Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Báo cáo thực tập phân tích nghiệp vụ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 39 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH BẮC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HỢP TÁC
CÔNG NGHỆ SƠN JAPAN PAINT
BÁO CÁO THỰC TẬP: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NÂNG
CẤP PHÂN HỆ QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG

Họ và tên SV: Vũ Thị Ngọc Mai
MSV: 08D4800035 Lớp: 08D.CNTT01
Khoa: Công nghệ thông tin - ĐTTT
Ngành: Công nghệ thông tin

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Mười Phương

Bắc Ninh - Năm 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH BẮC

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đơn vị thực tập: CÔNG TY CỔ PHẨN ĐẦU TƯ HỢP TÁC
CÔNG NGHỆ SƠN JAPAN PAINT
BÁO CÁO THỰC TẬP: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ NÂNG
CẤP PHÂN HỆ QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG

Họ và tên SV: Vũ Thị Ngọc Mai
MSV: 08D4800035 Lớp: 08D.CNTT01
Khoa: Công nghệ thông tin - ĐTTT


Ngành: Công nghệ thông tin

Giảng viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Mười Phương

Bắc Ninh - Năm 2023


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên em xin chân thành cảm ơn Cô Nguyễn Thị Mười Phương, cô
đã trực tiếp hướng dẫn và tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và báo
cáo thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn sự dạy bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy
cô giáo khoa công nghệ thông tin trường Đại học Kinh Bắc trong quá trình học
tập tại trường, cũng như trong thời gian thực tập này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc cùng nhân viên của JAPAN
PAINT (CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ HỢP TÁC CÔNG NGHỆ SƠN
JAPAN PAINT) đã giúp đỡ và tạo điều kiện giúp chúng em hồn thành tốt q
trình nghiên cứu thực tập tại Cơ quan.
Cuối cùng chúng em xin cảm ơn sự chăm sóc của gia đình, sự động viên
giúp đỡ của bạn bè đã tạo điều kiện giúp chúng em hoàn thành tốt kỳ thực tập
này.
Chúng em đã cố gắng để báo cáo thực tập này đạt kết quả tốt nhất. Tuy
nhiên với khả năng và trình độ hiểu biết có hạn nên khơng tránh khỏi những sai
sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô và ý kiến đóng góp của
các bạn để báo cáo thực tập này được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Bắc Ninh, ngày…. tháng …. năm 2023
Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)



MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH ..............................................................................
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................ 2
1.1

Tổng quan về hệ thống thông tin. .................................................... 2

1.1.1 Hệ thống (system) ........................................................................... 2
1.1.2 Thông tin (infornation) .................................................................... 3
1.1.3 Hệ thống thông tin ........................................................................... 4
1.2

Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống thơng tin ....................... 4

1.2.1 Phân tích hệ thống thơng tin ............................................................ 4
1.2.2 Thiết kế hệ thống thông tin .............................................................. 5
1.2.3 Phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin ........................................... 5
1.2.4 Phát triển hệ thống thông tin ............................................................ 8
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU ......................................... 10
2.1 Tổng quan về công ty ........................................................................ 10
2.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp ............................................................ 10
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty ..................................................... 13
2.2 Nội dung thực tập .............................................................................. 14
2.2.1 Công việc được phân công và vị trí làm việc ................................. 14
2.2.2 Nội dung thực tập .......................................................................... 15
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 19
3.1 Những điểm phù hợp giữa chương trình đào tạo của ngành học với hoạt

động thực tế của cơ sở ............................................................................... 19
3.2 Những điểm chưa phù hợp giữa chương trình đào tạo của ngành học với
hoạt động thực tế của cơ sở ....................................................................... 19
3.3 Đề xuất các giải pháp đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào
tạo ............................................................................................................. 20
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................


GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ

STT Thuật ngữ

Giải thích

1

DEV

Bộ phận phát triển.

2

TESTER

Người chịu trách nhiệm về giai đoạn kiểm tra quá
trình phát triển phần mềm để đảm bảo các hệ thống,
ứng dụng hoạt động như mong đợi khơng có rủi ro
nào.


3

API

API là các phương thức, giao thức kết nối với các
thư viện và ứng dụng khác. API cung cấp khả năng
cung cấp khả năng truy xuất đến một tập các hàm
hay dùng. Và từ đó có thể trao đổi dữ liệu giữa các
ứng dụng.

