KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT 2010
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Ngày thi: 18/6/2010
Câu 1: (2,0 điểm) Trong một bình kín cách nhiệt với môi trường ngoài có chứa một lượng nước ở 0°C.
Bây giờ người ta rút hết không khí ra khỏi bình nói trên, sự bay hơi của nước xảy ra khi hóa đá toàn bộ
nước trong bình. Khi đó bao nhiêu phần trăm của nước đã hóa hơi? Biết rằng ở 0°C, 1 kg nước hóa hơi
cần phải cung cấp một lượng nhiệt là 2543.10
3
J và để 1 kg nước đá ở 0°C nóng chảy hoàn toàn cần phải
cung cấp một lượng nhiệt là 335,2.10
3
J.
Câu 2: (2,0 điểm) Cho một mạch điện như hình vẽ dưới đây với hiệu điện thế hai đầu mạch không đổi U
= 6V, một miliampe kế có điện trở rất nhỏ, bốn điện trở không đổi và một biến trở. Dựa vào đồ thị phụ
thuộc của cường độ dòng điện qua miliampe kế vào giá trị của biến trở R. Hãy tính R
1
và R
2
.
Câu 3: (2,0 điểm) Cho một mạch điện theo sơ đồ dưới đây được mắc
vào một hiệu điện thế không đổi U = 19,8 V. Hai đèn Đ
1
, Đ
2
có cùng
hiệu điện thế định mức. Đèn Đ
1
có công suất định mức là P
1
= 40W.
Khi khóa K mở thì hiệu điện thế ở đèn Đ
1
là 18,7 V. Khi khóa K đóng
thì hiệu điện thế ở đèn Đ
1
là 18 V. Tính công suất định mức P
2
của
đèn Đ
2
, biết điện trở của các đèn không thay đổi theo nhiệt độ.
Câu 4: (2,5 điểm) Có 4 học sinh cùng trọ một nơi cách trường 5 km, họ có chung một chiếc xe máy điện.
Xe chỉ được phép chở 2 người (kể cả người lái xe). Họ xuất phát cùng một lúc từ nhà trọ đến trường, hai
bạn lên xe, hai bạn còn lại đi bộ. Đến trường, một bạn xuống xe; lái xe quay lại đón thêm một bạn nữa;
bạn còn lại tiếp tục đi bộ. Cứ như thế cho đến khi tất cả đều đến trường. Xem chuyển động trên là đều;
thời gian dùng xe để đón, thả người không đáng kể; vận tốc của người đi bộ là 6 km/h; vận tốc của xe là
30 km/h. Tìm quãng đường đi tổng cộng của xe.
Câu 5: (1,5 điểm) Cho các dụng cụ sau
– Một đèn sáng nhỏ, pin, dây dẫn, công tắc.
– Một thấu kính hội tụ.
– Một thấu kính phân kỳ.
– Một thước đo có vạch chia độ tới milimet và một màn hứng M.
Hãy trình bày và giải thích một phương án thực nghiệm để xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ nói
trên.
A
R
1
R
2
R
1
R
2
R
2
1,5
0
R
I (mA)
R
Đ
1
K
B
A
C
Đ
2
ĐỀ THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN LÝ 2010
Ngày thi: 12/6/2010
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. Cho mạch điện như hình vẽ bên. Nguồn có hiệu điện thế U
không đổi. Ampe kế có điện trở không đáng kể. Khi khóa S ở các vị
trí 1, 2, 3 thì các số chỉ của ampe kế là 9mA; 11mA; 6mA nhưng
không biết số chỉ nào tương ứng với vị trí nào.
a. Bằng lập luận hãy chỉ rõ số chỉ của ampe kế tương ứng với từng vị
trí của khóa S.
b. Biết điện trở R
1
= 2010 Ω. Tính điện trở R
2
; R
3
.
Câu 2. Một học sinh thực hiện một thí nghiệm sau: thả một quả cầu nhôm có nhiệt độ t vào bình lớn chứa
đầy nước ở nhiệt độ t
o
, quả cầu chìm hoàn toàn trong nước để nước tràn ra. Sau khi cân bằng nhiệt thì
nước trong bình có nhiệt độ t
1
. Lặp lại thí nghiệm, nhưng lần này thả cùng một lúc hai quả cầu như trên
vào bình, sau khi cân bằng nhiệt nước trong bình có nhiệt độ t
2
. Bỏ qua nhiệt dung của bình, hao phí nhiệt
ra môi trường. Cho nhiệt dung riêng của nước là c
o
; khối lượng riêng của nước là D
o
; khối lượng riêng
của nhôm là D.
1. Tính nhiệt dung riêng c của nhôm theo c
o
; D
o
; D; t
o
; t; t
1
và t
2
.
2. Thay số c
o
= 4200 (J/kg.K); D
o
= 1000 (kg/m
3
); D = 2700 (kg/m
3
); t
o
= 20°C; t = 100°C; t
1
= 24,9°C; t
2
= 30,3°C.
Câu 3. Cho sơ đồ quang học như hình vẽ 2. A là giao của tia tới và tiêu diện trước của thấu kính hội tụ; B
là giao của tia ló với tiêu diện sau; M là giao của tia ló với trục chính.
1. Hãy khôi phục lại vị trí của quang tâm, các tiêu điểm và đường đi của
tia sáng.
2. Giả sử tia tới và tia ló hợp với trục chính những góc bằng nhau;
khoảng cách AB = 40cm. Tìm tiêu cự của thấu kính và khoảng cách từ
M đến quang tâm.
Câu 4. Đặt thẳng đứng khối hộp có đáy hình vuông làm
bằng kim loại đồng chất vào trong bình chứa có đáy nằm
ngang. Đổ từ từ nước vào bình. Đồ thị biểu diễn sự phụ
thuộc của áp lực khối trụ tác dụng lên đáy bình và độ cao
của mực nước trong bình như hình vẽ 3.
1. Xác định chiều cao, diện tích đáy khối trụ, khối lượng
riêng chất làm khối trụ.
2. Đặt khối hộp nằm ngang rồi xả dần nước ra ngoài bình
qua một van ở đáy bình. Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của áp lực khối trụ tác dụng lên đáy bình và độ cao của
mực nước trong bình. Điền các giá trị cần thiết trên đồ thị.
Câu 5. Một đường dây điện thoại đôi nối độ dài giữa A và B cách nhau 5km. Khi mưa bão đường dây
chập tại vị trí C. Để tìm vị trí chập người ta mắc nguồn 2,4V vào hai đầu ở A, ampe kế lí tưởng vào mạch
chính. Số chỉ của ampe kế ứng với ba trường hợp ở đầu B khi để hở, nối với nhau qua điện trở R
o
= 9Ω,
chập trực tiếp tương ứng là 0,3A; 0,4A; 0,6A. Hãy tính chiều dài AC; điện trở R chỗ chập và điện trở mỗi
mét dây?
A
B
M
Hình 2
0
90
150
F(N)
Hình 3
h(cm)
15 30
R
2
R
1
1
3
A
2
U
R
3
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT 2010
Môn thi: Vật Lý (không chuyên)
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
Phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong hệ thức.
Câu 2: (2 điểm)
Người ta dùng đặc tính nào của sắt để làm nam châm điện? Nam châm điện có cấu tạo như thế
nào, có lợi gì hơn so với nam châm vĩnh cửu?
Câu 3: (2,5 điểm)
Cho mạch điện gồm R
1
nối tiếp R
2
. Trong đó các điện trở R
1
= 20Ω, R
2
= 30Ω và hiệu điện thế
U
AB
= 15V. Bỏ qua điện trở của dây dẫn.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua mạch.
b. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở, tính nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R
2
trong 5 phút.
Câu 4: (3,5 điểm)
Đặt vật sáng phẳng AB là một đoạn
thẳng nhỏ vuông góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. A nằm
trên trục chính và cách quang tâm O một
khoảng OA = 30cm.
a. Bằng phép vẽ hình hãy dựng ảnh A
1
B
1
của
AB qua thấu kính và nêu tính chất của ảnh
A
1
B
1
.
b. Xác định khoảng cách từ ảnh A
1
B
1
đến quang tâm O.
c. Bây giờ trên chục chính giữ nguyên thấu kính, dời vật AB ra xa thấu kính một đoạn x (A vẫn nằm trên
trục chính) người ta thu được một ảnh mới A
2
B
2
= A
1
B
1
/4. Tìm x.
