Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty bánh kẹo hải châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.78 KB, 58 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

Lời mở đầu
Nớc ta từ một nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch tËp trung chun sang nỊn kinh tế vận động
theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN. Nền kinh tế
thoát khỏi trạng thái trì trệ, suy thoái, bớc sang giai đoạn tăng trởng liên tục tốc độ
cao, sức sản xuất và tiêu dùng lớn, cờng độ cạnh tranh cao và ngày càng gay gắt. Các
đối thủ cạnh tranh với nhau bằng mọi cách, với mọi hình thức. Trong đó nổi bật là
cạnh tranh về sản phẩm, giá cả, chất lợng, mẫu mÃ, bao bì, phân phối, khuếch trơng...
Để đứng vững trong cơ chế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải nỗ lực đổi mới,
năng động trong sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp hoàn toàn lo liệu đầu vào, đầu
ra, hoạch toán kinh doanh, chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình .
Đối với Công ty Bánh kẹo Hải Châu, từ khi thành lập (1965) đến nay đà trải qua
những biến động thăng trầm cđa nỊn kinh tÕ. VËt lén, trơ v÷ng nhê tÝch cực đổi mới
năng động trong sản xuất kinh doanh, không ngừng tăng quy mô sản xuất, đa dạng
hoá sản phẩm, đặc biệt là vấn đề duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm vẫn
đợc coi là vấn đề bức súc và hết sức quan trọng mà các cấp lÃnh đạo, những nhà
hoạch định chính sách sản xuất kinh doanh của Công ty luôn quan tâm .
Trong thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty Bánh kẹo Hải Châu. Em đÃ
nhận thấy sản phẩm của Hải Châu tuy đà tạo dựng đợc uy tín chất lợng sản phẩm
trên thị trờng và đợc đông đảo khách hàng a chuộng. Nhng hiện nay, sản phẩm Hải
Châu đang đối mặt cạnh tranh gay gắt, thị trờng có nơi bị thu hẹp, nguy cơ giảm thị
phần. Các đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh và nhiều thêm. Điều đó sẽ gây khó
khăn, cản trở cho việc duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm .
Nhận thức đợc tầm quan trọng, cần thiết của vấn đề trên và cũng là vấn đề đang
đợc sự quan tâm hết sức của nhà quản trị. Em đà tập trung nghiên cứu đề tài :


Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trMột số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị tr ờng tiêu thụ sản
phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu, , làm đề tài tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu đề tài là : Trên cơ sở phản ánh và phân tích thực trạng hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty Bánh kẹo Hải Châu từ đó phát hiện tồn tại,
phân tích nguyên nhân tồn tại ảnh hởng đến duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản
phẩm, từ đó đa ra một số giải pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trờng sản phẩm
trong thời gian tới .
Nội dung chuyên đề gồm ba phần :
Trang 1


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

Phần I: Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là nhân tố cơ bản tạo điều
kiện cho các doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng .
Phần II: Phân tích thực trạng về công tác tiêu thụ sản phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải
Châu .
Phần III: Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản
phẩm ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu .

Trang 2


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn


Dân

Phần I
Duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm là
nhân tố cơ bản tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng .
I. Quan điểm cơ bản về thị trờng
1. Các khái niệm về thị trờng :
Thị trờng ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng
hoá. Từ đó đến nay, nền sản xuất hàng hoá đà phát triển và trải qua nhiều thế kỷ.
Đứng ở mỗi góc độ khác nhau, ngời ta có định nghĩa khác nhau về thị trờng. Có thể
hiểu một cách chung nhất : Thị trờng - đó là nơi gặp gỡ giữa ngời mua và ngời bán.
Thị trờng là một phạm trù riêng có của nền sản xuất hàng hoá. Hoạt động cơ bản của
thị trờng đợc thể hiện qua ba nhân tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau :
- Nhu cầu về hàng hoá dịch vụ
- Cung ứng về hàng hoá dịch vụ
- Giá cả về hàng hoá dịch vụ
Qua thị trờng, chúng ta có thể xác định đợc mối tơng quan giữa cung và cầu,
Phạm vi và quy mô của việc thực hiện cung cầu dới hình thức mua, bán hàng hoá
dịch vụ trên thị trờng.Thị trờng là nơi kiểm nghiệm giá trị hàng hoá - dịch vụ, xem
nó có đợc thị trờng chấp nhận hay không. Do vậy, các yếu tố có liên quan đến hàng
hoá dịch vụ đều phải tham gia vào thị trờng .

Theo Các-Mác : Khái niệm thị trờng không thể tách rời khái niệm phân công lao
động xà hội. Sự phân công này là cơ sở chung của mọi nền sản xuất hàng hoá. ở đâu
và khi nào có sự phân công lao động xà hội và có nền sản xuất hàng hoá thì ở đó có
thị trờng.Thị trờng chẳng qua chỉ là sự biểu hiện của phân công lao động xà hội và
do đó nó có thể phát triển vô cùng tận .
Theo quan điểm Marketing: Thị trờng bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn

có cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao
đổi để thoả mÃn nhu cầu hay mong muốn đó (Philip Kotler). Nh vậy, tác giả đà nhấn
mạnh thị trờng trong kinh doanh. Nó gồm tập hợp các khách hàng có quan tâm, thu

Trang 3


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

nhập, có khả năng tiếp xúc về một sản phẩm hay dịch vụ nào đó, họ thực sự muốn
tham gia trao đổi để có sản phẩm, dịch vụ. Ngời sản xuất cần lấy thị trờng làm trung
tâm, sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng yêu cầu thị trờng .
2. Cách phân loại thị trờng
Phân loại thị trờng sản phẩm là: phân chia thị trờng tổng thể thành các đoạn thị
trờng nhất định, đảm bảo trong cùng một đoạn thị trờng mang những đặc điểm, tiêu
dùng giống nhau hay các đoạn thị trờng tơng xứng với các loại sản phẩm khác nhau.
- Phân đoạn theo địa lý: Thị trờng tổng thể sẽ đợc chia cắt thành nhiều đơn vị địa
lý : Thị trờng nội địa, thị tờng khu vực, thị trờng quốc tế .
Các vùng trong nớc : nông thôn, thành thị, đồng bằng, miền núi.
Đây là cơ sở phân đoạn đợc áp dụng phổ biến vì sự khác biệt về nhu cầu thờng gắn
với yếu tố địa lý .
- Theo dân số - xà hội: Nhóm tiêu thức thuộc loại này bao gồm: Giới tính, tuổi
tác, nghề nghiệp, trình độ văn hoá, quy mô gia đình, tình trạng hôn nhân, thu nhập,
giai tầng xà hội, tín ngỡng, sắc tộc, dân tộc. Đây là cơ sở chính tạo ra sự khác biệt về
nhu cầu và hành vi mua của ngời tiêu dùng .
- Phân đoạn theo tâm lý học: Cơ sở phân đoạn này đợc biểu hiện hình thành các

