học phô thông
1.3.3. Nội dung giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông
1344. Phương pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học
phổ thông...

1.3.6. Các điều kiện phục vụ hoạt đông giáo dục hướng nghiệp cho học.

sinh trung học phỏ thơng

„29
1.4. Lý luận qn lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung
học phổ thông...
31
1.4.1. Hiệu trướng quản lí hoạt động giáo dục hưởng nghiệp cho học sinh
trung học phổ thông.....
„31
1.4.2. Lập kế hoạch hoạt động giáo đục hướng nghiệp cho học sinh trung.

học phổ thôn;
3
1.4.3. Tổ chức thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
trung học phổ thông.
-34
1.4.4. Chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
trung học phổ thông
„35
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
„36

trung học phố thông


1.4.6. Quan lí các nguồn lực hỗ trợ hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho
học sinh trung học phổ thông.
7
1.4.7. Quản lí cơng tác phổi hợp các lực lượng tham gia vào hoạt động
giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thôn;
8
1.5. Các yêu tố ảnh hướng đến quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp

cho học sinh trung học phổ thôn;
1.5.1. Các yếu tố chủ quan..

1.5.2. Các yếu tổ khách quan.
“Tiểu kết chương ...............................«

......Ồ.

CHUONG 2. THỰC TRANG QUAN Li HOAT DONG GIAO DUC
HUONG NGHIEP CHO HQC SINH CUA CAC TRUONG TRUNG HOC

PHO THONG Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG, TINH KIÊN GIANG.....44
2.1, Khái quát tình hình kinh tế, xã hội. giáo dục và đảo tạo của huyện U
Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang .
2.1.1. Vi trí địa lỷ, điều kiện tự nhiên...
2.1.2. Tỉnh hình kinh tế, xã hội
2.1.3. Tình hình giáo dục và đào tạo của địa phương...
2.2. Giới thiệu về khảo sát thực trang


2.2.1. Mục địch khảo sát
3.2.2. Khách thể kháo sát
2.2.3. Nội dung khảo sát.
2.2.4. Cách xử lý số liệu..

2.3. Thực trạng về hoạt động giáo dục hưởng nghiệp cho học sinh trung

học phổ thôngở huyện U Minh Thượng. tính Kiên Giang

52

2.3.1. Thực trang nhận thức vẻ mục tiêu của hoạt động giáo dục hướng

nghiệp cho học sinh trung học phô thông ở huyện U Minh Thượng, tỉnh

Kiên Giang...

52


vi

2.3.2. Thực trạng thực hiện nội dung giáo dục hưởng nghiệp cho bọc sinh
trung học phổ thông ở huyện U Minh Thượng. tỉnh Kiên Giang

4

2.3.3. Thực trạng thực hiện các phương pháp giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh trung học phổ thơng
ở huyện U Minh Thượng, tính Kiên Giang........

36
2.3.4. Thực trạng hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
trung học phổ thông ở huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
„5T
2.3.5. Thực trạng kết quả giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học
phỏ thông ở huyện U Minh Thương, tỉnh Kiên Giang
9
2.4. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
trung học phổ thông ở huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang..
„60
2.4.1. Thực trạng lập kể hoạch hoạt đồng giáo dục hướng nghiệp cho học

sinh trung học phổ thông ở huyện U Minh Thương, tỉnh Kiên Giang..... 60

2.4.2. Thực trạng tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh
trung học phổ thơng ở huyện U Minh Thượng, tính Kiên Giang
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo hoạt động giáo dục hưởng nghiệp cho học sinh
trung học phô thông ở huyện U Minh Thượng. tính Kiên Giang,

2-4-4. Thực trang kiểm tra, đánh giá
học sinh trung học phố thơng huyện U
2.4.5. Thực trang quản lí các nguồn
nghiệp cho học sinh trung học phô

„63

hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho.
Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang....... 6Š
lực hỗ trợ hoạt động giáo dục hướng.
thông ở huyện U Minh Thượng, tỉnh

7

Kiên Giang...
2.4.6. Thực trang quản lí cơng tác phổi hợp các lực lượng tham gia vào

hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phô thông ở

huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang...

69

2.5. Thực trạng các yêu tổ tác đơng ảnh hướng đến quản lí hoạt động giáo

dục hưởng nghiệp cho bọc sinh của các trường trung học phổ thông ở
huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang..
71


vii

2.6. Đánh giả chung vé thu trang.
1. Ưu điểm.

2.6.2. Nguyên nhân của tu điểm.
2.6.3. Hạn chế
2.6.4. Nguyên nhân hạn chế
“Tiểu kết chương 2.........................-ssssserreereerrrrtrrtrrrrrrrrrrerrrrrerrrerouỂfT
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT DONG GIAO DUC HUONG

NGHIỆP CHO HỌC SINH CỦA CÁC TRƯỜNG


TRUNG HỌC PHƠ.