5

DB

Viết tắt của database, là cơ sở dữ liệu lưu trữ dữ liệu,
được tổ chức bài bản và thưởng xuyên được truy cập
từ hệ thống hoặc tồn tại trong hệ quản trị cơ sở dữ
liệu.


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1 Các bộ phận của một hệ thống............................................................ 2
Hình 2 Quy trình phát triển của một hệ thống thơng tin ................................. 6
Hình 3 Vịng đời phát triển hệ thống .............................................................. 9
Hình 4 Sơ đồ cơng ty .................................................................................... 10
Hình 5 Trang chủ website cơng ty ................................................................ 12
Hình 6 Màn hình đăng nhập của hệ thống đang làm .................................... 19
Bảng 1 Các loại hệ thống thông tin ................................................................ 4



LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế nói chung và
cơng nghệ nói riêng, khách hàng xuất hiện các nhu cầu tiêu dùng và dịch vụ
mới khiến cho nhiều doanh nghiệp không khỏi ngỡ ngàng. Ngoài ra, với sự
cạnh tranh khốc liệt đến từ đối thủ, các doanh nghiệp cần giữ chân đối tượng
khách hàng cũ và tiếp cần được nhóm đối tượng khách hàng tiềm năng.
Khách hàng thay đổi hành vi mỗi ngày và luôn luôn xuất hiện những nhu
cầu tiêu dùng mới. Nhờ vào các hoạt động quản trị khách hàng, nhà quản lý sẽ
nắm được tâm lý khách hàng, các vấn đề cịn tồn đọng trong q trình mua
hàng và các nhu cầu tiêu dùng mới.
Nhờ vào các hoạt động quản trị quan hệ khách hàng – người bán
hàng/nhân viên có thể dễ dàng hỗ trợ khách hàng thông qua giao tiếp và tương
tác với họ. Các hỗ trợ kịp thời trong quá trình mua hàng mang lại trải nghiệm
tốt cho khách hàng, từ đó tăng doanh thu.
Nếu như trong quá khứ, nếu gặp vấn đề về sản phẩm hoặc có thắc mắc
thì khách hàng sẽ thấy cực kỳ khó khăn trong việc giao tiếp với nhãn hiệu. Ngày
nay, không những khách được giải đáp các thắc mắc và giải quyết các vấn đề
nhỏ, khách còn được cung cấp các dịch vụ bên lề phù hợp, ….
Trong phần báo cáo này em xin trình bày về việc nâng cấp phân hệ quản
trị quan hệ khách hàng của Công ty cổ phần đầu tư hợp tác công nghệ sơn Japan
Paint.
Bắc Ninh, ngày…. tháng …. năm 2023
Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)

1


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1 Tổng quan về hệ thống thông tin
1.1.1 Hệ thống (system)
- Khái niệm: Hệ thống là tập hợp các yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc cùng
chức năng có quan hệ hoặc liên hệ với nhau chặt chẽ làm thành một thể
thống nhất. Hay hệ thống là tập hợp những tư tưởng những nguyên tắc,
quy tắc liên kết với nhau một cách logic làm thành một thể thống nhất.
- Cấu tạo của một hệ thống: bao gồm nhiều bộ phận, thành phần. Mỗi thành
phần đảm nhiệm một số tác vụ riêng. Một số khái niệm cơ bản liên quan
đến hệ thống:
o Môi trường: là những con người, phương tiện, quy luật… bao quanh
hệ thống.
o Giới hạn: là đường ranh giới giữa một hệ thống và mơi trường bên
ngồi.
o Đầu vào: là đối tượng từ bên ngoài tham gia vào hệ thống. Hệ thống
tác động lên chúng, biến đổi chúng tạo thành các kết quả đầu ra.
o Đầu ra: là sản phẩm, là kết quả của xử lý.
- Các bộ phận của một hệ thống:

