Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Nghiên cứu thực trạng việc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm có qui mô vừa và nhỏ từ nội thành ra ngoại thành tại tp hcm trường hợp quận 11, quận tân bình đề tài nghiên cứu kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.12 MB, 50 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường

SƠN THANH TÙNG

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VIỆC DI DỜI
CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT GÂY Ơ NHIỄM CĨ
QUI MÔ VỪA VÀ NHỎ TỪ NỘI THÀNH RA
NGOẠI THÀNH TẠI TP. HCM
(TRƯỜNG HỢP QUẬN 11, QUẬN TÂN BÌNH)

Thành phố Hồ Chí Minh, 2009


MỤC LỤC
Chương 1: Đặt vấn đề......................................................................................................3
I. Lý do chọn đề tài......................................................................................................3
II. Mục tiêu của đề tài..................................................................................................4
III. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................4
IV. Nội dung đề tài ......................................................................................................4
V. Giới hạn nghiên cứu................................................................................................4
VI. Định nghĩa cơ sở sản xuất qui mô vừa và nhỏ: .......................................................5
VII. Các chữ viết tắt: ...................................................................................................5
VIII. Sơ đồ nghiên cứu ................................................................................................6
Chương 2: Hoạt động sản xuất công nghiệp, các tác động mơi trường và các chương trình
cải thiện mơi trường đối với hoạt động công nghiệp tại TPHCM .....................................7
I. Hoạt động sản xuất công nghiệp ...............................................................................7
II. Các tác động môi trường: ........................................................................................8
iII. Các chương trình khắc phục ơ nhiễm cơng nghiệp tại TPHCM............................. 11


1. Các chương trình ............................................................................................... 11
2. Kết quả của các chương trình khắc phục ơ nhiễm...............................................12
Ngun Nhân ...........................................................................................................12
Chương 3: Chương trình di dời các CSSX gây ơ nhiễm tại TPHCM đối với CSSX vừa và
nhỏ, kết quả thực hiện, các thuận lợi và khó khăn, tác động kinh tế-xã hội (điển cứu tại
Quận Tân Bình và Quận 11) .......................................................................................... 14
I. Chương trình di dời các CSSX gây ô nhiễm tại TPHCM: .......................................14
1. Mục tiêu chương trình........................................................................................ 14
2. Yêu cầu .............................................................................................................15
3. Thời hạn thực hiện di dời: ..................................................................................15
4. Đối tượng thực hiện: .......................................................................................... 16
5. Địa điểm di dời: .................................................................................................18
II. Kết quả thực hiện (điển cứu tại Quận Tân Bình và Quận 11) .................................18
1. Giới thiệu về hiện trạng sản xuất công nghiệp tại khu vực nghiên cứu................18
III. Các vấn đề bất cập cần cải thiện khi thực hiện chương trình di dời....................... 30
1. Về địa điểm di dời ............................................................................................. 30
2. Khó tiếp cận nguồn vốn hỗ trợ từ ngân hàng ...................................................... 33
3. Tái ô nhiễm........................................................................................................35
4. Sự không đồng bộ giữa các địa phương về thời hạn thực hiện: ........................... 36
5. Sự không đồng bộ giữa cơ sở nhà nước và tư nhân:............................................37
6. Thiếu sự hỗ trợ về kỹ thuật và thơng tin ............................................................. 38
7. Chính sách chế tài khơng rõ ràng: ......................................................................38
8. Chi phí di dời vào KCN vượt quá khả năng của một CSSX vừa và nhỏ:.............38
9. Quỹ hỗ trợ hạn chế:............................................................................................ 39
10. Vấn đề lao động, việc làm:...............................................................................40
IV. Các kết quả tích cực............................................................................................. 41
1. Lợi ích về môi trường và qui hoạch đô thị.......................................................... 41
2. Nâng cao hơn nhận thức của doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi trường...........42
V. Các Tác Động Kinh Tế-Xã Hội Đối Với Các Cơ CSSX vừa và nhỏ ...................... 43
1. Tác động đối với đời sống kinh tế của CSSX: ....................................................43

2. Tác động về văn hóa .......................................................................................... 43


CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................45
I. KẾT LUẬN............................................................................................................45
II. KIẾN NGHỊ..........................................................................................................46
1. Qui hoạch không gian di dời ..............................................................................46
2. Xây dựng chính sách hỗ trợ tài chính hiệu quả hơn: ...........................................46
3. Thực hiện chương trình đồng bộ giữa các địa phương ........................................47
4. Xây dựng Khu/Làng tiểu thủ công nghiệp .......................................................... 48
5. Hỗ trợ thông tin và kỹ thuật mới trong sản xuất sạch và xử lý ô nhiễm...............48
6. Cần Lưu Ý Đến Sự Tham Gia Của Cộng Đồng ..................................................48


Chương 1: Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài

Đối kháng giữa bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế luôn diển ra. Bảo vệ môi
trường bền vững không chỉ là nghiêm cấm người dân, doanh nghiệp không gây ơ
nhiễm mơi trường, mà cịn phải giúp họ có cơ hội làm việc, phát triển kinh tế và có
điều kiện sống chất lượng hơn, từ đó sẽ khơng xâm hại đến tài ngun và làm suy
thối mơi trường. Đã có nhiều dự án, chương trình nghiên cứu để giải quyết xung
đột quyền lợi giữa phát triển kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường trong sản
xuất công nghiệp và nơng nghịêp.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, để giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường nghiêm
trọng trong thành phố, chính quyền thành phố đã tiến hành chương trình di dời các
CSSX gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cư. Tuy nhiên, chương trình này gặp nhiều
khó khăn trong việc thực hiện vì khơng thể đơn giản di dời CSSX khi còn nhiều
vấn đề chưa giải quyết về qui hoạch, tài chính, xử lý ơ nhiễm.. cũng như các tác
động xã hội và kinh tế đi kèm. Với giới hạn cho phép về thời gian và kinh phí,

nhóm nghiên cứu chỉ nghiên cứu việc thực hiện chương trình di dời đối với các
CSSX qui mô vừa và nhỏ. Các CSSX này có những khó khăn đặc thù khi phải
thực hiện chương trình di dời này. Đây là nhóm đối tượng “dễ chịu tổn thương”
trong các chính sách cải thiện mơi trường của Nhà nước khi họ là những cơ sở nhỏ
có vốn liếng ít ỏi, do đó sẽ khó thực hiện nghiêm ngặt những qui định của Nhà
nước mà không chịu nhiều tổn thất về kinh tế và xã hội. Hiện vẫn chưa có những
nghiên cứu chính thức nào tại Việt nam về những khó khăn, trở ngại khi thực hiện
chương trình di dời cũng như những tác động kinh tế xã hội đối với nhóm đối
tượng này. Đề tài này được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả của chương trình di
dời, các trở ngại và tác động KT-XH đối với các CSSX vừa và nhỏ trong thời gian
qua.

