Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

Tổ chức phân loại và vận chuyển bỏng hàng loạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 78 trang )

VIỆN BỎNG QUỐC GIA

TỔ CHỨC PHÂN LOẠI
VÀ VẬN CHUYỂN TRONG
BỎNG HÀNG LOẠT
PGS.TS.NGUYỄN NHƯ LÂM


NỘI DUNG
1.

KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ PHÂN LOẠI

2.

PHÂN LOẠI TRONG BỎNG HÀNG LOẠT

3.

VẬN CHUYỂN NẠN NHÂN BỎNG HÀNG LOẠT

4.

VẬN CHUYỂN HÀNG KHÔNG BỆNH NHÂN BỎNG

07/02/23

2


KHÁI NIỆM


CƠ BẢN VỀ PHÂN LOẠI

07/02/23

3


PHÂN LOẠI NẠN NHÂN



Khái niệm “phân loại – Triage”:
xác định đúng thứ tự ưu tiên cấp
cứu, xác định đúng nơi cần đến
để điều trị, đúng loại hình vận
chuyển với phương châm đảm
bảo cho nạn nhân được hưởng
lợi nhất từ quá trình điều trị"

07/02/23

4


LỊCH SỬ PHÂN LOẠI




Năm 1792: Baron Dominique

Jean Larrey, đội trưởng đội
phẫu thuật của quân đội
Napoleon, Pháp
Khái niệm đầu tiên phân loại:
Những vết thương nặng cần
được cứu chữa ngay không
phân biệt cấp bậc, chức vụ,
những bệnh nhân nhẹ có thể
chờ đợi trong khi cứu chữa
những trường hợp nặng hơn
07/02/23

5


LỊCH SỬ PHÂN LOẠI


Năm 1846, John Wilson, Sỹ
quan Quân Y Hải Quân Anh
 Phẫu thuật cấp cứu: có thể
cứu sống tính mạng những
trường hợp cần thiết nhất và
có khả năng sống sót nếu
như khơng tập trung vào
những người khơng có khả
năng sống sót và trì hỗn ở
những người có vết thương
nhẹ
07/02/23


6


LỊCH SỬ PHÂN LOẠI








1862 – 1864, Jonathan Letterman, chủ nhiệm quân y vùng
Potomac: áp dụng phân loại đi cùng với sự chăm sóc y tế tại
chiến trường trong cuộc nội chiến tại Mỹ đã góp phần làm giảm
tổn thất và tử vong đáng kể.
Chiến tranh thế giới I (1914 – 1918): phân loại theo tiêu chí
đảm bảo tốt nhất cho số lượng nhiều nhất (Greatest good for
greatest number), thay cho quan điểm "còn nước còn tát“
1900s, chiến tranh thế giới II, Triều Tiên, Việt Nam, phân loại
tại chiến trường áp dụng ưu tiên vận chuyển hàng không đến
các bệnh viện quân y ở xa chiến trường.
Giữa những năm 1900s phân loại tại phòng cấp cứu bắt đầu
được áp dụng tại các bệnh viện dân sự.
07/02/23

7



LỊCH SỬ PHÂN LOẠI


Năm 1983: hệ thống phân loại START được phát triển và
áp dụng cho phân loại bước đầu trong thảm họa dân sự



Năm 2006: các mối đe dọa do khủng bố, dịch SARS, dịch
cúm...phân loại chuyển dần từ tập trung phân loại ban đầu
(Primary triage) và mức hai (Secondary triage) sang phân
loại mức 3 (Tetriary triage) nhằm tập trung cho chăm sóc
đặc biệt với quy trình phân loại chăm sóc tích cực (Critical
Care Triage Protocol)

07/02/23

8


NGUYÊN TẮC VÀ LOẠI HÌNH PHÂN LOẠI


Nguyên tắc: Lựa chọn nạn nhân theo mức độ ưu tiên
bệnh tật/tổn thương và phân chia nguồn lực tối ưu
hóa cho từng nhóm bệnh nhân.
 Loại hình phân loại (Iseron KV & Mokop JC 2007)
 Phân loại tại phòng cấp cứu (ED triage)
 Phân loại bệnh nhân nội trú (Inpatient triage)
 Phân loại các tai nạn hàng loạt (Incident triage)

 Phân loại trong thảm họa (Disaster triage).
 Phân loại trong các hoạt động quân sự (Millitary triage)

07/02/23

9


LOẠI HÌNH PHÂN LOẠI






Phân loại tại phịng cấp cứu (ED triage): Tiến hành hàng
ngày, thường xuyên, theo hướng ưu tiên mức độ cần xử lý,
nguồn lực được đảm bảo.
Phân loại bệnh nhân nội trú (Inpatient triage): Áp dụng hàng
ngày tại bệnh viện, theo đúng chuyên khoa cứu chữa, ưu
tiên đối tượng bệnh lý cần thiết, ít phải huy động nguồn lực
khác
Phân loại trong các hoạt động quân sự (Millitary triage): tại
các trận chiến đòi hỏi yêu cầu đặc biệt, tuy nhiên vẫn theo
nguyên tắc phân loại chung, nguồn lực thường ít khi quá tải
trừ khi cung cấp hậu cần bị hạn chế.