B
F
F’
O
y
A
x
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN 2010
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 22/6/2010
Bài 1: (4 điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự là 25 cm. Vật thật AB đặt vuông góc với trục chính trước
thấu kính, A nằm trên trục chính và cách thấu kính 30 cm.
a. Vẽ hình sự tạo ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (theo đúng tỉ lệ kích thước đã cho). Dùng các phép tính
hình học, tìm khoảng cách từ ảnh A’B’ đến thấu kính và tỉ số A'B'/AB.
b. Di chuyển vật AB ra xa thấu kính một đoạn, vẫn giữ AB vuông góc với trục chính và A nằm trên trục
chính. Hỏi ảnh A’B’ ở vị trí mới là ảnh thật hay ảnh ảo, di chuyển lại gần hay ra xa thấu kính và có chiều
cao tăng lên hay giảm đi so với ảnh cũ?
Bài 2: (4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Mạch được
nối với một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U
AB
=
11,4 V. Cho biết R
1
= 1,2 Ω, R
2
= 6 Ω. R
3
là một biến trở.
Trên bóng đèn Đ có ghi 6V – 3W.
a. Cho R
3
= 12 Ω, tìm công suất tiêu thụ của đèn Đ.
b. Tìm R
3
để đèn Đ sáng đúng định mức.
Bài 3: (4 điểm) Cho mạch điện gồm ba điện trở R
1
, R
2
, R
3
mắc nối tiếp. Mạch được nối với một nguồn điện có hiệu
điện thế U không đổi. Biết công suất tiêu thụ của ba điện
trở R
1
, R
2
và R
3
lần lượt là P
1
= 1,35 W, 0,45 W và 2,7 W.
a. Tìm các tỉ số R
2
so với R
1
và R
3
so với R
1
.
b. Nếu ba điện trở R
1
, R
2
, R
3
mắc song song nhau rồi cũng nối với nguồn hiệu điện thế không đổi U thì
công suất tiêu thụ của mỗi điện trở là bao nhiêu?
c. Tìm R
1
, R
2
, R
3
nếu biết U = 30 V.
Bài 4: (4 điểm) Một bình nhiệt lượng kế có khối lượng m
o
, nhiệt dung riêng c
o
và nhiệt độ ban đầu là t
o
.
Người ta đổ vào bình một lượng nước nóng có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ t. Khi có cân
bằng nhiệt, nhiệt độ của bình tăng thêm 6°C so với ban đầu. Người ta lại tiếp tục đổ vào bình một lượng
nước nóng thứ hai cũng có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt độ t. Khi có cân bằng nhiệt lần thứ
hai, nhiệt độ của bình tăng thêm 4°C so với khi có cân bằng nhiệt lần thứ nhất. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt
của hệ thống bình nhiệt lượng kế và nước với môi trường xung quanh.
a. Tính tỉ số
o o
m c
mc
.
b. Tiếp tục đổ vào bình một lượng nước nóng thứ ba cũng có khối lượng m, nhiệt dung riêng c và nhiệt
độ t. Khi có cân bằng nhiệt, nhiệt độ của bình tăng thêm bao nhiêu so với khi có cân bằng nhiệt lần hai?
Bài 5: (4 điểm) Hai người ban đầu ở các vị trí A và B trên hai con
đường thẳng song song nhau và cách nhau đoạn l = 540 m, AB vuông
góc với hai con đường. Giữa hai con đường là một cánh đồng. Người
thứ nhất chuyển động trên đường từ A với vận tốc v
1
= 4 m/s. Người thứ
hai khởi hành từ B cùng lúc với người thứ nhất và muốn chuyển động
đến gặp người này. Vận tốc chuyển động của người thứ hai khi đi trên
cánh đồng là v
2
= 5 m/s và khi đi trên đường là v’ = 6,5 m/s.
a. Người thứ hai đi trên cánh đồng từ B đến C và gặp người thứ nhất tại
C như hình 2. Tìm thời gian chuyển động của hai người khi đến C và
khoảng cách AC.
b. Người thứ hai đi trên đường từ B đến M rồi đi trên cánh đồng từ M
đến D và gặp Người thứ nhất tại D như hình 3, sao cho thời gian chuyển
động của hai người đến lúc gặp nhau là ngắn nhất. Tìm thời gian chuyển
động này và các khoảng cách BM, AD.
A
B
R
1
R
3
Đ
R
2
M
Hình 1
A
B
C
Hình 2
A
B
D
Hình 3
M
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN 2010
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2 điểm)
Hai oto xuất phát cùng lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20 km, chuyển động cùng chiều từ A
đến B với vận tốc lần lượt là 40 km/h và 30 km/h.
a. Xác định khoảng cách hai xe sau 1,5h và sau 3h.
b. Xác định vị trí gặp nhau của hai xe.
Câu 2. (2 điểm)
Một bếp dầu đun sôi một lít nước đựng trong ấm nhôm nặng 300 g, sau thời gian t
1
= 10 phút thì
nước sôi. Nếu dùng bếp và ấm như trên đun sôi 2 lít nước thì bao lâu nước sôi? Biết nhiệt do bếp tỏa ra
đều với công suất tỏa nhiệt không đổi, nhiệt dung riêng của nước và nhôm lần lượt là c
1
= 4200J/kg.K và
c
2
= 880 J/kg.K.
Câu 3. (2 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R
1
= R
2
= 12Ω, R
3
= R
4
= 24Ω,
ampe kế có điện trở không đáng kể.
a. Số chỉ của ampe kế là I
A
= 0,35A. Tính hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
mạch MN.
b. Nếu hoán đổi vị trí hai điện trở R
2
và R
4
thì số chỉ ampe kế là bao
nhiêu?
Câu 4. (2 điểm)
Một dây dẫn có điện trở R = 100Ω.
a. Phải cắt dây thành hai đoạn có điện trở R
1
và R
2
như thế nào để khi mắc chúng song song thì có điện
trở tương đương là lớn nhất?
b. Phải cắt dây thành bao nhiêu đoạn giống nhau để khi ghép chúng song song thì điện trở tương đương
có giá trị là 4Ω.
Câu 5. (2 điểm)
Một vật thật đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cao gấp hai lần vật và ảnh này cách thấu kính
30 cm.
a. Xác định vị trí vật và tiêu cự thấu kính.
b. Xác định lại kết quả bằng phép vẽ.
A
R
2
R
3
R
4
R
1
M N
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2011
Môn: Vật Lý (không chuyên)
Thời gian làm bài: 60 phút
I. Lý thuyết (4đ)
Câu 1:
a. Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng?
b. Nêu các tác dụng của ánh sáng?
Câu 2: Vì sao khi muốn truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn người ta lại phải dùng máy biến thế đặt ở
hai đầu đường dây tải điện. Áp dụng: Một máy biến thế dùng trong nhà cần phải hạ hiệu điện thế từ 220V
xuống còn 12V. Cuộn sơ cấp có 4400 vòng. Tính số vòng của cuộn thứ cấp. Bỏ qua mọi hao phí điện
năng.
Câu 3: Tìm và điền phần còn thiếu trong các trường hợp sau
II. Bài tập (6đ)
Câu 4. Cho mạch điện gồm R
1
= 15Ω, R
2
= 10Ω và một ampe kế mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu
mạch là U
AB
= 15V.
a. Ampe kế chỉ bao nhiêu A? Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở R
1
và R
2
.
b. Tính công suất điện của mỗi điện trở.
c. Mắc thêm một điện trở R
3
song song với R
1
thì ampe kế chỉ 1A. Tính R
3
.
d. Nếu mắc R
3
ở trên song song với R
2
thì ampe kế chỉ bao nhiêu?
Câu 5. Đặt vật AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, điểm A nằm trên trục chính, cho ảnh
A'B' cao bằng 1/3 lần vật.
a. Vẽ ảnh của AB cho bởi thấu kính và tính khoảng cách từ ảnh và vật đến thấu kính biết khoảng cách
giữa chúng là 30cm.
b. Xác định tiêu cự của thấu kính.
F
S
N
F
I
S N
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT 2011
Môn: VẬT LÝ (chuyên)
Thời gian làm bài: 150 phút
Câu 1: (2 điểm)
Hai ô tô xuất phát từ hai vị trí A và B cách nhau 20km, chuyển động thẳng đều cùng chiều nhau
theo hướng AB. Nếu hai xe xuất phát cùng lúc thì sau 4 giờ hai xe gặp nhau tại M. Nếu xe xuất phát từ A
muộn hơn 1 giờ so với xe xuất phát từ B thì hai xe gặp nhau tại N. Biết khoảng cách MN = 30km. Xác
định vận tốc mỗi xe.
