Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Biện pháp giúp trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với toán ở trường mầm non Nguyệt Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.02 KB, 27 trang )

Phần I : Mở đầu
1. Mục đích của sáng kiến
Như chúng ta đã biết trẻ em là chủ nhân tương lai của đất nước trẻ em là
nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là người kế tục xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Chính vì vậy mà phương châm giáo dục của Đảng và nhà nước ta là làm tốt
công tác giáo dục từ bậc học mầm non. Do vậy mỗi giáo viên mầm non phải
thực hiện tốt vai trò trách nhiệm của mình là chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ
theo khoa học, tổ chức các hoạt động cho trẻ theo hướng đổi mới tích cực hiện
nay.
Tốn học đúng vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí
tuệ cho trẻ. Bác Hồ kính yêu của chúng ta khi cũn sống Bác rất quan tâm đến
mọi người, nhất là các cháu thiếu niên nhi đồng. Bác quan tâm chăm sóc cho các
cháu từng bữa ăn, nõng niu từng giấc ngủ và mong cho các cháu sau này sẽ trở
thành người có ích cho xã hội :
"Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ biết học hành là ngoan"
Đúng như vậy trẻ em là chủ nhõn tương lai của đất nước là nguồn hạnh
phúc của mỗi gia đình, là lớp người kế tục sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ
quốc. Trẻ ở tuổi mầm non thật đáng yêu, tâm hồn trẻ ngây thơ, hồn nhiên như tờ
giấy trắng để chúng ta vẽ lên những bức tranh đẹp, điều đó ln cần sự quan tâm
của gia đình, nhà trường và của toàn xã hội. Tất cả sự quan tâm ấy sẽ giúp trẻ
thấy được cái hay cái đẹp trong cuộc sống xung quanh.
Mọi hoạt động học tập và vui chơi trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ ở
trường Mầm non luụn đem lại cho trẻ những điều mới lạ. Là người giáo viên
mầm non tụi luôn mang trong mình trọng trách lớn lao đó là sự nghiệp trồng
người , có trách nhiệm xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ
giúp trẻ trở thành con người mới phát triển tồn diện.
Tốn học đóng vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển trí tuệ
trẻ ngay từ lứa tuổi mầm non.



Cho trẻ làm quen với toán là xây dựng cho trẻ một hệ thống khái niệm về
kiến thức toán học cơ bản ban đầu từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ
trực quan đến trìu tượng. Nên tôi đã đi sâu vào hoạt động dạy trẻ “ Làm quen
với toán” nhằm truyền thụ kiến thức cho trẻ để trẻ lĩnh hội một cách nhẹ nhàng,
thoải mái, không gị bó, áp đặt trẻ. Hoạt động “ Làm quen với tốn” giúp trẻ
hình thành và phát triển nhân cách ban đầu, đặc biệt cho trẻ “ Làm quen với
toán” nó có tầm quan trọng trong việc phát triển trí tuệ cho trẻ sau này. “ Làm
quen với toán” nhằm hình thành các biểu tượng tốn sơ đẳng như: Số lượng,
hình dạng, kích thước, phép đếm, cách đo, định hướng trong khơng gian, thời
gian, nó cịn giúp trẻ quan sát, tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp… Cịn là
những kinh nghiệm bổ ích trong cuộc sống thực tiễn hàng ngày diễn ra xung
quanh trẻ như: Bạn cao- tôi thấp, Cái bàn gỗ to- cái bàn nhựa nhỏ, ghế thì nhiều,
bàn thì ít…đồng thời phải chỉ ra được mối quan hệ tương ứng 1-1. Qua môn
học giúp trẻ so sánh thêm bớt tạo nhóm có số lượng nhiều hơn, ít hơn; To hơn,
nhỏ hơn, rộng- hẹp; Cao- thấp, trên dưới, phải trái, trước sau, nhận biết được các
hình, định hướng trong không gian, thời gian.
Dạy trẻ biết xếp tương ứng 1 - 1, xếp theo hướng từ trái sang phải, từ trên
xuống dưới, tạo sự bằng nhau, so sánh thêm bớt trong phạm vi 5, biết phân biệt
thời gian, định hướng trong khơng gian, xác định được phía phải, phía trái có sự
định hướng. Thơng qua các hoạt động trẻ biết vẽ thêm cho đủ số lượng là 5 hoặc
tô màu, cắt dán… theo yêu cầu của cô. Thông qua hoạt động đã giúp trẻ hình
thành những kỹ năng, kỹ xảo, tư thế cầm bút để vẽ thêm những chiếc lá những
bông hoa, những cây xanh không những trong tiết học mà ngoài tiết học kỹ năng
đếm của trẻ đếm cũng được nâng cao trong mọi hoạt động hàng ngày, qua các
trị chơi, các mơn học ở mọi lúc mọi nơi đều được lồng ghép qua các trò chơi, từ
những nhận biết sơ đẳng toán mà trẻ được làm quen đó là nền tảng vững chắc để
trẻ bước vào trường phổ thơng được tốt.
Chính vì vậy mà tơi chọn viết sáng kiến kinh nghiệm “Nâng cao chất lượng
cho trẻ làm quen với toán” lứa tuổi 4-5 tuổi.



Nhằm tìm ra những biện phỏp “Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với
tốn” để hình thành những biểu tượng toỏn học sơ đẳng cho trẻ 4-5 tuổi một
cỏch chính xác và bền vững, đồng thời phát huy cao nhất được tớnh tớch cực
của trẻ, giỳusp trẻ phát triển trí tuệ, ngơn ngữ, tư duy, óc sáng tạo, khả năng ghi
nhớ có chủ định, các kiến thức về tốn học những biểu tượng sơ đẳng xác định
vị trí trong không gian, phát triển tài năng cho trẻ ngay từ tuổi ấu thơ.
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
+ Nghiên cứu đặc điểm nhận biết của trẻ mẫu giáo về biểu tượng toán.
+ Nghiên cứu mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp cho trẻ 4- 5
tuổi làm quen với biểu tượng toán.
+ Đọc tài liệu tham khảo, không ngừng học hỏi chị em đồng nghiệp để
nâng cao trình độ chun mơn.
+ Ghi chép đầy đủ những đóng góp cho bài dạy của mình sau các tiết dự
giờ của ban giám hiệu, đồng nghiệp, ln có những sáng tạo trong bài giảng dựa
trên những kiến thức mà mình tiếp thu được để bài giảng đạt hiệu quả cao.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ làm
quen với biểu tượng toán của giáo viên, quan sát mức độ hứng thú trong quá
trình tham gia hoạt động của trẻ.
+ Phương pháp điều tra.
+ Phương pháp quan sát.
+ Phương pháp thực nghiệm: Cho trẻ trải nghiệm mọi lúc mọi nơi khơng
những trên tiết học mà cịn cho trẻ trải nghiệm ở mọi lúc, moi nơi…
+ Phối kết hợp với phụ huynh học sinh.
+ Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm.
2. Tính mới và ưu điểm nổi bật của sáng kiến.
- Khi trình bày sáng kiến kinh nghiệm với những giải pháp (biện pháp) tơi
đó tận dụng mọi cơ hội để trẻ được tư duy nhiều hơn, chủ động hơn trong hoạt

động.