3


II. Mục tiêu của đề tài

 Tìm hiểu các hoạt động cải thiện môi trường trong sản xuất công nghiệp
và kết quả của chương trình di dời đối với các CSSX quy mơ vừa và nhỏ
tại TPHCM
 Tìm hiểu các vấn đề thuận lợi và khó khăn và các tác động kinh tế xã hội
của chương trình
 Góp ý các giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu.
III. Phương pháp nghiên cứu

 Thu thập tài liệu, số liệu, thông tin về chương trình di dời tại TPHCM.
 Điều tra, phỏng vấn trực tiếp các CSSX và các chuyên gia, cán bộ Nhà
nước tham gia vào chương trình này.
 Tìm hiểu các kết quả thực hiện các chương trình di dời tại các quốc gia
khác trong khu vực châu Á để so sánh và đề xuất các ý tưởng cho chương

trình tại TPHCM.
IV. Nội dung đề tài

 Chương 1: Đặt vấn đề
 Chương 2: Hoạt động sản xuất công nghiệp, các tác động mơi trường và
các chương trình cải thiện mơi trường đối với hoạt động công nghiệp tại
TPHCM
 Chương 3: Chương trình di dời các CSSX gây ơ nhiễm tại TPHCM, kết
quả thực hiện, các thuận lợi và khó khăn, tác động kinh tế-xã hội đối với
CSSX vừa và nhỏ (điển cứu tại Quận Tân Bình và Quận 11)
 Chương 4: Kiến nghị giải pháp cho tính hiệu quả của chương trình.
V. Giới hạn nghiên cứu

 Về khơng gian: trong giới hạn cho phép về kinh phí và thời gian, nhóm
nghiên cứu chỉ tìm hiểu kết quả của chương trình này tại 2 quận Tân Bình
và quận 11. Đây là địa bàn tập trung nhiều cơ sở sản xuất qui mô vừa và
nhỏ tại TPHCM.

4


 Trở ngại trong quá trình nghiên cứu:
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, nhóm nghiên cứu đã gặp trở ngại khi tiếp
cận với địa bàn quận 11. Nhóm đã khơng được sự hỗ trợ của phịng Tài ngun
mơi trường quận để thực hiện điều tra các CSSX tại địa bàn này. Nhóm chỉ nhận
được báo cáo của Phịng về việc thực hiện Chương trình di dời và phỏng vấn một
chun viên của Phịng, người thực hiện chương trình này. Do đó, nhóm đã khơng
có được kết quả điều tra các CSSX tại quận 11, mà các kết quả nghiên cứu có
được chỉ dựa trên báo cáo và kết quả phỏng vấn sâu.
Từ các hạn chế nêu trên, kết quả nghiên cứu chỉ mang tính tham khảo chứ khơng

thể đưa ra các kết luận cuối cùng về kết quả hay các vấn đề liên quan đến việc
thực hiện chương trình này tại TPHCM.
VI. Định nghĩa cơ sở sản xuất qui mô vừa và nhỏ:

Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh
doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng hoặc số lao
động trung bình hàng năm khơng q 300 người.
Trong chương trình này, căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa
phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp, Chương trình trợ giúp có thể linh
hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu
nói trên. (Theo Điều 3. nghị định của Chính Phủ số 90/2001/NĐ-CP ngày 23
tháng 11 năm 2001 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa)
VII. Các chữ viết tắt:

CSSX: cơ sở sản xuất
CSSXNVV: cơ sở sản xuất nhỏ và vừa
TPHCM: thành phố Hồ Chí Minh
KT_XH: kinh tế-xã hội
CCDDCSSXGON: chương trình di dời cơ sở sản xuất gây ô nhiễm

5


VIII. Sơ đồ nghiên cứu

Đánh giá hiệu quả
của chương trình

Phân tích các vấn đề
và tác động kinh tế xã hội của chuơng

trình

Đề xuất các giải pháp

6

Nghiên cứu các bài
học kinh nghiệm từ
các chương trình
khác trong châu Á


Chương 2: Hoạt động sản xuất công nghiệp, các tác động mơi
trường và các chương trình cải thiện mơi trường đối với hoạt
động công nghiệp tại TPHCM
I. Hoạt động sản xuất cơng nghiệp

Trên địa bàn TPHCM, có rất nhiều hoạt động của các CSSX vừa và nhỏ ngày và
đêm đang làm suy thối chất lượng mơi trường trong thành phố. Nhóm nghiên cứu
đã tìm hiểu hoạt động sản xuất cơng nghiệp tập trung tại một số địa bàn trọng
điểm sau đây:
 Quận Tân Bình
Đây là quận tập trung nhiều cơ sở tiểu thủ công nghiệp phân bố trên hầu hết
các phường. Các kênh rạch trên địa bàn đều bị ô nhiễm nghiêm trọng như kênh
Tham Lương, Nhiêu Lộc, Tân Hóa... Tại khu vực nhóm thực hiện nghiên cứu,
hoạt động sản xuất cơng nghiệp có hiện trạng như sau:
- Phường 9: có tới 33 cơ sở sản xuất, chủ yếu là các cơ sở thuộc da, sản
xuất thuỷ tinh, xị mạ, cửa sắt, cơ khí, sản xuất bia…
- Phường 15: có 27 cơ sở sản xuất, ngành nghề chủ yếu là nấu nhôm, xị mạ,
nhuộm, giặt tẩy, đúc gang, sản xuất dầu ăn, hố chất…

Ngồi ra cịn có một số cụm cơ sở tiểu thủ cơng nghiệp khác như nấu chì và
tái chế nilon ở phường 16, sản xuất inox phường 4, sơn tĩnh điện, nhuộm vải tại
phường 12 và chế biến nơng sản, cao su, gia cơng cơ khí tại phường 14...
 Quận 11
Đây là quận tập trung nhiều cơ sở tiểu thủ công nghiệp thuộc nhiều ngành
nghề như: tẩy nhuộm, xeo giấy, chế biến thực phẩm, xi mạ, thuộc da, thủy tinh,
gia cơng cơ khí... Đặc biệt phường 5 tập trung hơn 80 cơ sở tẩy nhuộm với đa số
trang bị máy móc thiết bị cũ, lạc hậu nằm xen kẽ trong khu dân cư đông đúc.
Phường 14 tập trung các cơ sở thuộc da, thủy tinh. Phường 15 và 16 tập trung các
cơ sở nhựa tái sinh...
 Quận 5

7


Tập trung các cơ sở dịch vụ buôn bán gỗ có trang bị các máy cưa xẻ gỗ tại
phường 5, 7, 9, 14, 15 và dệt vải thủ công tại Phường 15.


