Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại công ty xây dựng cầu 75

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.4 KB, 34 trang )

Lời nói đầu
Đất nước ta sau hơn 10 năm đổi mới, chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung
quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, đã
đem lại những thành tựu rất to lớn về mọi mặt.
Sự phát triển của khoa học, kỹ thuật, công nghệ kéo theo nền kinh tế xã hội
ngày càng một đổi mới và không ngừng phát triển. Cùng với nó hàng loạt các
Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các Công ty liên doanh, các Công ty
cổ phần, đã ra đời và hoạt động nhằm cung cấp sản phẩm cho xã hội ngày
càng nhiều và đa dạng hơn. Vì vậy hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp trên thị trường ngày càng quyết liệt và sôi động hơn thể hiện rõ
quy luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường.
Do đó để Doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển, đứng vững trong môi
trường cạnh tranh đòi hỏi các Doanh nghiệp phải luôn quan tâm đến hiệu quả
kinh tế trong sản xuất kinh doanh .Đó chính là lợi nhuận mà doanh nghiệp đạt
được. Muốn làm được điều đó thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiết kiệm chi
phí ở tất cả mọi khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đối với các công ty
hoạt động trong lĩnh vực xây dựng thì các sản phẩm do các Công ty sản xuất
ra có giá trị rất lớn có những công trình lên tới hàng nghìn tỉ đồng. Cho nên
yêu cầu về chất lượng công trình là hàng đầu, ngoài ra cần phải đảm bảo về
tiến độ thi công, chi phí… . Nh vậy thì Công ty phải không ngừng cải tiến kỹ
thuật, nâng cao trình độ công nhân viên chức, trang bị thêm máy móc thiết
bị…
Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại Công ty xây dựng Cầu 75, cùng
với sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú trong phòng Tổ chức hành chính –
Lao động Công ty, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của cô giáo GVC.
Nguyễn Thị Tứ em xin mạnh dạn viết bài báo cáo tổng hợp về hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty xây dựng Cầu 75.
1
Bài báo cáo gồm các phần chính sau:
I. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty xây dựng Cầu 75.
II. Tình hình tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy của Công ty xây dựng Cầu


75.
III. Tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty xây dựng Cầu
75.
Do đây là một vấn đề khá phức tạp, mà trình độ hiểu biết thực tế của bản
thân em còn nhiều hạn chế nên trong bài báo cáo này không thể tránh khỏi
những sai sót nhất định. Em rất mong được tất cả các bạn, các thầy cô giáo
cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty xây dựng Cầu 75 hết sức
thông cảm và bổ sung cho những còn thiếu sót.
Để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn đến tất cả các
bạn, các thầy cô giáo trong khoa và toàn thể cán bộ công nhân viên trong
Phòng Tổ chức hành chính – Lao động trong Công ty xây dựng Cầu 75, đặc
biệt là GVC. Nguyễn Thị Tứ đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo
này.

2
I. QUÁ TRÌNH RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY
XÂY DỰNG CẦU 75.
Địa chỉ trụ sở chính: Tại 61 Hạ Đình – Thanh Xuân – Hà Nội( Thuê trụ sở
làm việc của Công ty xây dựng công trình giao thông 829).
1 –SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
Công ty xây dựng Cầu 75 thuộc Tổng Công ty xây dựng Công trình giao
thông 8 và được thành lập vào tháng 7- 1975. Từ khi thành lập cho đến tháng
4- 2000 trụ sở chính của công ty đặt tại Thành phố Vinh- Nghệ An. Từ tháng
4- 2000 thì trụ sở của công ty chuyển về 61 Hạ Đình – Thanh Xuân - Hà Nội.
Đây là một Doanh nghiệp Nhà nước thuộc ngành xây dựng cơ bản với
nhiệm vụ chủ yếu là : xây dựng mới và sửa chữa các cây cầu ở trong nước và
ngoài nước. Các cây cầu mà Công ty xây dựng đều mang tính chiến lược của
quốc gia, mặt khác chi phí cho xây dựng đều được lấy từ ngân sách Nhà nước
hoặc từ các nguồn vốn tài trợ từ nước ngoài. Nên trong quá trình xây dựng
Công ty đã chú trọng rất nhiều đến chi phí, tiến độ thi công cũng như kỹ thuật

thi công công trình, để từ đó Công ty mới có thể đứng vững được trong nền
kinh tế thị trường như nước ta hiện nay.
1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty trước những năm
1990.
Trước những năm 1975 thì Công ty xây dựng Cầu 75 là một đội thi công
công trình cầu thuộc Tổng Công ty công trình giao thông 8 và trực tiếp xây
dựng các công trình bên nước Lào. Đến tháng 7 năm 1975 thì Công ty xây
dựng Cầu 75 được thành lập và phụ trách xây dựng các công trình ở khu vực
miền Trung và bên nước Lào.
Trong giai đoạn này những công trình mà Công ty thi công đều là các công
trình do Nhà nước giao cho Tổng Công ty, sau đó Tổng Công ty giao lại cho
Công ty. Nói chung các công trình mà công ty xây dựng đều nằm trong kế
3
hoạch được giao hàng năm của Nhà nước và được thực hiện chủ yếu bằng
nguồn ngân sách Nhà nước cấp.
Những năm đầu thành lập thì nền kinh tế nước ta đang là nền kinh tế tập
trung quan lưu bao cấp nên Công ty gặp rất nhiều khó khăn về máy móc thiết
bị cho thi công, bộ máy quản lý còn cồng kềnh hoạt động không hiệu quả…
Do đó các công trình mà Công ty thi công chủ yếu là các công trình vừa và
nhỏ.
1.2. Sự hình thành và phát triển của công ty từ những năm 1990
trở lại đây.
Từ năm 1990 cho đến nay, khi Nhà nước chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế
từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường, với chi phối của
các quy luật của nền kinh tế thị trường và sự quản lý trên tầm vĩ mô của Nhà
nước. Để phù hợp với tình hình đó, Công ty xây dựng Cầu 75 cũng chuyển
đổi sang lĩnh vực kinh doanh. Bên cạnh việc đảm nhận công việc duy tu sửa
chữa trên, Công ty còn tham gia đấu thầu các công trình trong nước cũng như
ngoài nước, đảm nhận công việc khảo sát thiết kế.
Để đứng vững trong nền kinh tế thị trường và uy tín đối với Nhà nước,

