Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

dự án dạy học chương vật rắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.25 KB, 22 trang )

TALENT GROUP
CHONG CHÓNG DIỆU KÌ
TÓM TẮT DỰ ÁN

Phần bài chọn : bài 38 SGK vật lý 11 (Nâng cao): “Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng” và bài 39:
“Suất điện động cảm ứng trong một đoạn dây dẫn chuyển động”. Chương “Cảm ứng điện từ”.

Thời gian chuẩn bị: 4 tuần chuẩn bị + 2 tiết lý thuyết trên lớp + 1 tiết trình bày sản phẩm (45 phút / tiết)

Hình thức : làm việc nhóm. Giáo viên chia cả lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm từ 9 đến 12 HS.
TÓM TẮT DỰ ÁN
Mô tả : Ngày nay các nhà khoa học đã tìm cách sử dụng
năng lượng gió một cách hiệu quả, đưa nó trở thành một
dạng năng lượng phổ biến trong cuộc sống. Với vai trò là
một nhà nghiên cứu, nhà thiết kế của công ty ABC, học sinh sẽ làm
một mô hình máy phát điện đơn giản chạy bằng phong năng dựa
trên kiến thức về hiện tượng cảm ứng điện từ để tham dự vào hội
chợ.
Có đủ kiến thức, kĩ năng theo SGK
Làm được cân đơn giản
Thái độ thích thú với chương vật rắn và bài học
Rèn luyện kĩ năng thế kỉ 21
Thông qua quá trình nghiên cứu, hoạt động nhóm và làm sản phẩm, học sinh
sẽ :
4
1
2
3
MỤC ĐÍCH CỦA KHÓA HỌC
CÁC KĨ NĂNG THẾ KỈ 21
- Nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa và trả lời các


câu hỏi hướng dẫn gợi mở
Kiến thức Giao tiếp-cộng tác
Tư duy
Công nghệ
Biện pháp thực hiện
-Đánh giá liên tục, tổng quan từ phía giáo viên và bản
thân học sinh với nhau.
-Phản hồi của học sinh
- Tham gia hoạt động nhóm, thu thập thông
tin từ ngoài xã hội(chợ, cửa hàng, )
- Tìm kiếm tư liệu internet
-Học sinh phát huy tính vận dụng và sáng tạo trong
sản phẩm
-Thuyết trình và báo cáo trước lớp
GRASP
Goal
Role
Audience
Solution-Product
Giáo viên và các bạn học sinh
khác đóng vai khách hàng và nhà
đầu tư
Hiểu được bài học, biết áp dụng kiến thức
Vật Lý vào cuộc sống hàng ngày
Nhà nghiên cứu
Nhà thiết kế
Làm được mô hình theo các kiến
thức đã được học
Audience
Solution

Product
Bài thuyết trình và một mô hình đơn giản
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

CHI TẾT BÀI DẠY
1.
Tuần 1: Công việc chính: Giới thiệu và làm quen dự án.
2.
Tuần 2: Công việc chính: HS phản hồi và phân công nhiệm vụ trong
công ty
3.
Tuần 3: Công việc chính: HS tiến hành làm sản phẩm và đánh giá lẫn
nhau
4.
Tuần 4: Công việc chính: HS hoàn thiện sản phẩm, GV đánh giá theo
thang điểm sau:
TIÊU CHÍ HỆ SỐ
Tự đánh giá và phản hồi, đánh giá các bạn khác 2
Báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm 3
Sổ ghi chép 3
Ghi chép của giáo viên khi quan sát 4
Sản phẩm 6
Đánh giá của các nhóm khác 2
Bài kiểm tra trắc nghiệm và những phần trả lời câu hỏi 5
KẾ HOẠCH BÀI DẠY

ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG

Học sinh tiếp thu chậm


Học sinh không biết tiếng Anh

Học sinh năng khiếu
CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG
Câu hỏi khái quát:
Nguồn điện có phải là nguồn năng lượng
bất tận hay không?Nếu chúng ta chỉ biết
sử dụng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
CÂU HỎI BÀI HỌC
- Nguồn năng lượng gió được con người khai thác và sử dụng như thế nào?
- Làm sao để tạo ra được dòng điện từ năng lượng gió?
- Việc chế tạo máy phát điện phong năng có thiết thực và có thể áp dụng vào thực
tế hay không?
CÂU HỎI NỘI DUNG
- Từ thông là gì? Nó có ý nghĩa như thế nào?
- Hiện tượng cảm ứng điện từ là gì?
- Làm thế nào để xác định được chiều của dòng điện cảm ứng?
- Thế nào là suất điện động cảm ứng?
- Tại sao dây dẫn chuyển động trong từ trường lại có thể sinh ra
suất điện động cảm ứng?
- Máy phát điện có cấu tạo và nguyên lý làm việc như thế nào? So
sánh điểm giống và khác nhau giữa máy phát điện xoay chiều và
một chiều.
- Để chế tạo được mô hình máy phát điện chạy bằng năng lượng
gìó cần trang bị những kiến thức, kỹ năng và dụng cụ gì?
TỔNG HỢP ĐÁNG GIÁ

Trước dự án
1.
Nghiên cứu kết quả học tập của học sinh qua bảng điểm trung bình môn, môn Vật lý, môn

Tin học, môn Tiếng Anh, các bài kiểm tra trước trong chương Từ trường
2.
Kiểm tra kiến thức bằng cách cho học sinh chia nhóm để chơi trò chơi “Ô
chữ vật lý”
3.
Cho học sinh vẽ bản đồ tư duy về những kiến thức đã được học trong
chương từ trường.
4.
Sử dụng câu hỏi trong biểu đồ K-W-L (2 cột đầu tiên)
5.
Yêu cầu học sinh lập kế hoạch dự án và nộp lại cho giáo viên
TỔNG HỢP ĐÁNG GIÁ

Trong khi thực hiện dự án
1. Sau mỗi tuần cho học sinh đánh giá bản thân và đánh giá các nhóm khác
thông qua trang wikispaces.com
2. Quan sát
3. Sau mỗi tuần, học sinh họp nhóm, thực hiện báo cáo tiến độ, gửi lại cho giáo
viên và tải lên trang wiki
4. Xem những hình ảnh, đoạn phim ghi lại quá trình các em làm mô hình
TỔNG HỢP ĐÁNG GIÁ

Sau khi thự hiện dự án
1.
Học sinh trình bày các sản phẩm. Quan sát, lập bảng đánh giá từng nhóm
2.
Giáo viên và học sinh sẽ nhận xét, đánh giá lẫn nhau (dưới hình thức là các
công ty đi chọn hàng trong phiên hội chợ)
3.
Học sinh làm một bài kiểm tra trắc nghiệm 15p

4.
Lập hồ sơ học tập của từng học sinh dựa vào những kết quả đánh giá thu
thập được từ đầu dự án, dựa vào bảng tiêu chí cho điểm học sinh
5.
Cho học sinh hoàn tất cột cuối trong biểu đồ K-W-L
SẢN PHẨM HỌC SINH

Bài trình diễn power point

Mô hình máy phát điện chạy bằng năng
lượng gió thực tế.
TÀI LIỆU HỖ TRỢ QUẢN LÝ

MẪU BÁO CÁO TIẾN ĐỘ VÀ TỰ ĐÁNH GIÁ NHÓM

MẪU K-W-L

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

BẢNG KIỂM DIỆN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu in:

Sách giáo khoa Vật lí lớp 10 nâng cao(tái bản lần
thứ ba) – Nhà xuất bản giáo dục, Huế 2009. Nguyễn
Thế Khôi(Tổng chủ biên), Phạm Qúy Tư(chủ biên),
Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng,
Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu in:


Sách giáo khoa vật lý lớp 11.

Sách vật lý đại cương tập 2 –Tác giả:Lương Duyên
Bình

Sách Vật lý đại cương-Tác giả:Vũ Thanh Khiết

Sách electric energy-Mohamed A.El-Sharkawi

Bộ sách cơ sở vật lý-David Hallyday
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nguồn Internet:

/>
đề
tài: ‘Năng lượng gió và hiện tượng cảm ứng điện từ” Thạc sĩ Mai Thanh
Truyết

/>gi%C3%B3/index.aspx
BLOG
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Thank You!

×