Hình 1: Bộ phận của một hệ thống
o Bộ phận tác vụ: Thường gồm nhiều bộ xử lý sơ cấp hơn, nhận các
luồng thơng tin từ thế giới bên ngồi, tác động lên chúng hoặc làm
2


việc với chúng. Bộ phận tác vụ là một hệ thống xác định, nghĩa là
các bộ phận xử lý cấu tạo nên nó sử dụng các quy tắc ứng xử đã cố
định do bộ phận quyết định, sao cho các dữ liệu nhập giống nhau
sinh ra cùng dữ liệu xuất.
o Bộ phận quản lý: bộ phận quản lý của một hệ thống là một tập hợp
có tổ chức của các phương tiện thơng tin, nhằm mục đích cung cấp

một sự biểu diễn cho hoạt động của tổ chức đó. Nó có các chức
năng:
▪ Thu thập thơng tin đến (từ bộ phận quyết định, bộ phận tác
vụ, mơi trường bên ngồi).
▪ Lưu trữ các thông tin này hoặc lưu các kết quả xử lý của
chúng.
▪ Xử lý theo yêu cầu của bộ phận tác vụ và bộ phận quyết định.
Nó có hai bộ phận con:
▪ Bộ phận ghi nhớ, lưu trữ thông tin.
▪ Bộ phận xử lý thông tin.
o Bộ phận quyết định: có chức năng đưa ra quyết định mục tiêu hoạt
động, sự tồn tại và phát triển của tổ chức. Những quyết định thường
dựa vào sự biểu diễn thông tin đã dùng để lấy quyết định, nhưng
khơng thể đốn trước được.
1.1.2 Thông tin (information)
- Khái niệm: thông tin là tin, dữ liệu được đựng trong văn bản, hồ sơ, tài
liệu có sẵn, tồn tại dưới dạng bản viết, bản tin, bản điện tử, tranh, ảnh, bản
vẽ, băng, đũa, bản ghi hình, ghi âm hoặc các dạng khác do cơ quan nhà
nước tạo ra.
- Tính chất: có 2 tính chất chủ yếu: giá thành(cost) và giá trị (value)
o Giá thành (cost): là chi phí phải trả vào việc thu thập, lưu trữ, biến
đổi và truyền thông tin cơ sở cấu thành nên thơng tin đó.

3


o Giá trị (value): được xác định bởi cái mà nó sẽ phục vụ cho. Như
vậy, thơng tin có giá trị nếu nó đáp ứng được một nhu cầu nào đó.
Nếu khơng khai thác được, nó sẽ trở thành vơ ích.
1.1.3 Hệ thống thông tin

- Định nghĩa: hệ thống thông tin là một hệ thống bao gồm các yếu tố có
quan hệ với nhau cùng làm nhiệm vụ thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối
thông tin và dữ liệu và cung cấp một cơ chế phản hồi để đạt được một mục
tiêu định trước.
- Những thành phần cơ bản của một hệ thống thông tin:
o Con người
o Dữ liệu
o Thủ tục xử lý
- Các loại hệ thống thông tin:
Quy mô

Nhân sự

Thời gian thực hiện

Nhỏ

< 5 người

< 6 tháng

Trung bình

5 -> 20 người

1 -> 2 năm

20 -> 50 người
Lớn


50 -> 100 người

2 -> 5 năm

100 -> 1000 người
Rất lớn

> 1000 người

> 5 năm

Bảng 1: Các loại hệ thống thông tin
- Nhiệm vụ và vai trò của một hệ thống thơng tin: xử lý thơng tin. Q trình
xử lý thơng tin giống như một hộp đen gồm bộ xử lý, thông tin đầu vào
(input), thông tin đầu ra (output) và thông tin phản hồi của hệ thống.
1.2 Tổng quan về phân tích thiết kế hệ thống thơng tin
1.2.1 Phân tích hệ thống thông tin

4


- Khái niệm: là các yêu cầu đối với hệ thống thơng tin. Các bước chính của
giai đoạn:
o Tiên đốn (sơ bộ): cần giải đáp một số câu hỏi như: hệ thống thơng
tin mới bao gồm những gì? Hiện tại gồm những nội dung nào? Và
tương lai cần thêm nội dung gì? Đầu mối khai thác thơng tin là ai?
…. Kết quả: những con người/bộ phận -> cần đi để làm việc với họ.
Và danh sách những tài liệu/chứng từ cần tìm hiểu.
o Nghiên cứu khả thi: lên kế hoạch khảo sát chi tiết.
▪ Khảo sát, xác định nguồn thông tin: nội bộ hay bên ngồi mơi