tiêu thức nh : thái độ động cơ, lối sống, sự quan tâm, quan điểm, giá trị văn hoá. Các
yếu tố tâm lý đóng vai trò quan trọng ảnh hởng tới hành vi lựa chọn và mua sắm
hàng hoá của ngời tiêu dùng .
- Phân đoạn thị trờng theo hành vi của ngời tiêu dùng: Theo cơ sở này, thị trờng
ngời tiêu dùng sẽ đợc phân chia ra làm nhiều nhóm đồng nhất về các đặc tính: Lý do
mua sắm, lợi ích tìm kiếm, tính trung thành, số lợng và tỷ lệ sử dụng .
- Phân đoạn theo quy mô Công ty: Nhỏ, trung bình, lớn so sánh với nghành.
- Phân loại theo mức độ sử dụng: ít, nhiều, trung bình .
- Phân loại theo ứng dụng sản phẩm: Bao bì, sản xuất, là một thành phần để hoàn
tất sản phẩm.
- Phân loại theo loại hình tổ chức: Nhà sản xuất, bán buôn, bán lẻ.
- Phân loại theo tình trạng ngời mua: Thỉnh thoảng, thờng xuyên, khách hàng
mới
Phân đoạn thị trờng trong công nghiệp có thể đợc xem xét tốt nhất bằng khái niệm
hai giai đoạn. Trong giai đoạn thứ nhất, khách hàng đợc phân đoạn bởi các tính chất
địa lý, nhân khẩu. Đây là quá trình phân đoạn tầm vĩ mô. Giai đoạn hai, phân đoạn
tầm vi mô, liên quan vào phân đoạn trong một tổ chức. Phân đoạn tầm vi mô cố gắng
Trang 4


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

tìm sự tơng tự giữa các đơn vị bằng quan điểm các quá trình mua, các phong cách ra
quyết định .
Để chọn đợc thị trờng mục tiêu, doanh nghiệp cần thực hiện theo trình tự sau:
Bớc 1: Đánh giá tất cả các phân đoạn dựa trên những đặc điểm sau :

Quy mô và tăng trởng của phân đoạn
Tính hấp dẫn của phân đoạn
Mục tiêu và nguồn lực của doanh nghiệp
Bớc 2: Lựa chọn phân đoạn thích hợp
Sau khi đà đánh giá những phân đoạn khác nhau, doanh nghiệp phải quyết
định chọn phân đoạn nào và bao nhiêu phân đoạn. Công ty cần xem xét 5 mô hình
trong việc lựa chọn mục tiêu :
+Tập chung vào một phân đoạn
+Chuyên môn hoá có tính chọn lọc
+ Chuyên môn hoá sản phẩm
+ Chuyên môn hoá thị trờng
+Bao quát toàn bộ thị trờng .
3. Chức năng của thị trờng :
Thị trờng gồm các chức năng chủ yếu sau :
- Chức năng thừa nhận của thị trờng :
Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ hàng hoá hay dịch vụ của doanh nghiệp có bán
đợc hay không, nếu bán đợc có nghĩa là đợc thị trờng chấp nhận.Thị trờng thừa nhận
tổng khối lợng hàng hoá, dịch vụ, chuyển giá trị riêng biệt thành giá trị xà hội. Sự
phân phối và phân phối lại các nguồn lực nói lên sự thừa nhận của thị trờng .
- Chức năng thực hiện của thị trờng :
Chức năng này đợc thể hiện ở chỗ thị trờng là nơi diễn ra các hành vi mua bán
hàng hoá dịch vụ. Ngời bán cần giá trị của hàng hoá, còn ngời mua cần giá trị sử
dụng của hàng hoá. Nhng theo trình tự, thì sự thực hiện về giá trị xảy ra khi nào thực
hiện đợc giá trị sử dụng. Bởi vì hàng hoá hay dịch vụ dù đợc tạo ra với chi phí thấp
nhng không phù hợp với nhu cầu thị trờng và xà hội thì cũng không tiêu thụ và bán
đợc. Nh vậy thông qua chức năng thực hiện của thị trờng các loại hàng hoá và dịch
vụ hình thành nên giá trị trao đổi của mình làm cơ sở cho việc phân phối các nguồn
lực .
- Chức năng điều tiết và kích thích của thị trêng :


Trang 5


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

+Chức năng điều tiết: Thông qua nhu cầu thị trờng, ngời sản xuất sẽ di chuyển
hàng hoá, tiền vốn, vật t, từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác nhằm thu lại lợi nhuận
cao hơn. Chính vì vậy ngời sản xuất sẽ củng cố địa vị của mình trong sản xuất kinh
doanh nhằm nâng cao, tăng cêng søc m¹nh cđa doanh nghiƯp trong c¹nh tranh .
+ Chức năng kích thích: Thể hiện ở chỗ thị trờng chỉ chấp nhận những hàng hoá,
dịch vụ với những chi phí sản xuất lu thông thấp hoặc bằng mức bình thờng, nhằm
khuyến khích các doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất để hạ giá thành sản phẩm .
- Chức năng thông tin của thị trờng :
Thị trờng chỉ cho ngời sản xuất biết nên sản xuất hàng hoá, dịch vụ nào, với khối lợng là bao nhiêu để đa sản phẩm ra thị trờng với thời điểm nào là thích hợp và có lợi
nhất, chỉ cho ngời tiêu dùng biết nên mua những loại hàng hoá và dịch vụ nào ở thời
điểm nào là có lợi cho mình, chức năng có đợc là do nó chứa đựng các thông tin về
tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu của cung, cầu, quan hệ giữa cung và cầu đối với
từng loại hàng hoá, dịch vụ, chất lợng sản phẩm hàng hoá, dịch vụ, các điều kiện tìm
kiếm hàng hóa và dịch vụ, các đơn vị sản xuất và phân phối. Đây là những thông tin
rất cần thiết đối với ngời sản xuất và ngời tiêu dùng để đề ra những quyết định thích
hợp đem lại lợi ích và hiệu quả cho mình .
II. Vai trò của thị trờng đối với các mặt hoạt động SXKD
của các doanh nghiệp
1. Trong cơ chế thị trờng, thị trờng là động lực, là điều kiện, là thớc đo kết quả
hoạt động SXKD của doanh nghiệp .
- Thị trờng là tiêu chuẩn căn cứ, tác động đến kế hoạch sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp. Các vấn đề cung cầu, cạnh tranh trên thị trờng điều chỉnh sản lợng,
phơng hớng xây dựng chiến lợc sản phẩm và chiến lợc mở rộng thị trờng. Từ chỗ
nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng, doanh nghiệp mới có kế hoạch sản xuất kinh
doanh phù hợp. Các vấn đề sản xuất bao nhiêu, ở đâu, chất lợng nh thế nào, đa dạng
hoá theo hớng nào, mở rộng thị trờng theo hớng nào, đều xuất phát từ thị trờng. Nh
vậy, việc thực hiện các chức năng của thị trờng giúp doanh nghiệp có phơng án
SXKD hợp lý, giải quyết các vấn đề cơ bản .
-Thị trờng đảm bảo các hoạt động bình thờng của quá trình tái sản xuất của doanh
nghiệp. Trao đổi là khâu quan trọng và phức tạp của quá trình tái sản xuất diễn ra
trên thị trờng. Hoạt động của các doanh nghiệp trên thị trờng nếu diễn ra tốt, lành
mạnh sẽ giúp cho việc trao đổi hàng hoá đợc tiến hành nhanh chóng, đều đặn. Ngợc
lại khi thị trờng không ổn định, hoạt động trao đổi hàng hoá bị trì trệ hoặc không
Trang 6