Công ty đã không ngừng chú trọng đến chất lượng của từng công trình, cải
tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ của công nhân viên chức, trang bị thêm máy
móc thiết bị mới để phục vụ cho những công trình có quy mô lớn, trình độ kỹ
thuật cao như khoan cọc nhồi, đúc hẫng,
Đặc biệt, từ năm 1996 cho đến nay, do xác định được hướng đi đúng đắn
nên hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty phát triển mạnh mẽ, sản
lượng không ngừng tăng, nộp ngân sách cho Nhà nước cũng tăng lên và đời
sống của cán bộ công nhân viên của Công ty được cải thiện đáng kể.
Cùng với sự cải tiến khoa học, trang bị thêm máy móc thiết bị mới, nâng
cao trình độ cho cán bộ công nhân viên thì Công ty xây dựng Cầu 75 không
4
ngừng mở rộng quy mô sản xuất. Từ lúc chỉ có một đội chuyên đi xây dựng
các công trình cầu, đến nay Công ty đã có tới 13 đội xây dựng công trình có
mặt trên mọi miền Tổ quốc và cả nước Lào cùng với 3 xưởng cơ khí sửa chữa
vận tải ở trên 3 miền Bắc, Trung, Nam.
2. MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NĂM QUA.
Trong những năm qua đặc biệt là năm 2001 Công ty xây dựng Cầu 75 đã
đạt được những thành tựu hết sức quan trọng đặc biệt là có được uy tín với
các chủ đầu tư, Tổng công ty, đặc biệt là Nhà nước.
Bảng sè 1: Trong năm 2001 Công ty đã đạt được những thành tích sau
đây:
Xem bảng trang sau (Bảng 1)
Chỉ tiêu Đơn vị tính Kế hoạch Thực hiện
Tài sản cố định Triệu đồng 56.032.763 57.451.106
Tài sản lưu động Triệu đồng 43.125.340 55.996.481
Doanh thu Triệu đồng 96.293 99.065
Lãi Triệu đồng 971,704 855,584
Nộp Ngân sách Nhà nước Triệu đồng 4.013 4.784
Nộp Tổng công ty Triệu đồng 872 943

Thu nhập bình quân Triệu đồng 1.150 1.397
Số công nhân Người 489
Lao động bình quân trong năm Người 939
Sản lượng thực hiện năm 2001 là 125.517 triệu đồng, năm 2000 là 83.528
triệu đồng. Nh vậy so với năm 2000 thì sản lượng năm 2001 tăng 150,26%.
5
Và sản lượng kế hoạch năm 2001 là105.470 triệu đồng, so với kế hoạch thì
sản lượng thực tế năm 2001 tăng 119,01%.
Mặt khác doanh thu kế hoạch năm 2001 là 96.293 triệu đồng, so với kế
hoạch thì doanh thu thực tế tăng 102.88%. Trong khi đó lãi của Công ty lại bị
giảm so với kế hoạch 11,95%
Doanh thu tăng lên nhưng lãi lại giảm xuống là do chi phí tăng lên quá cao
so với kế hoạch, thực vậy chi phí dự tính cho kế hoạch chỉ có 90.331 triệu
đồng mà trong đó chi phí thực tế là 93.432 triệu đồng, so với kế hoạch tăng
103.43%.
Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Cầu 75 trong năm
2001 là ổn định đó một phần là do sù quan tâm giúp đỡ về công việc thiết bị
của Tổng Công ty xây dựng Công trình giao thông 8. Ngoài ra còn có được sự
ũng hộ, dúp đỡ, tạo điều kiện của các chủ đầu tư. Nhưng hơn hết là Công ty
có đội ngủ cán bộ công nhân viên đoàn kết, ham học hỏi, giám nghĩ, giám làm
đã dần từng bước tiếp thu công nghệ mới như khoan cọc nhồi, đúc hẫng, …
và các mặt quản lý sát sao trong công tác chỉ đạo thi công và quản lý kinh tế.
Ngoài những thành tựu đã đạt được ở trên thì công ty vẩn còn một số khó
khăn như: Công trình phân tán nhiều nơi nên quá trình vận chuyển các mấy
móc thiết bị cần rất nhiều chi phí, công tác kiểm tra giám sát rất khó khăn,…
Măt khác trình độ cán bộ công nhân viên trong công ty vẩn còn nhiều hạn
chế.
6
II. TÌNH HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC BỘ
MÁY CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG CẦU 75.

