Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Giáo án Sinh học 10 nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (781.35 KB, 111 trang )

Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền

PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG
VỀ
THẾ
GIỚI
SỐNG





1
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tuần : ,tiết : 01 , Ngày soạn :
BÀI 1 : CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Kiến thức :
- Hs nêu được các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao và nêu được ví dụ
- Trình bày được sự thống nhất liên quan giữa các cấp tổ chức sống về cấu trúc và chức
năng ,đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống.
- Giải thích được vì sao tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của thế giới sống .

Trọng tâm :
nêu được các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao
2. Kỹ năng :
- Phân tích kênh hình , làm việc độc lập , hợp tác nhóm nhỏ
3. Tư tưởng :
- Xây dựng xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống .
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP :


1. Phương tiện :
- Tranh các cấp tổ chức thế giới sống
- Tranh hình minh hoạ cho mỗi cấp
2. Phương pháp:
- Projector, sách giáo khoa.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Chuẩn bị :
- Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng :
3. Bài mới :
Vào bài:
Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Thế giới sống tổ chức theo
nguyên tắc thứ bậc :
Nguyên tử  phân tử  đại
phân tử  bào quan  tế
bào  mô  cơ quan  hệ
cơ quan  cơ thể  quần
thể  quần xã  hệ sinh
thái .
- Treo tranh các cấp tổ chức
thế giới sống .
- ? Thế giới sống tổ chức
theo nguyên tắc thứ bậc như
thế nào ?
Quan sát phân tích , trả
lời .
Hs lên bảng ghi các cấp
tổ chức thế giới sống
Hs khác nêu đặc điểm

và cho ví dụ mỗi cấp .
- ? Các cấp cơ bản của thế
giới sống là các cấp nào ?
Trả lời .
1 . CẤP TẾ BÀO :
- Tế bào là đơn vị tổ chức cơ
bản của sự sống vì mọi cơ thể
sống đều cấu tạo từ tế bào ,
và mọi hoạt động sống đều
diễn ra trong tế bào .
Vì sao nói tế bào là đơn vị
tổ chức cơ bản của sự sống ?
- Tế bào cấu tạo như thế nào
? Các cấp thấp hơn cấu tạo tế
bào là gì ?
Tham khảo SGK và trả
lời .
Thảo lân và trả lời .
- Tế bào được cấu tạo từ các
cấp thấp hơn : phân tử ( chất
vô cơ , chất hữu cơ ) , đại
phân tử (axit nuclêic , prôtêin ,
…) ,bào quan .Các yếu tố này
cấu trúc nên màng sinh chất ,
tế bào chất và nhân .
- Treo tranh tế bào và giảng Hs ghi nội dung bài
2
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. CẤP CƠ THỂ :

- Cơ thể được cấu tạo từ một
đến hàng trăm nghìn tỉ tế
bào , tồn tại và thích nghi với
môi trường
Gv giới thiệu tranh cơ thể
đơn bào và đa bào .
Quan sát nêu đặc điểm
a. Cơ thể đơn bào : cấu tạo
từ một tế bào nhưng thực hiện
đầy đủ chức năng của một cơ
thể sống
- ? Những dấu hiệu đặc
trưng của sự sống ?
- Cấu tạo cơ thể đơn bào .
Sinh trưởng phát triển ,
sinh sản , cảm ứng , vận
động , trao đổi chất .
b. Cơ thể đa bào :
- Cơ thể tuy gồm nhiều cấp tổ
chức như :tế bào , mô , cơ
quan , hệ cơ quan nhưng hoạt
động rất hoà hợp thống nhất
nhờ có sự điều hoà và điều
chỉnh chung .
- ? Các cấp tổ chức trong cơ
thể đa bào ?
- Tế bào  mô  cơ
quan  hệ cơ quan  cơ
thể
- Yêu cầu học sinh thảo luận

và trả lời lệnh 1 trong SGK
- Thảo luận và đại diện
trả lời .
3. CẤP QUẦN THỂ - LOÀI :
- Quần thể là tập hợp các cá
thể cùng loài cùng sống chung
trong một khu địa lý xác
định ,trong đó các cá thể có
khả năng giao phối sinh ra con
cái .
- Quần thể là đơn vị cấu tạo ,
sinh sản và tiến hoá của loài .
- Quần thể là gì ? cho ví dụ .
- Chức năng của quần thể
trong loài ?
thảo luận và trả lời .
- ? Định nghĩa loài giao
phối ?
- Hs nêu định nghĩa
4 . CẤP QUẦN XÃ :
- Quần xã bao gồm tập hợp
các quần thể cùng sống trong
một vùng địa lý xác định
- Quần xã là gì ? - Nêu khái niệm
- ? Đặc điểm của quần xã ?
- ? Các mối quan hệ giữa các
cá thể trong quần xã ?
 Quần xã cân bằng động .
- Liệt kê được các mối
quan hệ : cạnh tranh , hỗ

trợ , đối địch và cho ví dụ

5. CẤP HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN :
- Hệ thống nhất giữa sinh vật
và môi trường sống của chúng
gọi là hệ sinh thái .
- Tập hợp tất cả hệ sinh thái
trong khí quyển , địa quyển ,
thuỷ quyển tạo nên sinh
quyển .
- Hệ sinh thái là gì ?
- Các hệ sinh thái trên quả đất
- Sinh quyển ?
- Gv giảng giải về độ đa
dạng của hệ sinh thái
trong sinh quyển 
vấn đề bảo vệ môi
trường , bảo tồn đa
dạng của hệ sinh thái .
- Thảo luận nhóm và trả
lời .
4 . Củng cố :Sử dụng các câu hỏi cuối bài
5 . Dặn dò :
 Hs học kĩ phần ghi nhớ cuối bài .
 Hs về nhà xem trước bài mới , làm bài tập về nhà , đọc mục “Em có biết “

3
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tuần : ,tiết : 02 , Ngày soạn :
BÀI 2 : GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT

I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Kiến thức :
- Hs kể được các bậc phân loại trong sinh giới , biết cách viết tên loài .
- Phát biểu được khái niệm giới , nêu được 5 giới sinh vật , đặc điểm của từng giới - Giải
thích được tính đa dạng của sinh giới
2. Kỹ năng :
- Phân tích kênh hình , xử lý thông tin , hợp tác nhóm nhỏ , báo cáo trước lớp .
3. Tư tưởng :
- Xây dựng xây dựng quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống .
- Hs ý thức về bảo tồn tài nguyên , bảo vệ tính đa dạng của sinh giới .
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP :
1. Phương tiện :
- Tranh một số sinh vật thuộc các nhóm phân loại khác nhau .
- Phiếu học tập :Quan sát tranh các sinh vật và ghi vào phiếu học tập
Loài Bộ Lớp Ngành Giới
- Tranh phóng to bảng 2.1 SGK .
2. Phương pháp:
- Giảng giải , vấn đáp , thảo luận
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Chuẩn bị :
- Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng :cho biết đáp án các câu hỏi 2 ,3 , 4 trang 9 SGK và giải thích .
3. Bài mới :
Vào bài:
Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I . GIỚI SINH VẬT :
1. Khái nệm về giới sinh vật :
- Giới (Regnum) là đơn vị phân
loại lớn nhất , bao gồm những
sinh vật có chung đặc diểm nhất