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

thực hiện đợc sẽ ảnh hởng đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Vì vậy, thị trờng
có vai trò quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp .
III. Công tác tiêu thụ sản phẩm
1.Khái niƯm tiªu thơ :
- Theo nghÜa réng : Tiªu thơ sản phẩm là khâu lu thông hàng hoá, là cầu nối trung
gian giữa một bên là sản xuất phân phối và một bên là tiêu dùng .
- Theo nghĩa hẹp : tiêu thụ sản phẩm là quá trình chuyển hoá từ hàng hoá sang tiền
tệ giữa các chủ thể kinh tế nhằm thực hiện gía trị trong quá trình sản xuất kinh doanh
2. Các hình thức tiêu thụ :

- Công ty sử dụng các hình thức tiêu thụ sau :
+Bán buôn
+Bán lẻ
+Bán trực tiếp cho ngời tiêu dùng, hoặc thông qua hệ thống đại lý của mình.
+Thực hiện chính sách phân phối sản phẩm vô hạn : Bán hàng tự do, sẵn sàng ký
các hợp đồng mua bán và lập đại lý ở mọi thành phần kinh tế trong nớc theo quy
định hiện hành .
3. Vai trò của tiêu thụ :
-Tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp CN kết thúc một vòng luân chuyển của
SX
đồng vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh : T
H
H
T
ở công thức này, hoạt động tiêu thụ giúp cho doanh nghiệp CN chuyển hoá vốn dới
dạng các sản phẩm hàng hoá do doanh nghiệp sản xuất ra (H) thành tiền mặt và các
dạng khác của tiền (T) .
-Tiêu thụ hàng hoá giúp cho doanh nghiệp tạo ra doanh thu đối với sản phẩm của
mình. Đồng thời doanh nghiệp cũng thu đợc lợi nhuận từ khoản doanh thu đó (Bởi
mục tiêu của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận ) do đó doanh nghiệp càng thu đợc nhiều lợi nhuận thì nguồn vốn của doanh nghiệp không ngừng đợc tăng lên, khả
năng mở rộng của doanh nghiệp cả về chiều rộng và chiều sâu ngày càng tăng lên.
Doanh nghiệp ngày càng có nhiều điều kiện không những chỉ đứng vững mà còn
phát triển .
-Tiêu thụ hàng hoá giúp doanh nghiệp giải quyết mâu thuẫn trong quá trình sản xuất.
Trong khâu sản xuất Doanh nghiệp luôn luôn gặp mâu thuẫn giữa chất lợng, mẫu
mà sản phẩm với giá thành của sản phẩm. Chất lợng của hàng hoá phải cao, mẫu mÃ,
hình thức phải đẹp song giá bán phải rẻ. Đây là mâu thuẫn mà bất kỳ DNCN nào
cũng gặp phải trong quá trình sản xuất. Khi sản phẩm đợc tiêu thụ, có nghĩa là thị trTrang 7



Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

ờng đà chấp nhận mối tơng quan giữa chất lợng, mẫu mà và giá bán. Và khi đó, sự
mâu thuẫn trên đà đợc giải quyết .
*Mối quan hệ giữa công tác tiêu thụ với việc duy trì và mở rộng thị trờng .
Tiêu thụ hàng hoá là nhân tố quan trọng giữ vững và nâng cao uy tín của doanh
nghiệp đối với xà hội, góp phần duy trì và mở rộng thị trờng, mở rộng phát triển thị
trờng mới cả trong nội địa và quốc tế, dần dần xoá bỏ tâm lý sùng bái hàng ngoại
trong nhân dân .
- Công tác tiêu thụ thực hiện tốt hay xấu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến quá trình duy trì
và mở rộng thị trờng đối với các doanh nghiệp công nghiệp. Các nhà hoạch định
chính sách thờng dựa vào các chỉ tiêu kinh tế thông qua kết quả tiêu thụ để phân tích
và đa ra quyết định có nên mở rộng thị trờng hay không .
+Nếu hàng hoá tiêu thụ kém thì sẽ là mối đe doạ đối với các doanh nghiệp. Điều đó
sẽ ảnh hởng tới việc duy trì và mở rộng thị trờng .
+Nếu hàng hoá tiêu thụ tốt nó sẽ là tiền đề, điều kiện để các doanh nghiệp mở rộng
thị trờng.
Nó là cầu nối để tham gia và thực hiện các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với thị
trờng. Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đi sâu và khám phá môi trờng kinh
doanh từ đó có những chỉ tiêu kinh tế để phân tích các yếu tố có liên quan đến việc
duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm .
IV. Mở rộng thị trờng và các nhân tố tác động tới mở
rộng thị trờng sản phẩm của doanh nghiệp .
1. Các khái niệm mở rộng thị trờng :
Mở rộng thị trờng hiểu theo nghĩa trực tiếp, đó là quá trình mở rộng khách hàng
và khối lợng tiêu thụ hàng hoá bằng cách lôi kéo khách hàng về phía mình hoặc khai

thác khách hàng tiềm năng .
Theo cách khác, mở rộng thị trờng là doanh nghiệp dùng mọi bịên pháp để thâm
nhập sang thị trờng của đối thủ cạnh tranh làm thu hẹp thị trờng của đối thủ cạnh
tranh và có khả năng khai thác thị trờng mới .
Mở rộng thị trờng là tạo thêm cơ hội kinh doanh, tăng cờng thế và lực cho doanh
nghiệp trong cạnh tranh. Doanh gnhiệp không thể mở rộng tuỳ tiện mà phải căn cứ
vào năng lực mọi mặt của bản thân doanh nghiệp và phù hợp với chính sách nhà nớc .Mở rộng thị trờng phải gắn với việc tăng lợi thì việc mở rộng thị trờng mới có ý
nghĩa. Bởi vì xét cho cùng mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận. Mở

