TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT VĨNH LONG
KHOA CƠ KHÍ
TIỂU LUẬN
VẬT LIỆU VÀ CƠNG NGHỆ GIA CƠNG CHẤT
DẺO
Nội dung tiểu luận:Khảo sát tổng quát về ngành vật liệu nhựa ứng
dụng trong cơng nghiệp bao bì
Giảng viên hướng dẫn: Thầy .Huỳnh Thanh Tuấn
Sinh viên thực hiện nhóm 7:
Nguyễn Minh Hiếu 20002006
Lương Minh Thuận
Huỳnh Quốc vinh
Lớp: 1CTM20A
Khóa: 45
Vĩnh Long, ngày
tháng năm 2023
Mục lục
I.
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NHỰA.
1. Nhựa là gì?
2. Phân loại nhựa Plastic ?
3. ứng dụng của nhựa Plastic ?
4. Cơng dụng của nhựa ?
II.
KÍ HIỆU HỐ HỌC
1. Giới thiệu về nhựa nhiệt rắn và nhựa nhiệt dẻo ?
2. Kí hiệu, cơng thức hố học và đặc tính về các loại nhựa ?
III.
TÍNH CHẤT
1. Tính chất của nhựa ?
2. Đặc tính của vật liệu nhựa ?
3. Thuộc tính của nhựa ?
4. Một số điều thú vị về nhựa ?
IV.
ỨNG DỤNG SẢN XUẤT
1. Đặc điểm chung
2. Tính chất đời sống xã hội
3. Ưa, nhược điểm
4. Ứng dụng
5. Giá trị
I.
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NHỰA
1. Nhựa là gì ?
Nhựa (chất dẻo) hay tiếng anh gọi là plastic là các hợp chất cao phân tử. Chúng
được dùng làm nguyên liệu để sản xuất ra nhiều loại vật dụng khác nhau để phục
vụ đời sống sinh hoạt hàng ngày như: Bàn, ghế, chai lọ, áo mưa,… Và những sản
phẩm công nghiệp hiện đại ứng dụng trong sản xuất, xuất nhập khẩu.
Thuật ngữ ''plastic'' có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ''plastikos'', có nghĩa là phù
hợp để đúc. Điều này đề cập đến tính linh hoạt của vật liệu hoặc độ dẻo trong quá
trình sản xuất. Nhựa cho phép đúc, ép hoặc nén thành nhiều hình dạng khác nhau.
Từ dạng màng mỏng cho đến dạng sợi, tấm, ống, chai, hộp…
2. Phân loại nhựa Plastic ?
Nhựa Plastic được chia làm hai loại: là nhựa có thể tái sinh và nhựa nguyên sinh.
Nhựa tái sinh là những loại nhựa được tái chế từ nhựa ngun sinh hoặc chính
nó, được sản xuất với nhiều quy trình khác nhau, tuy nhiên nhựa tái sinh khơng tin
khiết và có giá thành rẻ hơn nhựa nguyên sinh rất nhiều.
Nhựa nguyên sinh là sản phẩm được sản xuất từ dầu mỏ, và chưa qua sử dụng,
có độ tin khiết cao, không pha thêm chất phụ gia nào khác, dùng để sản xuất các
sản phẩm có giá trị, các sản phẩm cần đảm bảo độ an toàn như ống kim tiêm, dược
phẩm…
3. Ứng dụng của nhựa Plastic sống hiện nay ?
Nhựa Plastic được ứng dụng hầu hết trong nhiều lĩnh vực như y tế, nội thất, công
nghiệp, dân dụng. Do nhựa plastic có giá thành thấp được dùng thay thế một số
vật liệu khác để giảm chi phí giá thành sản phẩm.
Nhựa Plastic PE dùng làm túi xách các loại, thùng can dùng để đựng chất lỏng
với nhiều kích cỡ khác nhau. có thể dùng làm nắp chai lọ nhưng dễ bị hấp thu mùi
cần bảo quản ở những điều kiện thích hợp.
Nhựa Plastic PP(Polypropilen) Có giá thành thấp,bền xé và đứt dễ dàng có thể
chịu được nhiệt độ cao khoảng 100 độ C thích hợp làm bao bì.
Nhựa Plastic PS(Polystyren) cứng trong suốt, là một loại nhựa không màu nên
rất dễ tạo màu thích hợp làm hộp xốp.
