Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ôn thi 2 dược lâm sàng 1 đh ntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.72 KB, 11 trang )

1. Kỹ năng của dược sĩ lâm sàng không cần mục tiêu hướng dẫn
điều trị
A. Kỹ năng truyền đạt thông tin
B. Kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân
C. Kỹ năng thu thập thông tin
D. Kỹ năng bán hàng
2. Đối với thuốc dùng đường uống ( khơng có u cầu đặc biệt )
nên uống thuốc với bao nhiêu ml nước
A. 30 -40
B. 100 – 150
C. 50 – 100
D. 150 -200
3. Định lượng HbA1c
A. Ý nghĩa trong đánh giá hiệu quả điều trị bệnh đái tháo đường
trong vòng 1-2 tháng
B. Giá trị chẩn đoán biến chứng trên thận của bệnh nhân đái tháo
đường
C. Có tác dụng phân biệt được đái tháo đường typ1 và typ2
D. Có giá trị đánh giá hồi cứu nồng độ glucose huyết trước đó
khoảng 2-3 tuần
4. Trong sử dụng thuốc cho phụ nữ và cho con bú không nên
A. Chỉ sử dụng thuốc cho bà mẹ đang nuôi con bú khi thực sự cần
thiết
B. Cho trẻ bú ngay sau khi mẹ dùng thuốc
C. Nếu không được phép cho trẻ bú mẹ trong khi dùng thuốc , cần
vắt sữa bỏ đi và dùng ngồi thay thế
D. Chọn thuốc có tỷ lệ nồng độ sữa / huyết tương thấp , thải trừ
nhanh


5. Bệnh nhân nữ 55 tuổi , cao 1,5m nặng 65kg . Nồng độ


creatinin huyết tương là 0,008mg/ml . Tính hệ số thanh thải
creatinin
A. 95,9 L/p
B. 95,5 mL/p
C. 81,5 L/p ((140 -55)*65/72*8)*0,85
D. 87,5 mL/p
6. Đại lượng đặc trưng của sinh khả dụng
A. AUC, T1/2 , C1
B. AUC , Cmax , Tmax
C. T1/2 , C1 , Cmax
D. C1 , Tmax , Cmax
7. Mẫu báo cho ADR có ít nhất mấy phần
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
8. Nguyên tắc xử trí sốc phản vệ, các biện pháp ngăn cản sự thâm
nhập của kháng nguyên, ngoại trừ:
A. Đặt garo
B. Tiêm adrenalin chỗ tiêm thuốc
C. Rửa dạ dày
D. Tiêm corticoid
9. Khi tổn thương thận trong suy thận mạn sẽ gây ra
A. Tăng nồng độ thuốc tự do
B. Giảm T1/2 của thuốc
C. Giảm nồng độ thuốc tự do
D. Tăng khả năng liên kết protein của thuốc
10. Acid Salicy là thuốc có thể làm tăng hoạt động cho enzym gan
A. GGT



B. ALP
C. ALT
D. AST
11. Mức độ ảnh hưởng cao nhất về thời điểm dùng thuốc trong thai
kỳ và khả năng ảnh hưởng đối với sinh sản
A. Thời kỳ phôi
B. Như nhau ở cả 3 thời kỳ
C. Thời kỳ tiền phôi
D. Thời kỳ thận
12. Yếu tố không làm giảm khả năng tuân thủ điều trị ở người cao
tuổi
A. Sử dụng thuốc làm giảm chất lượng cuộc sống
B. Ngại uống viên thuốc to , kho nuốt
C. Dùng đồng thời nhiều thuốc , uống thuốc phức tạp
D. Thuốc đụng trong lọ nắp xoay khó mở
13. Nhóm thuốc thường gây ra ADR
A. Kháng sinh chống co giật , thuốc chống đông máu
B. Kháng sinh
C. Chống co giật , thuốc chống đông máu
D. Thuốc chống đông máu
14. Tryglycerid nguồn gốc ngoại sinh được vận chuyển bởi
A. VLDL
B. Lipoprotein
C. Chylomicron
D. LDL
15. Yêu cầu đối với dạng thuốc đặt dưới lưỡi
A. Liều nhỏ
B. Dễ dàng hấp thụ tại niêm mạc miệng , không gây khoét niêm
mạc miệng , liều nhỏ