1. TỔ CHỨC SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG CẦU 75.
Công ty xây dựng Cầu 75 là một Doanh nghiệp Nhà nước hoạt động trong
lĩnh vực xây dựng cơ bản. Sản phẩm chủ yếu của Công ty là sửa chữa và làm
mới những cây cầu do Nhà nước đặt ra, nên nó mang tính chất quốc gia. Do
vậy, Công ty không thể tiến hành xây dựng một cách tùy tiện mà phải có quy
định cụ thể đối với từng hạng mục công trình theo thiết kế.
Quá trình xây dựng công trình cầu qua các bước chủ yếu sau:
- Giải phóng mặt bằng.
- Đào đắp san nền.
- Xây thô.
- Hoàn thiện công trình
Công ty xây dựng Cầu 75 tổ chức thành 13 đội và 3 xưởng. Trong đó, có
13 đội xây dựng công trình đảm nhận việc thi công các công trình và 3 xưởng
cơ khí sửa chữa vận tải. Mổi đội xây dựng công trình gồm 1 đội trưởng, gián
tiếp từ 4 đến 5 người và số công nhân từ 40 đến 50 người.
- Đội xây dựng công trình 1: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và công
nhân 60 người. Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Thừa
Thiên Huế.
- Đội xây dựng công trình 2: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 4 người và công
nhân 50 người. Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Quảng
Trị.
7
- Đội xây dựng công trình 3: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 4 người và công
nhân 50 người. Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Quảng
Ninh.
- Đội xây dựng công trình 4: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và công
nhân 60 người. Gói thầu công trình 01 Đường mòn Hồ Chí Minh.
- Đội xây dựng công trình 5: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và công
nhân 60 người. Xây dựng cầu Long Đại.
- Đội xây dựng công trình 6: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 4 người và công

nhân 50 người. Xây dựng các cầu Đường 18 (Lào).
- Đội xây dựng công trình 7: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và công
nhân 60 người. Xây dựng cầu Trâm và các nút giao thông.
- Đội xây dựng công trình 8: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và công
nhân 60. Có nhiệm vụ xây dựng các nút giao thông.
- Đội xây dựng công trình 9: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 4 người và công
nhân 50 người. Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Kiên
Giang.
- Đội xây dựng công trình 10: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và công
nhân 60 người. Có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Ninh
Thuận.
- Đội xây dựng công trình 11: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và công
nhân 60 người. Có nhiệm vụ xây dựng cầu An Hạ và các nút giao thông.
- Đội xây dựng công trình 12: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 5 người và công
nhân 60 người. Xây dựng cầu Kênh Tẻ Thành Phố Hồ Chí Minh.
- Đội xây dựng công trình 13: Gồm 1 đội trưởng, gián tiếp 4 người và công
nhân 50 người có nhiệm vụ sửa chữa và xây dựng các cây cầu ở Tỉnh Bà Rịa
– Vũng Tàu.
- Xưởng cơ khí sửa chữa vận tải và xây dựng miền Bắc: Gồm 1 xưởng
trưởng, gián tiếp 4 người và công nhân 40 người.
8
- Xng c khớ sa cha vn ti v xõy dng min Trung: Gm 1 xng
trng, giỏn tip 4 v cụng nhõn 40 ngi.
- Xng c khớ sa cha vn ti v xõy dng min chi nhỏnh min Nam:
Gm 1 xng trng, giỏn tip 4 v cụng nhõn 40 ngi.
S : T chc nh biờn Cụng ty xõy dng Cu 75
9
X.Nhiệp XD
công
trình i

chi nhánh
cty XD
cầu 75 tại
TPHCM
P.vật t
-thiết bị
đội
XD
CT 7
Đội
XD
CT 8
Đội
XD
CT 1
P.K.toán
T.chính
PGđ. phụ
trách các
công
trình khu
vc miền
trung
Xởng
cơ khí
vận tải
và XD.
miền
bắc
P.tổ chức

- cán bộ
Lđ-hành
chính
P.kinh tế
kế hoạch
PGđ. phụ
trách
công
nghệ mới
kỹ thuật
thi công
vật t
thiết bị
PGđ.gđ chi
nhánh tại
TPHCM
phụ trách
SXKD
thuộc
khu vực
Miền Nam
Giám Đốc c.ty phụ trách chung, trực tiếp phụ trách:
tổ chức cán bộ, tài chính kế toán, khoán đội
PGđ. phụ
trách nội
chính, sxkd
các tỉnh
phía Bắc và
đờng 18
(Lào)

PGđ. trợ
lý Gđ
công tác
kế hoạch
P.Kỹ
Thuật thi
công
Đội
XD
CT 2
Đội
XDC
T 3
Đội
XD
CT 5
Đội
XD
CT 4
Đội
XD
CT 6
Đội
XDC
T 10
Đội
XDC
T 11
xởng
cơ khí

sửa
chữa
vận tải
và xd.
miền
trung
Đội
XD
CT
13
Đội
XD
CT
12
xởng
cơ khí
sửa
chữa
vận tải
và xd.
miền
nam
Đội
XD
CT 9
2. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY.
Công ty xây dựng Cầu 75 tổ chức thành các phòng ban sau:
- Ban Giám đốc.
- Phòng kỹ thuật thi công.
- Phòng kinh tế – kế hoạch.