Nhựa PVC (Polyvinylclorua) PVC phần lớn dùng bao bọc dây cáp điện, làm
ống thoát nước, áo mưa, màng nhựa gia dụng… màng co bao bọc các loại thực
phẩm bảo quản , lưu hành trong thời gian ngắn như thịt sống, rau quả tươi…
4. Công dụng của nhựa ?
Nhựa là một vật liệu cực kì linh hoạt trong đời sống. Một số ứng dụng của nhựa
như sau:
- Nhựa được ứng dụng trong công nghiệp với các sản phẩm: thùng nhựa đặc,
thùng nhựa rỗng, pallet nhựa, khay nhựa...
- Nhựa được ứng dụng trong nông nghiệp: sàn heo, sàn vịt, máng ăn cho gà, ....
- Nhựa được ứng dụng trong y tế: thùng đựng rác y tế, khay nhựa....
- Nhựa được ứng dụng trong xây dựng: ubooot,......
Trên đây là một số thơng tin mà Nhựa Hịa An chúng tôi muốn chia sẻ tới mọi
người về ứng dụng của Nhựa. Còn nếu muốn hiểu rõ hơn về các sản phẩm chúng
tơi cung cấp vui lịng liên hệ số hotline : 0902.223.963 để được giải đáp mọi thắc
mắc
Nhựa có tên gọi tiếng anh “Plastic” đây là bất kỳ polyme hữu cơ tổng hợp hay
bán tổng hợp. Chúng cịn được nói cách khác đó là trong khi các yếu tố khác có
thể có mặt, thì chất dẻo chúng luôn bao gồm cacbon và hydro. Trong khi loại vật
liệu nhựa chúng có thể được chế tạo từ bất kỳ loại polyme hữu cơ nào, thì hầu hết
các loại nhựa cơng nghiệp chúng đều được sản xuất từ hóa dầu.
Nhựa nhiệt dẻo và dòng nhựa nhiệt rắn là hai loại nhựa khác nhau. Cái tên
“nhựa” chúng ám chỉ đến tính chất dẻo của nó, đó là khả năng biến dạng mà
không bị phá vỡ.
Các polymer chúng được sử dụng để có thể làm cho một nhựa là hầu như ln
ln trộn lẫn với các loại chất phụ gia khác bao gồm các chất như sau: Chất màu,
chất làm dẻo, chất độn, chất ổn định và chất tăng cường. Những chất phụ gia này
chúng sẽ làm ảnh hưởng đến thành phần hóa học, tính chất hóa học và cả tính chất
cơ học của nhựa điều này sẽ làm ảnh hưởng đến chi phí của nó.
II.
KÍ HIỆU HỐ HỌC
1. Giới thiệu về Nhựa nhiệt rắn và nhựa nhiệt dẻo ?
Nhựa nhiệt rắn có tên gọi tiếng anh là “thermosets”, nhờ tác dụng của nhiệt
chúng rắn thành một hình dạng vĩnh viễn. Nhựa nhiệt rắn là loại vơ định hình và
chúng được coi là sản phẩm có trọng lượng phân tử vơ hạn.
Nhựa nhiệt dẻo, mặt khác thì chúng có thể được đun nóng và tạo ra định hình lại.
Một số nhựa nhiệt dẻo là dạng vơ định hình, trong khi một số loại nhựa khác
chúng có cấu trúc tinh thể một phần. Nhựa nhiệt dẻo thì chúng thường có trọng
lượng phân tử từ 20.000 cho đến 500.000 amu.
2. Kí hiệu, cơng thức hố học và đặc tính về nhựa
Vật liệu nhựa chúng thường được gọi bằng các từ viết tắt cho cơng thức hóa học
của chúng như sau:
Polyvinyl clorua “Nhựa PVC”
Polypropylene “PP”
Polystyrene “PS”
+Polypropylene, được ký hiệu “PP”
* Cơng thức hóa hoc: C2H4
* Đặc tính
– Chúng có độ bền cơ học cao (bền xé và bền kéo đứt), nó khá cứng, vững chắc,
khơng mềm dẻo như dịng nhựa PE, khơng bị kéo giãn dài bở vật mà chúng được
chế tạo thành sợi. Đặc biệt thì khả năng bị xé rách là điều vơ cùng dễ dàng bởi khi
có một vết cắt hoặc một vết thủng khá nhỏ.