C. Không gây loét niêm mạc miệng


D. Dẽ dàng hấp thu tại niêm mạc miệng , không gây loét niêm
mạc miệng
16. Uống viên tetracylin không nên uống chung với
A. Sữa
B. Nước lọc
C. Nước cam
D. Vitamin C
17. Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển hóa thuốc tại gan ở người cao
tuổi
A. Đơng máu qua gan , kích thước gan
B. Đơng máu qua gan , kích thước gan , hoạt tính các enzym
chuyển hóa thuốc
C. Hoạt tính các enzym chuyển hóa thuốc
D. Kích thước gan
18. Dị ứng thuốc là phản ứng xảy ra thơng qua
A. Vịng tuần hồn gan – ruột
B. Cơ chế điều hòa huyết áp
C. Hệ miễn dịch
D. Hệ thần kinh thực vật
19. Có mấy cách phân loại ADR
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
20. Bệnh nhân Nguyễn Văn Nam, 50 tuổi. Tiền sử bệnh: tăng
huyết áp, loét dạ dày. Đang điều trị tăng huyết áp bằng Nifedipin



90mg x 1 lần/ngày. Điều trị loét dạ dày bằng Cimetidin
800mg/ngày. Những tương tác có thể xảy ra:
A. Cimetidin ức chế CYP làm tăng nồng độ Nifedipin
B. Cimetidin ức chế CYP làm giảm nồng độ Nifedipin
C. Cimetidin cảm ứng CYP làm tăng nồng độ Nifedipin
D. Cimetidin cảm ứng CYP làm giảm nồng độ Nifedipin
21. Ưu điểm của thuốc đường uống
A. Đường dùng thuốc đơn giản
B. Người bệnh có thể tự sử dụng thuốc
C. Thuận tiện
D. Đường dùng đơn giản , thuận tiện người bệnh có thể sử dụng
thuốc
22. Heparin là thuốc có thể làm tăng hạo động của enzym gan
A. ALT
B. GGT
C. AST
D. GOT
23. Sinh khả dụng của sulfasalazine phụ thuộc
A. Nhu động ruột dạ dày
B. pH nước tiểu
C. Hệ vi khuẩn đường ruột
D. pH dạ dày
24.
A.
B.
C.
D.

Tỷ lệ thuốc giữa sữa so với huyết tương <1 , khi

Thuốc tan nhiều trong nước
Thuốc vận chuyển tích cực
Thuốc tan nhiều trong lipid
Thuốc liên kết nhiều với protein huyết tương


25. Chọn câu đúng về dược lâm sàng
A. Giúp sản xuất thuốc đạt chất lượng cao
B. Nhằm kinh doanh thuốc đạt hiểu quả cao
C. Nhằm sử dụng thuốc hiệu quả cho bệnh nhân
D. Xuất hiện sớm , từ lâu đời
26. Tỷ lệ giữa trị số AUC dạng đường uống so với AUC đường
tĩnh mạch của hai thuốc cùng loại
A. Điện tích dưới đường cong
B. Sinh khả dụng tuyệt đối
C. Sinh khả dụng
D. Sinh khả dụng tương đối
27. Thay đổi liều dùng ở trẻ em tỉ lệ tương ứng nhất với sự thay
đổi
A. Tuổi
B. Cân nặng
C. Diện tích bề mặt cơ thể
D. Khả năng hoàn thiện chức năng gan , thận
28. Yếu tố không thuộc về người bệnh liên quan đến sự phát sinh
ADR
A. Điều trị dùng thuốc
B. Bệnh mắc kèm
C. Giới tính
D. Tuổi
29. Khơng phải ưu điểm của thuốc dạng đường uống

A. Dễ sử dụng
B. Dạng bào chế có sẵn
C. Thuốc phát huy tác dụng nhanh


D. Tiện
30.
A.
B.
C.
D.
31.
A.
B.
C.
D.
32.
A.
B.
C.
D.
33.
em
A.
B.
C.
D.
34.
A.
B.

C.
D.

Omeprazol làm giảm hấp thu
Làm tăng pH dạ dày
Tạo phức chelat
Làm giảm pH dạ dày
Làm tăng nhu động dạ dày
Người cao tuổi dễ bị lắng động thuốc ở thận gây sỏi thận do
Lỗng xương
Thích lạm dụng thuốc
Rối loạn tiêu hóa
Ít khát
Phản ứng dị ứng typ IV có cơ chế
Phản ứng phức hợp miễn dịch
Phản ứng độc tế bào
Phản ứng phản vệ qua trong gian
Phản ứng muộn qua trung gian tế bào lympho
Lồi thóp và vàng răng là tác dụng khơng mong muốn với trẻ
Opiat
Vitamin A
Tetracylin
Nervobiren
Nhóm thuốc nào dễ xảy ra dị ứng thuốc nhất
Thuốc điều trị đái tháo đường
Giảm đau NSAID
Kháng sinh
Thuốc điều trị cao huyết áp



