Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

GIÁO án CHỦ điểm thế giới thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.89 KB, 112 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN CƯKUIN
TRƯỜNG MẪU GIÁO KIM CHÂU
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC


Giáo viên: Trần Thị Thu Thảo
Lớp : LÁ I
Năm học: 2013-2014

PHÒNG GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO HUYỆN CƯKUIN
TRƯỜNG MẦM NON KIM CHÂU
GIÁO ÁN
CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT
GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ THU THẢO
LỚP : LÁ I
NĂM HỌC : 2013 -2014
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
-Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: đi, nhảy, ném, bật,
truyền bóng,trèo lên, xuống.
-Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc
nội trợ, chăm sóc cây.
- Biết lợi ích của một số thực phẩm có nguồn gốc thực vật đối với sức
khỏe của bản thân.
-Hình thành một số ythois quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi
vệ sinh trong ăn uống( ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn đã được chế
biến).
2. Phát triển nhận thức:
- Quan sát, hiểu và nói được quá trình phát triển của cây, biết phán đoán
một số một số mối liên hệ đơn giản giữa sự phát triển của cây cối với môi
trường sống của cây( đất, nước, không khí, ánh sáng).


- Biết được lợi ích của cây cối, thiên nhiên và môi trường đối với đời
sống của con người.
- Biết so sánh một số đặc điểm giống và khác nhau của một số cây,hoa,
quả.
- Biết phân loại một số loại rau: ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2-3 dấu hiệu
theo loài, nơi sống hoặc theo lợi ích của cây và giải thích tại sao( tìm ra
dấu hiệu chung của nhóm.
- Nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9. Tách gộp
các đối tượng trong phạm vi 9. Biết đo độ dài( chiều cao) bằng một đơn
vị nào đó.
- Biết xác định phía phải, phía trái so với đối tượng khác.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng vốn từ của mình để miêu tả những gì trẻ quan sát được về
các cây cối trong thiên nhiên, vườn trường.
- Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao? Vì sao?
- Nhận biết được một số chữ cái và phát âm được những âm của chữ cái
trong các từ chỉ tên các loại cây, hoa, rau, quả.
4. Phát triển tình cám xã hội:
- Yêu thích các loại cây và có ý thích bảo vệ các loại cây. Nhận biết được
sự cần thiết giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp đối với con người.
- Có một số thói quen, kĩ năng cần thiết bảo vệ, chăm sóc cây gần gũi ở
trường, lớp, nhà, quý trọng người trồng cây.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Yêu thích cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường cây xanh,
mùa xuân. Thể hiện được cảm xúc, tình cảm về thế giói thực vật- mùa
xuân qua các sản phẩm vẽ, nặn cắt, dán và qua các bài hát, múa vận động.
Một số cây lương thực Một số loại cây Tết và mùa xuân
- Tên gọi
- Phân biệt các loại cây
lương thực khác nhau.

- Cách chăm sóc và điều
kiện sống của cây.
- Lợi ích của cây với sinh
hoạt của con người.( sản
phẩm, môi trường).
- Các món ăn: Cơm, bánh
các loại làm từ bột( gạo,
khoai, sắn, ngô…).
- Cách bảo quản, sử dụng
các loại lương thực.
- Tên gọi
- Câc bộ phận chính.
- Phân biệt sự giống và
khác nhau, đặc điểm nổi
bật của một số loại cây, sự
phát triển của cây và môi
trường sống của cây.
- Ích lợi của môi trường
cây xanh đối với đời sốn
của con người.
- Cách chăm sóc, bảo vệ
- Đặc điểm của thực vật
vào mùa xuân và các
mùa khác.
- Phong tục tập quán, các
món ăn ngày Tết.
- Những đặc điểm giống
và khác nhau của mùa
xuân với các mùa khác.
Một số loại hoa Một số loại rau quả

-Tên gọi các loại hoa.
- Phân biệt, so sánh và tìm ra những đặc
điểm nổi bật của các loại hoa.
- Cách chăm sóc và môi trường sống
của các loài hoa.
- Lợi ích và cách bảo quản.
- Tên các loại rau, tên các loại quả.
- Phân biệt điểm giống và khác nhau
qua các đặc điểm của các loài rau: rau
ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả.
- Sự phát triển của cây và mối liên hệ
với môi trường sống, cách chăm sóc và
bảo vệ cây.
- Lợi ích của các loại rau, quả với sức
khỏe con người.
- Các cách chế biến món ăn từ rau: ăn
sống, nấu chín, trần, tái.
- Cách bảo quản: đồ tươi, đóng hộp, để
lạnh.
- An toàn khi sử dụng một số loại quả.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ
*Toán:
- Luyện tập, thực hành, trò chơi : Phân nhóm
cây, rau, hoa, quả theo loài hoặc theo lợi ích
*Tạo hình: Vẽ, xé, nặn, dán, tô
màu… Các loại cây, rau, củ,quả,
hoa mùa xuân, làm đồ chơi về rau,
THẾ GIỚI THỰC
VẬT

