THIỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
Chủ đề 1: Phân tích sự khác nhau về bản chất, đặc điểm và mối quan hệ của thị trường
chứng khoán sơ cấp và thị trường chứng khoán thứ cấp?
Trả lời:
a. Bản chất:
Thị trường chứng khoán sơ cấp (primary market) là thị trường mua
bán các loại chứng khốn mới phát hành, cịn được gọi là thị trường
cấp một hoặc thị trường phát hành.
Là thị trường mua đi bán lại các chứng khoán đã được phát hành trên thị trường
sơcấp.
b. Đặc điểm:
ĐẶCĐIỂMCỦATTCKsƠCẤP
§ Nhà phát hành bán chứng khoán cho nhà đầu tư để lấy tiền để tăng vốn cổ
phần(đối với phát hành cổ phiếu ) hoặc tăng vốn vay nợ ( đối với phát hành
tráiphiếu/tínphiếu).
§ Dịng tiền mua chứng khốn sẽ chuyển từ Nhà đầu tư (Người mua CK) sang
Nhàphát hành CK (Doanh nghiệp hoặc Chính phủ -Người bán cổ phiếu và
Tráiphiếukhi phát hành). Nguồn vốn này sẽ được Doanh nghiệp đầu tư vào
SXKD-dịchvụcủa nền kinh tế; Hoặc được Chính phủ sử dụng đầu tư vào các
cơngtrình,dựánphát triển Kinh tế-xã hội.Thời hạn của Cổ phiếu dài hạn cho
đếnkhiDNchấmdứthoạt động.Thời hạn Trái phiếu trung dài hạn >12 tháng. =>Thị
trường
sơ
cấp
là
kênh huy động vốn trung dài hạn cho doanh nghiệp và cho Chính phủ để phát
triển kinh tế –xã hội ( nói cách khác huy động vốn trung dài hạn cho nền kinh tế)
§ Giá của chứng khốn trên thị trường sơ cấp (gọi là giá phát hành) do tổ chức
pháthànhquyđịnh
§ Nhà đầu tư : là các tổ chức hoặc cá nhân có nhu cầu mua chứng khốn
Đặc điểm của TTCKTC
Việc mua đi bán lại chứng khoán trên thị trường thứ cấp chỉ làm thay đổi
quyền sở hữu các chứng khốn chứ khơng gia tăng vốn cho nhà phát hành và
nềnkinhtế
§ Giá cả của chứng khốn giao dịch do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết
định.
§ Trên thị trường thứ cấp người mua và người bán là các nhà đầu tư.
§ Là thị trường bán lẻ chứng khoán, hoạt động liên tục.
c. Mối quan hệ giữa TTCKSC và TTCKTC
2 thị trường có mối quan hệ cơ sở nền tảng và động lực thúc đẩy nhau trong một chuỗi
giá trị không thể tách rời.
TTSC là cơ sở của TTTC vì nó tạo ra hàng hoá (số lượng và chất lượng) để mua bán
trên TTTC
TTTC là động lực của TTSC vì nó tạo ra thanh khoản cho TTTC, làm tăng tính hấp
dẫn, tạo sự thuận lợi cho các CK được phát hành trên TTSC và xác định giá thị
trường của CK cho TTSC tham khảo, quyết định giá phát hành chứng khoán.
Chủ đề 2: Chứng khoán mua bán trên sàn giao dịch UPCOM, sàn HOSE và sàn HXN thuộc
TTSC hay TTTC? Giải thích vì sao?
Chứng khốn mua bán trên sàn Upcom, sàn HOSE và sàn HXN đều thuộc thị trường
thứ cấp
Giải thích:
- Thị trường thứ cấp là thị trường mua bán chứng khoán đã phát hành
- Chủ thể mua bán: Quan hệ mua bán giữa các nhà đầu tư với nhau
- Dòng tiền: Chuyển từ nhà đầu tư này sang nhà đầu tư khác
- Kết quả mua bán: Không làm tăng vốn cho nhà phát hành và nền kinh tế
Chủ đề 3: Phân tích các cơ hội sinh lời và rủi ro khi đầu tư kinh doanh cổ phiếu của các
doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung.