Trang 8


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

rộng thị trờng bao hàm trong đó là duy trì thị trờng hiện có rồi mới phát triển thêm
các đoạn thị trờng mới, lôi kéo thêm khách hàng .
Duy trì và mở rộng thị trờng đợc hiểu là giữ vững thị trờng hiện có và mở rộng thị
trờng tiềm năng của doanh nghiệp bằng nhiều hình thức. Để duy trì thị trờng hiện có,
doanh nghiệp cần xem xét những vấn đề sau về thị trờng hiện tại : quy mô, số lợng
khách hàng rời bỏ và gia nhập thị trờng, thị phần tơng đối và thị phần tuyệt đối, tốc
độ tăng trởng, hiệu quả kinh doanh, các nhân tố vi mô và vĩ mô tác động trong thời
gian tới. Từ đó đa ra kế hoạch cụ thể để duy trì và mở rộng thị trờng. Nếu nhận thấy
có cơ hội khai thác thị trờng dới nhiều hình thức thì doanh nghiệp trả lời các câu hỏi
sau :
- Nó có khả năng mở rộng thị trờng không ? Về hớng nào ? Sản lợng bao nhiêu ? Tốc
độ mở rộng ?

- Doanh nghiệp có đáp ứng không?
- Đánh giá các nguy cơ sẽ xảy ra khi doanh nghiệp mở rộng thị trờng
- Đánh giá đối thủ cạnh tranh mạnh hay yếu, xử sự của họ
- Hiệu quả đạt đợc nếu mở rộng thị trờng .
Nh vậy, duy trì nghĩa là giữ vị trí của doanh nghiệp trên thị trờng đợc nh cũ,
không có sự thay đổi lại, sản lợng tiêu thụ, dân số tiêu thụ tơng đối ổn định và khách
hàng tiêu dùng vẫn tiếp tục tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp. Còn phát triển thị
trờng nghĩa là dùng nhiều biện pháp để lôi kéo thêm khách hàng (có thể là khách
hàng tiềm ẩn hay khách hàng của đối thủ cạnh tranh ) hoặc mở rộng khu vực tiêu thụ
sang vùng khác tuỳ theo cách lựa chọn con đờng mở rộng thị trờng của doanh nghiệp
.
2. Tính tất yếu khách quan phải mở rộng thị trờng :
Nhu cầu ngời tiêu dùng không ngừng tăng lên, dẫn đến cung không ngừng tăng.
Trong kinh tế bao cấp, ngời tiêu dùng chỉ cần những sản phẩm thiết yếu và cung
luôn trong tình trạng thiếu hụt. Cơ chế kinh tế cũ kìm hÃm sản xuất. Trong kinh tế
thị trờng, ngời tiêu dùng đợc lựa chọn hàng hoá thích ứng nhu cầu, giá cả phù hợp.
Khoa học kỹ thuật cho phép tạo ra hàng hoá u việt hơn. đáp ứng nhu cầu chuyên đa
dạng, khác biệt.Đời sống đợc cải thiện, ngời tiêu dùng có khả năng chi trả cao nên có
nhiều cơ hội lựa chọn hàng hoá đặc thù.Kinh tế trị trờng đợc khuyến khích các
doanh nghiệp áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất đà tạo đợc sản phẩm chất lợng cao, đa chủng loại mẫu mà với giá thành hạ. Do chính sách của nhà nớc về cổ
phần hoá, tăng cờng độc lập tự chủ trong sản xuất kinh doanh nên nhà sản xuất phải
Trang 9


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân


nhanh nhậy, năng động, tìm tòi nhiều hơn và chịu trách nhiệm cho hoạt động sản
xuất kinh doanh của mình. Sự tăng lên các nhà sản xuất do họ nắm bắt thời cơ, đều
dẫn đến tăng lợng cung, tạo lên thị trờng đa dạng, cạnh tranh gay gắt. Ngời sản xuất
không cách nào khác phải nắm bắt đợc nhu cầu, coi khách hàng là mục tiêu đáp ứng.
Và vì có rất nhiều các nhà sản xuất khác nhau cùng cạnh tranh nên cung về hàng hoá
không ngừng tăng và ngày càng đa dạng .
- Doanh nghiệp mở rộng thị trờng mới, mở rộng doanh thu, đạt lợi nhuận, đảm bảo
mục tiêu tăng trởng và phát triển. Doanh nghiệp luôn tiềm ẩn nguy cơ thất bại nếu
không theo sát nắm bắt thị trờng. Khách hàng đợc phép yêu cầu đòi hỏi đáp ứng tốt
nhu cầu thờng xuyên, nhu cầu thay đổi, cả những nhu cầu tiềm ẩn. Khách hàng đợc
đặt vào vị trí trọng tâm là mục tiêu nỗ lực đáp ứng của các doanh nghiệp. Tiếng nói
của họ chi phối phơng hớng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều đó bắt
buộc các doanh nghiệp luôn nỗ lực, tìm mọi biện pháp, không ngừng cải tiến để giữ
vững thị trờng. Đồng thời tiến xa hơn là mở rộng thị trờng, chiến thắng đối thủ cạnh
tranh, tạo dùng uy tÝn cho doanh nghiÖp .
- Trong kinh tÕ thị trờng, sức ép của cạnh tranh rất lớn. Để thắng thế trong cạnh
tranh, mở rộng thị trờng, doanh nghiệp phải thực thi đổi mới công nghệ phát triển
chất lợng sản phẩm hàng hoá, tạo sự khác biệt để chống lại sự cạnh tranh mạnh mẽ,
duy trì chỗ đứng trên thị trờng. Mặt khác giữa các doanh nghiệp trong nghành cũng
tạo lên sức ép, sự giành giật lẫn nhau phần thị trờng .Vì thế điều hết sức cần thiết là
doanh nghiệp cần mở rộng thị trờng khi thấy có cơ hội.
3. Các nhân tố tác động đến mở rộng thị trêng :
- Nh©n tè chđ quan :
+Chu kú sèng cđa sản phẩm : Nếu sản phẩm đang ở giai đoạn suy thoái, bÃo hoà thì
khả năng thay thế cao, nỗ lùc cđa doanh nghiƯp vỊ më réng thÞ trêng sÏ kém hiệu
quả. Doanh nghiệp chỉ nên mở rộng thị trờng nếu sản phẩm đang trong giai đoạn
phát triển hay trởng thành. Có nhiều doanh nghiệp cùng tham gia sản xuất, với sự trợ
giúp của khoa học kỹ thuật nên chu kỳ sống của sản phẩm có nhiều nguy cơ bị rút
ngắn lại. Bởi vậy, doanh nghiệp có thể kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm bằng cách:
cải tiến, đa dạng hoá mẫu mÃ, chủng loại.