Câu 2: (2 điểm)
Dùng một cái ca để múc một loại nước nóng cho vào nhiệt lượng kế. Ban đầu nhiệt lượng kế chưa
chứa chất lỏng nào. Lần thứ nhất, đổ một ca nước nóng vào, sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng kế
tăng thêm 3°C. Lần thứ hai đổ tiếp 2 ca nước nóng vào, sau khi cân bằng nhiệt thì thấy nhiệt độ của nhiệt
lượng kế tăng thêm 2°C. Lần thứ ba đổ tiếp 3 ca nước nóng vào, sau khi cân bằng nhiệt thì nhiệt độ của
nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hệ với môi trường.
Câu 3: (2,5 điểm)
Vật sáng AB cao 4cm đặt vuông góc với trục chính một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính)
cho ảnh cao 8cm trên màn cách vật một đoạn 180cm.
a. Xác định tiêu cự của thấu kính.
b. Giữ nguyên vị trí vật và thấu kính, không dùng màn, nhưng nghiêng vật AB về phần thấu kính một góc
45° so với trục chính. Tính kích thước ảnh lúc này.
Câu 4: (2 điểm)
Cho mạch điện có 50 vôn kế giống
nhau và 50 ampe kế giống nhau
mắc với nhau như hình vẽ. Biết số
chỉ của vôn kế V
1
là 4 V, số chỉ của
ampe kế A
1
là 25 mA, số chỉ của
ampe kế A
2
là 24 mA. Tính tổng số chỉ của 50 vôn kế trong mạch.
Câu 5: (1,5 điểm)
Hãy nêu một phương án xác định nhiệt dung riêng của dầu ăn bằng các dụng cụ sau: cân
Rôbecvan không có các quả cân, nhiệt kế, nhiệt lượng kế đã biết nhiệt dung riêng là c
1
, nước đã biết nhiệt
dung riêng là c
2
, bình đun, hai cốc đun giống nhau và bếp điện.
A
50
V
50
A
49
A
2
A
1
V
49
V
2
V
1
+
–
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2011
Môn: Vật Lý (chuyên)
Ngày thi: 07/7/2011
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2 điểm)
Hai chiếc xe cùng khởi hành lúc 7 giờ từ hai địa điểm A và B cách nhau 120 km. Xe thứ nhất đi từ A đến
B với vận tốc 35 km/h. Xe thứ hai đi từ B đến A với vận tốc 45 km/h. Xác định thời điểm và vị trí hai xe
gặp nhau.
Câu 2. (2 điểm)
Hai quả cầu nhôm giống hệt nhau được treo vào hai đầu A và B của một thanh kim
loại mảnh nhẹ. Thanh được giữ thăng bằng nhờ dây mắc tại điểm O (hình vẽ). Biết
OA = OB = l = 25 cm. Nhúng quả cầu ở đầu A vào chậu đựng chất lỏng ta thấy
thanh AB mất thăng bằng để thanh thăng bằng trở lại phải dịch chuyển điểm treo O
về phía B một đoạn x = 2,5 cm. Tìm khối lượng riêng của chất lỏng, biết khối
lượng riêng của nhôm là D = 2,7 g/cm
3
.
Câu 3. (2 điểm)
Muốn có 100 lít nước ở nhiệt độ 35°C thì phải cho bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở
nhiệt độ 15°C? Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000 kg/m
3
. Bỏ qua nhiệt lượng truyền ra môi
trường xung quanh.
Câu 4. (2 điểm)
Hai điện trở R
1
và R
2
(R
1
< R
2
) được mắc vào mạng điện có hiệu điện thế U = 90 V. Nếu mắc nối tiếp hai
điện trở thì cường độ dòng điện qua các điện trở là 1 A, nếu mắc song song hai điện trở thì cường độ
dòng điện qua mạch chính là 4,5 A.
a. Tính giá trị của điện trở R
1
, R
2
.
b. Hai điện trở R
1
, R
2
là hai dây nikêlin có cùng chiều dài. Hãy so sánh đường kính tiết diện của hai dây
nikêlin.
Câu 5. (2 điểm)
Vật sáng AB đặt trước một thấu kính, AB vuông góc với trục chính, A
nằm trên trục chính. Ảnh của AB qua thấu kính là A'B' như hình vẽ.
a. Hỏi A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao?
b. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ hay phân kì? Vì sao?
c. Vẽ và nêu cách vẽ để xác định vị trí quang tâm và tiêu điểm của thấu
kính.
d. Cho biết A'B' = 2AB và AA' = 30 cm. Tìm tiêu cự của thấu kính.
A B
O
A
B
A'
B'
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
Khóa ngày: 22/6/2011
MÔN THI: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 60 phút
Câu 1: Điện trở R
1
= 50Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1,5A. Điện trở R
2
= 35Ω chịu được
cường độ dòng điện tối đa là 2A. Nếu cả hai điện trở trên mắc song song thì hiệu điện thế của đoạn mạch
song song để cả hai điện trở không bị hỏng là
A. 100 V B. 75 V C. 52,5 V D. 70 V
Câu 2: Khi quạt điện hoạt động thì điện năng biến thành
A. thế năng. B. cơ năng và thế năng.
C. nhiệt năng. D. cơ năng và nhiệt năng.
Câu 3: Trong thí nghiệm phát hiện từ trường của dòng điện, để hiện tượng xảy ra dễ quan sát thì dây dẫn
AB được bố trí
A. tạo với kim nam châm thử một góc bất kỳ.
B. song song với kim nam châm thử.
C. vuông góc với kim nam châm thử.
D. tạo với kim nam châm thử một góc nhọn.
Câu 4: Hai điện trở R
1
và R
2
mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U = 12V. Nếu hai điện trở mắc song
song thì cường độ dòng điện trong mạch là 5A. Nếu hai điện trở mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện
trong mạch là 1,2A. Biết R
1
> R
2
, giá trị điện trở R
1
và R
2
là
A. R
1
= 12Ω và R
2
= 9Ω B. R
1
= 10Ω và R
2
= 5Ω
C. R
1
= 6Ω và R
2
= 4Ω D. R
1
= 15Ω và R
2
= 8Ω
Câu 5: Một sợi dây nhôm có điện trở 56Ω, dài 1500m, điện trở suất 2,8.10
–8
Ωm. Tiết diện của sợi dây
nhôm này là
A. 0,75mm
2
B. 0,2mm
2
C. 0,5mm
2
D. 0,25mm
2
Câu 6: Cho dòng điện chạy qua ống dây dẫn có lõi sắt như hình vẽ.
Chọn phát biểu đúng
A. Đầu M là cực từ Nam, đầu N là cực từ Bắc.
B. Đầu M là cực âm, đầu N là cực dương.
C. Đầu M là cực từ Bắc, đầu N là cực từ Nam.
D. Đầu M là cực dương, đầu N là cực âm.
Câu 7: Cho mạch điện gồm hai điện trở R
1
= 30Ω, R
2
= 45Ω mắc
song song, cường độ dòng điện qua R
1
là 3A. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
A. 6A B. 3A C. 2,5A D. 5A
Câu 8: Qui tắc bàn tay trái dùng để xác định
A. chiều dòng điện chạy trong ống dây.
B. chiều đường sức từ của thanh nam châm.
C. chiều đường sức từ của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng.
D. chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện đặt trong từ trường.
Câu 9: Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ, cho ảnh có đặc điểm
A. Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.
C. Ảnh ảo, cùng chiều, có thể lớn hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều và nhỏ hơn vật.
Câu 10: Tìm kết luận SAI khi nói về sự nhiễm từ của sắt và thép.
A. Chỉ có lõi sắt và thép mới có khả năng bị nhiễm từ.
B. Lõi sắt hoặc lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện.
C. Lõi sắt và lõi thép khi đặt trong từ trường thì chúng đều bị nhiễm từ.
D. Sắt bị khử từ nhanh hơn thép.
Câu 11: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính,
cho ảnh A’B’. Tìm câu trả lời SAI.
A. A’B’ ở xa thấu kính hơn vật.
B. A’B’ là ảnh ảo.
C. Đường thẳng nối BB’ đi qua quang tâm O.
D. Thấu kính đã cho là thấu kính phân kỳ.
Câu 12: Hai điện trở mắc nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế 12V. Biết R
1
= 3R
2
. Hiệu điện thế giữa
hai đầu mỗi điện trở là
NM
+ –
B’
A’
B
A
A. U
1
= 10V, U
2
= 2V B. U
1
= 7V, U
2
= 5V
C. U
1
= 9V, U
2
= 3V D. U
1
= 8V, U
2
= 4V
Câu 13: Các hình vẽ sau cho biết chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt
trong từ trường của nam châm. Tìm hình vẽ SAI.
