Tải bản đầy đủ (.doc) (109 trang)

Giáo án sinh học 10 Nâng Cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.15 KB, 109 trang )

TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
CHƯƠNG MỘT:
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Tiết 7: Các nguyên tố hóa học và nước của tế bào
Tiết 8: Cacbohydrat ( saccarit ) và lipit
Tiết 9: Protêin
Tiết 10: Axit nuclêic
Tiết 11: Axit nuclêic (tt)
Tiết 12: Thực hành − Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào
CHƯƠNG HAI:
CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Tiết 13: Tế bào nhân sơ
Tiết 14: Tế bào nhân thực
Tiết 15: Tế bào nhân thực (tt)
Tiết 16: Tế bào nhân thực (tt)
Tiết 17: Tế bào nhân thực (tt)
Tiết 18: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Tiết 19: Thực hành − Quan sát tế bào dưới kính hiển vi. Thí nghiệm co và phản co nguyên
sinh
Tiết 20: Thực hành − Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào
Tiết 21: Kiểm tra một tiết
CHƯƠNG BA:
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG
TRONG TẾ BÀO
Tiết 22: Chuyển hóa năng lượng
Tiết 23: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
Tiết 24: Hô hấp tế bào
Tiết 25: Hô hấp tế bào (tt)
Tiết 26: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp
Tiết 27: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (tt)
Tiết 28: Thực hành − Một số thí nghiệm về enzim


CHƯƠNG BỐN: PHÂN BÀO
Tiết 29: Chu kì tế bào và các hình thức phân bào
Tiết 30: Nguyên phân
Tiết 31: Giảm phân
Tiết 32: Thực hành − Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố đònh
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
CHƯƠNG MỘT:
CHUYỂN HÓA
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯNG Ở VI SINH VẬT
Tiết 33: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Tiết 34: Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng
Tiết 35: Ôn tập học kì I (theo nội dung bài 32 SGK)
Tiết 36: Kiểm tra học kì I
Tiết 37: Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụng
Tiết 38: Thực hành − Lên men êtilic
Tiết 39: Thực hành − Lên men lactic
CHƯƠNG HAI:
SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Tiết 40: Sinh trưởng của vi sinh vật
Tiết 41: Sinh sản của vi sinh vật
Tiết 42: Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sinh trưởng của vi sinh vật
Tiết 43: Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật
Tiết 44: Thực hành − Quan sát một số vi sinh vật
Tiết 45: Kiểm tra một tiết
CHƯƠNG BA:
VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
Tiết 46: Cấu tạo các loại virut
Tiết 47: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ
Tiết 48: Virut gây bệnh − ứng dụng của virut

Tiết 49: Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn dòch
Tiết 50: Thực hành − Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở đòa phương
Tiết 51: Ôn tập học kì II (theo nội dung bài 48 SGK)
Tiết 52: Kiểm tra học kì II
Tiết 53: Tổng kết cuối năm
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 01
§ 1 CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG.
I / MỤC TIÊU :
Trình bài được các hệ thống sống là hệ thống mở có tổ chức phức tạp theo cấp bậc.
Sự đa dạng và thống nhất giữa các cấp bậc.
Đặc điểm của các cấp bậc từ thấp đến cao.
Rèn luyện tư duy phân tích − tổng hợp, kỹ năng hoạt động : nhóm, độc lập.
Thấy được thế giới sống đa dạng nhưng lại thống nhất.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh phát biểu.
• Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào ?
• Tất cả sinh vật đều có chung một đặc điểm, đó là
đặc điểm nào ?
Dựa vào câu trả lời của học sinh, GV khái quát các

cấp độ tổ chức của cơ thể sống và cho HS sắp xếp các
cấp độ của tổ chức.
I/.Cấp tế bào :
GV đưa câu hỏi gợi mở: Tai sao tế bào là đơn vò tổ
chức cơ bản của sự sống? Chứng minh?
GV đề nghò HS đưa ra cấu trúc chung của tế bào.
Sau đó chuyển sang thành phần cấu tạo và các chúc
năng tế bào.
Bằøng cách cho HS hoàn thành phiếu học tập số 1.
GV nhận xét phiếu học tập số 1 và hoàn chỉnh kiến
thức cho HS.
II/.Cấp cơ thể :
GV yêu cầu HS phân biệt cơ thể đơn bào với cơ thể
đa bào. Sau đó hình thành khái niệm: Mô, cơ quan, hệ
cơ quan.
Cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi lệnh
trong SGK
III/.Cấp quần thể - loài :
HS đưa ra một số đặc điểm:
Sinh vật có trao đổi chất, sinh trưởng
và phát triển, sinh sản, cảm ứng và vận
động.
HS đọc thông tin từ SGK và đưa ra đặc
điểm của tế bào
HS nhận đònh: Tế bào là đơn vò tổ chức
cơ bản của sự sống. Vì: trong tế bào có
đầy đủ các hoạt động của sự sống.
HS nêu thành phần cơ bản của tế bào.
HS hoạt động nhóm đẻ hoàn thành
phiếu học tập số 1.

Qua yêu cầu của GV HS đã phân biệt
cấu tạo cơ thể đơn bào, cơ thể đa bào.
Hình thành các khái niệm: Mô, cơ
quan, hệ cơ quan. Thì chuyển sang hoạt
động nhóm để trả lời câu hỏi lệnh của
SGK và củng cố kiến thức phần II
HS phân biệt quần thể và loài.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
GV yêu cầu HS phân biệt quần thể và loài.
Sau khi HS phân biệt khái niệm quần thể và loài GV
có thể cho ví dụ minh họa để HS hiểu rõ hơn.
III/.Cấp quần xã :
Phần này GV cho HS đọc thông tin từ SGK.
Sau đó GV có thể yêu cầu HS cho ví dụ minh họa.
IV/.Cấp hệ sinh thái – sinh quyển :
Thông tin đầy đủ từ SGK, GV đề nghi HS đọc thông
tin đó và trả lời câu hỏi của GV: Sinh vật có thể sống
ở những nơi nào?
HS đưa khái niệm quần xã và nêu các
quan hệ có trong quần xã để giải thích
tại sao quần xã tồn tại nhiều quần thể.
HS nghiên cứu kiến thức SGK, trao đổi
thông tin và trả lời câu hỏi của GV để
củng cố kiến thức.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sắp xếp lại sơ đồ các cấp độ tổ chức sống
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bò bài mới.
Phiếu học tập số 1:
Khái niệm Nội dung
Phân tử
Đại phân tử
Bào quan
Chất vô cơ, chất hữu cơ
Prôtêin, axit nuclêic
Riboxôm, ti thể, lạp thể
Phiếu học tập số 2:
Cơ thể Đặc điểm
Đơn bào
Đa bào
Một tế bào
Nhiều tế bào
Tiết PPCT : 02
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
§ 2 GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
− Nêu được năm giới và đặc điểm mỗi giới sinh vật
− Tính đa dạng sinh học
− Kể được các bậc phân loại
− Ý thức bảo tồn sự đa dạng sinh học
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng to … Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.

IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Vẽ sơ đồ các cấp tổ chức sống?
2. Cấu trúc và chức năng của các cấp tổ chức sống có liên quan với nhau như thế
nào?
3. Tai sao nói tổ chức sống là một hệ mở?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV mở bài bằng câu hỏi:
SV chung quanh ta có khác nhau không? Vậy chúng có
đa dạng không?
Từ nhận xét cuả học sinh GV đưa ra mục đích của
phân loại SV để nghiên cứu và sử dụng Sv vào mục
đích sản xuất và đời sống.
I/.Các giới sinh vật :
1. Khái niệm về giới sinh vật:
GV đưa ra câu hỏi: Giới là gì?
GV yêu cầu học sinh thảo luận, tìm thí dụ minh họa
chứng minh những sinh vật cùng giới thì có những đạc
điểm chung.
2. Hệ thống năm giới sinh vật:
Hoạt động 1: Học sinh ngiên cứu bảng 2.1, chỉ ra
những đặc điểm sai khác và mối quan hệ 5 giới sinh
vật.
Gv tổng kết lại và cho học sinh ghi bài.
HS đưa ra các câu trả lời:
Sinh vật chung quanh ta muôn màu,
muôn vẽ, chúng rất đa dạng.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa,

thảo luận nhóm và trả lời:
Giới được xem như đơn vò phân loại
lớn nhất, bao gồm những sinh vật có
chung những đặc điểm nhất đònh.
Học sinh có thể nêu những đặc điểm
của thực vật, động vật.
Học sinh nghiên cứu bảng 2.1, thảo
luận nhóm tìm ra những điểm sai khác
và mối quan hệ 5 giới sinh vật:
Giới khởi sinh
Giới nguyên sinh
Giới nấm
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
II/.Các bậc phân loại trong mỗi giới:
Sv đa dạng, vậy muốn phân loại SV người ta dựa
vào những chỉ tiêu nào? GV đề nghò học sinh cho thí
dụ.
1. Hệ thống phân loại:
GV đề nghi học sinh dựa vào những kiến thức đã có
đưa ra thức bậc phân loại từ thấp đến cao.
2. Đặt tên loài:
Nguyên tắc dùng tên kép:
− Tên thứ nhất: tên chi ( viết hoa )
− Tên thứ hai: tên loài ( viết thường )
GV hướng dẫn học sinh cách đọc tên của một số loài
III/.Đa dạng SV :
GV cho học sinh nghiên cứu sách giáo khoa để học
sinh thấy được sv ngày nay đa dạng và phong phú.
Trong hệ sinh thái các loài, quần thể, quần xã sẽ

thay dổi như thế nào?
Gv đề nghò học sinh thực hành trên chuỗi thức ăn
đơn giản để thấy sự cân bằng trong hệ sinh thái.
Hoạt động 2: Cho học sinh thảo luận câu hỏi lệnh
cuối bài để thấy vai trò của con người trong việc làm
sự đa dạng sinh vật bò giảm sút, độ ô nhiễm môi
trường tăng cao, gây ảnh hưởng xấu đến sản xuất và
đời sống như thế nào?
GV nhận xét về các đề xuất của học sinh và kết thúc
bài.
Giới thực vật
Giới động vật
Từ đó rút ra được sự tiến hóa của 5
giới: Đặc điểm cấu tạo từ đơn giản đến
phức tạp, hoàn thiện dần về cách thức
dinh dưỡng.
Học sinh cho câu trả lời: Để xếp SV
vào các bậc phân loại và đặt tên người
ta phải dựa vào các chỉ tiêu về cấu tạo,
dinh dưỡng, sinh sản.
Học sinh nêu thứ bậc phân loại: Loài,
chi, họ, bộ, lớp, ngành.
Học sinh theo hướng dẫn đọc tên
người, hổ, sư tử.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và
nhận xét:
− Sinh vật trên thế giới
− Sinh vật ở Việt Nam
Học sinh rút ra: Loài, quần thể, quần
xã, hệ sinh thái luôn biến đổi nhưng luôn

giữ cân bằng trong toàn bộ sinh quyển.
Học sinh thực hành chuỗi thức ăn đơn
giản.
Học sinh thảo luận nêu lên các lí do về
cân bằng sinh thái bò đe dọa, sự đa dạng
sinh vật bò giảm sút và đề ra các biện
pháp khắc phục.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS đọc phần tóm tắt
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bò bài mới.
Tiết PPCT : 03
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
§ 3 GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH, GIỚI NẤM.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
− Đặc điểm giới khởi sinh, nguyê sinh, nấm.
− Phân biệt được đặc điểm các sinh vật thuộc VSV.
− Phải biết được SV nào cũng có ích cho sự sống.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :

1. Giới là gì? Có bao nhiêu giới sinh vật− kể tên?
2. Phương pháp xây dựng hệ thống phân loại 5 giới?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Trong đời sống hằng ngày chúng ta sử dụng 1 số
sinh vật để chế biến thức ăn ( sữa chua, dưa cải )
nhưng cũng có một số SV phá hỏng thực phẩm
( cơm thiu, thức ăn bò hư… ).
GV đặt thêm vấn đề: các nhóm sinh vật đó có
giống nhau không?
I/.Giới khởi sinh: ( Monera )
GV cho học sinh tự rút ra kiến thức theo dàn bài
cho sẵn:
Đặc điểm cấu tạo, đặc điểm dinh dưỡng, đặc
điểm sinh sản.
GV thông báo thêm về nhóm vi khuẩn cổ
(Archaea) khác vi khuẩn về thành tế bào, tổ chức
bộ gen.
Về tiến hóa chúng gần với SV nhân thực hơn vi
khuẩn.
II/.Giới nguyên sinh: ( Protista )
Giống phần trước học sinh cũng dựa vào dàn
bài rút ra kiến thức .
Hoạt động 1: Nghiên cứu sơ đồ 3.1 và so sánh
đặc điểm giữa các nhóm giới Nguyên sinh.
Từ các gợi ý của GV học sinh xác đònh đó
là các VSV.
Nhờ kiến thức bài trước học sinh xác đònh
các VSV nói trên thuộc về 3 giới khác
nhau.