định .
- Giới là gì ? các giới sinh
vật ?
- Gv lưu ý về các hệ thống
phân loại sinh vật .
2. Các bậc phân loại trong mỗi giới :
Các bậc phân loại trong giới :
Loài  Chi  Họ  Bộ  Lớp
 Ngành Giới .
- Gv treo tranh một số sinh
vật , yêu cầu hs thảo luận và
xếp vào các đơn vị phân loaih
theo phiếu học tập .
Hs thảoluận nhóm và
ghi báo cáo
Đại diện lên bảng ghi và
giải thích
 Tiêu chí phân loại :
- Loại tế bào .
- Cấu tạo cơ thể .
- Kiểu dinh dưỡng .
- Sinh sản , ……
 Đặt tên loài theo nguyên
tắc tên kép bao gồm
:tên chi (viết hoa ) + tên
loài .Vd :
Homo sapiens
- Dựa trên cơ sở nào người ta
phân loại sinh vật và xếp vào
các bậc rong hệ thống pân

loại ?
- Gv bổ sung , phần báo cáo
của học sinh .
- Nguyên tắc đặt tên loài các
sinh vật ? Cho ví dụ .
- Hs tham khảo SGK trả
lời và cho ví dụ .
- Lưu ý viết in nghiêng .
4
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II . HỆ THỐNG NĂM GIỚI SINH VẬT :
- Đến thế kỉ XX Whittaker và
Margulis đề nghị xếp sinh vật
vào năm giới :
* Giới khởi sinh (Monera )
* Giới nguyên sinh (Protista)
* Giới nấm ( Fungi )
* Giới thực vật ( Plantae )
* Giới động vật (Animalia )
- Giới thiệu hệ thống phân loại
.
- Gợi ý Hs tham khảo SGK
trình bày nội dung cơ bản
trong mỗi giới :
• Đặc điểm cấu tạo
• Đặc điểm dinh dưỡng
• Đại diện .
- Phát phiếu học tập ( Tranh
ảnh một số sinh vật thuộc các

nhóm phân loại khác nhau )
- Tham khảo SGK
- Tham khảo bảng 2.1
SGK trình bày .
- Hs phân loại , thảo luận
, ghi vào phiếu học tập ,
báo cáo .
III . ĐA DẠNG GIỚI SINH VẬT :
- Đa dạng loài : ước tính có
khoảng 30 triệu loài , thống kê
mô tả được 1.8 triệu loài
Đa dạng về nguồn gen
- Đa dạng quần xã , hệ sinh thái
 Bảo vệ đa sinh vật cần
bảo vệ các loài sinh vật ,
quản lý và sử dụng bền
vững các nguồn tài
nguyên , chống ô nhiễm
môi trường và giáo dục
môi trường cho cộng
đồng .
- ? Theo em làm thế nào để
bảo vệ đa dạng sinh giới ?
- Hs thảo luận thống nhất
ý kiến và trình bày trước
lớp .
- Hs khác bổ sung .
4 . Củng cố :
- Các bậc phân loại trong giới
- Cách viết tên loài ? Làm bài tập 3 trang 12 .

- Các giới sinh vật ? Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh giới ?
Trắc nghiệm :
Câu 1 : Trong các ví dụ sau trường hợp nào có cách viết tên loài đúng nhất :
A . loài người ( Homo Sapiens ) B. cá ngựa (
Hipocampus japonicus )
C. cóc tía (
BOMBINA maxima )
D. cá cóc ta đảo (paramesotriton
Deloustali )
Câu 2 : Nhóm sinh vật nào có đa dạng loài nhất :
A. thực vật B. côn trùng
C. thú D. con người
5. Dặn dò :
- Trả lời các câu hỏi , bài tập cuối bài .
- Hs đọc thông tin cuối bài , xem trước bài mới .

5
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tuần : ,tiết : 03 , Ngày soạn :
BÀI 3 : GIỚI KHỞI SINH , GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Kiến thức :
- Hs nêu được đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng và đại diện của từng nhóm .
- Hs so sánh được vi khuẩn với vi sinh vật cổ ; nấm men và nấm sợi .
- Hs nêu được đặc điểm chung của vi sinh vật .
2. Kỹ năng :
- Phân tích kênh hình , xử lý thông tin , hợp tác nhóm nhỏ , báo cáo trước lớp .
3. Tư tưởng :
- Hs ý thức về vai trò của vi khuẩn , nguyên sinh vật , và nấm trong đời sống .
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP :

1. Phương tiện :
- Tranh một số sinh vật nguyên sinh vật , tảo
- Phiếu học tập số 01:So sánh nấm men và nấm sợi
Đặc điểm Nấm men Nấm sợi
Tổ chức cơ thể
Hình thức dinh dưỡng
- Phiếu học tập số 2: Các nhóm vi sinh vật
Loại VSV Thuộc giới Loại tế bào Tổ chức cơ thể Phương thức
dinh dưỡng

2. Phương pháp:
- Giảng giải , vấn đáp , thảo luận
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Chuẩn bị : Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra miệng :
3. Bài mới :
Vào bài:
Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I . GIỚI KHỞI SINH (Monera ) :
1. Vi khuẩn : - ? ví dụ về vi khuẩn , vi
khuẩn có lợi hay có hại
Nêu ví dụ
- Sinh vật đơn bào ,nhân sơ
,kích thước 1-3 µm .
- Sống khắp nơi , phương thức
dinh dưỡng đa dạng :quang tự
dưỡng , hoá tự dưỡng , quang
dị dưỡng , hoá dị dưỡng , kí
sinh
- Cấu tạo của vi khuẩn ?

- Hình thức dinh dưỡng ?
- Tham khảo SGK , thảo
luận và trả lời .
2. Vi khuẩn cổ :
- Sinh vật đơn bào nhân sơ .
- Khác với vi khuẩn về cấu tạo
thành tế bào , tổ chức bộ
gen ,khả năng sống trong môi
trường khắc nghiệt về nhiệt độ
cao độ muối rất cao ( 20- 25
%) ,về mặt tiến hoá đứng gần
sinh vật nhân thực hơn vi khuẩn
.
- Vi khuẩn cổ là gì ?
- So sánh vi khuẩn và vi khuẩn
cổ
- Gv bổ sung hoàn chỉnh nội
dung và giảng giải thêm
- Thảo luận so sánh và
báo cáo , nhóm khác bổ
sung .
6
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
II . GIỚI NGUYÊN SINH ( Protista ) :
- Gồm các sinh vật nhân thực ,
đơn bào hoặc đa bào .
- Phương thức dinh dưỡng đa
dạng : tự dưỡng , dị dưỡng , kí
sinh , hoại sinh …

- Dựa vào phương dinh dưỡng
chia ra 3 nhóm : Động vật
nguyên sinh , thực vật nguyên
sinh , nấm nhày .
- Cấu tạo và hình thức dinh
dưỡng ?
- So sánh đông vật nguyên sinh
, thực vật nguyên sinh và nấm
nhày
- Hs thảo luận nhóm
( tham khảo SGK ) và đại
diện báo cáo .
III GIỚI NẤM ( Fungi ) :
- Gồm các sinh vật nhân thực ,
đơn bào hoặc đa bào dạng sợi ,
đa số có thành kitin ) một số có
thành xellulôzơ , không có lục
lạp,chủ yếu sinh sản bằng bào
tử
- Sống dị dưỡng : hoại sinh , kí
sinh , cộng sinh (địa y )
- Đặc điểm cấu tạo và đời sống
của nấm ?
- So sánh nấm men và nấm
nhày
- Phát phiếu học tập số 01
- Gv đánh giá kết quả tảo luận
của Hs
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .

- So sánh và giải thích tại
sao không xếp nấm nhày
vào giới nấm .
-Thảo luận nhóm ghi nội
dung và báo cáo trước
lớp
- Nhóm khác bổ sung .
- Đại diện : nấm men , nấm
sợi , và địa y .
IV. CÁC NHÓM VI SINH VẬT :
- Vi sinh vi sinh vật là những
sinh vật có kích thước hiển vi ,
sinh trưởng nhanh , phân bố
rộng , thích ứng cao với môi
trường .
- Vsv bao gồm : vi khuẩn , động
vật nguyên sinh , tảo đơn bào ,
nấm men và virut .
- Vsv là gì ? cho ví dụ về Vsv .
- Vsv có đặc điểm gì ?

- Phát phiếu học tập số 02
-Hs trả lời ,ví dụ về vi
khuẩn , virut
- Nêu đặc điểm về cấu
tạo , dinh dưỡng , thích
nghi …
- Hs quan sát tranh và ghi
vào phiếu học tập
- ? Virut có phải là cơ thể

sống ?
- ? Vì sao virut không được
xem là cơ thể sống ?
- GV giới thiệu sơ lược về virut (
Phần III sinh học 10 – HK II )
-Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến và báo cáo ,
nhóm khác bổ sung .
- Vsv có vai trò quan trọng
trong hệ sinh thái .
- Vsv có lợi hay có hại ? - Hs nêu vai trò của Vsv
trong đời sống
4. Củng cố : Trả lời các câu hỏi cuối bài ( SGK )
Trắc nghiệm :
Câu 1 : Giới khởi sinh gồm các sinh vật :
A. đơn ào nhân sơ B. đơn bào nhân thực
C. đa bào nhân sơ D. đa bào nhân thực
Câu 2 : Dạng sinh vật nào có hình thức cộng bào :
A. nấm nhày B. nấm men C. nấm sợi D nấm mốc
Câu 3 : Sinh vật nào có hình thức dinh dưỡng quang tự dưỡng :
A . trùng dế giày B. trùng amip
C. vi khuẩn sắt D. vi khuẩn lam
Câu 4 : Đặc điểm chung nhất của vi sinh vật là :
A. kích thước hiển vi , cấu tạo đơn giản B. sinh sản nhanh , kí sinh
B. cấu tạo đơn giản , hoại sinh D. kích thước nhỏ bé , hoại sinh .
5 . Dặn dò :
Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài , chuẩn bị bài mới (Bài 4 ).
7
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tuần … , Tiết : 04 , Ngày soạn : …