A. Hình c B. Hình a C. Hình b D. Hình d
Câu 14: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa hao phí điện thường ở dạng
A. nhiệt năng B. hóa năng C. cơ năng D. quang năng
Câu 15: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật
nằm cùng một phía so với thấu kính. Tìm kết quả SAI.
A. Ảnh ảo, lớn hơn vật và cùng chiều với vật.
B. Ảnh cùng chiều với vật và ở gẩn thấu kính hơn vật.
C. Vật đặt trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Ảnh cùng chiều với vật và cách xa thấu kính hơn vật.
Câu 16: Đường dây tải điện dài 80km, truyền đi một dòng điện có cường độ 150A. Dây dẫn làm bằng
đồng cứ 1km có điện trở 0,2Ω. Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây là
A. 2400W B. 360000kW C. 360000W D. 2400kW
Câu 17: Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 10cm và phải đeo kính có tiêu cự 40cm. Khi không
đeo kính người đó không nhìn rõ vật trong trường hợp
A. Vật cách mắt trong khoảng từ 10 đến 40cm.
B. Vật cách mắt lớn hơn 40cm.
C. Vật cách mắt 10cm.
D. Vật cách mắt 40cm.
Câu 18: Hình vẽ bên, Δ là trục chính của một thấu kính, S là một điểm sáng,
S’ là ảnh của S qua thấu kính. Tìm câu trả lời SAI.
A. S’ là ảnh ảo.
B. Giao điểm của đường thẳng nối SS’ với Δ là quang tâm O của thấu kính.
C. S’ gần thấu kính hơn vật.
D. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ.
Câu 19: Máy phát điện xoay chiều bắt buộc phải có các bộ phận chính để có thể tạo ra dòng điện là
A. nam châm vĩnh cửu và sợi dây dẫn nối hai cực của nam châm.
B. cuộn dây dẫn và lõi sắt.
C. cuộn dây dẫn và nam châm.
D. nam châm điện và sợi dây dẫn nối nam châm với đèn.
Câu 20: Hai điện trở R
1
= 5Ω, R
2
= 10Ω mắc nối tiếp. Hiệu điện thế hai đầu R
2
là 15V. Tìm kết lận SAI.
A. Điện trở tương đương của mạch là 15Ω.
B. Hiệu điện thế hai đầu R
1
là 5V.
C. Cường độ dòng điện qua R
1
là 1,5A.
D. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 22,5V.
Câu 21: Một bóng đèn Đ có ghi 6V – 12W, được dùng với mạng điện có hiệu điện thế 220V. Để đèn hoạt
động bình thường thì phải dùng máy biến thế có số vòng dây của cuộn sơ cấp là 1100 vòng. Số vòng dây
của cuộn thứ cấp là
A. 10 vòng B. 25 vòng C. 5 vòng D. 30 vòng
Câu 22: Gọi f là tiêu cự của vật kính máy ảnh. Để chụp được ảnh của một vật trên phim, ta phải đặt vật
cách vật kính một khoảng d là
A. d = f B. d > 2f C. d < f D. f < d < 2f
Câu 23: Người ta dùng pin Mặt trời vào việc chiếu sáng. Mỗi mét vuông bề mặt của pin để ngoài trời
nắng chỉ đủ làm sáng ba bóng đèn 60W. Hiệu suất của pin là 10%. Công suất chiếu sáng của Mặt trời trên
mỗi mét vuông đất là
A. 500W B. 1,5kW C. 1,8kW D. 300W
F
S
N
F
S N
N S
F
S
N
F
Hình a Hình b Hình c Hình d
S
S’
Δ
Câu 24: Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước tạo với mặt nước một góc 40°, góc khúc xạ có giá trị
A. bằng 50° B. nhỏ hơn 50° C. bằng 40° D. lớn hơn 50°
Câu 25: Hình vẽ bên, Δ là trục chính, O là quang tâm cảu một thấu kính, điểm sáng S và ảnh S' nằm ngay
trên trục chính. Tìm câu trả lời SAI.
A. Các tia ló kéo dài đều đi qua S'.
B. S' là ảnh ảo vì ảnh và vật nằm cùng một phía so với quang tâm.
C. Thấu kính đã cho là thấu kính phân kỳ vì ảnh gần thấu kính hơn vật.
D. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ và vật ở xa thấu kính hơn ảnh.
Câu 26: Hai điện trở R
1
= 15Ω và R
2
mắc song song vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 240V. Công
suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này là 4800W. Điện trở R
2
có giá trị là
A. 30 Ω. B. 10 Ω. C. 40 Ω. D. 60 Ω.
Câu 27: Một dây dẫn bằng nhôm tiết diện đều, có điện trở R được cắt thành hai đoạn bằng nhau, sau đó
mắc song song với nhau thì điện trở tương đương của nó là 15Ω. Giá trị của R là
A. 60 Ω. B. 20 Ω. C. 30 Ω. D. 45 Ω.
Câu 28: Đặt vào hai đầu điện trở R = 5Ω một hiệu điện thế không đổi U = 15V. Công suất của dòng điện
chạy qua điện trở này là
A. 3 W. B. 45 W. C. 75 W. D. 15 W.
Câu 29: Vật có khả năng tán xạ tốt tất cả ánh sáng màu thì vật đó có màu
A. xanh. B. đỏ. C. tím. D. trắng.
Câu 30: Đặt một hiệu điện thế U = 50V vào đoạn mạch gồm hai điện trở R
1
và R
2
mắc song song. Dòng
điện trong mạch chính có cường độ 2,5A, R
1
= 4R
2
. Các điện trở R
1
và R
2
có giá trị lần lượt là
A. R
1
= 20Ω và R
2
= 5Ω B. R
1
= 100Ω và R
2
= 25Ω
C. R
1
= 80Ω và R
2
= 20Ω D. R
1
= 40Ω và R
2
= 10Ω
Câu 31: Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng
xoay chiều vì
A. số đường sức từ xuyên từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng.
B. số đường sức từ xuyên từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm.
C. số đường sức từ xuyên từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây không thay đổi.
D. số đường sức từ xuyên từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây luân phiên tăng giảm.
Câu 32: Khi máy phát điện hoạt động thì có sự chuyển hóa năng lượng từ
A. nhiệt năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng.
C. điện năng thành hóa năng. D. điện năng thành cơ năng.
Câu 33: Cho mạch điện như hình vẽ, hiệu điện thế giữa hai
điểm A và B luôn không đổi bằng 9V. Biết R
1
= 6Ω, R
2
= 8Ω.
Bóng đèn Đ có ghi 6V – 3W. Cường độ dòng điện qua đèn lúc
này là
A. 1,25A
B. 0,75A
C. 0,25A
D. 0,5A
Câu 34: Chọn kết luận đúng khi nói về các cực từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
A. Đầu có đường sức từ đi vào là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
B. Đầu có dòng điện đi vào là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
C. Đầu có đường sức từ đi ra là cực Bắc, đầu còn lại là cực Nam.
D. Đầu có dòng điện đi ra là cực Nam, đầu còn lại là cực Bắc.
Câu 35: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R
1
= 30Ω, R
2
= 60Ω,
R
3
= 40Ω, U
AB
= 30V. Cường độ dòng điện qua R
1
là
A. 0,33A B. 0,25A
C. 1A D. 0,5A
Câu 36: Trong phương pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ,
vật và màn ảnh luôn được giữ đối xứng nhau qua thấu kính. Khi ảnh của vật hiện rõ nét trên màn và có
kích thước bằng vật thì
A. d + d’ = 2f. B. d + d’ = f. C. d + d’ = 4f. D. d – d’ = 4f.
Câu 37: Dùng một bếp dầu hỏa để đun một ấm có chứa 0,88kg nước làm nước tăng nhiệt độ từ 20°C đến
100°C. Biết hiệu suất của bếp là 20%, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, năng suất tỏa nhiệt của
dầu là 44.10
6
J/kg. Khối lượng dầu hỏa cần đốt là
OS'SΔ
A B
R
1
Đ
R
2
A B
R
1
R
2
R
3
A. 33,6g B. 44,6g C. 15,5g D. 22g
Câu 38: Trong nhà máy thủy điện năng lượng được biến đổi từ
A. nhiệt năng thành điện năng. B. cơ năng thành điện năng.
C. quang năng thành điện năng. D. hóa năng thành điện năng.
Câu 39: Một người quan sát một cây thẳng đứng cao 8m cách chỗ đứng 20m. Biết màng lưới của mắt
cách thể thủy tinh 1,5cm. Chiều cao của ảnh trên mảng lưới lúc này là
A. 0,6cm B. 4mm C. 2,5mm D. 0,8cm
Câu 40: Trong máy biến thế năng lượng được biến đổi từ
A. cơ năng thành điện năng. B. điện năng thành điện năng.
C. nhiệt năng thành điện năng. D. thế năng thành điện năng.
ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN BẾN TRE NĂM 2010
Môn VẬT LÝ
THỜI GIAN 150 phút, không kể thời gian phát đề
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: chọn một đáp án đúng trong 4 phương án A, B, C và D.