– Trong suốt, chúng độ bóng bề mặt khá cao điều này giúp chúng sử dụng trong in
ấn tốt, nét in rõ rang, đẹp, chữ hay hình khơng bị mờ.
– Chúng có khả năng chịu được nhiệt độ cao hơn 80 độ C, tuy nhiên thì nhiệt độ
hàn dán mí (thân) bao bì thì PP (800 độ C) – cao so với PE – chúng có thể gây ra
hiện tượng chảy hư hỏng màng ghép cấu trúc bên ngồi, nên người ta thường ít
dùng PP để làm lớp trong cùng.
– PP có tính chất chống thấm O2, dầu mỡ, hơi nước và các loại khí khác.
+Polyvinyl clorua, được ký hiệu “Nhựa PVC”
*Cơng thức hóa học nhựa PVC: (-CH2-CHCl-)n.
– Nhựa PVC nó có tên gọi đầy đủ là Polyvinyl Clorua là sản phẩm được tạo ra
sớm nhất trong lịch sử ngành nhựa từ việc tổng hợp nhân tạo vinylClorua khi
chúng được phơi dưới ánh nắng của mặt trời.
Nhựa PVC là gì. Tính chất vật lý của nhựa PVC. Nhựa PVC chúng có dạng bột
màu trắng hoặc màu vàng. Chúng được tồn tại với 2 dạng là:
Huyền phù (PVC.S – PVC Suspension) với kích thước các hạt khá lớn từ 20 – 150
micron.
Nhũ tương (PVC.E – PVC Emulsion) chúng có độ mịn khá cao.
– Nhựa PVC chúng không độc hại, chỉ độc hại khi chúng ta thêm các chất phụ gia
khác.
– Có khả năng chịu lựa kém, để tăng tính va đập dịng nhựa PVC chúng sẽ được
trộn thêm các chất khác nhau như: MBS, ABS, …vv
– Nhựa PVC có khả năng cách điện tốt, khi dùng nhựa PVC được sử dụng làm vật
liệu cách điện thường được thêm tính mềm dẻo để chúng có thể dễ gia cơng, tạo
độ dai.
Nhựa PVC cứng: Đây là dòng nhựa PVC được tổng hợp từ các dạng bột với các
chất phụ gia chất ổn định nhiệt, chất bôi trơn, …vv, chúng được nung đến nhiệt độ
khoảng 160 đến 180 độ C.
Polyethylene terephthalate, được ký hiệu “PET hoặc PETE”
*Cơng thức hóa học: C10H8O4
– Polyethylene terephthalate hay chúng còn được gọi với nhiều tên gọi khác như:
PET, PETE hoặc PETP hay PET-P chúng đều là nhựa nhiệt dẻo, thuộc loại nhựa
polyester và chúng được dùng trong tổng hợp xơ sợi, các vật dụng đựng đồ uống,
thức ăn và các loại chất lỏng khác nhau, chúng có thể ép phun để tạo hình và trong
kỹ nghệ thường kết hợp với các xơ thủy tinh. PET đây là một trong số những
nguyên vật liệu sử dụng trong công việc sản xuất sợi thủ công. PET chúng được
điều chế bằng quá trình đa trùng ngưng của các monomer (C10H8O4)n.
Polystyrene, được ký hiệu “PS”
*Cơng thức hóa học của PS là: (̵CH[C6H5]-CH2)̵n
– Đây là một loại nhựa nhiệt dẻo (polymer) tên gọi đày đủ là Polystyren (tên gọi
tắt là PS), chúng được tạo thành từ các loại phản ứng trùng hợp styren.
– Công thức cấu tạo của Polystyren như sau: (CH[C6H5]-CH2)n.
III.
TÍNH CHẤT
1. Tính chất của nhựa
Nhựa có tính chất gồm 5 tiêu chuẩn.
Tính chất được chú ý ở đây đã được tham khảo ở nhựa được lựa chọn.
Tuy nhiên, tính chất này có thể thay đổi khi nhiệt độ độ ẩm thay đổi. Do đó,
Cần thiết để có danh mục do thay đổi mơi trường trên sự lựa chọn các loại
nhựa.