Quận 6
Tập trung nhiều cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp phân bố đều trên địa

bàn 14 phường (hơn 40% là gia cơng cơ khí); ngồi ra cịn có một số ngành gây ơ
nhiễm nước thải như: giấy tái sinh, xi mạ, tẩy nhuộm... tập trung tại các Phường 4,
6, 8 và một số đơn vị lớn như sản xuất thuộc da (Phường 9), chế biến thực phẩm
(Phường 6, 7).


Quận 8
Các kênh rạch trên địa bàn quận bị ô nhiễm như kênh Tàu Hủ, kênh


Đôi....Tổng số 23 kênh rạch lớn nhỏ chia cắt Quận 8 đều bị ô nhiễm. Đặc biệt tại
các Phường 1, 2, 3 tập trung các cơ sở nấu, cán nhôm; Phường 6, 7 tập trung các
cơ sở dệt bao.
Các địa bàn khác tập trung các đơn vị sản xuất công nghiệp qui mô vừa và
nhỏ ít hơn mà chủ yếu là các khu cơng nghiệp như các quận Thủ Đức, quận 12,
quận Hóc Mơn… và các quận có ít các CSSX như quận 9, quận 7, Nhà Bè….
II. Các tác động mơi trường:

Nhóm nghiên cứu đã tìm hiểu các báo cáo về tác động mơi trường của
các CSSX này như trình bày dưới đây:
+ Đối với mơi trường khơng khí: Trung bình mỗi ngày một cơ sở
nhuộm, tái chế giấy trong khu vực phải đốt 7-10 tấn than đá, hoặc 10-12 tấn củi,
do đó lượng khí thải ra mơi trường khơng phải là ít. Chỉ tính riêng các lị hơi và lị
nung hàng năm thải vào khơng khí 578 tấn bụi, 78 tấn SO2, 84 tấn CO, 2.016 tấn
NO2, 52 tấn hydrocacbon, 25 tấn aldehyde… Theo kết quả quan trắc môi trường,
tại một số cơ sở sản xuất, nồng độ bụi trong khơng khí vượt quá tiêu chuẩn cho
phép (0,4-0,5mg/m3 so với tiêu chuẩn cho phép là 0,3mg/m3). Ngồi ra, tiếng ồn
và ơ nhiễm mùi hôi khá cao.

8


+ Đối với môi trường nước mặt và nước ngầm: Để nhuộm được 1 tấn
vải thành phẩm phải sử dụng từ 4 đến 5kg hóa chất độc hại, rất khó phân hủy trong
môi trường tự nhiên như hydro sunfit (HSO3), chất tẩy trắng (NaClo). Trong khi
đó, mỗi một cơ sở sản xuất nhuộm vừa và nhỏ mỗi ngày sản xuất 10 - 20 tấn vải,
trung bình phải sử dụng hết gần 100kg hóa chất, phẩm màu. Chính vì thế dịng
kênh Tham Lương, Tân Hố Lị Gốm… nhuộm một màu đỏ quạch, sặc mùi hăng
hắc của hóa chất. Hầu hết các kênh rạch đều bi nhiễm bẫn hữu cơ qua các trị số

DO=0, giá trị BOD5 dao động trong khoảng 10-275mg/l (TCVN<25mg/l), BOD5
max được ghi nhận tại trạm Ơng Bng (kênh Tân Hóa-Q.11) vào mùa khơ là
207mg/l (nước lớn) và 275mg/l (nước ròng). Ảnh hưởng của nước thải từ các hoạt
động sản xuất đến chất lượng kinh rạch còn thể hiện qua giá trị cao của chỉ số
COD, dao động trong khoảng 1.2mg/l (An Lộc) – 665mg/l (Hịa Bình) vào mùa
khơ và 48mg/l (Phú Định)- 292mg/l (Tham Lương) vào mùa mưa
(TCVN<35mg/l). Ô nhiễm vi sinh tại các kênh rạch trong thành phố rất cao. Hàm
lượng coliform vượt TCCP = 10.000MPN/100ml đến 11.000 lần (tại Hịa Bình,
Ơng Bng và Rạch Ngựa).
Kết quả phân tích tại 11 giếng quan trắc cho thấy 10/11 vị trí quan trắc
nước ngầm khơng đạt tiêu chuẩn nước uống TCVN5501-1991 vì ơ nhiễm vi sinh
và NH4, NO3 va TDS (tổng chất rắn hịa tan). Hiện tượng ơ nhiễm kim loại nặng
đối với tầng nước ngầm của thành phố đã xuất hiện. Hàm lượng Niken đều vượt
tiêu chuẩn VN về chất lượng nước ngầm TCVN 5944-1995.
Tình hình ơ nhiễm cũng thể hiện qua số lượng đơn thư khiếu nại về ơ
nhiễm mơi trường. Khơng có được số liệu mới nhất, nhưng thống kê trong năm
2001 khi thành phố chuẩn bị thực hiện chương trình di dời cho thấy cấp thành phố
tiếp nhận 220 đơn thư khiếu nại, trong đó có 51 đơn khiếu nại do sản xuất cơng
nghiệp, 113 đơn về sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Cấp quận huyện tiếp nhận 749
đơn.