Học sinh dựa vào dàn bài của GV rút ra
kiến thức:
Giới khởi sinh : Vi khuẩn − là những sinh
vật có nhân sơ, đơn bào, có kích thước hiển
vi ( 1 − 3 µm )
Xuất hiện cách đây 3,5 tỉ năm
Có 4 hình thức dinh dưỡng
Học sinh nêu đặc điểm chung của giới
nguyên sinh.
Giới nguyên sinh có 3 nhóm:
− ĐVNS
− TVNS
− Nấm nhầy
Chung: Tế bào nhân thực, đơn bào.
Riêng: TV − đa bào.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
III/ Giới nấm: ( Fungi )
Giống phần trước học sinh cũng dựa vào dàn
bài rút ra kiến thức .
Hoạt động 1: Nghiên cứu sơ đồ 3.2 và chỉ ra các
dạng nấm khác nhau ở những điểm nào?
Ngoài ra GV giới thiệu thêm cho học sinh đòa y
là dạng cộng sinh giữa nấm và tảo.
IV/ Các nhóm vi sinh vật:
Thế nào là vi sinh vật?
Đặc điểm chung của vi sinh vật.
Các loài vi sinh vật.
Vai trò của vi sinh vật trong đời sống con
người?

TV & ĐV − Tự dưỡng
Nấm & ĐV − Dò dưỡng
Học sinh nêu đặc điểm chung của giới
nấm.
Học sinh hoạt động nhóm để chỉ ra các
dạng nấm khác nhau:
Giới nấm chia thành 2 nhóm:
− Nấm men
− Nấm sợi
Chung: Tế bào nhân thực, dò dưỡng.
Riêng: Nấm men − đơn bào.
Nấm sợi − đa bào.
Học sinh dựa vào các gợi ý của GV rút ra
kiến thức:
Đây là nhóm sinh vật nhỏ bé, phải quan
sát qua kính hiển vi.
Sinh trưởng nhanh, phân bố rộng, thích
ứng cao với môi trường.
Gồm: Vi khuẩn, ĐVNS, tảo đơn bào và
virut.
Có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái
và đời sông con người.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bò bài mới.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC

Tiết PPCT : 04
§ 4 GIỚI THỰC VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
− Đặc điểm chung của giới thực vật.
− Các ngành thực vật chính.
− Sự đa dạng của giới thực vật.
− Phân loại thực vật.
− Có ý thức bảo vệ thực vật.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
3. Tại sao trong giới khởi sinh người ta tách vi khuẩn và vi khuẩn cổ thành hai
nhóm riêng?
4. Hãy so sánh nấm nhâỳ, tảo và ĐVNS?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV đặt vấn đề: Thế giới thực vât chung quanh ta
có màu gì?
Màu xanh của cây lá là do trong tế bào thực vật
có loại bào quan nào?
I/.Đăïc điểm chung của giới thực vật:
1. Đặc điểm về cấu tạo:
GV cho học sinh thảo luận phiếu học tâp số 1
để nêu lên cấu tạo chung của giới thực vật.

2. Đặc điểm về dinh dưỡng:
GV tiếp tục cho học sinh hoạt động theo phiếu
học tập số 1 để tìm hiểu tiếp về cách thứ dinh
dưỡng chung của đa số thực vật.
Vai trò của quá trình quang hợp?
Hoạt động 1: Cho học sinh thảo luận câu hỏi
Học sinh trả lời chung quanh ta cây cỏ có
màu xanh.
Màu xanh do trong bào quan lục lạp có
chứa clorophyl.
Học sinh dựa vào phiếu học tập số 1 Nêu
ra các đặc điểm chung của giới thực vật về
cấu tạo và cách thức dinh dưỡng của giới
thực vật.
Thực vật gồm những sinh vật nhân thực,
đa bào, cơ thể phân hóa thành mô, cơ quan.
Tế bào có thành xenlulozơ, có bào quan
lục lạp chứa sác tố clorophyl − quang hợp.
Chất vô cơ → Chất hữu cơ.
Vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho các
sinh vật khác và cân bằng khí cho bầu khí
quyển.
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi lệnh
trong sách giáo khoa để tiểu kết phần I.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
lệnh trong sách giáo khoa “ nêu đặc điểm thực
vật thích nghi đời sống trên cạn mà em biết?”
II/. Các ngành thực vật:
GV dùng hình 4 trong sách giáo khoa cho học

sinh hoàn thành phiếu học tập số 2.
Từ phiếu học tập số 2 học sinh phải nêu ra được
quá trình tiến hóa của thực vật.
III/ Đa dạng giới thực vật:
Từ các ngành thực vật GV đề nghò học sinh
nhận xét về sự đa dạng của giới thực vật và cho
các thí dụ minh họa.
GV đưa ra các câu hỏi về vai trò của thực vật
đối với tự nhiên và với đời sống con người.
Học sinh quan sát tranh thảo luận nhóm
hoàn thành phiếu học tập số 2, đưa ra đặc
điểm chính của 4 ngành thực vật.
Qua hoạt động nhóm đưa ra chiều hướng
tiến hóa chung của giới thực vật.
Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và
nêu ra: Giới thực vật đa dạng về loài, cấu
tạo cơ thể, hoạt động sống thích nghi với
môi trường.
Học sinh lấy các thí dụ minh họa về sự đa
dạng của sinh vật từ những loài chung
quanh sống ở các môi trường khác nhau.
Về vai trò:
− Thiên nhiên: Chuyển hóa năng lượng,
điều hòa không khí.
− Con người: Nguồn lương thực phẩm của
con người.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.

• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bò bài mới.
Phiếu học tập số 1:
Giới Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dò dưỡng
Thực vật X X X
Phiếu học tập số 2:
Ngành
Đặc điểm
Rêu Quyết Hạt trần Hạt kín
Hệ mạch có có có
Tinh trùng có roi có roi không roi không roi
Thụ tinh nước nước gió nước, gió, côn
trùng
Quá trình sinh sản 2 giai đoạn 2 giai đoạn 1 giai đoạn 1 giai đoạn
Hạt Không được bảo
vệ
được bảo vệ
có 2 loại
Tiết PPCT : 05
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
§ 5 GIỚI ĐỘNG VẬT.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
− Đặc điểm chung của giới động vật.
− Các ngành động vật chính và đặc điểm của chúng.
− Phân loại các ngành động vật.
− Nhận biết vai trò của động vật.
− Có ý thức bảo vệ tài nguyên động vật.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
5. Hãy nêu sơ lược về sự tiến hóa các ngành thực vật?
6. Tai sao phải bảo vệ sự đa dạng của giới thực vật?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV đặt vấn đề:Động vật chung quanh ta gồm có
những loài nào?
GV gợi ý: Học sinh phân biệt động vật và thực
vật.
I/.Đăïc điểm chung của giới thực vật:
1. Đặc điểm về cấu tạo:
GV đề nghò học sinh sử dụng phiếu học tập số 1
để đưa ra đặc điểm chung của giới động vật.
2. Đặc điểm về dinh dưỡng và lối sống:
Phhần này GV cho học sinh hoại động nhóm để
trả lời câu hỏi lệnh trong sách giáo khoa
II/. Các ngành thực vật:
Học sinh liệt kê các loại động vật thường
gặp.
Sau đó so sánh động vật và thực vật.
− Cách thức dinh dưỡng
− Khả năng di chuyển
− Hệ thần kinh
Học sinh dựa vào phiếu học tập số 1 để

nêu các đặc điểm của động vật: Đây là
những sinh vật nhân thực, đa bào, cơ thể
phân hóa thành mô, cơ quan, hệ cơ quan.
Đăïc biệt là động vật có cơ quan vận động
và hệ thần kinh phát triển.
Học sinh hoạt động nhóm và trả lời câu
hỏi lệnh từ sách giáo khoa:
− Sống dò dưỡng nhờ chất hữu cơ có sẳn
− Có hệ cơ, xương − di chuyển.
− Có hệ thần kinh phát triển − nên có khả
năng phản ứng nhanh, điều chỉnh hoạt động
cơ thể, thích ứng cao với môi trường.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
GV cho học sinh sử dụng hình 5 trong sách giáo
khoa để hoàn thành phiếu học tập số 2 và trả lời
câu hỏi lệnh trong sách giáo khoa.
Sau đó giáo viên đề nghò học sinh rút ra chiều
hướng tiến hóa chung của giới động vật.
III/ Đa dạng giới thực vật:
GV đề nghi học sinh đưa ra các thí dụ về các
nhóm loài động vật khác nhau.
Sau đó GV hỏi học sinh các nhóm loài động vật
kể trên khác nhau như thế nào?
Và gợi ý học sinh bổ sung thêm về vai trò của
động vật đối với thiên nhiên và đối với con người
Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành
phiếu học tập số 2 và trả lời câu hỏi lệnh
của sách giáo khoa:
− Phân biệt 2 nhóm động vật.

− Nêu ra chiều hướng tiến hóa của giới
động vật: Động vật có nguồn gốc từ tập
đoàn đơn bào tiến hóa thành động vật
không xương sống đến động vật có xương
sống.
Học sinh đưa ra các thí dụ về các loài
động vật khác nhau.
Kế đến nêu các điểm khác nhau của
động vật.
Vai trò của mỗi nhóm động vật đối với
thiên nhiên và đối với con người.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bò bài mới.
Phiếu học tập số 1:
Giới Nhân thực Nhân sơ Đa bào Tự dưỡng Dò dưỡng
Động vật X X X
Phiếu học tập số 2:
Nhóm
Đặc điểm
Động vật không xương sống Động vật có xương sống
Bộ xương Bộ xương ngoài Bộ xương trong
Hô hấp Da hoặc ống khí Mang hoặc phổi
Thần kinh Hạch hoặc chuỗi hạch ( bụng ) Dạng ống ( lưng )
Tiết PPCT : 06
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC

§ 6 THỰC HÀNH: ĐA DẠNG THẾ GIỐI SINH VẬT .
I / MỤC TIÊU :
Củng cố và mở rộng kiến thức về sự đa dạng của thế giới sinh vật ở các môi trường
trong sinh quyển.
Phân tích và nhận xét các đặc điểm thích nghi.
sự cần thiết của việc bảo vệ thực vật và động vật.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Tivi, băng hình, đóa CD chứa nội dung, đầu video..
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV đặt vấn đề: Động vật thường sống ở đâu?
Thực vật có hình dạng thay đổi như thế nào khi
thay đổi môi trường sống?
I/.Quan sát sự đa dạng của hệ sinh thái:
Gv cho học sinh quan sát và xem các băng hình
các hệ sinh thái trên cạn, nước mặn, nước ngọt.
Sau khi học sinh xem các băng hình, GV đề
nghò học sinh nhận xét và trả lời câu hỏi: Hãy cho
biết sự đa dạng của các hệ sinh thái?
Các đặc điểm thích nghi của sinh vật với các
môi trường sống?
II/. Quan sát sự đa dạng về loài:
GV cho học sinh xem băng hình lần thứ hai và
đề nghò các em thảo luận về sự đa dạng của sinh

vật như:
− Phương thức sống.
− Hình thái cấu trúc của cơ thể.
− Các mối quan hệ của sinh vật.
Học sinh thảo luận và đưa ra các câu trả
lời khác nhau.
Học sinh theo dõi băng hình.
Sau khi xem băng hình học sinh rút ra các
kiến thức: Sinh vật sống trong nhiều môi
trường khác nhau.
Những đăïc điểm khác nhau giữa sinh vật
trên cạn và sinh vật ở dưới nước.
Học sinh nhận xét các đặc điểm khác biệt
và GV rút ra kết luận để các học sinh làm
bài thu hoạch.
Phần này học sinh thảo luận theo nhóm
và viết thu hoạch.
Sau đó GV nhận xét các bài thu hoạch và
cho điểm tại lớp.
CỦNG CỐ : GV cho học sinh tham gia trả lời các câu hỏi:
− Tại sao thế giới sinh vật ở Việt Nam là đa dạng và phong phú?
− Làm cách nào để bảo vệ sự đa dạng này?
− Cho thí dụ cụ thể.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bò bài mới.
Tiết PPCT : 07

