Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Chuẩn mực mới về tiêu chuẩn thanh khoản tối thiểu theo Basell III

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.82 KB, 47 trang )

Chuẩn mực mới về tiêu chuẩn thanh
khoản tối thiểu theo Basel III
David Hawkins
UST/OTA
Tháng 4/2011
Tại sao lại là bây giờ?

Do các vấn đề về thanh khoản phát sinh
trong các cuộc khủng hoảng gần đây,
thậm chí đối với cả các ngân hàng luôn
đảm bảo an toàn về vốn.

Uỷ ban Basel đưa ra vấn đề này năm 2008 và
ban hành quy định về “Quản lý và giám sát rủi
ro thanh khoản”.

Đây được cho là phương tiện để hoàn thiện
các quy định.
Basel III đưa ra 2 chuẩn mực tối thiểu

Các chuẩn mực được xây dựng nhằm đạt được 2 mục tiêu riêng
biệt nhưng bổ sung cho nhau là.

Mục tiêu thứ nhất là thúc đẩy khả năng phục hồi thanh khoản
ngắn hạn trong danh mục rủi ro thanh khoản của một ngân hàng
bằng cách đảm bảo ngân hàng nắm giữ các tài sản thanh khoản
có chất lượng đủ cao để có thể sống sót qua một cuộc kiểm tra
tăng cường kéo dài một tháng. Mục tiêu này được đo lường
bằng tỉ lệ đảm bảo thanh khoản (Liquidity Coverage Ratio-LCR).

Mục tiêu thứ hai là thúc đẩy khả năng phục hồi trong một thời


gian dài hơn bằng cách tạo ra nguồn lực bổ sung để tài trợ cho
các hoạt động của ngân hàng với nguồn tài chính ổn định hơn
và liên tục. Mục tiêu này được định lượng bằng tỉ lệ tài trợ ổn
định thuần (the Net Stable Funding Ratio-NSFR).
Thỏa thuận chuyển đổi

Basel đề nghị các ngân hàng tuân thủ các yêu cầu về LCR tối
thiểu từ ngày 1/1/2015 và về NSFR từ ngày 1/1/2018.

Nên được các cơ quan quản lý ngân hàng triển khai thống
nhất trên toàn thế giới.

Cán bộ thanh tra có thể yêu cầu từng ngân hàng cụ thể áp
dụng các chuẩn mực nghiêm ngặt hơn và cần có sự đồng
thuận về việc sẽ áp dụng các chuẩn mực này trong một quốc
gia cho có hệ thống.
Tỉ lệ đảm bảo thanh khoản(LCR)

Mục tiêu là để đảm bảo một ngân hàng duy trì ở mức độ
thích hợp các tài sản có thanh khoản chất lượng cao và
không bị trở ngại có thể chuyển đổi thành tiền mặt để đáp
ứng nhu cầu thanh khoản của ngân hàng trong thời gian
30 ngày của đợt kiểm tra tình huống về việc mất thanh
khoản nghiêm trọng do cán bộ thanh tra xây dựng. Tối
thiểu, dự trữ tài sản có thanh khoản phải cho phép một
ngân hàng duy trì hoạt động trong 30 ngày, đây là khoảng
thời gian để Ban lãnh đạo ngân hàng và/hoặc cơ quan
quản lý thực hiện các hành động cứu chữa thích hợp,
và/hoặc ngân hàng có thể được xử lý theo quy trình.
Khái niệm về chuẩn mực LCR

Dự trữ tài sản có thanh khoản có chất lượng cao

Tổng luồng tiền mặt ra thuần trong 30 ngày tới

Phải lớn hơn hoặc bằng 100%

Phải được đáp ứng liên tục

Thời gian của các luồng tiền vào và luồng tiền ra có thể không khớp
nhau và sẽ có vấn đề về thanh khoản trong thời gian 30 ngày đó, vì
vậy ngân hàng và cán bộ thanh tra được yêu cầu phải phát hiện
được bất kỳ sự vị thế thiếu hụt về thanh khoản trong thời gian này.
Các cú sốc cho chuẩn mực LCR

Tình huống cho chuẩn mực này bao gồm một cú sốc kết hợp cả
đặc điểm riêng với đặc tính chung của thị trường để có kết quả:

Rút mạnh một phần tiền gửi bán lẻ.

Tổn thất một phần của các khoản tín dụng bán buôn không được đảm bảo.

Tổn thất một phần của các hoạt động tín dụng ngắn hạn có đảm bảo bằng tài
sản thế chấp nhất định và bảo lãnh của đối tác.

Tăng thêm các luồng tiền ra theo hợp đồng vì bị hạ bậc xếp hạng tín dụng dưới
hoặc bằng 3 mức chính, kể cả quy định về bổ sung tài sản thế chấp.