9


Đã hàng chục năm nay, những hộ dân trên địa bàn các Phường 3, 4, 11… Q11
Thành phố Hồ Chí Minh phải sống chung với nạn ơ nhiễm khói bụi, tiếng ồn do các lò sản
xuất thủy tinh gây ra. Người dân nhiều lần kêu cứu đến các cơ quan chức năng nhưng tình
trạng này vẫn chưa được xử lý.
Người dân ở hẻm 156 đường Bình Thới, Phường 14 Quận 11 nhiều lần làm đơn tố
cáo lò sản xuất thủy tinh Hưng Phát của ơng chủ Sì Biếu (tên thường gọi). Lị sản xuất

thủy tinh Hưng Phát có diện tích khoảng 400m2, nằm lọt thỏm giữa khu phố đông đúc dân
cư. Chính vì vậy, khói, bụi, hơi nóng từ lị sản xuất thủy tinh cứ phả thẳng vào nhà dân.
Cái nóng hầm hập và những đám khói đen kịt mang theo vơ số tạp chất tn qua ống khói
hoặc xả thẳng từ khoảng trống phía trên mái nhà xưởng bay sang bám đầy các vật dụng,
nhà cửa người dân.
Tình trạng này kéo dài đã hơn 30 năm. Đóng bít cửa lại thì nóng, mà hé ra một
chút là khói bụi ùa vào đầy nhà... “Do lò sản xuất thủy tinh sát vách nhà nên dù đã cho
xây hai vách tường ngăn dày hơn 40cm để cách nhiệt nhưng vẫn không chịu nổi sức nóng.
Chưa hết, xe cộ vào ra chở hàng hóa ầm ầm suốt ngày đêm làm chúng tơi không phút nào
được yên", một hộ dân ở hẻm 156, bức xúc nói. Theo các hộ dân, do phải sống trong ô
nhiễm lâu ngày nên hầu hết người dân nơi đây đều bị mắc các loại bệnh về tai, mũi, họng.
Một số hộ dời đi nơi khác nhưng người đến sau lại tiếp tục chịu đựng ô nhiễm. Ngay cả
gia đình ơng chủ lị thuỷ tinh cũng dời đi nơi khác từ lâu, chỉ cịn lại cơ sở sản xuất!
Ơng Dương Công Thành, người trực tiếp quản lý cơ sở Hưng Phát thừa nhận, tình
trạng ơ nhiễm là do lị sản xuất thủy tinh gây ra. Cơ sở đã khắc phục bằng cách dùng hơi
nước để giảm độ nóng và hạn chế bụi. Tuy nhiên, trên thực tế giải pháp này khơng mang
lại hiệu quả mà cịn làm nước tràn ra hẻm. Hiện nay, Quận 11 còn 12 lò thủy tinh chưa di
dời ra các Khu công nghiệp và khu vực phụ cận.

10


III. Các chương trình khắc phục ơ nhiễm
cơng nghiệp tại TPHCM.
1. Các chương trình
Từ năm 1992, Thành phố đã thiết lập các hệ thống quản lý Nhà nước về
bảo vệ môi trường trên địa bàn, tổ chức triển khai Luật bảo vệ môi trường và các
văn bản hướng dẫn thi hành luật. Riêng trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp và
tiểu thủ cơng nghiệp đã có một số chương trình nghiên cứu hỗ trợ doanh nghiệp
khắc phục tình trạng ơ nhiễm, cụ thể là:

1- Chương trình điều tra khảo sát tình trạng ơ nhiễm cơng nghiệp được
thực hiện từ 1993 – 1996. Chương trình đã khảo sát, đo đạc chi tiết và lượng hóa
mức độ ơ nhiễm trên 265 doanh nghiệp. Có 87 doanh nghiệp bị nêu tên trong
“sách đen” vì có mức độ ơ nhiễm vượt nhiều lần so với tiêu chuẩn cho phép.
2- Chương trình Sản xuất sạch hơn do tổ chức phát triển Công nghiệp
Liên Hợp Quốc - UNIDO thực hiện với sự tài trợ của tổ chức SIDA - Thụy Điển,
bắt đầu triển khai từ 1996, nhằm mục đích hỗ trợ các doanh nghiệp hồn thiện quy
trình quản lý. Tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm thiếu tối đa chất thải, giảm gánh
nặng đầu tư xử lý cuối nguồn thải để đạt hiệu quả cao nhất trong sản xuất kinh
doanh và đảm bảo đạt được tiêu chuẩn quy định về bảo vệ mơi trường.
3- Chương trình Giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000: chương trình ra đời nhằm phổ biến áp
dụng rộng rãi kết quả của phương pháp: “giảm thiểu chất thải, sản xuất sạch hơn”
theo quyết định số 5289/QĐ-UB ngày 14/9/1999 của Ủy ban nhân dân Thành phố;
kèm theo quyết định này là sự ra đời của:
- Quỹ hỗ trợ giảm thiểu ô nhiễm công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp từ
nguồn vốn tương đương 1 triệu USD của Thành phố, theo quyết định số
5289/QĐ/UB-KT ngày 14/9/1999 của Ủy ban nhân dân Thành phố.
- Quỹ xoay vịng giảm thiểu ơ nhiễm cơng nghiệp với nguồn vốn vay 2,5
triệu USD từ ngân hàng phát triển Châu Á – ADB.

11


- Chương trình phối hợp giảm thiểu ơ nhiễm cơng nghiệp tại Thành phố
Hồ Chí Minh, do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp và Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành
phố ký ngày 25/5/1999.
- Chương trình giảm thiểu ơ nhiễm cơng nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
của các quận, huyện.
4- Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp hiện đại hóa với chi phí thấp, tạo