Đây là kênh đầu tư tài chính hấp dẫn với kỳ vọng sinh lời cao
Là kênh đầu tư mua cổ phiếu để trở thành người quản trị,điều hành doanh nghiệp
Các cơ hội sinh lời => kỳ vọng của các nhà đầu tư
- Lãi cổ tức:
- Chênh lệch giá: ( là nguồn thu nhập chủ yếu)=> kỳ vọng chính của nhà đầu tư
- Thưởng bằng cổ phiếu:
- Quyền mua cổ phiếu phát hành thêm với giá thấp hơn giá thị trường
Rủi ro hệ thống:
- Khái niệm của rủi ro hệ thống:
Là loại rủi ro tác động tới toàn bộ thị trường hoặc hầu hết các loại cổ phiếu.
Loại rủi ro này chịu tác động của các điều kiện kinh tế chung như lạm phát, sự thay đổi tỉ giá
hối đoái, lãi suất v.v... Đây là các yếu tố nằm ngồi cơng ty, khơng thể kiểm sốt được
- Rủi ro hoạt động tài chính của DN:
Mỗi doanh nghiệp tương ứng với mỗi cổ phiếu của doanh nghiệp đó thường
có xu hướng đi theo đà phát triển trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các doanh nghiệp có
mức tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận đều đặn, tình hình vay nợ, sử dụng vốn ổn định sẽ là
tiền đề cho tăng trưởng của cổ phiếu. Nhà đầu tư có thể hưởng lợi từ cổ tức được chia từ lợi
nhuận giữ lại hàng năm.
Tuy nhiên, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, nợ xấu với ngân hàng, sử dụng vốn
thiếu hiệu quả sẽ làm giảm sức hút của cổ phiếu. Bên cạnh đó, nhà đầu tư sẽ khó nhận được
những ưu đãi như cổ tức đều đặn mỗi năm.
- Rủi ro trình độ năng lực quản trị điều hành yếu kém
- Rủi ro đạo đức của cán bộ DN
Chủ đề 4: Phân tích sự khác nhau của các cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp về: bản chất,
mục đích phát hành, lợi ích của nhà đầu tư, thời gian đáo hạn và rủi ro thanh toán.
Bản chất:
- CP: là chứng khoán vốn, xác nhận quyền sở hữu và lợi ích của người nắm giữ
cố phiếu đối với một phần vốn cổ phần của doanh nghiệp phát hành
Cổ phiếu là bút toán ghi sổ hoặc giấy chứng nhận do công ty cổ phần phát
hành,
xác nhận quyền sở hữu và lợi ích của người nắm giữ cổ phiếu (cổ đông) đối
với mộtphần vốn cổ phần của doanh nghiệp phát hành.
- Trái phiếu là CK nợ, xác nhận quyền chủ nợ của người cho vay (người mua
trái phiếu) và nghĩa vụ trả nợ của đơn vị phát hành
Mục đích phát hành:
- CP: Huy động tăng vốn chủ sở hữu để bổ sung vốn tự cớ của DN, nâng cao
năng lực tự chủ tài chính của DN
- TP: Huy động tăng vốn vay nợ trung dài hạn, để đầu tư vào các dự án có thời
hạn dài hơn 12 tháng
Lợi ích nhà đầu tư:
- CP:
+Lợi ích về Tài chính: Là kênh đầu tư tài chính hấp dẫn với cơ hội sinh lời cao
• Lãi cổ tức
• Chênh lệch giá mua bán cổ phiếu ( là nguồn thu nhập chủ yếu)
• Quyền được thưởng bằng cổ phiếu
• Quyền được mua cổ phiếu phát hành thêm với giá thấp hơn giá thị trường
+Lợi ích về quyền quản lý cơng ty: Nhà đầu tư mua cổ phiếu để trở thành
người quản trị,điều hành doanh nghiệp
- TP:
Lãi suất trái phiếu cao hơn lãi tiết kiệm gửi Ngân hàng trong cùng kỳ hạn và
tương đương lãi suất cho vay cùng thời hạn của NHTM
• Ngồi thu nhập từ lãi suất,nhà đàu tư có thể thu nhập cao hơn từ chênh lệch
giá mua bán trái phiéu trên thị trường khi giá trái phiếu tăng.
• Mức độ rủi ro thanh toán thấp hơn so với đầu tư cổ phiếu, do trái chủ sẽ được
ưu tiên nhận tài sản thanh lý trước cổ đông khi doanh nghiệp đi đến tình trạng
giải thể hoặc vỡ nợ;
• Trái phiếu của các doanh nghiệp uy tín cao có tính thanh khoản cao, thể dễ
dàng chuyển nhượng, mua bán,cầm cố thế chấp để vay vốn NHTM.
• Người sở hữu có thể tận dụng lãi suất định kỳ để tái đầu tư. Từ đó kiếm thêm
các khoản lời khác (lãi mẹ đẻ lãi con).
• Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả vẫn phải trả đủ tiền lãi,
không cắt giảm hoặc khơng trả lãi như cổ phiếu.
• Nếu cơng ty ngừng hoạt động, thanh lý tài sản, trái chủ được trả tiền trước
người có cổ phần ưu đãi và cổ phần thông thường.
Thời gian đáo hạn:
- TP là công cụ huy động vốn trung và dài hạn, TP có thời gian đáo hạn cụ thể
ghi trên TP, từ 12 tháng trở lên.
- CP là công cụ huy động vốn dài hạn, CP có thời gian từ khi phát hành CP đến
khi DN phá sản
Rủi ro thanh toán:
- Rủi ro thanh toán khi DN phá sản, giải thể của CP cao hơn TP: CP chỉ được
thanh tốn thi cơng ty phá sản hoặc giải thể. Trường hợp DN giải thể, phá sản
thì TP được ưu tiên thanh tốn trả nợ trước CP
- Rủi ro thanh toán khi TP đáo hạn: Khi TP đến thời hạn trả nợ, nếu DN phát
hành không có khả năng trả nợ gốc và lã thì nhà đầu tư bị rủi ro. Cịn CP
khong có thời gian đáo hạn cụ thể mà nhà đầu tư phải giữ đến khi doanh
nghiệp phát hành giair thể.
Chủ đề 5: Phân tích đặc điểm và các rủi ro của hợp đồng kỳ hạn
Khái niệm Hợp đồng kỳ hạn:
- Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng giữa 2 bên – người mua và người bán, để mua
hoặc bán tài sản vào một ngày trong tương lai với giá đã thoả thuận ngày hơm nay . Tài sản
ở đây có thể là bất kỳ thứ hàng hố nào; từ nơng sản, các đồng tiền, cho tới các chứng khoán
Đặc điểm của Hợp đồng kỳ hạn:
- Mục đích: đầu cơ giá lên hoặc giá xuống trong tương lai; tránh việc tài sản bị
tác động của rủi ro về giá cả hay lãi suất trong tương la.
- Các bên tham gia: chỉ liên quan có bên mua và bên bán tham gia ký kết;khơng
có sự tham gia của tổ chức trung gian.
- Giá cả : thoả thuận giữa 2 bên , mang tính chủ quan, có thể khơng chính xác.
- Thời điểm trao đổi hang hoá và tiền: Tại thời điểm ký hợp đồng,đối với HĐ kỳ
hạn khơng có sự trao đổi tài sản cơ sở hay thanh toán tiền. Hoạt động thanh
toán sẽ diễn ra trong tương lai tại thời điểm đã ký kết trong hợp đồng.
Các rủi ro của Hợp đồng kỳ hạn:
- Rủi ro thanh tốn:Người mua khơng thanh toán (Do giá mua trong hợp cao
hơn giá trên thị trường tại thời điểm thanh toán )
- Rủi ro giao hàng : Người bán không giao hàng do giá thị trường tại ngày giao
hàng cao hơn giá hợp đồng (lỗ)
- Rủi ro về giá cả : Giá thay đổi làm cho người mua hoặc người bán bị lỗ
- Rủi ro về chất lượng hàng hoá: Hợp đồng chưa được niêm yết nên khơng có
chuẩn mực về hàng hố. Nên rủi ro về chất lượng hàng hoá thực tế nhận được
thấp hơn giá cả đã mua.