Câu 1: Hiệu điện thế hai đầu của một dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó
A. Tăng lên 9 lần B. Tăng lên 6 lần C. Giảm đi 3 lần D. Tăng lên 3 lần
Câu 2: Điện trở suất là điện trở của dây dẫn có
A. Chiều dài 1 m, tiết diện 1 mm
2
. B. Chiều dài 1 m, tiết diện 1 cm
2
.
C. Chiều dài 1 m, tiết diện 1 m
2
. D. Chiều dài 1 mm, tiết diện 1 mm
2
.
Câu 3: Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện. Dây thứ nhất có chiều dài 20 m, có điện trở là 5Ω. Dây
thứ hai có điện trở 8 Ω thì có chiều dài là
A. 32m B. 12,5m C. 2m D. 5m
Câu 4: Có mấy cách mắc 3 điện trở đôi một khác nhau vào hai điểm A và B?
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 5: Một dây dẫn tiết diện đều có điện trở 100 Ω, được cắt thành n đoạn bằng nhau. Sau đó chúng
được ghép song song lại với nhau thành một dây dẫn mới có điện trở 1 Ω. Giá trị n là
A. 5 B. 10 C. 15 D. 20
Câu 6: Việc làm nào dưới đây là an toàn về điện?
A. Mắc cầu chì bất kì cho các dụng cụ điện. B. Tắt cầu dao khi sửa chữa điện.
C. Dùng dây dẫn không có vỏ cách điện. D. Làm thí nghiệm với hiệu điện thế 70V.
Câu 7: Để tiết kiệm điện năng người ta
A. Sử dụng bóng đèn công suất 100W. B. Tắt tất cả các đèn khi trời tối.
C. Chạy máy lạnh khi không có ai ở nhà. D. Tắt các thiết bị điện khi không cần thiết.
Câu 8: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp có 440 vòng của máy biến thế, một hiệu điện thế 220V. Cuộn thứ cấp
có 40 000 vòng thì hiệu điện thế hai đầu cuộn thứ cấp là
A. 15 000 V B. 19 000 V C. 20 000 V D. 21 000 V
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở
các dây nối. Biết R
1
= 4Ω, R
2
= 6Ω, R
3
= 12Ω. Điện
trở tương đương của mạch AB là
A. 2 Ω B. 22 Ω
C. 4 Ω D. 10 Ω
Câu 10: Trên thanh nam châm chổ hút sắt mạnh nhất là
A. Ở phần giữa của thanh nam châm B. Nơi có hai cực từ
C. Cực Bắc của thanh nam châm D. Cực Nam của thanh nam châm
Câu 11: Từ trường KHÔNG tồn tại xung quanh
A. nam châm B. dòng điện C. điện tích đứng yên D. Trái Đất
Câu 12: Một vật AB cao 2 cm, đặt trước một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 10 cm. Sau thấu kính đạt
một màn ảnh M hứng được ảnh A’B’ cao 4 cm. Màn cách thấu kính một khoảng
A. 20 cm B. 10 cm C. 5 cm D. 15 cm
Câu 13: Trong một nam châm điện, lõi nam châm thường được làm bằng
A. thanh thép. B. thanh nhôm. C. thanh sắt non. D. thanh đồng.
Câu 14: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết điện
ngang của vòng dây
A. luôn tăng B. luôn giảm C. tăng hoặc giảm D. không đổi
Câu 15: Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
A. góc tới i tăng thì góc khúc xạ r tăng B. góc tới i giảm thì góc khúc xạ r tăng
C. góc tới i luôn lớn hơn góc khúc xạ r D. góc khúc xạ r luôn lớn hơn góc tới i
Câu 16: Đối với mắt
A. thủy tinh thể là một thấu kính phân kì.
B. tiêu cự của thủy tinh thể không thay đổi.
C. khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới là không đổi.
D. màng lưới đóng vai trò giống như vật kính của máy ảnh.
Câu 17: Một vật AB cao 4 cm đặt trước một thấu kính hội tụ, thu được ảnh A’B’ cao 1 cm. Ảnh A’B’ là
A. ảnh thật B. ảnh ảo C. ảnh thật hoặc ảo D. cùng chiều với vật
Câu 18: Khi trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng trắng ta được ánh sáng màu
A. hồng B. lục C. lam D. đỏ
R
1
R
2
R
3
A B
Câu 19: Ánh sáng KHÔNG có tác dụng
A. nhiệt B. sinh lí C. quang điện D. từ
Câu 20: Ở nhà máy thủy điện, điện năng được chuyển hóa từ dạng năng lượng nào?
A. cơ năng B. nhiệt năng C. quang năng D. hóa năng
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1. Một gương phẳng (G) đặt vuông góc với trục chính của một
thấu kính hội tụ tại tiêu điểm F’. Một vật sáng nhỏ AB cao 1 cm đặt
trước thấu kính, vuông góc với trục chính, B nằm trên trục chính và
cách thấu kính một khoảng là 45 cm. Biết tiêu cự của thấu kính là f =
30 cm.
a. Vẽ ảnh qua hệ thấu kính và gương.
b. Xác định vị trí và độ cao của ảnh cuối cùng.
Bài 2. Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ tại A, cho ảnh ngược chiều
và cao gấp 3 lần vật. Ảnh cách thấu kính 120 cm.
a. Tính tiêu cự của thấu kính trên.
b. Muốn thu được ảnh ngược chiều với vật và cách vật 135 cm thì phải di chuyển vật đến vị trí nào?
Bài 3. Cho mạch điện như hình vẽ bên, mỗi cạnh AB, BC, CD, đều có
điện trở R. Hãy tính điện trở tương đương của mạch khi dòng điện:
a. Đi vào A và đi ra C.
b. Đi vào A và đi ra O.
Bài 4. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, điện trở khóa K, ampe kế và
các dây nối không đáng kể. Cho biết hiệu điện thế hai đầu A và B là U = 2
V, các điện trở R
o
= 0,5 Ω; R
1
= 1 Ω; R
2
= 2 Ω; R
3
= 6 Ω; R
4
= 0,5 Ω; R
5
là
một biến trở có giá trị lớn nhất là 2,5 Ω. Đóng khóa K, tìm R
5
để ampe kế
chỉ 0,2 A.
Bài 5. Có hai bóng đèn Đ
1
(120V – 60 W); Đ
2
(120 V – 48 W). Một biến trở có giá trị toàn phần là R =
540 Ω. Hai bóng đèn, biến trở và khóa K mắc như hình vẽ. Hai đầu đoạn
mạch A và B được mắc vào hiệu điện thế U = 240 V. Biết rằng các đèn bị
cháy nếu công suất vượt quá định mức 15 W. Bỏ qua điện trở khóa K và
các dây nối.
a. Ban dầu khóa K mở, các đèn có sáng bình thường không? Các đèn có
bị cháy không? Giải thích.
b. Sau đó đóng khóa K.
– Phải dịch chuyển con chạy đến vị trí nào thì các đèn sáng bình
thường? Khi đó dòng điện qua khóa K có cường độ bao nhiêu?
– Phải dịch chuyển con chạy C đến vị trí nào thì dòng điện qua khóa K bằng không? So sánh độ
sáng mỗi đèn khi đó.
– Để Đ
1
không bị cháy thì con chạy C phải ở những vị trí nào?
F’O
A
B
A B
C
DE
F
O
C
NM
R
Đ
1
Đ
2
A B
K
A
R
o
R
5
R
4
R
1
R
3
R
2
K
E
C
D
A B
U
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2009 CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ
Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1: (2,0 điểm)
Hai xe xuất phát cùng lúc từ A để đi đến B với cùng vận tốc 30 km/h. Đi được 1/3 quãng đường
thì xe thứ hai tăng tốc và đi hết quãng đường còn lại với vận tốc 40 km/h, nên đến B sớm hơn xe thứ nhất
5 phút. Tính thời gian mỗi xe đi hết quãng đường AB.
Bài 2: (3,0 điểm)
Một nhiệt lượng kế ban đầu không chứa gì, có nhiệt độ t
o
. Đổ vào nhiệt lượng kế một ca nước
nóng thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 5 °C. Lần thứ hai, đổ thêm một ca nước nóng như
trên vào thì thấy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm 3 °C nữa. Hỏi nếu lần thứ ba đổ thêm vào cùng
một lúc 5 ca nước nóng nói trên thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng thêm bao nhiêu độ nữa?
