MÔ HÌNH CẤP NƯỚC SẠCH CHO
NÔNG THÔN VIỆT NAM
GS.TS. Lâm Minh Triết
KS. Trần Nguyễn Thiên Ân
CÁC NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. MỞ ĐẦU
2. SỰ CẦN THIẾT
3. HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH NÔNG THÔN Ở
CÁC TỈNH ĐBSCL
4. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
CẤP CHO NÔNG THÔN
5. NHỮNG ĐỀ SUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC
CẤP PHỤC VỤ CẤP NƯỚC NÔNG THÔN
6. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
1. MỞ ĐẦU
Cung cấp nước sạch cho nông thôn là vấn đề bức
xúc và được sự quan tâm sâu sắc của các cấp lãnh
đạo, của người dân cũng như các cán bộ khoa học
trong lĩnh vực môi trường.
Vấn đề cấp nước sạch cho nông thôn cũng là chủ
trương của Đảng và Nhà nước đối với đời sống và
sức khỏe người dân “Chương trình nước sạch
nông thôn”.
2. SỰ CẦN THIẾT
Nhu cầu thực tế, tâm tư nguyện vọng của người dân
vùng nông thôn
Phục vụ các kế hoạch phát triển KT – XH ở các vùng
nông thôn
2. SỰ CẦN THIẾT
Trong cả nước :
–
60% dân số nông thôn sử dụng nước không đảm bảo vệ sinh
–
70% số hộ ở nông thôn không có nhà tiêu hợp vệ sinh
Các bệnh liên quan đến nước và vệ sinh như :
–
Tiêu chảy
–
Giun
–
Đường ruột
Vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường đang là vấn
đề cấp bách đối với nhiều nơi, nhiều vùng trong cả
nước và được sự quan tâm của Chính phủ.
Rất phổ biến và chiếm tỷ lệ cao
nhất trong các bệnh thường gặp
3.HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH
Ở NÔNG THÔN CÁC TỈNH ĐBSCL
HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH Ở
CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU
LONG
Nguồn nước:
–
Nước mưa
–
Nước mặt
–
Nước ngầm
NGUỒN NƯỚC
Nước mưa
–
Nguồn nước quan trọng : cấp nước ăn uống và SH
–
Thường được sử dụng trực tiếp trong ăn uống và sinh
hoạt cần theo dõi thường xuyên và đánh giá chất
lượng nước.
–
Thu nước từ các mái nhà vào máng xối và chảy
xuống lu/bể chứa hay ao/hồ chứa nước mưa.
–
Mưa chỉ xảy ra trong khoảng 6 tháng (tháng 4 đến
tháng 10) lưu trữ nước để dùng trong mùa khô là
vấn đề khó khăn
NGUỒN NƯỚC
Nước mặt
–
Trữ lượng rất lớn và phân bố rộng khắp trong khu vực
–
Chất lượng nước biến động lớn theo mùa và theo vị
trí
–
Chia 3 vùng chính :
Vùng nước ngọt quanh năm (25% diện tích khu vực)
Vùng nước nhiễm mặn
Vùng nước bị nhiễm phèn nằm xen kẽ vùng nước ngọt và
mặn
BẢN ĐỒ
XÂM NHẬP MẶN
NGUỒN NƯỚC
MẶT ĐBSCL
NGUỒN NƯỚC
Nước ngầm
–
Là nguồn cấp nước quan trọng do : chất lượng nước mặt
không đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước, đặc biệt ở vùng có
nguồn nước mặt bị nhiễm phèn/mặn vào mùa khô.
–
Trữ lượng nước ngầm ở ĐBSCL có độ mặn <1g/l có thể
khai thác được khoảng 27,5 triệu m
3
/ngày và phân bố
không đều theo diện rộng và theo chiều sâu (theo Trần Văn
Lã (1999) – báo cáo trữ lượng nước ngầm)
–
Lượng nước khai thác hiện nay : 0,5 triệu m
3
/ngày
–
Nhiều nơi nước ngầm bị nhiễm phèn (sắt), mặn, nitrate,
amonia tự do cần xử lý để đảm bảo tiêu chuẩn nước ăn
uống
BẢN ĐỒ
NƯỚC NGẦM
TẦNG PLEIROXEN
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
a. Sử dụng nước mặt quanh năm
Cách lấy nước : dùng gàu múc hoặc bơm, chứa nước trong
chum, vại, bể chứa, hoặc có thể sử dụng trực tiếp trên sông
Nước dùng để : tắm giặt, rửa thực phẩm, nấu ăn hoặc uống
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
b. Sử dụng nước mưa và nước mặt
Các vùng nhiễm phèn, mặn, vào các tháng mùa
khô :
–
Để ăn, uống : người dân hứng nước mưa và
chứa trong chum, vại
–
Để tắm, giặt, rửa chén bát : sử dụng nước sông.
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
c. Sử dụng nước ao, hồ, mương:
Chất lượng nước ao tùy thuộc vào vùng đất, tập
quán sinh hoạt của người dân.
