Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Sinh học 10 nâng cao - AXIT NUCLIC ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.56 KB, 5 trang )









1/ Kiến thức:
- HS nắm được cấu trúc đơn phân của axit nuclêic - nuclêôtit.
- Mô tả cấu trúc, chức năng của phân tử ADN, giải thích tính đa dang &
đặc trưng của ADN.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh vấn đề.
- Phát triển tư duy cho HS.
- Vận dụng vào thực tế giải thích các hiện tượng sinh học trong
đời sống.
3/ Thái đo:
Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về sự sống.


1/ GV:
a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.
BI 10
:
AXIT NUCLIC

I.
MC TIÊU
:



I
I.
CHUN
B
:
- Tranh ảnh có liên quan.
2/ HS : - Đọc bài trước ở nhà. Xem lại kiến thức cũ về ADN (lớp 9). Chuẩn bị bài
mới bằng 1 số câu hỏi đã dặn ở tiết trước.


1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’).
2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Prôtêin là gì ? Nêu các chức năng của prôtêin đối với cơ
thể.
3/ Tiến trình bài mới :
NỘI DUNG HĐGV HĐHS
I. CẤU TRÚC & CHỨC
NĂNG CỦA ADN :
HĐ 1 : TÌM HIỂU CẤU
TRÚC CỦA ADN ( 25‘)
1. KN axit nuclêic
- Axit nuclêic là hợp chất hữu cơ
có các loại nguyên tố hoá học C, H,
O, N, P & cấu trúc theo nguyên tắc đa
phân (đơn phân là nuclêôtit). Có 2 loại :
+ Axit đêôxiribô nuclêic
(ADN).
+ Axit ribô nuclêic
(ARN).
2. Nuclêôtit – Đơn phân của



Axit nuclêic gồm
mấy loại ? Các nguyên tố
hoá học tham gia cấu tạo
axit nuclêic?






GV y/c HS quan sát
hình 10.1 để thảo luận


2 loại:
ADN & ARN.
Các ngtố hoá học
C, H, O, N, P.
ADN có cấu trúc
đa phân (đơn
phân là Nu)



HS quan
sát hình vẽ để
III. NI DUNG &TIN TRÌNH BÀI DY:


ADN.
- Các Nu đều gồm 3 thành
phần :bazơ nitơ ; đường đêôxiribôzơ
(C
5
H
10
O
4
) ; nhóm photphat (PO
4
-
).
- Nu loại A & G : Bazơ nitơ là
bazơ lớn ( 2 vòng thơm – purin). Hai
Nu loại T & X : Bazơ nitơ là bazơ lớn
( 1 vòng thơm – pirimiđin). Mỗi loại
Nu cũng khác nhau thành phần hoá học
của bazơ nitơ.
=> Có 4 loại Nu : Ađênin (A),
Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X) (do
khác nhau thành phần bazơ nitơ).

3. Cấu trúc của ADN :
- ADN có cấu trúc không gian là
1 chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch
polinuclêôtit xoắn đều quanh 1 trục
theo chiều từ trái sang phải. Đường
kính vòng xoắn :2nm. Chiều cao mỗi
vòng xoắn : 3,4 nm (34 A

0
) gồm 10 cặp
Nu. Vậy : Mỗi Nu dài 3,4 A
0
.
- Trên 1 mạch đơn của ADN, các
Nu liên kết với nhau bằng lk CHT ( lk
nhóm và trả lời câu
hỏi:Đơn phân của ADN ?
Có mấy loại Nu? Mỗi Nu
gồm mấy thành phần? Các
loại Nu có thành phần nào
giống nhau & khác nhau?







GV sử dụng mô
hình phân tử ADN & hình
10.2 , yêu cầu HS quan sát
kết hợp đọc nội dung 2/
SGK trang 36, 37 để trả lời
các câu hỏi:
ADN có cấu trúc
không gian như thế nào ?
Trên 1 mạch đơn, 2
Nu lk với nhau ra sao?


thảo luận nhóm &
trả lời.

Có 4 loại
Nu : Ađênin (A),
Timin (T),
Guanin (G),
Xitôzin (X) (do
khác nhau thành
phần bazơ nitơ).





Chuỗi xoắn
kép gồm 2 mạch
polinuclêôtit xoắn
đều quanh 1 trục
theo chiều từ trái
sang phải.
-Các Nu
liên kết với nhau
bằng lk CHT ( lk
photphođieste) giữa đường của Nu này
với nhóm photphat của Nu kế cận.
- Trên 2 mạch, các Nu đứng đối
diện nhau lk với nhau theo nguyên tắc
bổ sung : A lk T bằng 2 lk Hidrô ; G lk

X bằng 3 lk Hidrô.

- Tế bào nhân sơ (VK) : ADN
dạng vòng. Tế bào nhân thực: ADN cấu
trúc dạng chuỗi xoắn kép.
HĐ 2 : TÌM HIỂU CHỨC
NĂNG ADN (10’)
3/ Chức năng của ADN :
a) Tính đa dạng & đặc thù :
- Mỗi ptử ADN có số lượng,
thành phần, trình tự sắp xếp các Nu là
nhất định => ADN có tính đặc thù.
- Có 4 loại Nu khác nhau tạo nên
vô số cách SX => ADN có tính đa
dạng.
b) Chức năng :
ADN bảo quản, lưu trữ & truyền
đạt thông tin di truyền ở loài SV.
ADN mARN

Trên 2 mạch, các Nu
đứng đối diện nhau lk với
nhau giữa thành phần nào?
Loại lk gì ?





GV cho HS so sánh

4 đoạn ADN với trình tự,
số lượng, cách SX khác
nhau.
Rút ra tính đa dạng
& đặc thù của ADN.



Nêu chức năng của
ADN.
(GV liên hệ với bài
trước để giải thích rõ hơn
về chức năng của ADN)
photphođieste).
-Các Nu
đứng đối diện
nhau lk với nhau
theo nguyên tắc
bổ sung : A lk T
bằng 2 lk Hidrô ;
G lk X bằng 3 lk
Hidrô.


HS quan
sát sơ đồ nêu
điểm khác biệt
giữa 4 đoạn ADN
đó để rút ra KL.





Bảo quản,
lưu trữ & truyền
đạt thông tin di
truyền ở loài SV.
prôtêin.




*Mở rộng: Dựa vào
trình tự SX các Nu trên
phân tử ADN giúp người
ta tìm ra thủ phạm trong
các vụ án, tìm thân
nhân,…

HS ghi
nhận.
4/ Củng cố: (4’) Bằng các câu hỏi 1,2,3 cuối bài SGK trang 38.
5/ Dặn dò: ( 1’) Học bài cũ. Chuẩn bị bài mới: ARN có cấu trúc & chức năng ra
sao? (Xem lại kiến thức được học ở lớp 9).



×