trường.
▪ Khảo sát quy trình nghiệp vụ cơ bản mục đích, có bao nhiêu
bước, đi qua bộ phận nào, bởi ai, bao lâu, tần suất, ai dùng
thông tin kết quả, dùng như thế nào.
▪ Cuối cùng: đánh giá thuộc từng bộ phận nghiệp vụ liên quan
đến cơng việc của họ.
o Phân tích: phân tích hiệu quả và đánh giá tính khả thi của hệ thống:
▪ Khả thi về mặt kỹ thuật.
▪ Khả thi về tác vụ.
▪ Khả thi về kinh tế.
1.2.2 Thiết kế hệ thống thông tin
- Khái niệm: là xác định hệ thống được tạo ra và các nó sẽ hoạt động về
phần cứng, phần mềm, mạng, nhân viên và quy trình vận hành hệ thống.
- Mục tiêu: tạo ra một tập hợp các thông số kỹ thuật của hệ thống cho hệ
thống tương lai. Đặc tả hệ thống là 1 tập hợp thơng tin có cấu trúc mơ tả
tất cả các thành phần cơng nghệ cần thiết cho hệ thống có để thực hiện các
yêu cầu hệ thống mới đã đc mô tả tại q trình phân tích.
1.2.3 Phân tích và thiết kế hệ thống thơng tin
- Các giai đoạn phân tích và thiết kế hệ thống thông tin
5


Hình 2. Quy trình phát triển của một hệ thống thông tin
o Giai đoạn 1: Khảo sát dự án là giai đoạn đầu tiên trong quá trình
phát triển một hệ thống thơng tin. Nhiệm vụ chính trong giai đoạn
này là tìm hiểu, thu thập thơng tin cần thiết để chuẩn bị cho việc giải
quyết các yêu cầu được đặt ra của dự án. Giai đoạn khảo sát được
chia ra làm hai bước:
▪ Bước 1: Khảo sát sơ bộ: tìm hiểu các yếu tố cơ bản (tổ chức,
văn hóa, đặc trưng, con người, …) tạo tiền đề để phát triển hệ

thống thông tin phù hợp với dự án và doanh nghiệp. Khảo sát
chi tiết: thu thập thông tin chi tiết của hệ thống (chức năng xử
lý, thông tin được phép nhập và xuất khỏi hệ thống, rang
buộc, giao diện cơ bản, nghiệp vụ) phục vụ cho việc phân tích
và thiết kế.
▪ Bước 2: Đặt ra các vấn đề trọng tâm cần giải quyết để chọn
lọc thông tin và vấn đề cần thiết kế cấu thành nên hệ thống
như:
● Thông tin đưa vào hệ thống phải như thế nào?
6


● Dữ liệu hiển thị và xuất ra khác nhau ở những điểm
nào?
● Ràng buộc giữa các đối tượng trong hệ thống cần xây
dựng ra sao?
● Chức năng và quy trình xử lý của hệ thống phải đảm
bảo những yêu cầu nào?
o Giai đoạn 2: Phân tích hệ thống, mục tiêu là xác định các thông tin
và chức năng xử lý của hệ thống, cụ thể như sau:
▪ Xác định yêu cầu của hệ thống thông tin gồm: các chức năng
chính – phụ, nghiệp vụ cần phải xử lý đảm bảo tính chính xác,
tuân thủ đúng các văn bản luật và quy định hiện hành, đảm
bảo tốc độ xử lý và khả năng nâng cấp trong tương lai.
▪ Phân tích và đặc tả mơ hình phân cấp chức năng tổng thể.
▪ Phân tích bảng dữ liệu.
o Giai đoạn 3: Thiết kế. Thơng qua thơng tin được thu thập từ q
trình khảo sát và phân tích, các chuyên gia sẽ chuyển hóa vào phần
mềm, cơng cụ chun dụng để đặc tả thiết kế hệ thống chi tiết. Giai
đoạn này được chia làm hai bước sau:

▪ Bước 1: thiết kế tổng thể, trên cơ sở các dữ liệu đã phân tích
và đặc tả trên giấy sẽ được thiết kế dưới dạng mô hình mức ý
niệm, cho các chun gia có cái nhìn tổng quát nhất về mối
quan hệ giữa các đối tượng trước khi chuyển đổi thành mơ
hình vật lý.
▪ Bước 2: thiết kế chi tiết để tạo ra mơ hình hệ thống cần sử
dụng:
● Thiết kế cơ sở dữ liệu (Database): với mơ hình mức vật
lý hồn chỉnh ở giai đoạn thiết kế.
● Thiết kế truy vấn, thủ tục, hàm: thu thập, xử lý thông
tin nhập và đưa ra thông tin chuẩn xác theo đúng
nghiệp vụ.
7


