Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

độ co giãn và cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (888.21 KB, 39 trang )

Managerial Economics
Chapter 6
Độ co giãn và cầu
2
2

P & Q có quan hệ nghịch biến theo luật cầu nên
E luôn luôn âm nhưng thường người ta không để
ý đến dấu âm

Giá trị tuyệt đối của E càng lớn, người
mua càng nhạy với sự thay đổi giá
Độ co giãn của cầu theo giá (E)


% Q
E
% P

=

Độ co giãn của cầu theo giá đo lường sự
phản ứng hay nhạy cảm của người tiêu dùng
đối với những thay đổi về giá của một hàng
hóa
3
3
Độ co giãn của cầu theo giá (E)
Độ co giãn Sự phản ứng
E
Co giãn


Co giãn đơn vị
it co giãn
% Q % P

 ∆ > ∆
% Q % P ∆ = ∆
% Q % P ∆ < ∆
E > 1
E = 1
E < 1
4
4
Độ co giãn của cầu theo giá (E)

Phần trăm thay đổi về lượng yêu cầu có thể
được đoán ứng với phần trăm thay đổi về giá
cho trước vì:

%

Q
d
= %

P x E

Ngược lại phần trăm thay đổi về giá có thể
tính được dựa trên phần trăm thay đổi về
lượng:


%

P = %

Q
d
÷ E
5
5
Độ co giãn của cầu theo giá và tổng
doanh thu
Co giãn
Tác động của Q
lấn át
Co giãn đơn vị
Không có tác
động
Không co giãn
Tác động của P
lấn át
Giá
tăng
Giá
giảm
TR giảm
TR tăng
TR không thay đổi
TR không thay đổi
TR tăng
TR giảm

% Q % P

 ∆ > ∆
% Q % P

 ∆ = ∆
% Q % P

 ∆ < ∆
6
6
Các nhân tố ảnh hưởng đến độ co
giãn của cầu theo giá

Sự có sẵn của các hàng hóa thay thế

Hàng hóa thay thế của một hàng hóa càng
nhiều và càng tốt thì cầu về hàng hóa đó
càng co giãn

Phần trăm trong ngân sách tiêu dùng

Tỉ lệ phần trăm trong ngân sách tiêu dùng
dành cho hàng hóa đó càng lớn thì cầu
càng co giãn

Khoảng thời gian điều chỉnh

Khoảng thời gian mà người tiêu dùng có để
điều chỉnh theo sự thay đổi giá càng dài thì

cầu càng co giãn
7
7
Tính độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn theo giá có thể được tính bằng
cách nhân độ dốc của đường cầu (

Q/

P) với
tỉ số giữa giá và lượng (P/Q)
% Q
E
% P

=

Q
Q
P
P

×
=

×
100
100
Q P

P Q

= ×

8
8
Tính độ co giãn của cầu theo giá

Độ co giãn của cầu theo giá có thể tính tại
khoảng (hay đoạn) dọc theo đường cầu, hay
tại một điểm nào đó trên đường cầu

Nếu sự thay đổi của giá là tương đối
nhỏ, tính độ co giãn tại một điểm là phù
hợp hơn

Nếu sự thay đổi của giá trải ra một
khoảng lớn dọc theo đường cầu, tính
theo đoạn cho một kết quả chính xác
hơn
9
9
Tính độ co giãn trên một khoảng

Khi tính độ co giãn của cầu theo giá trên một
khoảng của đường cầu, sử dụng công thức
tính độ co giãn khoảng hay đoạn
Q P
E
P Q


= ×

Average
Average
10
10
Tính độ co giãn tại một điểm

Khi tính độ co giãn của cầu theo giá tại một
điểm, nhân độ dốc của đường cầu (

Q/

P),
được tính tại điểm cần đo, với tỉ số P/Q, sử
dụng giá trị của P và của Q tại điểm đo

Phương pháp tính co giãn điểm phụ thuộc
vào đường cầu là thẳng hay cong.
11
11
Tính độ co giãn điểm khi đường
cầu là đường thẳng

Với Q = a + bP + cM + dP
R
, để thu nhập
và giá của hàng hóa thay thế nhận giá trị
M