07/02/23

10



PHÂN LOẠI TẠI PHÒNG CẤP CỨU, BN NỘI TRÚ

07/02/23

11


PHÂN LOẠI TAI NẠN HÀNG LOẠT (MCI)





Tai nạn ô tô khách, cháy nổ,
tai nạn máy bay.
Mức độ ưu tiên tập trung cho
sự sơ tán và điều trị nạn
nhân.
Gây ra áp lực nhưng thường
không bị quá tải về nguồn lực
và hầu hết nạn nhân được xử
lý và điều trị tối đa.

07/02/23

12



PHÂN LOẠI TRONG THẢM HỌA?


Vượt quá khả năng
đáp ứng

Tập trung tốt nhất
cho số lượng
đông nhất với
nguồn lực hạn chế
(Do the greatest good for
the greatest number)

07/02/23

13


CÁC MỨC PHÂN LOẠI


Phân loại bước đầu (Primary Triage): tại
thực địa, tiêu chí đơn giản đảm bảo chức
năng sống để chuyển tuyến



Phân loại mức 2 (Secondary triage): ngay
khi BN được chuyển đến bệnh viện. Đánh
giá cứu chữa cơ bản, chuyển phân loại

mức 3



Phân loại mức 3 (Tetriary triage): phân
loại chính xác nhu cầu cứu chữa chuyên
khoa phù hợp với từng bệnh nhân
07/02/23

14


Phân loại quá mức hoặc dưới mức
(Overtriage and undertriage)


Phân loại quá mức: lãng phí nguồn lực, vật lực, nhân viên
hoạt động quá sức, ảnh hưởng đến việc phân loại luồng
bệnh nhân, tăng mức độ quá tải theo luồng bệnh nhân.



Phân loại dưới mức: bỏ sót các bệnh nhân và tổn thương
đáng lẽ ra phải được cứu chữa kịp thời.



Cả hai hình thức phân loại khơng phù hợp này đều làm
giảm hiệu quả đáp ứng, tăng tỷ lệ tử vong cho nạn nhân.
07/02/23


15


LỰA CHỌN THÁI ĐỘ XỬ TRÍ, PHÂN BỔ
NGUỒN LỰC TRONG TAI NẠN HÀNG LOẠT
1.

Đến trước, xử lý trước (Fist come first served)?

2.

Tập trung nguồn lực nơi có nhu cầu cao nhất?

3.

Tập trung nguồn lực vào nơi cần chữa trị nhất để
phục vụ cho số lượng nạn nhân lớn nhất?

07/02/23

16


Đến trước, xử lý trước
(Fist come first served)



Người khỏe nhất, nhẹ nhất thốt ra

sớm nhất và tìm đến sự giúp đỡ trước
tiên
 Những nạn nhân đầu tiên đến được
bệnh viện: có khả năng đi lại được,
tổn thương nhẹ nhất
 Nhiều trường hợp chỉ là các rối loạn
do stress,
 Tập trung nguồn lực: tiêu hao nhanh
chóng nguồn dự trữ trước khi những
bệnh nhân tổn thương nặng đến

07/02/23

17


Tập trung chính nguồn lực cho
nơi có nhu cầu cao nhất


Tập trung tối đa cho những nạn nhân
nặng nhất, chăm sóc y tế như bình
thường.
 Nhân viên y tế thoải mái, không chịu
áp lực đưa ra quyết định hạn chế điều
trị, chăm sóc bệnh nhân.
 Tiêu tốn lượng nguồn lực đáng kể
cho những nạn nhân khơng thể sống
sót: “cịn nước cịn tát”.
 Hiệp hội Y khoa thế giới, 2007: khơng

có đạo đức nếu nhân viên y tế lãng
phí nguồn lực vào tập trung chăm sóc
những trường hợp vơ vọng.
07/02/23

18


PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU



Tập trung nguồn lực vào nơi cần chữa trị nhất
để phục vụ cho số lượng nạn nhân lớn nhất
Phân loại thực chất là tìm kiếm để duy trì và
bảo vệ những mạng sống đang gặp nguy
hiểm trong tình trạng quá tải hệ thống đáp
ứng theo phương pháp có thể để có lợi cho
nhiều người nhất.

07/02/23

19


Phân loại nhóm nạn nhân
(Triage categorie)








Nhóm nhẹ - Màu xanh: gồm những bệnh nhân còn tự đi lại
được với vết thương nhẹ có thể tự phục vụ bản thân được
Nhóm khẩn cấp - Màu đỏ: Cần được can thiệp và chuyển
vận ngay, cần có sự theo dõi liên tục trong vòng vài phút
đến 1giờ. Gồm các bệnh nhân tổn thương đường thở, suy
hơ hấp và tuần hồn
Nhóm trì hỗn – Màu vàng: Có thể trì hỗn chuyển vận,
tình trạng nặng có thể có nguy cơ đe dọa tính mạng nhưng
sẽ khơng xảy ra trong vài giờ.
Nhóm Màu đen: Tử vong, hoặc khơng cịn khả năng sống
sót mặc dù tập trung điều trị.
07/02/23

20



×