Trong hoạt động cho trẻ làm quen với toán thỡ đũi hỏi giỏo viờn cần phải
cho trẻ tư duy và chủ động nhiều hơn.
- Sỏng kiến kinh nghiệm được áp dụng lần đầu tại đơn vị trường mầm non
Nguyệt Đức vào ngày 6 tháng 9 năm 2022.
Bằng mọi hình thức giáo viên tận dụng triệt để tư duy trong các hoạt động
, giúp trẻ học tốt hơn với môn làm quen với tốn.
3. Đóng góp của sáng kiến để nâng cao chất lượng quản lý dạy và học của
ngành giỏo dục núi chung, của đơn vị nói riêng.
Thơng qua hoạt động “Nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tốn” đó
chính là cơ hội tốt để giúp trẻ hỡnh thành phẩm chất, năng lực hoạt động cho
mỡnh như: Tỡm tũi quan sỏt, so sỏnh thụng qua hoạt động với toán để giúp trẻ
hỡnh thành những biểu tượng ban đầu về tốn như: Số lượng, kích thước, hỡnh
dạng, định hướng không gian để sau này trẻ vững vàng tự tin hơn khi tiếp nhận
những kiến thức của mơn tốn ở giai đoạn tiếp theo.
* Bản thân tôi thông qua nghiên cứu đề tài “ Nâng cao chất lượng cho trẻ làm
quen với tốn” đó giỳp tụi tớch cực hơn, sáng tạo hơn thông qua đề tài tôi thấy
nhiệm vụ của giáo viên rất quan trọng trong việc làm thế nào để có tiết dậy hay,
kớch thớch sự sỏng tạo, tớnh tũ mũ ham hiểu biết của trẻ vỡ vậy tụi càng say mờ
nghiờn cứu để đưa ra những giải pháp tốt nhất với trẻ để trẻ luôn hứng thú với
môn tốn học.
* Đối với đồng nghiệp: Tơi thường xun trao đổi những phương pháp mới để
chị en cùng trao đổi để có những tiết dạy tốt.
* Đối với học sinh: Thơng qua nghiên cứu này đó giỳp tụi được giao lưu, học
hỏi, trau dồi kinh nghiệm, giúp trẻ say mê hơn thơng qua mơn học cho trẻ làm
quen với tốn.



PHẦN II: NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở khoa học và thực trạng vấn đề
1. Cơ sở lí luận.
Toỏn học là một mụn học rất khú cần cú độ chớnh xỏc, nờn nhiệm vụ của
giỏo viờn Mầm non là phải hỡnh thành cho trẻ cỏc biểu tượng toỏn học, cung
cấp những kỹ năng cơ bản nhất để trẻ có thể vận dụng vào trong thực tế. Để có
phương phỏp giảng dạy cụ thể, phự hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ biến
những khỏi niệm toỏn học trỡu tượng thành những biểu tượng quen thuộc mà trẻ
cú thể lĩnh hội được một cỏch ấn tượng và sõu sắc nhất, hỡnh thành những kiến
thức ban đầu về toán học sơ đẳng cho trẻ, giỏo viờn phải biết xây dựng cho trẻ
một hệ thống các khái niệm về kiến thức toán học cơ bản ban đầu từ dễ đến khó,
từ đơn giản đến phức tạp, từ trực quan đến trìu tượng, đồng thời chỉ ra mối quan
hệ tương ứng 1-1, Trong quỏ trỡnh cho trẻ làm quen với toỏn ở lớp mẫu giỏo,
giỏo viờn là người hướng dẫn, gợi mở, tổ chức cho trẻ làm quen và thực hành
trên các đồ dùng học tập nhằm hỡnh thành và phỏt triển cỏc thao tỏc của tư duy
như: so sánh, phân tích, tổng hợp…góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho
trẻ. Bên cạnh đó, giáo viên cần thực hiện nguyên tắc dạy học theo phương pháp
đổi mới: lồng ghép, tích hợp các nội dung giáo dục một cách phù hợp để đạt
được hiệu quả cao nhất góp phần phát triển tồn diện về trí tuệ và nhận thức cho
trẻ.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trẻ mẫu giáo tư duy của trẻ là tư duy tổng quát hành động nên hình thành
biểu tượng về số lượng con số phép đếm cho trẻ qua những giờ học giờ chơi tơi
tổ chức cho trẻ làm quen với tốn để kích thích tính tị mị của trẻ, khuyến khích
trẻ tìm các cách làm khác nhau, sử dụng những câu hỏi tại sao? làm thế nào? cịn
cách nào khác? điều gì sảy ra? nếu ...khi tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động
sáng tạo phải đảm bảo môi trường an toàn cho trẻ khám phá, tạo cơ hội cho trẻ
so sánh số lượng sắp xếp các vật theo nhóm, so sách các vật xung quanh, tìm ra
mối liên hệ giữa chúng phát hiện những điều mới lạ nhận biết và sử dụng các từ
so sánh như: Cao hơn, cao nhất hay các từ to nhỏ, to hơn, to nhất, cao, cao hơn,