+ Khả năng tài chính: Đây là điều kiện quan trọng hàng đầu mà doanh nghiệp từ khi
doanh nghiệp có ý tởng đầu tiên trên thị trờng sản phẩm cho đến quá trình thực hiện
đánh giá kinh doanh đều lu tâm đến khả năng chính, đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh: chất lợng, tiến độ cung cấp, dự trữ nguyên vật liệu, tình trạng máy móc
Trang 10


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

đầu vào chuẩn bị tốt là cơ sở để có một sản phẩm chất lợng, giữ đợc uy tín và nâng
cao đợc uy tín đối với khách hàng. Khả năng tài chính còn cho phép thực hiện các
hoạt động thu nhập thông tin, tìm hiểu, đánh giá ngời tiêu dùng về u nhợc điểm sản
phẩm của doanh nghiƯp, mong mn cđa hä, xu híng tiªu dïng, tìm ra đoạn thị trờng cho doanh nghiệp, xây dựng chiến lợc sát hợp nhu cầu thị trờng. Các doanh
nghiệp lớn có nhiều khả năng huy động vốn thờng có lợi hơn về điểm này và vì thế
có cơ hội cao hơn để mở rộng thị trờng.
-Trình độ điều hành doanh nghiệp: Có đợc tiềm lực tài chính, nhng làm cách nào để
phát huy nguồn vốn sản xuất kinh doanh hiệu quả là nhiệm vụ của nhà quản trị. Nó
thể hiện ở việc hoạch định chiến lợc, quá trình thực hiện phản ứng của nhà quản trị
trớc những biến đổi của thị trờng. Đội ngũ cán bộ trong sạch, giỏi chuyên môn,
giàu kinh nghiệm năng động sẽ đa doanh nghiệp vợt qua thách thức, nguy cơ bị thu
hẹp và chớp thời cơ để mở rộng thị trờng. Doanh nghiệp có trình độ công nghệ hiện
đại, nó cho phép triển khai kế hoạch sản xuất đà đề ra, đồng thời tạo ra nhiều u thế
cho sản phẩm so với đối thủ. Trình độ công nghệ bắt kịp với thời đại và biết cách
quản lý sử dụng máy móc hiệu quả sẽ đảm bảo cho sản phẩm đợc sự a chuộng của
khách hµng .
- Nhµ cung øng : Lµ nhµ doanh nghiƯp hoặc cá nhân đảm bảo cung ứng các yếu tố

cần thiết cho Công ty và các đối thủ cạnh tranh để có thể kinh doanh các loại hàng
hoá, dịch vụ nhất định. Bất kỳ sự thay đổi nào từ phía nhà cung ứng đều ảnh hởng tới
quá trình sản xuất, thùc hiƯn kÕ ho¹ch kinh doanh cđa doanh nghiƯp. NÕu nguồn
nguyên vật liệu đầu vào không có hoặc hiếm hoi, gía cả đắt, khó tìm kiếm nguyên
vật liệu thay thế thì buộc doanh nghiệp phải nghĩ đến phơng án khác .
- Các trung gian môi giới :
Các doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp tổ chức tốt tiêu thụ hàng hoá dịch vụ của
mình tới ngời tiêu dùng cuối cùng. Doanh nghiệp có các trung gian môi giới tin cậy,
nhanh nhậy thì sẽ thúc đẩy tiêu thụ .
Nhân tố khách quan :
Đây là nhân tố bên ngoài doanh nghiệp nhng có tác động tới phơng hớng kinh
doanh, chi phí và lợi nhn cđa doanh nghiƯp. Doanh nghiƯp chØ nªn tËn dơng những
điểm có lợi cho hoạt động kinh doanh của mình chứ không lên chống đối .
- Đờng lối chính sách nhà nớc
Nhà nớc có chủ trơng khuyến khích hỗ trợ cho ngành nghề nào thì doanh nghiệp
phải nắm đợc để hởng u đÃi về thuế, hỗ trợ vấn đề thị trờng tiêu thụ, về quảng cáo .
Trang 11


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

Doanh nghiệp cần chú ý hỗ trợ của nhà nớc có thể là chỉ trên một vùng, một phạm vi
nào đó hay lớn hơn là quan hệ kinh tế giữa các quốc gia. Nếu Việt Nam là thành viên
của hiệp hội, khối liên minh hoặc đợc tài trợ bởi các tổ chức thì có nhiều cơ hội xâm
nhập và mở rộng thị trờng hơn.
- Bối cảnh chung nỊn kinh tÕ : Kinh tÕ ®ang ë giai đoạn suy thoái hay tăng tr ởng sẽ

