Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Module 7 bdtx mn theo thông tư 12 PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM VÀ BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.66 KB, 12 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>MODULE 7: PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤCMẦM NON PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM VÀBỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG</b>

<b>I. Khái niệm Chương trình giáo dục, phát triển Chương trìnhgiáo dục của cơ sở giáo dục mầm non.</b>

<b>II. Sự cần thiết và yêu cầu đối với phát triển Chương trình giáodục phù hợp với sự phát triển của trẻ em và bối cảnh địa phương.</b>

<b>III. Hướng dẫn phát triển Chương trình giáo dục của cơ sởgiáo dục mầm non phù hợp với sự phát triển của trẻ em và bối cảnhđịa phương.</b>

<b>I. KHÁI NIỆM CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC, PHÁT TRIỂNCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦA CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON.</b>

<b>1. Khái niệm.</b>

<b>1.1. Chương trình giáo dục mầm non.</b>

- Giáo dục mầm non là một trong những bộ phận giữ vai trị quan trọngtrong việc hình thành nhân cách của trẻ, đồng thời đây cũng là nền tảng cốt yếutrong hệ thống giáo dục của Việt Nam và các nước khác trên toàn thế giới. Mụctiêu cốt yếu của các chương trình giáo dục mầm non  nhằm hướng đến các mụclà nuôi dưỡng, dạy dỗ giúp trẻ có thể phát triển tổng diện về thể chất và các mặtvề trí tuệ, đời sống tinh thần,… Từ đó hình thành nên nhân cách tốt, nền tảngkiến thức sơ khai để trẻ đủ hành trang bước vào lớp một.

- Theo nội dung được ban hành theo Quyết định số /2006/QĐ-BGDĐTcủa Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2006 về chương trình giáo dụcmầm non có đề cập như sau: “Chương trình giáo dục mầm non là cơ sở căn cứđể các đơn vị giáo dục cấp mầm non thực hiện và triển khai các cơng tác chămsóc và giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non. Bên cạnh đó thì các chương trình giáodục mầm non này cũng là cơ sở để các đơn vị, các cơ sở giáo dục mở các lớpđào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ giảng dạy của các giáo viên cấp mầmnon, tăng cường việc phát triển cơ sở vật chất và đảm bảo các điều kiện thựchiện Chương trình Giáo dục mầm non tại các cở sở đạt được chất lượng caonhất”.

- Ở mỗi lứa tuổi, thì cũng sẽ có những cách giáo dục khác nhau để phùhợp với từng thể chất và tư duy của chính, và ở lứa tuổi mầm non thì cũngkhơng ngoại lệ. Nhiều người thường nghĩ đơn giản rằng, lứa tuổi mầm non thìcó gì cần phải dạy dỗ đâu vì chúng cũng đâu thể nhận thức được. Quan điểm

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

này là hoàn toàn sai, bởi thực tế mầm non là giai đoạn quan trọng hình thànhnên nhân cách của trẻ, vì vậy mà các cơng tác cũng như chương trình giáo dụctrẻ trong giai đoạn mầm non cũng luôn được các cấp, ban, ngành trong bộ giáodục dành nhiều sự quan tâm đặc biệt

- Trong một xã hội hiện đại, bên cạnh việc phát triển mạnh của nền kinhtế, nhu cầu cuộc sông của người dân được đẩy mạnh và răng cao thì nó cũngtiềm ẩn khá nhiều những vấn đề phát sinh khác nhau có tác động đến tâm lý vàhành vị của trẻ, điều này cũng đòi hỏi các chương trình giáo dục mầm non lnphải có sự thay đổi và được đổi mới để đem đến sự ,hài hòa và mang lại hiệuquả cao nhất để cùng đi đến một mục tiêu để trẻ được sống và học tập trongmơi trường giáo dục lành mạnh, tồn diện tốt nhất.

- Chương trình giáo dục mầm non là bản thiết kế tổng thể và kế hoạch hànhđộng sư phạm gồm các thành tố cơ bản cấu thành có mối quan hệ chặt chẽ và ảnhhưởng lẫn nhau, từ mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, hình thức giáo dụcđến đánh giá kết quả giáo dục, các điều kiện cần và đủ để thực hiện chương trình

<b>1.2. Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với sự pháttriển của trẻ.</b>

Phát triển chương trình giáo dục mầm non là nghiên cứu, xây dựng mộtchương trình giáo mới thay thế cho chương trình giáo cũ khơng cịn phù hợp vàkhơng cịn đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo trong từng giai đoạn, từng thời kì pháttriển kinh tế, xã hội, văn hóa của đất nước. Là q trình làm biến đổi, điều chỉnh vàhồn thiện chương trình. Đây được coi là q trình liên tục, mang tính chu kì.

Phát triển chương trình phù hợp với sự phát triển của trẻ em là sự điềuchỉnh, bổ sung, thay đổi chương trình học, chương trình hoạt động của người học/của trẻ dựa trên kết quả quan sát, đánh giá người học/ đánh giá trẻ trong các hoạtđộng.

Có thể mơ tả q trình phát triển chương trình phù hợp với sự phát triển củatrẻ theo sơ đồ sau:

Phát triển chương trình phù hợp với sự phát triển của trẻ là một quá trìnhliên tục phát triển và hồn thiện chương trình giáo dục đào tạo hịa quyện trongchương trình giáo dục nói chung, q trình chăm sóc giáo dục trẻ nói riêng để làmcho chương trình trở nên có ý nghĩa hơn, có hiệu quả hơn đối với sự phát triểmnhân cách của người học/ của trẻ nhỏ

<i><b>*. Phát triển nhận thức của trẻ</b></i>

- Trước khi được đưa vào một mơi trường có sự dạy bảo và giáo dục bàibản, thì các trẻ được sống tồn diện trong mơi trường giáo dục của gia đình. Dùln được ơng bà và các bậc làm cha mẹ ln quan tâm chăm sóc và cố gắngđem đến những điều dạy dỗ tốt đẹp nhất, tuy nhiên sự dạy dỗ này vẫn chỉ có thểgói gọn trong một khơng gian bó hẹp khiến cho việc phát triển về nhận thức

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

của trẻ cũng không có nhiều sự đột phá lớn, trong khi ở nứa tuổi này nhận thứccủa một đứa trẻ lại cần nhiều hơn thế, chúng muốn được sống trong một môitrường để thỏa thích sự tị mị, đưa chúng từ những khám phá này cho đếnnhững khám phá khác.

- Bởi thế mà việc cho trẻ tiếp xúc với một môi trường giáo dục hiện đạitừ sớm, chính là cách nhanh chóng giúp trẻ hình thành các kỹ năng phát triểncủa bản thân như: kỹ năng quan sát, kỹ năng nhận diện vấn đề, kỹ năng phánđoán, kỹ năng so sánh và phân loại,… Từ đây mà sự hiểu biết và nhận thức củatrẻ về những vấn đề, sự vật, sự việc ở mơi trường, xã hội xung quanh cũng dầnđược hình thành. Với chương trình giáo dục mầm non hiện đại trẻ sẽ được pháttriển toàn diện về các kỹ năng của bản thân

<i><b>*. Phát triển thể chất</b></i>

- Với các chương trình giáo dục mầm non hiện đại, trẻ được vui chơi vàtrải nghiệm bản thân trong nhiều các hoạt động mang tính cộng đồng hơn giúpchúng không chỉ phát triển mạnh về tư duy, nhận thức mà các vấn đề về sứckhỏe và thể chất cũng được đẩy mạnh và nâng cao hơn.

- Thay vì chỉ quanh quẩn ở nhà đùa nghịch cùng với vài con búp bê haynhững món đồ chơi thơng dụng, thì ở các chương trình giáo dục mầm non trẻđược hịa mình vào tất cả các hoạt động ở môi trường xung quanh chúng, đượcvui chơi trong những hoạt động ngoại khóa thú vị. Điều này khơng chỉ giúp trẻcải thiện nhanh về chiều cao cân nặng, linh hoạt hơn trong quá trình di chuyểncủa bản thân, hay các hoạt động khác của cơ thể cũng trở lên khéo léo hơn thìđồng thời nó cũng tạo dựng được cho trẻ các thói quen trong việc vệ sinh cánhân và chăm sóc sức khỏe của bản thân. Thơng qua những hoạt động thực tế,trẻ được phát triển thể chất và nâng cao sức khỏe

<i><b>*. Phát triển ngôn ngữ</b></i>

- Bên cạnh việc hỗ trợ giúp trẻ phát triển cả về nhận thức và tư duy, thìphát triển ngơn ngữ nói cũng là một trong những mục tiêu trong điểm của cácchương trình giáo dục mầm non hiện nay. Khi ngơn ngữ được phát triển thìđồng thời nó cũng giúp trẻ diễn đạt rõ ý hơn trong các câu nó của mình, từ đómà chúng cũng trở lên linh hoạt hơn so với những trẻ cùng độ tuổi khác. Bêncạnh đó thì khả năng tiếp thu ngôn ngữ nhanh cũng giúp trẻ trở lên dễ dàng hơntrong việc phát triển kỹ năng đọc và tiếp cận với những dạng ngôn ngữ mớitrước khi bước chân vào lớn 1

<i><b>*. Phát triển đời sống tinh thần</b></i>

- Bên cạnh việc giáo dục trẻ phát triển tư duy, nhận thức và cải thiện cácvấn đề về ngơn ngữ, phát triển thể chất thì đời sống tinh thần của trẻ cũng làmột trong những mục tiêu trọng tâm của các chương trình giáo dục mầm nonhiện đại thời nay. Từ những kiến thức được giáo dục trẻ học được sự bao dung,

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

sự lễ phép với người lớn, khơng ích kỷ và biết u thương với những người đặcbiệt xung quanh mình hơn,… Ngồi ra trẻ cũng sẽ nhận ra một điều rằng thếgiới xung quanh chúng đang hiện hữu vô vàn những điều tốt đẹp và đang chờchúng khám phá. Phát triển đời sống tinh thần cũng là cách giúp trẻ đánh thứcđược những năng khiếu nghệ thuật đang tiềm ẩn bên trong mỗi bản thân chúng.

<b>2. Cơ sở khoa học của việc phát triển chương trình giáo dục mầm nonphù hợp với sự phát triển của trẻ em.</b>

<b>2.1 Cơ sở lý luận của việc phát triển chương trình giáo dục mầm nonphù hợp với sự phát triển của trẻ em.</b>

Việc thiết kế, xây dựng và phát triển chương trình giáo dục mầm non phùhợp với sự phát triển của trẻ cần dựa vào các vấn đề:

-Trẻ học cái gì?

-Trẻ học như thế nào?- Dạy trẻ như thế nào?

Đồng thời phải dựa vào kết quả nghiên cứu của tâm lý học, giáo dục họctrong nước và thế giới, bao gồm:

Các học thuyết cơ bản về sự phát triển của trẻ em: Thuyết xã hội – Văn hóacủa L. S. Vư -gơt – ski, cho rằng: sự phát triển của trẻ vừa thể hiện là kết quả củasự hịa nhập trẻ vào mơi trường văn hóa, vừa thể hiện là q trình trẻ lĩnh hội từmơi trường văn hóa. Người lớn và giáo viên đóng vai trị trung gian hướng dẫn vàủng hộ trẻ.

Thuyết tâm lí xã hội của Erik Erikson – 1963: cho rằng: sự hình thành vàphát triển nhân cách của trẻ 8 năm đầu của cuộc đời chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởimơi trường xã hội ở gia đình.

- Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với sự phát triển của trẻem được xây dựng theo cách tiếp cận tích hợp

- Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với sự phát triển của trẻem được xây dựng trên quan điểm: “Lấy trẻ làm trung tâm”, “Vùng phát triển gầnnhất”

- Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với sự phát triển của trẻem đảm bảo giáo dục mang tính “vừa sức” với trẻ

- Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với sự phát triển của trẻem cần phát huy tính tích cực sáng tạo của trẻ trong các hoạt động.

- Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với sự phát triển của trẻem được xây dựng theo hình thức dạy học dựa trên sự kiện

- Phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp với sự phát triển của trẻem dựa trên chương trình khung

→ Thiết kế nội dung của kế hoạch theo ngày, tuần, tháng, năm học,…phảixuất phát từ đứa trẻ và vì sự phát triển của đứa trẻ khoa học mang tính phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<b>2.2 Cơ sở thực tiễn của việc phát triển chương trình giáo dục mầm nonphù hợp với sự phát triển của trẻ em.</b>

Việc thiết kế, vây dựng và phát triển chương trình giáo dục mầm non phùhợp với sự phát triển của trẻ cần dựa vào các vấn đề:

- Điều kiện địa phương: vùng miền, khu vực- Cơ sở vật chất

Bối cảnh địa phương gồm:

- Khả năng, nhu cầu của trẻ, điều kiện sống của trẻ

- Nhu cầu, khả năng tham gia và hỗ trợ của cha mẹ, cộng đồng- Năng lực của giáo viên

- Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường- Điều kiện tự nhiên

- Đặc trưng văn hóa, kinh tế-xã hội

<b>3.2 Yêu cầu của phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợp vớibối cảnh địa phương.</b>

- Dựa trên hiểu biết về sự phát triển của trẻ em (mức độ phát triển, thuận lợi,khó khăn...)

- Đảm bảo mục tiêu giáo dục của chương trình giáo dục mầm non- Phát huy giá trị văn hóa của địa phương và cộng đồng

- Đảm bảo sự tham gia của cha mẹ của trẻ và cộng đồng- Nhạy cảm với các vấn đề về giới

- Phù hợp với điều kiện thực hiện của cơ sở giáo dục mầm non

<b>3.3 Một số quy định về phát triển chương trình giáo dục mầm non phùhợp với bối cảnh địa phương.</b>

Văn bản hợp nhất 04/VBHN-BGDĐT, điều 22: “Nhà trường, nhà trẻ, nhómtrẻ, lớp mẫu giáo độc lập thực hiện chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởngBộ giáo dục – đào tạo tạo ban hành; xây dựng kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc,

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

giáo dục trẻ em căn cứ vào chương trình, hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm họcvà điều kiện của từng địa phương”.

TT28/2016/TT-BGDĐT, ngày 30/12/2016, trong yêu cầu về nội dung giáodục:

- Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực- Gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ

- Cung cấp kỹ năng sống phù hợp với lứa tuổi

- Chuẩn bị từng bước cho trẻ hòa nhập vào cuộc sống BGDĐT, ngày 30/12/2016, trong Phần 4 Hướng dẫn thực hiện chương trình.

TT28/2016/TT-Căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non do Bộ giáo dục đào tạo banhành, các sở giáo dục và đào tạo, phòng giáo dục đào tạo hướng dẫn các cơ sở giáodục mầm non xây dựng kế hoạch năm học, tổ chức thực hiện; phát triển giáo dụcđào tạo phù hợp với văn hóa, điều kiện của địa phương, của nhà trường, khả năngvà nhu cầu của trẻ.

Trên cơ sở giáo dục đào tạo, giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch giáo dụcphù hợp với nhóm/lớp, khả năng của cá nhân trẻ và điều kiện thực tế của địaphương.

Nội dung của các lĩnh vực giáo dục chủ yếu được tổ chức thực hiện theohướng tích hợp và tích hợp theo các chủ đề gần gũi thơng qua các hoạt động đadạng, thích hợp với trẻ và điều kiện thực tế của địa phương.

<b>II. SỰ CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CHƯƠNGTRÌNH GIÁO DỤC PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM VÀBỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG.</b>

<b>1. Sự cần thiết của phát triển chương trình giáo dục mầm non phù hợpvới sự phát triển của trẻ em và bối cảnh địa phương.</b>

Đáp ứng quan điểm chung về đổi mới, phát triển nền giáo dục Việt Namtrong giai đoạn hiện nay

Bắt kịp xu hướng phát triển chung của giáo dục mầm non thế giới

Đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm văn hóa, kinh tế, xã hội, vùng miền vàđặc điểm tâm sinh lý của trẻ em Việt Nam

→ Thực hiện mục tiêu giáo dục hình thành và phát triển nhân cách trẻ pháttriển thế hệ tương lai đáp ứng đòi hỏi của xã hội hiện đại

→ Phát triển chương trình giáo dục phù hợp với sự phát triển của trẻ em vàbối cảnh địa phương rất cần thiết.

Giáo dục mầm non được xây dựng trên cơ sở phù hợp với từng địa phương.Có nghĩa là giáo viên xây dựng các kế hoạch giảng dạy theo từng mục tiêu của địaphương, nhằm đạt được mục tiêu phát triển của trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

Trẻ nhỏ được ba mẹ đưa đến trường, được học tập vui chơi tối ưu nhất thôngqua quá trình khai thác triệt để các yếu tố thuận lợi của địa phương. Khai thác vàdẫn dắt các giá trị văn hóa địa phương, vùng miền đến với trẻ.

- Đổi mới toàn diện, xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm, giúp trẻphát triển cả thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiêncủa nhân cách, những kỹ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi đáp ứng xuhướng hội nhập quốc tế trong giai đoạn hiện nay, nhà trường đã tập trung xây dựngcác kế hoạch, nhiệm vụ chiến lược để thực hiện mục tiêu, cụ thể:

- Xây dựng môi trường GD thân thiện, hiện đại gần gũi với thiên nhiên, sinhthái, đảm bảo sáng - xanh - sạch - đẹp đáp ứng tối đa nhu cầu hoạt động củatrẻ. Đầu tư CSVC, các phòng học, các phòng chức năng, khu vui chơi với đầy đủcác trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, học liệu đồng bộ, hiện đại đáp ứng mô hìnhtrường MN chất lượng cao, tiến tới đạt chuẩn quốc tế.

- Nâng cao trình độ chun mơn trên chuẩn cho ngũ GV; không chỉ dừng lạiở việc GV được đào tạo kiến thức nền với trình độ sư phạm MN theo quy định màcần trang bị cho GV những kiến thức kỹ năng sư phạm theo hướng tiếp cận cácphương pháp dạy học tiên tiến, tiến tới đủ năng lực triển khai chương trình chuẩnquốc tế.

- Phát triển chương trình GD phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của thực tiễn vàmơ hình trường MN chất lượng cao và xu hướng hội nhập quốc tế dựa trên nềntảng Chương trình GDMN của Bộ GDĐT. Phát huy thế mạnh của nhà trường đó làlĩnh vực phát triển vận động, phát triển nhận thức, phát triển tình cảm, kỹ năng xãhội. Đặc biệt chú trọng đến việc phát triển năng lực cá nhân, khả năng tư duy sángtạo và khả năng giải quyết các vấn đề nảy sinh trong cuộc sống của trẻ.

- Đề ra sứ mệnh của nhà trường đó là giúp cho tất cả trẻ tới trường đều cảmthấy hạnh phúc, có cơ hội sáng tạo và thể hiện tài năng. Là tiền đề để tạo ra nhữngcơng dân tồn cầu trong tương lai.

Phát triển một chương trình giáo dục phù hợp với sự phát triển của trẻ và bốicảnh địa phương là rất quan trọng vì nhiều lý do.

<b>Thứ nhất, mỗi đứa trẻ là duy nhất và có nhu cầu, sở thích và phong cách</b>

học tập riêng. Cách tiếp cận giáo dục một kích cỡ phù hợp với tất cả khơng có khảnăng đáp ứng nhu cầu của tất cả trẻ em. Bằng cách điều chỉnh chương trình giáodục theo mức độ phát triển của từng trẻ, các nhà giáo dục có thể đảm bảo rằng trẻđược thử thách và tham gia vào quá trình học tập.

<b>Thứ hai, giáo dục phải phù hợp với bối cảnh địa phương. Kinh nghiệm giáo</b>

dục của trẻ em nên được kết nối với môi trường, văn hóa và cộng đồng của chúng.Khi các chương trình giáo dục được thiết kế có tính đến bối cảnh địa phương, trẻem có thể hiểu rõ hơn và liên quan đến nội dung được dạy. Điều này có thể dẫnđến trải nghiệm học tập có ý nghĩa và hấp dẫn hơn.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

<b>Thứ ba, các chương trình giáo dục phù hợp có thể giúp trẻ phát triển ý thức</b>

về bản sắc và sự thuộc về. Khi trẻ em nhìn thấy kinh nghiệm và văn hóa của chúngđược phản ánh trong q trình giáo dục, chúng có nhiều khả năng cảm thấy có giátrị và được thấu hiểu. Điều này có thể dẫn đến tăng lịng tự trọng, động lực và cảmgiác kết nối với cộng đồng của họ.

<b>Cuối cùng, các chương trình giáo dục phù hợp với sự phát triển của trẻ và</b>

bối cảnh địa phương có thể có tác động tích cực đến kết quả học tập. Bằng cáchthiết kế các chương trình hấp dẫn và phù hợp, trẻ em có nhiều khả năng được thúcđẩy để học và lưu giữ thơng tin. Điều này có thể dẫn đến kết quả học tập được cảithiện và tình yêu học tập có thể tồn tại suốt đời.

Tóm lại, việc phát triển một chương trình giáo dục phù hợp với sự phát triểncủa trẻ và bối cảnh địa phương là rất quan trọng để cung cấp một nền giáo dục chấtlượng cao, đáp ứng nhu cầu của tất cả trẻ em. Bằng cách đó, chúng ta có thể giúptrẻ phát huy hết tiềm năng của mình và chuẩn bị cho trẻ thành công trong tương lai.

<b>2. Yêu cầu của kế hoạch giáo dục mầm non phù hợp với bối cảnh địaphương</b>

Yêu cầu chung của giáo dục mầm non là tập trung phát triển toàn diện chotrẻ mầm non. Ở các địa phương, một số trẻ được nuôi dưỡng và dạy dỗ tại gia đình,đến đủ 6 tuổi mới bắt đầu tham gia học tập ở lớp một. Các trẻ này thường chậmhơn các trẻ cũng trang lứa. Do đó, các địa phương khuyến khích các gia đình đưatrẻ đến trường từ tuổi mầm non. Nhằm đảm bảo sự phát triển đồng đều của các trẻvà đạt được mục tiêu đề ra của chương trình giáo dục trẻ mầm non.

Dựa trên sự hiểu biết về sự phát triển, các giáo viên cần theo sát và đánh giásự phát triển theo các giai đoạn của trẻ. Phối hợp các giá trị văn hóa và giá trị tinhthần tốt đẹp tại địa phương trong quá trình giảng dạy. Nhằm nắm bắt các yếu tốmạnh – yếu để điều chỉnh kế hoạch giảng dạy phù hợp.

Sự thay đổi về suy nghĩ, nhận thức và bên trong cơ thể trẻ khá nhanh chóng.Các yêu cầu về giáo dục giới tính cho trẻ mầm non được đưa ra trong quá trìnhgiảng dạy. Trẻ khá nhạy cảm với các vấn đề xung quanh nên khi giảng dạy cần lưuý cảm xúc của trẻ. Tránh các tình huống gây sự phân biệt đối xử, phân biệt giớitính. Đảm bảo tính cơng bằng, quyền bình đẳng và khả năng phát triển của trẻ thậtđồng đều.

Các địa phương khác nhau nên việc xây dựng và đầu tư về cơ sở vật chấtcũng khác nhau. Sự thiếu hụt của trang bị hồn tồn có thể xảy ra ở bất kỳ địaphương nào. Chỉ có xác định được cơ sở vật chất địa phương mới xây dựng đượckế hoạch bài giảng phù hợp.

Thiết kế một chương trình giáo dục phù hợp với sự phát triển của trẻ và bốicảnh địa phương là rất quan trọng để mang lại trải nghiệm học tập hiệu quả và có ýnghĩa. Một chương trình được thiết kế tốt nên cân nhắc đến độ tuổi, sở thích,

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

phong cách học tập và nhu cầu phát triển của trẻ, cũng như bối cảnh văn hóa và xãhội mà trẻ đang học.

Dưới đây là một số yếu tố chính cần xem xét khi tạo một chương trình giáodục đáp ứng nhu cầu của trẻ và bối cảnh địa phương của chúng:

Nội dung phù hợp với lứa tuổi: Chương trình giáo dục cần được điều chỉnhphù hợp với độ tuổi và giai đoạn phát triển của trẻ. Chương trình phải phù hợp vớisự phát triển về nhận thức, cảm xúc và thể chất của trẻ, đồng thời đủ thử thách đểkích thích trí tị mị và thúc đẩy khả năng học tập của trẻ.

Phù hợp với bối cảnh địa phương: Chương trình giáo dục phải phù hợp vớibối cảnh địa phương nơi trẻ đang học. Điều này có nghĩa là tính đến các yếu tố vănhóa và xã hội có thể ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ, chẳng hạn như ngôn ngữ,giá trị, truyền thống và phong tục.

Kết quả học tập: Chương trình giáo dục cần nêu rõ kết quả học tập mà trẻmong muốn đạt được. Những kết quả này phải phù hợp với nhu cầu phát triển củatrẻ và bối cảnh địa phương, đồng thời cung cấp một khuôn khổ để đánh giá hiệuquả của chương trình.

Phương pháp giảng dạy đa dạng: Chương trình giáo dục nên kết hợp nhiềuphương pháp giảng dạy khác nhau để phục vụ cho các phong cách và khả năng họctập khác nhau. Điều này có thể bao gồm các hoạt động tương tác, làm việc nhóm,kinh nghiệm thực hành và hỗ trợ trực quan.

Thu hút trẻ: Chương trình giáo dục nên được thiết kế để thu hút trẻ và nidưỡng niềm u thích học tập của trẻ. Điều này có thể đạt được bằng cách kết hợpcác hoạt động thú vị và sáng tạo, nội dung phù hợp và thú vị, cũng như các cơ hộitìm hiểu và khám phá.

Bằng cách xem xét các yếu tố này, các nhà giáo dục và nhà thiết kế chươngtrình giảng dạy có thể tạo ra một chương trình giáo dục phù hợp với sự phát triểncủa trẻ và bối cảnh địa phương. Điều này sẽ cho phép đứa trẻ nhận được trảinghiệm học tập có ý nghĩa và hiệu quả, đáp ứng nhu cầu cá nhân của chúng vàgiúp chúng phát huy hết tiềm năng của mình.

<b>III. HƯỚNG DẪN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC CỦACƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON PHÙ HỢP VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦATRẺ EM VÀ BỐI CẢNH ĐỊA PHƯƠNG.</b>

<i><b>Chương trình giáo dục của cơ sở GDMN phù hợp với bối cảnh địaphương là hoạt động dựa trên mục tiêu giáo dục lựa chọn các nội dung giáo dục và</b></i>

thiết kế các hoạt động giáo dục phù hợp với bối cảnh của mỗi địa phương nhằm đạtđược mục tiêu trẻ em đã đề ra.

- Dựa trên hiểu biêt về sự phát triển của trẻ em (mức độ phát triển, thuận lợi,khó khăn).  Điều này có nghĩa là khi xây dựng kế hoạch phải dựa trên khả năng, sởthích và các giai đoạn phát triển khác nhau của trẻ.

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

- Đảm bảo mục tiêu giáo dục của Chương trình giáo dục mầm non. Kếhoạch giáo dục  được xác định như một bản định hướng  để giáo viên khi thực hiệnđạt được các mục tiêu đặt ra của Chương trình giáo dục mầm non.

- Phát huy giá trị văn hóa của địa phương và cộng đồng. Quá trình xây dựngkế hoạch cần được cụ thể hóa giáo dục cho phù hợp với văn hóa từng địa phương,gắn việc thực hiện chương trình với bối cảnh văn hóa truyền thống của địa phương.Các hoạt động giáo dục phù hợp với sựđa dạng về giá trị, văn hóa, kinh nghiệmcủa trẻ và gia đình.

- Đảm bảo sự tham gia của cha mẹ trẻ và cộng đồng. Cha mẹ có thể tham giagóp ý cho bản kế hoạch của nhà trường và các lớp. Các thông tin từ cha mẹ trẻ vàcộng đồng nơi trẻ sống có thể giúp ích cho  giáo viên trong q trình lập kế hoạch.Những thông tin này giúp cho kế hoạch giáo dục trẻ  phù hợp với mục tiêu giáodục tại gia đình, các hoạt động trẻ tham gia tại cộng đồng.

- Nhảy cảm với các vấn đề về giới. Những kinh nghiệm trẻ có được ở độtuổi mầm non sẽ ảnh hưởng tới thái độ của chúng trong tương lai. Các nội dung,hoạt động giáo dục cần được đảm bảo cung cấp cho mọi trẻ (trẻ trai và trẻ gái) cơhội học tập và trải nghiệm, giúp trẻ  hiểu về con người và có trách nhiệm với mọingười. Tránh những tình huống gây cho trẻ suy nghĩ về sự phân biệt đối sử đối vớitrẻ có khả năng khác nhau (khuyết tât, bình thường), hoặc phân biệt về giới tính.Do vậy, nhạy cảm giới cần được quan tâm từ khâu lập kế hoạch, chuẩn bị nội dungđến tổ chức hoạt động, đảm bảo quyền bình đẳng của mọi trẻ em trong tham giahọc tập và các đặc điểm phát triển của trẻ em trai, gái.

- Phù hợp với điều kiện của cơ sở giáo dục mầm non. Quá trình xây dựng kếhoạch cần tính đến tính khả thi của kế hoạch ở trường, lớp mầm non ở mỗi địaphương như kế hoạch giáo dục phù hợp với điều kiện và hình thức giáo dục ở cáclớp bán trú, lớp một buổi, phù hợp với các điều kiện cơ sở vật chất, mức độ tham

<b>gia của cha mẹ trẻ và cộng đồng. </b>

<b>* Các bước xây dựng Chương trình giáo dục, phát triển Chương trìnhgiáo dục của cơ sở GDMN:</b>

Các bước chính để xây dựng Chính sách phát triển chương trình giáo dụcđối với cơ sở giáo dục mầm non:

Thành lập một ủy ban kế hoạch: Bước đầu tiên là thành lập một ủy ban kếhoạch sẽ giám sát sự phát triển của chính sách. Ủy ban này nên bao gồm cácchuyên gia trong lĩnh vực giáo dục mầm non, chẳng hạn như các nhà giáo dục, nhàtâm lý học và phụ huynh.

Xác định các mục tiêu của chính sách: Ủy ban lập kế hoạch nên xác định cácmục tiêu của chính sách. Điều này có thể liên quan đến việc xác định các kết quảhọc tập mong muốn cho trẻ mẫu giáo, chẳng hạn như phát triển các kỹ năng xã hội

</div>

×