§ 7 CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO VÀ NƯỚC.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
− Giải thích được Cacbon có vai trò quan trọng trong cơ thể sống.
− Phân biệt được nguyên tố đa lượng và vi lượng. Vai trò.
− Vai trò của nước.
− Thấy rõ tính chất thống nhất của vật chất.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV yêu cầu học sinh thảo luận :
− Trong tự nhiên tồn tại bao nhiêu nguyên tố
hóa học?
−Trong các nguyên tố em kể thì nguyên tố nào
có trong tế bào cơ thể sinh vật
I/.Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên tế bào:
1. Những nguyên tố hóa học của tế bào:
2. Các nguyên tố đa lượng và vi lượng
3. Vai trò của các nguyên tố hóa học trong tế
bào:
Trong phần I này GV đã cho học sinh chuẩn bò
phiếu học tập số 1. Nên GV sẽ cho các em thảo
luận nhanh

GV cho các em nhận xét các phiếu học tập.
II/. Nước và vai trò của nước đối với tế bào:
1. Cấu trúc và đặc tính hóa−lí của nước
2. Vai trò của nươncs đối với tế bào
Học sinh sẽ trả lời
Học sinh sẽ kể tên các nguyên tố có mặt
trong tế bào cơ thể
Học sinh thảo luận lại phiếu học tập số 1.
Sau đó các nhóm sẽ đem phiếu học tập của
mình lên bảng.
Học sinh sau khi nhận xét thì ghi bài.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
Trong phần 2 này, GV cho học sinh thảo luận
phiếu học tập số 2 sau khi đã cho học sinh quan
sát cấu trúc 1 phân tử nước, 1 màng lưới nước.
Trong phân tử nước, điện tử được phân cực như
thế nào?
Đặc điểm của màng lưới nước?
Sau những nhận xét, GV đề nghò học sinh hoàn
thành phiếu học tập số 2 và trả lời câu hỏi lệnh
trong sách giáo khoa.
Sau đó GV sẽ đúc kết cho học sinh ghi bài.
Học sinh phải trả lời được:
Oxi kéo được phân tử về phía mình nên
phân tử nước phân cực có dạng O

và H
+
Do tính phân cực của O và H nên trong

nước có hiện tượng Oxi của phân tử này sẽ
liên kết với H của phân tử kia
Học sinh thảo luận, phát biểu, nhận xét
các phiếu học tập 2 và trả lời câu hỏi lệnh
trong sách giáo khoa.
Sau khi hoàn thành kiến thức học sinh sẽ
ghi bài.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bò bài mới.
Phiếu học tập số 1:
Nhóm Các nguyên tố xây dựng nên tế bào Vai trò
Các nguyên tố chủ yếu C, H, O, N Là những nguyên tố chủ
yếu
Các nguyên tố đa lượng C, H, O, N, Ca, P, S, Na… Có trong thành phần các
chất hữu cơ
Các nguyên tố vi lượng I, Zn, Mo, Mn,Cu… Là thành phần cấu trúc
bắt buộc của nhiều enzim
Phiếu học tập số 2:
Cấu trúc Tính chất hóa−lí Vai trò
H
2
O
Liên kết cộng hóa trò giữa O và
H bò kéo lệch về phía Oxi, đưa
đến hiện tượng phân cực tạo sự
hấp dẫn tónh điện giữa các phân

tử H
2
O tạo nên mối liên kết yếu
tạo thành màng lưới nước.
Là dung môi
Là môi trường khuếch tán và
phản ứng chủ yếu
Nguyên liệu cho các phản ứng
Có vai trò quan trọng trong trao
đổi nhiệt đảm bảo sự cân bằng
và ổn đònh nhiệt
Bảo bệ cấu trúc tế bào
Tiết PPCT : 08
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
§ 8 CACBOHYDRAT & LIPIT.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
− Phân biệt được cấu trúc & chức năng của các loại đường đơn, đường đa.
− Phân biệt được saccarit & lipit.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Vai trò của các ngun tố đa lượng & vi lượng đối với cơ thể sống?
2. Vai trò của nước đối với cơ thể sống?

TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gợi ý vào bài:
Trong cơ thể sống có mấy loại chất hữu cơ?
I/. Cacbohydrat: ( saccarit )
Cacbohydrat là chất hữu cơ được cấu tạo từ các
nguyên tố nào?
Công thức chung?
GV cho học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành
phiếu học tập số 1 về:
1. Cấu trúc của cacbohydrat
2. Chức năng của cacbohydrat
Sau khi học sinh hoạt động nhóm GV đề nghò
mỗi nhóm trình bày phiếu học tập của nhóm.
GV tổng kết và hoàn chỉnh kiến thức.
Sau đó để giúp học sinh khắc sâu kiến thức GV
đặt thêm các vấn đề:
− Tại sao khi mệt uống nước đường người ta
thấy khỏe hơn?
− GV cho học sinh đọc thông tin từ sách giáo
khoa để hiểu rõ chức năng của cacbohydrat −
xenlulozơ
II/. Lipit:
Gv đề nghi học sinh nêu lên thành phần hóa học
và đặc điểm của lipit.
GV cho học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành
Học sinh trả lời có 4 chất hữu cơ quan
trọng đó là 4 đại phân tử tồn tại trong cơ
thể sống: cacbohydrat, lipit, protêin và axit
nuclêic.

Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và
trả lời: Cacbohydrat được cấu tạo từ 3
nguyên tố hóa học là C, H, O theo công
thức chung (CHO)n
Sau đó học sinh tiến hành hoạt động
nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.
Mỗi nhóm lên bảng trình bày phiếu học
tập của nhóm mình.
Ở câu hỏi này học sinh dựa vào kiến thức
vừa học để trả lời.
Sau đó đọc thêm thông tin từ sách giáo
khoa để rút ra chức năng của các loại
cacbohydrat.
Học sinh dựa vào sách giáo khoa rút ra
được thành phần hóa học của lipit, đặc
điểm của lipit:
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
phiếu học tập số 2 về:
1. Cấu trúc của lipit:
2. Chức năng của lipit
Sau khi học sinh hoạt động nhóm GV đề nghò
mỗi nhóm trình bày phiếu học tập của nhóm.
GV tổng kết và hoàn chỉnh kiến thức.
Sau đó để giúp học sinh khắc sâu kiến thức GV
đề nghò học sinh trả lời các câu hỏi lệnh trong
sách giáo khoa.
GV lại cho học sinh đọc thông tin từ sách giáo
khoa và đặt thêm các câu hỏi:
Loại lipit nào có vai trò dự trữ năng lượng?