+Đặc điểm cơ tính
Tính chất cơ học liên quan đến sự xê dịch hoặc phá vỡ của nhựa do
một số thay đổi về cơ tính giống như áp dụng cho một số tải trọng.
Tính chất cơ học phụ thuộc vào nhiệt độ, Lực (tải trọng), và thời
gian tải được áp dụng. Nó có thể bị ảnh hưởng bởi tia cực tím khi sử
dụng bên ngồi.
+Đặc tính nhiệt
Đặc tính nhiệt bao gồm khả năng chịu nhiệt hoặc khả năng cháy.
Nhựa nhiệt dẻo Có một hệ số lớn hơn độ giãn nở nhiệt và khả năng
cháy và nhỏ hơn độ dẫn nhiệt hoặc hoặc nhiệt lượng hơn vật liệu
khác như kim loại.
+Tính chất hóa học
Chống ăn mịn hóa học, chống đỡ rạn nứt sứt mẻ , đề kháng với
mơi trường thay đổi như là đặc tính hóa học.
Khi một chất dẻo tiếp xúc với hóa chất, Ở đây có một số loại để thay
đổi. Sau khi có một chất dẻo tiếp xúc với hóa chất dưới khơng có
giạn nứt trong khoảng một tuần, thay đổi về bên ngoài, sức nặng và
kích thước của chất dẻo được kiểm tra. Giống thay đổi được gọi là
tính chất hóa học.
+Tính chất điện từ
Tính chất điện từ được gọi là tính chất từ tính , Tính chất điện từ
bao gồm tính cách điện, tính dẫn điện và tính cách điện.
Do tính cách điện tốt của chúng, nhựa được sử dụng nhiều trong
ngành nhựa. Tuy nhiên, nhựa cũng có khuyết điểm; chúng dễ dàng
bị điện hóa.
+Tính chất vật lý
Trong lượng riêng, chỉ số khúc xạ và hấp thu độ ẩm được gọi là
tính chất vật lý.
khối lượng riêng của nhựa nhỏ, và mỗi loại nhựa khác nhau phụ
thuộc vào mối liên kết của chất polymer , hoặc xử lý nhiệt và cơ của
nhựa.
2. Đặc tính của vật liệu đúc
Ở đây, tính chất, ứng dụng, những sự chú ý, điều kiện đúc và tính chất vật
lý của mỗi vật liệu đúc(nhựa nhiệt rắn chỉ có tính chất vật lý.) đã được miêu
tả.
Molding material often changes into different states due to many factors.
General features, applications, caution and molding conditions are
presented as follows:
Polypropylene (PP)
Polypropylene (PP)
Trọng lượng riêng nhẹ nhất trong tất cả loại nhựa "plastics" thông dụng.
Tính chảy lỗng rất tốt
Áp dụng cho nhiều cổng phun khác nhau như cổng phun điểm "pinpoint
gate" , cổng trực tiếp "direct gate" , cổng phun đặc biệt, vv.
Không cần sấy kh ô trước khi đúc vì nó hút ẩm rất ít
Độ co ngót "Molding shrinkage" thay đổi tùy theo nhiệt độ khuôn.
Ứng dụng
Thường được dùng cho những chi tiết rất lớn hoặc chi tiết cực mỏng.
Do nó có độ bền mỏi rất tốt, nên thường được dùng làm các chi tiết khớp
nối bàn lề chịu tải theo chu kỳ.
Chú ý
Do độ co ngót lớn, nên nó có thể bị biến dạng nếu chế độ làm lạnh trong
khuôn không đủ.
Phải điều chỉnh nhiệt độ để khi đúc đạt được kích thước chính xác.
Khi đúc có thể gây ra khuyết tật lõm co "sink marks" hoặc lỗ, áp lực phun
"injection pressure" sẽ phải để tương đối cao.
Điều kiện khuôn
Nhiệt độ khuôn thường là 40 - 60
Áp lực phun tiêu chuẩn là 800 - 1200kgf/
; tuy nhiên, áp lực phun cao
nhất có thể gây ba via "flash" nên cần chú ý.
Vùng nhiệt độ khuôn phù hợp là 200 - 300
, và tốt hơn nên để cao hơn.