Nhìn chung, chất lượng nước trong các ao, hồ
tương đối tốt
Một số vùng có nuôi gia súc, gia cầm thả rong, cần
phải có biện pháp thích hợp để tránh gây ô nhiễm
nguồn nước này.
HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
d. Sử dụng nước giếng
Hiện nay, người dân tại khu vực ĐBSCL cũng đã sử dụng nước
giếng rất nhiều
Ngoài những giếng do UNICEF tài trợ, người dân còn tự bỏ tiền ra
khoan giếng để phục vụ nhu cầu dùng nước của mình.
Nhiều người dân vẫn có tập quán : uống trực tiếp nước giếng
không qua xử lý hay đun sôi
HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
A – Cấp nước nông thôn
Tài trợ của UNICEF, vốn ngân sách và sự đóng góp
của người dân
Tỉnh Tỷ lệ dân số nông thôn trong tỉnh
có nước sạch để dùng
Đồng Tháp 37%
Vĩnh Long 57%
Tiền Giang 64,4%
Cần Thơ 60%
Long An 65%
An Giang 70%
(Đánh giá của UNICEF)
HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC SẠCH
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
B – Cấp nước đô thị/thị trấn
Các đô thị/thị trấn ở ĐBSCL thường có nhà máy
nước hoặc trạm cấp nước tập trung.
Nguồn nước và công nghệ xử lý lựa chọn tùy theo
chất lượng nước nguồn và đk cụ thể
Xây dựng lâu, ống bị hư hỏng, tỉ lệ thất thoát cao
(50-60%), hoạt động quá công suất.
4. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ XỬ
LÝ NƯỚC CẤP CHO NÔNG THÔN
XỬ LÝ NƯỚC MẶT
LẮNG/LỌC SƠ BỘ
–
Có thể kết hợp lọc tự nhiên bằng hàng rào thực
vật nước như lục bình
–
Thời gian lưu nước 2 – 4 ngày
–
Chiều sâu 1,5 – 2,0 m
–
Phải dự kiến biện pháp tháo rửa (có tối thiểu 2
mương), độ dốc đáy, rốn thu nước rửa…
–
Giảm đáng kể hàm lượng ammonia và ngăn tảo
phát triển
–
Thường xuyên vớt lục bình chết và vệ sinh
mương dẫn
XỬ LÝ NƯỚC MẶT
–
Bể lọc ngang sơ bộ : giảm độ đục vào mùa lũ,hạn
chế sử dụng phèn, tránh chua nước
Vật liệu lọc : đá dăm xây dựng, sỏi nhỏ, gạch vỡ đk 10
– 20mm
Chiều dài lớp VLL : 1,5 – 2m; dày : 0,6 – 1,2m
Tốc độ lọc : 1 – 1,5m
3
/m
2
.h
Số bể lọc sơ bộ : 02 bể
Theo nghiên cứu của AIT, hiệu quả khử đục đạt 40-60%
BỂ LỌC NGANG SƠ BỘ
XỬ LÝ NƯỚC MẶT
KEO TỤ - TẠO BÔNG
–
Đv nước có độ đục cao (>50NTU)
–
Chất keo tụ là : phèn nhôm (Al
2
(SO
4
)
3
.16H
2
O), phèn sắt
(FeCl
3
), chất trợ keo tụ polymer
–
Kết quả nghiên cứu lượng phèn và pH tối ưu cho nước
sông Tiền (H.Cao Lãnh, Đồng Tháp) :
pH tạo bông tốt 6,0 - 7,5, tối ưu 6,5 – 7,5
Giảm độ đục 70% (mùa khô, độ đục 24NTU), phèn tiêu thụ
50mg/l;
Giảm độ đục đến 90%(mùa lũ, độ đục 230NTU), phèn tiêu thụ
75 – 100mg/l
Lượng vôi kiềm hóa nước 32mgCaCO
3
/l (tương đương 25mg/l
NaOH) vào mùa lũ
XỬ LÝ NƯỚC MẶT
LẮNG VÁCH/ỐNG
–
Lắng vách nghiêng được kiến nghị sử dụng trong
công trình XLNC công suất nhỏ (5-30m
3
/ng.đ)
–
Đường kính ống nghiêng 50-100mm hay các
vách đặt song song cách nhau 25-50mm
–
Đặt nghiêng góc 45 – 60
o
–
Chiều dài ống : 0,8 – 1,2m
–
Hiệu quả khử đục có thể đạt 60% ở tải trọng
20m
3
/m
2
.ngày
MÔ HÌNH XỬ LÝ NƯỚC MẶT DÙNG
LẮNG ỐNG NGHIÊNG
1. Bể trộn; 2.Ngăn tạo bông; 3.Lắng ống nghiêng; 4.Ngăn thu nước sau
lắng; 5.Bể lọc áp lực; 6.Đài nước; 7.Thùng dung dịch phèn; 8. Thùng
dung dịch phèn; 9.Thùng dung dịch Chlorine; 10,11,12.Bơm định lượng