làm nền cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp biến động hay ổn định
- Trình độ khoa học kỹ thuật
Khoa học kỹ thuật tạo cơ hội cho doanh nghiệp ứng dụng vào sản xuất, nâng cao
chất lợng sản phẩm nhng cũng đẩy các doanh nghiệp vào tình trạng cạnh tranh gay
gắt .
-Yếu tố văn hoá xà hội :
Bao gồm phong tục tập quán, thói quen, lối sống của dân c trong vùng văn hoá. Nhân
tố này có tính ấn định tơng đối song khác nhau giữa các vùng, các tôn giáo nên các
doanh nghiệp cần hết sức chú ý mỗi khi có ý định khai thác vùng thị trờng mới. Nếu
không nắm bắt đợc, doanh nghiệp có thể gặp thất bại bất ngờ, đảo lộn mọi hoạt động
kinh doanh.
- Khách hàng :
Là ngời tiêu dùng mà doanh nghiệp phục vụ, khách hàng có tiếng nói cuối cùng
quyết định thành công hay thất bại doanh nghiệp. Khách hàng tạo nên thị trờng. Quy
mô khách hàng tạo lên quy mô thị trờng. Nhu cầu khách hàng quyết định chiến lợc
phát triển thị trờng, phát triển của doanh nghiệp .
- Nhu cầu thị trờng
Nhà sản xuất không thể để sản xuất sản phẩm không thay đổi theo thời gian cho dù
hàng đó tơng đối tốt. Nhà quản trị doanh nghiệp không thể chỉ nhìn vào hàng hoá và
thị trờng hiện có của mình. Nếu thực sự nghiên cứu kỹ thị trờng hiện tại, doanh
nghiệp sẽ khai thác mặt mạnh, đón đầu các triển vọng. Nhà quản trị phải luôn theo
dõi các biến động thị trờng, nghiên cứu hàng hoá các đối thủ cạnh tranh, thu thập
thông tin thị trờng bằng nhiều con đờng khác nhau. Trên cơ sở nắm bắt cơ hội thị trờng doanh nghiệp sẽ lựa chọn thị trờng chiến lợc mở rộng thÞ trêng víi kinh nghiƯm
vèn cã cđa doanh nghiƯp.
- Møc ®é c¹nh tranh cđa doanh nghiƯp : NỊn kinh tÕ hiện nay là nền kinh tế toàn
cầu đa quốc gia khu vùc thÞ trêng réng lín. NỊn kinh tÕ dùa trên tổng hợp các mối
quan hệ chứ không phải chỉ doanh nghiệp với khách hàng. Doanh nghiệp luôn phải
chịu sức ép cạnh tranh lớn và không cách nào khác là phải nâng cao khả năng cạnh
Trang 12



Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

tranh của mình.
Mục đích: Công ty có chính sách đúng đắn tấn công lại đối thủ
cạnh tranh, bảo vệ mình trớc các đợt tấn công của đối thủ. Đánh bại các đối thủ cạnh
tranh không phải là một nhiệm vụ đơn giản vì nó bao gồm các đối thủ hiện tại và số
lợng lớn đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn .
V. Những biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trờng đối với các doanh nghịêp .
Có nhiều biện pháp để thực hiện mở rộng thị trờng, thông thờng các doanh nghiệp
thực hiện các biện pháp sau :

1. Giữ nguyên số lợng chủng loại sản phẩm nhng tăng cờng hoạt động marketing
:
Doanh nghiệp chọn sản phẩm là thế mạnh tập chung toàn bộ nỗ lực vào sản phẩm
đó thông qua các hoạt động marketing để mở rộng quy mô thị trờng. Nhiệm vụ của
marketing là thực hiện tốt các hình thức khuyến mại định giá, phân phối dịch vụ sau
khi bán và dịch vụ kèm theo. Mục tiêu là khiến các khách hàng hiện có hài lòng. Bản
thân họ sẽ là hình thức quảng cáo tích cực cho doanh nghiệp.
Điều kiện áp dụng chiến lợc tăng trởng theo chiều sâu với phơng hớng giữ nguyên
sản phẩm và thị trờng hiện có, tăng cờng biện pháp marketing, đó là :
+Thị trờng hiện tại không bị bÃo hoà với các sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp
+Khi nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của doanh nghiệp có thể coi tăng cao
+Khi thị phần của đối thủ cạnh tranh còn giảm sút
+Việc tăng chi phí cho hoạt động marketing của doang nghiệp có tác dụng , tăng lên
về doanh thu, tăng lên về lợi nhuận .

+Có lợi thế về cạnh trạnh so với các doanh nghiệp khác .
2. Giữ nguyên sản phẩm truyền thống nhng đa dạng hoá theo chiều sâu
Qua nghiên cứu thị trờng, sau khi phát hiện ra đoạn thị trờng tiềm năng, doanh
nghiệp tập chung mọi nỗ lực vào nghiên cứu sản phẩm, cải tiến tạo tính năng mới,
tạo tính khác biệt để khách hàng chú ý và a thích sản phẩm của doanh nghiệp. Điều
kiện để doanh nghiệp áp dụng phơng hớng này là :
+ Kênh phân phối để doanh nghiệp tăng lợi nhuận .
+Thị trờng mới cha có hoặc cha bÃo hoà về sản phẩm mà doanh nghiệp định xâm
nhập
+Doanh nghiệp có đủ tiềm lực để mở rộng thị trờng
Trang 13


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

3. Kết hợp duy trì mở rộng thị trờng hiện tại đồng thời nghiên cứu sản xuất sản
phẩm mới để mở rộng danh mục sản phẩm :
Hớng mở rộng thị trờng này đợc áp dụng rộng rÃi ở Việt Nam trong thời gian gần
đây. Do sự phát triển khoa học kỹ thuật, phân công lao động sâu sắc nên xuất hiện
trang thiết bị hiện đại, công nghệ mới cho sản phẩm tính năng ngày càng u việt và đa
dạng mẫu mà chủng loại. Điều đó cũng làm chu kỳ sống sản phẩm rút ngắn lại .Và
nếu doanh nghiệp cần giữ lại sản phẩm hiện có thì chắc chắn tiêu thụ giảm thị phần
và lợi nhuận sẽ giảm, rủi ro tăng do bị thay thế .
Điều kiện doanh nghiệp thực hiện phơng hớng này là :
+Khi DN có sản phẩm thành công ở giai đoạn chín muồi của vòng đời sản phẩm
+Các doanh nghiệp kinh doanh nghành luôn thay đổi công nghệ mới

+ Khi đối thủ cạnh tranh đa ra nhiều sản phẩm có lợi thế hơn
+Khi tốc độ tăng trởng của nghành nhanh.