THONG Ở HUYỆN U MINH THƯỢNG, TÍNH KIÊN GIANG...

3.1. Các nguyên tắc để xuất biện pháp...

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tỉnh mục đích..

3.1.2. Nguyễn tắc đám bảo tính hệ thống và đẳng bộ..
3.1.3. Nguyên tắc đám bảo tỉnh kế thửa và phát triển..
3.1.4. Nguyên tắc đám bảo tỉnh thực tiễn vả khả thi
3.2. Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục hưởng nghiệp cho học sinh
trung học phổ thông ở huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
3.2.1. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên vả học sinh về
mục tiêu, tằm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học

sinh trung học phổ thông

3

3.2.2. Đổi mới công tác lập kế hoạch hoạt động giáo dục hướng nghiệp.

cho học sinh các trưởng trung học phỏ thông gắn với nhu cầu phát triển
nguồn nhân lực của địa phương..
87
3.2.3. Thường xuyên tổ chức bỗi đưỡng giáo viên về nội dung, phương
pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phố thông
„93
3.2.4. Tăng cường chỉ đạo xây dựng nội dung. chương trình giáo dục.

hướng nghiệp phù hợp với định hướng Chương trình giáo dục phổ

thơng 2018...

„96


viii

3.2.5. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh trung học phổ thơng.

§

3.2.6. Đẩy mạnh đầu tư cơ sở vật chất. trang thiết bị phủ hợp với yêu cầu

giáo dục hưởng nghiệp trong giai đọan hiện nay.

102
3.27. Thúc đẩy công tác phối hợp giữa các lực lượng tham gia giáo.

dục hưởng nghiệp cho học sinh phủ hợp với điều kiện kinh tế - xã hội
của địa phương.
105
3.3. Mỗi quan hệ giữa các biện pháp
„108
3.4. Khảo nghiệm tính cân thiết và tính khả thi của các biện pháp đã
đề xuất
„110
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm..

110
3.4.2. Đổi tượng khảo nghiệm
110
3.4.3. Phuong phip khảo nghiệm
110
3.4.4. Nội dung khảo nghiệm...
1H
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm
11
.~_...ỊƠ

1. Kết luận „

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đảo tạo..

ưa.

AE

a M7
117
117
119
119

3.2. Đối với Uỷ ban nhân dân huyện U Minh Thượng vả các ban ngành

địa phương.
119
2.3. Đối với cản bộ quản lí các trưởng trung học phổ thông huyện U Minh

Thuong, tỉnh Kiên Giang...
120
2.4. Đôi với cha mẹ học sinh.

‘TAL LIEU THAM KHAO...
PHU LUC

120

122


ix
DANH MUC CAC TU VIET TAT
Viết tắt

Nguyên nghĩa

Ban DDCMHS
BGH
CBGV
CBQL
cD

Ban
Ban
Cần
Cần
Cao


DH:

Dai hoc

GD&DT
GDHN
GDPT
GV
GVCN
HĐGD

Giáo
Giáo
Giáo
Giáo
Giáo
Hoạt

HĐGDHN.

Hoạtđộng giáo dục hướng nghiệp

HS
HT:
PPDH
PTDH

Dai diện Cha Mẹ học sinh
giảm hiệu
bộ giáo viên

bộ quan Ii
ding
dục và đảo tạo
dục hướng nghiệp
dục phổ thông
viên
viên chủ nhiệm
động giáo dục

Học sinh
Hiệu trưởng
Phương pháp dạy học.
Phương tiện dạy học

TBDH

Thiết bị dạy học

THPT

Trung học phổ thông

YT

Yếu tố


DANH MUC BANG BIEU, SO DO.

Bang 2.1. Xép loai hanh kiém..

Bang 2.2. Xép loai hoc luc...
Bang 2.3, Khách thê tham gia khảo sát

St

Bang 2.4. Nhận thức của CBQL, GV và học sinh về mục tiêu của hoạt động.
GDHN
Băng 2.5. Đánh giá của CBGV và học sinh về thực hiện nội dung GDHN . 55
Bảng 2.6. Đánh giá của CBGV và học sinh về thực trạng thực hiện các.

phương pháp GDHN...
Bang 2,7. Đánh giá của CBGV và học sinh
chức GDHN..

Bang 2.8. Thực trạng xây dựng kế hoạch GDHN cho học sinh...

Bang 2.9. Thực trang tổ chức hoạt động GDHN cho học sinh.
Băng 2.10. Thực trạng chỉ đạo hoạt động GDHN cho học sinh....
Băng 2.11. Thực trạng kiểm tra, đánh giá chất lượng và kết quả GDHN cho
học sinh ở trưởng THPT
Bảng 2.12. Thực trang quản lí các nguồn lực hỗ trợ hoạt động GDHN cho học
sinh trung học phổ thông .
Bảng 2.13. Thực trạng quản lí cơng tác phổi hợp các lực lượng tham gia vào
hoạt đông GDHN cho học sinh...
Băng 2.14. Thực trang các yếu tô tác động ảnh hưởng đến quản lí Gì
học sinh ở trưởng THPT.
Bảng 3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các bị

Bảng 3.2. Kết quá khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp....



