Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Cách xác định biểu đồ kiểm soát chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.89 KB, 35 trang )

1
Nội Dung Trích Yếu
1. Khái quát biểu đồ kiểm soát
2. Đặc tính cơ bản của biểu đồ kiểm
soát
3. Các loại biểu đồ kiểm soát
4. Cách đọc biểu đồ kiểm soát
5. Luyện tập
2
Biểu Đồ Kiểm Soát
Biểu đồ kiểm soát được tiến sĩ W.A.Shewhart là bậc
thầy về quản lý chất lượng của Mỹ phát minh vào
năm 1924. và định nghĩa chủ yếu là “Sử dụng biểu
đồ để so sánh đặc tính chất lượng sản phẩm thực tế
với giới hạn kiểm soát năng lực qui trình mà trước
đây đã nghiên cứu xác định theo trình tự thời gian”
3
Đặc Tính Cơ Bản Của Biểu Đồ Kiểm
Soát
Có ba đường thẳng nằm ngang trên biểu đồ kiểm
soát, đường nằm giữa là đường trung tâm
(Central Line; CL), thông thường được thể hiện
bằng màu xanh lam, đường nằm phía trên là giới
hạn kiểm soát trên (Upper control Limit; UCL),
đường nằm phía dưới gọi là giới hạn kiểm soát
dưới (Lower control Limit; LCL), việc thể hiện hai
đường kiểm soát trên và dưới thông thường là
màu đỏ chấm, để thể hiện phạm vi biến động
được chấp nhận, đường biểu diển nối các chấm
đặc tính chất lượng của sản phẩm thực tế được
thể hiện bằng màu đen.


4
Nguyên nhân hình thành sự biến động
chất lượng
1). Nguyên nhân ngẫu nhiên (Chance Causes)
Là nguyên nhân không thể tránh khỏi, nguyên
nhân không phải do con người gây nên, đó là
nguyên nhân chung, nguyên nhân phổ biến,
chúng thuộc về sự biến động của trạng thái
kiểm soát.
2). Nguyên nhân khác thường (Assignable Causes)
Là nguyên nhân có thể tránh được, nguyên nhân
do con người, nguyên nhân đặc biệt, nguyên
nhân mang tính cục bộ, không thể để chúng tồn
tại, cần phải truy tìm nguyên nhân, áp dụng các
hành động cần thiết, để cho qui trình sản xuất
trở lại trạng thái bình thường, nếu không sẽ gây
nên thiệt hại rất lớn.
5
Cấu Trúc của Giới Hạn Kiểm Soát
3 độ lệch chuẩn
µ ± kσ
Trong xác
suất
Ngoài xác
suất
µ ± 0.67σ
50.00% 50.00%
µ ± 1σ
68.26% 31.74%
µ ± 1.96σ

95.00% 5.00%
µ ± 2σ
95.45% 4.55%
µ ± 2.58σ
99.00% 1.00%
µ ± 3σ
99.73% 0.27%
6
Cấu Trúc Của Giới Hạn Kiểm Soát
-3σ -2σ -1σ µ +1σ +2σ +3σ
68.26%
95.45%
99.73%
-3σ µ +3σ
-3σ


µ


+3σ
UCL
CL
LCL
7
Các Loại Biểu Đồ Kiểm Soát
Phân loại theo tính chất của số liệu
(1) Biểu đồ kiểm soát theo biến số đo
a. Biểu đồ kiểm soát số bình quân và độ giao
động

b. Biểu đồ kiểm soát số bình quân và độ lệch
chuẩn
c. Biểu đồ kiểm soát số trung vị và độ giao động

d. Biểu đồ kiểm soát giá trị cá biệt và độ giao
động di động (X – Rm Chart )
)Chart X (
σ

)Chart RX ( −
)Chart RX
~
( −
8
Các Loại Biểu Đồ Kiểm Soát
Phân loại theo tính chất số liệu:
(2) Biểu đồ kiểm soát theo biến số đếm
a. Biểu đồ kiểm soát tỷ lệ không đạt ( p Chart )
b. Biểu đồ kiểm soát số không đạt (pn Chart ,
np Chart , d Chart)
c. Biểu đồ kiểm soát số khuyết điểm ( C Chart)
d. Biểu đồ kiểm soát số đơn vị khuyết điểm ( U
Chart)
9
Các Loại Biểu Đồ Kiểm Soát
Phân loại theo ý đồ sử dụng biểu:
1. Biểu đồ kiểm soát dùng trong phân tích: Trước
tiên phải có số liệu, sau đó mới có giới hạn kiểm
soát.
a. Dùng để xác định phương châm

b. Dùng để phân tích qui trình
c. Dùng để nghiên cứu năng lực qui trình
d. Dùng để chuẩn bị kiểm soát qui trình
2. Biểu đồ kiểm soát dùng để kiểm soát
Có giới hạn kiểm soát trước, sau đó mới có số
liệu. Ý đồ sử dụng chủ yếu là kiểm soát chất
lượng qui trình, như khi có điểm nào vượt khỏi
giới hạn kiểm soát, lập tức áp dụng biện pháp
khắc phục. (Điều tra nguyên nhân → loại bỏ
nguyên nhân nguyên cứu về phòng ngừa tái →
phát sinh).
10
So Sánh Biểu Đồ Kiểm Soát
Biểu đồ kiểm soát tính giá trị
đo lường
Biểu đồ kiểm soát tính số
lượng
Ưu
điểm
1. Rất linh hoạt, dễ điều tra
nguyên nhân thực chất.
2. Kịp thời phản ánh sự
không đạt, để chất lượng
ổn định
1. Phương pháp đơn giản để
có được số liệu cần sử dụng
2. Thuận tiện cho việc nắm
đưụơc tình trạng chất lượng
tổng thể.
Nhược

điểm
1. Số lần rút kiểm tương
đối nhiều, lãng phí thời
gian
2. Phải trắc định số liệu,
tính toán lại, phải có
nhân viên được đào tạo
mới có thể đảm nhiệm
được công việc này.
1. Không thể tìm được
nguyên nhân thực chất của
sự không đạt
2. Không mang tính kịp thời,
dễ làm mất cơ hội.
11
Cách Lập Biểu Đồ Kiểm Soát
1. Biểu đồ kiểm soát tính giá trị đo lường:
Biểu đồ kiểm soát (Biểu đồ kiểm soát giá trị
bình quân và giới hạn)
a. Trước tiên thu thập 100 số liệu trở lên, liệt kê
theo trình tự thời gian trắc định.
b. Ghép 2-3 số liệu thành 1 nhóm, sau đó liệt kê
theo trình tự thời gian trắc định.
c. Ghi các nhóm số liệu vào trong các cột của bảng
số liệu
d. Tính giá trị bình quân của các nhóm (có được
đơn vị nhỏ nhất của giá trị trắc định)
e. Tìm giới hạn R của các nhóm số (R= giá trị lớn
nhất –giá trị nhỏ nhất)
R-X

12
Cách Lập Biểu Đồ Kiểm Soát
f.Tính tổng giá trị bình quân
g. Tính giá trị bình quân của giới hạn
h. Tính toán giới hạn kiểm soát
Biểu đồ kiểm soát
Đường trung tâm (CL)=
Giới hạn trên (UCL)=
Giới hạn dưới (LCL)=
Biểu đồ kiểm soát R:
Đường trung tâm (CL)=
Giới hạn trên (UCL)=
Giới hạn dưới (LCL)=
X
/kX)/kX XX(X
k
1i
ik21

=
=++=

=
=++=
k
i
ik
kRkRR
1
21

//) (RR
R
X
: X
RAX
2
+
RD
4
RAX
2

R
RD
3
13
Cách Lập Biểu Đồ Kiểm Soát
mRD
3
RD
3
mREx
2
+
mRE-x
2
LCLLCL
UCLUCL
CL
Rm chart

CL
R chart
LCLLCL
UCLUCL
CL
x chart
CL
X-Rm control chart
chart Control R-x
~
chart x
~
x
RD
4
R
RAm-X
23
RAmX
23
+
X
mR
mRD
4
14
Cách Lập Biểu Đồ Kiểm Soát
P - chart pn - chart C - chart U - chart
CL
UCL

LCL
n
)p-(1p
3p +


=
n
d
p
k
d
dpn

==
n
)p-(1p
3-p
)p-(1pn3-pn
)p-(1pn3pn +
c3c +
/kCC
k
1i
i

=
=



=
n
c
u
c3-c
n
u
3u +
n
u
3-u
n
)p-(1p
3p +


=
n
d
p
k
d
dpn

==
n
)p-(1p
3-p
)p-(1pn3-pn
)p-(1pn3pn +

c3c +
/kCC
k
1i
i

=
=


=
n
c
u
c3-c
n
u
3u +
15
Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
1. Phán đoán trạng thái kiểm soát (Trạng thái ổn
định của qui trình sản xuất)
(1) Có nhiều chấm tập trung gần đường trung
tâm
(2) Có ít chấm nằm gần giới hạn kiểm soát
(3) Sự phân bố và dịch chuyển của các chấm
của trạng thái ngẫu nhiên, không theo qui luật
nào cả.
(4) Không có chấm nào vượt ra ngoài giới hạn
kiểm soát

16
Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
2. Có thể kéo dài giới hạn kiểm soát làm chuẩn
mực sử dụng cho việc kiểm soát qui trình sản
xuất về sau.
(1) Liên tục có trên 25 điểm xuất hiện trong
đường giới hạn kiểm soát (xác suất là 93.46%)
(2) Trong 35 điểm liên tục, xuất hiện 1 điểm
nằm ngoài giới hạn kiểm soát.
(3) Trong 100 điểm liên tục, xuất hiện 2 điểm
nằm ngoài giới hạn kiểm soát
17
Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Khi qui trình thỏa mãn các điều kiện nói
trên, tuy có thể cho rằng qui trình trong
trạng thái kiệm soát và không cần phải
thay đổi giới hạn kiểm soát , nhưng
không có nghĩa là chấp nhận những điểm
nằm ngoài giới hạn kiểm soát, những
chấm vượt ra ngoài giới hạn kiểm soát
nhất định có nguyên nhân khác thường,
do đó cần truy cứu điều tra nguyên nhân
và loại trừ chúng
18
Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Nguyên tắc đọc các chấm bất thường
a. Các chấm biến động lên xuống liên tục
b. Số lượng chấm bên trên và dước không cân bằng
c. Điểm vượt ngoài giới hạn
Hình thái của các chấm phi ngẫu nhiên như sau:

19
Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Qui tắc kiểm định 1: (2/3 A)
2 trong 3 điểm nằm trong A
hoặc ngoài khu A
Qui tắc kiểm định 2: (4/5 B)
4 trong 5 điểm nằm trong B hoặc
ngoài khu B
A
C
B
B
C
A
UCL
CL
LCL
A
C
B
B
C
A
UCL
CL
LCL
x
x
x
x

20
Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Qui tắc kiểm định 3: (chuổi
6)
Liên tục 6 điểm đi lên hoặc đi
xuống
Qui tắc kiểm định 4: (8 khuyết c)
Có 8 điểm nằm hai bên đường
trung tâm nhưng khu c không có
điểm nào cả.
A
C
B
B
C
A
UCL
CL
LCL
x
x
A
C
B
B
C
A
UCL
CL
LCL

x
21
Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Qui tắc kiểm định 5: (9 một
bên)
Liên tục 9 điểm trong khu
vực c hay ngoài khu vực c.
Qui tắc kiểm định 6: (14 lên
xuống)
Liên tục có 14 điểm thay nhau
lên xuống.
A
C
B
B
C
A
UCL
CL
LCL
x
A
C
B
B
C
A
UCL
CL
LCL

22
Cách Đọc Biểu Đồ Kiểm Soát
Qui tắc kiểm định 7: (1 ngoài ranh giới)
Có 1 điểm nắm ngoài khu A.
A
C
B
B
C
A
UCL
CL
LCL
x
x
23
Luyện Tập
VD: Một công ty muốn kiểm soát trọng lượng dạng lon của sản phẩm cuối
cùng, mỗi giờ bốc 5 mẫu ngẫu nhiên trên qui trình để trắc định trọng
lượng, tổng cộng có được 25 nhóm số liệu, thử căn cứ số liệu trên để lập
biểu đồ kiểm soát
Nhóm
Trắc định
R Nhóm
Trắc định
R
X1 X2 X3 X4 X5 X1 X2 X3 X4 X5
1 56 61 64 62 58 60.2 8 14 58 60 57 59 61 59.0 4
2 59 61 62 60 60 60.4 3 15 61 61 61 62 61 61.2 1
3 58 62 62 62 64 61.6 6 16 63 59 63 56 58 59.8 7

4 64 60 64 56 60 60.8 8 17 59 58 60 60 62 59.8 4
5 63 59 59 63 59 60.6 4 18 57 59 59 60 62 59.4 5
6 57 64 61 61 61 60.8 7 19 62 60 62 57 59 60.0 5
7 59 62 62 61 60 60.8 3 20 58 58 62 58 62 59.6 4
8 57 55 63 60 61 59.2 8 21 61 62 60 59 64 61.2 5
9 57 56 63 60 61 59.4 7 22 56 63 61 61 60 60.2 7
10 58 62 60 58 61 59.8 4 23 60 58 60 60 60 59.6 2
11 58 61 60 60 56 59.0 5 24 64 59 60 61 60 60.8 5
12 58 61 63 60 60 60.4 5 25 61 61 60 56 61 59.8 5
13 62 62 61 58 63 61.2 5
R-X
~
& RX −
24
Luyện Tập
Giải:
1. Tính
2. Tính đường giới hạn kiểm soát
Tra bảng hệ số, khi n=5→A
2
=0.577, D
3
=0, D
4
=2.114
Biểu đồ kiểm soát:
CL
UCL
LCL
Biểu đồ kiểm soát R

CL
UCL
LCL
60.1558.8)/2560.8 60.44(60.2X =++++=
R , X
5.085)/2552 63(8R =++++++=
63.085.08*0.57760.15RAX
2
=+=+=
5.08R ==
60.15X ==
05.08*0RD
3
===
10.745.08*2.114RD
4
===
57.225.08*0.57760.15RAX
2
=−=−=
Giải:
1. Tính
2. Tính đường giới hạn kiểm soát
Tra bảng hệ số, khi n=5→A
2
=0.577, D
3
=0, D
4
=2.114

Biểu đồ kiểm soát:
CL
UCL
LCL
Biểu đồ kiểm soát R
CL
UCL
LCL
60.1558.8)/2560.8 60.44(60.2X =++++=
R , X
5.085)/2552 63(8R =++++++=
63.085.08*0.57760.15RAX
2
=+=+=
5.08R ==
60.15X ==
05.08*0RD
3
===
10.745.08*2.114RD
4
===
57.225.08*0.57760.15RAX
2
=−=−=
Luyện Tập
Giải:
1. Tính
2. Tính đường giới hạn kiểm soát
Tra bảng hệ số, khi n=5→A

2
=0.577, D
3
=0, D
4
=2.114
Biểu đồ kiểm soát:
CL
UCL
LCL
Biểu đồ kiểm soát R
CL
UCL
LCL
60.1558.8)/2560.8 60.44(60.2X =++++=
R , X
5.085)/2552 63(8R =++++++=
63.085.08*0.57760.15RAX
2
=+=+=
5.08R ==
60.15X ==
05.08*0RD
3
===
10.745.08*2.114RD
4
===
57.225.08*0.57760.15RAX
2

=−=−=
25
Luyện Tập
3. Tuần tự điền các số liệu vào bảng
và vẽ đồ thị
4. Hãy thử vẽ biểu đồ
RX −

×