- Rủi ro thanh khoản: Hợp đồng kỳ hạn rất khó mua bán,chuyển nhượng,làm thế
chấp,cầm cố nên tính thanh khoản rất thấp,khi nhà đầu tư cần tiền không
chuyển nhượng bán lại được trên thị trường thứ cấp
Chủ đề 6: Giải thích vì sao nói hợp đồng tương lai giảm thiểu được các rủi ro của hợp đồng
kỳ hạn?
Khái niệm Hợp đồng tương lai
- Thỏa thuận giữa hai bên tham gia mà bên mua (buyer) đồng ý mua một tài sản
của bên bán (seller) tại một thời điểm nhất định trong tương lai (delivery date),
nhưng với mức giá được xác định trước tại thời điểm thỏa thuận (time of
purchase);
- Hàng hố đó phải được niêm yết trên sở giao dịch và
- Phải thanh tốn thơng qua cơng ty thanh tốn bù trừ
Khái niệm Hợp đồng kỳ hạn
- Hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng giữa 2 bên – người mua và người bán, để mua
hoặc bán tài sản vào một ngày trong tương lai với giá đã thoả thuận ngày hôm
nay . Tài sản ở đây có thể là bất kỳ thứ hàng hố nào; từ nơng sản, các đồng
tiền, cho tới các chứng khốn
Rủi ro của Hợp đồng kỳ hạn
- Rủi ro thanh tốn: Người mua khơng thanh tốn (Do giá mua trong hợp cao
hơn giá trên thị trường tại thời điểm thanh tốn )
- Rủi ro giao hàng : Người bán khơng giao hàng do giá thị trường tại ngày giao
hàng cao hơn giá hợp đồng (lỗ)
- Rủi ro về giá cả : Giá thay đổi làm cho người mua hoặc người bán bị lỗ
- Rủi ro về chất lượng hàng hoá: Hợp đồng chưa được niêm yết nên khơng có
chuẩn mực về hàng hoá. Nên rủi ro về chất lượng hàng hoá thực tế nhận được
thấp hơn giá cả đã mua.
- Rủi ro thanh khoản: Hợp đồng kỳ hạn rất khó mua bán,chuyển nhượng,làm thế
chấp,cầm cố nên tính thanh khoản rất thấp,khi nhà đầu tư cần tiền không
chuyển nhượng bán lại được trên thị trường thứ cấp
Giải thích vì sao nói hợp đồng tương lai giảm thiểu được các rủi ro của hợp đồng kỳ
hạn?
- HĐTL được niêm yết và giao dịch trên sàn giao dịch phái sinh cho nên tính
thanh khoản cao hơn HĐKH sẽ giảm thiểu được rủi ro thanh khoản
- Các điều khoản của HĐTL đều được chuẩn hoá về giá trị, khối lượng và chất
lượng của tài sản cơ sở cao sẽ giảm thiểu rủi ro về chất lượng của hàng hoá.
- Hoạt động chuyển hàng và thanh toán tiền do trung tâm thanh toán bù trừ thực
hiện sẽ giảm thiểu rủi ro về thanh toán và giao hàng
- Hai bên phải ký quỹ và bù trừ hàng ngày: Cả hai bên đều phải đặt cọc một
khoản tiền gọi là tiền ký quỹ. Mức chênh lệch giữa giá đã ấn định trước và giá
tương lai mỗi ngày cũng được tính tốn lại mỗi ngày sẽ giảm thiểu rủi ro giao
hàng và thanh toán.
Chủ đề 7: Phận tích sự khác nhau về bản chất, ý nghĩa kinh tế, phương pháp tính tốn/xác
định của các loại giá: Giá trị sổ sách, mệnh giá và giá thị trường của cổ phiếu
Bản chất:
- Mệnh giá: là giá trị danh nghĩa của 1 cổ phiếu được ghi trên cổ phiếu, thể hiện
số tiền của 1 cổ phần của nhà đầu tư góp vào vốn điều lệ của công ty.
- Giá trị sổ sách: là tổng giá trị tài sản hữu hình cịn lại của cơng ty theo giá hạch
toán trên sổ sách sau khi trừ đi tất cả các nghĩa vụ nợ phải trả và được tính cho
một cổ phiếu.