MO DAU
1, Lý đo chon dé tai

Giáo dục hướng nghiệp là một trong những hoạt động giáo dục rất quan

trọng của hệ thống giáo dục và đảo tao. Giáo dục hướng nghiệp (GDHN) cho
học sinh trung phô thông là việc làm cần thiết, giúp định các em định hướng.
nghề nghiệp tương lai, xác định năng lực chuyên môn của bản thân, tạo động.

lực phấn dau vươn lên trên con đưởng học tập, định hình năng lực nghề

nghiệp thực sự của mình trên cơ sở của sở thích, sở trưởng, sức khỏe bản thân
và nguồn tải chỉnh của gia đình.

Giáo dục hướng nghiệp là bước đi đầu tiên để học sinh hỉnh dung các

cơ hội việc lắm sau này, các đặc trưng của những nghề phủ hợp và chỉ ra cho
các em những gỉ phải chuẩn bị đề sau nảy có thể gắn bó với nghề đó. Chính vỉ
tầm quan trọng của các công tác GDHN nên Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xây.

dựng chương trình hoạt động GDHN cho 3 năm THPT và đưa vào giảng dạy
ngay từ lớp 10 kế từ năm 2006.
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung.

ương Đăng (khỏa XI) về đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo.... đã
xác định: "?rước mắt, ổn định hệ thông giáo dục phổ thông như hiện nay.

Đẩy mạnh phản luỗng sau trung học cơ sở; định hướng nghẻ nghiệp ở trưng


học phổ thông. Tiếp tục nghiên cửu đổi mới hệ thẳng giáo dục phổ thing phic
hợp với điều kiện cụ thể của đất nước và xu thể phát triển giảo dục của thể

giới" (Đảng CSVN, 2013).
Ngày 14 tháng 5 năm 2018. Thú tưởng Chinh phủ đã ban hành Quyết
định phê duyệt Đề án "GDHN và định hướng phân luỗng học sinh trong giáo
dục phổ thông giai đoạn 2018 - 2025", đã chi
Tạo bước đột phá về chất
lượng GDHN trong giáo dục ph thông" (Chỉnh phủ, 2018).


Thực hiện đổi mới giáo duc, theo hướng giáo dục HS phát triển toàn
điện năng lực, phẩm chất, khắc phục những bắt cập của chương trình giáo dục
phơ thơng hiện hành, ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ GD&ĐT đã ban hành
chương trỉnh giáo dục phổ thông kèm theo thông tư số 32/2018/TT-Bộ
GDĐT. Trong Chương trình GDPT 2018, giáo dục hướng nghiệp cho học
sinh được hướng dẫn thực hiện thông qua tắt cả các môn học như Công nghệ,
Tin hoc, Nghé thuật, Giáo dục công dân ở cắp trung học cơ sỡ, các môn học ở
cấp trung học phỏ thông vả thông qua c: hoạt động trải nghiệm, củng với nội
dung giáo dục của địa phương, gắn v‹ ới các hoạt đông sản xuất, kinh doanh.
dich vụ tai dia phương. Hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường
phổ thông được thực hiện thường xuyên và liên tục, trong đó tập trung vào

các năm học cuỗi của giai đoạn giáo dục cơ bản và toàn bộ thời gian của giai

đoạn
nhân,
trung
nhằm


giáo dục định hưởng nghề nghiệp. Ngoài các hoạt động hướng đến cá
xã hội, tự nhiên, nội dung hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp ở cấp
học phổ thông tập trung hơn vào hoạt đồng giáo dục hướng nghiệp
phát triển năng lực định hướng nghề nghiệp. Thông qua các hoạt động.

hướng nghiệp, học sinh được đánh giá và tự đánh giá về năng lực, sở trường,
hứng thú liên quan đến nghễ nghiệp, nhu cầu nhân lực của xã hội, làm cơ sở.
để tự lựa chọn cho mình một nghề phủ hợ
lồng thời rèn luyện phẩm chất và

năng lực để thích ứng với nghề nghiệp tương lai. Đề thực hiện tốt các yếu cầu
của Chương trình GDPT 2018 cẫn đổi mới hoạt động qn li, trong đó cỏ.
quản lí giáo dục hướng nghiệp trong nhả trường phô thông.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy cơng tác quan lí và tổ chức giảng
day GDHN trong nhà trưởng phố thông ở huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên
Giang cịn nhiều bất
cần phải có sự thay đổi.
phân công phụ trách
giảng dạy GDHN chủ yếu là gi
lên chủ nhiệm hoặc giáo viên dạy chưa đủ
số tiết theo quy định, chứ hầu như khơng có mấy giáo viên được đảo tao bai