Trang 14


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

Phần II
Phân tích thực trạng về công tác tiêu thụ sản
phẩm ở Công ty bánh kẹo Hải Châu .
I. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ở Công ty
bánh kẹo Hải Châu có ảnh hởng đến duy trì và mở rộng
thị trờng tiêu thụ sản phẩm .
1. Quá trình hình thành và phát triển ở Công ty bánh kẹo Hải Châu.
Công ty bánh kẹo Hải Châu là một doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc tổng Công ty
mía đờng I-Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. Đợc sự giúp đỡ của hai tỉnh Thợng Hải và Quảng Châu (Trung Quốc). Nên mới có tên gọi là Hải Châu.Thành lập
ngày 02/09/1965.
Quá trình hình thành và phát triển có thể đợc tóm tắt nh sau :
1.1 Thời kỳ thành lập (1965-1975)
-Vốn đầu t : do chiến tranh đánh phá của đế quốc Mỹ nên Công ty không còn lu giữ
đợc số liệu ban đầu.
-Năng lực sản xuất gồm:
+Phân xởng sản xuất mỳ sợi : Gồm 6 dây chuyền máy bán cơ giới công suất 2.5-3
tấn/ca.Sản phẩm chính là mỳ sợi.
+Phân xởng bánh: Gồm 1 dây chuyền máy cơ giới, công suất 2.5 tấn/ca. Sản phẩm

chính: quy bơ(Hơng thảo, quy dứa, quy bơ quýt), bánh lơng khô(phục vụ quốc
phòng).
+Phân xởng kẹo: Gồm 2 dây chuyền máy cơ giới, công suất mỗi dây là 2.5 tấn/ca.
Sản phẩm chính là kẹo cứng và kẹo mềm.
+Số CBCNVC: Bình quân 850 ngời/năm.Trong thời kỳ này do chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mỹ (1972) nên một phần nhà xởng máy móc, thiết bị h hỏng, Công ty
đợc bộ tách phân xởng kẹo sang nhà máy miến Hà Nội thành lập nhà máy Hải Hà
(nay là Công ty bánh kẹo Hải Hà - Bộ công nghiệp).
1.2 Thời kỳ (1976-1985).
-Sang thời kỳ này Công ty đà khắc phục những thiệt hại sau chiến tranh và đi vào
hoạt động bình thờng.
Năm 1976 bộ công nghiệp thực phẩm cho nhập nhà máy sữa Mậu Sơn (Lạng Sơn)
thành lập phân xởng giấy phun. Phân xởng này sản xuất hai mặt hàng là sữa đậu
nành công suất 2.4-2.5 tấn/ngày và bột canh công suất 3.5 - 4tÊn/ngµy.

Trang 15


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

Năm 1978 bộ công nghiệp thực phẩm cho điều động 4 dây chuyền mỳ ăn liền từ
Công ty Sam Hoa (TPHCM) thành lập phân xởng mì ăn liền với công suất dây
chuyền là 2.5 tấn/ngày .
Năm 1982 do khó khăn về bột mỳ và nhà nớc bỏ chế độ độn mỳ sợi thay lơng thực,
Công ty đợc bộ công nghiệp thực phẩm cho ngừng hoạt động phân xởng mỳ lơng
thực.

Trong thời kỳ này, Công ty đà tận dụng mặt bằng và lao động, đồng thời đầu t 12
lò sản xuất bánh kem xốp công suất 240kg/ca. Bánh kem xốp là sản phẩm đầu tiên ở
nớc ta .
Số CBCNVC Là: 250 ngời/năm.
1.3 Thời kỳ (1986-1991).
Trong thời gian (1986-1990).Tận dụng nhà xởng của phân xởng sấy phun, Công ty
lắp đặt dây chuyền sản xuất bia với công suất 2000 lít/ngày.
Từ 1990-1991 Công ty lắp đặt một dây chuyền sx bánh quy Đài Loan nớng bằng lò
điện tại khu nhà xởng cũ, công xuất 2.5-2.8 tấn/ca .
Số CBCNV bình quân 950 ngời/năm .
1.4 Thời kỳ 1992 đến nay
Công ty đẩy mạnh sản xuất đi sâu vào các mặt hàng truyền thống (bánh kẹo), mua
thêm thiết bị mới thay thế mẫu và hàng, nâng cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp
với thị hiếu của ngời tiêu dùng .
Năm 1993 Công ty mua thêm một dây chuyền bánh kem xốp của CHLB Đức công
suất là 1tấn/ca, giá trị dây chuyền là 9 tỷ đồng VN, đây là dây chuyền sản xuất bánh
hiện đại nhất tại VN.
Năm 1994 Công ty mua thêm 1 dây chuyền phủ sôcôla của CHLB Đức công suất
500kg/ca, dây chuỳên trị giá 3.5 tỷ VND.
Năm 1996 Công ty liên doanh với Bỉ thành lập một Công ty liên doanh sản xuất
sôcôla, sản phẩm chủ yếu là xuất khẩu.
Cùng trong năm 1996 này Công ty đà mua sắm và lắp đặt hai dây truyền bánh kẹo
của CHLB Đức công suất 2400kg/ca (kẹo cứng ) và 3000kg/ca (kẹo mềm).
- Số CBCNV bình quân là 705 ngời /năm .
Năm 1998 tập chung hoàn thiện thiết bị, công nghệ hiện đại hai dây chuyền kẹo
cứng và kẹo mềm của CHLB Đức. Công suất 3400 tấn /năm.
Năm 1998-1999 xây đựng và triển khai thực hịên dự án đầu t chiều sâu nâng công
suất chất lợng dây chuyền bánh bích quy thiết Đài Loan tõ 2.1 tÊn/ca lªn 3.2 tÊn/ca
Trang 16



Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

và bổ xung thêm thiết bị hoàn thiện các dây chuyền sản xuất bánh lơng khô tổng
hợp.
Năm 2000 đầu t nâng cao công suất chất lợng sản phẩm dây chuyền thiết bị sản
phẩm bánh kem xốp của cộng hòa liên bang Đức từ 800kg/ca đến 1600kg/ca
Năm 2001 xây dựng và triển khai đầu t dây chuyền sản xuất sôcôla thanh và viên
từ công nghệ của Tây Âu công suất 400kg/ca .
Năm 2001-2002 .Công ty tiếp tục đẩy mạnh thêm một bớc mới trong công tác đầu
t phát triển sx với quy mô lớn hơn, đà nghiên cứu khảo sát xây dựng dự án khả thi
đầu t một dây chuyền sản xuất bánh mềm cao cấp Custard Cake của Tây Âu, dự án
đà đợc bộ chủ quản thẩm định phê duyệt với tổng mức đầu t về thiết bị đầu t và xây
dựng trên 60 tỷ đồng. Công ty đà thực hiện đấu thầu thiết bị và xây dựng với giá trị
thiết bị trên 47 tỷ đồng xây lắp nên 6.5 tỷ đồng hiện nay công trình xây dựng lắp đặt
thiết bị xí nghiệp bánh mềm cao cấp đà cơ bản hoàn thành, đang triển khai kế hoạch
đa vào sx chính thức trong dịp cuối năm dự kiến đa sản phẩm bánh mềm cao cấp mới
đầu t cùng với sản phẩm hiện có để phục vụ nhân dân trong dịp tết nguyên đán Quý
mùi
2. Một số đặc ®iĨm kinh tÕ kü tht chđ u cđa C«ng ty có ảnh hởng đến việc
duy trì và mở rộng thị trờng sản phẩm .
2.1.Tính chất và nhiệm vụ SX của Công ty:
Hiện nay Công ty bánh kẹo Hải Châu có nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chủ yếu là :
-Kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo
-Kinh doanh các sản phẩm bột gia vị
-Kinh doanh các sản phẩm nớc uống có cồn và không có cồn

-Kinh doanh các sản phẩm mỳ ăn liền
-Kinh doanh vật t nguyên liệu, bao bì nghành công nghiệp thực phẩm
-Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng của Công ty đợc phép kinh doanh theo giấy phép
kinh doanh ngµy 29/09/1994.