ĐẶC TÍNH-1 (Nhiệt độ sấy - áp suất phun)
Nhựa
Loạ Cốt
i
liệu
Nhiệt
Thời
Ký
độ
gian
hiệu
Sấy
sấy
[
]
[Giờ]
Nhiệt
Nhiệt độ
độ
xy lanh
[
khuôn
]
[
]
Áp suất
phun
[kgf/
]
Thô
ng
Polypro
pylene
thư
-
PP
-
-
180 - 300
PP
-
-
200 - 300
20 90
600 - 1410
ờng
Sợi
(PP)
-
thủy
tinh
20 90
703 - 1410
40%
ĐẶC TÍNH 2 (Độ giãn - Trọng lượng riêng)
Nhựa
Loạ Cốt
i
Tên
liệu viết tắt
#
Độ
Hệ số
Khả năng
Nhiệt
Trọng
giãn[
co
chịu nhiệt
độ
lượng
biến
riêng
%]
ngót[%] liên tục[
]
dạng
Nhiệt.
[
]
Thô
ng
Polypro
pylene
thư
-
PP
100 -
1.0 -
800
2.5
2.0 -
0.2 -
4.0
1.8
88 - 115
103 130
ờng
Sợi
(PP)
thủy
-
tinh
PP
121 - 138
110 161
40%
ĐẶC TÍNH 3 (Sức bền kéo giãn - sức bền va đập)
Sức
Loạ Cốt
Nhựa
i
liệu
bền
Sức bền
Ký
Kéo
nén
hiệu
giãn
[kgf/
[kgf/
]
Sức
Sức bền
bền
uốn
uốn
[kgf/
]
[kgf/
]
]
Thô
ng
Polypro
pylene
0.90 - 0.91
thư
-
PP
210 -
260 -
400
562
560 -
387 -
1000
492
352 - 492
1.5 110
ờng
Sợi
(PP)
-
thủy
tinh
PP
40%
Polyethylene (PE)
Đặc điểm
492 - 1000
6 - 11
1.22 - 1.23
Có hai loại polyethylene:polyethylene mật độ thấp và polyethylene mật
độ cao.
Polyethylene mật độ thấp mềm hơn polyethylene mật độ cao. Nó là rất tốt
cho đúc.
Polyethylene mật độ cao có độ cứng và chịu va đập tốt.
Chống ăn mịn hóa học tốt.
Khơng cần sấy trước khi đúc bởi vì nó khơng hút ẩm.
Ứng dụng
Polyethylene mật độ thấp được sử dụng cho các sản phẩm địi hỏi mềm và
dẻo. Nó thường được sử dụng cho nhựa có hình dạng phức tạp hoặc vật liệu
đóng gói.
Polyethylene mật độ thấp thường được sử dụng để cải thiện tính chảy
lỗng của vật liệu đúc "molding materials".
Polyethylene mật độ cao thường được sử dụng cho những thùng chứa
hình trụ, hoặc cho những sản phẩm nhựa lớn như là thùng phi.
Chú ý
Nếu nhiệt độ đúc cao sẽ dẫn đến kết quả như sau: Chù kỳ đúc "molding
cycle" trở nên dài hơn, độ bền va đập giảm đi, độ co ngót " shrinkage" trở
nên lớn hơn, và trọng lượng riêng tăng lên.
Nhiệt độ đúc thấp là nguyên nhân khiến bề mặt của sản phẩm bị tách ra
hoặc biến dạng.
Điều kiện đúc
Nhiệt độ khuôn cao sẽ cải thiện được độ bóng bề mặt và hình dáng đường
nét của sản phẩm đúc.
Áp suất phun "injection pressure" cao hơn làm cho nhiệt độ của nhựa
nóng lên bên trong khn. Nó cũng làm tăng mật độ và độ bền của nhựa.
Nên sử dụng áp suất duy trì thấp khi nhựa nóng chảy được điền đầy vào
khn.