● Thiết kế giao diện chương trình đảm bảo phù hợp với
mơi trường, văn hóa và u cầu của doanh nghiệp thực
hiện dự án.
● Thiết kế báo cáo, dựa vào các yêu cầu của mỗi doanh
nghiệp và quy quy định thực hiện sẽ có các mẫu báo
cáo khác nhau.
● Thiết kế kiểm sốt bằng hình thức đưa ra các thơng
báo, cảnh báo.
o Giai đoạn 4: Thực hiện, nhằm xây dựng hệ thống theo các thiết kế
đã xác định. Giai đoạn này bao gồm các công việc:
▪ Lựa chọn hệ quản trị cơ sở dữ liệu và cài đặt cơ sở dữ liệu
cho hệ thống.
▪ Lựa chọn cơng cụ lập trình để xây dựng các modules chương
trình.
▪ Lựa chọn cơng cụ để xây dựng giao diện hệ thống.

▪ Viết tài liệu hướng dẫn sử dụng, tài liệu kỹ thuật hoặc clip
hướng dẫn.
o Giai đoạn 5: Kiểm thử
▪ Trước hết phải lựa chọn công cụ kiểm thử.
▪ Kiểm thử các modules chức năng của hệ thống thông tin,
chuyển các thiết kế thành các chương trình (phần mềm).
▪ Thử nghiệm hệ thống thơng tin.
▪ Cuối cùng là khắc phục các lỗi (nếu có).
▪ Viết testcase theo yêu cầu.
o Giai đoạn 6: Triển khai và bảo trì
▪ Lắp đặt phần cứng để làm cơ sở cho hệ thống.
▪ Cài đặt phần mềm.
▪ Chuyển đổi hoạt động của hệ thống cũ sang hệ thống mới,
gồm có: chuyển đổi dữ liệu, bố trí người làm việc trong hệ
thống, tổ chức quản lý và bảo trì.
8


▪ Phát hiện các sai sót, khuyết điểm của hệ thống thông tin.
▪ Đào tạo và hướng dẫn sử dụng.
▪ Cải tiến, chỉnh sửa hệ thống thông tin.
▪ Bảo hành.
▪ Nâng cấp chương trình khi có phiên bản mới.
1.2.4 Phát triển hệ thống thơng tin
- Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin là cốt lõi để phát triển hệ thống
thông tin. Các chiến lược chung, cách tiếp cận, kỹ thuật phân tích và thiết
kế hệ thống được đổi mới liên tục:
o Nguồn lực cho phát triển hệ thống.
o Xây dựng, cải tạo, nâng cấp hệ thống.
o Tổ chức gia cơng phần mềm.

- Vịng đời phát triển hệ thống thơng tin:

Hình 3. Vịng đời phát triển hệ thống
o Q trình lập kế hoạch: xem xét tất cả các ưu tiên hiện tại sẽ ảnh
hưởng và nó sẽ được xử lý ra sao. Trước khi lập kế hoạch hệ thống,
một nghiên cứu khả thu sẽ được tiến hành để xác định nếu tạo mới
hoặc cải tiến hệ thống là một giải pháp khả thi.
9


o Phân tích hệ thống: xác định vấn đề nằm ở đâu, trong nỗ lực sửa
chữa hệ thống.
o Thiết kế: các chức năng và hoạt động được mô tả chi tiết, bao gồm
bố cục màn hình, quy tắc kinh doanh, sơ đồ tiến trình và tài liệu
khác.
o Mơi trường.
o Kiểm thử: được kiểm thử ở nhiều mức độ khác nhau trong kiểm thử
phần mềm:
▪ Kiểm thử đơn vị.
▪ Kiểm lỗi hệ thống.
▪ Kiểm thử tích hợp.
▪ Kiểm thử hộp đen.
▪ Kiểm thử hộp trắng.
▪ Kiểm thử hồi quy.
▪ Kiểm thử hiệu năng phần mềm.
o Hoạt động và bảo trì: việc triển khai của hệ thống bao gồm thay đổi
và cải tiến trước khi hệ thống ngừng hoạt động. Bảo trì hệ thống là
một mặt quan trọng của vòng đời phát triển hệ thống.