Trang 17


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

Mô hình tổ chức quản lý
Giám Đốc

Phó giám đốc
kinh doanh

Phòng
HCĐS

Phòng
KHVT

Kế toán trởng

Ban
bảo vệ


Phòng
tổ
chức

Ban
XDCB

Phó giám
đốc kỹ thuật

Phòng
KHVT

Phòng
kỹ
thuật

Phân xPhân xPhân xPhân xPhân xởng
ởng kẹo
ởng bột
ởng
ởng cơ
bánh
II
canh
bánh
I
điện
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận

- Giám đốc: Phụ trách các mặt công tác sau:
+ Chỉ đạo phòng kế hoạch vật t, phụ trách KHVT và tiêu thụ
+Chỉ đạo phòng tổ chức, phụ trách công tác cán bộ, tiền lơng, lao động .
+Chỉ đạo phòng tài vụ phụ trách công tác tài chính - kế toán ...
--Phó giám đốc kinh doanh: Giúp việc cho giám đốc phụ trách các công tác:
+Chỉ đạo phòng kế hoạch vật t, phụ trách về kế hoạch vật t và tiêu thụ
+Chỉ đạo phòng HC-ĐS: Ban bảo vệ phụ trách công tác hành chính quản trị và bảo
vệ
- Kế toán trởng: Giúp việc cho giám đốc về các mặt công tác kinh doanh, tài chính...
- Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất: Giúp việc giám đốc phụ trách công tác sau:
+Chỉ đạo phòng kỹ thuật phụ trách công tác kỹ thuật
+Kiểm tra và chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm, trang bị công nghệ mới ...
- Phòng tổ chức lao động: Tham mu cho giám đốc các công tác:
+Tổ chức cán bộ, lao động tiền lơng
+Điều động tuyển dụng lao động
- Phòng kế hoạch vËt t cã c¸c nhiƯm vơ:
Trang 18


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

+Kế hoạch giá thành
+Kế hoạch cung ứng vật t, nguyên liệu
+Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm ...
-Phòng kỹ thuật có các nhiêm vụ:
+Quản lý quy trình kỹ thuật, quy trình công nghệ sản xuất

+Nghiên cứu mặt hàng mới mẫu mà bao bì .
+Quản lý xây dựng kế hoạch sửa chữa, thay thế thiết bị
+Kiểm tra chất lợng sản phẩm và nguyên liệu đầu vào ...
- Phòng HC-ĐS có nhiệm vụ: Tham mu cho giám đốc về công tác hành chính, đời
sống, nhà ytế, nhà trẻ.
Có 4 phân xởng sản xuất chính và 1 phân xởng phụ trợ:
PX bánh I: Gồm 2 dây chuyền SX
PX bánh II: Gåm 2 d©y chun SX
PX kĐo : Gåm 2 d©y chuyền SX
PX bột canh: Gồm 2 dây chuyền SX
PX cơ điện : Gồm có tổ cơ khí và tổ điện

Trang 19


Chuyên đề tốt nghiệp

Đỗ Văn

Dân

2.2. Đặc điểm về lao động:
Cơ cấu lao động của Công ty
Phân loại
Năm 2000
Số lợng
%
850
100
Tổng số lao động

-Theo giới tính
+Nam
+Nữ
-Theo hình thức làm việc
+Lao động gián tiếp
+Lao động trực tiếp
+Trong đó nhân viên quản lý
Theo trình độ
+Đại học cao đẳng
+Trung cấp
+PTTH

Đơn vị : ngời
Năm 2001
Năm2002
Số lợng
%
Số lợng
%
940

100

1020

100

253
597


29.8
70.2

280
660

29.8
70.2

316
704

30.98
69.02

128
722
53

15.1
84, 9
6.2

124
816
58

13.2
86.8
6.1


130
890
65

12.7
87.25
6.4

46
13
791

5.4
1.5
93.1

52
16
872

5.5
1.7
92.8

60
18
942

5.88

1.76
92.36

Chính sách đào tạo nhân lực:
Trong những năm gần đây Công ty có chủ trơng đào tạo đổi mới đội ngũ, cán bộ
quản lý cho toàn Công ty. Các nhân viên có chí hớng, có khả năng đều đợc u tiên
đào tạo, đây là một chính sách tuyển dụng nội bộ, kích thích tính sáng tạo trong
Công ty. Hiện tại nhân viên tại các phòng ban đều có bằng cấp đại học, cao đẳng,
hoặc đang học đại học, và có cả trình độ cao học.
Với công nhân, Công ty tổ chức thi tay nghề hàng năm, tỷ lệ bậc thợ bình quân
năm 1993 là 2,8 nay đà nâng lên 3,5 qua đó tạo thêm sự gắn bó của công nhân với
Công ty, tạo cho họ niềm tin và hi vọng về sự phát triển ổn định của Công ty .
Ph©n bỉ ngn nh©n lùc
ViƯc ph©n bỉ ngn nh©n lùc do phòng tổ chức sắp xếp theo yêu cầu và nhiệm vụ
cụ thể của từng bộ phận và các phân xởng theo yêu cầu của công nghệ. Phòng kỹ
thuật lên kế hoạch số lợng, chất lợng lao động và phòng tổ chức lao động căn cứ vào
đó để phân bổ. Cũng do các dây chuyền SX không thờng xuyên liên tục nên lao động
tại từng phân xởng có sự chuyển đổi biến động. Hiện tại phân bổ lực lợng cho các ca
sản xuất của các dây chuyền nh sau:
- Phân xởng bánh I:
+Dây chuyền Trung Quốc: 31ngời/ca, bâc thợ bình quân 3,5
+Dây chuyền Đài Loan: 23 ngời/ca, bậc thợ bình quân 3,7
- Phân xởng bánh II:

Trang 20



×