giúp trẻ hiểu về không gian như: Trên- dưới, trước- sau, phải- trái, ở giữa, bên
cạnh …Tổ chức cho trẻ chơi những trị chơi xếp chồng các hình khối xem ai xếp
được cao nhất có nhiều hình khối nhất qua giờ học trẻ hứng thú tham gia hoạt
động khả năng của trẻ được phát huy, trí tuệ của trẻ hình thành và phát triển.
3. Thực trạng vấn đề
Nguyệt Đức là một xã nằm ở phía Tây Bắc của huyện Thuận Thành,
người dân Nguyệt Đức cần cù, siêng năng và rất hiếu học.
Là một giáo viên Mầm non nhiều năm thực hiện chun đề cho trẻ làm
quen với tốn nên tơi đã nắm bắt được kiến thức để nâng cao chất lượng cho trẻ
làm quen với tốn, tơi chú trọng nhiều đến việc cho trẻ biết xếp tương ứng 1 - 1
từ trái sang phải, biết đếm đấy là hình thức phong phú, dạy trẻ phân biệt trêndưới, phải- trái. nhận biết các hình dạng và kích thước… Nếu giáo viên tổ chức
các hoạt động chưa thường xuyên liên tục, không linh hoạt, sáng tạo cịn dập
khn máy dẫn đến giờ học trẻ ít tập trung chú ý.
a/ Thuận lợi:
Trường lớp có phịng học khang trang thống mát, bàn ghế đúng qui cách.
Bản thân được đào tạo chính quy và đã được trải nghiệm thực tế trên lớp
với trẻ 8 năm, đồng thời được tham gia học hỏi kinh nghiệm qua bạn bè đồng
nghiệp nên cũng đã học được một số kinh nghiệm trong phương pháp giảng
dạy.
Được sự chỉ đạo sát sao về chuyên môn của phũng GD& ĐT huyện
Thuận Thành, Ban Giỏm hiệu nhà trường , sự đồng tình ủng hộ của các bậc phụ
huynh học sinh.
Trong những năm gần đây ngành học mầm non được đảng và nhà nước
quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy và học cho cô và trẻ đã quan
tâm mua đủ đồ dùng phục vụ cho các hoạt động.
Điều thuận lợi nhất đối với tôi là các cháu đã đi học tuổi mẫu giáo 100%,
lớp học một độ tuổi nờn mức độ nhận thức tương đối đồng đều, vì thế trẻ có ý
thức học, tập tiếp thu bài tốt. Chính vì vậy việc dạy trẻ ở lớp cũng gặp nhiều

thuận lợi...


b/ Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên thì cho trẻ làm quen với tốn cịn gặp nhiều
khó khăn.
Làm quen với tốn là một mơn học khó đũi hỏi sự chớnh xỏc, khoa học
nờn giỏo viờn phải làm thế nào để trẻ tiếp thu được là vấn đề rất khó khăn.
Đồ dùng đồ chơi trang thiết bị như việc tạo mơi trường cho trẻ làm quen
với tốn cịn hạn chế, đồ dùng chủ yếu do cô tự làm nên chưa được đẹp, các chủ
đề còn thiếu nhiều đồ dùng.
Sau khi thấy được tầm quan trọng của việc học mơn tốn và những mặt
hạn chế của lớp tôi, ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng trên 30
trẻ.
+ Mục đích: Nắm được thực trạng chất lượng của lớp để tìm ra những
biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng học toán của trẻ.
+ Kết quả: Khảo sát tháng 9/ 2018.
Kết quả

Số lượng trẻ trong
lớp

Khi chưa áp dụng các giải pháp

Giỏi

35

5/ 35 trẻ đạt 14,2%


Khá

35

12 / 35 trẻ đạt 34,2%

Đạt yêu cầu

35

18/ 35 trẻ đạt 51,4%

Chưa đạt

35

1/35 trẻ đạt 2,8%

Từ kết quả khảo sát chất lượng đầu năm tơi thấy chất lượng của lớp tơi
cịn rất thấp . Tỉ lệ trẻ đạt yêu cầu và không đạt cịn q cao. Trên cơ sở đó tơi
đã tìm tịi nghiên cứu một số biện pháp để nâng cao chất lượng của lớp.


Chương 2: Những giải pháp
Làm quen với toỏn là một mụn học khú lại cứng nhắc, khụ khan nhưng nú
lại là mụn học chiếm vị trớ quan trọng. Để khắc phục những khó khăn trên nhằm
từng bước nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tốn tơi đã áp dụng một số
giải pháp sau:
1- Giải pháp thứ nhất: Bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn.
Khi thực hiện chun đề làm quen với tốn tơi phải nghiên cứu kỹ tài liệu

để bồi dưỡng chuyên môn, thường xuyên dự giờ các tiết dạy mẫu do huyện mở
để rút kinh nghiệm cho bản thân, từ đó tơi đưa ra các phương pháp tổ chức hoạt
động làm quen với toán phù hợp với đặc điểm tâm lý của trẻ. Qua hoạt động trẻ
trẻ có khả năng nhận biết số lượng bằng các giác quan, bằng khả năng nhận biết
của trẻ, rèn kỹ năng đếm và nhận biết nhóm đối tượng từ 1 đến 5, trẻ biết xếp
tương ứng 1-1 và xếp từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đó trẻ khắc sâu
được kiến thức. Những kỹ năng mà trẻ được học thông qua biểu tượng về số
lượng, con số, phép đếm, từ đó giúp trẻ phát triển trí tuệ, tư duy toán học ngay
từ lớp mẫu giáo bé và nhỡ. Trẻ được làm quen với các bài tập để biết về dấu
hiệu, màu sắc, kích thước, hình dạng, trẻ nắm được các biện pháp so sánh độ lớn
của hai đối tượng, xác định được mối quan hệ giữa các đối tượng và diễn đạt
mối quan hệ đó bằng lời nói, biết phân loại đồ dùng đồ chơi theo chất liệu, công
dụng rồi đếm số lượng, so sánh các loại đồ dùng, đồ chơi đó thơng qua hoạt
động làm quen với tốn, từ đó phát huy được tính tích cực của trẻ, hình thành tư
duy, khả năng ghi nhớ có chủ định ở trẻ. Muốn làm được điều đó tơi phải nắm
vững phương pháp, nghiên cứu tài liệu, chuyên san, tiếp thu ý kiến của chị em
đồng nghiệp để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.
2- Giải pháp thứ hai: Lập kế hoạch và tạo môi trường cho chủ đề:
Trước hết để có nội dung phù hợp với chủ đề tơi xây dựng kế hoạch cho
trẻ làm quen với toán ngay từ đầu năm học tơi tìm hiểu xem trong chương trình
cho trẻ làm quen với tốn khối 4-5 tuổi có bao nhiêu đề tài ở dạng: Số lượng,
hình dạng, kích thước, không gian, thời gian để nghiên cứ và sắp xếp các đề tài
phù hợp với chủ đề và nhận thức của trẻ.