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U
AB
= 6 V không đổi; R
1
=
8Ω; R
2
= R
3
= 4Ω; R
4
= 6Ω. Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khoá
K và của dây dẫn.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và tính số
chỉ của ampe kế trong cả hai trường hợp K đóng và K mở.
b. Thay khoá K bởi điện trở R
5
. Tính giá trị của R
5
để cường
độ dòng điện qua điện trở R
2
bằng không.
Bài 4: (1,5 điểm)
Hai gương phẳng (G
1
) và (G
2
) được đặt vuông góc với mặt bàn,
góc hợp bởi hai mặt phản xạ của hai gương là φ. Một điểm sáng S cố
định trên mặt bàn, nằm trong khoảng giữa hai gương. Gọi I và J là hai
điểm nằm trên hai đường tiếp giáp giữa mặt bàn lần lượt với các
gương G
1
và G
2
như hình vẽ. Cho gương G
1
quay quanh I, gương G
2
quay quanh J, sao cho trong khi quay mặt phẳng các gương vẫn luôn
vuông góc với mặt bàn. Ảnh của S qua G
1
là S
1
, ảnh của S qua G
2
là
S
2
. Biết các góc SIJ = α và SJI = β. Tính góc φ hợp bởi hai gương sao
cho khoảng cách S
1
S
2
là lớn nhất.
Bài 5: (1,0 điểm)
Cho một thanh gỗ thẳng dài có thể quay quanh một trục lắp cố định ở một giá thí nghiệm, một
thước chia tới milimet, một bình hình trụ lớn đựng nước (đã biết khối lượng riêng của nước), một bình
hình trụ lớn đựng dầu hỏa, một lọ nhỏ rỗng, một lọ nhỏ chứa đầy cát có nút đậy kín, hai sợi dây. Hãy
trình bày một phương án xác định khối lượng riêng của dầu hỏa.
A
R
3
K
R
1
R
2
R
4
C
D
A B
φ
βα
S
I J
G
1
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2008 CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ
Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1: (3,0 điểm)
Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút sau khi xe buýt đã rời bến A, người đó bèn đi taxi đuổi
theo để kịp lên xe buýt ở bến B kế tiếp. Taxi đuổi kịp xe buýt khi nó đã đi được 2/3 quãng đường từ A
đến B. Hỏi người này phải đợi xe buýt ở bến B bao lâu ? Coi chuyển động của các xe là chuyển động
đều.
Bài 2: (2,5 điểm)
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng m
1
= 0,2 kg đã được đốt nóng đến nhiệt độ t
1
vào một
nhiệt lượng kế chứa m
2
= 0,28 kg nước ở nhiệt độ t
2
= 20 °C. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là t
3
= 80 °C.
Biết nhiệt dung riêng, khối lượng riêng của đồng và nước lần lượt là c
1
= 400 J/kg.K, D
1
= 8900 kg/m
3
, c
2
= 4200 J/kg.K, D
2
= 1000 kg/m
3
; nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.10
6
J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với
nhiệt lượng kế và với môi trường.
a. Xác định nhiệt độ ban đầu t
1
của đồng.
b. Sau đó, người ta thả thêm một miếng đồng khối lượng m
3
cũng ở nhiệt độ t
1
vào nhiệt lượng kế
trên thì khi lập lại cân bằng nhiệt, mực nước trong nhiệt lượng kế vẫn bằng mực nước trước khi thả
miếng đồng m
3
. Xác định khối lượng đồng m
3
.
Bài 3: (2,0 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 12 V, R
1
= 15 Ω,
R
2
= 10 Ω, R
3
= 12 Ω; R
4
là biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế và
của dây nối.
a. Điều chỉnh cho R
4
= 8 Ω. Tính cường độ dòng điện qua ampe
kế.
b. Điều chỉnh
R
4
sao cho dòng điện qua ampe kế có chiều từ M
đến N và có cường độ là 0,2 A. Tính giá trị của R
4
tham gia vào mạch điện lúc đó.
Bài 4: (1,5 điểm)
Hai điểm sáng S
1
và S
2
cùng nằm trên trục chính, ở về hai bên của một thấu kính hội tụ, cách thấu
kính lần lượt là 6 cm và 12 cm. Khi đó ảnh của S
1
và ảnh của S
2
tạo bởi thấu kính là trùng nhau.
a. Hãy vẽ hình và giải thích sự tạo ảnh trên.
b. Từ hình vẽ đó hãy tính tiêu cự của thấu kính.
Bài 5: (1,0 điểm)
Một hộp kín H có ba đầu ra. Biết rằng trong hộp kín là sơ đồ mạch
điện được tạo bởi các điện trở. Nếu mắc hai chốt 1 và 3 vào hiệu điện thế
nguồn không đổi U = 15 V thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 1–2 và 2–3
lần lượt là U
12
= 6 V và U
23
= 9 V. Nếu mắc hai chốt 2 và 3 cũng vào hiệu
điện thế U trên thì hiệu điện thế giữa các cặp chốt 2–1 và 1–3 lần lượt là
U
21
= 10 V và U
13
= 5 V.
a. Hãy vẽ một sơ đồ mạch điện trong hộp kín H với số điện trở ít nhất. Cho rằng điện trở nhỏ nhất trong
mạch điện này là R, hãy tính các điện trở còn lại trong mạch đó.
b. Với sơ đồ mạch điện trên, nếu mắc hai chốt 1 và 2 vào hiệu điện thế U trên thì các hiệu điện thế U
13
và
U
32
là bao nhiêu?
A
U
R
2
N
R
4
R
1
R
3
M
A B
H
1 3
2
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 NĂM 2006 CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ
Môn: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1: (2,5 điểm)
Trên một đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo
cùng một hướng. Một hàng là các vận động viên chạy việt dã và hàng kia là các vận động viên đua xe
đạp. Biết rằng các vận động viên việt dã chạy đều với vận tốc 20km/h và khoảng cách đều giữa hai người
liền kề nhau trong hàng là 20m; vận tốc và khoảng cách hai người kề nhau trong hàng vận động viên đua
xe đạp là 40km/h và 30m. Hỏi một người quan sát cần phải chuyển động trên đường với vận tốc bằng bao
nhiêu để mỗi lần khi một vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc đó anh ta lại đuổi kịp
một vận động viên chạy việt dã tiếp theo?
Bài 2: (2,5 điểm)
Người ta đặt một viên bi đặc bằng sắt hình cầu bán kính R = 6cm đã được nung nóng tới nhiệt độ
325 °C lên mặt một khối nước đá rất lớn ở 0 °C. Hỏi viên bi chui vào khối nước đá đến độ sâu bao nhiêu?
Bỏ qua sự dẫn nhiệt của nước đá và độ nóng lên của đá đã tan. Cho khối lượng riêng của sắt là D =
7800kg/m
3
, khối lượng riêng của nước đá là D
o
= 915 kg/m
3
, nhiệt dung riêng của sắt là c
o
= 460J/kg.K,
nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,410
5
J/kg. Thể tích hình cầu được tính theo công thức V = (4/3)πR
3
với R là bán kính.
Bài 3: (2,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó R
o
là điện trở toàn phần của
biến trở, R
b
là điện trở của bếp điện. Cho R
o
= R
B
, điện trở dây nối không
đáng kể, hiệu điện thế U của nguồn không đổi. Con chạy C nằm ở chính
giữa biến trở.
a. Tính hiệu suất của mạch điện. Coi công suất tiêu thụ trên bếp là
có ích.
b. Mắc thêm một đèn loại 6V–3W song song với đoạn AC của biến trở. Hỏi muốn đèn này sáng
bình thường thì hiệu điện thế U của nguồn và điện trở R
o
phải thỏa mãn điều kiện nào?
Bài 4: (1,5 điểm)
Cho một vật AB đặt trước thấu kính hội tụ L
1
có tiêu cự f
1
= f và cách thấu kính L
1
khoảng cách 2f như trên hình vẽ. Sau L
1
ta đặt thấu kính phân kỳ L
2
có tiêu cự f
2
= –f/2 và cách L
1
một
khoảng O
1
O
2
= f/2, sao cho trục chính của hai thấu kính trùng
nhau.
a. Hãy vẽ ảnh của AB qua hệ hai thấu kính trên.
b. Hãy vẽ một tia sáng phát ra từ A sau khi đi qua cả hai
thấu kính trên thì tia ló có phương đi qua B. Giải thích cách vẽ.