Bài 4 : GIỚI THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU YÊU CẦU :
1. Kiến thức :
- Hs trình bày được đặc điểm chung và hình thức dinh dưỡng của giới thực vật .
- Kể được các ngành trong giới thực vật và các đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn .
- Biết được đa dạng của giới thực vật , hiểu vai trò của thực vật với đời sống con người .
2 . Kĩ năng :
- Quan sát kênh hình hợp tác nhóm nhỏ , trình bày trước lớp .
3 . Ý thức : bảo vệ đa dạng giới thực vật
II . PHƯƠNG TIỆN :
- Tranh ảnh , mẫu vật về thân ,lá, rễ , hoa , quả của một số loài thực vật , SGK .
- Tranh ảnh vòng đời của Rêu , Dương xĩ , Hạt trần , Hạt kín .
- Phiếu học tập :
Các ngành
Thực vật
Đặc điểm
cấu tạo
Môi trường
sống
Đặc điểm sinh
sản
Đại diện

III . NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Chuẩn bị : Ổn định lớp .
2. Kiểm tra : Sử dụng câu hỏi 3,4 SGK trang 15 và câu hỏi trắc nghiệm cuối bài 3 .
3. Bài mới :
Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI THỰC VẬT :
1. Cấu tạo :

- Sinh vật nhân thực đa bào
,phân hoá phức tạp .
- Tế bào có thành xellulose, có
nhiều lục lạp .
- Cấu tạo chung của giới thực
vật ?
- Cấu tạo thích nghi với đời
sống tự dưỡng như thế nào ?
- Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến và báo cáo ,
nhóm khác bổ sung .
2. Dinh dưỡng và lối
sống :
- Quang tự dưỡng (đa số có
sắc tố clorophyl ) ,cung cấp
dinh dưỡng cho các Sv khác .
- Sống cố định
- ? Quang tự dưỡng là gì ?
- ? Các sắc tố có ở cây xanh
?
- ? Quá trình quang hợp ?
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .

- Đặc điểm thích nghi của Tv ở
cạn
• Thân cành cứng chắc
tán rộng .
• Có lớp cutin chống mất
nước , khí khổng trao

đỏi nước và khí .
• Phát triển hệ mạch .
• Thụ phấn nhờ gió,
nước
• Thụ tinh kép ,tạo quả…
- Thực vật ở cạn thích nghi
như thế nào ?
- Gv bổ sung hoàn chỉnh nôi
dung .
- Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến và báo cáo ,
nhóm khác bổ sung .
-Hs ghi nội dung bài học .
II . CÁC NGÀNH THỰC VẬT :
- Thực vật có nguồn gốc từ tảo
lục
- Dựa vào cấu trúc cơ thể và
đặc điểm thích nghi ,người ta
chia giới thực vật thành 4
ngành :
Rêu ( Bryophyta )
Quyết ( Pteridophyta )
- ? Tổ tiên chung của thực
vật là gì ?
- ? Xu thế tiến hoá chung
của thực vật khi chyển từ đời
sống ở nước lên cạn ?
- Phát phiếu học tập số 01
- Gv bổ sung hoàn chỉnh nôi
dung .

- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .

- Quan sát hình 4
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .
8
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hạt
trần(Gymnospermatophyta)
Hạt kín ( Angiospermatophyta )
(Tham khảo hình 4 SGK ) - Gv treo tranh vòng đời rêu ,
dương xĩ , hạt trần , hạt kín
nhắc lại sơ lược .
-Hs ghi nội dung bài học .
III . ĐA DẠNG GIỚI THỰC VẬT :
- Thực vật rất đa dạng về loài ,
cấu tạo cơ thể và khả năng
thích nghi (đã thống kê ,mô tả
290 nghìn loài ) .
 Vai trò của thực vật :
* Cung cấp thức ăn ( sản xuất
) .
* Điều hoà khí hậu .
* Cân bằng sinh thái .
* Cung cấp gỗ , dược liệu …
- Đa dạng giới thực vật ?
- Đa dạng loài ?
- Thực vật có vai trò gì trong

hệ sinh thái và với đời sông
con người ?
- Biện pháp bảo tồn đa dạng
giới thực vật ?
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .
- Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến và báo cáo ,
nhóm khác bổ sung .
4 . Củng cố :
- Đặc điểm cấu tạo , dinh dưỡng của thực vật ?
- So sánh các ngành trong gới thực vật về : cấu tạo , sinh sản , thích nghi .
 Trắc nghiệm :
Câu 1 : Ngành thực vật đa dạng nhất trong giới thực vật là :
A. rêu B dương xỉ C. hạt trần D . hạt kín
Câu 2 : Ở rêu giai đoạn chiếm ưu thế trong vòng đời của chúng là :
A. bào tử B. giao tử C . giao tử thể D. bào tử thể
Câu 3 : Tổ tên chung của thực vật là :
A. Tảo và nấm B. Thực vật nguyên sinh
C. Rong và tảo D. Tảo lục đa bào nguyên thuỷ
5 . Dặn dò :
Hs trả lời các câu hỏi cuối bài , xem trước bài mới .

Tuần … , Tiết : 04 , Ngày soạn : ……
9
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Bài 5 : GIỚI ĐỘNG VẬT
I. MỤC TIÊU YÊU CẦU :

1. Kiến thức :
- Hs trình bày được đặc điểm chung và hình thức dinh dưỡng của giới động vật .
- Kể được các ngành trong giới động vật và các đặc điểm khác biệt của động vật không
xương sống với động vật có xương sống .
- Biết được đa dạng của giới động vật , hiểu vai trò của động vật với đời sống con người .
2 . Kĩ năng :
- Quan sát kênh hình , hợp tác nhóm nhỏ , trình bày trước lớp .
- Tổng hợp , so sánh ( giới động vật và giới thực vật ) .
3 . Ý thức : bảo vệ đa dạng giới động vật , đặc biệt là động vật quý hiếm .
II . PHƯƠNG TIỆN :
- Tranh ảnh , mẫu vật một số loài động vật ( Côn trùng ,vật nuôi , thú ,…) , SGK .
- Phiếu học tập 1 : So sánh động vật không xương và động vật có xương sống
Nội dung so sánh Động vật không xương Động vật có xương sống
Số ngành
Bộ xương trong
Bộ xương ngoài
Trao đổi chất
Tổ chức hệ thần kinh
- Phiếu học tập 2: So sánh động vật và thực vật
Nội dung so sánh Giới thực vật Giới động vật
Tổ chức cơ thể
Cấu tạo tế bào
Phương thức dinh
dưỡng
Vận động , cảm ứng
III . NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
4. Chuẩn bị : Ổn định lớp .
5. Kiểm tra : Sử dụng câu hỏi 3,4 ,5 SGK trang 18 và câu hỏi trắc nghiệm cuối bài 4 .
6. Bài mới :
Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I . ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIỚI ĐỘNG VẬT :
1 .Cấu tạo : - ? Cấu tạo chung của giới
động vật ?
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .

Sinh vật nhân thực ,đa bào
,phân hoá phức tạp .
VD : Tổ chức cơ thể lớp thú
-Tổ chức cơ thể lớp thú ?
- Gv bổ sung hoàn chỉnh nội
dung .
-Tế bào  mô  cơ
quan  hệ cơ quan  cơ
thể . Cơ thể là khối
thống nhất 07 hệ cơ
quan .
2 . Dinh dương , lối
sống :
- Sống dị dưỡng nhờ chất hữu
cơ có trong thức ăn .
- Có hệ cơ , di chuyển tích cực
.
- Hệ thần kinh phát triển 
cảm ứng nhanh , thích nghi
cao .
- Đời sống dinh dưỡng của
động vật , so sánh với thực
vật .
- Gv giới thiệu một số dạng

thích nghi ở động vật
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .

Hs tìm ví dụ khác minh
họa
II. CÁC NGÀNH ĐỘNG VẬT :
- Giới động vật có nguồn gốc
từ tập đoàn đơn bào dạng
- Phát phiếu học tập số 01 - Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến và báo cáo ,
10
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tg NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
trùng roi nguyên thuỷ .
- Giới động vật đạt mức độ
tiến hoá cao nhất , rất đa
dạng về cá thể , loài và phân
bố khắp nơi .
- Gv bổ sung hoàn chỉnh nôi
dung .
nhóm khác bổ sung .
- Giới động vật bao gồm :
+ Động vật không xương có
các ngành : Thân lỗ ,Ruột
khoang , Giun dẹp , Giun
tròn , Giun đốt , Thân mềm
,Chân khớp , Da gai .
+ Động vật có xương sống có
01 ngành (Ngành dây sống ),

gồm có các lớp : Nửa dây sống
,Cá miệng tròn ,Cá sụn , Cá
xương , Lưỡng cư , Bò sát ,
Chim , Thú .
- ? Các ngành động vật ?
- Giới thiệu một số tranh ảnh
động vật thuộc các ngành khác
nhau và yêu cầu Hs phân loại
xếp vào các ngành , các lớp .
- Sửa chữa , bổ sung nội dung
ghi của Hs và nêu ví dụ đại diện
của từng ngành động vật .
- Trả lời được 9 ngành
- Quan sát , thảo luận ,
phân loại và ghi báo
cáo .
-Hs ghi nội dung bài học .
- So sánh động vật không
xương và động vật có xương
sống ( Sơ đồ hình 5 SGK ) .
- So sánh động vật không
xương và động vật có xương
sống ?
-Hs tham khảo hình 5
SGK , thảo luận và ghi
vào phiếu học tập số 1-
báo cáo .
III . ĐA DẠNG GIỚI ĐỘNG VẬT :
- Động vật rất đa dạng về
loài : thống kê mô tả khoảng

1,5 triệu loài .
- Đa dạng về cấu tạo cơ thể .
- Đa dạng về thích nghi , phân
bố , …
Đa dạng giới động vật ? ví dụ
- Biện pháp bảo tồn đa dạng
giới động vật ?
- Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến và báo cáo ,
nhóm khác bổ sung .
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .

4 . Củng cố :
- Gv yêu phát phiếu học tập số 2 và yêu cầu HS thảo luận ghi báo cáo .
- - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo , nhóm khác bổ sung .
5 . Dặn dò :
- Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài , trả lời các câu hỏi .
- Xem trước bài thực hành (Đa dạng thế giới sinh vật )
Tiết 5
. Bài 6 . THỰC HÀNH
ĐA DẠNG THẾ GIỚI SINH VẬT
11
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
I. MỤC TIÊU
- Nêu được sự đa dạng của thế giới sinh vật thể hiện ở các cấp độ tổ chức và đa
dạng trong 5 giới
- Thấy đựợc giá trị của sự đa dạng sinh vật và sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng
sinh vật và đó là trách nhiệm của cả cộng đồng.
II. CHẨN BỊ

- Đĩa CD- Rom, các mẫu vật, tranh ảnh về các cấp độ tổ chức và 5 giới sinh vật
- Máy chiếu Projecter, máy tính
III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH
1. Kiểm tra bài cũ :
- Thế giới sống được phân chia thành những cấp tổ chức cơ bản nào?
- Nêu tính đa dạng của giới thực vật và giới động vậy?
2. Bài mới :
Giáo viên đặt vấn đề nhận thức
Hoạt động của Gv.Hs Nội dung
Giáo viên chiếu các hình ảnh về
- Tế bào
- Mô
- Cơ quan
- Hệ cơ quan
- Cơ thể đơn bào
- Cơ thể đa bào
- Quần thể
- Quần xã và HST
(?). yêu cầu học sinh rút ra được tính đa
dạng của các cấp tổ chức sống?
Giáo viên chiếu phim về HST của một cánh
rừng, thảo nguyên,….
(?). yêu cầu học sinh rút ra được tính đa
dạng của các giới sinh vật?
(?). Vì sao phải bảo vệ tính đa dạng của
sinh vật?
1. Quan sát sự đa dạng về các cấp tổ chức
Quan sát các loại
- Tế bào
- Mô

- Cơ quan
- Hệ cơ quan
- Cơ thể đơn bào
- Cơ thể đa bào
- Quần thể
- Quần xã và HST
2. Quan sát đa dạng 5 giới sinh vật
Quan sát một HST, trng HST đó có tất cả 5
giới sinh vật
- Giới khởi sinh
- Giới nguyên sinh
- Giới nấm
- Giới thực vật
- Giới động vật
- Tổ chức tham quan thực tế
IV. THU HOẠCH
- Viết thu hoạch về các cấp tổ chức và về đa dạng của thực vật và động vật
- Tại sao phải bảo tồn đa dạng sinh vật. Em phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh vật?
PHẦN II
12
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
SINH HỌC TẾ BÀO
- Chương I: Thành phần hoá học của tế bào ( từ bài 7 - 12)
Trong chương này đề cập đến các nguyên tố hoá học, các loại liên kết
hoá học trong hệ thống sống, các hợp chất cơ bản của sự sống như đường,
lipit, prôtêin, axit nuclêic.
- Chuơng II: Cấu trúc tế bào (từ bài 13 - 20)
Chương này trình bày nội dung cơ bản của học thuyết tế bào và giai
đoạn cơ bản đầu tiên của tiến hoá sinh học, từ hình dạng, kích thước đến
cấu trúc hiển vi và siêu hiển vi, từ tế bào nhân sơ đến tế bào nhân chuẩn, sự

trao đổi chất qua màng.
- Chuơng III: Chuyển hoá vật chất và năng lượng (từ bài 21 - 27)
Chương này đề cập đến chuyển hoá vật chất nội bào, trong đó có các
dạng năng lượng và chuyển đổi năng lượng, các chất xúc tác sinh học, các
con đường quang tổng hợp và hoá tổng hợp cacbonhidrat
- Chuơng IV: Phân chia tế bào ( từ bài 28 - 31)
Chương này trình bày đến quá trình phân bào ở cơ thể nhân sơ và đặc
biệt nhấn mạnh ở cơ thể nhân chuẩn. Các hình thức phân chia: trực phân,
nguyên phân và giảm phân, trong đó đề cập đến các kì phân chia và tổ chức
thể nhiễm sắc dưới kính hiển vi điện tử của các kì phân chia tế bào nhân
chuẩn.
Tuần … , Tiết : 06 , Ngày soạn : …………….
BÀI 7. CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC VÀ NƯỚC CỦA TẾ BÀO
13
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Kể tên được các nguyên tố cơ bản của vật chất sống.
- Phân biệt được nguyên tố đa lượng và vi lượng. Cho ví dụ:
- Giải thích được tại sao nguyên tố cacbon lại có vai trò quan trọng trong thế giới sống.
- Giải thích được cấu trúc hóa học của phân tử nước quyết định đến các đặc tính hóa lí của
nước .
- Trình bày được vai trò của nước đối với sự sống.
- Hiểu được thế giới mặc dù đa dạng nhưng lại thống nhất về thành phần hóa học.
2. Kỹ năng:
- Phân tích hình vẽ, tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, hoạt động cá nhân.
3. Tư tưởng:
- Thấy rõ tính thống nhất của vật chất.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN:
1. Phương pháp:

- Hỏi đáp (chính) + diễn giảng (phụ)
2. Phương tiện:
- Projector, bảng 01 phóng to hình 7.1, 7.2
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1phút)
2. Vào bài:
- Các nguyên tố hóa học chính cấu tạo nên tế bào là gì?
- Tại sao các tế bào khác nhau lại được cấu tạo chung từ một nguyên tố nhất định?
3. Bài mới :
Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CẤU TẠO NÊN TẾ BÀO
5’
1. Những nguyên tố cơ bản của tế bào:
? Dựa vào bảng 7.1 SGK,
cho biết thế nào là những
nguyên tố cơ bản của tế bào?
Cho VD
HS: Là các nguyên tố hóa
học cấu thành nên sự sống:
VD: O, C,
- Các nguyên tố cơ bản của
tế bào( khoảng 25 nguyên tố)
là các nguyên tố hóa học
ngoài tự nhiên cấu thành nên
cơ thể sống.
- Các nguyên tố cơ bản của
tế bào là các nguyên tố hóa
học ngoài tự nhiên cấu thành
nên cơ thể sống.