- Phòng tổ chức – cán bộ, lao động – hành chính.
- Phòng vật tư - thiết bị.
- Phòng kế toán - tài chính.
Nhiệm vụ cơ bản của các phòng, ban nh sau:
- Ban Giám đốc: Bao gồm Giám đốc và 05 phó Giám đốc. Trong đó, Giám
đốc phụ trách chung, trực tiếp phụ trách: Tổ chức – Cán bộ, Tài chính – Kế
toán, khoán đội. Còn 05 Phó Giám đốc làm nhiệm vụ giúp việc cho Giám
Đốc. Ngoài ra còn 1 giám đốc xí nghiệp xây dựng công trình I và 1 giám đốc
chi nhánh công ty xây dựng cầu Cầu 75 tại Thành Phố Hồ Chí Minh.
+ Một phó giám đốc phụ trách nội chính, sản xuất kinh doanh các công trình
phía Bắc và Đường 18( Lào).
+ Một phó giám đốc phụ trách phụ trách các công trình khu vực miền Trung.
+ Một phó giám đốc trợ lý giám đốc công tác kế hoạch.
+ Một phó giám đốc phụ trách công nghệ mới kỹ thuật thi công vật tư thiết bị.
+ Một phó giám đốc, giám đốc chi nhánh tại Thành Phố Hồ Chí Minh, phụ
trách sản xuất kinh doanh thuộc khu vực miền Nam.
10
+ Giám Đốc Xí Nghiệp Xây Dựng Công Trình I, trực tiếp phụ trách các đội
xây dựng công trình 7, 8 và xưởng cơ khí sửa chữa vận tải và xây dựng miền
Bắc.
+ Giám Đốc chi nhánh công ty xây dựng Cầu 75 tại Thành Phố Hồ Chí Minh,
trực tiếp phụ trách các đội xây dựng công trình 9, 10, 11, 12, 13 và xưởng cơ
khí sửa chữa vận tải và xây dựng chi nhánh miền Nam.
- Phòng kỹ thuật thi công: Lập dự án, bản vẽ, hồ sơ thiết kế các công trình,
giám sát trực tiếp các công trình mới, quản lý máy móc thiết bị, là nơi điều
động máy móc đến chân công trình. Ngoài ra phòng còn xem xét khối lượng
để cấp hạn mức vật tư cho các công trình.
- Phòng tổ chức – cán bộ, lao động - hành chính: Làm nhiệm vụ quản lý lao
động, duyệt và thanh toán lương, giải quyết các chế độ, chính sách cho người
lao động. Ngoài ra còn phục vụ các hội nghị của Công ty và thay mặt cho

Công ty tiếp khách đến giao dịch, tổ chức mua sắm các thiết bị văn phòng,
quản lý, lưu trữ các hồ sơ công văn.
- Phòng Vật tư - Thiết bị: Bảo đảm cung cấp kịp thời về số lượng, chất
lượng và chủng loại vật tư cho sản xuất. Bộ phận này phải thường xuyên cử
người đi mua vật tư, tổ chức quản lý tình hình nhập, xuất vật tư một cách chặt
chẽ, đồng thời còn có nhiệm vụ lập các chứng từ về quá trình nhập, xuất vật
tư.
- Phòng kinh tế – kế hoạch: Ngoài việc cung cấp thông tin về tình hình tài
chính, kết quả kinh doanh là cở sở cho giám đổc ra các quyết định về hoạt
động sản suất kinh doanh, bộ phận này còn cung cấp đầy đủ, chính xác các tài
liệu về việc cung ứng, dụ trữ, sử dụng loại tài sản, nguyên liệu, công cụ, dụng
cụ, để góp phần quản lý và sử dụng tài sản, nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
một cách hợp lý và kịp thời.
11
- Phòng kế toán – tài chính: Cung cấp thông tin về tình hình tài chính một
cách chính xác, kịp thời và toàn diện để ban giám đốc ra các quyết định kinh
doanh và báo cáo tình hình tài chính cho cấp trên.
- Ngoài việc hoàn thành các nhiệm vụ được giao cho từng phòng ban, các
phòng ban này còn phải phối hợp với nhau để đảm bảo cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của toàn Công ty được hoàn thành tốt hơn.
- Để phục cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty được tốt hơn ở mỗi
đội sản xuất có thành lập bộ máy quản lý bao gồm:
+ 01 Đội trưởng chịu trách nhiệm về phần điều hành công việc chung của đội
mình.
+ 01 Đội phó giúp việc cho đội trưởng, giám sát tình hình tiến độ thi công
trình.
+ 01 nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thống kê các công việc phát sinh hàng
ngày như: ngày công của công nhân, tình hình sử dụng vật liệu, công cụ, dụng
cụ…
3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC VÀ HÌNH THỨC CỦA BỘ MÁY KẾ TOÁN

TRONG CÔNG TY.
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý, để
đáp ứng yêu cầu quản lý và trình độ của các cán bộ kế toán, bộ máy kế toán
Công ty được tổ chức theo hình thứ: Bộ máy kế toán tập trung. Theo tình hình
này, toàn bộ công tác kế toán vào sổ… đều tập trung ở phòng kế toán Công
ty. Dưới các đội sản xuất không tổ chức bộ phận kế toán riêng biệt mà chỉ bố
trí các nhân viên làm nhiệm vụ kiểm tra, thu nhận chứng từ và chuyển về
phòng kế toán Công ty. Do đó mọi công tác được thực hiện ở bộ phận kế toán
của Công ty từ việc thu thập kiểm tra chứng từ, ghi sổ chi tiết đến việc lập báo
cáo tài chính. Chính vì vậy mà Công ty nắm được toàn bộ các thông tin, từ đó
có thể kiểm tra, đánh giá kịp thời.
12
Mọi nhân viên kế toán trong phòng kế toán được điều hành trực tiếp từ
người lãnh đạo đó là Trưởng phòng kế toán. Bộ phận kế toán hiện nay của
Công ty gồm có: 07 nhân viên kế toán.
- Trưởng Phòng kế toán: Là người giúp việc cho Giám đốc về chuyên môn,
phổ biến chủ trương và chỉ đạo công tác chuyên môn của bộ phận kế toán,
chịu trách nhiệm trước cấp trên về việc chấp hành luật pháp, thể lệ chế độ tài
chính, kế toán hiện hành. Trưởng Phòng kế toán là người kiểm tra tình hình
hạch toán kinh tế, kiểm tra tình hình tài chính, huy động vốn và sử dụng vốn.
Trởng phòng kế toán có trách nhiệm tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả, khai
thác khả năng tiềm tàng của tài sản, cung cấp các thông tin về tình hình tài
chính một cách kịp thời, chính xác và toàn diện để ban giám đốc ra quyết định
kinh doanh. Cùng với các bộ phận liên quan. Trưởng phòng kế toán tham gia
ký kết các hợp đồng kinh tế, xây dựng các kế hoạch tài chính của Công ty.
Ngoài ra trưởng phòng kế toán còn có nhiệm vụ theo dõi phụ trách công việc
chung của phòng kế toán.
- Kế toán chi phí và giá thành: Tiến hành phân bổ các chi phí sản xuất cho
từng đối tượng sử dụng, tính giá thành cho từng công trình và xác định chi phí
sản xuất dở dang cuối kỳ. Kế toán chi phí và tính giá thành còn có nhiệm vụ