của cây.
- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong
phạm vi 9. tách gộp các đối tượng trong phạm
vi 9.
- Xác định phía phải, phía trái so với bạn khác.
- Xác định phía trước, phía sau, phía trên, phía
dưới so với bạn khác.
- Trò chơi: “Chọn hoa”, “hái hoa”, “chỉ tôi
đúng số nhà”.
*KPKH: Quan sát, trò chuyện, thảo luân về
đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số
loài cây, hoa, rau, quả quen thuộc. Quá trình
phát triển của cây, quan hệ giữa môi trường
sống và cây( đất nước, không khí, ánh sáng)
- Quan sát, phán đoán một mối liên hệ đơn
giản giữa cây cối, con vật với môi trường
sống, với con người( quan sát chồi non, quan
sát sự phát triển của cây.
- Trò chuyện về thời tiết mùa xuân, ngày tết
- Các hoạt động khác như: Thăm khu vườn
trường, thu thập tranh, ảnh… về chủ đề thực
vật, Tết Nguyên đán, trò chơi: “ Gieo hạt, nảy
mầm”
củ, quả bằng các vật liệu đã qua sử
dụng.
- Vẽ, tô màu các món ăn ngày tết
* Âm nhạc:
- Học hát, nghe hát, vận động theo
nhạc các bài hát liên quan đến chủ
đề“ Hoa trường em”, “ Hoa trong

vườn”, “Hạt gạo làng ta”…
- Trò chơi: “ Đoán tên bài hát”,
“ Tai ai tinh”, “ Ai đoán giỏi”
Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ
THẾ GIỚI THỰC
VẬT
Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm- xã hội
*Giáo dục dinh dưỡng
- Trò chuyện, thảo
luận, chơi các trò chơi
về nội dung: Phân biệt
nhóm thực vật giàu
chất bột đường và
nhóm thực vật giàu
vitamin và chất
khoáng. Một số món
ăn được chế biến từ
nhóm thực vật giàu
chất bột đường và rau,
củ quả. Nhận biết một
số rau quả giàu
vitamin A.
- Gọi tên và trog
chuyện về các loại rau,
quả, các món ăn.
- Trò chuyện: Ích lợi
và cách sử dụng, bảo
quản các loại cây, rau,
hoa, quả.
- Trò chơi: “ Chọn

rau”, “ Tìm họ”, “ Hái
quả”, “ Hãy nói
nhanh”
* PTVĐ:
- Thực hành và luyện
tập
- Bật sâu 35cm, tung
bóng lên cao và bắt
bóng.
- Tung bóng, bắt bóng,
ném bóng vào rổ.
- Bật chum tách chân
vào vòng.
- Mô tả và gọi tên các
bộ phận, đặc điểm nổi
bật của một số loại
cây,hoa, rau, quả.
- Đọc thơ, nghe truyện
về chủ đề thế giới thực
vật.
- Phát âm những từ có
phụ âm cuối.
- Mô tả, kể chuyện về:
tham quan vườn hoa,
công viên…,không khí
ngày tết.
- Trò chơi: “Hãy nói
nhanh, kể đủ 3 thứ,
đoán xem còn thiếu
chữ nào”

- Thực hành trồng cây,chăm sóc
vườn cây, bảo vệ cây, bảo vệ
môi trường
- Trò chuyện về các loài hoa, quả
mà trẻ yêu thích.
- Yêu quí những người trồng
hoa, bác công nhân xây công
viên cây xanh.
- TCĐV: Cửa hàng bán thực
phẩm
- TCXD: Xây công viên, vườn
rau, vườn hoa, ghép hoa và ghép
cây.
- Tham quan công viên cây xanh
và cảm xúc khi đi dạo.
- Bò chui qua cổng.
- Ném xa bằng hai tay,
chạy xa 15m.
- Sự khéo léo của đôi
bàn tay qua hoạt động:
Tập làm công việc nội
trợ.
* TCVĐ: “ Thi nói
nhanh hơn”, “ Cánh
cửa kì diệu”, “Trồng
nụ, trồng hoa”
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MỘT TUẦN
( Từ ngày 13/ 01 đến 17/ 01/ 2014)
* Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
* Chủ đề nhánh : Một số loại hoa

I.MỤC TIÊU:
1.Phát triển thể chất:
- Biết thực hiên một số vận động phối hợp tay chân:
- Trẻ biết ích lợi của thực phẩm đối với đời sống của con người.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết một số đặc điểm của một số loại hoa, nhận xét, phân biệt điểm
giống và khác nhau của một số loài hoa.
- Đém đến 9,nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 9.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng một số từ ngữ phù hợp để kể về một số loài hoa quen
thuộc.
- Biết nói lên cảm nhận của mình và diễn tả với mọi người bằng ngôn ngữ
đơn giản, biết một số chữ cái trong từ chỉ tên của một số loại hoa.
- Biết phát âm chữ cái b,d,đ.
4. Phát triển tình cảm xã hội:
- Yêu thích các loại hoa và cách chăm sóc chúng. Nhận biết được sự cần
thiết của hoa đối với đời sống của con người.
- Có một số kĩ năng, thói quen cần thiết bảo vệ chăm sóc hoa, quý trong
người trồng hoa.
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Vẽ trang trí hoa lá trên băng giấy.
- Thể hiện cảm xúc qua bài hát và điệu múa.
MẠNG NỘI DUNG