ưu thế cạnh tranh và đẩy mạnh xuất khẩu, theo chỉ thị 04/2000/CT-UB-KT ngày
23/2/2000 của Ủy ban nhân dân Thành phố (quỹ kích cầu hỗ trợ doanh nghiệp đầu
tư hiện đại hóa sản xuất, di dời và xử lý ơ nhiễm).
2. Kết quả của các chương trình khắc phục ơ nhiễm
Mặc dù có nhiều nỗ lực từ phía các cơ quan quản lý, các doanh nghiệp và các nhà
khoa học, nhưng kết quả khắc phục ô nhiễm từ các doanh nghiệp còn rất hạn chế,
với tiến độ chậm chạp, cộng với số doanh nghiệp hình thành tự phát, không theo
quy hoạch, không tuân thủ các yêu cầu bảo vệ mơi trường đã làm phá vỡ chương
trình quy hoạch một số quận huyện ngoại thành, gây ô nhiễm từ các cụm sản xuất
thủ công được di chuyển từ nơi này đến nơi khác.
Nguyên Nhân
a) Đa số doanh nghiệp chưa quan tâm đến yêu cầu bảo vệ môi trường; thiếu
thông tin kỹ thuật; ngại đổi mới sợ bị thất bại; chưa có sự cạnh tranh giữa các sản
phẩm về bảo vệ mơi trường nên khơng có động cơ thúc đẩy phải đổi mới; sản xuất
thủ công và quy mô nhỏ nên khó khăn về vốn và lao động khi thay đổi cơng nghệ;
thiếu cơ chế khuyến khích hấp dẫn.
b) Hiệu lực pháp luật về bảo vệ môi trường không nghiêm, các chính sách
khuyến khích và chế tài khơng rõ ràng. Hệ thống tổ chức và năng lực quản lý nhà
nước về bảo vệ môi trường không đồng bộ, không bao quát nhiệm vụ.
c) Thiếu sự phối hợp đồng bộ từ các ngành, các cấp trong việc thực hiện
các quy chế quản lý nhà nước và yêu cầu bảo vệ môi trường. Việc lồng ghép các
hoạt động kinh tế - xã hội theo quy hoạch tổng thể của Thành phố đến 2010 thiếu
chặt chẽ. Nội dung quy hoạch có những chương, mục phản ánh đầy đủ hiện trạng,
12


mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp bảo vệ môi trường nhằm đáp ứng những yêu
cầu phát triển kinh tế xã hội bền vững, tuy nhiên từ kế hoạch tổng thể đến kế
hoạch chi tiết, kế hoạch hành động cụ thể vẫn cịn khoảng cách rất xa. Thiếu chính
sách đầu tư đồng bộ cho yêu cầu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.


13


Chương 3: Chương trình di dời các CSSX gây ơ nhiễm tại
TPHCM đối với CSSX vừa và nhỏ, kết quả thực hiện, các
thuận lợi và khó khăn, tác động kinh tế-xã hội (điển cứu tại
Quận Tân Bình và Quận 11)
I. Chương trình di dời các CSSX gây ơ nhiễm tại TPHCM:

Như đã đề cập ở chương 2, từ năm 1992, thành phố đã hỗ trợ tích cực cho các cơ
sở gây ô nhiễm để thực hiện các biện pháp xử lý chất thải và đầu tư đổi mới công
nghệ theo hướng sản xuất sạch hơn, nhưng kết quả thực hiện của các cơ sở sản
xuất còn rất hạn chế. Điều này đã gây nên tình hình ơ nhiễm rất trầm trọng. Do
vậy, việc thực hiện chương trình di dời, đình chỉ sản xuất, yêu cầu phục hồi lại
môi trường là hết sức cần thiết để thành phố có thể phát triển với một mơi trường
trong lành hơn.
Chương trình di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm không những chỉ giải
quyết vấn đề môi trường, đổi mới công nghệ sản xuất mà còn kết hợp qui hoạch
lại dân cư, chuyển đổi cơ cấu sản xuất lao động ngoại thành, đồng thời góp phần
chỉnh trang đơ thị. Chính quyền TPHCM nhận định rằng chương trình có ích lợi
trên nhiều mặt của đời sống kinh tế – xã hội của thành phố, địi hỏi tinh thần vượt
khó, chịu tốn kém, cần thiết phải chấp nhận tăng trưởng kinh tế sẽ chậm lại trong
một giai đoạn nhất định để sau đó, sản xuất đạt được hiệu quả cao hơn. Các ngành,
các cấp và các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế cần quán triệt sâu sắc
mục đích, ý nghĩa nêu trên để chủ động khắc phục trở ngại, thực hiện công tác di
dời với tinh thần năng động, quyết liệt tạo chuyển biến thực sự trong vòng 2 năm,
rút ngắn tiến độ thực hiện trong năm 2004.
1. Mục tiêu chương trình
- Quy hoạch sắp xếp lại hoạt động sản xuất các ngành nghề ô nhiễm; tổ

chức lại việc cấp phép kinh doanh cho các dự án đầu tư mới thuộc các ngành nghề
ô nhiễm nhằm cải thiện chất lượng môi trường trong khu dân cư, nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững;

14


- Kết hợp di dời các cơ sở sản xuất nhỏ, thủ cơng để hình thành các cơ sở
lớn hoạt động ổn định, có khả năng cạnh tranh cao trong quá trình hội nhập khu
vực và thế giới;
- Phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn Thành phố phù hợp với u
cầu quy hoạch. Thơng qua chương trình, kết hợp, tổ chức sắp xếp lại hoạt động
sản xuất kinh doanh tại địa phương, thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng tỷ
trọng thương mại – dịch vụ.
2. Yêu cầu
- Cải thiện và khăc phục tình trạng ơ nhiễm về khơng khí, nước thải, tiếng
ồn, rung, chất thải rắn trong khu vực dân cư;
- Thực hiện kết hợp bố trí lại dân cư, hợp lý hố nhu cầu đi lại, chuyển
nhanh cơ cấu công – nông nghiệp ngoại thành và chỉnh trang đô thị;
- Xây dựng cơ chế khuyến khích đầu tư hợp lý, tạo điều kiện để các doanh
nghiệp đổi mới thiết bị, công nghệ, thay đổi ngành hàng sản xuất, nâng chất lượng
sản phẩm, đáp ứng yêu cầu mở rộng thị trường trong xu thế hội nhập.
3. Thời hạn thực hiện di dời:
Đến hết 2004, chương trình dự kiến di dời tồn bộ các CSSX gây ơ nhiễm nghiêm
trọng khơng có khả năng khắc phục tại chỗ vào khu công nghiệp và vùng phụ cận
Thành phố.
Ngay từ đầu năm 2002, thành phố đã tổ chức triển khai thí điểm di dời 10
doanh nghiệp điểm để kịp thời rút kinh nghiệm, hồn thiện cơ chế chính sách hỗ
trợ chương trình di dời cho các doanh nghiệp;
+ Trong giai đoạn 2003 – 2004 thành phố tập trung

- Bổ sung, hồn thiện cơ chế chính sách khuyến khích di dời;
- Phổ biến quy hoạch chi tiết các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu
vực làng nghề, tiểu thủ công nghiệp;
- Công bố danh sách các doanh nghiệp phải di dời, thời hạn di dời để cộng
đồng dân cư cùng tham gia, kiểm tra giám sát.