35. Nguyên nhân về bào chế không gây phản ứng bất lại của thuốc
tại typ B
A. Tác dụng của các tá dược trong thành phần dược phẩm
B. Tốc độ giải phóng hoạt chất
C. Sự phân hủy các thành phần dược chất
D. Tác dụng cảu các sản phẩm phụ trong quá trình tổng hợp hóa
học dược chất
36. Cơ quan nhạy cảm cáo với độc tính của thuốc trong những
tuần sớm nhất của quá trình phát triển thai nhi
A. Chân
B. Tim
C. Mắt
D. Tai
37. Không nên tiêm bắp quá bao nhiêu
A. >5
B. >1
C. > 10
D. 2
38. Đa phần các thuốc liều dùng cho trẻ em được tính theo
A. Điện tích da
B. Tuổi
C. Chức năng gan , thận
D. Cân nặng
39. Định lượng peptid C
A. Giá trị chuẩn đoán biến chứng trên thận của bệnh nhân đái tháo
đường
B. Ý nghĩa trong đánh giá hiệu quả điều trị bệnh đái tháo đường
trong vịng 1-2 tháng
C. Có giá trị đánh giá hồi cứu nồng độ glucose huyết trước đó
khoản 2-3 tuần



D. Có tác dụng phân biệt được đái tháo đường typ1 và typ 2
40. Một bênh nhân suy thận dùng Vancomycin có hệ số hiểu chỉnh
liều là 4, liều thường dùng của Vancomycin là 500mg, cứ 6 giờ/lần
tiêm tĩnh mạch chậm. Liều mới hiệu chỉnh lại ở bệnh nhân này là:
A. 500mg, mỗi 12h/lần
B. 250mg, mỗi 6h/lần
C. 500mg, mỗi 24h/lần
D. 250mg, mỗi 24h/lần
41. Nhóm đảm bảo độ tin cậy của các xét nghiệm không cần phát
triển thành chuyên môn
A. Máy móc
B. Dụng cụ
C. Thuốc
D. Người đóng chun mơn
42. Phân loại độ tuổi trong nhi khoa , trẻ sơ sinh là
A. 12- 18 tuổi
B. 2 -11 tuổi
C. < 28 ngày tuổi
D. 20 ngày – 21 tháng tuổi
43. Để phát triển các ADR tầm khoản 1/ 1000 thì số lượng bệnh
nhân cần điều trị
A. 15000
B. 20000
C. 30000
D. 25000
44. Tác dụng không mong muốn của trẻ em của androgen
A. Dậy thì sớm
B. Vàng da



C. Chậm lớn
D. Đái dầm
45. Chọn câu sai về sử dụng theophyllin cho trẻ sơ sinh
A. Theophelin tan nhiều trong nước
B. Theophelin phân bố tốt trong tuần hoàn của trẻ
C. Cần giảm liều theophelin , theo dõi chặt chẽ khi sử dụng thuốc
D. Theophelin có hệ số phân bố lipid nước thấp
46. Cuối thai kỳ, luồng máu chậm hẳn ở chi dưới do tăng áp lực
thuỷ tĩnh ở hệ tĩnh mạch, lúc này nếu tiêm vào
A. Vai
B. Bắp tay
C. Mông
D. Tiêm bắp ở tay
47. Nguyên nhân nào không thuộc gen liên quan phản ứng bất lợi
của thuốc typB
A. Vàng da ứ mật do dùng thuốc tránh thai đường uống
B. Rối loạn chuyển hóa porphyrin:
C. Methemoglobin máu do di truyền
D. Thiếu máu tan máu do thiếu G6PD
48. Thuốc đặt dưới lưỡi tác dụng tồn thân cần giải phóng dược
chất trong khoảng thời gian bao nhiêu thì hợp lý: 10 – 3O phút
A. 10-30 phút
B. 1-4 giờ
C. 4-8 giờ
D. 1-2 phút
49. Định nghĩa sinh khả dụng
A. Nồng độ thuốc bị thải trừ qua thận sau một thời gian
B. Khả năng tác dụng của thuốc tại đích tác động



C. Tượng trưng cho lượng thuốc vào được vòng tuần hồn ở dạng
cịn hoạt tính
D. Tượng trưng cho lượng thuốc chuyển hóa qua gan ở dạng cịn
hoạt tính
50. Thời kỳ tiền phôi là giai đoạn
A. Kéo dài 17 ngày sau khi trứng được thụ tinh
B. Từ 8-9 tuần tới lúc sinh
C. Từ khi thụ dinh đến ngày 5-6
D. Từ khoảng 2 ngày tới ngày 3 -6
51. Erythromycin là thuốc có thể tập trung hoạt động enzym gan
A. GGT
B. AST
C. ALT
D. ALP
52. Phân loại ADR theo typ, có mấy loại ADR
A.1
B.2
C.3
D. 4



×