Chính vì thế tơi đã dành nhiều thời gian sưu tầm, lựa chọn thêm một số đề
tài ngồi chương trình phù hợp với nhận thức của trẻ cho trẻ để hình thành và
phát triển trí tuệ cho trẻ.
Ví dụ: Chủ đề trường mầm non: Cho trẻ nhận biết hình trịn, hình vng, hình
tam giác và hình chữ nhật

Chủ đề gia đình và nghề nghiệp: Cho trẻ làm quen với số 2,3; dài- ngắn,
To- nhỏ.
Chủ đề thế giới động vật: Cho trẻ làm quen với số 4; so sánh rộng- hẹp;
Xác định phía phải, phía trái của bản thõn có sự định hướng.
Chủ đề thế giới thực vật: Cho trẻ làm quen với số 5; So sánh cao- thấp. So
sỏnh to - nhỏ
Bên cạnh việc xây dựng nội dung đề tài phù hợp với trẻ thì việc xây dựng
mụi trường học tập cho trẻ cũng là một yếu tố quan trọng, nó tỏc động trực tiếp
hàng ngày đến trẻ. Chớnh vỡ vậy việc xõy dựng cảnh quan mụi trường xung
quanh được tụi đặc biệt quan tõm.
Căn cứ vào nội dung chương trình tơi đã chủ động thiết kế tạo ra mơi
trường cho trẻ quan sát, tìm hiểu, khám phá trong thế giới xung quanh.
Với từng chủ điểm tôi xây dựng môi trường khác nhau nhằm tạo tính tị
mị thích khám phá của trẻ. Tuỳ vào nội dung của từng bài để bố trớ trực quan
xung quanh lớp giỏ đồ chơi, tranh trang trớ lớp cho hợp lý để trẻ luyện tập cũng
như liờn hệ thực tế. Trang trớ, sắp xếp lớp học, phũng học hài hoà hợp lý sẽ tạo
được sự chỳ ý, lụi cuốn trẻ vào giờ học.
Ví dụ : Chủ điểm trường mầm non tôi đã xây dựng mô hình về các đồ
dùng đồ chơi có dạng hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật như mơ hình
ngơi trường có mái hình tam giác, cửa sổ hình vng, cửa ra vào hình chữ nhật.
Chủ điểm thế giới thực vật, động vật tơi có thể vẽ tranh tạo ra các nhóm
đối tượng cho trẻ tri giác, nhận biết : 5bơng hoa, 5cây xanh,4con vật ni trong
gia đình.
Việc tạo mơi trường cho trẻ làm quen với tốn khơng nên giới hạn của bộ
mơn tốn mà cần phát triển rộng các mơn học, các hoạt động có liên quan đến


khả năng đếm, so sánh thêm bớt của trẻ. Ngoài ra tơi cịn tạo tình huống cho trẻ
quan sát cảnh quan mơi trường ngồi trời mỗi khi cho trẻ xuống sân vui chơi và
hoạt động nhằm giúp trẻ xây dựng biểu tượng tốn, đồng thời giúp trẻ phát triển

ngơn ngữ và sử dụng đúng thuật ngữ toán tập hợp “ tất cả có”, “ nhiều hơn, ít
hơn ”
Ví dụ : Cho trẻ quan sát và đếm 4,5 tất cả có 5 cây hoa sữa , 5 cây xanh, 4
cây tùng. Bằng phương pháp tình huống trẻ biết được 5 cây xanh nhiều hơn 4
cây tùng.
Việc tạo môi trường cho trẻ làm quen với tốn là u cầu cần thiết nó giúp
cho hiệu quả học tốn của trẻ cao hơn chính xác hơn.
3- Giải pháp thứ ba: Sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi hấp dẫn:
Để tổ chức giờ học đạt kết quả cao thì việc chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho
việc dạy và học đóng vai trị quan trọng, đồ dùng phải phong phú đa dạng và hấp
dẫn về màu sắc để khi trẻ nhìn vào đó trẻ cảm nhận được cái hay cái đẹp và đảm
bảo tính khoa học và nhận thức của trẻ là trực quan hình tượng cụ thể do vậy
một trong những yếu tố kích thích cho trẻ hứng thú vào tiết dạy là đồ dùng trực
quan phải đẹp mắt . Tôi đã dành nhiều thời gian suy nghĩ phát minh sáng tạo
làm nhiều đồ dùng đồ chơi phù hợp với tiết dạy.
Muốn dạy tốt thu hút được trẻ vào tiết dạy thì việc đầu tiên là phải chuẩn
bị đầy đồ dùng đồ chơi cho cơ và trẻ, đồ dùng đồ chơi đó phải đẹp hấp dẫn với
trẻ. Do đó tơi ln sưu tầm ngun liệu sáng tạo ra các đồ dùng đồ chơi cho cơ
và trẻ đảm bảo tính sư phạm, thẩm mỹ, đảm bảo tính chính xác của bộ mơn tốn.
Ví dụ : Chủ điểm gia đình mỗi trẻ 1 bộ bát đĩa gồm 3 cái
Chủ điểm động vật mỗi trẻ 4 con cá, 4 con mèo
Chủ điểm thực vật mỗi trẻ 5 bông hoa, 5 con bướm
Để thu hút lôi cuốn trẻ vào hoạt động tơi lựa chọn hình thức tổ chức phù
hợp hấp dẫn như tổ chức hội thi “Đua tài” để phát huy tính tích cực sáng tạo của
trẻ. Tạo cơ hội cho trẻ thăm quan hình ảnh thật những con vật ngộ nghĩnh đáng
yêu, sáng tạo, đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy giúp trẻ biết
cách sử dụng trò chơi trên máy và lồng ghép các mơn học khác vào tiết dạy, tích


hợp nội dung giáo dục trẻ bảo vệ môi trường , sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu

quả:
Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ làm quen với hình trịn, hình tam giác, hình
vng, hình chữ nhật. Tơi phải chuẩn bị đồ dùng đồ chơi của cô và trẻ phù hợp
với tiết dạy, hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật. Tơi chuẩn bị
ngơi nhà có mái ngói đỏ hình tam giác, khung nhà là hình chữ nhật, cửa sổ là
hình vng, ơ thống là hình trịn cho trẻ tham quan để khắc sâu kiến thức bài
học, hoặc cho trẻ quan sát các xung quanh lớp có các đồ dùng có dạng hình
trịn, hình tam giác, hình vng, hình chữ nhật. Tơi tích hợp các yếu tố chơi mà
học học mà chơi nờn trẻ hứng thỳ tham gia học bài tốt .
Để có được những đồ dùng đồ chơi đó ngồi việc tích cực làm đồ dùng đồ
chơi, tơi còn kết hợp với phụ huynh bắt tay sưu tầm những nguyên liệu của thiên
nhiên, phế thải của địa phương như: Gỗ vụn, hộp giấy, hột hạt … để tạo ra
những đồ dùng học tập đẹp phong phú hấp dẫn lạ mắt có nội dung gắn bó với
cuộc sống của trẻ phù hợp với từng chủ đề, chủ điểm, khuyến khích phụ huynh
cùng làm đồ dùng đồ chơi và sắp xếp mơi trường học tốn ngay tại nhà của trẻ.
Vào các giờ hoạt động góc, hoạt động ngồi trời cơ khuyến khích trẻ
cùng làm đồ dùng, đồ chơi cùng cơ, nhằm tạo thêm nguồn đồ dùng đồ chơi
phong phú và luôn mới đối với trẻ. Như vậy sẽ làm cho trẻ hứng thú trong giờ
học tạo được sự hấp dẫn lụi cuốn trẻ vào giờ học.
4- Giải pháp thứ tư: Tổ chức trên tiết học:
Việc cho trẻ làm quen với tốn trên tiết dạy là rất quan trọng. Bởi vì hình
thức tiết dạy là hình thức dạy trẻ các kiến thức một cách chính xác nhất, có hệ
thống, tổ chức được đa số trẻ trên lớp, khả năng quan sát của giáo viên cũng dễ
dàng hơn. Từ những điểm mạnh của tiết dạy tôi chú ý đến nội dung yêu cầu của
tiết dạy mà sử dụng linh hoạt các biện pháp, thủ pháp dạy học.
Ví dụ: Tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với số lượng”.
* Gây hứng thú vào bài:
Với trẻ 4 tuổi cô giáo cần cung cấp kỹ năng đếm, phân biệt số lượng
trong phạm vi 5 . Dạy trẻ so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 5. Sử



dụng đúng các từ chỉ số lượng “ tất cả có”, “ nhiều hơn, ít hơn ”. Với u cầu
trên tôi vận dụng linh hoạt các phương pháp của các loại tiết phù hợp với từng
chủ đề. Để giờ học cuốn hút trẻ ngay từ đầu giờ, tôi cần tạo hứng thú cho trẻ
ngay từ phần vào bài bằng các trị chơi nhẹ nhàng hoặc lồng ghép các mơn học
khác vào tiết học một cách lơ gíc.
Ví dụ: Đề tài “ Đếm đến 2, nhận biết nhóm có 2 đối tượng” . Chủ đề bản thân.
Tôi cho trẻ hát các bài hát có nói đến số lượng 2 như bài:“Xoay xoay xoay”
Cơ hỏi : bài hát nói đến những bộ phận nào?
Mốo cú mấy mắt?...
Hoặc đề tài: “So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4”: Chủ
đề thế giới động vật . Tôi kể một câu chuyện về buổi tiệc của anh em nhà Gấu đi
siêu thị mua mật ong. Kể đến đâu cô gắn số lượng tương ứng đến đó và cho trẻ
đếm số lượng Gấu, mật ong.
Như vậy: Để thu hút được trẻ vào tiết dạy thì cơ cần dùng mọi thủ thuật
gây hứng thú để tạo cảm xúc cho trẻ với bài học ngay từ đầu tiết học.
* Xác định nội dung yêu cầu của tiết dạy:
Đối với mơn học làm quen với tốn mỗi đề tài lại có một u cầu khác
nhau. Cơ cần xác định rõ mục đích yêu cầu của mỗi tiết dạy. để đưa ra phương
pháp phù hợp, phát huy được tính tích cực của trẻ. ở mỗi giai đoạn yêu cầu đặt
ra cho trẻ cũng khác nhau giai đoạn đầu cơ đặt ra mục đích đơn giản trẻ biết đếm
từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, trẻ biết so sánh hai số có bằng nhau khơng?
số nào nhiều hơn số nào ít hơn? Đến giai đoạn hai và giai đoạn ba yêu cầu đặt ra
với trẻ khó hơn, trẻ khơng chỉ biết đếm một cách chính xác mà trẻ cịn phải biết?
Vì sao số đó lại nhiều hơn hay ít hơn, nhiều hơn, ít hơn là mấy? làm thế nào để
hai số đó bằng nhau? Do vậy giáo viên cần sử dụng nhiều nguyên tắc, phương
pháp trong từng bài dạy, song cần lựa chọn nguyên tắc, phương pháp sao cho
phù hợp với từng đề tài để thể hiện rõ đặc trưng mỗi bài dạy như phương pháp
trực quan, phương pháp chơi mà học, phương pháp tạo tình huống.
- Sử dụng phương pháp trực quan:



Trước hết cần đạt tiêu chí của đồ dùng kết hợp trong phương pháp trực quan
là nguyên tắc trực quan trong việc hình thành các biểu tượng tốn cho trẻ. Khi
nêu vấn đề nhận biết số lượng 4. Cơ có thể đặt vấn đề 4 chú Thỏ rủ nhau vào
rừng chơi. Trẻ xếp 4 chú Thỏ ra bàn , cô giáo chú ý trẻ cách xếp từ trái sang
phải. Các chú Thỏ thích ăn gì nhất?( cà rốt), trên đường đi các chú Thỏ quyết
định đi kiếm củ cà rốt để ăn. Mỗi chú Thỏ kiếm được một củ cà rốt, một chú
Thỏ đi sau cùng đi chậm hơn các bạn nên khơng kiếm được cà rốt để ăn.
Nói đến đâu cơ đưa đồ dùng ra đến đó để trẻ tư duy và thực hành kỹ năng
xếp tương ứng nhiều hơn ít hơn. Để thực hiện kỹ năng này cơ cho trẻ đếm từng
nhóm đối tượng để trẻ hiểu số lượng ở mỗi nhóm.
Ngồi ra tơi cịn sử dụng câu hỏi gợi mở như : Con có nhận xét gì về số
thỏ và số cà rốt? Ai có ý kiến nào khác bạn không? Làm thế nào để hai số đó
bằng nhau? Có mấy cách để cho 2 số bằng nhau?...
Với câu hỏi dạng đó trẻ sẽ phát huy độc lập suy nghĩ và tìm ra các giải
pháp để trẻ trả lời câu hỏi cô nêu ra.
- Sử dụng phương pháp chơi mà học:
Đề tài: “ Ôn nhận biết số lượng 5 - so sánh thêm bớt trong phạm vi
5”.Chủ đề phương tiện giao thông.
Sau khi cho trẻ ôn kỹ năng đếm qua tiếng cịi xe, cơ dẫn dắt trẻ tổ chức
cho trẻ chơi trò chơi “Chúng ta cùng lái xe” . Cô chuẩn bị những bức tranh vẽ
các loại phương tiện giao thông không cho trẻ biết. Tất cả các trẻ sẽ làm hành
khách đi ô tô. chú ý mỗi ô tô chỉ chở 5 hành khách ( Trẻ lên ơ tơ tạo thành các
nhóm có 5 bạn). Mỗi nhóm cử ra một bạn lên chọn cho nhóm của mình một
phương tiện giao thơng có trong tranh vẽ. Chú ý khơng để nhóm bạn nhìn thấy.
Và mỗi nhóm tự nghĩ xem nhóm mình làm động tác về phương tiện giao thơng
đó như thế nào? Một nhóm đứng lên biểu diễn, phải làm 5 tiếng kêu của phương
tiện đó và làm phương tiện giao thơng đó chuyển động một qng đường dài
bằng 5 ơ gạch. Các nhóm cịn lại theo dõi đốn tên phương tiện đó.

- Hoặc với đề tài “ Đếm đến 4 nhận biết nhóm có 4 đối tượng, nhận biết số
4” chủ đề: Thế giới động vật. Tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi trên máy tính và


đếm theo u cầu của trị chơi “ ơ cửa bí mật”, có 4 ơ cửa tương ứng với 4 chữ
số: Số 1,2,3,4. Mỗi đội cử một bạn lên chơi. ô số 1 là các bạn rùa đang đánh đàn
hát dân ca bài trống cơm, trẻ hát theo nhạc và đếm 1,2,3,4,5,6 bạn rùa và đội tiếp
theo mở ô số 2 có các bạn voi làm xiếc, cho trẻ đếm số voi và hát bài chú voi
con ở bản đôn. Thơng qua trị chơi giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo Vệ các con
vật, để khắc sâu kiến thức bài học cơ tổ chức trị chơi “ Thi xem đội nào nhanh”.
Luật chơi: Trẻ bò theo đường hẹp làm chú ngựa thồ trở thức ăn Về cho các bạn.
Đội nào vận chuyển được nhiều là chiến thắng, thời gian là một bản nhạc. Qua
các trò chơi trên trẻ rất hứng thú tham gia hoạt động và khắc sâu được kiến thức
bằng cách “học mà chơi, chơi mà học” đạt kết quả cao.
Như vậy việc xác định nội dung yêu cầu của từng tiết dạy và sử dụng các
phương pháp thích hợp sẽ cuốn hút trẻ vào tiết dạy, làm giờ học khơng cịn gị
bó căng thẳng , tiết học diễn ra rất nhẹ nhàng trẻ thấy thoải mái sau khi hoạt
động.
5- Giải pháp thứ năm: Tích hợp kiến thức toán sơ đẳng trong các hoạt động
cho trẻ:
Trước hết phải có chương trỡnh kế hoạch tổ chức cỏc giờ hoạt động
chung, mỗi tuần phải có một tiết làm quen với tốn, có giờ hoạt động chung
trong giờ chính khố, thời gian từ 29-30phỳt.
Chuẩn bị cho giờ hoạt động chung, trước đó cơ dành thời gian giỳp trẻ
làm quen với cỏc hỡnh thức hoạt động để khi vào giờ hoạt động chung trẻ không
cũn lỳng tỳng, trẻ tự tin vào hoạt động một cách thoải mái.
Nắm bắt nội dung của từng hoạt động để có kế hoạch chọn nội dung kết
hợp cho phự hợp.
Đối với hoạt động chung cần phải có sự chuẩn bị cho trẻ làm quen trước ở
mọi nơi về các hoạt động: Đếm, nhận biết về nhóm đối tượng, nhận biết mối

quan hệ hơn kém, so sánh thêm bớt các nhóm đồ vật... Các hoạt động khơng bắt
buộc nhưng phải phong phú, sinh động.