thanh quyết toán công trình về mặt tài chính với các đơn vị chủ quản.
- Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, là người theo dõi tình hình nhập
xuất các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong kỳ. Hàng ngày kế toán
nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải ghi các số liệu từ các chứng từ vào sổ
chi tiết, tính giá thực tế vật liệu xuất kho. Cuối tháng lập bảng kê số 3, nhật ký
chứng từ số 5 bảng phân bổ vật liệu, công cụ dụng cụ để chuyển cho kế
toán tổng hợp. Đồng thời kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn có
nhiệm vụ theo dõi tình hình sử dụng vật tư theo hạn mức và số tồn kho.
- Kế toán tài sản cố định: Là ngời theo dõi tình hình tăng, giảm khấu hao
TSCĐ.
13
- K toỏn tin lng: Theo dừi vic tớnh tr lng v phõn b chi phớ tin l-
ng vo cỏc i tng tớnh giỏ thnh.
- K toỏn ngõn hng: Theo dừi tỡnh hỡnh thu, chi tin gi ngõn hng.
- Th qu: L ngi qun lý số lng tin mt ti Cụng ty chu trỏch nhim thu
tin cụng trỡnh v chi tit tin mt.
Hỡnh thc k toỏn m Cụng ty ỏp dng l hỡnh thc nht ký chng t vi h
thng ti khon k toỏn mi ban hnh ngy: 1/11/1996. Cụng ty hch toỏn k
toỏn hng tn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn (np thu GTGT
theo phng phỏp khu tr). õy l hỡnh thc k toỏn phự hp vi c im
ca Cụng ty, to iu kin cp nht hng ngy cỏc nghip v kinh t phỏt
sinh, phc v cho vic chi phớ sn xut v tớnh giỏ thnh c d dng.
Hỡnh thc nht ký chng t c biu din nh sau:
Hỡnh thc nht ký chng t
Ghi chú: Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
14
Chứng từ gốc
Bảng kê Nhật ký chứng từ
Sổ kế toán chi tiết

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Báo cáo tài chính
Đối chiếu kiểm tra
4. ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN PHẨM .
Công ty xây dựng Cầu 75 là một đơn vị xây dựng cầu nên Công ty không
có quy trình công nghệ nhất định nhưng đòi hỏi về mặt kỹ thuật để hoàn thành
một sản phẩm thì phải có các bước công việc chung cho toàn bộ quy trình.
Trong quá trình sản xuất thì chất lượng công trình được đặt lên hàng đầu vì
các công trình này đều mang chiến lược của quốc gia, mặt khác chi phí cho
việc xây dựng các công trình này là rất lớn.
Sản phẩm của Công ty mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài, sản
phẩm làm ra cố định tại nơi sản xuất và giá trị của sản phẩm là lớn. Nhưng do
sản phẩm làm ra cố định tại nơi sản xuất nên khi tiến hành sản xuất sản phẩm
Công ty phải di chuyển nhân lực, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu đến
nơi sản xuất sản phẩm. Sản phẩm làm ra của Công ty không được tiêu thụ trên
thị trường mà khi sản phẩm hoàn thành, đảm bảo đầy đủ các yêu cầu cần thiết
sẽ được bàn giao cho Nhà nước và được quyết toán công trình, đến đây sản
phẩm được coi như là đã tiêu thụ.
15
iii. tình hình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu tại công ty xây
dựng cầu 75.
1. ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁCH THỨC QUẢN LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI
CÔNG TY XÂY DỰNG CẦU 75.
1.1. Đặc điểm nguyên vật liệu.
Bất kỳ một nền sản xuất công nghệ nào được diễn ra, nhất thiết phải tồn tại
các yếu tố cơ bản nh:
+ Đối tượng lao động (nguyên vật liệu )
+ Tư liệu lao động (con người )
+ Công cụ lao động (may móc thiết bị)
Giá trị nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ lệ rất lớn trong tổng chi phí