15


Chương trình đã phải gia hạn đến năm 2006, tuy nhiên, đến năm 2008, vẫn
còn khoảng 143 doanh nghiệp chưa chịu di dời mặc dù Ban chỉ đạo chương trình
đã chính thức giải thể từ năm 2006.
4. Đối tượng thực hiện:
a. Về ngành nghề
Trên tồn địa bàn Thành phố có khoảng 31.000 cơ sở sản xuất, trong đó có
1.200 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nặng phải di dời theo Quyết định của Thành phố
(trong đó có tới 42 doanh nghiệp thuộc Trung Ương), 1.182 cơ sở gây ô nhiễm có
khả năng khắc phục tại chỗ. Đến năm 2004 thành phố mới có cơng văn chính thức
ban hành cơng bố các ngành nghề sản xuất phải di dời bao gồm 17 ngành ô nhiễm
nặng cần phải tập trung giải quyết như:
1. Ngành hoá chất: sản xuất hoá chất cơ bản, sản xuất pin, ắc quy, thuốc
bảo vệ thực vật, hoá chất làm lạnh, phèn, chất tẩy rửa, thuốc nhuộm, sơn, sản xuất
phân bón;
2. Ngành tái chế, mua bán chất phế thải: Giấy, nhựa, kim loại, dầu nhớt
cặn;
3. Ngành tẩy nhuộm, hồ, in trên các sản phẩm vải sợi, dệt, may, đan;
4. Ngành luyện cán cao su;
5. Ngành thuộc da;
6. Ngành xị mạ điện;
7. Ngành gia cơng cơ khí: rèn, đúc, cán kéo kim loại, dập, cắt, gò, hàn,

sơn;
8. Ngành in, tráng bao bì kim loại;
9. Ngành sản xuất bột giấy;
10. Ngành sản xuất vật liệu xây dựng; sản xuất gốm sứ, thuỷ tinh;
11. Ngành sản xuất gỗ (trừ điêu khắc gỗ và mộc gia dụng)
12. Ngành chế biến thực phẩm tươi sống
13. Ngành sản xuất cồn, bia, rượu, nước giải khát (trừ nước uống tinh
khiết);
16


14. Ngành sản xuất thuốc lá;
15. Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm theo quy trình cơng nghiệp
16. Ngành giết mổ gia súc;
17. Ngành chế biến than;
(Nguồn: theo Quyết định số 200/2004/QĐ-UB của UBND Tp HCM về việc công
bố danh sách các ngành nghề sản xuất kinh doanh không cấp mới giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh, không cấp mới hoặc điều chỉnh giấy phép đầu tư trong
khu dân cư tập trung)
Các doanh nghiệp thuộc danh mục ngành nghề sản xuất, kinh doanh nêu
trên đang hoạt động trong khu dân cư tập trung phải thực hiện kế hoạch di dời của
UBND Thành phố. Trong thời gian chưa di dời, các doanh nghiệp, các cơ sở đang
hoạt động phải chấp hành các tiêu chuẩn quy định về bảo vệ môi trường.
b. Về vị trí
Các doanh nghiệp khơng phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
xã hội của Thành phố, Quận Huyện và quy hoạch môi trường của Thành phố.
Các doanh nghiệp có loại hình sản xuất có phạm vi gây ơ nhiễm rộng, có
chất thải nguy hại, khó có khả năng khắc phục ơ nhiễm theo quy định ở những khu
vực nhạy cảm như bệnh viện, trường học, hoặc khi có sự cố sẽ ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe con người.

c. Về cơng nghệ
CSSX có cơng nghệ lạc hậu hoặc không đồng bộ (mới thay thế một phần).
CSSX khơng có hệ thống xử lý ơ nhiễm hoặc đã xây dựng nhưng chưa
hồn chỉnh, khơng đạt tiêu chuẩn môi trường, sản xuất kinh doanh không đạt hiệu
quả.
d. Về hiệu quả kinh tế xã hội
CSSX hoạt động khơng có hiệu quả kinh tế: sản xuất khơng có lãi hoặc lãi
khơng đủ đầu tư chi phí tái sản xuất và cải tạo môi trường và khả năng đáp ứng
việc làm cho cán bộ công nhân viên kém hoặc bế tắc.

17


Căn cứ vào kết quả khảo sát và các ý kiến của các quận huyện (tính đến
27/5/2002), chương trình sẽ tập trung giải quyết 260 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng sau đây:
1- 130 đơn vị có ơ nhiễm về khói bụi, ồn rung, mùi.
2- 35 đơn vị có ơ nhiễm về nước thải.
3- 89 đơn vị có ơ nhiễm cả về nước thải và khí thải.
4- 6 đơn vị thường xuyên gây ách tắc giao thơng.
5. Địa điểm di dời:
Ngồi chức năng tiếp nhận đầu tư mới, các KCN của Thành phố còn dành một
diện tích đất và nhà xưởng để tiếp nhận các doanh nghiệp sản xuất gây ô nhiễm.
Đến nay, các KCN đã đón nhận 123 doanh nghiệp sản xuất có ơ nhiễm khói bụi,
nước thải, tiếng ồn vào các KCN Lê Minh Xuân, Hiệp Phước, Tân Tạo và 30
doanh nghiệp vào cụm tiểu thủ công nghiệp Lê Minh Xuân.
II. Kết quả thực hiện (điển cứu tại Quận Tân Bình và Quận 11)