10



CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU
2.1 Tổng quan về công ty Cổ phần đầu tư hợp tác công nghệ sơn Japan
Paint
2.1.1 Giới thiệu về doanh nghiệp
a) Thông tin chung về doanh nghiệp
Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư hợp tác công nghệ sơn Japan Paint
Địa chỉ: cụm Công Nghiệp Liên Phương, xã Liên Phương, huyện Thường
Tín, thành phố Hà Nội, Việt Nam
Mã số thuế: 0106381901
Người đại diện: Phạm Văn Đạt
Số điện thoại: 02422429888
Được thành lập từ năm 2013 tại Hà Nội, Công ty cổ phần đầu tư hợp tác
công nghệ sơn Japan Paint là Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sơn có
quy trình sản xuất chặt chẽ với sự hỗ trợ xuyên suốt của những ứng dụng công
nghệ tiên tiến nhất từ các quốc gia phát triển (điển hình như Nhật Bản).
Cơ cấu cơng ty:

Hình 4 Sơ đồ công ty

11


Với đội ngũ các bộ nhân viên chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm ln tập
trung, hết lịng và trung thành với những chiến lược và chủ trương “Lấy chất
lượng làm tiên phong, uy tín hàng đầu, sáng tạo thiết thực” chúng tôi đã tạo nên
sự đa dạng về chủng loại màu sắc (cụ thể là hơn 1010 màu sắc khác nhau, hơn
20 chủng loại).
 Cơng ty có các phịng ban chính là (Hình 1):

- Phịng giám đốc
- Phịng kỹ thuật cơng nghệ
- Phịng hành chính nhân sự
- Phịng kế tốn
- Phòng sản xuất
- Phòng kinh doanh
 Lực lượng nhân sự chính trong cơng ty:
- Phịng giám đốc: là người nắm quyền quản lý, vận hành trong công ty.
Đây là chức danh có quyền hạn điều hành cao nhất cũng như quyền quyết
định mọi hoạt động của cơng ty.
- Phịng kỹ thuật công nghệ: bao gồm các bộ phận như giải pháp, thiết
kế, phát triển, kiểm thử. Là phòng làm ra các sản phẩm cơng nghệ.
- Phịng hành chính nhân sự: có trách nhiệm lên kế hoạch, triển khai
những cơng việc liên quan đến nhân sự tổng thể của công ty.
- Phịng kế tốn: người phụ trách mảng tài chính, kế tốn của cơng ty,
chỉ đạo và định hướng về các vấn đề liên quan đến tài chính.
- Phịng sản xuất: tạo ra các sản phẩm để xuất ra ngoài thị trường.
- Phịng kinh doanh: bán sản phẩm trực tiếp ngồi thị trường.
Hiện nay, khách hàng khơng có q nhiều thời gian để đến trực tiếp xem sản
phẩm hay công ty, thay vào đó họ có thể trực tiếp tham khảo sản phẩm trên
website của công ty. Mua bán, trao đổi thơng tin, tìm hiểu về cơng ty đều được
khách hàng thực hiện trên webiste. Hiểu được nhu cầu trên công ty cổ phần
12


đầu tư hợp tác công nghệ sơn Japan Paint đã xây dựng một website (hình 2) để
phát triển thương hiệu và đưa khách hàng đến gần sản phẩm, dịch vụ.

Hình 5 Trang chủ website công ty
b) Chức năng nhiệm vụ

Mục tiêu: công ty lấy chủ trương “Lấy chất lượng làm tiên phong, uy tín hàng
đầu, sáng tạo thiết thực: chính vì thế mà đội ngũ thuộc ngơi nhà chung Japan
Paint luôn nắm long các phương châm:
- Thường xuyên cập nhập trình độ chun mơn.
- Nâng cao được chất lượng phục vụ khách hàng.
- Sản phẩm ln hướng tới lợi ích cho khách hàng.
- Hợp tác cùng phát triển với những đối tác tin cậy.
13