VD: O, C, H, N, Ca, P, K, S,
Cl, Na, Mg, Fe
- Trong số 92 nguyên tố hóa
học cấu tạo nên vỏ trái đất,
chỉ có khoảng 25 nguyên tố cơ
bản cho tế bào.
-Hs ghi nội dung bài học .
- Ở cấp độ nguyên tử, giới
vô cơ và giới hữu cơ là thống
nhất.
- Ở cấp độ nguyên tử, giới vô
cơ và giới hữu cơ là thống
nhất.
- Dẫu rằng thế giới sống rất
đa dạng nhưng lại thống nhất
về thành phần hóa học. Hay
nói cách khác, chúng chỉ được
cấu tạo từ một số nguyên tố
cơ bản.
? Trong các nguyên tố cơ
bản đó, nguyên tố nào sinh
vật cần nhiều, nguyên tố nào
sinh vật cần ít?
- Tham khảo SGK thảo luận
và trả lời .

14
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Các nguyên tố đa lượng, vi lượng:

?. Thế nào là nguyên tố đa
lượng?
- HS: Nguyên tố đa lượng
là các nguyên tố có lượng
lớn trong cơ thể.
- Nguyên tố đa lượng là các
nguyên tố có lượng chứa lớn
trong khối lượng khô của cơ
thể (> 0,01%)
VD: K, Ca, Na, P, S
- Nguyên tố đa lượng là các
nguyên tố có lượng chứa lớn
trong khối lượng khô của cơ
thể (> 0,01%)
VD: K, Ca, Na, P, S,
? Thế nào là nguyên tố vi
lượng?
- HS: Nguyên tố vi lượng là
những nguyên tố chứa
lượng ít.
- Nguyên tố vi lượng là các
nguyên tố chứa ít trong cơ thể
nhưng không thể thiếu (<
0,01%)
Nguyên tố vi lượng là các
nguyên tố chứa ít hơn trong
cơ thể nhưng không thể thiếu
(< 0,01%).
? Nguyên tố đa lượng hay
nguyên tố vi lượng quan trọng

hơn? Tại sao?
- Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến và báo cáo ,
nhóm khác bổ sung .
- HS: Nguyên tố nào cũng
quan trọng.
- Dù là nguyên tố đa lượng
hay vi lượng nhưng nếu
thiếu có thì chức năng sinh
lý bị ảnh hưởng nghiêm
trọng.
-Vì vậy, trong các bữa ăn nên
kết hợp nhiều món ăn khác
nhau để cung cấp dưỡng chất
cho cơ thể.
- Nêu ví dụ
Các nguyên tố chính cấu tạo
tế bào ?
- HS: Các nguyên tố chính
là O, C, H, N vì chúng chiếm
số lượng lớn.
? Giải thích tại sao nói: C,
H, O, N là các nguyên tố chính
cấu trúc nên mọi tế bào và cơ
thể sống?
- HS: Vì C là nguyên tố hóa
học cấu trúc nên các phân
tử và sự sống được hình
thành và tiến hóa từ C, H, O,
N.

- C, H, O, N là các nguyên tố
chính cấu trúc nên mọi tế bào
và cơ thể sống vì: C là nguyên
tố đặc biệt trong quá trình cấu
trúc nên các đại phân tử hữu
cơ.
- C, H, O, N là các nguyên tố
chính cấu trúc nên mọi tế bào
và cơ thể sống vì: C là nguyên
tố đặc biệt trong quá trình cấu
trúc nên các đại phân tử hữu
cơ.
- Lớp ngoài cùng của C có 4
điện tử nên cùng một lúc có
thể có 4 liên kết cộng hóa trị
với các nguyên tố khác.
- Tham khảo SGK

? Cho ví dụ một vài hợp
chất hữu cơ có C.
- HS: xenlulô, rượu
etylic
3. Vai trò các nguyên tố hoá học
- Thành phần của hệ enzym
(Mn, Cu, Zn ) ,hoạt hoá
enzim, dẫn truyền điện
- Các nguyên tố khoáng là
thành phần cấu trúc bắt buộc
của hàng trăm hệ enzym.
VD: Mn, Cu, Zn -Hs ghi nội dung bài học .

- Thành phần của chất hữu
cơ.
VD: Mg trong chất diệp lục.
- Tạo nồng độ nhất định của -Ổn định nồng độ dịch bào.
15
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
dịch bào ( các cation , anion ).
- Có trong dịch bào, trong cơ
chất của chất nguyên sinh.
-Có trong dịch bào, trong cơ
chất của chất nguyên sinh.
II. NƯỚC VÀ VAI TRÒ NƯỚC ĐỐI VỚI SỰ SỐNG:
1. Cấu trúc hóa học của phân tử nước:
∆ Hình cấu trúc hóa học
phân tử nước.Hình 7.1
? Trong phân tử nước ôxi
và hydro liên kết với nhau như
thế nào?
- HS: Ôxi và hydro liên kết
với nhau nhờ liên kết cộng
hóa trị.
- Một nguyên tử ôxi liên kết
với 2 nguyên tử hydro với
nhau bằng liên kết cộng hóa
trị.
-Ôxi và hydro liên kết với nhau
bằng liên kết cộng hóa trị.
- Phân tử nước có tính phân
cực: ôxi tích điện âm, hydro

tích điện dương.
? Nhận xét tính phân cực
của phân tử nước.
- Nhờ tính phân cực, các
phân tử nước hút nhau và hút
các phân tử khác làm cho
nước có vai trò đặc biệt quan
trọng đối với cơ thể sống.
- HS: Ôxi tích điện âm,
hydro tích điện dương
∆ Hình liên kết giữa các
phân tử nước.
? Các phân tử nước liên kết
nhau bằng liên kết gì?
- HS: Liên kết hydrô
- Các phân tử nước liên kết
nhau bằng liên kết hydro tạo
mạng lưới nước.
- Các phân tử nước liên kết
nhau bằng liên kết hydro tạo
mạng lưới nước.
? Dựa vào hình 7.2 giải
thích tại sao nói nước là một
dung môi tốt?
- HS: Vì nước có tính phân
cực nên dễ dàng hòa tan
NaCl.
2. Vai trò của nước đối với tế
bào :
? Nước có vai trò như thế

nào trong sự sống?
- HS: Nước là dung môi,
nước giúp ổn định nhiệt độ,
ổn định thân nhiệt.
- Nước là dung môi, là thành
phần chính cấu tạo nên tế
bào, tạo môi trường để các
phản ứng sinh hóa có thể xảy
ra.
- Nước là dung môi tốt, là
thành phần chính cấu tạo tế
bào, tạo môi trường để các
phản ứng sinh hóa có thể
xảy ra (nhờ tính phân cực).
- Nguyên liệu cho các phản
ứng sinh hoá .
- Ổn định nhiệt cơ thể cũng
như nhiệt độ của môi trường .
? Theo các em, vì sao nước
có vai trò điều hoà nhiệt?
- HS: Do nước có nhiệt
dung cao.
Ổn định nhiệt độ cho cơ
thể và môi trường do có
nhiệt dung
- Giảm nhiệt độ cơ thể của
sinh vật.
-Nước bay hơi làm giảm nhiệt
độ cho cơ thể sinh vật.
? Mùa đông mặt nước

đóng băng nhưng các sinh vật
bên dưới có thể tồn tại được.
Tại sao?
-Mùa đông, lớp nước bề mặt
đóng băng tạo lớp cách điện
giữa không khí lạnh với lớp
nước ở dưới nên các sinh vật
có thể tồn tại được.
- HS: Do nước bên dưới
được cách điện.
? Giải thích tại sao nhện
nước lại có thể đứng và chạy
trên mặt nước.
- HS: Do nước có tính phân
cực.
16
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tg Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3. Củng cố: (5 phút)
- Những nguyên tố cơ bản của vật chất sống? Căn cứ vào đâu để phân biệt nguyên tố đa lượng, vi
lượng?
- Tính phân cực và liên kết hydro của phân tử nước?
- Tại sao khi hạ thấp nhiệt độ của tế bào xuống dưới 0
0
C thì đa số tế bào bị chết?
4. Dặn dò:
- Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài , làm bài tập
- Xem bài trước
Tuần … , Tiết : 07 , Ngày soạn : ……………………
BÀI 8. CACBOHIDRAT VÀ LIPIT