Bài 5: (1,0 điểm)
Trong một hộp kín X như trên hình vẽ có mạch điện ghép bởi các điện
trở giống nhau, mỗi điện trở có giá trị R
o
. Người ta đo điện trở giữa hai đầu dây
ra 2 và 4 cho ta kết quả là R
24
= 0. Sau đó, lần lượt đo điện trở của các cặp đầu
dây ra còn lại, cho ta kết quả là: R
12
= R
14
= R
23
= R
34
= 5R
0
/3 và R
13
= 2R
0
/3. Bỏ
qua điện trở các dây nối. Hãy xác định cách mắc đơn giản nhất các điện trở
trong hộp kín trên.
A
B
R
B
R
o
L
1
L
2
O
1
O
2
A
B
X
1
2
3
4
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2010 THPT CHUYÊN PHÚ YÊN
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian làm bài: 150 phút
Bài 1. (4 điểm)
Một người đi xe máy từ Tuy Hòa đến Sông Cầu và trở về Tuy Hòa. Khi đi từ Tuy Hòa đến Sông
Cầu, trên nửa quãng đường đầu đi với vận tốc không đổi 40 km/h; trên nửa quãng đường còn lại đi với
vận tốc không đổi 60 km/h. Khi đến Sông Cầu, người ấy lập tức quay về Tuy Hòa. Trong nửa thời gian đi
từ Sông Cầu về Tuy Hòa người đó đi với vận tốc không đổi 54km/h; trong nửa thời gian còn lại đi với
vận tốc không đổi 30km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trong cả quá trình chuyển động.
Bài 2. (4 điểm)
Một vật rắn ở nhiệt độ 155 °C được thả vào một bình nước làm cho nhiệt độ nước trong bình tăng
từ 30 °C đến 55 °C. Nhiệt độ của lượng nước trên là bao nhiêu nếu cùng thả với vật trên một vật giống
như thế nhưng ở nhiệt độ 115 °C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa nước với bình và với môi trường ngoài.
Bài 3. (4 điểm)
Cho mạch điện gồm hai điện trở R
1
và R
2
. Duy trì hai đầu mạch một hiệu điện thế không đổi U =
12V. Nếu hai điện trở mắc nối tiếp nhau thì mạch tiêu thụ một công suất điện là 12W. Nếu cả hai điện trở
mắc song song nhau thì mạch tiêu thụ một công suất điện là 64W. Bỏ qua điện trở các dây nối và sự phụ
thuộc của điện trở vào nhiệt độ. Hãy tính giá trị các điện trở R
1
và R
2
.
Bài 4. (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biến trở có điện trở toàn phần R
MN
=
R. Ban đầu con chạy C ở tai trung điểm MN. Phải dịch chuyển con chay C
đến vị trí nào để số chỉ của vôn kế không thay đổi khi tăng hiệu điện thế U
lên gấp đôi. Điện trở của vôn kế R
V
vô cùng lớn. Bỏ qua điện trở các dây
nối va sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ.
Bài 5. (4 điểm)
Có hai thấu kính được đặt đồng trục chính. Thấu kính hội tụ O
1
có tiêu cự 15 cm, thấu kính phân
kì O
2
có tiêu cự 15 cm. Hai thấu kính được đặt cách nhau một khoảng l = 40 cm. Vật AB được đặt trong
khoảng giữa hai thấu kính. Biết ảnh của AB qua hai thấu kính có vị trí trùng nhau. Tính khoảng cách từ
vật AB đến thấu kính hội tụ. Hãy dựng ảnh của AB qua hai thấu kính trên cùng một hình vẽ.
V
U
M
N
R R
C
O
1
O
2
A
B
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2010
TRƯỜNG THPT CHUYÊN PHAN BỘI CHÂU NGHỆ AN
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4,0 điểm)
Có hai bình cách nhiệt đựng cùng một chất lỏng. Một học sinh lần lượt múc từng ca chất lỏng ở
bình A đổ vào bình B và ghi lại nhiệt độ khi cân bằng sau mỗi lần đổ là: t
1
= 10 °C, t
2
= 17,5 °C, t
3
, t
4
=
25 °C. Hãy tìm nhiệt độ t
3
và nhiệt độ t
A
của chất lỏng ở bình A. Coi nhiệt độ và khối lượng mà mỗi ca
chất lỏng lấy từ bình A là như nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa chất lỏng với bình, ca và môi trường
bên ngoài.
Câu 2 (4,0 điểm)
Hai sợi dây dẫn điện đồng chất tiết diện đều, có cùng chiều dài L,
có điện trở lần lượt là R
1
và R
2
khác nhau. Hai dây được uốn thành hai nửa
vòng tròn rồi nối với nhau tại A và B tạo thành đường tròn tâm O. Đặt vào
A
1
, B
1
một hiệu điện thế không đổi U, với độ dài các cung A
1
A và B
1
B đều
bằng x (Hình 1). Bỏ qua điện trở của các dây nối từ nguồn đến A
1
và B
1
.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính theo x, L, R
1
và R
2
.
b. Xác định x theo L, để cho cường độ dòng điện mạch chính đạt
– Cực tiểu.
– Cực đại.
Câu 3 (4,5 điểm)
Cho bình thông nhau có hai nhánh A và B là hình trụ, tiết diện lần lượt là S
1
= 100 cm
2
và S
2
= 200 cm
2
(Hình 2). Hai miệng nằm trên cùng một mặt phẳng
ngang. Lúc đầu chứa nước có độ cao đủ lớn, mặt thoáng cách miệng mỗi nhánh là h
= 20 cm, người ta đổ từ từ dầu vào nhánh B cho tới lúc đầy. Cho khối lượng riêng
của nước và dầu lần lượt là D
1
= 1000 kg/m
3
, D
2
= 750 kg/m
3
.
a. Tính khối lượng dầu đã đổ vào nhánh B.
b. Sau khi đổ đầy dầu vào nhánh B, người ta thả nhẹ nhàng một vật hình trụ đặc,
đồng chất, tiết diện S
3
= 60 cm
2
, cao h
3
= 10 cm, khối lượng riêng D
3
= 600 kg/m
3
vào nhánh A. Hãy tính khối lượng dầu tràn ra ngoài.
Câu 4 (3,0 điểm)
Một gương phẳng G rộng đặt ngửa, nằm ngang, sát với chân một bức
tường cao thẳng đứng. Người ta đặt một thước thẳng MN có chiều dài l =
20cm nghiêng với mặt gương một góc α = 30°. Một chùm ánh sáng song
song rộng, hợp với phương ngang một góc β = 45° chiếu vào gương. Biết
mặt phẳng chứa thước và các tia sáng gặp nó là mặt phẳng thẳng đứng
vuông góc với tường (Hình 3). Xác định chiều dài bóng của thước thu được
trên tường.
Câu 5 (4,5 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ 4. Biết R
1
= R
2
= R
3
= R, đèn Đ có
điện trở R
đ
= kR với k là hằng số dương. R
x
là một biến trở. Nguồn
điện có hiệu điện thế U không đổi đặt vào A và B. Bỏ qua điện trở
các dây nối.
a. Điều chỉnh R
x
để công suất tiêu thụ trên đèn bằng 9W. Tìm công
suất trên R
2
theo k.
b. Cho U = 16V, R = 8Ω, k = 3, xác định R
x
để công suất trên R
x
bằng
0,4W.
A
1
B
1
O
A
B
Hình 1
x
x
A
h
B
Hình 2
Hình 3
α
M
N
G
β
C
U
R
x
R
1
D
Đ
R
2
R
3
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM 2011 THPT CHUYÊN PHÚ YÊN
Môn thi: VẬT LÝ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Bài 1: (3 điểm)
Hai canô xuất phát đồng thời từ một cái phao được neo cố định ở giữa một dòng sông rộng. Các
canô chuyển động sao cho quỹ đạo của chúng luôn là hai đường thẳng vuông góc nhau, canô A đi dọc
theo bờ sông. Sau khi đi được cùng quãng đường L đối với phao, hai canô lập tức quay trở về phao. Cho
biết độ lớn vận tốc của mỗi canô đối với nước luôn gấp n lần vận tốc u của dòng nước so với bờ. Gọi thời
gian chuyển động đi và về của mỗi canô A và B lần lượt là t
A
và t
B
(bỏ qua thời gian quay đầu). Xác định
tỉ số t
A
/t
B
.