ĐẶC TÍNH-1 (Nhiệt độ sấy - áp suất phun)
Nhựa
Lo
Cốt
Ký
ại
liệu
hiệu
Nhiệt độ
Thời
Nhiệt độ
sấy
gian sấy
xy lanh
[
]
[Giờ]
[
]
Nhiệt
độ
khuôn
[
]
Áp suất
phun
[kgf/
]
Tỉ
trọ
ng
-
thấ
LDP
E
-
-
150 - 270
-
-
200 - 300
-
-
200 - 300
20 60
500 - 2110
p
Tỉ
Polyeth
ylene
(PE)
trọ
ng
tru
-
ng
MD
PE
10 60
562 - 2110
bìn
h
Tỉ
trọ
ng
-
HDP
E
10 80
600 - 1410
cao
ĐẶC TÍNH 2 (Độ giãn dài - Trọng lượng riêng)
Nhựa
Lo Chất
Ký
Độ giãn
Độ
Khả năng
Nhiệt
Trọng
ại
hiệu
dài[%]
co
chịu lực liên
độ
lượng riêng
độn
ngót[%]
tục[
]
biến
dạng
nhiệt
[
]
Tỉ
trọ
ng
-
thấ
LDP
E
90 - 800 1.5 - 5.0
80 - 100
50 - 600 1.5 - 5.0
48.7 - 121
20 - 130 2.0 - 6.0
78 - 124
37.6 -
0.91 -
49.2
0.925
48.7 -
0.926 -
73.7
0.940
59.8 -
0.941 -
88
0.965
p
Tỉ
Polyeth
ylene
(PE)
trọ
ng
tru
-
ng
MD
PE
bìn
h
Tỉ
trọ
ng
-
HDP
E
cao
ĐẶC TÍNH 3 (Sức bền kéo giãn - Sức bền va đập)
Sức
Nhựa
Lo
Cốt
Ký
ại
liệu
hiệu
Sức bền
kéo giãn
[kgf/
]
Sức bền
nén
[kgf/
]
Sức bền
uốn
[kgf/
]
bền
va
đập
[kgf/
]
Polyeth Tỉ
ylene
trọ
ng
-
LDP 42 - 161
E
-
-
Khó
để
phá
thấ
vỡ
p
Tỉ
trọ
ng
tru
(PE)
MD
-
PE
ng
84 - 246
-
337 - 492
2.7 87
bìn
h
Tỉ
trọ
ng
-
HDP
E
218 - 387
190 253
-
2.7 87
cao
Polycarbonate (PC)
Đặc tính
Nhiệt độ chảy cao, Độ gắn kêt (fusing) độ nhớt "viscosity" cũng cao
Hệ số co ngót "molding shrinkage rate" khá nhỏ (0.5 - 0.8%) , và khơng
bị ảnh hưởng bởi vị trí của cổng phun "gates"
Khơng bị hóa mềm dưới 150
Chống va đập cực tốt
Ứng dụng
Được sử dụng làm bộ phận có yêu cầu về độ bền hoặc chịu được tải trọng
động và tải trọng lớn
Chú ý
Đây là loại nhựa cần phải sấy khô trước khi đúc vì đặc tính hút ẩm của
nó, Nếu khơng, hình dạng và chất lượng bị ảnh hưởng.
Nhiệt độ đúc cao nên khiến chù kỳ đúc "molding cycle" dài hơn.
Nhiệt độ khn thấp có thể khiến biến dạng sản phẩm
Nếu áp suất phun "injection pressure" là quá cao, sẽ làm chi tiết biến dạng
bên trong và khiến dễ vỡ.
Điều kiện đúc
Nhiệt độ khn chính xác trong khoảng từ 85 - 110
Nếu nhiệt độ này cao hơn thì nhựa chảy bên trong đường ống tốt hơn và
tăng độ bóng hình dạng bề mặt. Nó cũng làm giảm biến dạng của sản phẩm.
Áp suất phun có thể đặt cao.
Nhiệt độ đúc "Molding temperature" nên nằm trong khoảng 260 - 300
ĐẶC TÍNH 1 (Nhiệt độ sấy - Áp suất phun)
Nhựa
Loại
Cốt
Ký
liệu hiệu
Nhiệt độ
Thời
Nhiệt độ
Sấy
gian sấy
xy lanh
[
]
[giờ]
[
]
Nhiệt
độ
đúc
[
]
Áp suất
phun
[kgf/
]
Polycarb Thô
onate
ng
(PC)
thư
-
PC
120
24
250 - 380
PC
120
24
270 - 380
PC
120
24
270 - 380
80 120
700 - 1500
ờng
Sợi
thủy
-
tinh
ít
80 120
700 - 1410
hơn
10%
-
Sợi
thủy
tinh
80 -
1050 -
120
2810