I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Liệt kê được tên các loại đường đơn, đôi và đường đa có trong các cơ thể sinh vật.
- Trình bày được chức năng của từng loại đường trong cơ thể sinh vật.
- Liệt kê được tên các loại lipit có trong các cơ thể sinh vật.
- Trình bày chức năng của các loại lipit.
Trọng tâm:
Cấu trúc và chức năng của một số loại cacbon hidrat & lipit trong tế bào.
17
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
2. Kỹ năng:
- Phân biệt được saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất và vai trò.
3. Tư tưởng:
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh để phân biệt các chất.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP:
1. Phương pháp: Hỏi đáp (chính) + diễn giảng (phụ)
2. Phương tiện: Projector, tranh hình 8.1 – 8.6 , sách giáo khoa.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Chuẩn bị: Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ :
1. Nêu các đặc tính của nước?
2. Nêu vai trò của nước đối với cơ thể?
3. Vào bài:
? Thế nào là hợp chất hữu cơ?
? Hợp chất hữu cơ khác với hợp chất vơ cơ như thế nào?
? Trong tế bào có những loại phân tử hữu cơ nào?
? Tại sao người ta gọi là đại phân tử?
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
I. CACBOHIDRAT (SACCARIT) :
CT chung : (CH

2
O)
n
? Kể tên các loại đường
mà em biết.
-HS:glucôzơ,
sacarozơ
1. Đường đơn - Mônosaccarit
Gồm các loại đường có từ 3
đến 7 cacbon .
Phổ biến quan trọng là
đường pentôzơ và hexozơ.
? Có mấy nguyên tử
cacbon, hidrô và ôxi trong
mỗi phân tử đường glucôzơ?
- HS: 6 Cacbon
- Glucôzơ là một dạng
đường hexôzơ (6C)
- Đường hexôzơ (6C) đường
quả, glucôzơ (đường nho)
- Đường hexôzơ (6C) đường
quả, glucôzơ (đường nho)
- Vai trò: Là nguồn năng
lượng của tế bào
? Đường hexôzơ có vai trò
gì?
- Tạo năng lượng cho
tế bào
- Đường Pentôzơ: Ribôzơ,
đêôxiribôzơ.

-Đường Pentôzơ gồm
đường Ribôzơ, đêôxiribôzơ.
? Có mấy nguyên tử
cacbon hidrô & ôxi trong mỗi
phân tử đường pentôzơ?
- HS: Có 5 Cacbon
- C
5
H
10
O
5
, C
5
H
10
O
4
- Vai trò: Tham gia cấu tạo
nên các axit nuclêic
? Đường pentôzơ có vai
trò gì?
- HS: Cấu tạo ARN và
ADN
- Đường đơn có tính khử
mạnh.
- Đường đơn có tính khử
mạnh.
2. Đường đôi - disaccarit:
- Đường đôi được hình

thành do 2 đường đơn liên
kết nhau. bằng liên kết
glicôzit.
∆ Hình sự thành lập
đường đôi.
- Thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến và báo cáo ,
nhóm khác bổ sung .
- Một số loại đường đôi. Glucôzơ + glucôzơ →
maltôzơ
+ Saccarôzơ có nhiều trong
mía
Glucôzơ+fructôzơ→
saccarôzơ.
+ Lactôzơ có nhiều trong
sữa.
Glucôzơ+ galactôzơ →
lactôzơ
+ Mantôzơ có trong mạch
nha.
? Đường đôi được thành
lập như thế nào?
- HS: Do 2 đường đơn
liên kết nhau bằng liên
18
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
kết glicôzit
- Đường đôi là đường vận
chuyển, không tính khử.

-Hs ghi nội dung bài học
.
VD: Lactôzơ là đường sữa
dành để nuôi con.
VD: Lactôzơ là đường sữa
dành để nuôi con.
? Khi thủy phân đường đôi
dưới tác dụng enzym hay
nhiệt, ta thu được các sản
phẩm nào?
- HS: thu được các
đường đơn.
Saccarôzơ
 →
phaânThuûy

glucôzơ + fructôzơ
VD: khi ta thủy phân
saccarôzơ thu được
glucôzơ và fructôzơ.
3. Đường đa - Poli saccarit
? Đường đa được thành
lập như thế nào?
- HS: Do nhiều đường
đơn liên kết lại.
- Nhiều phân tử đường đơn
phản ứng trùng ngưng loại
nước tạo thành mạch
polisaccarit.
- Các loại đường đa:

xenlulô, tinh bột, glicôgen,
kitin
- Các loại đường đa:
xenlulô, tinh bột, glicôgen
? Dựa vào thông tin SGK,
cho biết chức năng
polisaccrit.
- HS: Là nguồn năng
lượng dự trữ, cấu tạo
thành tế bào và cấu tạo
bộ xương ngoài động
vật.
4. Chức năng của cacbon hydrat:
- Tham gia cấu trúc tế bào ,
cơ thể (xenlulô , kitin )
? Cho biết chức năng của
cacbon hydrat.
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .
- Nguồn cung cấp năng
lượng phổ biến (glucôzơ )
- Nguồn cung cấp
nguyên liệu (glucôzơ )
- Pôlisaccarit liên kết vời
prôtêin vận chuyển các chất
qua màng và đóng vai trò
thụ thể .
- Tham gia cấu trúc tế
bào (xenlulô )
- Dự trữ năng lượng

:glicogen
-Dự trữ năng lượng
(glicogen )
II. LIPIT:
- Là nhóm chất hữu cơ
không tan trong nước, chỉ
tan trong các dung môi hữu

- Lipit không tan trong nước
mà tan trong dung môi hữu
cơ.
∆ Hình công thức cấu tạo
mỡ và photpholipit.
- Gồm 2 loại lipit: lipit đơn
giản (mỡ, dầu) và lipit phức
tạp.
1. Lipit đơn giản (dầu, mỡ)
∆ Công thức cấu tạo mỡ
- Được hình thành do
glixêcol liên kết axit béo.
? Mỡ được hình thành như
thế nào?
Mỡ được hình thành
do glixêrol liên kết axit
béo.
- Dầu thực vật trong thành
phần hóa học của nó có
nhiều axit béo không no còn
mỡ có axit béo no.
? Vào mùa lạnh, người ta

thường bôi kem (sáp) chống
nứt nẻ để làm gì?
- Nhằm chống thoát
nước và giữ cho da mềm
mại. Sáp cũng là một loại
lipit đơn giản.
19
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2. Lipit phức tạp:
a. Photpholipit:
Cấu tạo từ hai phân tử axit
béo liên kết 1 phân tử
glicerol, vị trí thứ ba của
glicerol liên kết nhóm
photphat, nhóm này nối
glicerol với một photphat -
ancol phức.
? Em hãy mô tả cấu trúc
phân tử photpholipit.
- Hai phân tử axit béo
liên kết 1 phân tử
glicerol, vị trí thứ ba của
glicerol liên kết nhóm
photphat
- Photphatlipit có tính lưỡng
cực: đầu ưa nước và đuôi bị
nước.
? Em có nhận xét gì về
tính tích điện của

phôtpholipit ?
- HS: Có tính lưỡng cực,
một đầu tích điện, một
đầu không tích điện.
b. Steroit:
* Steroit có cấu trúc vòng. - Cấu trúc steroit ? - Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .

- Các hocmôn như:
estrôgen, testosteron,
côlestêron
- Các loại vitamin A, D, E, K. - Các loại vitamin A, D, E, K.
- Các loại sắc tố, diệp lục,
sắc tố võng mạc
- Các loại sắc tố, diệp lục,
sắc tố võng mạc
3. Chức năng của Lipit:
- Mỡ và dầu là nguồn dự trữ
năng lượng.
- Mỡ và dầu là nguồn dự trữ
năng lượng.
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .
? Vai trò của photpho lipit
- Photpholipit cấu trúc nên
màng tế bào.
- Photpholipit cấu trúc nên
màng tế bào.
- HS: Cấu trúc màng thế
bào.

- Steroit tham gia cấu tạo
nên hocmôn.
- Steroit tham gia cấu tạo
nên hocmôn.
- Ngoài ra, Lipit còn tham
gia nhiều chức năng sinh
học khác.
3. Củng cố:
- So sánh lipit và cacbon hydrat về chức năng, tính chất.
4. Dặn dò:
- Học bài ,trả lời các câu hỏi SGK.
- Xem bài trước.
20
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
Tuần … , Tiết : 08 , Ngày soạn : ……………………
BÀI 9. PRÔTÊIN
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Liệt kê được các mức độ cấu trúc của Prôtêin, cấu trúc bậc một, bậc hai, bậc ba và bậc
bốn.
- Nêu được chức năng của các loại prôtêin và đưa ra các ví dụ minh họa.
- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến chức năng của prôtêin .
- Giải thích được các yếu tố này ảnh hưởng đến chức năng prôtêin ra sao
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tư duy khái quát trừu tượng, quan sát , thảo luận nhóm.
3. Tư tưởng:
- Có nhận thức đúng về vai tròcủa prôtêin ,là vật chất cơ sở của sự sống.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP:
1. Phương pháp:
- Hỏi đáp (chính) + diễn giảng , thảo luận nhóm .

