Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài Thảo Luận Môn Quản Lý Công Nghệ Đề Tài Năng Lực Công Nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 25 trang )

BÀI THẢO LUẬN
Mơn
QUẢN LÝ CƠNG NGHỆ

ĐỀ TÀI
NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ


Bài Thảo Luận

1. Năng lực cơng nghệ là gì? Năng lực CN của một cơ sở
gồm mấy bộ phận hợp thành?
2. Nghiên cứu năng lực cơng nghệ có tác dụng gì, hay nói
cách khác là mục đích của việc nghiên cứu năng lực cơng
nghệ là gì, hay việc nghiên cứu năng lực cơng nghệ mang
lại vai trị/lợi ích gì?
3. Phân tích năng lực cơng nghệ nhằm mục đích gì?
4. Trình bày các bước phân tích năng lực CN của ngành?
5. Phân tích định lượng NLCN cơ sở theo atlas CN cho biết
những yếu tố nào? Giải thích cho cơng thức gì đã học?
Trình bày lại sự hiểu biết của em về cách tính những thành
phần trong cơng thức đó
6. Phân tích định lượng NLCN cơ sở theo phương pháp kết
hợp bổ sung thêm yếu tố gì? Giải thích cách tính tốn theo
sự hiểu biết của bản thân
7. Có những biện pháp gì để nâng cao NLCN, biện pháp
nào là thiết thực nhất đối với Việt Nam?



I- NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ


Vấn đề nhập khẩu

- Giá Cn

quá cao
Không
phù hợp
với nguồn
lực, điều
kiện và
mực tiêu.
Phụ thuộc

Sử dụng
kém hiệu
quả

Xây
dựng và
phát
triển
năng lực
công
nghệ


1. Năng lực cơng nghệ là gì?

Khái
niệm

- Năng lực quốc gia, ngành hay cơ sở là khả năng của một
nước/ngành/cơ sở triển khai các cơng nghệ hiện có một cách có
hiệu quả và ứng phó được với những thay đổi cơng nghệ
Sử dụng hiệu quả
CN sãn có.

Thực hiện đổi mới
cơng nghệ thành
công


Bộ phận cấu thành năng lực cơ sở

1- Trình độ công
nghệ

2- Khả năng phát triển
công nghệ nội sinh


NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
2- Ý nghĩa của việc nghiên cứu năng lực cơng nghệ

- Đánh giá đúng thực trạng tình hình sử dụng CN
hiện tại
- Có chiến lược phát triển phù hợp cho môi trường
công nghệ hiên tại
- Tăng cường năng lực canh tranh



NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ
3- Mục đích của Phân tích năng lực công nghệ

Giúp cho việc hoạch định chiến lược phát
triển cơng nghệ và chính sách cơng nghệ
Có thể xác định được mặt mạnh, mặt yếu của
cơ sở/ ngành/quốc gia
Xác định được trạng thái công nghệ của cơ sở,
chủ yếu về trình độ cơng nghệ và năng lực nội
sinh để hoạt động


NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
4- Các bước cơ bản để phân tích năng lực cơng nghệ

Bước 1

Giới thiệu và đánh giá tổng quan về
ngành cơng nghiệp hay ngành kinh
tế
• Giới thiệu vị trí của ngành so với các ngành
kinh tế khác trong nước
• Giới thiệu khả năng và thành tựu của ngành


NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
4- Các bước cơ bản để phân tích năng lực cơng nghệ

Bước 2
*

*
*

Đánh giá định tính năng lực cơng nghệ

• Đánh giá định tính năng lực cơng nghệ của ngành (có thể so
sánh với một số nước khác trong khu vực và trên thế giới)
• Đánh giá khả năng đồng hố cơng nghệ nhập
• Đánh giá khả năng phát triển công nghệ nội sinh


NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
4- Các bước cơ bản để phân tích năng lực cơng nghệ

Bước 3

Đánh giá nguồn tài ngun

Giới thiệu tồn cảnh nguồn lực tự nhiên, đặc biệt có số
liệu đối chiếu nguồn lực tự nhiên lớn như: Khoáng
sản, nhiên liệu...
So sánh nguồn lực tự nhiên của quốc gia so với thế
giới, hay tính tốn nguồn lực tự nhiên so với đầu
người.


NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
4- Các bước cơ bản để phân tích năng lực cơng nghệ

Bước 4


Đánh giá nguồn nhân lực
Giới thiệu bảng phân tích nguồn
nhân lực
Giới thiệu phân bố kỹ năng, kỹ xảo,
tay nghề và cơ cấu lực lượng lao
động theo các giai đoạn chuyển đổi.


NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
4- Các bước cơ bản để phân tích năng lực cơng nghệ

Bước 5
1
2
3
4

Đánh giá cơ sở hạ tầng

• Đánh giá, xem xét cường độ các pha của chuỗi phát triển các thành phần
cơng nghệ
• Đánh giá tác động của các yếu tố thúc đẩy các thành phần cơng nghệ
• Đánh giá hiệu quả tương tác giữa các tác nhân thúc đẩy và các pha của
chuỗi phát triển.
• Đánh giá cường độ liên kết của cơ sở hạ tầng và các đơn vị sản xuất.


NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
4- Các bước cơ bản để phân tích năng lực cơng nghệ


Bước 6

1
2

Đánh giá cơ cấu cơng nghệ

• Biểu diễn cơ cấu cơng nghệ ngành dưới dạng biểu đồ cực,
trong đó độ dài véc tơ sẽ biểu thị giá trị gia tăng, cịn góc
giữa véc tơ và trục x biểu thị hệ số đóng góp của cơng nghệ.
• Phân tích cơ cấu cơng nghệ của ngành trong một số năm, chỉ
ra những thay đổi trong năng lực công nghệ.


NĂNG LỰC CÔNG NGHỆ
4- Các bước cơ bản để phân tích năng lực cơng nghệ

Bước 7

Đánh giá năng lực cơng nghệ tổng thể

Những kết quả thu được ở các bước đánh giá các mặt nhân
lực, tài nguyên, cơ sở hạ tầng, cơ cấu công nghệ ở các
bước 3, 4, 5 và 6 có thể tổ hợp lại để có một chỉ số năng
lực công nghệ tổng thể của ngành.


NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ
5 -Phân tích năng lực cơng nghệ

Cơ sở xđ: Tập hợp
Theo
Phương
Pháp Atlas
cơng
nghệ.

các kiến thức để
nghiên cứu, phân
tích, tính tốn và xác
định giá trị tạo ra do
đóng góp của cơng
nghệ => Năng lực
CN cơ sở đó cao
hay thấp.


NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ
5- Phân tích năng lực cơng nghệ cơ sở theo Atlas cơng
nghệ.
Căn cứ vào cơng thức tính giá trị tạo được do cơng nghệ, ta


GTcn = λ .τ . C .
GTcn = λ .τ . M
M
Hay
GTva = λ . τ . VA
Hay
GT = λ . τ

. C . VA

Theo lý thuyết doanh nghiệp nào có giá trị tạo được do cơng nghệ
cao hơn thì doanh nghiệp đó có năng lực cơng nghệ tốt hơn


NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ
5- Phân tích năng lực cơng nghệ cơ sở theo Atlas cơng
nghệ.

Trường
hợp 1

• Khi τ = τ’
• Doanh nghiệp nào có GT lớn hơn thì
doanh nghiệp đó có năng lực cơng nghệ
cao hơn

Trường
hợp 2

• Khi τ # τ’
• Doanh nghiệp nào có τ lớn hơn thì
doanh nghiệp đó có năng lực cơng nghệ
cao hơn


NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ

6- Phân tích năng lực cơng nghệ

Theo phương pháp kết hợp

Hay

GTcn = λ .τ . C . M
GTVA = λ . τ . C . VA

- C là hệ số đóng góp theo năng lực nội sinh cơng nghệ. (0- τ: hệ số đóng góp của cơng nghệ
- τ = Iβi.Tβt.Hβh.Oβo


NĂNG LỰC CƠNG NGHỆ

6- Phân tích năng lực cơng nghệ
Theo phương pháp kết hợp

1 1 4
C = (C1 +C2 +C3 + C4)   Ci
4 4 i 1
- C1 : Năng lực sử dụng và kiểm tra kỹ thuật, vận hành ổn định
dây chuyền sản xuất
- C2: Năng lực tiếp thu công nghệ
- C3 : Năng lực hỗ trợ tiếp thu công nghệ
- C4 : Năng lực đổi mới



×