Cỏc hoạt động của trẻ không nhất thiết phải áp đặt gũ bú để giúp trẻ hứng
thú tự tin. Để nâng cao hiệu quả giáo dục, trong tiết dạy cần lồng ghép, tích hợp
một cách lụ gớch một vài mụn học khỏc và tích hợp cần bám vào các chủ đề.
Ở cỏc buổi chiều ụn lại cú thể cho trẻ tụ màu vẽ thêm gạch bớt để cho trẻ
thực hành ngồi giờ học với cuốn bé làm quen với tốn hoặc so sánh, thêm bớt,
chia nhóm để nâng sao hiệu quả giáo dục trong tiết dạy cần mềm dẻo linh hoạt
chuyển bước chuyển phần động lên khuyến khích trẻ tham gia vào giờ học.
Trong giờ học hoạt động chung, cũng như hoạt động ở các góc và mọi lúc
mọi nơi ngồi việc tổ chức các hoạt động cho trẻ tơi cịn phải ln quan tâm đến
cá nhân từng trẻ sự tiếp thu bài của các cá nhân những trẻ học kém còn phải kịp
thời bòi dưỡng bổ sung kiến thức để trẻ yếu kém cịn theo kịp các bạn
Ví dụ: Tơi phát hiện trong lớp những trẻ có kĩ năng đếm thêm bớt so sánh
chưa tốt sau đó tơi sẽ có kế họch giúp trẻ phát huy khả năng kiến thức của trẻ
đối với trẻ có kĩ năng cịn yếu kém tiếp thu bài chậm tôi cũng nắm bắt gần gũi
động viên dạy thêm trẻ trẻ đã dần dần tiếp thu kịp các bạn với chất lượng cả lớp.
- Cho trẻ tự khám phá hoạt động .
Cụ chỉ là người gợi ý hướng dẫn và cho trẻ tỡm tũi khỏm phỏ bằng cỏch
cụ chỉ đặt ra câu hỏi gợi mở cho trẻ, trợ gỳp cho trẻ khụng nờn làm thay trẻ hoặc
núi hộ trẻ. Có như vậy trẻ được khám phá hoạt động, trẻ sẽ nhớ lâu hơn và giúp
trẻ có được kiến thức sâu rộng hơn.
"Làm quen với toỏn " là mụn học rất khú vỡ thế việc dạy trẻ trong giờ học
thụi vẫn chưa đủ mà cần phải được cho trẻ hoạt động ở mọi lúc mọi nơi đồng
thời giáo viên cần phải tu dưỡng học hỏi để tỡm ra những sỏng kiờn hay giỳp
ớch trong việc truyền thụ kiến thức cho trẻ .
6- Giải pháp thứ sỏu: Hình thành biểu tượng tốn học thơng qua tổ chức
các hoạt động khác:

* Qua giờ đón trẻ:
Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân của trẻ vào ngăn tủ có ký hiệu là các số, hình
* Qua hoạt động góc:


Hoạt động góc là một hoạt động trẻ được tự do tìm hiểu khám phá và lĩnh
hội cũng như củng cố kiến thức, trẻ được tự do chọn góc chơi mà mình thích
được lựa chọn bạn chơi điều đó có lợi cho tư duy của trẻ.
Với mơn tốn việc cho trẻ lĩnh hội và củng cố kiến thức ở các góc là hết
sức cần thiết và bổ ích.
- Gúc xõy dựng: Trẻ dùng các hình khối để xếp 1 hình tam giác lên 1
hình chữ nhật để tạo 1 ngơi nhà.
- Gúc học tập: Trẻ đếm số các con vật trong chuyện, tô màu và đếm so
sánh số lượng các con vật, đồ dùng ..
- Gúc nghệ thuật: Trẻ tìm và hát các bài hát, bài thơ, đồng dao có nhắc
đến các số như: bài “tập đếm” (số 5), bài “Bé tập đếm”(số 1,2,3,4,5). Vẽ nặn các
đối tượng có số lượng cho trước.
- Gúc thiờn nhiờn: Trong góc thiên nhiên trẻ được chơi với cát, nước, trẻ
đong chai nước cần bao nhiêu ca nước, trẻ đếm và so sánh số ca nước của chai
to và chai nhỏ.
- Gúc Phõn vai: Cô tạo các loại tiền cho trẻ sử dụng mua bán hàng có gắn
thẻ số từ 1 đến 10 để trẻ chơi bán hàng . Khách mua hàng trả tiền cho người bán
hàng, người bán hàng trả lại tiền thừa cho khách . Đây là một hình thức trẻ được
ơn luyện thêm bớt.
* Qua các hoạt động khác:
Để củng cố kỹ năng học tốn cho trẻ một cách tích cực hơn, tơi thường
lồng tích hợp Tốn vào trong các mơn học khác một cách nhẹ nhàng phù hợp.
- Hoạt động thể dục:
Bài “Bật liên tục qua 5 vịng”
Tơi chia lớp làm 2 tổ, mỗi tổ bật qua 5 vòng.

Trong khi trẻ bật yêu cầu trẻ vừa bật vừa nhẩm xem mình bật qua mấy vịng?
Tiết “Trèo lên xuống thang”, trẻ biết mỗi thang có bao nhiêu bậc?
- Hoạt động tạo hỡnh:


Trẻ vẽ và đếm xem mình, bạn vẽ được mấy bông hoa? Mấy quả trên cây,
yêu cầu trẻ vẽ thêm quả trên cây cho đủ số quả cô yêu cầu. Với những bài nặn,
vẽ cơ động viên khuyến khích trẻ tạo nhiều sản phẩm.
Ví dụ: Trong giờ “ Nặn các loại quả” cô gây hứng thú cho trẻ bằng cách
cô chuẩn bị một giỏ quả thật, màu sắc đẹp: Màu xanh, vàng…sau khi ổn định
lớp cô cho trẻ quan sát giỏ trái cây cô đã chuẩn bị, cô và trẻ cùng đàm thoại rồi
cho trẻ đếm 1,2,3… tất cả 5 loại quả, đó là những loại quả gì? Qủa cam, quả
chuối, quả xồi…Hơm nay cơ xem lớp mình con nào có bàn tay khéo nặn các
loại quả giống như những quả trong giỏ này nhé. Bằng cách động viên như vậy
trẻ sẽ hứng thú hoạt động.
Cô giúp trẻ so sánh bạn nặn nhiều quả hơn, nhiều hơn mấy quả, bạn nào ít
hơn, ít hơn là mấy?.
Ví dụ: Khi trưng bầy sản phẩm cô cho trẻ nhận xét xem bạn nào nặn được
nhiều quả nhất, bạn nào nặn được ít quả nhất, cho trẻ đếm sản phẩm của một số
trẻ, so sánh nhiều hơn mấy quả, ít hơn mấy quả…
Trong bài nặn các loại quả trẻ nặn được bao nhiêu quả?
- Hoạt động văn học:
- Trong câu chuyện có mấy nhân vật? Trẻ kể?
- Trong bài thơ “Hoa kết trái”có mấy loại hoa?
- Hoạt động khám phá khoa học:
Với chủ đề gia đình: Cho trẻ kể xem gia đình trẻ có mấy người?
Gia đình bạn Hoa có 5 người: Bố, mẹ và 3 con.
Gia đình bạn Lan có 4 người: Bố, mẹ và 2 con.
Gia đình bạn Hoa là gia đình đơng con. Gia đình bạn Lan là gia đình ít con.
Gia đình đơng con thì bố mẹ vất vả, gia đình ít con thì cuộc sống sung sướng…

Cịn các con làm được nhiều việc giúp cho bố mẹ thì rất tốt như giúp bố mẹ
trồng rau, cây xanh vì cây xanh rất có ích lợi đối với đời sống của chúng ta. Cơ
giải thích giúp trẻ hiểu cây xanh cho ta bóng mát, cho ta nhiều trái ngọt, cây cịn
giúp ta chống bão lũ, càng trồng nhiều cây xanh càng tốt.