bản về hưởng nghiệp hay tư vẫn nghề nghiệp cho học sinh phố thơng tại
nhà trường; cơng tác quản lí của lãnh đạo nhà trưởng lỏng lẻo, ít kiểm
đánh giá hoạt động này trong năm học; học sinh không hứng thú với các
học GDHN vì phương pháp dạy học (PPDH) của thầy chưa thu hút được

các

tra
tiết
học

sinh. Vì thể việc đầu tư tâm huyết cho bộ mơn mới mẻ này cịn rất nhiều hạn

chế, nhất lả khi giáo viên chỉ kiêm nhiệm mắt khá nhiễu thời gian cho chun
mơn chính và các cơng việc hỗ sơ,

sách. Nhiều khi có hiện tượng giáo viên

sử dụng tiết giáo dục hướng nghiệp đẻ dạy bộ mơn chính của mình lá rắt pho
iến, khơng quan tâm đến mơn giáo dục hướng nghiệp vì mỗn này khơng lấy

điểm và ít bị kiểm tra, đánh giá. Thể nền mới có kết quả đáng bn là một tý
lệ rất lớn học sinh trung học phô thông (THPT) không được giáo dục hướng
nghiệp một cách bải bản và cỏ hiệu quả.
Nhin chung da số học sinh THPT trên địa bản huyện U Minh Thượng
đều thiếu thông tin về các nghề trong xã hội, trong khi các tài liệu giáo dục
hướng nghiệp hiện nay thì chỉ để cập đến một số ít nghề phổ biển trong rất
nhiều nghề, thâm chí một số nghề hiện nay tỷ lệ thất nghiệp cao do máy móc.

đã dẫn thay thể con người. Điều này đã ảnh hướng rất nhiều đến sự lựa chọn

phân ban và định hướng nghề nghiệp sau nảy của học sinh phổ thơng. Một
thực trạng là bây giờ có đến trên 2/3 học sinh vùng khó khăn đăng
ký học ban
Khoa học xã hội, chỉ 1⁄3 chọn ban Khoa học tự nhiên để cơ hội tốt nghiệp.

“THPT cao hơn do áp lực thi cit, trong khi rat nhiều các em có năng lực và


tương lai thực sự nếu lựa chọn các khối thi khác. Củng với đỏ là hiện tượng.

có nhiều học sinh khi đăng kỷ dự
chon vio những trường vả những
thân mình có đủ năng lực khơng,
sau này sẽ làm gỉ, cơ hơi lệc làm
mia thí, qua các đợt xét tuyển vào

xét tuyển đại học (ĐH), cao đẳng (CĐ) lựa
ngành tốp đầu mà khơng quan tâm đến bản
mình có u thích khơng vả học ngành đó.
ra sao? Điều nảy đã được phản ảnh qua các
ĐH, CÐ hằng năm.


Lý giải cho điều này có nhiễu lý do, trong dé thiếu thơng tin, tác động
từ phía gia đình và xu hướng phong trio là khá phổ biển. Nhưng chắc chắn có.
một lý đo quan trọng là đo cơng tác quản lí GDHN của chúng ta cơn nhiều bất

cấp, chưa đạt hiểu quả giáo dục cao. Vả hệ quả là có nhiễu lao động trẻ sau
khi được đảo tạo trong các cơ sở giáo dục sau khi tốt nghiệp THPT khơng tìm
được việc làm phủ hợp với ngành nghề được đảo tạo, trong khi các doanh
nghiệp, các đơn vị sứ dụng lao động lại không tuyển được lao động chuyên
môn, có tay nghé cao để đám nhận những cơng đoạn quan trong trong dây
truyền sản xuất đó là vấn đẻ hết sức đáng.

Xuất phát từ những lí do nêu trên, tác giá chọn đề tài “Quan Hi ñoạf
động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh của các trường trung học phổi
thông ở huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang" đề nghiên cứu.

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc quản lí hoạt động

giáo dục hưởng nghiệp cho học sinh của các trưởng THPT ở huyện U Minh

Thượng, tỉnh Kiên Giang; từ đó, để tải đề xuất một số biện pháp quản lí hoạt

động GDHN cho học sinh THPT ở huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Quan lí hoạt đơng giảo dục hưởng nghiệp cho HS ở trưởng THPT.
3.2. Đối trợng nghiên cứu:

Biên pháp quản lí hoạt động GDHN cho học sinh các trường THPT ở
huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
4. Giả thuyết khoa học

Trong những năm gần đây công tác quán lí hoạt động GDHN cho học
sinh THPT ở huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiến Giang được quan tâm chỉ đạo
thực hiện theo quy định, tuy nhiên cỏn nhiều hạn chế so với yêu cầu đt ra,


đặc biệt là trong bối cảnh đối mới chương trình giáo dục phô thông. Nếu xây.
dựng được các biện pháp quản li hoạt động GDHN phủ hợp với bối cảnh mới
theo hướng chun nghiệp hóa, xã hội hố, liên kết và đa dạng hóa các nguồn

lực trong và ngồi nhả trường, đấy mạnh đầu tư cho cơng tác quản lí hoạt động
GDHN cho HS các trường THPT huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang thi
hoạt động này sẽ đi vào nễ nếp, chất lượng quản lí hoạt động GDHN sẽ được

nâng lên. góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho địa phương.

§. Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Nghiên cứu cơ sở lí luận quản lí hoạt động GDHN cho học sinh trung
học phỏ thông.
~ Nghiên cứu cơ sở thực tiễn cơng tác quản lí hoạt động GDHN cho học
sinh THPT ở huyện U Minh Thương. tỉnh Kiên Giang.
~ Khảo sắt, đánh giá thực trạng GDHN và quản lí GDHN cho học sinh
THPT ở huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
~ Để xuất các biện pháp quản li hoạt động GDHN cho học sinh THPT ở
huyện Ư Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luậm
Dé tai sử dụng kết hợp các phương pháp sau đây: Phân tích. tổng hợp,
phân loại, khải quát hố các tải liệu về hướng nghiệp, GDHN, cơng tác quản
lí GDHN cho học sinh phổ thơng của nhiễu tác giả để xây dựng khung lỷ luận
của vấn đẻ nghiền cửu,

Sử dụng phương pháp tổng hợp hoả trong việc phân tích các tải liệu
khoa học về giáo dục và quản lí GDHN đã có nhằm phát hiện các xu hưởng,

các trường phái nghiên cửu, từ đó xây dựng tổng quan vẻ vấn để nghiên cửu
thuyết đã có vả tìm ra những
làm cơ sở để phát hiện những thành tựu

khoảng trống trong vấn để nghiên cứu để đẻ xuất nhiệm vụ nghiên cứu.


6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Bao gồm các phương pháp nghiền cửu sau:

~ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ÿ kiến

đối với các đổi tượng có liên quan trực tiếp đến đề tải nghiên cứu
quản lí giáo dục, giáo viên, học sinh THPT trên địa bản huyện
Thượng), lựa chọn đổi tượng được hỏi cỏ tỉnh đến vị trí trong xã hội,
iếu có số lượng thông tin đủ tin cậy. Phương pháp nảy
dắt đánh giá nhận thức của các bên liễn quan về GDHN
li GDHN; về thực trạng thực hiện các nội dung của q trình GDHN
lí GDHN cho HS THPT ở huyện U Minh Thượng tỉnh Kiên Giang.

(cán bộ
U Minh
đảm bảo
được sử
và quản
và quản

~ Phương pháp trao đôi. phỏng vấn: Trao đổi trực tiếp với CBQL giáo

dục, GV về GDHN và quản lỉ GDHN cho học sinh ở các trường THPT trên
địa bản huyện U Minh Thượng. Trao đổi với lãnh đạo, chỉnh quyền địa
phương, với phụ huynh học sinh và học sinh phổ thông, sinh viên một số
trường ĐH, CÐ vẻ vấn dé GDHN trong những năm qua để tìm hiểu về những.

vấn để có liên quan đến quản lí GDHN cho học sinh ở các trường THPT trong.
bối cảnh hiện nay.
= Phuong pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt đông: Nghiên cửu các kế

hoạch, báo cáo tổng kết năm học, chương trình GĐHN cho học sinh ớ các
trường trung học phổ thông trên địa bản huyện U Minh Thượng, qua đỗ đánh.


giá thực trạng quản lí giáo dục hướng nghiệp cho học sinh ở các trường THPT
một cách khách quan, chính xác và đây đủ.

~ Phương pháp quan sắt: Tiến hành quan sát q trình quản lí GDHN;
tập trung vào các chức năng quản lí: phương pháp lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng.
và tổ chức thực hiện kế hoạch GDHN, kiểm tra, đánh giá kết quá GDHN cho
học sinh, nhằm đánh giá thực trạng cơng tác quản lí GDHN cho học sinh ở
các trường THPT trong bối cánh đổi mới giáo dục.


~ Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia:

n hành trao đổi xin ý kiến

chuyên gia là các nhà giáo dục, QLGD có kinh nghiệm để tư vấn một số nội

dung, cách thức tiến hành nghiên cứu thực trạng; xin ý kiến đánh giá về các

yếu tổ tác động đến quá trình quản lí: đồng thời, xin ý kiển đánh giá mức độ
cần thiết và khá thi của các giải pháp quản lí GDHN cho học sinh ở các
trường THPT trong béi cảnh đối mới giáo dục; trên cơ sở đỏ, hồn thiện
những nội dưng nghiên cứu của đề tài.