Mục tiêu: xác định rõ mục tiêu ngay từ khi thành lập lập, Japan Paint ln
hướng đến:
- Chất lượng hồn hảo.
- Tiêu chuẩn quốc tế.
- Mở rộng hệ thống bán sỉ và lẻ trên tồn quốc.
- Thiết lập các chính sách ưu đãi đặc biệt dành cho các nhà phân
phối/đại lý cửa hàng.
- Đáp ứng yêu cầu thực tế, vững bước phát triển và hội nhập
cùng đất nước.
c) Cơ sở hạ tầng
Cơng ty chúng tơi có trụ sở tại: Cụm Cơng Nghiệp Liên Phương, Xã Liên
Phương, Huyện Thường Tín, Thành phố Hà Nội, Việt Nam.
- Dân cư-lao động: xã có 7 cụm dân cư, tồn xã có hơn 2000 hộ gia đình,
với hơn 8000 nhân khẩu. Xã Liên Phương có đường giao thông thuận tiện
nên hoạt động kinh doanh dịch vụ đang dần trở thành nguồn lực phát triển
mạnh mẽ. Trong những năm vừa qua, đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa,
an ninh trật tự của xã ln được giữ vững, ổn định.
- Giao thơng: Liên Phượng, Thường Tín có hệ thống giao thơng tương đối
thuận lợi và hồn chỉnh với nhiều loại hình: quốc lộ, cao tốc, tỉnh lộ và các
tuyến giao thông nội huyện, ….

- Giáo dục-đào tạo: tồn huyện hiện có 93 trường cơng lập. Trong đó, có 29
trường mầm non, 29 trường tiểu học, 30 trường Trung học Cơ sở và 5
trường Trung học Phổ thông.
2.1.2 Lĩnh vực hoạt động của công ty
- Nghiên cứu sản xuất và kinh doanh sơn
Sản phẩm của APAN ASSY được tạo ra bằng quy trình sản xuất
chặt chẽ với sự hỗ trợ xuyên suốt của những ứng dụng công nghệ tiên
tiến nhất từ các quốc gia phát triển (Nhật Bản). Nhờ đó, sơn JAPAN
ASSY ln xuất sắc vượt qua các bước kiểm định khắt khe để tự hào là
14


sản phẩm đạt uy tín chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế. Bằng cách tạo ra
đa dạng chủng loại với hệ 1.010 màu khác nhau nhờ vào trang thiết bị
pha màu hiện đại cho độ chuẩn xác cao, JAPAN ASSY đã nhanh chóng
nắm bắt xu thế và cập nhật nhanh nhất những màu sơn “thời thượng”,
được mọi người ưa chuộng.
Đặc biệt, trong thời gian gần đây, JAPAN ASSY tiếp tục hồn
thiện hơn các dịng sản phẩm chính có giá trị thơng điệp văn hố cao,
khơng ngừng nâng cao tính năng từng phân khúc và giảm giá thành sản
xuất để có thể thỏa mãn tối đa nhu cầu và lợi ích khách hàng.
2.2 Nội dung thực tập
2.2.1 Công việc được phân cơng và vị trí làm việc
Cơng việc được phân cơng:
- Về mặt yêu cầu:
o Tiếp nhận phiếu yêu cầu nâng cấp phân hệ.
o Phân tích, đưa giải pháp của yêu cầu nâng cấp.
o Tạo ước lượng nỗ lực cho phiếu yêu cầu được tiếp nhận.
o Phối hợp nhóm phát triển, kiểm thử để xây dựng/nâng cấp trong
phiếu yêu cầu được tiếp nhận.

- Về mặt nghiệp vụ:
o Xác định đầu mối nghiệp vụ.
o Tìm hiểu/làm rõ quy trình hoạt động, trao đổi thơng tin hiện có trong
phân hệ được u cầu nâng cấp.
o Thống kê các thông tin đã nhận, trao đổi, xác nhận với đối tác và
cấp trên để làm sở cứ nâng cấp phân hệ.
- Về mặt phân tích nghiệp vụ và đưa giải pháp:
o Thống kê những gì hiện đang có trong hệ thống.
o Vì sao phải nâng cấp, mang lại giá trị gì?
o Thay đổi ra sao? Định hướng tương lai?
o Đưa ra gợi ý với chức năng mà bên đầu mối nghiệp vụ họ chưa rõ.
15


o Đánh giá thay đổi có tác động gì với các chức năng hiện có?
- Về mặt phát triển:
o Thống kê những phần có thể tái sử dụng được.
o Tạo ước lượng nỗ lực và đánh độ ưu tiên các đầu việc để bàn giao
o Vẽ mockup => trao đổi với nhóm thiết kế để vẽ prototype.
o Trao đổi với nhóm phát triển về phần database và phổ biến luồng.
o Trao đổi với nhóm kiểm thử về test case và luồng.
- Về mặt tài liệu
o Viết tài liệu SRS: mô tả chi tiết chức năng
o Viết tài liệu DD: tài thiết kế chi tiết
- Về mặt công cụ:
o Các công cụ soạn thảo: Word, Excel.
o Các công cụ vẽ biểu đồ: Visio, draw, starUML.
o Các công cụ vẽ mockup/prototype: balsamiq, axure, figma.
Vị trí làm việc nơi thực tập: Nhân viên học việc / Thực tập sinh phân tích
nghiệp vụ