cho sản xuất. Tỷ lệ này thường chiếm 70%.
Vật liệu tốt hay xấy còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản xuất, sản
phẩm. Một tỷ lệ khá lớn những hiện tượng có nhiều phế phẩm là do vật liệu
gây nên. Mặt khác, muốn cho quá trình sản xuất tiến hành nhanh thì việc cung
cấp vật liệu phải kịp thời, đúng nơi, đúng chỗ. Ngoài ra khi đổi mới hoặc cải
tiến sản phẩm vật liệu cũng làm thay đổi theo cả phương pháp thiết kế, định
mức vật liệu và công nghệ sản xuất.
16
Đối với Công ty xây dựng Cầu 75 thì quá trình sản xuất của Công ty cần sử
dụng một khối lượng rất lớn về nguyên vật liệu.
Trong lĩnh vực xây dựng các cây cầu thì Công ty có những vật liệu được sử
dụng chính nh: cát, sỏi, đá, xi măng, sắt, thép. Với những đặc điểm trên, đòi
hỏi Công ty phải có hệ thống kho tàng, bến bãi đầy đủ tiêu chuẩn về mặt kỹ
thuật và không gian để đảm bảo cho việc bảo quản nguyên vật liệu được tốt.
1.2. Cách thức quản lý nguyên vật liệu trong kho.
- Xuất phát từ vai trò và đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình thi công
công trình đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu ở mọi khâu, thu mua,
vận chuyển, nhập kho đến khi đưa ra thi công công trình
- Công tác quản lý vật liệu ở Công ty xây dựng Cầu 75 được theo dõi ở
phòng kỹ thuật, thi công
+ Tại phòng kỹ thuật, thi công. Quản lý về mặt số lượng và chủng loại, do
nguyên vật liệu sử dụng ở Công ty là các loại vật liệu phổ biến, dễ mua nên
nguyên tắc quản lý của Công ty là không lưu kho, Ýt dự trữ.
- Đối với nguyên vật liệu nh sắt thép là nguyên vật liệu dễ bị ăn mòn hoặc
biến dạng nên Công ty có biện pháp bảo quản đặc biệt.
- Để công tác quản lý nguyên vật liệu được tốt, Công ty đa xây dựng nhà kho
để chứa đựng và dự trữ vật liệu. Đối với nguyên vật liệu thường xuyên cần
dùng được bố trí ở nơi gần, dễ lấy nhất. Đối với nguyên vật liệu Ýt khi sử
dụng thì được Công ty bố trí ở một nơi cố định gọn nhẹ. Có nh vậy Công ty
mới tận dụng được không gian của kho chứa, bởi cơ sở vật chất của Công ty

có hạn, nên kho tàng bến bãi cũng hạn chế.
- Những yêu cầu đặt ra đối với nhà kho của Công ty.
17
+ Nhà kho phải rộng, cao, thoáng. Nên nhà kho phải được tôn cao hơn ngoài
mặt bằng, tránh cho nguyên vật liệu không bị Èm ướt, biến chất
+ Nhà kho phải có hệ thống chống thấm, hệ thống thông khí đòi hỏi tháng mát
vào mùa hè và kín đáo vào mùa mưa.
- Chính vì vậy mà công tác quản lý nguyên vật liệu có tầm quan trọng hàng
đầu trong quá trình thi công công trình. Nếu công tác này của Công ty không
được thực hiện tốt thì nó sẽ kéo theo hàng loạt các vấn đề khác như:
+ Không đảm bảo cho chất lượng công trình.
+ Gây ra những phế liệu không dùng lại được
+ Làm tổn thất đến vốn lưu động của Công ty.
+
Từ đó được Ban lãnh đạo kết hợp cùng phòng Kinh tế – Kế hoạch của Công
ty thực hiện, lên kế hoạch và định mức tiêu dùng nguyên vật liệu được tối ưu
nhất. Kết hợp với ý thức tự giác cao độ của thủ kho và người quản lý kho vật
liệu, nên những năm vừa qua Công ty đã thi công các công trình hạng mục rất
hiệu quả.
1.3.Nhiệm vụ của quản lý nguyên vật liệu.
- Nắm vững mọi thông tin, tình hình về nguyên vật liệu ở mọi thời điểm, đảm
bảo các yêu cầu dễ tìm, dễ thấy, kiểm tra đảm bảo hạ thấp đến mức tối thiểu
chi phí nguyên vật liệu.
- Quản lý kho vật liệu ở Công ty xây dựng Cầu 75 có đầy đủ các hệ thống sổ
sách, chứng từ phải cập nhật thông tin theo nguyên tắc luỹ kế sao cho dòng
cuối cùng của sổ phản ánh đực vật liệu, nhập, xuất, tồn kho hàng ngày, hàng
tháng theo đúng quy trình quy phạm mà Nhà nước ban hành. Lao động và
thiết bị, phải thực hiện tốt công tác cung cấp vật tư.
18
2. Tổ chức cung ứng về khối lượng vật tư ở Công ty xây dựng cầu 75.

2.1. Công tác tổ chức cung ứng về khối lượng vật tư trong Công
ty.
Để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất đi đôi với việc đảm bảo đủ lao động và
thiết bị, phải thực hiện tốt công tác cung cấp vật tư.
Đối với xí nghiệp công nghiệp vật tư bao gồm: nguyên vật liệu chính, vật
liệu phụ đối với doanh nghiệp xây lắp và thi công công trình vật tư bao
gồm: xi măng, sắt, thép .
Trong điều kiện kinh tế thị trường thì vật tư nhập về xí nghiệp từ nhiều
nguồn khác nhau như: tự nhập khẩu liên doanh liên kết đối với lưu vật tư
Mỗi nguồn nhập lại có một giá bán vật tư khác nhau. Vì vậy để đánh giá tình
hình cung cấp về tổng khối lượng vật tư không thể dựa vào giá trị thực tế
cung cấp theo giá kế hoạch. Khi ta phân tích vấn đề này cần phải dựa vào tỷ
lệ hoàn thành kế hoạch cung cấp về khối lượng vật tư.
Ví dụ: Theo báo cáo năm 2001tại Công ty xây dựng Cầu 75 có tài liệu như
sau:
Bảng cung cấp khối lượng nguyên vật liệu (Bảng 2)
Tên vật tư Đơn vị tính Số lượng cung cấp
Kế hoạch Thực tế
Xi măng Tấn 10.000 9950
Thép φ 6
Kg 1000 1000
Thép φ 8
Kg 4000 3950

Nhìn vào bảng số liệu trên chứng tỏ Công ty đã hoàn thành vượt mức kế
hoạch cung cấp về khối lượng vật tư.
19
Tuy vậy, chúng ta cần phải xét xem vì sao trong lúc vật tư xi măng khối
lượng cung cấp thực tế giảm 4,5%, vật tư thép φ 6 khối lượng thực tế bằng kế
hoạch, vật tư thép φ 8 khố lượng cung cấp lại giảm 1,25%.