- Giá trị thị trường của cp là giá cổ phiếu mua bán, giao dịch thực tế trên TTCK
vào một thời điểm cụ thể
Phương pháp tính toán:
- Mệnh giá: theo quy định của pháp luật các nước, ở VN 1CP = 10 ngàn VND
- Giá thị trường: đấu giá hoặc thoả thuận
- Giá trị sổ sách
GTSS của 1 CP = [(Tổng giá trị tài sản hữu hình theo giá hạch tốn tại thời
điểm hiện tại) – (Tổng nợ)]/ (Tổng số cổ phiếu thưởng)
Ý nghĩa kinh tế:
- Mệnh giá chỉ là giá trị danh nghĩa không phải giá trị thực, không phái giá trị sổ
sách, MG làm căn cứ để xác định số lượng cổ phiếu đã phát hành của công ty
theo vốn điều lệ, ghi sổ sách kế tốn để tính lãi cổ tức, thảm khao khi phân tích
cố phiếu.
- GTSS của cơng ty phản ánh giá trị ghi sổ của Vốn chủ sở hữu thực tế cịn lại
của cơng ty đó theo giá hạch toán; GTSS chưa phản ánh được giá trị thực của
CP; GTSS làm căn cứ để hạch tốn tài sản có và nghĩa vụ nợ phải trả theo sổ
sách
- GTT của cp phản ánh sự đánh giá về giá trị cổ phiếu của các nhà đầu tư và
quan hệ cung cầu của cố phiếu trên thị trường, GTT làm căn cứ để mua bán cổ
phiếu trên thị trường.
Chủ đề 8: Phận tích sự khác nhau về bản chất, ý nghĩa kinh tế, phương pháp tính tốn/xác
định của các loại giá: Giá trị nội tại, mệnh giá và giá thị trường của cổ phiếu
Bản chất:
- Mệnh giá: là giá trị danh nghĩa của 1 cổ phiếu được ghi trên cổ phiếu, thể hiện
số tiền của 1 cổ phần của nhà đầu tư góp vào vốn điều lệ của cơng ty.
- Giá trị nội tại Giá trị nội tại của cổ phiếu là giá trị thực của 1 cổ phiếu, được
xác định theo giá thị trường tại thời điểm định giá,bao gồm tồn bộ giá trị tài
sản hữu hình,tài sản vơ hình và các giá trị gia tăng khác trong tương lại của
công ty
- Giá trị thị trường của cp là giá cổ phiếu mua bán, giao dịch thực tế trên TTCK
vào một thời điểm cụ thể
Phương pháp tính tốn:
- Mệnh giá: theo quy định của pháp luật các nước, ở VN 1CP = 10 ngàn VND
- Giá thị trường: đấu giá hoặc thoả thuận
- Giá trị nội tại = [ ( Giá trị tài sản vơ hình) + ( Giá trị tài sản hữu hình ) + (Giá
trị gia tăng khác trong tương lai) – (Tổng nợ )]: ( Tổng số cổ phiếu thường) .
Ý nghĩa kinh tế:
- Mệnh giá chỉ là giá trị danh nghĩa không phải giá trị thực, không phái giá trị sổ
sách, MG làm căn cứ để xác định số lượng cổ phiếu đã phát hành của công ty
theo vốn điều lệ, ghi sổ sách kế tốn để tính lãi cổ tức, thảm khao khi phân tích
cố phiếu.
- GTT của cp phản ánh sự đánh giá về giá trị cổ phiếu của các nhà đầu tư và
quan hệ cung cầu của cố phiếu trên thị trường, GTT làm căn cứ để mua bán cổ
phiếu trên thị trường.
