TÂM LÝ
GIÁO DỤC HỌC
ĐẠI HỌC
PGS.TS. Đinh Thị Kim Thoa
Chương 1: Những vấn đề chung của
Tâm lí học giáo dục
1.1. Bản chất của hiện tượng tâm lý
Khái niệm tâm lý
Phân loại các hiện tượng tâm lý người
1.2. Qui luật của sự hình thành và phát triển tâm lý
Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào điều kiện bẩm sinh di truyền
Não hoạt động theo cơ chế phản xạ
Bộ máy học
Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào môi trường và giáo dục
Môi trường XH loài người – nguồn gốc của sự phát triển TL
Môi trường giáo dục của người học và người dạy đại học
Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào hoạt động tính tích cực của chủ
thể
Hoạt động của chủ thể quyết định xu hướng phát triển TL
Hoạt động của chủ thể quyết định chất lượng TL
Một số qui luật khác
Chương 2: Đặc điểm tâm lý TN - SV
2.1. Đặc điểm hoạt động nhận thức
Đặc điểm chú ý
Đặc điểm trí nhớ
Đặc điểm sự hiểu
Đặc điểm giải quyết vấn đề
Đặc điểm tưởng tượng sáng tạo
2.2. Đặc điểm tình cảm – thái độ, hứng thú và định hướng giá trị
Đặc điểm thái độ, hứng thú
Đặc điểm định hướng giá trị
Đặc điểm đời sống tình cảm
2.3. Các kiểu nhân cách thanh niên – sinh viên
Nhân cách hướng nội
Nhân cách hướng ngoại
Chương 3: Cơ sở tâm lý của hoạt động
dạy học và giáo dục đại học
3.1. Bản chất của hoạt động dạy và học
Khái niệm hoạt động dạy và hoạt động học
Đặc điểm của hoạt động dạy và học
3.2. Hình thành hoạt động học
Hình thành động cơ và mục đích học
Hình thành hành động học
Hình thành khái niệm
Hình thành kỹ năng và kỹ xảo
3.3. Dạy học tạo sự tích cực ở người học
Dạy học dựa vào đặc điểm nhận thức của người học
Dạy học và sự phát triển trí tuệ
3.4. Giáo dục thái độ và giá trị
Bản chất của thái độ và những giá trị
Vai trò của các giá trị và sự lĩnh hội các giá trị
Chiến lược hình thành các giá trị và thói quen ứng xử, hành vi đạo đức
Chương 4: Nhân cách người dạy
4.1. Đặc điểm nghề dạy học
Năng lực xã hội của người học là sản phẩm chính của nghề
Nhân cách và chuyên môn của người dạy là công cụ cơ bản
của nghề
Tính khoa học, tính nghệ thuật và tính sáng tạo của nghề
4.2. Cấu trúc nhân cách người người dạy
Phẩm chất nhân cách đặc trưng cần có ở người người dạy
Năng lực người người dạy đại học
4.3. Vai trò của người dạy trong việc tạo môi trường học tập
cho người học
Chương 5: Giao tiếp sư phạm
5.1. Một số vấn đề chung về giao tiếp sư phạm
Khái niệm và đặc trưng của GTSP
Nguyên tắc GTSP
5.2. Kỹ năng giao tiếp sư phạm
Khái niệm kỹ năng GTSP
Các nhóm kỹ năng GTSP
Chương 1:
Những vấn đề chung của
Tâm lí giáo dục học
Khái niệm tâm lý
Tâm lý người là sự phản ánh khách
quan vào não. Hay nói cách khác tâm lý
người là hình ảnh chủ quan của thế giới
khách quan.
Đặc điểm tâm lý
Tâm lý người có cơ sở vật chất là não,
não hoạt động theo cơ chế phản xạ
Tâm lý người là sự phản ánh HTKQ
Tâm lý người mang tính tích cực của chủ
thể
Tâm lý người có bản chất lịch sử xã hội
Phân loại hiện tượng tâm lý người
Quá trình tâm lý
Thuộc tính tâm lý
Trạng thái tâm lý
Qui luật của sự hình thành
và phát triển tâm lý
Các qui luật:
1. Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào môi
trường sống
2. Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào giáo dục
3. Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào hoạt
động tích cực của chủ thể
4. Sự phát triển tâm lý phụ thuộc vào BSDT
5. Một số qui luật khác
Qui lut 1:
S phỏt trin Tõm lý v BSDT
Não ngời là tiền đề vật chất của sự hình thành và
phát triển tâm lý ngời.
Não hoạt động theo cơ chế phản xạ, tâm lý đợc
hình thành trên cơ sở của phản xạ có điều kiện.
Não của mỗi cá nhân có những đặc trng riêng về
mặt tổ chức và nó góp phần tạo nên đặc trng tâm
lý cá thể.
Não và các giác quan đợc coi là Bộ máy học, nhờ
nó con ngời có khả năng nhận thức và phát triển.
NÃO VÀ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC
Hệ thần kinh
Hệ thần kinh
TW
Não Tuỷ sống
Hệ thần kinh
ngoại vi
Hệ thần kinh
soma
Hệ thần kinh
tự chủ
Dây thần kinh
tuỷ sống
Thụ quan
cảm giác
Đối giao cảm
Giao cảm
Não bò sat
Não thú
Não ngời
Th gi¸cị
ThÝnh gi¸c
Kh u gi¸cứ
V gi¸cị
Xóc gi¸c
C h cơ ọ
§au
Nhi t ệ độ
T thư ế
Gi¸c quan - c ng vµo c a th«ng tinổ ủ
Người học tiếp nhận thông tin bằng con đường nào?
Không có cơ hội thứ hai để tạo ấn
tượng ban đầu!!!
TØ lÖ th«ng tin
vµo não qua
c¸c gi¸c quan
Thông tin sau khi được các giác quan
tiếp nhận sẽ được dẫn truyền như thế
nào?
Th«ng tin d n ẫ
truy n qua ề
n ron thơ ần
kinh
Nh©n
Th©n TB
§iÓm tiÕp
hîp
Sîi trôc
Bao Myelin
Tua nh¸nh
Nơron
Nơron được mô tả như thế nào?
Synap
Là nơi tiếp nối giữa
các tua nhánh của
tế bào này với tế
bào khác, tất cả các
trao đổi được thực
hiện ở sinap.
Thông tin được truyền trong nơron như thế nào?
Thông tin được truyền trong nơron như thế nào?
Vai trò của nơron trong
qúa trình nhận thức
Truyền tin
Lựa chọn thông tin
Chọn lọc thông tin để lưu giữ
Xử lý thông tin
Tái tạo tua nhánh
10.000 điểm tiếp xúc ở mỗi tế bào
Chóng ta chØ
Chóng ta chØ
míi sö dông
míi sö dông
4% tæng sè
4% tæng sè
n¬ron!!!
n¬ron!!!
n·o ng
êi
Vỏ não
Não mới
(tư duy, ngôn ngữ,
thích ứng…)
Hệ limbic
Não cổ/ não thú
(nhu cầu, tình
cảm…)
Não bß s¸t
Khoa học thần kinh nhận thức mô tả não người như thế nào?
Khoa học thần kinh nhận thức mô tả não người như thế nào?
Não nguyên thuỷ
(Não loài bò sát)
Não cổ
(Não loài thú)
Vỏ não mới
(Não người)