Điều này có phải do đơn vị cung cấp vi phạm hợp đồng, cung cấp không đủ
hay là do chúng tôi không tổ chức tốt công tác cung ứng vật tư, tình hình này
sẽ gây ảnh hưởng không tốt đến việc sản xuất và sử dụng vốn ở Công ty.
2 .2. Cung cấp về các loại vật liệu chủ yếu.
Trong thực tế sản xuất,Công ty có thể sử dụng vật liệu thay thế để sản xuất
sản phẩm. Song điều đó không có nghĩa là đối với bất kỳ loại vật tư nào cũng
thay thế được.
- Các loại vật tư không thể thay thế được gọi là vật tư chủ yếu nó tham gia
cấu thành nên thực thể sản phẩm. Do vậy Công ty muốn đảm bảo sản xuất
liên tục trước hết phải đảm bảo việc cung cấp về các loại vật tư trong xây lắp
như: đá, cát, sỏi, xi măng,
- Khi đánh giá chung tình hình cung cấp vật tư chủ yếu Công ty không lấy vật
tư cung cấp vượt kế hoạch để bù cho số vật tư cung cấp hụt mức kế hoạch về
các loại vật tư chủ yếu. Điều đó chỉ cần một loại vật tư chủ yếu có khối lượng
cung cấp thực tế giảm so với kế hoạch cũng để để kết luận rằng Công ty
không hoàn thành cung cấp về vật tư.
2.3. Công ty đảm bảo nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất.
Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiếp diễn liên tục cần phải cung
cấp đầy đủ nguyên vật liệu cho sản xuất được thể hiện ở các mặt như: đảm
bảo đầy đủ về số lượng, mặt hàng, quy cách từng loại nguyên vật liệu theo
yêu cầu sản xuất được xác lập.
20
- Trước hết ta cần phải đánh giá tình hình nhập về số lượng các loại nguyên
vật liệu cho sản xuất.
- Cần phải kiểm tra mức độ hoàn thành kế hoạch khối lượng nhập từng loại
nguyên vật liệu.
- Khả năng đảm bảo tối đa về nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất hoạt
động bình thường.
- Khoảng thời gian đảm bảo nguyên vật liệu cho sản xuất.
- Tính chất đều đặn và kịp thời của việc cung cấp nguyên vật liệu cho sản

xuất.
Trong thực tế việc cung cấp nguyên vật liệu cho Công ty không thể làm
một lầm mà theo kế hoạch người ta tiến hành tổ chức cung cấp nhiều lần tuỳ
theo nhu cầu sản xuất và khả năng tổ chức cung cấp. Do đó việc cung cấp
nguyên vật liệu cần phải kịp thời và đều đặn đảm bảo cho quá trình sản xuất
không gây ra ứ đọng, chúng làm khó khăn vê vốn lưu động cho các doanh
nghiệp.
2.4. Sử dụng khối lượng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất.
- Tiêu dùng tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất không chỉ có ý
nghĩa kinh tế trực tiếp đối với các doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ ngành
sản xuất. Do vậy việc nghiên cứu tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá
trình sản xuất là một yêu cầu bức bách đối với các ngành sản xuất.
- Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất thể hiện ở nhiều
mặt như: giảm bớt và tận dụng phế liệu, giảm tỷ lệ sản phẩm sai hỏng tất
cả những yếu tố sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất sản phẩm
được phản ánh tổng hợp ở khối lượng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm
trong kỳ.
3. Công ty xây dựng cầu 75 đảm bảo việc mua sắm nguyên vật liệu.
21
3.1. Nguyên vật liệu dự trữ.
- Khi nhịp điệu sản xuất khẩn trương, việc nắm bắt kịp thời tiến độ cung cấp
từng loại vật tư chủ yếu là cần thiết đối với mọi đơn vị sản xuất bởi vì nó liên
quan đến tiến độ sản xuất.
Tuỳ thuộc trọng điểm vật tư cần quản lý một cách sát sao mà xác định loại
vật tư nào cần phải thường xuyên phân tích và ra thông báo kịp thời để chấn
chỉnh tồn tại ở khâu cung cấp.
Lượng nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên được tính bằng công thức sau:
NVL
DTTX
= V

n
x T
n
Trong đó:
NVL
DTTX
: Nguyên vật liệu dự trữ thường xuyên
V
n
: Lượng nguyên vật liệu tiêu hao bình quân ngày một lần
T
n
: Thời gian dự trữ thường xuyên
Bằng cách so sánh số ngày dự trữ với khoảng cách giữa 2 lần cung cấp vật tư
sẽ xác định được ảnh hưởng của việc cung cấp đến tình hình sản xuất và sử
dụng vốn ở xí nghiệp.
Ví dụ: Căn cứ vào tại liệu hạch toán nghiệp vụ về tình hình cung cấp vật
liệu nhựa đường trong tháng 12 năm 2001 có thể lập bảng phân tích như sau:
Bảng 3: Bảng tình hình cung cấp nguyên vật liệu
trong tháng 12 năm 2001
Đơn vị tính
Vật liệu nhập về kho
Công ty
Ngà
y
Lượng
nhựa
Lượng
nhựa
Lượng