1. Giới thiệu về hiện trạng sản xuất công nghiệp tại khu vực nghiên cứu
♣ Quận Tân Bình


Trước khi chia tách thành Quận Tân Bình mới và Quận Tân Phú theo nghị
định 130/2003/NĐ-CP ngày 15/11/2003 của Chính phủ, Quận Tân Bình là một
quận ven thành phố, có tốc độ phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công
18


nghiệp được xếp loại là lớn nhất thành phố (khoảng 20%). Sau khi chia tách, quận
còn lại khoảng 4.213 CSSX cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp. Có nhiều nhà máy
lớn do Trung ương và thành phố quản lý như: nhà máy hóa chất Tân Bình, nhà
máy dầu Tường an, nhà máy giấy Mai lan, Viễn đông. Nhiều nhà máy, CSSX nằm
xen kẻ trong khu dân cư.
Về vị trí địa lý, quận Tân Bình tiếp giáp cửa ngõ phía tây của Thành phố, là
nơi tiếp nối với các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long.
+ Diện tích 22,38 km2 , trong đó sân bay Tân Sơn Nhất là 8,44 km2.
Phía đơng giáp Quận Phú Nhuận, Quận 3, Quận 10.
Phía bắc giáp Quận 12, Quận Gị Vấp.
Phía tây giáp Quận Tân Phú.
Phía nam giáp Quận 11.
+ Dân số quận còn trên 430.559 ngàn người,
+ Có 15 phường trực thuộc Ủy ban Nhân dân Quận, mang số từ phường 1
đến phường 15 (riêng phường 14 và 15 phải điều chỉnh địa giới hành chính ở 2
quận). Cơ cấu giá trị sản xuất của các ngành kinh tế trên địa bàn quận đến năm
2010 là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp, sau năm 2010 sẽ chuyển dịch theo
hướng dịch vụ - công nghiệp - nông nghiệp.
Mô tả địa bàn nghiên cứu: Phường 9
Trước ngày giải phóng miền Nam 30/4/1975, Phường 9 có dân số khoảng
hơn 5000 người, trong đó người Hoa chiếm 25% dân số, ngành nghề truyền thống
là thuộc da và thủy tinh do người Hoa làm chủ, hình thành trên 60 năm. Cho đến
nay, các cơ sở sản xuất trên địa bàn Phường 9 chiếm phần lớn là của người Hoa.

Về kinh tế, thế mạnh của phường là sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, mỗi năm đã giải quyết hàng trăm lao động có việc làm ổn định tại chỗ,
nhiều đơn vị kinh tế tư nhân cá thể làm ăn phát đạt, nhiều gương mặt doanh
nghiệp trẻ tiêu biểu đã xuất hiện với những bước đi vững vàng trong sản xuất kinh
doanh như anh Nguyễn Minh Tuấn, Giám Đốc Công Ty sản xuất Kềm Nghĩa, anh

19


Trần Quang Khải, Giám Đốc Công Ty sản xuất Tole Đồng Tiến, anh Đặng Quốc
Cường, anh Huỳnh Quốc Phong, chủ cơ sở sản xuất da thuộc xuất khẩu.
Lĩnh vực hoạt động của cơ sở sản xuất ở Phường 9 chủ yếu là ngành thuộc
da và ngành thuỷ tinh. Trong số 29 cơ sở sản xuất, thì cơ sở sản xuất thuộc da
chiếm tới 48,3%, sau đó là ngành sản xuất thuỷ tinh, chiếm tới 34,5% tổng số các
ngành nghề sản xuất ở Phường 9.
Bảng 3.2 Các ngành nghề sản xuất
Các ngành nghề

Số phiếu Phần trăm

sản xuất

điều tra

(%)

Thuộc da

14


48.3

Thuỷ tinh

10

34.5

iện

2

6.9

Ngành khác

3

10.3

29

100.0

Xị mạ

Tổng số

Nguồn: Nhóm nghiên cứu bảng hỏi ngày 20/09/2008
Những cơ sở hoạt động trong lĩnh vực sản xuất thuỷ tinh thường có số

lượng cơng nhân lớn (khoảng 50 - 100 cơng nhân) và diện tích nhà xưởng khoảng
từ 100 - 500m2. Cịn những cơ sở sản xuất thuộc da có số công nhân khoảng 10 30 công nhân và diện tích nhà xưởng nhỏ hơn, khoảng từ 100 - 300m2
Trong các cơ sở sản xuất tại Phường 9, số lượng cơng nhân khơng lớn, chủ
yếu mỗi cơ sở có từ 10 – 50 công nhân. Nguyên nhân là do tại Phường 9, các cơ sở
sản xuất chủ yếu là sản xuất thuộc da, số lượng công nhân cũng như diện tích nhà
xưởng khơng lớn.
Bảng 3.3. Số lượng cơng nhân
Số lượng công nhân

Số phiếu Phần trăm

(CN)

điều tra

Dưới 10 CN

(%)
7

20

24.1


10 - 50 CN

13

44.8


50 - 100 CN

8

27.6

trên 100 CN

1

3.4

29

100.0

Tổng số

Nguồn: Nhóm nghiên cứu bảng hỏi ngày 20/09/2008
Bảng 3.4. Diện tích nhà xưởng
Diện tích nhà

Số phiếu Phần trăm

xưởng

điều tra

100 m2


(%)
2

6.9

100 – 500m2

17

58.6

Trên 500m2

10

34.5

Tổng số

29

100.0

Nguồn: Nhóm nghiên cứu bảng hỏi ngày 20/09/2008
Thời gian hoạt động của các cơ sở chủ yếu là từ trước năm 1994, chiếm
93.1%, còn những cơ sở hoạt động từ năm 1994 – 2002 chỉ chiếm khoảng 6.9%.
Bảng 3.5. Thời gian bắt đầu hoạt động
Thời gian bắt


Số phiếu Phần trăm

đầu hoạt động

điều tra

(%)

Trước 1994

27

93.1

1994 – 2002

2

6.9

29

100.0

Tổng số

Nguồn: Nhóm nghiên cứu bảng hỏi ngày 20/09/2008
Như vậy, những cơ sở này đều nằm trong diện được hỗ trợ của chương
trình di dời vì theo quy định về chính sách ưu đãi, các CSSX được thành lập trước
khi Luật bảo vệ mơi trường có hiệu lực thi hành vào ngày 10 tháng 01 năm 1994

sẽ được hưởng chế độ hỗ trợ của chương trình. Các cơ sở sản xuất được thành lập
sau khi Luật bảo vệ mơi trường có hiệu lực thi hành được hưởng mức hỗ trợ bằng

21


50% mức hỗ trợ (đối với các hỗ trợ bằng tiền) cho các cơ sở sản xuất thành lập
trước khi Luật bảo vệ mơi trường có hiệu lực thi hành.