2. Phương tiện:
- , Tranh hình 9.1-9.2 ,sách giáo khoa.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra miệng.
So sánh cacbonhydrat và lipit về cấu trúc ,chức năng.
2. Bài mới:
? Tại sao thịt gà lại khác thịt bò?
? Tại sao sinh vật này lại ăn thịt sinh vật khác?
Để hiểu rõ hơn chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 9:

CÁC LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ PRÔTÊIN
I .PRÔTÊIN :
- Prôtêin là đại phân tử hữu cơ
có tầm quan trọng đặc biệt với
sự sống., chiếm đến 50%khối
lượng khô của tế bào.
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .

- Prôtêin là đại phân tử sinh
học được cấu tạo nên từ các
đơn phân theo nguyên tắc đa
phân nhờ các liên kết peptit
bền vững.
- Prôtêin là đại phân tử
sinh học được cấu tạo

nên từ các đơn phân theo
nguyên tắc đa phân nhờ
các liên kết peptit bền
vững.
- Axit amin là các đơn phân
của Prôtêin.
-Axit amin là các đơn
phân của Prôtêin.
1. Axit amin - đơn phân của Prôtêin.
CT : H
2
N – CH – COOH

R
∆ Hình CTTQ của axit amin
? Axit amin gồm những nhóm
nào ?
- HS: gồm gốc amin,
cacbôxyl và gốc R
- Axit amin gồm có một gốc
amin (NH
2
), gốc cacbôxyl và
gốc R.
- Axit amin gồm có một gốc
amin (NH
2
), gốc cacbôxyl và gốc
R.
- Các axit amin khác nhau

bởi gốc R.
? Các axit amin khác nhau ở
nhóm nào?
- HS: Khác nhau ở gốc R.
- Trong tự nhiên, có khoảng
hơn 20 loại axit amin khác
nhau.
Trong tự nhiên, có khoảng hơn
20 loại axit amin khác nhau. Gần
đây, người ta cón phát hiện
21
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
thêm axit amin thứ 21.
? Tại sao chúng ta cần ăn
nhiều loại thức ăn khác nhau ?
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .

2. Các cấp độ cấu trúc của Prôtêin:
- Các axit amin liên kết nhau
bằng liên kết peptit.
? Liên kết peptit là gì?
∆ Sơ đồ tóm tắt liên kết peptit.
∆ Hình mô tả liên kết peptit
- Liên kết peptit là liên kết
giữa nhóm cacboxyl của axit
amin trước với nhóm amin
của axit amin sau và giải
phóng một phân tử nước.

- Liên kết peptit là liên kết giữa
nhóm cacboxyl của axit amin
trước với nhóm amin của axit
amin sau và giải phóng một
phân tử nước.
O HS: liên kết peptit là
liên kết giữa nhóm
cacboxyl của axit amin
này với nhóm amin của
axit amin sau.
- Các Prôtêin có các trình tự
axit amin như sau:
- Prôtêin 1: Ala - Val - Leu -
His - Tyr
- Prôtêin 1: Ala - Val - Leu - His
- Tyr
- Prôtêin 2: Val - Ala - Leu -
His - Tyr
- Prôtêin 2: Val - Ala - Leu - His
- Tyr
- Prôtêin 3: Ala - His - Tyr - Prôtêin 3: Ala - His - Tyr
- Prôtêin có cấu trúc đa phân
nên với hơn 20 axit amin sẽ
tạo nên 10
14
loại Prôtêin khác
nhau về số lượng, thành
phần, trật tự sắp xếp và cả
cấu trúc không gian.
? Tại sao Prôtêin vừa đa dạng

vừa rất đặc thù?
- Prôtêin có cấu trúc đa
phân nên với hơn 20 axit
amin sẽ tạo nên 10
14
loại
Prôtêin khác nhau về số
lượng, thành phần, trật tự
sắp xếp và cả cấu trúc
không gian.
- Các bậc cấu trúc Prôtêin. ? Prôtêin có bao nhiêu bậc
cấu trúc?
Các axit amin liên kết với
nhau bằng liên kết peptit
hình thành chuỗi
pôlipeptit tạo cấu trúc bậc
1
Cấu trúc bậc 1 quy định
cấu trúc bậc 2 do trình tự
axit amin đặc thù của 1
đoạn hoặc của cả chuỗi
pôlipeptit sẽ hình thành
các liên kết hóa học tạo
nên kiểu xoắn α hoặc nếp
gấp β.
- Các axit amin liên kết với
nhau bằng liên kết peptit hình
thành chuỗi pôlipeptit tạo cấu
trúc bậc 1
- Cấu trúc bậc 2: Cấu trúc

bậc 1 co xoắn lại như chiếc lò
xo tạo cấu trúc bậc 2.
Cấu trúc bậc 2: Cấu trúc bậc 1
co xoắn lại như chiếc lò xo tạo
cấu trúc bậc 2.
* Có 2 dạng: xoắn α và β - Có 2 dạng: xoắn α và β
- Cấu trúc bậc 3: Cấu trúc
bậc 2 lại được tiếp tục co
xoắn tạo cấu trúc bậc 3.
- Cấu trúc bậc 4: khi Prôtêin
có trên 2 chuỗi pôlipeptit khác
nhau liên kết nhau tạo phức
∆ Hình cấu trúc bậc 3.
∆ Hình cấu trúc bậc 4.
Tham khảo hình 9.2
-Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .
- Cấu trúc bậc 4: khi
Prôtêin có trên 2 chuỗi
pôlipeptit khác nhau liên
hợp Prôtêin có cấu trúc bậc 4. kết nhau tạo phức hợp
Prôtêin có cấu trúc bậc 4.
- Tác nhân:
+ Nhiệt độ
+ pH
- Kết quả
+ Phá hủy cấu trúc không
gian của Prôtêin ( biến tính ).
+ Gây biến đổi chức năng
Prôtêin.

? Khi nhiệt độ cơ thể cao trên
42
0
C thì bệnh nhân sẽ chết. Vì
sao?
- Qua đó, Prôtêin có vai trò rất
quan trọng. Nó có chức năng
gì? Sang phần II.
- HS: Do nhiệt độ phá
hủy Prôtêin làm biến tính
nó.
Vì cơ thể chúng ta ở
nhiệt độ thường là 37
0
C.
Khi nhiệt độ vượt quá giới
hạn chịu đựng, Prôtêin
người không thực hiện
được chức năng bình
thường làm ảnh hưởng
22
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
đến chức năng của hệ cơ
quan và đe dọa tính
mạng.
II. Chức năng Prôtêin:
- Cấu tạo, giá đỡ (Prôtêin
cấu trúc).
VD: Côlagen tham gia cấu

tạo nên mô liên kết
? Đọc thông tin SGK, cho biết
chức năng Prôtêin.
- HS: Giá đỡ, dự trữ, vận
chuyển, điều hòa, nhận
tín hiệu hóa học, vận
động, kháng thể, xúc tác.
- Dự trữ các axit amin.
VD: Albumin
-Dự trữ các axit amin.
VD: Albumin
- Vận chuyển các chất
(Prôtêin vận chuyển)
VD: Hemôglobin vận chuyển
O
2
& CO
2
-Vận chuyển các chất (Prôtêin
vận chuyển)
VD: Hemôglobin vận chuyển O
2
& CO
2
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .

- Điều hòa hoạt động cơ thể
(Prôtêin hocmôn)
VD: Insulin điều hòa đường

trong máu
-Điều hòa hoạt động cơ thể
(Prôtêin hocmôn)
VD: Insulin điều hòa đường
trong máu
Người bệnh tiểu đường thiếu
insulin. Vì thế, họ không nên
dùng đường nhiều.
- Giúp tế bào nhận tín hiệu
hóa hoc (Prôtêin thụ thể).
Giúp tế bào nhận tín hiệu hóa
hoc (Prôtêin thụ thể).
-Nhờ Prôtêin, màng chỉ cho một
số chất đi qua. Phần này chương
sau sẽ học kỹ hơn.
- Tham khảo SGK thảo
luận và trả lời .