nhựa
Số ngày
dự trữ
Mức
đảm
22
đường
nhập
đường
xuất
đường
còn lại
bảo sản
xuất
Tháng trước chuyển
sang
Đợt 1 10 3 tấn 15 tấn 6 tấn 2 tấn + 2
Đợt 2 19 9 tấn 6 tấn 9 tấn 3 tấn - 5
Đợt 3 28 21 tấn 9 tấn 21 tấn 7 tấn - 3
Đợt 4 31 15 tấn 4,5 tấn 31,5 tấn 10,5 tấn + 11
Ghi chú: Biết mức tiêu hao bình quân 1 ngày về mặt vật liệu nhựa
đường là 1,5 tấn.
Nhìn bảng số liệu trên ta có nhận xét như sau:
Do lượng nhựa đường của tháng trước chuyển sang là 18 tấn, Công ty sử
dụng chứng từ ngày 10 hết: 10 x 1,5 = 15 tấn; ngày 10 đợt vật liệu thứ nhất
nhập kho với số lượng nhập là 6 tấn.
Như vậy cuối ngày 10 số vật liệu còn lại trong kho là
18 tấn + 3 tấn – 15 tấn = 6 tấn . Chỉ đủ đảm bảo cho sản xuất trong vòng 4
ngày (6 tấn: 1,5 tấn = 4 ngày).
+ Để đảm bảo co sản xuất liên tục, chậm nhất là chiều ngày 14 thì đợt vật liệu

thứ hai phải nhập cho Công ty. Nhưng thực tế đến ngày 19 vật liệu mới về.
Do đó trong khoảng thời gian từ ngày 10 – 19 xí nghiệp phải ngừng sản xuất
5 ngày vì thiếu vật liệu.
- Lượng nhập đợt 2 là 9 tấn chỉ đủ sản xuất trong vòn 6 ngày (9 tấn: 1,5 tấn =
6 ngày). Vậy quá trình sản xuất không bị gián đoạn, chậm nhất chiều 25 đợt
vật liệu thứ 3 phải nhập kho. Thực tế vật liệu đến ngày 18 mới về, trong
khoảng thời gian từ ngày 19 – 28 xí nghiệp lại phải ngừng sản xuất trong
vòng 3 ngày vì thiếu vật liệu.
23
- Lượng nhập đợt 3 là 21 tấn đủ đảm bảo sản xuất trong 14 ngày (21 tấn: 1,5
tán = 14 ngày) Tiếp đó la đợt 4 vật liệu nhập kho 15 tấn; nâng mức dự trữ
cuối kỳ lên quá cao (hơn 10 ngày tình hình này chắc chắn làm cho vốn bị ứ
đọng trong khâu dự trữ).
3.2. Nguyên vật liệu cần dùng.
Căn cứ vào số liệu sau đây về tình hình tiêu dùng các loại nguyên vật liệu
để sản xuất các loại sản phẩm khác nhau trong mét doanh nghiệp.
Phương pháp tính nguyên vật liệu cần ding.

Trong đó:
- S
i
: Sản lượng sản phẩm loại i
- D
vi
: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho L sản phẩm loại i
- P
i
: Số lượng phế phẩm loại i cho phép
- P
di

: Số lượng phế phẩm phế liệu dùng lại
- K
pi
: Tỷ lệ phế phẩm loại i cho phép so với (S
i
)
- K
di
: Tỷ lệ phế phẩm loại i dùng lại.
Bảng sè 4: Tình hình tiêu dùng các loại nguyên vật liệu.
24
NVL
CD
=
( )
[ ]

=
−+
m
i
divii
i
vi
PxDPDxS
1
)(
=
( )
[ ]


=
−+
m
i
dipi
i
vi
KLKLxDxS
1
))((
Loại sản phẩm Số lượng
sản phẩm
thực tế
Tên
nguyên
vật liệu
Giá đơn vị
nguyên vật
liệu kế hoạch
Mức hao phí nguyên
vật liệu cho 1 đơn vị
Định
mức
Thực tế
Bê tông 20 x 20 900kg/m
3
Xi măng 910 800kg/m
3
800kg/m

3
900kg/m
3
Đá 90.000 900kg/m
3
1400kg/m
3
Cát 700kg/m
3
700kg/m
3
Thép 70.000 200kg/m
3
220kg/m
3
Do ngành xây dựng là một ngành đặc biệt nên về mặt số lượng phế liệu và
phế phẩm không có. Nên ta tính được các loại nguyên vật liệu cần dùng cho
quá trình sản xuất là:
Xi măng = [(900 x 800) + (0 x 1000) – 0] = 720.000kg/m
3
Đá = [(9000 x 900) + (0 x 900) – 0] = 8100000 kg/m
3
Cát = [(900 x 700) + (0 x 900) – 0] = 630.000 kg/m
3
Thép = [(900 x 200) + (0 x 90) – 0] = 180000 kg/m
3
Phương hướng phát triển xây dựng nguồn nguyên vật liệu
* Tình hình khai thác các nguồn vật tư.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, Công ty có quyền chủ động khai
thác các nguồn khả năng về vật tư để sản xuất.

Bên cạnh khối lượng nguyên vật liệu nhập từ các đơn vị cung ứng vật tư
của Nhà nước. Các xí nghiệp có thể tự nhập khẩu liên doanh liên kết và nhập
từ các nguồn thu khác
25

×