Loại lipit nào có vai trò cấu trúc màng sinh học?
Lipit là nhóm chất hữu cơ không tan trong
nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ,
được tạo thành bởi 3 nguyên tố hóa học là
C, H, O.
Sau đó học sinh tiến hành hoạt động
nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1.
Mỗi nhóm lên bảng trình bày phiếu học
tập của nhóm mình.
Sau đó dựa vào kiến thức đã học học sinh
trả lời các câu hỏi lệnh của sách giáo khoa
để củng cố thêm kiến thức:
− Chống thoát hơi nước và giữ da mềm
mại.
− Nhóm mang photphat, glixêrol tích
điện.
− Các axit béo không tích điện.
− Stêrôit các nguyên tử cacbon liên kết
vòng.
Học sinh trả lời được:
Mở, dầu −−− lipit phức tạp.
Mỡ bò: axit béo C
17
H
35
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khuôn để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.

• Chuẩn bò bài mới.
Phiếu học tập số 2
Các loại lipit Cấu tạo Chức năng dối với tế bào cơ thể
1. Lipit đơn giản
Dầu
Mỡ
Sáp
Glyxêrol + 3 axit béo
Rượu mạch dài+ a. béo
− Là nguồn dự trữ năng lượng cho tb, cơ thể
− Tham gia điều hòa thân nhiệt cho
− Bảo vệ tb − chống thoát nước.
2. Lipit phức tạp
Photpholipit
Sterôit
Glyxêrol + 2 axit béo
+ photphat
Các nguyên tử cacbon
có liên kết vòng
Photpholipit có tính lưỡng cực
− Cấu tạo nên các loại màng tế bào
− Cấu tạo nên các loại hoocmôn
− Cấu tạo nên chất diệp lục
− Săùc tố trong võng mạc
− Thành phần chính của 1 số vitamin
Phiếu học tập số 1
Các loại saccarit Ví dụ Cấu tạo Vai trò sinh học
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
1. Monosaccarit

+ pentozơ Ribozơ
Đêoxirozơ
C
n
(H
2
O)
m
C
5
H
10
O
5
C
5
H
10
O
4
Tham gia trong cấu tạo ADN, ARN
Glucozơ
Fructozơ
Galactozơ
C
6
H
12
O
6

Là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho hô hấp
tế bào, tạo năng lượng, cấu tạo nên
disaccarit, polisaccarit
2. Disaccarit
Saccarozơ
Lactozơ
Mantozơ
C
12
H
22
O
11
2 đường đơn
nối với nhau
bằng liên kết
glicôzit
Là đường vận chuyển trong cây.
Đường trong sữa mẹ.
3. Pôlisaccarit
Glicôgen
Tinh bột
(C
6
H
10
O
5
)n
Các glucozơ

nối với nhau
Đây là các chất dự trữ trong cơ thể động,
thực vật.
Xenlulozơ
Kitin
Mạch thẳng
Đường +
N−axêtyl
Cấu tạo thành tế bào, nâng đở cơ thể, lớp
vỏ của động vật chân khớp, thành tế bào
nấm
Phiếu học tập số 3: So sánh cacbohydrat và lipit
Đặc điểm so sánh Cacbohydrat Lipit
Cấu trúc hóa học Tỉ lệ C, H, O khác nhau
Tính chất Tan nhiều trong nước, dễphân hủy Kò nước, tan trong dung môi hữu cơ,
khó phân hủy
Vai trò + Đường đơn: Cung cấp năng lượng,
thành phần cấu tạo đường đa.
+ Đường đa: Dự trữ năng lượng, tham
gia cấu trúc tế bào, kết hợp với
protêin ( nhiễm sắc thể )
Tham gia cấu trúc màng sinh học,
là thành phần các hoocmon, vit, dữ
trữ năng lượng và đảm nhận các
chức năng sinh học khác.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 09
§ 9 PRÔTÊIN.
I / MỤC TIÊU :

Học sinh phải nắm được:
−Viết được công thức tổng quát của axit amin.
− Phân biệt được cấu trúc bậc 1, 2, 3, 4 của các phân tử prôtêin.
− Giải thích được tính đa dạng, đặc thù của protêin.
− Kể được các chức năng sinh học của prôtêin.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Nêu những đặc điểm giống và khác của cacbohydrat và lipit?
2. Phân biệt các loại đường?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV gợi ý vào bài: Ngay từ thế kỉ 19 người ta đã
cho rằng: “ Sống là phương thức tồn tại của
prôtêin.” Vậy prôtêin có những chức năng, đặc
điểm gì?
I/. Cấu trúc của prôtêin:
1. Axit amin− đơn phân của prôtêin:
GV cho học sinh quan sát tranh và đề nghi các
em cho biết công thức tổng quát của axit amin.
Sau khi học sinh đưa ra được công thức tổng
quát axit amin GV đề nghi học sinh nghiên cứu
sách giáo khoa và tră lời câu hỏi lệnh.
2. Cấu trúc của prôtêin:
Phần này: Riêng phần cấu trúc bậc 1 để hình

thành liên kết peptit GV hướng dẫn học sinh cách
thức thành lập 1 liên kết như thế nào vì đây là
Học sinh cùng nhau thảo luận đưa ra đặc
điểm, chức năng của prôtêin để đi vào bài.
Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm
và đưa ra các câu trả lời:
− Có 20 loại axit amin khác nhaû gốc R
− Cấu trúc 1 axit amin:
NH
2
− CH − COOH
R
Sau đó học sinh hoạt động nhóm và trả
lời câu hỏi lệnh: Người và động vật không
thể tổng hợp được 1 số axit amin, mà phải
lấy từ thức ăn, nân cần phải ăn nhiều loại
thức ăn khác nhau.
Học sinh rút ra từ hướng dẫn GV: Liên
kết peptit là liên kết giữa nhóm amin của
axit amin này với nhóm cacboxyl của axit
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
kiến thức khó.
Sau khi học sinh nắm được cách thành lập liên
kết peptit tạo ra chuỗi polipeptit bậc 1 thì GV cho
học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu
học tập số 1.
GV nhận xét phiếu học tập số 1 và hoàn chỉnh
kiến thức cho học sinh ghi bài.
II/. Chức năng prôtêin:

Phần này GV cho học sinh thảo luận nhóm để
hoàn thành phiếu học tập số 2.
Sau khi học sinh lên bảng trình bày phiếu học
tập số 2 GV nhận xét và hoàn chỉnh kiến thức.
GV có thể hỏi thêm: Tại sao giặt quần áo lụa tơ
tằm bằng bột giặt sẽ bò hỏng
amin kế tiếp loại ra 1 phân tử H
2
O.
Học sinh thảo luận nhóm để hoàn thành
phiếu học tập số 1.
Kiến thức rút ra từ phần này:
− Prôtêin vừa đa dạng vùa đặc thù do số
lượng, thành phần, trật tự sắp xếp của các
axit amin và do cấu trúc không gian ( có 20
loại axit amin đã tạo ra 10
14
−> 10
16
loại
axit amin khác nhau.
− Các yếu tố nhiệt độ, pH đều có thể phá
hủy cấu trúc của prôtêin.
Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành
phiếu học tập số 2.
Học sinh dựa vào kiến thức đã học trả lời
được: pH sẽ phá hũy cấu trúc của protêin
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DÒ :

• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bò bài mới.
Phiếu học tập số 1:
Các loại Thành phần Cấu trúc
Cấu trúc bậc 1
Cấu trúc bậc 2
Cấu trúc bậc 3
Cấu trúc bậc 4
1 chuỗi polipeptit
1 chuỗi polipeptit
1 chuỗi polipeptit
Nhiều chuỗi polipeptit
1 sợi dài
Cấu hình không gian: α hoặc β
Xoắn bậc 2 cuộn xếp đặc trưng
2 hay nhiều chuỗi pôlipeptit phối hợp
Phiếu học tập số 2: Bảng tóm tắt các chức năng của protêin
Loại protêin Chức năng Ví dụ
1. P. cấu trúc Cấu trúc nên tb, cơ thể Kêratin cấu tạo nên lông, tóc móng tay
Sợi colagen cấu tạo nên các mô liên kết, tơ nhện
2. P. enzim Xúc tác các phản ứng Lipaza thủy phân lipit
Amilaza thủy phân tinh bột
3. P. hoocmôn Điều hòa, chuyển hóa
vật chất tb, cơ thể
Insulin điều chỉnh hàm lương glucô trong máu
4. P. dự trữ Dự trữ các axit amin Albumin, P. sữa, P. dự trữ trong các loại hạt
5. P. vận chuyển Vận chuyển các chất Hb vận chuyển khí, P. màng vận chuyển các chất
qua màng
6. P. thụ thể Giúp tb nhận tín hiệu

hóa học
Các protêin thụ thể trên màng sinh chất
7. P. co dãn Co cơ, vận chuyển Actin, miozin trong cơ, các P. cấu tạo đuôi tinh
trùng
8. P. bảo vệ Chống bệnh tật Các kháng thể, các inteferon chống lại sự xâm
nhập của vi khuẩn
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 10
§ 10 AXIT NUCLÊIC.
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
− Viết được sơ đồ khái quát của nuclêotit
− Mô tả được cấu trúc, chức năng của ADN
− Giải thích vì sau ADN vừa đa dạng vừa đặc thù
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
3. Viết công thức 1 axit amin. Thuật ngữ axit amin, polipeptit, protêin?
4. Phân biệt 4 bậc cấu trúc của protêin?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV mở bài bằng câu hỏi:
Tại sao người ta nói axit nuclêic là cơ sở của sự
sống?

Vai trò của axit nuclêic là gì?
Có 2 loại axit nuclêic.
I/. Cấu trúc và chức năng ADN:
1. Nuclêotit − đơn phân của ADN:
GV cho học sinh quan sát tranh và hoàn thành
câu hỏi lệnh trong sách giáo khoa
Sau khi học sinh hoàn thành câu hỏi lệnh từ
sách giáo khoa GV đặt vấn đề kế tiếp: Các loại
nuclêotit khác nhau như thế nào?
2. Cấu trúc của ADN:
GV yêu cầu học sinh đọc sách và trả lời các câu
hỏi:
− ADN có ở đâu?
− Cấu tạo của 1 chuỗi polinuclêotit?
Học sinh dựa vào kiến thức lớp 9 là có
thể trả lời các côu hỏi gợi ý trên và chuẩn
bò vào bài.
Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm
và đưa ra câu trả lời:
Thành phần cấu trúc của 1 nuclêotit
Các nuclêotit khác nhau ở các bazơ nitơ
học sinh đọc thông tin từ sách giáo khoa
và đưa ra các câu trả lời:
− ADN có ở trong nhân tế bào, ti thể, lạp
thể.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
− Cấu tạo phân tử ADN?
3. Chức năng:
GV cho học sinh đọc thông tin từ sách giáo

khoa.
− Cấu tạo của 1 chuỗi polinuclêotit:
Các nuclêotit nối với nhau bằng các liên
kết photphodieste
− Cấu tạo ADN:
2 mạch polinuclêotit song song và ngược
chiều nhau − xoắn theo chiều từ trái sang
phải − đường kính 2nm, cao 3,4nm − 10 cặp
nuclêotit
2 mạch polinuclêotit cấu trúc đa phân và
theo nguyên tác bổ sung:
A = T: 2 liên kết hydro
G = X: 3 liên kết hydro
− ADN tế bào nhân sơ có mạch vòng
tế bào nhân chuẩn có mạch thẳng
Học sinh đọc thông tin từ sách giáo khoa,
thảo luận và rút ra kiến thức:
Nguyên tắc cấu trúc đa phân ADN:
− ADN đa dạng, đặc thù.
− ADN đạc trưng do số lượng, thành
phần, trật tự sắp xếp các nuclêotit.
Chức năng: lưu trữ, bảo quản, truyền đạt
thông tin di truyền.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bò bài mới.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT

TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 11
§ 11 AXIT NUCLÊIC (tt).
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải nắm được:
− Phân biệt được các loại ARN dựa vào cấu trúc và chức năng của các loại ARN
− Phân biệt ADN và ARN
− Rèn luyện kó năng tư duy phân tích, tổng hợp để nắm vững các bậc cấu trúc của
ARN
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sách GK, sách GV, tài liệu, tranh phóng lớn từ sách giáo khoa… Phiếu học tập.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
5. Thành phần cấu trúc 1 nuclêotit?
6. Cấu trúc và chức năng của ADN?
7. Xác đònh trình tự các nuclêotit mạch bổ sung?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV mở bài bằng câu gợi ý: ARN là một loại
axit nuclêic. Vậy nó có cấu tạo như thế nào?
II/. Cấu trúc và chức năng ARN:
2. Nuclêotit − đơn phân của ARN:
GV cho học sinh quan sát tranh và hoạt động
nhóm để đưa ra cấu trúc nuclêotit của ARN
Sau khi học sinh hoàn thành cấu trúc của
nuclêotit GV cho các em nhận xét:

− Sự khác nhau của các nuclêotit.
− So sánh cấu trúc ADN và ARN bằng hoạt
động nhóm để hoàn thành phiếu học tập số 1
GV nhận xét về các phiếu học tập học sinh và
hoàn chỉnh kiến thức.
2. Cấu trúc và chức năng của ARN:
GV yêu cầu học sinh quan sát tranh và mô hình
các loại ARN, thảo luận nhóm để hoàn thành
Học sinh qua hoạt động nhóm sẽ trả lời
được thành phần, cấu trúc của ARN
Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm
và đưa ra câu trả lời:
Thành phần cấu trúc của 1 nuclêotit
Các nuclêotit khác nhau ở các bazơ nitơ
Học sinh hoạt động nhóm để hoàn thành
phiếu học tập số 1.
Mỗi nhóm trình bày phiếu học tập cảu
nhóm mình.
Học sinh quan sát tranh, hoạt động nhóm
để thực hiện phiếu học tập số 2.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
phiếu học tập số 2.
GV nhận xét các phiếu học tập và hoàn chỉnh
kiến thức.
GV bổ sung thêm kiến thức cho học sinh:
Mối quan hệ giữa ADN − ARN − Protêin
Một số loài virut: Thông tin di truyền được lưu
trữ trên ARN
Sau đó 1 số nhóm lên bảng trình bày

phiếu học tập của nhóm mình.
Phần bổ sung kiến thức học sinh sẽ cùng
tham gia với GV để khắc sâu thêm kiến
thức.
CỦNG CỐ : GV tổng kết lại bài bằng cách cho HS sử dụng phần đóng khung để củng cố bài
Cho HS trả lời các câu hỏi cuối bài.
DẶN DÒ :
• Viết phần tổng kết vào vở.
• Trả lời câu hỏi cuối bài.
• Chuẩn bò bài mới.
Phiếu học tập số 1:
Điểm so sánh ADN ARN
Số mạch, đơn phân 2 mạch, hàng chục nghìn đơn
phân
1mạch ngắn, hàng chục −>
hàng nghìn đơn phân
Thành phần một đơn
phân
1 bazơ nitơ ( A, T, G, X )
Đường C
5
H
10
O
4
Axit photphorit
1 bazơ nitơ ( A, U, G, X )
Đường C
5
H

10
O
5
Axit photphorit
Phiếu học tập số 2:
Loại ARN Cấu trúc Chức năng
mARN Là một mạch polinucleotit ( gồm hàng
trăm −> hàng nghìn đơn phân )
Sau chép từ ADN ( U thay T )
Truyền đạt thông tin di truyền
theo sơ đồ: ADN −> ARN −>
Protêin
tARN Là một mạch polinuclêotit gồm từ 80
−> 100 đơn phân, có những đoạn các
cặp bazơ nitơ liên kết theo nguyên tắc
bổ sung, một đầu mang axit amin, một
đầu mang bộ ba đối mã.
Vận chuyển axit amin tới
ribôxôm để tổng hợp protêin
rARN Trong mạch polinuclêotit có tới 70%
nuclêotit có liên kết bổ sung.
Là thành phần chủ yếu của
riboxôm
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT
TRƯỜNG THPT CH LÁCH B TỔ SINH HỌC
Tiết PPCT : 12
§ 12 THỰC HÀNH: THÍ NGHIỆM NHẬN BIẾT MỘT SỐ
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
I / MỤC TIÊU :
Học sinh phải có khả năng:

− Nhận biết một số thành phần khoáng của tế bào: K, P, S….
− Nhận biết một số chất hữu cơ: Cacbohydrat, lipit, protêin
− Biết làm một số thí nghiệm đơn giản.
II / CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Nguyên liệu: Khoai lang, xà lách, gan, sữa…
Dụng cụ, hóa chất.
III / PHƯƠNG PHÁP :
Phương pháp vấn đáp gợi mở, vấn đáp đan xen hoạt động nhóm thông qua các hoạt
động điều khiển tư duy.
IV / TIẾN TRÌNH BÀI HỌC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG :
ỔN ĐỊNH LỚP
KIỂM TRA BÀI CŨ :
8. Phân biệt ADN và ARN?
9. Cấu truc và chức năng các loại ARN?
TIẾN TRÌNH BÀI MỚI :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
I/.Xác đònh các hợp chất hữu cơ trong mô động
vật và thực vật:
a. Nhận biết tinh bột:
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhận
biết tinh bột.
b. Nhận biết lipit:
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhận
biết lipit.
c. Nhận biết protêin:
GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm nhận
biết protêin.
II/.Xác đònh một số khoáng có mặt trong tế
bào:
GV hướng dẫn thao tác thí nghiệm

Học sinh thực hành thí nghiệm theo đúng
trình tự hướng dẫn.
Quan sát kết quả thí nghiệm.
Nhận xét.
Viết báo cáo.
Học sinh thực hành thí nghiệm theo đúng
trình tự hướng dẫn.
Quan sát kết quả thí nghiệm.
Nhận xét.
Viết báo cáo.
Học sinh thực hành thí nghiệm theo đúng
trình tự hướng dẫn.
Quan sát kết quả thí nghiệm.
Nhận xét.
Viết báo cáo
Học sinh thực hành thí nghiệm theo đúng
trình tự hướng dẫn.
Quan sát kết quả thí nghiệm.
Giáo viên : TRẦN THỊ MINH NGUYỆT

×