1
và P
R1
nào đó tương ứng

Kế đó biểu thị Cầu dưới dạng Q = a’ +
bP, trong đó a’ = a + cM
1
và dP
R1
và độ dốc
là b = ∆Q/∆P
12
12
Tính độ co giãn điểm khi đường
cầu là đường thẳng

Tính độ co giãn điểm bằng cách sử dụng một
trong hai công thức dưới đây sẽ cho ra cùng giá
trị E

Trong đó P và Q là những giá trị của giá và lượng yêu
cầu tại điểm đo dọc theo đường cầu, và A =a’
P P
E b E
Q P A
= =

or
13

13
0.2
4
45
2
21
1
−==


η
Tính độ co giãn
2.0
1
12
5
54
2
−==


η
1 2
3 4
5
1
2
3
4
5

Giá
Lượng
η
1
η
2
14
14
Tính độ co giãn điểm khi đường
cầu là đường cong

Tính độ co giãn điểm bằng cách sử dụng một
trong hai công thức dưới đây

Trong đó ∆Q/∆P là độ dốc của đường cầu tại
điểm đo, P và Q là giá trị của giá và lượng yêu
cầu tại điểm đo, và A = a’ (
Q P P
E
P Q P A

= × =
∆ −
15
15
Độ co giãn (thường) thay đổi dọc
theo đường cầu

Với đường cầu tuyến tính, giá và


E

thay đổi
trực tiếp

Giá càng cao, cầu càng co giãn

Giá càng thấp, cầu càng ít co giãn

Với đường cầu phi tuyến, không có quy tắc nào
nói lên mối quan hệ giữa giá và lượng

Trường hợp đặc biệt Q = aP
b
có độ co giãn theo
giá không đổi ( = b với mọi mức giá)
16
16
Độ co giãn của cầu không đổi
17
17
Tính độ co giãn trên một khoảng

Doanh thu biên (MR) là sự thay đổi của
tổng doanh thu khi lượng bán thay đổi một
đơn vị

Vì MR đo mức độ thay đổi về tổng doanh
thu khi sô lượng thay đổi, MR là độ dốc
của đường tổng doanh thu (TR)

TR
MR
Q

=

18
18
Cầu và doanh thu biên
Lượng bán
(Q)
Giá
TR = P
×
Q MR =

TR/

Q
0 $4.50
1 4.00
2 3.50
3 3.10
4 2.80
5 2.40
6 2.00
7 1.50
$ 0
$4.00
$7.00

$9.30
$11.20
$12.00
$12.00
$10.50

$4.00
$3.00
$2.30
$1.90
$0.80
$0
$-1.50
19
19
Cầu, MR và TR
Hình A Hình B
20
20
Cầu và doanh thu biên

Khi hàm cầu ngược là tuyến tính, P = A +
BQ

Doanh thu biên cũng tuyến tính, cắt
trục thẳng đứng (trục giá) tại cùng
điểm với đường cầu & và có độ dốc
gấp đôi đường cầu
MR = A + 2BQ
21

21
Cầu tuyến tính, MR và độ co giãn
22
22
TR giảm khi Q
tăng
TR tối đa
TR tăng khi Q
tăng
MR, TR và độ co giãn theo giá
Doanh
thu biên
Tổng doanh thu
Độ co giãn của
cầu theo giá
MR > 0 Elastic
(E> 1)
MR = 0 Unit elastic
(E= 1)
MR < 0 Inelastic (E<
1)
Co giãn đvị
(E= 1)
Ít co giãn
(E< 1)
Co giãn
(E> 1)
23
23
MR và độ co giãn theo giá


Với đường cầu và đường doanh thu biên,
mối quan hệ giữa doanh thu biên, giá, và
độ co giãn có thể được diễn giải bằng
1
1MR P
E
 
= +
 
 
24
Tổng chi tiêu của khách hàng
=
Tổng doanh số của hãng
=
£2 x 3tr = £6tr
P(£)
Q (triệu đơn vị)
D
Tổng chi tiêu của khách hàng
25
P(£)
Q (triệu đvị)
0
a
D
Cầu co giãn và tổng doanh thu
Chi tiêu giảm khi
giá tăng

4
20
5
10
b

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×