- Vận động (Prôtêin vận cho
giãn).
VD: Prôtêin cấu tạo nên đuôi
tinh trùng.
- Vận động (Prôtêin vận động
co giãn).
VD: Prôtêin cấu tạo nên đuôi
tinh trùng.
- Chống bệnh tật (Prôtêin
bảo vệ)
VD: Các kháng thể.
- Chống bệnh tật (Prôtêin bảo

vệ)
VD: Các kháng thể.
- Xúc tác (Prôtêin enzim)
VD: Protêaza thủy phân
Prôtêin.
-Xúc tác (Prôtêin enzim)
VD: Protêaza thủy phân
Prôtêin.
3. Củng cố:
- Thế nào là liên kết peptit. Cho VD?
- Căn cứ vào đâu ta phân biệt các bậc cấu trúc Prôtêin? Phân biệt cấu trúc đó?
- Tơ nhện, tơ tằm, tóc, thịt gà đều được cấu trúc từ Prôtêin nhưng chúng khác nhau về
nhiều đặc tính. Tại sao?
4. Dặn dò:
Ra câu hỏi cho HS về nhà trả lời:
- Tại sao một số sinh vật sống được trong suối nước nóng có nhiệt độ gần 100
0
C mà
Prôtêin không bị biến tính?
- Tại sao khi đun nóng nước lọc cua thì Prôtêin cua lại đóng thành mảng?
Tuần … , Tiết : 09-10 , Ngày soạn : ……………………
BÀI 10 -11: AXIT NUCLÊIC
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Giải thích được thành phần hóa học của một nuclêôtit.
- Mô tả được cấu trúc phân tử ADN.
23
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
- Mô tả được cấu trúc của ARN.
- Trình bày được các chức năng của ADN và ARN.

- Phân biệt được ADN và ARN về mặt cấu trúc và chức năng.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tư duy phân tích tổng hợp để nắm vững cấu trúc các bậc của nuclêic.
3. Tư tưởng:
- HS hiểu được cơ sở phân tử của sự sống và axit nuclêic.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP:
1. Phương pháp:
- Hỏi đáp + diễn giảng
2. Phương tiện:
-Mô hình cấu trúc ADN, sách giáo khoa, phiếu học tập.
III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Chuẩn bị:
- Ổn định lớp (1’)
- Kiểm tra miệng.
1. Cấu trúc đơn phân của prôtêin. Các đơn phân khác nhau ở điểm nào?
2. Nêu chức năng của prôtêin.
2. Bài mới:
Chúng ta đã học một số hợp chất hữu cơ như cacbonhydrat, prôtêin, lipit. Hôm nay, ta tìm
hiểu tiếp 1 hợp chất hữu cơ khác là axit nuclêic.
TG
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Axit nuclêic gồm hai loại:
ADN và ARN.
AXIT NUCLÊIC:

Gồm ADN và ARN.
I
. Cấu trúc và chức năng ADN:
Axit nuclêic là đại phân tử có
cấu truc đa phân .

- ADN viết tắt của
đêôxiribônuclêic.
? Cho biết đơn phân của
ADN?
HS: Là các nuclêôtit.
1. Nuclêôtit đơn phân của ADN.
Có 4 loại nuclêôtit: Adênin,
guanin , timin,xitôzin.
- Phát phiếu học tập số 1 - Tham khảo SGK thảo luận
và trả lời .
Nội dung phiếu học tập:
1. Có mấy loại nuclêôtit, là
những loại nào?
Có 4 loại nuclêôtit:
Adênin,guanin,timin,xitôzin.
Mỗi nuclêôtit gồm nhóm
photphat , đường đêoxiribôzơ
(C
5
H
10
O
4
) và một trong bốn
loại bazơ nitơ (A , T , G , X ).
2. Mỗi nuclêôtit gồm những
thành phần nào?
Mỗi nuclêôtit gồm nhóm
photphat,đường đêo xiribôzơ
và bazơ nitơ.

3. Các loại nuclêôtit có điểm
nào giống và khác nhau?
Giống: đường đêôxiribôzơ
và nhóm photphat
- Sửa phiếu học tập - Khác: bazơ nitơ
- Tên gọi của Nuclêôtit là tên
gọi của bazơ nitơ tương ứng .
- A và G thuộc nhóm purin
có 2 vòng thơm, còn T và X
có một vòng thơm. A và G có
kích thước lớn, T và X có kích
thước nhỏ
2. Cấu trúc đa phân: - Hình poly nuclêôtit
? Các nuclêôtit nối với nhau
nhờ liên kết nào?
- Liên kết cộng hóa trị.
- Các nuclêôtit liên kết với
nhau nhờ liên kết hóa trị
- Các nuclêôtit liên kết với
nhau nhờ liên kết hóa trị
24
Trường THPT Thới Lai GV :Võ Thanh Đ i ền
TG
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
( phôtphođieste ) giữa axit
photphoric của nuclêôtit này
với đường của nuclêôtit kế
tiếp theo chiều 5’ - 3’ và tạo
nên chuỗi poli nuclêôtit.
giữa axit photphoric của

nuclêôtit này với đường của
nuclêôtit kế tiếp theo chiều 5’
- 3’ và tạo nên chuỗi poli
nuclêôtit.
? Trong không gian, ADN
tồn tại như thế nào?
3. Cấu trúc chuỗi xoắn kép ADN.
- Hình chuỗi xoắn kép. -Quan sát hình 10.2 sgk
* Cấu trúc: Chuỗi xoắn kép
gồm 2 mạch poli nuclêôtit
chạy song song và ngược
chiều nhau,xoắn đều quanh
trục phân tử.
- Giới thiệu mô hình ADN - Mô tả cấu trúc ADN
Chuỗi xoắn kép ADN gồm 2
mạch polinuclêôtit chạy song
song và ngược chiều nhau,
liên kết với nhau và xoắn
đều quanh trục phân tử.
- Chiều xoắn: từ trái sang
phải (xoắn phải).
- Đường kính vòng xoắn:
20A
0
.Chiều dài vòng xoắn:
34A
0
, gồm 10 cặp nu .
- Chiều dài phân tử ADN:
hàng chục, hàng trăm

micrômét.
? Hai mạch polinuclêôtit liên
kết nhau nhờ nguyên tắc gì?
? Tại sao gọi là nguyên tắc
bổ sung?

HS: Vì đó là liên kết giữa 1
bên có bán kính lớn với 1
bên có bán kính nhỏ
- Các Nu đối diện giữa 2
mạch liên kết bổ sung ( liên
kết giữa 1 bazơ lớn với 1
bazơ nhỏ ).
VD: Aliên kết T = 2 liên kết
hidrô, Gliên kết X = 3 liên kết
hidrô
- Gọi nguyên tắc bổ sung là
vì các nuclêôtit giữa hai mạch
này liên kết với nhau theo
nguyên tắc: 1 bazơ lớn với 1
bazơ nhỏ.
VD: A liên kết T = 2 liên kết
hidrô, G liên kết X = 3 liên
kết hidrô
4. Tính đặc trưng và đa dạng ADN:
- ADN đặc trưng và ổn định
là do yếu tố nào quy định?
- ADN đặc trưng và đa dạng
về số lượng, thành phần,
trình tự sắp xếp các nuclêôtit

trong chuỗi polinuclêôtit.
- Tính đặc trưng còn do cấu
trúc không gian của ADN quy
định.
- ADN đặc trưng và đa dạng
về số lượng, thành phần,
trình tự sắp xếp các nuclêôtit
trong chuỗi poli nuclêôtit.
5. Chức năng của ADN:
- Là vật chất mang thông tin
di truyền qua quá trình tự
nhân đôi ADN.
Chức năng của ADN ?. - Tham khảo SGK thảo luận
và trả lời :.
Truyền đạt thông tin di
truyền qua quá trình tự nhân
đôi ADN.
- Truyền đạt thông tin di
tuyền qua quá trình tự nhân
đôi ADN.
- Phiên mã cho ra ARN, dịch
mã tạo nên prôtêin đặc thù
và đa dạng của sinh vật.
Gv bổ sung hoàn chỉnh nội
dung .
- Phiên mã cho ra ARN, dịch
mã tạo nên prôtêin đặc thù
và đa dạng của sinh vật.
II
. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ARN

-Hs ghi nội dung bài học .
- ARN viết tắt của axit
ribônuclêoic. Cấu trúc đơn
phân của ARN là
ribônuclêôtit.
1. Ribônuclêôtit - đơn phân ARN
Ribônuclêôtit gồm 1 bazơ
nitơ, đường ribôzơ và nhóm
photphat
Cho Hs thảo luận
1. Mỗi ribônuclêôtit gồm
những thành phần nào?
- Hs trả lời :
ribônuclêôtit gồm 1 bazơ
nitơ, đường ribôzơ và nhóm
25

×