Bài 2: (4 điểm)
Một khối nước đá có khối lượng m
1
= 2 kg ở nhiệt độ t
1
= –5 °C. Nhiệt dung riêng của nước đá,
nước tương ứng là c
1
= 2100 J/kg.K, c
2
= 4200 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ = 3,4.10
5
J/kg,
nhiệt hoá hơi của nước là L = 2,3.10
6
J/kg.
a. Tìm nhiệt lượng cần cung cấp cho khối nước đá để nó biến hoàn toàn thành hơi ở t
2
= 100 °C.
b. Bỏ khối nước đá đó vào một xô nhôm chứa nước ở t
3
= 50 °C. Sau khi có cân bằng nhiệt người ta thấy
còn sót lại m
2
= 100g nước đá chưa tan hết, tính lượng nước ban đầu có trong xô. Cho biết xô nhôm có
khối lượng m
3
= 0,5 kg. Nhiệt dung riêng của nhôm là c
3
= 880 J/kg.K Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho
môi trường.
Bài 3: (3 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ bên. Số chỉ của ampe
kế A
2
là 2A, các điện trở trong mạch điện có các giá trị là
1Ω, 2Ω, 3Ω, 4Ω nhưng chưa biết vị trí của chúng trong
mạch điện. Xác định vị trí các điện trở đó và số chỉ ampe
kế A
1
. Biết hiệu điện thế hai đầu mạch là U
AB
= 10V và số
chỉ ampe kế A
1
là số nguyên. Bỏ qua điện trở dây nối và các ampe kế.
Bài 4: (4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ bên. Khi mở cả hai khoá
K
1
và K
2
, công suất tỏa nhiệt của mạch là P
o
. Khi chỉ đóng K
1
,
công suất tỏa nhiệt là P
1
. Khi chỉ đóng K
2
, công suất tỏa nhiệt
là P
2
. Hỏi công suất tỏa nhiệt của cả đoạn mạch là bao nhiêu
nếu đóng cả hai khoá K
1
và K
2
? Bỏ qua điện trở của dây nối
và các khóa.
Bài 5: (4 điểm)
Cho thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f = 30 cm, vật AB cách thấu kính một khoảng d.
a. Với d = 90cm. Xác định ảnh của AB qua thấu kính. Vẽ ảnh.
b. Sau thấu kính, cách thấu kính một khoảng x đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính của thấu
kính, mặt phản xạ quay về phía thấu kính. Định x để ảnh của AB qua hệ trên có độ lớn không đổi bất
chấp giá trị nào của d?
Bài 6: (2 điểm)
AB là một dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt nằm ngang như hình bên. CD
là một đoạn dây dẫn ngắn có thể chuyển động tự do trong mặt phẳng hình vẽ.
Khi không có dòng điện, CD vuông góc với AB. Hỏi nếu cho dòng điện qua
các dây dẫn và chiều của chúng được chỉ bằng các mũi tên trên hình vẽ thì
đoạn dây CD sẽ chuyển động như thế nào?
A B
K
1
R
1
R
2
K
2
R
3
A
2
A B
A
1
A BC
D
I
2
I
1
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẠC LIÊU
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn thi: VẬT LÝ (CHUYÊN – NV1)
Ngày thi: 06/07/2012
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2 điểm)
Cho một cần thang cuốn từ tầng trệt lên tầng lầu. Một người đứng yên trên cầu thang, cầu thang
cuốn đưa lên lầu trong thời gian t
1
= 2 phút. Nếu cầu thang không chuyển động, thì người đó phải đi bộ
trên cầu thang cuốn đó để lên lầu mất thời gian t
2
= 3 phút. Nếu cầu thang chuyển động, đồng thời người
đó cũng di bộ trên cầu thang thì phải mất thời gian bao lâu để người đó lên tới lầu?
Câu 2: (2 điểm)
Trong bình hình trụ, tiết diện S
o
chứa nước có chiều cao H = 20 cm. Người ta thả vào bình một
thanh đồng chất, tiết diện đều sao cho nó nổi trong nước thì mực nước dâng lên một đoạn Δh = 4cm. Nếu
nhấn chìm thanh hoàn toàn thì mực nước sẽ cao bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nước và thanh lần
lượt là D
1
= 1g/cm
3
; D
2
= 0,8g/cm
3
.
Câu 3: (2 điểm)
Người ta rót 2 kg đang nước ở nhiệt độ 20°C vào bình đang chứa khối nước đá có khối lượng 3
kg. Nhiệt độ cân bằng ở 0°C và lượng nước đá tăng thêm m’=50 g. Xác định nhiệt độ ban đầu của nước
đá. Biết nhiệt dung riêng của nước, nước đá lần lượt là 4200 J/kg.K; 2100 J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của
nước đá là λ = 340.10
3
J/kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với nhiệt môi trường và đồ dùng thí nghiệm.
Câu 4: (2 điểm)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết R
1
= 6Ω; R
2
= R
3
=
20Ω; R
4
= 2Ω.
a. Tính điện trở của mạch khi khóa K đóng và khi khóa K mở.
b. Khi K đóng, U
AB
= 24V. Tính cường độ dòng điện qua R
2
và công suất
tiêu thụ của mạch.
Câu 5: (2 điểm)
Cho một vật AB có dạng hình mũi tên đạt trước một thấu kính hội
tụ, vuông góc với trục chính của thấu kính, điểm A nằm trên trục chính,
thu được ảnh thật lớn gấp 5 lần vật. Nếu đưa vật lại gần thấu kính thêm 6 cm thì thu được ảnh A
1
B
1
; nếu
đưa vật lại gần thấu kính thêm 8 cm so với lúc đầu thì thu được ảnh A
2
B
2
; biết rằng độ lớn của A
1
B
1
bằng
độ lớn của A
2
B
2
. Tính tiêu cự của thấu kính và khoảng cách ban đầu của vật AB so với thấu kính.
R
1
R
2
R
3
R
4
K
A B
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT TỈNH KONTUM
NĂM HỌC 2012 – 2013
Môn thi: VẬT LÝ
Ngày: 07/7/2012
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (2 điểm). Hai quả cầu đặc có thể tích bằng nhau và bằng 100cm
3
được nối với nhau bằng một sợi
dây nhẹ không co dãn thả trong nước. Cho khối lượng riêng của quả cầu bên dưới gấp 4 lần khối lượng
riêng của quả cầu bên trên. Khi cân bằng thì một nửa quả cầu bên trên bị ngập trong nước. Cho khối
lượng riêng của nước D = 1000 kg/m. Hãy tính:
a) Khối lượng riêng của chất làm các quả cầu.
b) Lực căng của sợi dây.
Câu 2 (2 điểm). Một cốc cách nhiệt dung tích 500 cm
3
, người ta bỏ lọt vào cốc một cục nước đá ở nhiệt
độ –8°C rồi rót nước ở nhiệt độ 35°C vào cho đầy tới miệng cốc.
a) Khi nước đá nóng chảy hoàn toàn thì mực nước trong cốc sẽ hạ xuống; nước tràn ra ngoài hay vẫn giữ
nguyên đầy tới miệng cốc? Vì sao?
b) Khi có cân bằng nhiệt thì nhiệt độ nước trong cốc là 15°C. Tính khối lượng nước đá đã bỏ vào cốc lúc
đầu? Cho nhiệt dung riêng của nước c
n
= 4200 J/kg.K; nhiệt dung riêng của nước đá c
đ
= 2100 J/kg.K và
nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 336200 J/kg. Bỏ qua sự mất nhiệt với các dụng cụ và môi trường ngoài.
Câu 3 (2 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Biết U
AB
= 16 V, R
A
= 0, R
v
rất lớn. Khi R
x
= 6Ω thì vôn kế
chỉ 10V và công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB là 48W.
a) Tính các điện trở R
1
và R
2
.
b) Khi điện trở của biến trở R
x
giảm thì hiệu thế giữa hai đầu biến trở tăng hay giảm? Giải thích.
Câu 4 (2 điểm). Một biến trở có giá trị điện trở toàn phần R = 120Ω mắc nối tiếp với một điện trở R
1
rồi
mắc vào mạch điện có hiệu điện thế U không đổi. Nhờ biến trở có thể làm thay đổi cường độ dòng điện
trong mạch từ 1A đến 5 A.
a) Tính giá trị của điện trở R
1
.
b) Tính công suất tỏa nhiệt lớn nhất trên biến trở.
Câu 5 (2 điểm). Đặt vật AB trước một thấu kính hội tụ L có tiêu cự f . Qua thấu kính người ta thấy vật
AB cho ảnh ngược chiều cao gấp 2 lần vật. Giữ nguyên vị trí thấu kính L, dịch chuyển vật sáng dọc theo
trục chính lại gần thấu kính một đoạn 10 cm thì ảnh của vật AB lúc này vẫn cao gấp 2 lần vật.
a) Hòi ảnh của AB trong mỗi trường hợp là ảnh gì? Vẽ hình minh họa?
b) Tính tiêu cự thấu kính.
V
A
R
1
R
2
R
x
A B
M N
RR
1