2.2.2 Nội dung thực tập
TUẦN 1 (30/01/2023 đến 03/02/2023)
Yêu cầu:
- Tham quan cơng ty, làm quen các phịng ban.
- Tìm hiểu nội quy và sản phẩm của cơng ty.
Kết quả:
- Nhanh chóng nắm bắt được mơi trường làm việc, phịng ban tổ chức của
công ty.
- Hiểu được nội quy, quy định của cơng ty.
- Làm quen với các anh/chị trong phịng ban.

16


TUẦN 2 (06/02/2023 đến 10/02/2023)
u cầu:
- Tìm hiểu bài tốn được giao “Nâng cấp các chức năng trong phân hệ
quản trị quan hệ khách hàng”.
- Trao đổi đối với bộ phận chăm sóc khách hàng để làm rõ yêu cầu nghiệp
vụ.
Kết quả:
- Nắm được nội dung trong phiếu yêu cầu, chức năng nào cần nâng cấp,
tạo mới.
- Nắm được phân hệ hiện đang hoạt động như thế nào.
- Biết thêm được các kiến thức như:
 Cách tương tác giữa khách hàng và công ty thông qua phân hệ.
 Cách lấy yêu cầu.
TUẦN 3 (13/02/2023 đến 17/02/2023)
Yêu cầu:
- Phân tích, đưa ra giải pháp sau khi đã trao đổi với đầu mối nghiệp vụ (bộ

phận chăm sóc khách hàng)
- Xác nhận với các bên liên quan (các bộ phận liên quan trực tiếp đến phân
hệ đang tạo mới/nâng cấp chức năng) rà sốt lại đề xuất giải pháp. Nếu
có bổ sung hay chỉnh sửa thì triển khai.
Kết quả:
- Đưa ra được giải pháp cho bài toán.
- Cho các bên liên quan có cái nhìn tổng quan về sự thay đổi trong phân
hệ.
TUẦN 4 (20/02/2023 đến 24/02/2023)
Yêu cầu:
17


- Viết các tài liệu.
- Xây dựng mockup sản phẩm qua balsamiq
Khái niệm:
- Mockup sản phẩm: là một mơ hình (hình ảnh) kích thước thu nhỏ hoặc
đầy đủ của một thiết kế.
- Balsamiq là công cụ để hỗ trợ phát thảo ý tưởng về giao diện thiết kế
web, app và xuất dược dưới file png, bmml, ….
Kết quả:
- Biết cách viết tài liệu.
- Biết cách sử dụng công cụ balsamiq để vẽ mockup sản phẩm.
TUẦN 5 (27/02/2023 đến 03/03/2023)
Yêu cầu:
- Họp trao đổi mockup sản phẩm.
- Làm việc với đội thiết kế để ra được bản thiết kế.
- Làm việc với đội phát triển để xây dựng cơ sở dữ liệu.
Kết quả:
- Ra được bản thiết kế

- Xây dựng được cơ sở dữ liệu
TUẦN 6 (06/03/2023 đến 10/03/2023)
Yêu cầu:
- Họp hàng ngày với đội giải pháp, phát triển, kiểm thử để trao đổi.
- Tham gia ước lượng thời gian hoàn thành công việc cho đội phát triển.
Kết quả:
- Biết cách làm việc của mơ hình làm việc Agile/Scrum (là một làm việc)
- Biết các ước lượng nỗ lực của mỗi công việc.

18


TUẦN 7+8 (13/03/2023 đến 24/03/2023)
Yêu cầu:
- Rà soát lại lịch bản kiểm thử.
- Hỗ trợ đội phát triển và kiểm thử làm rõ nghiệp vụ.
- Làm báo cáo thực tập.
Kết quả:
- Hiểu được phần nào về kiểm thử.
- Hỗ trợ các đội trong quá trình làm việc thì tiến độ nhanh hơn, ít lỗi về
nghiệp hơn.

19


×