Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Bài giảng phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.84 KB, 11 trang )

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

I. Ý NGHĨA CỦA CHĂM SÓC SỨC KHỎE BAN ĐẦU ( CSSKBĐ) VÀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
(PHCN)
A. CSSKĐ
Tháng 9/1978 một hội nghị thế giới gồm 134 nước và 67 tổ chức quốc tết đã họp tại Alma-Ata.
Hội nghị đã ra một số tuyên ngôn quan trọng : tuyên ngôn Alma-Ata; tuyên ngôn kêu gọi chính
phủ , ngành y tế , các ngành kinh tế xã hội các nước tổ chức đẩy mạnh việc CSSKBĐ cho toàn
dân . Để thực hiện mục tiê “Sức khỏe cho mọi người dân đến năm 2000” và lấy việc CSSKBĐ là
vấn đề then chốt để đạt mục tiêu nói trên.
Hội nghị cũng đã xác định sức khỏe là yếu tố quan trọng để đẩy mạnh sản xuất , xây dựng kinh
tế , đẩy lùi nghèo khổ , xây dựng hạnh phúc cho con người.
Sức khỏe ban đầu:
CSSKBĐ là những chăm sóc sức khỏe thiết yếu dựa trên phương hướng dự phịng là chính. Sử
dụng các biện pháp kỹ thuật vừa có cơ sở khoa học, vừa đơn giản , ít tốn kém mà mọi người có
thể thực hiện một cách dễ dàng và có hiệu quả. CSSKBĐ là thành phần đầu tiên và cơ bản nhất
của một quá trình liên tục chăm sóc súc khỏe. PHCN dựa vào cộng đồng là một nội dung của
CSSKBĐ

B. PHCN
PHCN là gồm các biện pháp y học , kinh tế , xã hội , giáo dục hướng nghiệp và kỹ thuật phục
hồi là giảm tác động của giảm khả năng và tàn tật đảm bảo cho người tàn tật có những cơ hội
bình đẳng , được tham gia hội nhập xã hội . PHCN không những chỉ huấn luyện cho người tàn tật
thích nghi với mơi trường sống mà cịn tác động vào mội trường và xã hội tạo nên khối thống
nhất để tạo điều kiện cho quá trình hội nhập xã hội.

CÁC PHẠM VI CỦA PHCN
1. Nhằm tăng cường khả năng của các nhân để giảm hậu quả của tàn tật
2. Làm thay đổi tích cực về thái độ của xã hội tạo nên sự chấp nhận của xã hội đối với người tàn
tật như một thành viên bình đẳng trong xã hội.



3. Tạo điều kiện cho người tàn tật được đến các nơi công cộng hội nhập xã họi , công ăn việc
làm, học hành ( chuyển từ biện pháp đơn thuần y học sang biện pháp xã hội)

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP PHCN:
1. PHCN dựa vào các viện
- Từ trước tới nay ở Việt Nam và các nước trên thế giới vẫn làm
- Người tàn tật phải rời bỏ gia đình đến các trung tâm PHCN ( tách biệt với xã hội)
- Chỉ giải quyết cho một số ít người có điều kiện, khoảng 3% số người tàn tật.
- Chi phí cao , tốn kém
2. PHCN ngoại viện
-

Cán bộ chuyên môn của các trung tâm tỉnh xuống địa phương trực tiếp làm PHCN cho

người tàn tật. Chỉ tập trung vào cá nhân người tàn tật mà khơng nhìn ra tồn xã hội
-

Số người tàn tật được PHCN có nhiều hơn , tiến bộ hơn nhưng không thường xuyên liên

tục , không theo dõi chặt chẽ vì thiếu cán bộ
-

Chi phí tốn kém tiến thù lao

-

Chưa có đủ cán bộ làm việc này

4. PHCN dựa vào cộng đồng

- Biến công tác PHCN thành công tác của cộng đồng ( thực chất là thông qua các tổ chức xã
hội hóa cơng tác PHCN)

TW

1.5%

Tỉnh

5-10%

Huyện

5-10%



75-80%


- WHO tính tốn tỉ lệ người tàn tật có thể phục hồi tại các tuyến
+ Từ 75-80% số người tàn tật có thể phục hồi tại xạ bằng các kỹ thuật thích ứng
+ Tại tuyến huyện 5-10%
+ Tại tuyến trung ướng 2-5%
- Chât lượng phục hồi cao: người tàn tật được đáp ứng cả 5 nhu cầu cơ bản của con người và giải
quyết được tình trạng thái độ của xã hội đối với người tàn tật ( vì thái độ là một trong những
nguyên nhân chính gây nên tàn tật).
- Chi phí vừa phải, chấp nhận được
- Cùng mục đích , phương pháp tổ chức và cách tiến hàng như công tác CSKKBĐ nên được lồng
ghép chặt chẽ trong hệ thống CSSKBĐ tại công đồng

- Giải quyết được tình trạng thiếu cán bộ chuyên khoa ở tuyến dưới
Những nội dung hoạt động chủ yếu để PHCN có thể thực hiện tại công đồng
Nội dung hoạt động

Người và nơi thực hiện

1. Phát hiện thương tật và đề phòng tàn tật

- Tại nhà , y tế đội , xã

2. Tăng cường sự phát triển tối đa ở trẻ em

- Tại nhà , người nhà

trước khi đi học , qua kích thích sớm, qua
chơi đùa
3. Huấn luyên cho người tàn tật về giao tiếp ,

- Tại nhà , người nhà

về nghe nói
4. Huấn luyện những sinh hoạt hàng ngày( ăn

- Tại nhà , người nhà

mặc , vệ sinh , công việc nội trơ)
5. Huấn luyện lao động thông qua sản xuất

- Tạo nhà , trường làng


6. Học tập

- Người bệnh , người nhà

7. Hội nhập xã hội

- UBND , đoàn thể , y tế…
Tại nhà , cộng đồng

8. Tìm việc làm , tăng thu nhập

- UBND , đoàn thể


PHCN dựa vào cộng đồng là bao gồm các biện pháp được thực hiện tại cộng đồng
- Làm thay đổi nhận thức của xã hội để xã hội chấp nhận người tàn tật là thành viên bình đẳng
- Trách nhiệm của cộng đồng là biến PHCN thành một nhiệm vụ , một bộ phận của phát triển xã
hội
- Lôi kéo sự tham gia của chính người tàn tật , của gia đình , của nhân viên CSSKBĐ vào quá trình
PHCN
- Sử dụng kỹ thuật thích hợp và kỹ năng phục hồi được áp dụng ngay tại cộng đồng
- Phát huy sự giúp đỡ chỉ đạo của tuyến trên , sự hợp tác nhiều ngành ngay tại cộng đồng
CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ MẶT LÝ LUẬN CỦA PHCN DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG
Mức độ về nhu cầu cơ bản của con người –MASLOW

5.

Sự nhận biết
được khả năng


- Nhận thức được khả năng
của mình để đóng góp cho xã hội và

biết

4.

của mình

sống một cách hữu ích cho xã hội

Nhu cầu được

- Tự trọng và được người khác tôn

tôn trọng quan tâm

trọng trong xã hội , gia đình

của xã hội
3.

Nhu cầu về xã hội

-Nhu cầu được trở thành một thành

viên
của cộng đồng , được u thương có tình
cảm



2.

Nhu cầu về an toàn

-Nhu cầu thiết yếu để che chở bảo vệ:
quần áo , nhà ở,..

1.

Nhu cầu về sinh lý tồn tại

-Nhu cầu thiết yếu để sống , ngủ,

thức ăn
nước uống , nghỉ ngơi

- PHCN tại viện , các trung tâm chỉ đáp ứng được nhu cầu 1-2
- PHCN tại công đồng đáp ứng đầy đủ 5 nhu cầu cơ bản của con người

Các mức quan hệ giữa con người DAJANI
Mức độ

4. Bình đẳng

Trạng thái

Mỗi thành viên

Thái độ


- Coi người tàn tật và

người
là một con người

bình thường như nhau, tôn
trọng và giúp đỡ lẫn nhau

3. Chấp nhận

Coi người tàn

- Có thể giúp họ nếu

họ thích
tật cái gì cũng
thua kém mình
2. Thành kiến

Coi người tàn

- Cái gì cũng phải theo

dõi
tật cái gì cũng

kiểm sốt

thua kém mình

1. Áp bức đè nén

Coi người tàn tật như đồ vật

- Cư xử với họ như

một đồ
vật


Một trong những nguyên nhân gây nên tàn tật là thái độ của cộng đồng đối với người tàn tật
Đây là một nguyên tắc cơ bản để thực hiện phương pháp PHCN dựa vào cộng động vì cộng đồng có
trách nhiệm làm thay đổi thái độ của xã hội , của cộng đồng người tàn tật

Biện pháp xây dựng công tác PHCNDVCĐ tức là

- Xây dựng tuyến cộng đồng

Cộng đồng

Tuyến cộng đồng

Viện

Tuyến trên

- Xây dựng tuyến trên
Cả hai vế hỗ trợ nhau

Cơ sở quản lý


- UBND xã

Tuyến

Nhân lực thực hành

Gia đình

- Người tàn tật

- Trạm y tế xã

- Người huấn luyện
CSSKBĐ cộng đồng

- Trường phổ thông
- Ban điều hành xã

Cộng đồng: -Đội SX
-Thôn
-Xã

- UBND huyện
- Trung tâm y tế

- Y tá đội

- Y tá đội
- Cán bộ y tế xã

- Bác sĩ
- KTV y học phục hồi

Huyện

- Ban điều hành huyện

- UBND tỉnh

Tỉnh

- Ban điều hành tỉnh

- Bác sĩ
- KTV y học phục hồi
-Bác sĩ chuyên khoa

- Bộ y tế

TW

- Viện và BV TW


- Ban điều hành TW

Những ai chịu trách nhiệm trong chương trình PHCNDVCĐ?
1. Trách nhiệm của ban điều hành chương trình PHCN
PHCN là nhiệm vụ chung của tồn xã hội. Lôi kèo sự tham gia của nhiều khu vực xã hội-kinh tế-văn
hóa-y té.. Đơn vị trực tiếp quản lý ban điều hành chương trình PHCNDVCĐ được lồng ghép trong

ban CSSKBĐ dưới sự lãnh đạo của UBND các cấp
- Điều hành chương trình PHCN tại địa phương
- Lơi kéo cộng đồng , các ngành , các cấp cùng tham gia chương trình PHCNDVCĐ , tạo mọi điều
kiện để người tàn tật được tham gia hội nhập xã hội: trẻ em đi học, người lớn có việc làm
- Mở các lớp huấn luyện cho cán bộ y tế cộng đồng hiểu biết các phương pháp huấn luyện về
PHCN
- Định kỳ tổ chức hội nghị rút kinh nghiệm tìm những ưu khuyết điểm để ra phương hướng mới
- Ngành y tế chịu trách nhiệm chủ động , tham mưu giúp chính quyền chỉ đạo phát triển chương
trình
2. Trách nhiệm của nhân viên CSSKBĐ , cán bộ y tế, thôn
- Phát hiện và phân loại người tàn tật , tìm người tàn tật có nhu cần phục hồi
- Chọn tài liệu và áp dụng các dụng cụ huấn luyện thích hợp cho người tàn tật
- Tìm người trong gia đình trực tiếp huấn luyện người tàn tật ở gia đình đó
- Hường dẫn tập cho người trong gia đình biết các phương pháp huấn luyện cho người tàn tật tại gia
đình
- Thường xuyên theo dõi , giám sát người huấn luyện và người tàn tật xem họ có làm đúng phương
pháp khơng hoặc cần thay đổi phương pháp
- Lập kế hoạch báo cáo kết quả với y tế xã
3. Trách nhiệm của y , bác sĩ , kỹ thuật viên y học phục hồi tuyến huyện phòng khám đa khoa khu
vực
- Tham gia quản lý và điều hành chương trình PHCNDVCĐ tại địa phương , giúp nhân viên
CSSKBĐ điều trị và PHCN cho bệnh nh6n.


- Trực tiếp huấn luyện và kiểm tra và chuyên môn kỹ thuật PHCN cho cán bộ y tế địa phương
- Tổ chức các lớp huấn luyện , giúp tuyến dưới những kỹ thuật mà họ chưa nắm được
- Gửi những người tàn tật cần phải điều trị phục hồi kỹ thuật cao hơn lên tuyến trên
- Góp ý với địa phương tạo cơng ăn việc làm thích hợp cho người tàn tật , trẻ em đến tuổi được học
hành như các trẻ bình thường
Giới thiệu tập sách huấn luyện cho người tàn tật tại cộng đồng

Trong chương trình huấn luyện cho người tàn tật tại các địa phương , ta đã sử dụng cuốn sách của tổ
chức y tế thế giới hướng dẫn về cách PHCN cho người tàn tật tại cộng đồng . Cuốn sách này bao
gồm các tập tài liệu:
Phấn giới thiệu chung:
Bao gồm các tập về hướng dẫn cho lãnh đạo địa phương , cho ban điều hành chương
trìnhPHCNDVCĐ , cho giáo viên các trường phổ thông cơ sở, cho cán bộ chuyên môn. Căn cứ vào
từng nhiệm vụ của an ngành , cuốn sách đã đề cập tới các phần như : giới thiệu về khiếm khuyếtgiảm khả năng và tàn tật. Các hoạt động cần thiết cho người tàn tật và cách huấn luyện cho người tàn
tật.
Các lý do phải huấn luyện cho trẻ em tàn tật và phải được đi tới trường như các trẻ em bình thường
khác. Người lớn phải có cơng ăn việc làm…Nhiệm vụ của các tuyến , các ngành , cach lập hồ sơ báo
cáo… Quản lý một chương trình và phát riển chương trình PHCNDVCĐ

Phần chun mơn bao gồm các tập:
1. Huấn luyện cho thành viên trong gia đình người tàn tật có khó khắn về nhìn
- Giới thiệu về tàn tật và những việc cần phải làm cho người có khó khăn về nhìn
- Cách huấn luyện cho học tự chăm sóc bản thân
- Cách huấn luyện đi lại trong nhà , làng xóm , ngồi đường…

2. Huấn luyện cho thành viên trong gia đình người tàn tật có khó khăn về nghe , nói hoặc kết hợp
khó khăn về vận động
- Giới thiệu về tàn tật và những việc cần phải làm , cách xử trí
- Cách huấn luyện cho người lớn có khó khăn về nghe nói , tìm việc làm giao tiếp xã hội


3. Huấn luyện cho thành viên trong gia đình người tàn tật có khó khăn về vận động
- Giói thiệu về tàn tật vận động và những việc cần phải làm
- Cách để phòng biến dạng ở chân tay
- Cách đề phi2ng chống loét do đè ép
- Cách huấn luyện lăn trở mình và ngồi
- Cách huấn luyện tự ngồi- đứng- đi lại

- Cách huấn luyện tự chăm sóc bản thân
-Cách phương pháp tập luyện…

4. Huấn luyện cho thành viên trong gia đình của người tàn tật bị mất cảm giác bàn tay , bàn chân
- Giới thiệu về bệnh phong và những việc cần phải làm cho bệnh nhân phong
- Cách đề phòng tổn thương và biến dạng bàn tay chân
- Cách sử dụng giày dép và các dụng cụ trong sinh hoạt
- Cách tập các bài thể dục

5. