Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Vai trò của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.03 MB, 37 trang )

A. mở đầu
1. Lí do chọn đề tài.
Kí hoạ, với vai trò là một môn học của ngành Hội hoạ và có đặc điểm là
môn vẽ nhanh, khái quát đối tợng mà mắt quan sát đợc, kí hoạ không chỉ đơn
thuần là phơng pháp rèn luyện tay nghề, hỗ trợ và bồi dỡng mà còn tạo nên
thói quen và tăng cờng khả năng phân tích, quan sát cuộc sống một cách nhạy
bén, phát huy năng lực sáng tạo cho ngời học và sáng tác hội hoạ. Đa số các
tác phẩm héi ho¹ nỉi tiÕng cđa nỊn MÜ tht ViƯt Nam đợc sáng tác thông qua
các đợt đi vẽ của các hoạ sĩ. Mặt khác, u thế của kí hoạ là có phạm vi hoạt
động rộng, không phụ thuộc vào phơng tiện, thời gian và địa điểm nên vẽ kí
hoạ giúp ngời vẽ tự học, tự rèn luyện để nâng cao nghề nghiệp.
Thiên nhiên, cuộc sống xung quanh chúng ta luôn luôn biến chuyển, vận
động phức tạp từng ngày, không ngừng thay đổi theo không gian, thời gian
nên cần phải có một hình thức nào đó để ghi nhớ, khắc hoạ lại những khoảnh
khắc ấy. Và kí hoạ là một hình thức nghệ thuật thích hợp nhất, là phơng tiện
tốt nhất mà không một hình thức nào trong mĩ thuật có thể thay thế đợc. Cũng
vì thế, ngày nay tuy công nghệ thông tin phát triển mạnh với các thiết bị kĩ
thuật rất hiện đại của máy ảnh, máy quay cũng không thể thay thế cho phơng
pháp kí hoạ tại thực tế. Bởi máy ảnh chỉ ghi lại một khoảnh khắc rất ngắn của
cuộc sống do máy móc sao chép, còn vẽ kí hoạ lại khác, đó là cả một qúa
trình gao tiếp, tìm hiểu và biểu lộ tình cảm của ngời vẽ trớc thiên nhiên, cuộc
sống và con ngời.
Lịch sử phát triển của mĩ thuật hiện đại Việt Nam đà ghi nhận vai trò và
vị trí của kí hoạ. Khi trờng Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dơng đợc thành lập năm
1925 tại Hà Nội do hoạ sĩ ngời Pháp Victor Tardieu và hoạ sĩ Nam Sơn đồng
sáng lập Đây là tr Đây là trờng đầu tiên ở nớc ta đào tạo chính quy có chất lợng, có
chơng trình bài bản và khoa học theo phơng pháp mới. Một đặc điểm mĩ thuật
nổi bật là các hoạ sĩ đợc đào tạo từ trờng Mĩ thuật Đông Dơng vừa tiếp thu phơng pháp tạo hình mới của thế giới, vừa kế thừa nghệ thuật tạo hình truyền
thống, kết hợp khoa học hiện đại với dân tộc, bám sát đời sống hiện thực để
sáng tác. Đi vẽ thực tế, ghi chép lại những con ngời, cảnh vật muôn màu muôn
vẻ của cuộc sống tạo nguồn cảm hứng và sáng tạo đối với sinh viên là một yêu


cầu học tập. Từ thực tế cuộc sống, nhiều sinh viên đà sáng tác nên các tác
phẩm có giá trị, đợc đánh giá cao trong kho tàng Mĩ thuật hiện đại Việt Nam.
Năm 1949, trờng Cao đẳng Mĩ thuật Việt Nam mở tại chiến khu Việt Bắc
(Đại Từ Thái Nguyên). Với khẩu hiệu Tất cả cho tuyền tuyến, các hoạ sĩ
và sinh viên luôn thực hiện các đợt đi Ba cùng, có mặt ở khắp các mặt trận,
Vai trũ ca kớ ho trong hc tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

1


sống cùng các chiến sĩ vệ quốc, sống cùng nông dân để lấy tài liệu cho tác
phẩm. Lúc này, kí hoạ đóng vai trò chủ lực trong luyện tập nghề nghiệp của
các hoạ sĩ và sinh viên. Do đặc điểm của Cách mạng Việt Nam, nhiều bức kí
hoạ kĩ, có chủ đề, có bố cục ở thời kì này đợc các hoạ sĩ thể hiện đà trở thành
tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng. Nh những kí hoạ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, Trần
Văn Cẩn, Mai Văn Hiến, Nguyễn Văn Tỵ, Huỳnh Phơng Đông, Thái Hà, Lê
Lam Đây là tr hiện đang đợc lu giữ tại Bảo tàng Mĩ thuật Việt Nam đà phần nào nói
lên điều đó.
Đặc biệt, trong hội hoạ môn hình hoạ là môn học cơ bản, nghiên cứu hình
dáng con ngời, đồ vật ở trạng thái tĩnh, lấy hình khối là trọng tâm của việc
diễn tả. Con ngời và cảnh vật luôn ở trạng thái vận động, có những sự vật hiện
tợng chỉ thoáng qua trong khoảnh khắc rồi biến đi không lặp lại. Muốn ghi
chép nhanh đợc những sự vật hiện tợng đó, ngời vẽ cần phải sử dụng đến phơng pháp vẽ kí hoạ.
Bản thân là sinh viên S phạm mĩ thuật, qua quá trình học tập và nghiên
cứu tôi đà nhận thấy rõ đợc vai trò của kí hoạ trong học tập và sáng tác nghệ
thuật. Và, qua đợt đi thực tế, sống và vẽ tại cơ sở, kí hoạ đà giúp rất nhiều cho
việc tự rèn luyện nâng cao khả năng chuyên môn của mình. Ngoài việc luyện
mắt, luyện tay, luyện trí nhớ, kí hoạ còn giúp tôi nâng cao khả năng phân tích,
quan sát và hình thành về ý tởng sáng tác. Ngoài ra, kí hoạ còn giúp phát huy
đợc sự linh hoạt trong nắm bắt thực tế, trong hớng dẫn học sinh học môn Mĩ

thuật có hiệu quả hơn của bản thân tôi trong đợt thực tập s phạm vừa qua. Tôi
nghĩ đối với mỗi giáo viên Mĩ thuật, kí hoạ là phơng tiện rèn luyện tốt nhất
cho họ. Rèn luyện cách vẽ hình, vẽ nét nhanh chóng, mạch lạc và linh hoạt hơn.
Điều đó rất có lợi, hữu ích trong vẽ thị phạm khi giảng dạy để họ tự tin khi đớng
trên bục giảng, từ đó tạo cho họ niền tin với nghề nghiệp và yêu nghề hơn.
Vì vậy, với những đặc điểm, tác dụng và vai trò của kí hoạ nhận thức đợc,
đà khơi gợi ý tởng cho tôi lựa chọn đề tài Vai trò của kí hoạ trong học tập
và sáng tác hội hoạ cho tiểu luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
- Xác định, tìm hiểu đúng vị trí, vai trò, tác dụng của kí hoạ trong học
tập và sáng tác hội hoạ.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Xác định ý thức trong tự rèn luyện và đi thực tế trong học tập, sáng tác
hội hoạ. Cho sinh viên có một cách nhận thức đúng đắn về vai trò của kí hoạ,
Vai trũ ca kớ ho trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

2


từ đó xác định đợc nhiệm vụ của mình trong quá trình học tập và nghiên cứu,
sáng tác hội hoạ.
3. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tợng nghiên cứu.
- Vai trò của kí hoạ đối với học tập và sáng tác hội hoạ.
- Tác động của kí hoạ đối với t tởng, cảm xúc và sáng tạo của ngời học và
sáng tác hội hoạ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Vai trò của kí hoạ đối với sinh viên trong học tập và đối với các hoạ sĩ
trong quá tình nghiên cứu, sáng tác hội hoạ.

- Các hình thức, chất liệu và phơng tiện kí hoạ.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phơng pháp so sánh và nghiên cứu kí hoạ của các hoạ sĩ.
- Phơng pháp tổng hợp hệ thống, đúc rút kinh nghiệm và bài học.
- Thực tiễn đi kí hoạ tại các địa phơng.
5. Bố cục của tiểu luận.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tranh ảnh minh hoạ và danh mục tài liệu
tham khảo thì nội dung của tiểu luận gồm 2 chơng.
Chơng 1. Khái quát chung về kí hoạ.
1.1. Khái niệm chung.
1.2. Các hình thức của kí hoạ.
1.2.1. Kí hoạ nhanh.
1.2.2. Kí hoạ thâm diễn.
1.2.3. Kí hoạ điểm mầu.
1.3. Các chất liệu và phơng tiện của kí hoạ.
1.3.1. Bút chì.
1.3.2. Bút sắt.
1.3.3. Mực nho.
1.3.4. Màu nớc.
1.3.5. Bột màu.
Chơng 2. Vai trò của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ.
2.1. Vai trò của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ.
2.1.1. Vai trò của kí hoạ đối với học sinh, sinh viên trong học tập.
2.1.2. Kí hoạ đối với hoạ sĩ trong sáng tác hội hoạ.
2.2. Sử dụng đờng nét, hình khối, bố cục và không gian trong kí hoạ.
2.2.1. Đờng nét:
Vai trũ ca kớ ho trong hc tp và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

3



2.2.2. Bố cục.
2.2.3. Hình khối và không gian.
2.3. Một số kí hoạ đặc sắc của hoạ sĩ Việt Nam và ho¹ sÜ thÕ giíi.
2.3.1. Tranh kÝ ho¹ cđa ho¹ sÜ Việt Nam.
2.3.2. Tranh kí hoạ của hoạ sĩ nớc ngoài.
2.4. Nhận thức của bản thân về kí hoạ.

Vai trũ ca kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

4


b. nội dung
chơng 1
kháI quát chung về kí hoạ
1.1. Khái niệm chung.
Mỗi một loại hình nghệ thuật đều có một phơng pháp giúp cho ngời nghệ
sĩ thâm nhập vào thực tế, lấy tài liệu để xây dựng nên tác phẩm mình. Nếu nh
trong văn học, nhà văn có sổ tay để ghi chép thực tế, thì với hội hoạ, kí hoạ là
phơng tiện hữu hiệu, có vai trò quan trọng giúp hoạ sĩ thâm nhập thực tế để
tăng cờng vốn sống, lấy tài liệu cho sáng tác tác phẩm của mình. Ngoài ra, kí
hoạ còn giúp hoạ sĩ có tình cảm hơn với con ngời và cảnh quan mình đang vẽ,
từ đó có thể tạo nên nguồn cảm hứng sáng tạo cho tác phẩm của mình trong tơng lai.
Với đặc điểm là môn học ghi chép thực tế, từ nhanh vừa đến thật nhanh,
nhằm ghi lại những nét cơ bản nhất của con ngời, và sự chủ động của nó về
hình dáng, màu sắc, đậm nhạt, diễn ra trong khoảng thời gian ngắn.
Kí hoạ là vẽ nhanh, phơng tiện để vẽ lại gọn nhẹ, do vậy kí hoạ rất thích
hợp cho việc ghi chép đặc điểm, hình dáng, cấu trúc của sự vật, hiện tợng

trong thiên nhiên, cuộc sống, đồng thời ngời vẽ cũng từ từ hình thành đợc kỹ
năng ghi chép nhanh, bồi dỡng năng lực quan sát và biểu hiện nhanh nhạy, sắc
bén cho bản thân.
Vì vậy đối với ngời học tập và theo nghề hội hoạ thì vẽ kí hoạ là rất có
ích và không thể thiếu.
1.2. Các hình thức của kí hoạ.
1.2.1. Kí hoạ nhanh.
Kí hoạ nhanh còn gọi là tốc hoạ giống nh nhà văn hay nhà báo ghi nhanh
để lấy t liệu viết sách báo của mình. Kí hoạ nhanh là ghi nhanh những đặc
điểm, hình dáng bao quát bên ngoài của đối tợng mình cần vẽ bằng nét. Khi
vẽ trong thực tế, nhiều sù vËt hiƯn tỵng diƠn ra rÊt nhanh råi biÕn mất không
lặp lại. Muốn chớp lấy những hình ảnh đó chúng ta phải vẽ thật nhanh và bao
quát chung đợc hình dáng chung của sự vật hiện tợng mình đang vẽ.
Ví dụ: các dáng ngời đang vận động, có thể là dáng chạy nhảy, đang lao
động Đây là tr hay các cảnh vật mà ta không có thời gian lâu để vẽ.
Nh hoạ sĩ Huỳnh Phơng Đông đà dùng chì than để ghi nhanh lại hình của
một Nhóm ngời dáng động , trong thời kì chống Mĩ cứu nớc. Ngoài ra còn
các hoạ sĩ nh: Thái Hà với tác phẩm Sau cuộc chiến tranh, Nữ cán bộ Cổ
Vai trũ ca kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

5


Tấn Long Châu Đây là tr cũng đà ghi chép nhanh đợc nhiều t liệu về cuộc chiến đấu
gian khổ, bất khuất, kiên cờng của đồng bào Nam bộ.
Để ghi làm đợc điều này đòi hỏi ngời vẽ phải có khả năng bao quát nhanh,
nắm nhanh hình dáng, đặc điểm của đối tợng, kết hợp nhuần nhuyễn thao tác đa nét bút nhanh, chính xác, nắm bắt lấy những nét đặc trng, tiêu biểu của đối tợng và thể hiện bằng tình cảm của mình. Có nh vậy bài vẽ kí hoạ nhanh mới có
giá trị về nội dung cũng nh tình cảm.
1.2.2. Kí hoạ thâm diễn.
Kí hoạ thâm diễn hay còn gọi là kí hoạ sâu, là loại kí hoạ nhằm ghi chép

kỹ chi tiết các bộ phận của đối tợng, kí hoạ thâm diễn mang tính chất nghiên
cứu kĩ đối tợng mình thể hiện, có thể diễn tả thật kỹ chân dung, dáng ngời, đồ
vật trong trạng thái tĩnh hay trạng thái động... Ghi chép, nghiên cứu những
động tác đợc lặp đi lặp lại nhiều lần hoặc trong bộ phận trên mặt ngời (mắt,
mũi, miệng, bàn tay, bàn chân Đây là tr). Giúp cho ngời vẽ có hiểu biết sâu, đầy đủ
đặc điểm, hình dáng ngời hay đồ vật hoặc đặc điểm cấu trúc trong bộ phận. Ví
dụ bức kí hoạ Bà lÃo nông dân- chì than, năm 1954.
Kí hoạ thâm diễn rất gần với hình hoạ, đều mang tính chất nghiên cứu
sâu, tuy nhiên khác với hình hoạ ở chỗ: đối tợng của vẽ hình hoạ là mẫu vẽ đợc đặt ở trạng thái tĩnh trong phòng vẽ, còn đối tợng của kí hoạ thâm diễn có thể
là sự vật, hiện tợng, con ngời đang hoạt động trong cuộc sống thực tại. Cho nên
trong quá trình vẽ bài ngời vẽ ngoài việc thể hiện đợc chi tiết của đối tợng còn
phải thể hiện đợc tình cảm của mình vào trong đó, để bài vẽ có thể trở thành tác
ngay đợc hoặc sau này trong khi lấy t liệu sáng tác có thể gửi gắm đợc tình cảm,
ý tởng của mình vào trong tác phẩm.
Kí hoạ thâm diễn giúp cho chúng ta nắm vững, hiểu sâu hơn đặc điểm, cấu
tạo hình dáng của đồ vật, con ngời vµ gióp chóng ta cã t liƯu hoµn chØnh vỊ hình
tợng khi xây dựng tranh. Tạo cho bức tranh sinh ®éng, mang tÝnh hiƯn thùc, gÇn
gịi víi cc sèng.
1.2.3. KÝ hoạ điểm mầu.
Vẽ ký hoạ điểm mầu là giai đoạn tổng hợp của kí hoạ nhanh và kí hoạ
sâu và từ chỗ có điểm màu, kí hoạ dần trở thành một thể loại tranh vẽ ngay
trong thực tế. Vẽ điểm màu cũng bắt đầu ghi nhanh hoặc kỹ rồi dùng màu
thuốc nớc hay một màu điểm thêm lên nh khi điểm màu trên hình hoạ vẽ
nghiên cứu ngời. Có thể trên những hình kí hoạ nhỏ, chúng ta điểm màu để
ghi nhớ màu sắc của cảnh vật, ghi màu riêng lẻ trên từng hình ảnh ngời một
hoặc điểm màu trên một bức kí hoạ ghi toàn bộ cảnh sinh hoạt vỊ ngêi, ®éng
Vai trị của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

6



vật hay phong cảnh Đây là tr, Ví dụ bức kí hoạ Chân dung nhà văn Nguyễn Xuân
Khánh của hoạ sĩ Tuấn Dũng, đợc vẽ bằng bút sắt điểm màu.
Loại này đà mang tính chất một bố cục cần đến tỷ lệ cân đối giữa hình
và mảng, giữa những màu vẽ trên cảnh vật để tạo thành một hoà sắc nhất định.
1.3. Các chất liệu và phơng tiện của kí hoạ.
Kí hoạ không bị hạn chế bởi chất liệu và phơng tiện trong quá trình thể
hiện, các hoạ sĩ ra sức khai thác triệt để các tiềm năng của các chất liệu và
phơng tiện đó. Ngoài ra còn tìm tòi phơng pháp, kĩ thuật mới. Vẽ kí hoạ với mục
đích là lấy t liệu cho sáng tác thì chúng ta có thể ghi chép bằng bút chì, bút sắt,
hoặc có thể sáng tác trực tiếp tại nơi mình muốn vẽ bằng các chất liệu nh bột
màu, sơn dầu.
1.3.1. Bút chì.
Đây là một chất liệu tiện lợi nhất cho vẽ kí hoạ, kết hợp với giấy ngời vẽ
có thể chủ động trong việc tìm bố cục, sử dụng đậm nhạt của đờng nét. Đặc
điểm tốt nhất của bút chì cho vẽ kí hoạ là dễ tẩy xoá, rất tiện lợi cho ngời học
vẽ có thể thoải mái tìm tòi cho bố cục của mình. Ngoài ra, bút chì có rất nhiều
loại từ cứng đến mềm, khi kí hoạ ta có thể tuỳ chọn các loại khác nhau để tiện
cho việc biểu hiện tình cảm, đờng nét, mạch lạc, uyển chuyển, phong phú hơn
cho bài vẽ của mình.
1.3.2. Bút sắt.
Là loại bút có ngoài sắt, dùng mực để vẽ. Kí hoạ bằng bút sắt hình vẽ thờng sinh động hơn, bởi nét vẽ mạch lạc, rõ ràng, thoáng hoạt, do ngòi bút dễ
tạo nét thanh, nét đậm. Kí hoạ bằng bút sắt đòi hỏi ngời vẽ phải có khả năng
nắm bắt nhanh đặc điểm, tỉ lệ, hình dáng của đối tợng ®Ĩ cã thĨ chđ ®éng t¹o
ra nÐt vÏ m¹nh mÏ, táo bạo hay thanh mảnh, mềm mại.
1.3.3. Mực nho.
Là chất liệu màu đen đợc đóng thành thỏi, khi vẽ cần phải mài ra đĩa với
nớc sạch và vẽ bằng bút lông. Mực nho là chất liệu các hoạ sĩ Trung Quốc thờng dùng trong vẽ tranh thuỷ mặc, danh hoạ Tề Bạch Thạch đà có nhiều bức
nổi tiếng vẽ về động vật nh: tôm, cua, cá Đây là tr


Vai trũ của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

7


Hay c¸c bøc tranh vÏ vỊ ngùa rÊt nỉi tiÕng của hoạ sĩ Từ Bi Hồng:

Đặc điểm của kí hoạ bằng mực nho là không chỉ ghi lại hình dáng của
cảnh vật, hiện tợng, con ngời bằng nét mà còn diễn tả đợc cả đậm nhạt, ánh
sáng, không gian, làm cho cảnh vật sống động hơn.
1.3.4. Màu nớc.
Khi muốn ghi lại màu sắc của cảnh vật, hiện tợng, con ngời ta có thể
dùng màu nớc để kí hoạ. Kí hoạ bằng màu nớc giúp cho ngời vẽ cảm nhận đợc
vẻ đẹp phong phú của màu sắc trong thiên nhiên, cuộc sống con ngời. Tiếp
xúc kí hoạ bằng màu nớc còn giúp ta rèn luyện đợc kĩ năng sử dụng màu sắc,
là điều kiện cho chúng ta học tập và sáng tác tranh. Có rất nhiều bức kí hoạ
bằng màu nớc đà trở thành các tác phẩm nh: Bức phong cảnh của hoạ sĩ
Huỳnh Phơng Đông; Con trâu quả thực, Đốt đuốc đi học của hoạ sĩ Tô
Ngọc Vân.
Vai trị của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

8


1.3.5. Bột màu.
Để ghi lại toàn bộ vẻ đẹp tự nhiên của cảnh vật, hiện tợng chúng ta có thể
dùng bột màu để vẽ. Tính chất của màu bột là nhanh khô, dễ xoá, dẽ chồng
màu rất thuận lợi cho kí hoạ. Cũng nh màu nớc, nhiều bức kí hoạ bằng bột
màu đà trở thành những tác phẩm hoàn hảo, thể hiện đợc tính chân thực cuộc
sống và cảm xúc của ngời vẽ.

Ngoài các chất liệu nói trên các hoạ sĩ đà tìm cho mình các chất liệu kí
rất tiện lợi và hiệu quả nh: sáp màu, phấn màu, một số danh hoạ thế giới còn
mở đầu đầu cho trờng phái nghệ thuật hiện đại bằng cách vẽ trực tiếp với chất
liệu sơn dầu- dùng màu nguyên chất kết hợp với kĩ thuật pha trộn giỏi đà diễn
tả đợc vẻ đẹp của thiên nhiên và tình cảm của ngời vẽ, ví dụ nh: ấn tợng mặt
trời mọc của Clau de Monet.
Trên đây là các hình thức, phơng tiện, chất liệu kí hoạ cơ bản mà sinh
viên mĩ thuật và các hoạ sĩ thờng dùng để phục vụ trong quá trình kí hoạ của
mình để tìm tòi, nghiên cứu phục vụ cho công việc học tập và sáng tác nghệ
thuật của mình.
Việc sử dụng một hay nhiều các hình thức, chất liệu và phơng tiện này
trong khi ghi chép thực tế là tuỳ thuộc vào tình cảm, cảm xúc của ngời vÏ vỊ

Vai trị của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

9


hiện thực cuộc sống, sao cho phù hợp để phản ánh thực tế, đối tợng mình đang
vẽ một cách sinh động nhất.
Ngoài ra, mỗi cá nhân có những cá tính riêng, thiên về một cách vẽ riêng
(nh lối vẽ cẩn thận, tỉ mỉ hay lối vẽ mạnh bạo, phóng khoáng) của bản thân
trong quá trình kí hoạ ghi chép t liệu của mình mà sử dụng các hình thức, chất
liệu và phơng tiện phù hợp để nhằm đạt đợc hiệu quả cao nhất cho mình.
Nhận thức rõ và đúng đắn các hình thức, chất liệu, phơng tiện này sẽ giúp
chúng ta trong quá trình ghi chép thực tế có thể nhìn nhận đặc điểm nổi bật
của đối tợng cần ghi chép để đa ra cho mình một cách kí hoạ mang lại hiệu
quả cao nhất.
Trong khi vẽ kí hoạ, chúng ta cần lu ý đến việc sử dụng các chất liệu và
phơng tiện kí hoạ sao cho phù hợp. Có thể cùng một đối tợng nhng chúng ta

vẽ bằng các chất liệu khác nhau thì hiệu quả nó mang lại cũng khác nhau hay
chất liệu này không thể mang lại hiệu quả trên phơng tiện diễn đạt kia đợc. Ví
dụ nh: §èi víi chÊt liƯu dÊy dã chØ cã thĨ mang lại hiệu quả bài vẽ cao nhất
khi chúng ta sử dụng màu nớc hoặc mực nho để vẽ hay đối với bút chì thì
chúng ta chỉ nên vẽ trên giấy Đây là tr

Vai trũ ca kớ ho trong hc tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

1
0


CHƯƠNG 2
Vai trò của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ
2.1. Vai trò của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ.
2.1.1. Vai trò của kí hoạ đối với học sinh, sinh viên trong học tập.
Kí hoạ là môn học bắt buộc nằm trong kết cấu chung của chơng trình học
Mĩ thuật, sau 4 năm học tập và nghiên cứu, qua các chuyến đi vẽ thực tế, mỗi
sinh viên mĩ thuật đà phần nào tích luỹ đợc kiến thức và kĩ năng qua các bài
vẽ kí hoạ riêng cho mình, đồng thời cũng tìm thấy đợc những vai trò, tác dụng
của kí hoạ trong quá trình học tập, nghiên cứu, sáng tác cho bản thân.
Với phạm vi hoạt động rộng không phụ thuộc và phơng tiện, thời gian,
địa điểm; dù ở bất cứ địa điểm, thời gian và hoàn cảnh nào đi nữa cũng có thể
thực hiện đợc. Vẽ kí hoạ giúp học sinh đi sâu và cuộc sống, tiếp cận với thiên
nhiên, con ngời một cách gần gũi, dễ dàng. Đồng thời bồi dỡng tính chất thẩm
mĩ và hình thành ý tởng sáng tạo, nguồn cảm hứng và sáng tác nghệ thuật.
Nhiều sinh viên thờng coi nhẹ môn kí hoạ mà chỉ tập trung vào bài
nghiên cứu hình hoạ cơ bản. Thực ra, luyện tập kí hoạ chính là tạo nên thói
quen quan sát, khả năng thể hiện hình tợng và cách nắm bắt đối tợng một cách
nhanh nhạy, đơn giản nhất. Chính vì vậy học tập mĩ thuật, kí hoạ là một bộ

môn không thể thiếu đợc trong luyện tập cơ bản.
Qua những chuyến đi thực tế, sinh viên có nhiều cơ hội thâm nhập vào
đời sống mỗi ngời, mỗi gia đình Đây là tr đồng thời giúp cho sinh viên cảm nhận và
hiểu sâu hơn về con ngời, thiên nhiên ở mỗi vùng miền. Đó đồng nghĩa kho
tàng kiến thức về cuộc sống của sinh viên ngày càng đợc bồi đắp nhiều hơn,
nhiều kí hoạ sẽ trở nên chân thật hơn, tình cảm hơn Đây là tr
Do quỹ thời gian hạn hẹp, lại phải học đầy đủ các môn học chuyên ngành
của mĩ thuật và các môn chung nhằm đáp ứng mục tiêu chơng trình đào tạo
của ĐHSP Hà Nội nên các bài vẽ dàn trải và ít. Vì thế việc tự học, tự nghiên
cứu thông qua kí hoạ thực tế là yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên.
Do tính chất đặc thù của t liệu và không cầu toàn nên kí hoạ là môn học
dễ dàng phát triển cá tÝnh vµ së thÝch cđa ngêi vÏ, lµ mét bé phận không thể
thiếu đợc trong luyện tập cơ bản của quá trình học tập. Vẽ kí hoạ giúp cho ngời học nắm bắt nhanh hình dáng, đậm nhạt, màu sắc cũng nh cách dựng hình
và bố cục trong một khoảng thời gian đối tuợng có thật trớc mắt. Vì vậy, khi
đà quen và làm chủ đợc kĩ thuật vẽ kí hoạ tốt có tác động tích cực đến các
môn học khác trong mĩ thuật: Hình hoạ, trang trí, bố cục tranh Đây là tr Vẽ kí hoạ
tốt có tác dụng tích cực đến học vẽ hình hoạ cơ bản. Nếu ở môn hình hoạ,
Vai trũ ca kớ ho trong hc tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

1
1


nghiên cứu hình và khối là trọng tâm của diễn tả thì kí hoạ lại đòi hỏi dáng và
sự chuyển ®éng cđa con ngêi cịng nh thiªn nhiªn, sù vËt hiện tợng Đây là tr Kí hoạ
phải vẽ nhanh, nắm ngay đợc hình dáng, đờng nét và đặc điểm của đối tợng
vẽ, vì chính kí hoạ động tốt là sức sống của các loại tranh sáng tác. Đúng nh
hoạ sĩ Nguyễn Văn Tỵ đà nói rằng: Nghiên cứu ngời khoả thân ở xởng là gốc
rễ, là cơ bản của môn vẽ hình thì kí hoạ là kết quả, là sự phát triển của môn
vẽ hình nghiên cứu vì kí hoạ có khả năng ghi chép đợc tất cả mọi hình tợng,

mọi cảnh vật, mọi nhân vật từ tĩnh đến động, mà chủ yếu là động. Việc sử
dụng mực nho, màu nớc giúp cho sinh viên có thể ghi nhanh dợc hình dáng,
độ đậm nhạt của các con vật để từ đó hình thành ý niệm về đơn giản và cách
điệu, sao cho vẫn mang đợc sắc thái sống động và đặc tính của đối tợng.
Để học tốt môn kí hoạ và cũng là để học tốt chơng trình mĩ thuật; Sinh
viên cần mạnh dạn tự vẽ kí hoạ. Quan sát thực tế, ghi chép lại và bằng sự kiên
trì, ham học hỏi; dần dần sẽ tiến bộ và đạt đợc kết quả mình mong muốn. Bài
học thực tiễn là, các sinh viên Mĩ thuật kháng chiến do hoạ sĩ Tô Ngọc Vân
đào tạo; do có những khó khăn nên việc học hình hoạ cơ bản rất ít, chủ yếu là
vẽ kí hoạ tại thực tế trong những đợt Đi 3 cùng với bộ đội, nông dân, dân
công ở vùng giải phóng và các chiến dịch. Nhiều ngời sau này đà trở thành
hoạ sĩ nổi tiếng nh: Trần Lu Hậu, Lê Huy Hoà, Linh Chi, Nguyễn Trọng
Kiệm, Ngô Mạnh Lân, Lu Công Nhân Đây là tr Họ là những ngời đà ®Ĩ l¹i dÊu Ên
®Ëm nÐt trong nỊn mÜ tht hiƯn đại Việt Nam. Trong cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nớc, rất nhiều hoạ sĩ, sinh viên mĩ thuật đà trở thành chiến sĩ trên mặt
trận văn hoá. Những tranh kí hoạ của họ đà ghi lại đợc hơi thở cuộc sống,
chiến đấu của dân tộc nh hình ảnh về các chiến sĩ bộ đội du kích, dân công về
sản xuất nông nghiệp, về chế tạo vũ khí và các cuộc vận động quần chúng Đây là tr
Những kỳ đi thực tế đó để phục vụ ngay tại mặt trận đà dần dần tạo thành một
loại tranh kí hoạ vẽ bằng chì, than, mực, phẩm có điểm màu hoặc không. Loại
tranh đó đợc thể nghiệm trong thực tế phục vụ, quần chúng công nông binh, đợc các hoạ sĩ Việt Nam bồi dỡng bằng những kinh nghiệm đà trở thành một
thể loại kí hoạ có bố cục, sắp xếp, có hoà sắc để có thể bày đợc nh một bớc
tranh vẽ hoàn chỉnh. Loại kí hoạ đó phối hợp những phơng pháp ghi chép thực
tế với lối vẽ nghiên cứu có bố cục ở xởng. Qua nhiều đợt phục vụ kịp thời
ngay tại chỗ, trải qua kinh nghiệm của các lối vẽ khác nhau, các hoạ sĩ, sinh
viên mĩ thuật Việt Nam đà tạo thành một loại tranh kí hoạ vừa có hơi thở
của cuộc sống chiến đấu, vừa có tính nghệ thuật cao, có tác dụng giáo dục
về những u điểm của một loại hình nghệ thuật, đến cách biểu hiƯn mét thùc
Vai trị của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn


1
2


tế, về cách diễn hình và màu sắc đến phong cách độc đáo của dân tộc, về bản
lĩnh của từng hoạ sĩ.
Trong những sự kiện lịch sử chuyển biến nhanh ở tiền tuyến, ở hậu phơng
trên các mặt trận sản xuất công nghiệp và nông nghiệp, kí hoạ đám đông đÃ
trở thành một môn vẽ sắc bén miêu tả hiện thực sinh động. Đặc biệt trong hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ Đây là tr với những diễn biến lịch sử anh
dũng, hào hùng đà khiến cho loại tranh kí hoạ của Hội hoạ Việt Nam phát
triển mạnh. Các hoạ sĩ, sinh viên có thể đi sâu vào các hoạt động của đồng
bào Đây là tr, họ đà phản ánh trực tiếp sinh động vào tranh kí hoạ sức sống, chiến
đấu của nhân dân ta. Tranh mang tính nghệ thuật cao bởi nó truyền đạt trực
tiếp cảm xúc của hoạ sĩ, cuộc sống chiến đấu và khí thế hào hùng chống ngoại
xâm của dân tộc.
Những kí hoạ đó đà đợc biểu hiện nhờ cách diễn hình và màu, thể hiện
phong cách độc đáo của dân tộc, và của mỗi ngời. Tiêu biểu là sự đóng góp
đáng kể của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân; nhiều tác phẩm của ông ghi lại cuộc sống
sinh hoạt của quân và dân trong cuộc kháng chiến chống Pháp có giá trị hiện
thực cao nh: Chị cán bộ cốt cán màu nớc, Đi học đêm màu nớc,
Qua đèo mực nho Đây là tr

Chị cán bộ cốt cán màu nớc Tô Ngọc Vân.
Sau hoạ sĩ Tô Ngọc Vân, nhiều gơng mặt hoạ sĩ khác xuất hiện trong
kháng chiến chống Mĩ nh: Huỳnh Phơng Đông, Cổ Tấn Long Châu, Lê Hồng
Hải, Thái Hà Đây là tr đà ghi lại bằng kí hoạ hình ảnh đất nớc, con ngời Việt Nam
anh hùng, bÊt kht. Mét con thun, mét rỈng dõa, mét bê ao Đây là tr đến gơng
Vai trũ ca kớ ho trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn


1
3


mặt của Em bé giao liên, Chân dung chị Ba Hồng, cảnh sinh hoạt trong
hầm, đến cảnh làng quê bị bom đạn tàn phá Đây là tr

Chân dung chị Ba Hồng Cổ Tấn Long Châu
Bằng các chất liệu mực nho, phấn màu, bút sắt Đây là tr những kí hoạ đấy đÃ
đem đến cho ngời xem sự xúc động, lòng yêu mến và cảm phục cuộc sống con
ngời trong chiến tranh, bức kí hoạ Tôi có ý kiến của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân là
một ví dụ điển hình.

Tôi có ý kiến Tô Ngọc Vân.
2.1.2. Kí hoạ đối với hoạ sĩ trong sáng tác hội hoạ.
Vai trũ của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

1
4


Thiên nhiên và con ngời là đối tợng trung thành, là nguồn cảm hứng
không bao giờ cạn cho ngời nghệ sĩ khao khát đi tìm, khám phá và phát hiện
ra cái đẹp. Mọi sự vật, hiện tợng xung quanh chúng ta luôn chuyển động và
phức tạp, không ngừng thay đổi theo thời gian nên cần phải có một hình thức
nào đó để ghi nhớ lại. Vì vậy, đối với hoạ sĩ thì vẽ kí hoạ là phơng pháp
nhanh, là phơng tiện hữu hiệu nhất để khắc ghi những hình ảnh, khoảnh khắc
đó. Và kí hoạ có thể đợc lựa chọn nh là một giải pháp, một cấu trúc cho bức
tranh tơng lai. Đối với hoạ sĩ, vẽ kí hoạ là rất cần thiết vì nó là phơng tiện để
tập trung suy nghĩ ý tởng về một tác phẩm. Trên cơ sở của tài liệu ghi chép,

ngời hoạ sĩ hình thành bố cục, lựa chọn hình mảng, đậm nhạt và phối hợp
chúng thành một tổng thể hài hoà, phù hợp với nội dung lựa chọn. Vẽ kí hoạ
cũng đòi hỏi các yếu tố nh đờng nét, màu sắc, đậm nhạt, sáng tối cùng các yêu
cầu của giải phẫu và xa gần trong khi vÏ. Cã nh vËy bøc vÏ míi cã hồn và gợi
tả đợc không gian, thần sắc của hình ảnh mình diễn đạt. Cho nên, mỗi hoạ sĩ
có cách khai thác và sử dụng kí hoạ khác nhau. Có hoạ sĩ coi đó là cơ sở
không thể thiếu và kí hoạ đóng vai trò cơ bản của bức tranh, song cũng có hoạ
sĩ cho rằng kí hoạ là ý tởng có tính gợi ý tởng để hình thành bố cục, cũng nh
các tiết tấu của hình mảng trong tranh.
Phát hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, con ngời hoàn toàn phụ thuộc vào vẻ
đẹp của ngời vẽ. Tại sao nhiều cảnh rất đỗi bình thờng, thậm chí không có gì
hấp dẫn nhng khi vẽ lên lại đẹp, gây đợc cảm xúc cho ngời xem. Phải chăng
đó là phát hiện thuộc vào cái riêng của ngời hoạ sĩ bởi họ biết chọn và cắt
cảnh một cách có ý thức, có chủ kiến, kèm theo đó là khả năng thể hiện độc
đáo của ngời sáng tác. Để nắm bắt đợc cái Thần bất chợt ấy thì ngời hoạ sĩ
bằng bút pháp thành thục và điêu luyện thông qua phơng pháp kí hoạ đà tạo
cho cảnh vật bình thờng, giản dị ấy trở thành một bức tranh có Hồn. Trong
mỗi chúng ta, ở mỗi vùng quê, miền quê yêu dấu với những cảnh sắc thiên
nhiên tơi đẹp đều khắc sâu trong tâm tởng, đợc lu giữ mÃi trong cuộc đời. Hơn
Vai trũ ca kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

1
5


nữa đối với những ngời sáng tác nghệ thuật, cái phong phú, đa dạng, con ngời
với vẻ đẹp của cấu trúc, của màu sắc luôn hấp dẫn, luôn lôi cuốn họ tìm hiểu
và khám phá. Chính vì vậy, kí hoạ là phơng tiện tốt nhất để rèn luyện tay nghề
và đi sâu vào nắm bắt thực tế. Do đó, bức tranh không đơn thuần chỉ là chép
lại, đặc tả cho giống thực, mà trong đó còn gửi gắm tình cảm, cảm xúc, tâm sự

của tác giả. Từ đó, độc giả sẽ cảm nhận sát và hiểu sâu hơn về con ngời ở mỗi
vùng, mỗi miền.
Nh ở tranh của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái cho ngời xem nét đẹp cổ kính của
Hà Nội xa với những mái ngói liêu xiêu, những bức tờng rêu phong ẩm ớt của
ngôi nhà cổ, ẩn hiện sau đó là bóng dáng của cô thiếu nữ Hà Thành thanh lịch,
nho nhÃ.
Để có những tác phẩm thể hiện đợc vẻ đẹp của thiên nhiên, bằng cảm xúc
của mình, ngời hoạ sĩ hay ngời vẽ tranh phải gần mình với nhiên nhiên, với
thực tế, phải thờng xuyên luyện tập kí hoạ nhiều để có t liệu cho sáng tác, vì
kí hoạ là nguồn sinh lực dồi dào nhất tạo sự hng phấn cho mình khi sáng tác.
Đặc biệt, kí hoạ có vai trò rất lớn giúp ngời học vẽ, ngời sáng tác nghiên
cứu nhân vật hình thành ý ®å bè cơc t¸c phÈm. X· héi tõ xa ®Õn nay các hoạ sĩ
đều dùng kí hoạ để nghiên cứu nhân vật, tìm nguyên mẫu điển hình cho sáng
tạo của mình, làm chỗ dựa cơ bản khi vẽ phác thảo.
Lịch sư mÜ tht thÕ giíi cịng nh ë ViƯt Nam đà chứng minh một thực tế
là nhiều tác phẩm hội hoạ nổi tiếng đà đợc hình thành từ những ghi chép thực
tế hoặc từ những sáng tạo đà có, các hoạ sĩ đà rất nghiêm túc trong kí hoạ tìm
bố cục, kí hoạ sâu để khắc hoạ hình dáng và đặc tính nhân vật. Ví dụ nh:
+ Hoạ sĩ Lê-ô-na đơ Vanh-xi đà vẽ rất nhiều hình tìm nhân vật cho bøc
tranh nỉi tiÕng “Cc chiÕn ®Êu ë Anghiari”.

Vai trị của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

1
6


Nghiên cứu chân dung nhân vật của bức tranh

Cuộc chiến đấu ở Anghiari Lê-ô-na-đơ-Vanh-xi

+ Hoạ sĩ Degas đà nghiên cứu rất kĩ không khí sinh hoạt ở các vũ trờng
và dáng điệu, động tác của các vũ nữ. Vì thế, tranh vẽ về các vũ nữ của ông rất
sống động, gợi cảm và giàu ý thẩm mĩ.

Vai trũ ca kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

1
7


Vũ nữ - Degas
+ Những kí hoạ của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn về vùng biển Quảng Bình trong
những năm kháng chiến chống Mĩ cứu nớc để có tác phẩm: Nữ dân quân
miền biển, những kí hoạ ở Pắc Bó (Cao Bằng) để có Đầu nguồn (khắc gỗ
màu) Đây là tr
+ Các kí hoạ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân về các thiếu nữ Hà Thành để có các
tác phẩm: Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và
em bé Đây là tr

Tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ Tô Ngọc Vân

Vai trũ ca kớ hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

1
8


Kí hoạ không chỉ giúp ngời học vẽ và hoạ sĩ rèn luyện tay nghề mà thông
qua cảnh sắc cảu thiên nhiên, của con ngời đà góp phần bồi đắp thêm nguồn
cảm hứng với tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời của nghệ sĩ. Điều này cũng

đồng nghĩa kí hoạ không chỉ giúp cho hoạ sĩ ghi chép đợc cuộc sống thực,
thuộc hình hơn, làm cho đôi tay hoạt bát và khéo léo hơn (luyện mắt, luyện
tay) mà còn giúp cho hoạ sĩ có tình cảm sâu sắc hoặc cảnh quan và con ngời
mà mình đà ghi chép.
Nhờ có kí hoạ tốt cộng với tài năng bố cục và diễn đạt mà nhiều tác phẩm
hội hoạ đà đợc đánh giá cao bởi tính chân thật của nó nh: Tát nớc đồng
chiêm của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn, Giặc đốt làng tôi của Nguyễn Sáng. Vì tác
dụng nhạy bén của môn kí hoạ là ghi nhanh nên rất thích hợp với những thực
tế sinh động muôn màu, muôn vẻ của thời kỳ có nhiều diễn biến lịch sử.
Bên cạnh những vai trò, tác dụng chủ quan của kí hoạ nêu trên thì trớc
đây có ý kiến cho rằng: kí hoạ chỉ là những tài liệu ghi chép vụn vặt không
cần nội dung t tởng nghệ thuật Đây là tr miễn là những tài liệu đó dùng tốt trong việc
sáng tác những tác phẩm lớn, hoặc kí hoạ cha phải là một tác phẩm Đây là tr Cách
suy nghĩ đó, về cơ bản là đúng song cha đầy đủ hoặc còn phiến diện. ở đây, ta
có thể đồng ý về một khía cạnh cho rằng kí hoạ là những tài liệu, t liệu trong
sáng tác. Nhng thực tiễn đà chứng minh rằng một tác phẩn nghệ thuật ra đời là
cả một quá trình tích luỹ lâu dài của tác giả. Nhà văn Nga Pa-u-tôp-xki đà nêu
rất hay, rất đúng rằng: Hàng triệu hạt cát mới có một hạt vàng, nhiều hạt
vàng góp lại mới có một chiếc nhẫn vàng. Vì vậy kí hoạ là những hạt vàng
quý báu mà hoạ sĩ mà hoạ sĩ đà lặn lội khắp mọi nơi để nhặt nhạnh làm giàu
cho vốn sáng tác của bản thân.
2.2. Sử dụng đờng nét, hình khối, bố cục và không gian trong kí hoạ.
Chúng ta biết rằng nghệ thuật chân chính bao giờ cũng bắt nguồn từ cuộc
sống, phản ánh chân thật cuộc sống. Giá trị của kí hoạ đợc thể hiện qua mỗi
Vai trũ ca kớ ho trong hc tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

1
9



bức tranh, một bức tranh đẹp là nhờ có kí hoạ tốt, nét kí đẹp, đầy đủ thông tin,
bố cục hợp lý, có thể giúp cho ngời hoạ sĩ tự tin hơn khi vẽ tranh.
2.2.1. Đờng nét
Đờng nét vẽ là ngôn ngữ cơ bản nhất, nhanh nhạy và tiện lợi nhất của hội
hoạ. Lịch sử tạo hình bằng đờng nét đà có từ rất lâu đời nh: các bức tranh trên
tờng của Ai Cập cổ đại, bích hoạ của Hi Lạp cổ đại Đây là tr Đến thời kì Phục H ng
các nhà hội hoạ rất chú trọng đến việc tạo hình bằng đờng nét và cho đến bây
giờ cũng vậy. Đờng nét đợc xem nh một ngôn ngữ đặc biệt trong nghệ thuật
hội hoạ, bất luận là trong nghệ thuật phơng Đông hay phơng Tây, trong từng
môn học nh: hình hoạ, bố cục, trang trí Đây là tr thì đờng nét là yếu tố rất quan trọng
để sáng tạo nên những tác phẩm. Đặc biệt đối với nghệ thuật hội hoạ truyền
thống của nớc ta thì đờng nét là yếu tố chủ đạo trong các tác phẩm.
Từ xa xa con ngời đà biết vận dụng và sáng tạo nhiều c¸ch sư dơng nÐt
vÏ, cã c¸c nÐt to nhá kh¸c nhau để tạo cảm giác về hình khối, sáng tối, thần
thái, tính chất và h thật của vật thể. Các hoạ sĩ hiện đại đà lấy đó làm cơ sở để
phát triển cho sáng tạo nghệ thuật của mình, có tÝnh thÈm mü vµ béc lé néi
dung, ý nghÜa cđa tác phẩm.
Đặc điểm nổi bật của đờng nét là nó khẳng định rõ ràng, khái quát sự vật
hiện tợng, giúp chúng ta dễ hiểu, có sức biểu đạt cao. Khi vẽ chúng ta nên vận
dụng tối đa u điểm về sự tha dày của nét vẽ cùng sự kết hợp giữa tơng tác đậm
nhạt, h và thực của nét vẽ. Ngoài ra, nét vẽ còn biểu hiện đợc tính nghệ thuật
trong quan hệ tầng, lớp giữa các vật thể giúp ngêi häc cã thĨ dƠ dµng trong
viƯc lÊy nÐt vÏ làm trọng tâm trong việc vẽ kí hoạ của mình, cảm nhận về đối
tợng mình vẽ và tóm tắt, xác định đợc cảnh vẽ Đây là trKhi kí hoạ, dù ph¸t hiƯn ra
nÐt vÏ cã sai sãt, tèt nhÊt chóng ta không cần tẩy xoá hay sửa chữa làm gì, lúc
này chỉ cần chúng ta đi thêm một nét chính xác ở bên cạnh là đợc. Chỉ cần phơng pháp chúng ta chính xác, siêng năng và kiên trì vẽ tiếp thì những nét vẽ
gọn gàng, xúc tiến, nhẹ nhàng hoặc thanh thoát sẽ che lấp đợc các nét vẽ
Vai trị của kí hoạ trong học tập và sáng tác hội hoạ - Trần Anh Tuấn

2

0



×