6.3. Nhóm phương pháp khác

~ Phương pháp khảo nghiệm: Tiển hành đánh giá mức độ cân thiết và

kha thi của các biện pháp đề xuất trong luận văn qua khảo nghiệm lắy ý kiến
về các biện pháp để xuất trong luận văn tại 3 trường trung học phố thông của

huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang.
~ Phương pháp thống kê toán học để xứ lý các số liệu khảo sát, lập biểu
bang, phan tích số liệu đã thu thập được trong quá trình nghiễn cứu.

7. Pham vi nghiên cứu

Luận văn nghiên cứu về công tác quản lỉ hoạt động GDHN cho học

sinh THPT ở huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang từ năm 2017 đến 2020.
8, Đóng góp của đề tài
8.1. Về mặt lý luận

Luan vin kim rõ một số vẫn đề lý luận vẻ hoạt động GDHN cho học

xinh trên cơ sở tổng quan có chọn lọc một số quan điểm cơ bản của các học.
giả trong và ngoài nước. kết hợp với việc nghiên cứu chủ trương, đường lỗi

của Đăng và chỉnh sách của Nhà nước vẻ lĩnh vực giáo dục.
8.2. Về mặt thực tiễn

Luận văn xác định các nội dung cốt lồi của hoạt đồng GDHN trong nhà
trường phổ thơng: từ đó, đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quá quan lí hoạt
động GDHN cho học sinh THPT ở huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang
trong bối cảnh đổi mới


9. Cấu trúc của

luận văn


Ngoài phẫn mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham

khảo, phụ lục, luân văn gồm có 3 chương:

Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp.
cho học sinh của các trường trung học phổ thông
Chương 2. Thực trạng quản lí hoạt động giáo dục hưởng nghiệp cho.
học sinh của các trường trung học phổ thông ở huyện U Minh Thượng. tỉnh
Kiên Giang
Chương 3. Biện pháp quản lí hoạt đơng giáo dục hưởng nghiệp cho
học sinh của các trường trung học phổ thông ở huyện U Minh Thượng, tỉnh
Kiên Giang


CHƯƠNG 1. CO SO LY LUAN VE QUAN Li HOAT DONG

GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC

SINH

CUA CAC TRUONG TRUNG HOC PHO TH

1,1. Tông quan về lịch sử nghiên cứu vấn để

1.1.1. Những nghiên cứu nước ngoài
Hơn 100 năm qua, lịch sử về giáo dục hướng nghiệp trên thể giới đã cỏ
sự phát triển mạnh mẽ và đã trở thành một trong các lĩnh vực được tích hợp
trong giáo dục đảo tạo ở nhiễu quốc gia.

Pháp là một trong những quốc gia nghiên cứu sớm nhất vẻ giáo duc


hưởng nghiệp. Vào năm 1848, những người làm công tác hướng nghiệp ở
Pháp đã xuất bản cuốn sách “Hưởng nghiệp chọn nghế", được xem là cuỗn.

sách đẫu tiên nói về hướng nghiệp với
lựa chọn nghề nghiệp. Năm 1922, Bộ
hỏa Pháp đã ban hảnh nghị định về
thành lập Sở Hướng nghiệp cho thanh

mục đích giúp đỡ thanh nién trong việc
Công nghiệp vả Thương nghiệp Công.
công tác hưởng học, hưởng nghiệp vả
niền đưới 18 tuổi. Năm 1938, cơng tắc

hưởng nghiệp đã mang tính pháp lý thông qua quyết định ban hành chứng chỉ

thành người làm việc trong các xi nghiệp thủ công, công nghệ hoặc thương
nghiệp. Năm 1960, Cộng hỏa Pháp đã thành lập hệ thông các trung tâm thông
tin hướng học và hướng nghiệp từ Bộ Giáo dục đến khu, tình, huyện và cụm

trường. Năm 1975, cải cách giáo dục ở Pháp đã chủ ý chăm lo giảng dạy lao
động vả nghề nghiệp cho học sinh.

Liên Xô (Nga), Năm 1997 cuốn sách về hướng nghiệp “Lựa chọn khoa
và điểm qua chương trình Đại học tổng hợp” (tác giả trường Đại học tổng
hợp Petecbua.B.E.Kapeev) được xuất bản lẫn đầu tiên có nêu lên ý nghĩa lựa
chọn nghề khi thì vào trường đại học. Ở những năm 20, 30 của thế kỷ XX,

công tác giáo dục hướng nghiệp được triển khai trên đất nước Liên Xô nhằm.