- Giá trị nội tại của một cổ phiếu phản ánh giá trị thực của cổ phiếu, làm căn cứ
để mua bán,sát nhập công ty và mua bán cổ phiếu trên thị trường
Theo quy luật giá trị, giá cả chịu tác động cung cầu của cổ phiếu và xoay
quanh trục giá trị thực của cổ phiếu
Chủ đề 9: Phân tích khái quát những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến giá cổ phiếu của một cơng
ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam
Các yếu tố vĩ mô thế giới:
GDP :Tăng,giảm,suy thoái,khủng hoảng KT? => tăng /giảm nhu cầu mua sắm hàng
hoá dịch vụ và chứng khoán=> tác động đến các DN xuất-nhập khẩu (mở rộng hay
thu hẹp) => tích cực hay tiêu cực đến giá cổ phiếu
Lạm phát? =>Tăng/giảm anh hưởng đến giá cả và nhu cầu tiêu dùng hàng hố và
dịch vụ của các nước có quan hệ Xuất -Nhập khẩu với các DN ở VN ?=> Doanh
thu,lợi nhuận các DN tăng/giảm => giá cổ phiếu tang /giảm?
Lãi suất:
- Lãi suất cao/thấp sẽ ảnh hưởng đến mở rộng /thu hẹp SXKD của các DN nước
ngoài liên quan đến các DN xuất –nhập khẩu của VN => tăng đơn hàng hay
cắt đơn đặt hang=> tăng /giảm doanh thu lợi nhuận của các Dn Xuất –Nhập
khẩu VN=> tăng/giảm giá CP?
- Ls cao/thấp ảnh hưởng đến dòng tiền đầu tư FDI và FII vào VN ? Dòng tiền
vào FDI tăng lên thì tác động tích cực đến GDP,thu nhập,lợi nhuận các DN
FDI và người lao động => giá CK tăng lên và ngược lại. Dòng tiền vào FII
tăng lên thì cầu mua CK tăng => giá CK tăng và ngược lại.
Chính sách thương mại,đầu tư của các nước?=>
Khủng hoảng tài chính thế giới (nợ cơng,ngân hàng,TTCK) => dòng tiền chảy vào
hoặc rút ra khỏi VN ?=> Cung cầu mua/bán cổ phiếu thay đổi => tang/giảm giá
chứng khoán?
Chiến tranh ,dịch bệnh,chính sách đối ngoại…? => làm thay đổi nhu cầu mua bán
hang hố và dịng tiền chứng khoán => thay đổi giá CK ?
Các yếu tố vĩ mô trong nước:
GDP (tổng sản phẩm quốc nội) :
- GDP tăng/giảm,suy thoái,khủng hoảng KT=>?
Lạm phát: LP tăng/giảm ?=>
Chính sách tiền tệ (lãi suất,tỷ giá,hạn mức tín dung,cung tiền…)?
- Lãi suất tăng /giảm ? =>ảnh hưởng đến DN và giá cổ phiếu?
- Tỷ giá tăng/giảm ? => ảnh hưởng đến DN và giá cổ phiếu?
- Cung tiền tăng/giảm=>? ảnh hưởng đến DN và giá cổ phiếu?
- Hạn mức tín dụng cho nền kinh tế tăng/giảm =>? => ảnh hưởng đến DN và giá
cổ phiếu?
Chính sách tài khố( thuế,đầu tư cơng,nợ cơng,..) : mở rông/thắt chặt?=> ảnh hưởng
đến DN và giá cổ phiếu?
Chính sách xuất –nhập khẩu ,đầu tư : khuyến khích,tạo điều kiện/khó khăn ách tắc?
=> ảnh hưởng đến các DN ? => giá cổ phiếu?
Thiên tại,dịch bệnh,chiến tranh…? ảnh hưởng đến DN và giá cổ phiếu?
Các yếu tố kinh tế nganh cùng ngành với công ty niêm yết
Chiến lược, xu hướng phát triển
Năng lực cạnh tranh (về cơng nghệ,giá,chất lượng sản phẩm,..)
Các khó khăn,lợi thế
Các chỉ tiêu tài chính bình qn tồn ngành:
Mức sinh lời bình quân của ROE,ROA
Chỉ số P/E của toàn ngành:Hệ số giá trên thu nhập (P/E – Price per Earning)
Chỉ số EPS : thu nhập trên một cổ phiếu thường (Earning per Share),
So sánh giá cổ phiếu của các công ty trong ngành
Các yếu tố thuộc về SXKD công ty niêm yết
Các chỉ số về thực trạng tài chính và chỉ số giá cổ phiếu của công ty
Các thông tin thị trường liên quan đến công ty