Ích lợi
- Biết ích lợi của hoa là làm đẹp
cho thiên nhiên, cuộc sống, nhà
của, và có ý nghía trong các ngày
lễ lớn như: Tết, sinh nhật, thờ
cúng… Hoa còn chế biến ra nước

hoa, trang trí các món ăn, làm
trà…


CHĂM SÓC
- Biết chăm sóc và bảo vệ hoa: Tưới
nước, bắt sâu, nhổ cỏ, không ngắt hoa,
bẻ cành… Biết tạo cảnh đẹp cho trường
lớp.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển nhận thức Phát triển thẩm mỹ
*Toán: Đếm đến 9, nhận biết số lượng, chữ
số, số thứ tự trong phạm vi 9.
+ Trò chơi: “ Nhóm tôi có bao nhiêu”, “ Tôi
còn bao nhiêu hoa”.
*KPKH: Quan sát, trò chuyện, thảo luân về
đặc điểm, ích lợi, điều kiện sống của một số
loài hoa quen thuộc.
- So sánh một số loại hoa theo đặc điểm của
hoa( cánh, mùi, màu hoa)
- Các hoạt động khác như: Thăm khu vườn
hoa của trường, thu thập tranh, ảnh… về chủ
đề thực vật, trò chơi: “ Gieo hạt, nảy mầm”
*Tạo hình: Trang trí hoa, lá trên
băng giấy.
* Âm nhạc: “ Hoa trường em”.
- Nghe hát: “ Hoa trong vườn”.
- Trò chơi: “ Đoán tên bài hát”
MỘT SỐ LOẠI HOA
Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ Phát triển tình cảm- xã hội

- Giáo dục dinh dưỡng
+ Rèn thói quen vệ
sinh cá nhân cho trẻ.
+ Trò chuyện về lợi
ích thực phẩm đối với
con người.
- PTVĐ:
- Mô tả và gọi tên các
bộ phận, đặc điểm nổi
bật của một số hoa.
- Thơ và câu đố liên
quan đến hoa,
- Nghe truyện “ Sự tích
hoa hồng”.
- Mô tả, kể chuyện về:
tham quan vườn hoa,
công viên…
- Trò chơi: Thi nói
nhanh.
- Phát âm chữ cái b,d,đ
- Thực hành chăm sóc vườn hoa.
- Trò chuyện về các loài hoa mà
trẻ yêu thích.
- Yêu quí những người trồng
hoa, bác công nhân xây công
viên cây xanh.
- TCĐV: Cửa hàng bán hoa,bác
sĩ.
- TCXD: Xây công viên, vườn
hoa.

* KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT TUẦN:
Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Chủ đề nhánh: Một số loại hoa
Các hoạt động Nội dung
Đón trẻ
Thể dục sáng
* Đón trẻ, cho trẻ quan sát góc của chủ đề nhánh “ một số
loại hoa”.
* Điểm danh.
* Thể dục sáng bài “ Em yêu cây xanh”
Hoạt
động
học
Thứ 2 Khám phá khoa học: Tìm hiểu về một số loại hoa.
Thứ 3 Làm quen văn hoc: Kể chuyện “ Sự tích hoa hồng”
Thể dục:
Thứ 4 LQVT: Đếm đến 9, nhận biết số lượng và chữ số trong
phạm vi 9
Thứ 5 Tạo hình: Trang trí hoa lá trên băng giấy
Thứ 6 Âm nhạc: “ Hoa trường em”
LQCC: b,d,đ
MỘT SỐ LOẠI HOA
Hoạt động ngoài
trời
- Quan sát thiên nhiên, thời tiết.
- TCHT: Chon hoa.
- TCVĐ: Trồng nụ trông hoa.
- TCDG: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do với đồ chơi, cát nước, lá, phấn…
Hoạt

động
góc
Góc đóng vai - Cửa hàng bán hoa
Góc xây dựng - Xây vườn hoa của bé
Góc tạo hình - Vẽ tranh vườn hoa
Góc âm nhạc - Chơi nhạc cụ âm nhạc, nghe những bài hat có trong chủ
đề
Góc sách - Xem tranh các loại hoa, làm sách tranh về hoa, tìm chữ
cái trong tên các loại hoa. Bộ sưu tập về các loại hoa
Góc thiên
nhiên
- Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, nhổ cỏ,
lau lá.
Hoạt động chiều * Ôn bài buổi sáng, làm quen bài mới.
* Trò chơi học tập: Chọn hoa.
* Bình cờ nêu gương trong ngày.
* Vệ sinh chiều.
* Trả trẻ: Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ hai ngày 13 tháng 01 năm 2014
* Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
* Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
* Hoạt động có chủ đích: Khám Phá Khoa Học
Đề tài: Tìm hiểu một số loại hoa
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, ích lợi của một số loại hoa quen thuộc với trẻ.
- Mô tả được đặc điểm rõ nét nổi bật của chúng( màu sắc, hình dạng)
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
- Biết công dung của hoa dùng để trang trí, làm đẹp cho các ngày lễ, ngày
tết.

- Thích chăm sóc và tưới hoa.
II. Các hoạt động trong ngày:
A.Đón trẻ, trò chuyện:
- Cô trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp cũng như ở nhà,
về một số loại hoa quen thuộc.
* Thể dục sáng: Tập với bài: “ Em yêu cây xanh”
B.Hoạt động ngoài trời:
1. Yêu cầu: Trẻ quan sát thiên nhiên, chơi với các trò chơi có luật, chơi
với các nguyên vật liêu thiên nhiên, các đồ chơi ngoài trời.
2. Chuẩn bị: Sân chơi, bóng, giấy màu, phấn.
3. Nội dung hoạt động:
* Dạo quanh sân trường, trò chuyện về những thay đổi của thời tiết mùa
đông.
* Ôn bài cũ, làm quen bài mới.
* TCVĐ: “Trồng nụ, trồng hoa”
* TCDG: “ Mèo đuổi chuột”
* Cho trẻ vẽ về một số loại hoa.
* Chơi với các đồ chơi ngoài trời.
C. Hoạt động có chủ đích:
I. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
* Không gian tổ chức: Ở trong lớp
* Đồ dùng và phương tiện giảng dạy : Tranh hoa hồng, hoa cúc vàng, hoa
đào, hoa mai.
II. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trò chuyện.
III. Tiến hành hoạt động có chủ đích:
1. Mở đầu hoạt động: Cho trẻ hát “ Hoa trường em”
2. Hoạt động trọng tâm:
- Mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những bông hoa tươi thắm vừa ngoan
lại vừa học giỏi. Và con nhũng bông hoa do con người vun trồng đều tô
thắm và làm đẹp cho đời.

- Có những loại hoa nào mà các con biết hãy kể cho cô và các bạn cùng
nghe.
- Cô cho trẻ xem: Hoa hồng, hoa cúc vàng, hoa mai, hoa đào cho trẻ quan
sát và đàm thoại.
- Cô cho trẻ đọc tên hoa và từ của các loại hoa.
- Cô cho trê nêu đặc điểm nổi bật của các loại hoa( hình dáng, màu sắc,
cấu tạo, hương thơm)
- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau về đặc điểm nổi bật của các loại
hoa.
- Nói lên lợi ích của hoa và cách chăm sóc, bảo quản, sử dụng hoa.
* Trò chơi: Chọn hoa giúp cô( đếm xem có bao nhiêu loại hoa)
- Tìm chữ cái cho hoa.
- Hai nhóm chơi, tổ nào chọn nhanh và đúng theo yêu cầu của cô tổ đó
thắng, cô nhận xét sau khi chơi.
3. Kết thúc hoạt động:
- Lớp đọc thơ “ Hoa cúc vàng”.
D. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: Của hàng bán hoa.
* Yêu cầu: Cho trẻ tự nhận vai, tự phân vai người “ bán hàng hoa”
* Chuẩn bị: Một số loại hoa nhựa, giấy tiền.
2. Góc xây dựng: Xây vườn hoa của bé
* Yêu cầu: Cho nhóm trẻ tự phân công xây dựng vườn hoa của bé, Bàn
bạc về cách xây. Trẻ ghép hàng rào, xây dựng đường đi, vườn hoa xen kẽ
nhiều loại hoa.
* Chuẩn bị: Gạch hàng rào, các loại hoa
3. Góc tạo hình:Vẽ những bông hoa đẹp
* Yêu cầu: Trẻ biết vẽ những nét cơ bản để tạo thành những bông hoa
khác nhau.
*Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, bút chì.
4. Góc âm nhạc:Hát và vận động bài hát trong chủ đề

* Yêu cầu: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát, múa nhũng bài hát trong
chủ đề.
* Chuẩn bị: Phách, xắc xô, mõ, xong loan
5. Góc sách:Xem sách, tranh về các loại hoa
* Yêu cầu: Xem tranh, sách về một số loại hoa. Tìm các chữ cái trong tên
các loại hoa, bộ sưu tập về các loại hoa
* Chuẩn bị: Một số cây hoa, tranh ảnh về một số loại hoa
6. Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa,
nhổ cỏ, lau lá
* Yêu cầu: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, nhổ cỏ, lau

* Chuẩn bị: Một số cây hoa, tranh về sự phát triển của cây hoa.
Vệ sinh ă trưa, ăn phụ chiều:
* Trẻ vệ sinh ăn trưa, cô giới thiệu món ăn, dạy trẻ mời trước khi ăn. Ăn
chiều cho trẻ nói về món ăn sắp ăn là món gì.
E.Hoạt động chiều:
* Chuẩn bị: Băng nhạc về thế giới thực vật. Đồ chơi ở góc chơi xây
dựng, bán hàng
- Nội dung hoạt động:
+ Ôn bài buổi sáng, làm quen bài mới
+ TCHT “ Chọn hoa”
- Bình cờ,nêu gương bé ngoan. Chơi tự do ở các góc.
- Vệ sinh chiều, xem phim.
IV. Đánh giá:
* Tình trang sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Trạng thái cảm xúc, hành vi:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Kiến thức, kĩ năng:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Giáo viên lập kế hoạch

Trần Thị Thu Thảo
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ ba ngày 14 tháng 01 năm 2014
* Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
* Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
* Hoạt động có chủ đích: LÀM QUEN VĂN HỌC- THỂ DỤC
Đề tài: - Chuyện “ Sự tích hoa hồng”
- TD: “Bật sâu 35 cm- Tung bóng lên cao và bắt bóng”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiệu được nội dung chuyện. Biết các màu sắc của hoa hồng.
- Trẻ biết yêu quý các loại hoa,biết hoa dùng để trang trí cho các ngày lễ,
ngày hội, ngày tết.
- Biết kể chuyện theo tranh.
- TD: Bật sâu 35 cm- Tung bóng lên cao và bắt bóng chính xác không
làm rơi bóng
II. Các hoạt động trong ngày:
A.Đón trẻ, trò chuyện:
- Cô trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp cũng như ở nhà,
về một số loại hoa quen thuộc.
* Thể dục sáng: Tập với bài: “ Em yêu cây xanh”
B.Hoạt động ngoài trời:

1. Yêu cầu: Trẻ quan sát thiên nhiên, chơi với các trò chơi có luật, chơi
với các nguyên vật liêu thiên nhiên, các đồ chơi ngoài trời.
2. Chuẩn bị: Sân chơi, bóng, giấy màu, phấn.
3. Nội dung hoạt động:
* Dạo quanh sân trường, trò chuyện về những thay đổi của thời tiết mùa
đông.
* Ôn bài cũ, làm quen bài mới.
* TCVĐ: “Trồng nụ, trồng hoa”
* TCDG: “ Mèo đuổi chuột”
* Cho trẻ vẽ về một số loại hoa.
* Chơi với các đồ chơi ngoài trời.
C. Hoạt động có chủ đích:
* Hoạt động 1: Chuyện sự tích hoa hồng.
I. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
* Không gian tổ chức: Ở trong lớp
* Đồ dùng và phương tiện giảng dạy :
- Tranh chuyện “ Sự tích hoa hồng”.
- Băng kể chuyện, máy cát sét.
- Rối que.
II. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành.
III. Tiến hành hoạt động có chủ đích:
1. Mở đầu hoạt động: Cô đố trê câu đố vè hoa hồng: Các con có biết vì
sao hoa hồng có nhiều màu sắc không? Có một câu chuyện sự tích hoa
hồng sẽ cho các con biết về điều này.
2. Hoạt động trọng tâm:
a. Kể chuyện:
- Câu chuyện sự tích hoa hồng được thể hiện bằng rối que.
- Cô mở băng kết hợp sử dụng rối que.
- Giảng nội dung: Có một vườn hoa hồng trắng, thấy các loài hoa khác có
nhiều màu sắc, hoa hồng trắng nói “Ước gì mình có nhiều màu hoa như

các loài hoa khác, thế là nữ thần mặt trời và nữ thần mặt trăng đã cho hoa
hồng có nhiều màu như mình mong muốn.
- Cô kể chuyện theo tranh.
b. Đàm thoại:
- Vừa rồi cô cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện loài hoa nào đã ước mong mình có nhiều màu sắc?
- Ai đã nghe được điều ước của hoa hồng?
- Nàng tiên bay đến gặp ai? Thần nào đã cho hoa hồng trở nên có nhiều
màu sắc?
- Từ đó hoa hồng trắng trở thành màu gì?
- Cho trẻ đặt tên đề tài cho câu chuyện .
* Cho trê kể chuyện theo tranh.
- Cho cá nhân trẻ lên kể chuyện theo tranh bằng nhiều hình thức
c. Trò chơi:
- Gắn từ vào tranh.
- Tìm chữ cái còn thiếu trong từ.
3. Kết thúc hoạt động:
- Lớp hát “ Hoa bé ngoan”.
* Hoạt động 2: TD“Bật sâu 35 cm- Tung bóng lên cao và bắt bóng”
I. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
- Sân tập, trống lắc, ghế thể dục có chiều cao là 35 cm.
II. Phương pháp: Thực hành.
III. Tiến hành hoạt động có chủ đích:
1. Khởi động:
- Cho trẻ đi kiếng chân kết hợp làm động tác hái hoa.
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung:
- Động tác hô hấp: Hai tay đưa lên cao, hít vào, thả xuôi xuống, thở ra.
- Động tác cơ tay vai: Hai tay đưa ra trước, đưa ra sau, hai tay dang
ngang, buông tay xuống.

- Động tác cơ bụng lườn: Hai tay đưa lên cao, cúi xuống, hai chân thẳng,
hai tay chạm đất, đứng lên, hai tay giơ cao, hai tay thả xuôi theo người.
- Động tác cơ chân: Chân phải làm trụ, chân trái co cao đầu gối, hạ chân
xuống đứng thẳng, chân trái co làm trụ, hạ chân phải xuống.
b. Vận động cơ bản:
- Để trở thành một vận động viên giỏi chúng ta phải năng rèn luyện cơ
thể, tập thể dục và ăn uống điều độ. Hôm nay cô cháu mình cùng nhau bật
sâu 35 cm, tung bóng lên cao và bắt bóng .
- Cô làm mẫu kèm giải thích.
- Cho 1-2 trẻ lên làm thử cô sửa sai.
- Cô cho cả lớp nhận xét thao tác tung bóng của bạn và bạn đạng thực
hiện kết hợp những động tác nào với nhau.
- Cô cho từng đôi trẻ thực hành( kết hợp sửa sai)
- Sau đó cho cả lớp thực hiện lại một lần
* Trò chơi: “ Hái rau quả”
* Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở sâu và vẫy tay nhẹ nhàng.
D. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: Của hàng bán hoa.
* Yêu cầu: Cho trẻ tự nhận vai, tự phân vai người “ bán hàng hoa”
* Chuẩn bị: Một số loại hoa nhựa, giấy tiền.
2. Góc xây dựng: Xây vườn hoa của bé
* Yêu cầu: Cho nhóm trẻ tự phân công xây dựng vườn hoa của bé, Bàn
bạc về cách xây. Trẻ ghép hàng rào, xây dựng đường đi, vườn hoa xen kẽ
nhiều loại hoa.
* Chuẩn bị: Gạch hàng rào, các loại hoa
3. Góc tạo hình:Vẽ những bông hoa đẹp
* Yêu cầu: Trẻ biết vẽ những nét cơ bản để tạo thành những bông hoa
khác nhau.
*Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, bút chì.
4. Góc âm nhạc:Hát và vận động bài hát trong chủ đề

* Yêu cầu: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát, múa nhũng bài hát trong
chủ đề.
* Chuẩn bị: Phách, xắc xô, mõ, xong loan
5. Góc sách:Xem sách, tranh về các loại hoa
* Yêu cầu: Xem tranh, sách về một số loại hoa. Tìm các chữ cái trong tên
các loại hoa, bộ sưu tập về các loại hoa
* Chuẩn bị: Một số cây hoa, tranh ảnh về một số loại hoa
6. Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa,
nhổ cỏ, lau lá
* Yêu cầu: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, nhổ cỏ, lau

* Chuẩn bị: Một số cây hoa, tranh về sự phát triển của cây hoa.
Vệ sinh ă trưa, ăn phụ chiều:
* Trẻ vệ sinh ăn trưa, cô giới thiệu món ăn, dạy trẻ mời trước khi ăn. Ăn
chiều cho trẻ nói về món ăn sắp ăn là món gì.
E.Hoạt động chiều:
* Chuẩn bị: Băng nhạc về thế giới thực vật. Đồ chơi ở góc chơi xây
dựng, bán hàng
- Nội dung hoạt động:
+ Ôn bài buổi sáng, làm quen bài mới
+ TCHT “ Chọn hoa”
- Bình cờ,nêu gương bé ngoan. Chơi tự do ở các góc.
- Vệ sinh chiều, xem phim.
IV. Đánh giá:
* Tình trang sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Trạng thái cảm xúc, hành vi:
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Kiến thức, kĩ năng:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Giáo viên lập kế hoạch

Trần Thị Thu Thảo
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ tư ngày 15 tháng 01 năm 2014
* Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
* Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
* Hoạt động có chủ đích: LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài: Đếm đến 9, nhận biết số lượng và chữ số 9
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9.
- Trẻ nhanh nhẹn, có tính thi đua trong khi chơi.
II. Các hoạt động trong ngày:
A.Đón trẻ, trò chuyện:
- Cô trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp cũng như ở nhà,
về một số loại hoa quen thuộc.
* Thể dục sáng: Tập với bài: “ Em yêu cây xanh”
B.Hoạt động ngoài trời:
1. Yêu cầu: Trẻ quan sát thiên nhiên, chơi với các trò chơi có luật, chơi
với các nguyên vật liêu thiên nhiên, các đồ chơi ngoài trời.
2. Chuẩn bị: Sân chơi, bóng, giấy màu, phấn.
3. Nội dung hoạt động:
* Dạo quanh sân trường, trò chuyện về những thay đổi của thời tiết mùa

đông.
* Ôn bài cũ, làm quen bài mới.
* TCVĐ: “Trồng nụ, trồng hoa”
* TCDG: “ Mèo đuổi chuột”
* Cho trẻ vẽ về một số loại hoa.
* Chơi với các đồ chơi ngoài trời.
C. Hoạt động có chủ đích:
* Hoạt động 1: Chuyện sự tích hoa hồng.
I. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
* Không gian tổ chức: Ở trong lớp
* Đồ dùng và phương tiện giảng dạy :
- Mỗi trẻ có 9 bông hoa, 9 cái lá, các thẻ số từ 1- 9.
- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước to hơn.
- Các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 9 để xung quanh lớp
II. Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành.
III. Tiến hành hoạt động có chủ đích:
1. Mở đầu hoạt động: Cho trẻ hát bài “ Màu hoa”
2. Hoạt động trọng tâm:
* Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 8.
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Chiếc túi kì lạ”, trẻ lên cho tay vào túi và lấy
nhanh các đồ dùng để ra bàn và đếm đúng số lượng.
* Tạo nhóm có 9 đối tượng. Đếm đến 9. Nhận biết chữ số 9.
- Cho trẻ so sánh 9 bông hoa và 8 cái lá xem số hoa và số lá có bằng nhau
không? Nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn? Vì sao? Cho trẻ xếp
tương ứng 1-1 và trả lời.
- Cô cùng trẻ đếm số lá, sau đó đếm số hoa và cô giới thiệu số mới (số 9)
Cô cho trẻ đếm theo thứ tự từ trái qua phải sau đó đọc kết quả.
- Cô cho trẻ đếm số lá và thêm vào cho bằng số hoa. Đếm lại và nói kết
quả của hai nhóm.
- Cho trẻ tìm đồ vật xung quanh lớp có cùng số lượng, và nhận xét tất cả

những đồ vật trên có cùng số lượng là mấy?
- Cho trẻ bớt dần số lá và xếp số vào kết hợp dùng lời.
- Vừa cất vừa đếm lại số hoa.
* Luyện đếm đến 9:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ Ai biêt đếm thêm nữa”. Chuẩn bị 7-9 đồ chơi
cho một nhóm chơi, mỗi nhóm có 7-9 trẻ.
+ Cách chơi: Phát cho mỗi trẻ lên chơi một đồ chơi. Cô đặt đồ chơi đầu
tiên và đếm “ một”, các cháu tiếp theo đặt lên theo hàng và đếm số tiếp
theo. Ai đếm nhầm hoặc đặt đồ chơi sau là thua.
- Cô nhận xét sau khi trẻ chơi.
3. Kết thúc hoạt động: Chơi “ Trồng nụ- trồng hoa”
D. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa.
* Yêu cầu: Cho trẻ tự nhận vai, tự phân vai người “ bán hàng hoa”
* Chuẩn bị: Một số loại hoa nhựa, giấy tiền.
2. Góc xây dựng: Xây vườn hoa của bé
* Yêu cầu: Cho nhóm trẻ tự phân công xây dựng vườn hoa của bé, Bàn
bạc về cách xây. Trẻ ghép hàng rào, xây dựng đường đi, vườn hoa xen kẽ
nhiều loại hoa.
* Chuẩn bị: Gạch hàng rào, các loại hoa
3. Góc tạo hình:Vẽ những bông hoa đẹp
* Yêu cầu: Trẻ biết vẽ những nét cơ bản để tạo thành những bông hoa
khác nhau.
*Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, bút chì.
4. Góc âm nhạc:Hát và vận động bài hát trong chủ đề
* Yêu cầu: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát, múa những bài hát trong
chủ đề.
* Chuẩn bị: Phách, xắc xô, mõ, xong loan
5. Góc sách:Xem sách, tranh về các loại hoa
* Yêu cầu: Xem tranh, sách về một số loại hoa. Tìm các chữ cái trong tên

các loại hoa, bộ sưu tập về các loại hoa
* Chuẩn bị: Một số cây hoa, tranh ảnh về một số loại hoa
6. Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa,
nhổ cỏ, lau lá
* Yêu cầu: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, nhổ cỏ, lau

* Chuẩn bị: Một số cây hoa, tranh về sự phát triển của cây hoa.
Vệ sinh ă trưa, ăn phụ chiều:
* Trẻ vệ sinh ăn trưa, cô giới thiệu món ăn, dạy trẻ mời trước khi ăn. Ăn
chiều cho trẻ nói về món ăn sắp ăn là món gì.
E.Hoạt động chiều:
* Chuẩn bị: Băng nhạc về thế giới thực vật. Đồ chơi ở góc chơi xây
dựng, bán hàng.
- Nội dung hoạt động:
+ Ôn bài buổi sáng, làm quen bài mới
+ TCHT “ Chọn hoa”
- Bình cờ,nêu gương bé ngoan. Chơi tự do ở các góc.
- Vệ sinh chiều, xem phim.
IV. Đánh giá:
* Tình trang sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Trạng thái cảm xúc, hành vi:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Kiến thức, kĩ năng:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

Giáo viên lập kế hoạch

Trần Thị Thu Thảo
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ năm ngày 16 tháng 01 năm 2014
* Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
* Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
* Hoạt động có chủ đích: TẠO HÌNH
Đề tài: TRANG TRÍ HOA LÁ TRÊN BĂNG GIẤY
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các nét để vẽ hoa, lá trang trí trên băng giấy.
- Trẻ biết sáng tạo, biết tạo dáng các loại hoa, lá đẹp.
- Biết yêu thích thể hiện tình cảm của mình khi thực hiện sản phẩm. Biết
ích lợi của chúng.
- Rèn luyện ở trẻ các kĩ năng vẽ.
II. Các hoạt động trong ngày:
A.Đón trẻ, trò chuyện:
- Cô trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp cũng như ở nhà,
về một số loại hoa quen thuộc.
* Thể dục sáng: Tập với bài: “ Em yêu cây xanh”
B.Hoạt động ngoài trời:
1. Yêu cầu: Trẻ quan sát thiên nhiên, chơi với các trò chơi có luật, chơi
với các nguyên vật liêu thiên nhiên, các đồ chơi ngoài trời.
2. Chuẩn bị: Sân chơi, bóng, giấy màu, phấn.
3. Nội dung hoạt động:
* Dạo quanh sân trường, trò chuyện về những thay đổi của thời tiết mùa
đông.
* Ôn bài cũ, làm quen bài mới.

* TCVĐ: “Trồng nụ, trồng hoa”
* TCDG: “ Mèo đuổi chuột”
* Cho trẻ vẽ về một số loại hoa.
* Chơi với các đồ chơi ngoài trời.
C. Hoạt động có chủ đích:
* Hoạt động 1: Chuyện sự tích hoa hồng.
I. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
* Không gian tổ chức: Ở trong lớp
* Đồ dùng và phương tiện giảng dạy :
- Tranh mẫu của cô.
- Vở tạo hình, bút màu, bút chì cho trẻ.
II. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành.
III. Tiến hành hoạt động có chủ đích:
1. Mở đầu hoạt động: Cho trẻ hat bài “ Màu hoa”
2. Hoạt động trọng tâm: Cho trẻ kể về một số loại hoa mà trẻ biết có
loại hoa 3 cánh, có màu sắc khác nhau. Hôm nay cô và các con sẽ cùng
nhau vẽ trang trí hoa, lá trên băng giấy nhé.
a. Quan sát và đàm thoại:
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và đàm thoại với trẻ về cách vẽ
trên băng giấy.
- Cho trẻ nói cách vẽ và ý thích của từng trẻ.
b.Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ vẽ, gợi ý nhắc trẻ cách trẻ vẽ. Nhắc nhở trẻ vẽ trang trí hoa,
lá khoảng cách cách đều nhau cho đều và đẹp phù hợp với băng giấy.
c. Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trể trưng bày sản phẩm.
- Cô cho trẻ nhận xét bài của bạn.
- Cô chọn những sản phẩm đẹp, hài hòa, phong phú, sáng tạo, cân đối để
tuyên dương.
3. Kết thúc hoạt động: Lớp hát : “ Hoa kết trái”

D. Hoạt động góc:
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa.
* Yêu cầu: Cho trẻ tự nhận vai, tự phân vai người “ bán hàng hoa”
* Chuẩn bị: Một số loại hoa nhựa, giấy tiền.
2. Góc xây dựng: Xây vườn hoa của bé
* Yêu cầu: Cho nhóm trẻ tự phân công xây dựng vườn hoa của bé, Bàn
bạc về cách xây. Trẻ ghép hàng rào, xây dựng đường đi, vườn hoa xen kẽ
nhiều loại hoa.
* Chuẩn bị: Gạch hàng rào, các loại hoa
3. Góc tạo hình:Vẽ những bông hoa đẹp
* Yêu cầu: Trẻ biết vẽ những nét cơ bản để tạo thành những bông hoa
khác nhau.
*Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, bút chì.
4. Góc âm nhạc:Hát và vận động bài hát trong chủ đề
* Yêu cầu: Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, hát, múa những bài hát trong
chủ đề.
* Chuẩn bị: Phách, xắc xô, mõ, xong loan
5. Góc sách:Xem sách, tranh về các loại hoa
* Yêu cầu: Xem tranh, sách về một số loại hoa. Tìm các chữ cái trong tên
các loại hoa, bộ sưu tập về các loại hoa
* Chuẩn bị: Một số cây hoa, tranh ảnh về một số loại hoa
6. Góc thiên nhiên: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa,
nhổ cỏ, lau lá
* Yêu cầu: Quan sát sự phát triển của cây, chăm sóc cây hoa, nhổ cỏ, lau

* Chuẩn bị: Một số cây hoa, tranh về sự phát triển của cây hoa.
Vệ sinh ă trưa, ăn phụ chiều:
* Trẻ vệ sinh ăn trưa, cô giới thiệu món ăn, dạy trẻ mời trước khi ăn. Ăn
chiều cho trẻ nói về món ăn sắp ăn là món gì.
E.Hoạt động chiều:

* Chuẩn bị: Băng nhạc về thế giới thực vật. Đồ chơi ở góc chơi xây
dựng, bán hàng
- Nội dung hoạt động:
+ Ôn bài buổi sáng, làm quen bài mới
+ TCHT “ Chọn hoa”
- Bình cờ,nêu gương bé ngoan. Chơi tự do ở các góc.
- Vệ sinh chiều, xem phim.
IV. Đánh giá:
* Tình trang sức khỏe của trẻ:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Trạng thái cảm xúc, hành vi:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Kiến thức, kĩ năng:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

Giáo viên lập kế hoạch

Trần Thị Thu Thảo
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY TÍCH HỢP
Thứ sáu ngày 17 tháng 01 năm 2014
* Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
* Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
* Hoạt động có chủ đích: ÂM NHẠC- LQCC: b, d, đ
Đề tài: HOA TRƯỜNG EM ( Dương Hưng Bang)(VĐ minh họa)

Nghe hát : HOA TRONG VƯỜN (Dân ca Thanh Hóa)
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hát đúng nhạc kết hợp minh họa theo bài hát nhịp nhàng.
- Thích nghe cô hát, qua bài hát biết chăm sóc hoa và biết ích lợi của hoa.
- Tích cực tham gia vào trò chơi, phát triển tai nghe âm nhạc.
II. Các hoạt động trong ngày:
A.Đón trẻ, trò chuyện:
- Cô trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp cũng như ở nhà,
về một số loại hoa quen thuộc.
* Thể dục sáng: Tập với bài: “ Em yêu cây xanh”
B.Hoạt động ngoài trời:
1. Yêu cầu: Trẻ quan sát thiên nhiên, chơi với các trò chơi có luật, chơi
với các nguyên vật liêu thiên nhiên, các đồ chơi ngoài trời.
2. Chuẩn bị: Sân chơi, bóng, giấy màu, phấn.
3. Nội dung hoạt động:
* Dạo quanh sân trường, trò chuyện về những thay đổi của thời tiết mùa
đông.
* Ôn bài cũ, làm quen bài mới.
* TCVĐ: “Trồng nụ, trồng hoa”
* TCDG: “ Mèo đuổi chuột”
* Cho trẻ vẽ về một số loại hoa.
* Chơi với các đồ chơi ngoài trời.
C. Hoạt động có chủ đích:
* Hoạt động 1: Vận động minh họa bài “ Hoa trường em”
I. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
* Không gian tổ chức: Ở trong lớp
* Đồ dùng và phương tiện giảng dạy :
- Dụng cụ âm nhạc, máy cát sét, băng
II. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
III. Tiến hành hoạt động có chủ đích:

1. Mở đầu hoạt động: Đọc thơ “ Hoa kết trái”
- Bài thơ kể rất nhiều loại hoa, khi hoa ra rồi mới kết trái, cũng như các
con nếu chăm ngoan, vâng lời cô thì những bông hoa này luôn tưới mát
cho trường lớp. Với bài hát “ Hoa trường em” chúng ta cùng hát nhé.
2. Hoạt động trọng tâm:
a. Hát và vận động:
- Lớp hát cùng cô chọn ven bài hát.
- Thi đua theo tổ, nhóm.
- Cho trẻ hát múa với hoa cài tay. Thi đua tổ với nhau.
- Thi đua nhóm trai và nhóm gái.
- Cho cá nhân lên biểu diễn.
b. Trò chơi : “ Tai ai tinh”
- Cô nói luật chơi và các chơi.
- Lớp chơi 3- 4 lần.
c.Nghe hát : “ Hoa trong vườn”
- Cô hát nhộn nhịp vui tươi, thể hiện được làn điệu dân ca.
- Cho trẻ nghe băng.
3. Kết thúc hoạt động: “ Cho tôi đi làm mưa với.
* Hoạt động 2: LQCC b, d, đ
I. Chuẩn bị môi trường hoạt động:
* Không gian tổ chức: Ở trong lớp
* Đồ dùng và phương tiện giảng dạy :
- Tranh “ bánh chưng”
- Tranh “ quả dâu”

×