10

định hướng lao động phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hỏa - hiện đại hỏa.
Năm 1930, tại Matxeơva đã thành lập phòng tư vấn và lựa chọn nghề nghiệp
trực thuộc Trung ương Đoàn cộng sản Lênin. Đến những năm 1990, nhiều

nhà nghiên cứu như E.A Klimov, V.N. Supkin, V.P Gribanov, V.A
Kruchetxki đã quan tâm phát triển công tác giáo dục hướng nghiệp mạnh mẽ
hơn. Các tác giá tập trung nghiên cứu về hứng thú nghễ nghiệp, động cơ chọn
nghề, các giá trị về nghề mã học sinh quan tâm, tử đó đưa ra những chỉ dẫn để
giúp học sinh chọn nghề phù hợp..

Ở Đức, năm 1995 - 1996, đã có 567 phịng tư vấn nghề nghiệp đặc biệt
với việc hỗ trợ hơn 400.000 thanh niên lựa chọn nghề nghiệp trong một năm.
Các nhà nghiên cứu, các nhà sư phạm quan tâm đến khoa học dạy học lao
động nghề nghiệp, đã xác lập mỗi quan hệ giữa giáo dục phê thông va nghé

nghiệp, hưởng nghiệp và phân loại học sinh hưởng nghiệp ngay sau mỗi bậc
học. Họ cũng quan tâm đến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy
học lao đồng nghề nghiệp. tổ chức cho học sinh phổ thơng thực tập ở các nhà
máy, xí nghiệp, ở các cơ sở kinh doanh - địch vụ.
Ở Mỹ, Vào những năm đầu của thế kỳ XX, Frank Parsons đã nghiên
cứu đưa ra lý thuyết về giáo dục hướng nghiệp với cách tiếp cận “yếu tổ nhám
cách”. Ông cho rằng đề chọn được nghề phủ hợp thì mỗi cá nhân phái hiểu

được chỉnh xác đặc điểm nhân cách của minh, cỏ kiến thức về các lĩnh vực
nghề và đảnh giá khách quan và hợp lý về mỗi quan hệ giữa đặc điểm tính
cách băn thân với thị trường lao động. Đẻn những năm giữa thể kỷ XX, nhà


tâm lý học Jonh Holland đã nghiên cứu và thừa nhận sự tốn tại các loại nhân
cách vả sử thích nghề nghiệp. Ơng cho rằng con người cỏ xu hướng chọn

nghề mà môi trường làm việc ở đó, họ sẽ thể hiện được cái
thuyết nảy được các nhà quản lí nhân sự vả quản lí

dụng rong rai trên thé giới va đạt hiệu quả.


Ở Nhật Bản, từ năm 1952 - 1982, nhiễu cuộc cải cách giáo dục đã được
tiển hành, với mục đích đảm bảo cho giáo dục phỏ thông đáp ứng các yêu cầu
phát ên kinh tế cụ thể của đất nước. Trong đó, nhiễu biện pháp đã được áp
dụng để nâng cao trình độ đảo tạo nghề nghiệp và khoa học tự nhiên trong các
trường tiêu học và trung học cơ sở. Quan tâm đến mỗi quan hệ giữa giáo dục.

phỏ thơng và giáo dục dạy nghẻ, trong đó, chú trọng giáo dục nghề là hưởng
chọn cơ bản.
Ở các nước ASEAN: Đã và đang tăng cường hoạt động GDHN cho học
sinh phổ thơng.
~ Tại Malaysia: Một trong những chức năng chính của giáo dục bên
cạnh việc góp phần phát triển nhân cách là xây dựng nguồn nhân lực. Mục
tiêu của khoá học phổ thông 9 năm (tử lớp ! - lớp 9) là tạo điều kiện cho mỗi

học sinh có cơ hội bước vào ngưỡng cửa nghề nghiệp.
~ Tại Philippin: Một trong những mục tiêu giáo dục phô thông là đào.

tạo nguồn nhân lực với trình độ tay nghề cẩn thiết để có thể lựa chọn nghề.

Chính vì thế, ở cắp II đã thực hiện giáo dục nghề nghiệp và chuẩn của học
sinh là phải đạt được những kiến thức, kĩ năng, thông tin nghề nghiệp vả tỉnh

thần làm việc tối thiểu cẩn thiết đễ cỏ thể chon nghé. Sang cắp IIL, tập trung

vào một số lĩnh vực cụ thể như hướng nghiệp - dạy nghề.

~ Tại Thái Lan: Ngay tử Tiểu học, đã trang bị cho học sinh những kiến

thức cơ bản, kĩ năng,

éu của một số công việc nội trợ. nông nghiệp va

nghề thủ cõng. Sang cấp II, đầy mạnh công tác GDHN gắn với một nghề trên

cơ sở phù hợp với độ tuổi. sở thích. nhu cầu của mỗi học sinh. Đây la bude

tiễn để cho học sinh vào cấp Il. Giáo dục nghề nghiệp gắn liên với hướng.

nghiệp nhằm cung cấp cho học sinh những kĩ năng nghề nghiệp. Tất cả các

trường phải dạy nghề theo quy định của Bộ, học sinh đạt chuẩn sẽ được cấp.

chứng chí nghề.