♣ Quận 11

Quận 11 có tổng diện tích 513,58 ha, nằm ở Tây Nam thành phố. Giáp
Quận Tân Bình ở phía Bắc và Tây Bắc, phía Đơng giáp Quận 5, Quận 10, phía
Nam và Tây Nam giáp ranh Quận 6. Tính đến cuối năm 2004, Quận 11 có dân số
là 229.837 người. Trong đó, người Hoa có 103.189 người (tỷ lệ 44,89%), mật độ
dân số trung bình là 44.722 người/km2.
Khó khăn khi thực hiện nghiên cứu tại quận 11: như đã trình bày trong
phần giới hạn nghiên cứu, nhóm đã khơng được sự cộng tác của phịng tài
ngun mơi trường quận 11, đơn vị thực hiện chương trình di dời. Do đó,
chúng tơi khơng được phép xuống địa bàn để thực hiện điều tra. Điều này ảnh
hưởng phần nào đến kết quả điều tra của nhóm nghiên cứu. Theo chúng tơi,
một trong những ngun nhân chính quyền địa phương khơng hợp tác thực hiện
điều tra vì họ đã khơng thực hiện chương trình hiệu quả và nghiêm túc. Việc
khơng hợp tác với nhóm nghiên cứu là để nhóm khơng phát hiện ra hiệu quả
của chương trình di dời thực hiện trên địa bàn này. Giả thuyết này cũng đã được
chúng tôi kiểm tra qua việc tìm hiểu (phỏng vấn) các cán bộ chương trình tại
địa bàn quận Tân bình và qua thơng tin trên báo chí.
22



5.2 Kết quả thực hiện chương trình di dời tại Quận Tân Bình và Quận 11
Hiện TPHCM cũng vẫn cịn 141 cơ sở sản xuất ô nhiễm xen kẽ trong khu
dân cư nội thành thuộc diện phải di dời nhưng vẫn chưa chịu di dời. Sở TNMT
cũng đang kiểm tra những đơn vị này để có cơ sở kiến nghị với UBND TP biện
pháp xử lý cụ thể, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của từng doanh nghiệp. Đối
với những cơ sở bị phát hiện có hành vi vi phạm, ngồi việc bị xử phạt hành chính
ở mức cao nhất, cơ sở đó có thể cịn bị buộc tạm ngưng công đoạn sản xuất phát
sinh ô nhiễm.
5.2.1 Quận Tân Bình
Ngày 14/1/2003, UBND thành phố đã ban hành quyết dịnh số 214/QĐ-UB
về việc phê duyệt danh sách các đơn vị sản xuất gây ô nhiễm phải di dời trên địa
bàn quận. Theo đó, có 410 đơn vị sản xuất cần phải di dời theo lộ trình như sau:
Năm 2002: 29 đơn vị
Năm 2003: 169 đơn vị
Năm 2004: 212 đơn vị
Tuy nhiên, sau khi chia tách, số lượng CSSX gây ô nhiễm trên địa bàn mới
giảm đi đáng kể, còn lại 121/410 CSSX phải thực hiện di dời vào KCN tập rung
hay vùng phụ cận (theo quyết định 214/QĐ-UB ngày 14/1/2003)
Công tác tổ chức:
- UBND Quận Tân Bình đã thành lập Ban chỉ đạo chương trình di dời các
cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường để kiểm tra, rà sốt các cơ sở sản xuất gây
ơ nhiễm cần phải thực hiện di dời trên địa bàn Quận. Ban chỉ đạo đã yêu cầu
UBND các phường có liên quan phối hợp các ngành tuyên truyền chính sách và
các chế độ hỗ trợ và thời hạn di dời, tạo điều kiện cho các CSSX chủ động tìm
kiếm đất đai và nguồn vốn để thực hiện di dời và tái đầu tư sản xuất. Ngồi ra, các
phường cũng rà sốt, lập danh sách công khai các cơ sở gây ô nhiễm đã tiến hành
khắc phục, khơng cịn cơng đoạn sản xuất gây ô nhiễm, không đúng đối tượng ra
23



khỏi danh sách phải thực hiện di dời theo quyết định định 214/QĐ-UB ngày
14/1/2003của UBND Thành phố.
- UBND quận đã chủ động liên hệ với BQL các KCN như: KCN Nhơn
trạch, Hiệp phước, Lê Minh Xuân, Tân bình, Tân tạo, Củ chi, Trảng bàng…Tổ
chức đưa các CSSX đi tham quan và hướng dẫn trình tự, thủ tục thuê đất, xây
dựng nhà xưởng, thời hạn giao nhận đất…
- UBND cũng giao Chi cục thuế đôn đốc nhắc nhở các CSSX chấp hành
nghĩa vụ thuế và ban hành quyết định 13/QĐ-UB ngày 15/3/2005 về việc thành
lập tổ kiểm tra, xử lý các CSSX chậm thực hiện di dời gồm đại diện các đơn vị:
phịng kinh tế, phịng TN_MT, chi cục thuế, cơng an quận, và phòng LĐ-TB-XH.
Xác định các CSSX được phép khắc phục tại chổ: sau khi tiến hành rà soát, Ban
chỉ đạo quận đã đề suất UBND Thành phố và Ban chỉ đạo di dời các cơ sở sản
xuất gây ô nhiễm Thành phố xóa tên, cho khắc phục tại chổ các cơ sở sau đây:
Cơ sở Thành Công: Sản Xuất Guốc Mộc
Cơ sở Hịa Bình: Sản Xuất Nước Đá
Cơ sở Khải Hiệp: Sản Xuất Nước Đá
Cơ sở Tuyết Lan: Sản Xuất Nước Đá
Cơ sở Tiến Thịnh: Sản Xuất Nước Đá
Cty TNHH Tấn Phong: Sản Xuất Nước Tinh Khiết
DNTN Đồng Tiến: Sản Xuất Tơn Tráng Kẽm
Ngồi ra, UBND Quận Tân Bình đã chủ động đề xuất với UBND Thành
phố cho phép các cơ sở thuộc da không đủ điều kiện để di dời vào khu công
nghiệp được thực hiện chuyển đổi quy trình cơng nghệ sản xuất tại chổ: bắt đầu từ
da phèn, đã qua sơ chế, khơng cịn thuộc da từ muối. Việc chuyển đổi này đã được
Sở Tài Nguyên Môi trường nghiệm thu chấp thuận cho 5 cơ sở, tạo điều kiện quận
Tân Bình giữ được ngành nghề truyền thống ở Phường 9.
Hỗ trợ tài chính: UBND thành phố ban hành quyết định số 99/2005/QĐ-UB ngày
13/6/2005 quy định một số chính sách tài chính cho việc di dời các CSSX gây ô
nhiễm vào các KCN tập trung và vùng phụ cận. từ đó, UBND quận đã tổ chức
24



×