Sinh thời Bác Hồ của chúng ta nói “ Mùa xuân là tết trồng cây, làm cho
đất nước càng ngày càng xn” vì thế muốn có nhiều cây xanh thì chúng ta phải
trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Ví dụ: Trong bài “ Cây xanh và môi trường sống” sau khi dạy trẻ cơ cho trẻ
chơi trị chơi “ Thi xem tổ nào trồng được nhiều cây xanh”. Cô chuẩn bị một số
cây và 2 khu vườn, cô mời 2 nhóm lên chơi, mỗi nhóm 5 bạn lên chơi, khi có
hiệu lệnh lần lượt tùng trẻ trong tổ bật qua 3 vòng lên lấy cây giống ( Lấy 1 cây)
mang về vườn trồng sau đó chạy về vỗ nhẹ vào vai bạn kế tiếp, trẻ kế tiếp làm
tương tự cho đến hết. Sau mỗi lượt chơi cô và trẻ cùng đếm kiểm tra xem độ nào
trồng được nhiều cây hơn, đội nào ít cây hơn, nhiều hơn là mấy? ít hơn là
mấy?...
Qua việc tổ chức các hoạt động cho trẻ là một việc làm cần thiết trong quá
trình hình thành các biểu tượng toán học cho trẻ mầm non. Cô giáo cần phải lập
kế hoạch thực hiện cho từng ngày, từng tuần, từng tháng sao cho các hoạt động
này vừa làm cho trẻ học tốt trên tiết dạy vừa là cơ sở trẻ được vận dụng, củng cố
các kiến thức đã biết vào trong cuộc sống hàng ngày, giúp trẻ khắc sâu kiến
thức.
7- Giải pháp thứ bẩy: Phối kết hợp với phụ huynh để dạy trẻ học tốt mơn
tốn:
            Tụi rất xem trọng mối quan hệ giữa cô giáo và phụ huynh bởi đây là cầu
nối vững chắc trong việc giáo dục trẻ. Ngoài thời gian ở trường trẻ về nhà với bố
mẹ, nơi đây cháu bộc lộ hết tỡnh cảm của mỡnh cũng như những kiến thức cô
giáo cung cấp ở trường, đây là lúc cần phối hợp với phụ huynh để cũng cố
những gỡ chỏu đó tiếp thu ở trường, đặc điểm tâm sinh lý của trẻ Mầm non là dễ

nhớ mau quên nên cần thường xuyên ôn luyện, tuy đó là những vấn đề hết sức
đơn giản. Mỗi tuần ở góc phụ huynh tơi đều cập nhật thông tin mới về chương
trỡnh dạy trẻ của lớp qua từng hoạt động, tên đề tài để những lúc đón trả trẻ phụ
huynh đọc và cùng giáo viên thực hiện. Thực hiện sự chỉ đạo của nhà trường
mỗi năm tôi tổ chức họp phụ huynh 3 lần để trao đổi những thông tin  mỗi trẻ về
tỡnh hỡnh sức khoẻ, sinh hoạt ăn ngủ, chơi, học của cháu tại trường, ngoài ra


giờ đón trả trẻ tơi thường xun liên hệ với phụ huynh tỡnh hỡnh trong ngày để
cùng có sự phối hợp kịp thời trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ, ngồi ra cũn
phối hợp phụ huynh hỗ trợ về cơng sức như cắt đồ dùng, xin lịch, tờ rơi, các
biểu bảng quảng cáo để làm đồ dùng dạy học và trang trí lớp. Làm tốt biện phỏp
phối hợp với phụ huynh cũng đem lại hiệu quả rất cao giúp cho lớp tơi thực hiện
chun đề Tốn trong năm đạt hiệu quả.


Chương 3: Kiểm chứng các giải pháp
1.Kiểm chứng các giải pháp
Sau một thời gian nghiờn cứu tỡm tũi, triển khai ỏp dụng cỏc biện pháp
trờn vào hoạt động cho trẻ làm quen với tốn. Tụi đó tạo cho trẻ hứng thú tham
gia hoạt động một cách nhẹ nhàng, thoải mái:
* Đối với trẻ:
- Thỏi độ:
Trẻ hứng thỳ tham gia hoạt động.
Trẻ hăng hỏi giơ tay phỏt biểu ý kiến.
Trẻ cú nền nếp và thúi quen học tập tốt và trật tự.
- Về cảm xỳc tỡnh cảm:
Trẻ hào hứng tiếp nhận kiến thức một cỏch thoải mỏi thụng qua cỏc hoạt
động nhúm, tập thể...
- Trẻ nắm được cơ bản các khái niệm về biểu tượng toán học.

- Trẻ thực hành đúng các thao tác kỹ năng theo yêu cầu của biểu tượng
toán học.
- Trẻ sử dụng đúng thuật ngữ toán học trong tốn tập hợp số lượng (nhiều
hơn, ít hơn, tất cả có), định hướng trong khơng gian, xác định được phía phải,
phía trái của bản thân và của bạn khác…
+ Kết quả được thể hiện như sau:

Số lượng trẻ

Khi chưa áp dụng

Sau khi áp dụng các

trong lớp

các giải pháp

giải pháp

Số trẻ đạt

35

17 trẻ đạt 48,6%

33/35 trẻ đạt 94,3%

Trẻ chưa đạt

35


18 trẻ đạt 51,4%

2 trẻ đạt 5,7%

Kết quả

* Nhận xét: Từ những số liệu thực tế trên, qua kiểm tra chất lượng học
tháng 2 năm 2023 chứng tỏ rằng chất lượng của trẻ ngày càng tăng rõ rệt. So
với đầu năm số cháu đạt tăng 16 cháu đạt 45,7%, số cháu chưa đạt yêu cầu giảm
16 cháu đạt 45,7%. Như vậy tỷ lệ cháu đạt tăng lên còn cháu chưa đạt đã giảm
đi sau khi áp dụng các biện pháp.
* Đối với phụ huynh học sinh:



×