12

Chủ tịch Ủy ban quốc tế về giáo dục của ƯNESCO, Jacques Delors khi
: "Học để biết, học để
làm việc, học để làm người, và học đề chung sống với nhau”. Kết quà của
phân tích những trụ cột của giáo dục toàn cầu đã vi


rõ ở thể hệ trẻ năng lực "sống - lảm việc - phát
triển”. Theo tác giá vấn để học nghề phổ thông là một căn bản không thể
thiếu được. Tác giả đã nhắn mạnh: Việc học sinh cỏ cơ hội phát triển năng lực
giáo dục phải được thê

của mình bằng cách tham gia các hoạt động nghề nghiệp song song với việc
học tập trí thức.

1.1.2. Những nghiên cứu trong nước.
Năm 1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh cỏ quan điểm định hướng “rong viéc
giáo dục và học tập phải chủ trọng đủ các mặt: đạo đức cách mạng, giắc ngộ xã
hội chủ nghĩa, vẫn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất". Người cũng đã khẳng

định: "Nhà trưởng xã hội chủ nghĩa là nhà trưởng: - Học đi với lao động - Lý
luận đi với thực hành - Cần cù đi với tiết kiệm”. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề
cập đến một yếu tổ mới của giáo dục. Đỏ là. “Việc cung cắp cho học sinh những
trì thức cơ bản vẻ kỹ thuật sán xuất cơng nghiệp và nông nghiệp” và “Những

ngành sản xuất chú yêu” trong xã hội. Đó cũng chỉnh là những nội dung giáo
dục kỹ thuật nghề nghiệp của giáo dục nước ta lúc bẫy giờ.

Theo Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính.

phủ phê duyệt "Để án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo phổ thơng ",

Quyết định số 522/QĐ-TTg. ngày 14/5/2018, của Thủ tướng chính phủ Phê
duyệt “Để án Giáo dục hưởng nghiệp và định hưởng phân luồng học sinh

trong giáo dục phổ thơng giai đoạn 2018-2025°(Chính phù, 2018), góp phần
bổ sung vững chắc cho những căn cứ hỗ trợ cơng tắc giáo dục hướng nghiệp.

bến cạnh đó cũng có nhiễu luận án, luận văn nghiên cứu vẫn để nảy như sau:
~ Tác giả Lê Thị Thu Trả (2016), Quản li hoạt động giáo dục hướng
nghiệp cho học sinh THPT trên địa bản Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Viễn khoa.


13

học Giáo dục Việt Nam - Bộ Giáo dục và Đảo tạo. Trọng đó, Xây dựng luận
cử khoa học và các giải pháp triển khai hệ thống quản lí GDHN ở các trường
THPT góp phần bảo đám và từng bước nâng cao chất lượng đảo tạo nhân lực,
đáp ứng nhủ cầu tuyển dụng của thị trường lao đông khu vực cá nước và địa

phương. Từ những phân tích lý luận va thực tiễn về quản li GDHN nhằm định
hướng, để xuất những giải pháp quản lí GDHN cho học sinh THPT tai Ha Noi
(LTT Tra, 2016).
~ Tác gid Pham Đăng Khoa (2016), Quản lí giáo dục hướng nghiệp ở
trường THPT theo định hưởng phát triển nhân lực thành phổ Hồ Chí Minh,
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Giáo dục - Đại học
Quốc Gia Hà Nội. Trên cơ sở nghiên cứu lý luân vả thưc tiễn của giáo dục
hướng nghiệp và quản lí giảo dục hưởng nghiệp ở trưởng trung học phố
thông, để xuất các giải pháp quản li nhằm thực hiện có hiệu quả giáo dục
hướng nghiệp ở trường trung học phố thông theo định hưởng phát triển nhân
lực thành phố Hồ Chỉ Minh (P Ð Khoa, 2016).
~ Tác gid Bai Vin Hưng (2013), Quản lí hoạt động giáo dục hướng
nghiệp trong các trường dạy nghề đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động,
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trưởng Đại học Giáo dục - Đại học

Quốc Gia Hà Nội. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng. luận
án để xuất các giải pháp quản lí hoạt động GDHN


trong các trưởng dạy nghề

nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo nghề đáp ứng những yêu cầu về nhân lực
của thị trưởng lao động trong nước (B V Hưng, 2013).
Như vậy, GDHN được các nhà nghiên cứu trên thể giới bất đầu quan
tâm, nghiên cứu thảnh hệ thống một cách khoa học ở đầu thế kỷ XX. Tại Việt
Nam, GDHN mặc dù được nghiên cứu muộn hơn nhưng cũng đã góp phần
vào mục tiêu giáo dục tồn diện và phân luỗng học sinh, là bước quan trọng

trong việc định hướng phát triển nguồn nhân lực cho đắt nước.


×