Việc gia tăng biến động của thị trường làm ảnh hưởng đến chất lượng của tài
sản thế chấp hoặc rủi ro tiềm ẩn của các trạng thái phái sinh và do vậy đòi hỏi tỉ
lệ chiết khấu tài sản thế chấp lớn hơn hoặc bổ sung tài sản thế chấp, hoặc dẫn

đến các nhu cầu thanh khoản khác.

Thực hiện các cam kết rút tiền ngoài kế hoạch phát sinh từ các khoản tín dụng
đã cam kết nhưng không có tài sản đảm bảo mà ngân hàng đã cung cấp cho
khách hàng.

Nhu cầu dự kiến của ngân hàng về mua lại các khoản nợ hoặc thực hiện các
nghĩa vụ ngoài hợp đồng nhằm giảm thiểu rủi ro uy tín.
TIẾP TỤC KIỂM TRA TÌNH
HuỐNG CĂNG THẲNG (tiếp).

Kịch bản này nên được xem như là một yêu cầu giám sát tối thiểu
đối với các ngân hàng.

Các ngân hàng được đề nghị sẽ tự thực hiện các cuộc kiểm tra sức
chịu đựng riêng để đánh giá mức độ thanh khoản mà ngân hàng
mình nên duy trì trên mức tối thiểu, sử dụng các kịch bản của riêng
họ mà có thể tạo ra các khó khăn cho hoạt động kinh doanh cụ thể
của ngân hàng.

Các cuộc kiểm tra này nên được thực hiện trong một thời gian dài
hơn so với thời gian quy định của chuẩn mực LRC và nên chia sẻ
các kết quả với các cơ quan quản lý ngân hàng.
Tỉ lệ LCR có 2 cấu phần

Giá trị của dự trữ tài sản thanh khoản có
chất lượng cao trong điều kiện có kiểm tra
sức chịu đựng.

Tổng luồng tiền ra thuần được tính theo

các thông số của kịch bản (sẽ được thảo
luận sau).
Dự trữ các tài sản có thanh khoản chất
lượng cao.

Để được xem xét thuộc loại này, các tài
sản có phải là không bị cản trở trong thời
gian 30 ngày theo các kịch bản bắt buộc.

Chúng cũng phải đảm bảo thanh khoản
trên thị trường trong thời gian kiểm tra sức
chịu đựng, lý tưởng là đủ điều kiện để có
thể mua bán được với ngân hàng trung
ương.
Đặc điểm của tài sản thanh khoản chất
lượng cao

Các đặc điểm cơ bản

Rủi ro tín dụng và thị trường thấp.

Dễ dàng định giá

Hệ số tương quan với các tài sản rủi ro là thấp.

Được niêm yết trên thị trường giao dịch phát triển và đã được
công nhận rộng rãi.

Các đặc điểm liên quan đến thị trường


Thị trường có quy mô và năng động.

Có mặt các nhà tạo lập thị trường có quyết tâm

Mức độ tập trung thị trường thấp.

Hướng đến chất lượng.
Tổng kiểm tra

Khả năng tạo thanh khoản của tài sản có nên được giả
định vẫn còn nguyên vẹn thậm chí cả trong giai đoạn cực
kỳ khó khăn và chịu áp lực của thị trường.

Nên là các tài sản có có thể mua bán với ngân hàng trung
ương cho các nhu cầu thanh khỏan trong ngày và thanh
khoản qua đêm; tuy nhiên đây không phải là một điều
kiện.
Các yêu cầu tác nghiệp

Tất cả các tài sản có để dự trữ phải được quản lý như là một phần
của nguồn dự trữ đó và phải tuân theo các yêu cầu tác nghiệp gồm:

Phải không bị cản trở- có nghĩa là không bị ràng buộc vào các
cam kết (kể cả trực tiếp hoặc không hoàn toàn) để đảm bảo, thế
chấp hoặc hỗ trợ cho bất cứ giao dịch nào.

Tuy nhiên, tài sản có được trong các thỏa thuận bán lại (repo
ngược), các giao dịch tài trợ chứng khoán được nắm giữ tại
ngân hàng và chưa được sử dụng để thế chấp, thuộc quyền sử
dụng của ngân hàng một cách hợp pháp hoặc theo hợp đồng có

thể được coi là một phần của nguồn dự trữ.

Tài sản có đủ tiêu chuẩn trở thành nguồn dự trữ tài sản thanh
khoản chất lượng cao cũng có thể bao gồm cả tài sản được
cam kết nhưng chưa được sử dụng để giao dịch vay vốn tại
NBM hay một tổ chức thuộc khu vực công.
Các yêu cầu tác nghiệp (tiếp tục)

Dự trữ tài sản có thanh khoản không được trộn lẫn hoặc sử
dụng làm công cụ phòng ngừa rủi ro trong các trạng thái giao
dịch, không được chỉ định làm tài sản thế chấp hoặc hỗ trợ tín
dụng trong các giao dịch cơ cấu hoặc được chỉ định để chi trả
các chi phí hoạt động (như là chi phí thuê hoặc trả lương) và
phải được quản lý với mục đích rõ ràng và duy nhất để sử dụng
là nguồn cho các quỹ dự phòng.

Có thể phòng ngừa rủi ro giá cả liên quan đến quyền sở hữu dự
trữ tài sản có và vẫn nằm trong dự trữ thanh khoản.
Các yêu cầu tác nghiệp (tiếp tục)

Dự trữ tài sản có thanh khoản phải đặt dưới dự kiểm soát của một hoặc
nhiều bộ phận chức năng cụ thể chịu trách nhiệm quản lý rủi ro thanh
khoản của ngân hàng, thường là bộ phận nguồn vốn.

Nên định kỳ tiền tệ hóa một phần của tài sản có thông qua hợp đồng
repo hoặc mua bán giao ngay để kiểm tra khả năng tiếp cận thị trường
của tài sản có đó.

LCR không đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong ngày bắt đầu và kết
thúc trong cùng một ngày.


Trong khi người ta muốn là LCR được đáp ứng và định giá bằng một
đồng tiền thì họ cũng mong muốn các ngân hàng đáp ứng các nhu cầu
thanh khoản cho từng loại tiền và duy trì tài sản có thanh khoản có
chất lượng phù hợp với nhu cầu thanh khoản của ngân hàng theo từng
đồng tiền. Việc này phải được báo cáo cho Ban lãnh đạo của ngân
hàng và NBM theo từng giai đoạn.

Ngân hàng phải tính đến các điều kiện trong tình huống kiểm tra sức
chịu đựng thì khả năng hoán đổi các đồng tiền và tiếp cận các thị
trường hối đoái có thể trở nên khó khăn hơn.

Nếu một tài sản biến đổi thành tài sản không đủ tiêu chuẩn mặc dù vẫn
được coi là tài sản thanh khoản chất lượng, thì vẫn nên duy trì nó trong
nhóm này trong vòng 30 ngày để ngân hàng có thời gian thay thế hoặc
điều chỉnh dự trữ tài sản đó.
Khái niệm tài sản có thanh khoản chất
lượng cao

Gồm các tài sản có các đặc điểm được
nêu ở phần trên.

Có 2 loại tài sản có thanh khoản chất
lượng cao: cấp độ 1: có thể được đưa vào
nguồn dự trữ thanh khoản không có hạn
chế và cấp độ 2: chỉ được chiếm tối đa
40% nguồn dự trữ thanh khoản.
Tài sản có cấp 1

Tiền mặt


Dự trữ tại NHTW ở mức độ mà họ có thể rút tiền ra vào thời gian căng
thẳng.

Các chứng khoán có thể bán được tiêu biểu như các khoản cho vay đến
hạn đối với hoặc được bảo lãnh bởi chính phủ, NHTW, các doanh nghiệp
công không trực thuộc chính phủ trung ương, BIS, IMF, EC hoặc các ngân
hàng phát triển đa biên đáp ứng các điều kiện sau:

Được đánh giá là 0% rủi ro theo cách tiếp cận chuẩn hóa Basel II

Được giao dịch tại các thị trường repo hoặc tiền mặt phát triển sâu,
rộng và năng động có đặc điểm là mức độ tập trung thấp.

Đã được kiểm chứng là nguồn thanh khoản đáng tin cậy trên thị trường
(repo hoặc bán) thậm chí cả trong điều kiện thị trường căng thẳng và

Không phải là một nghĩa vụ của một định chế tài chính hoặc bất kỳ tổ
chức liên quan nào của định chế tài chính.

Giấy tờ có giá không phi rủi ro như chứng khoán nợ của chính phủ hoặc
NHTW phát hành bằng đồng bản tệ nên rủi ro thanh khoản đã được tính
đến hoặc xảy ra tại nước nguyên xứ của ngân hàng.

Giấy tờ có giá không phải là 0% rủi ro, chứng khoán nợ của chính phủ, địa
phương hoặc NHTW phát hành bằng đồng ngoại tệ được nắm giữ phù hợp
với nhu cầu về đồng tiền đó của ngân hàng tại quốc gia đó.
Tài sản có cấp 2

Có thể chiếm tối đa 40% tổng dự trữ sau

khi đã tính chiết khấu (haircuts).

Áp dụng mức chiết khấu tối thiểu 15% giá
thị trường đối với mỗi tài sản có cấp 2
được xếp trong nguồn dự trữ thanh
khoản.

×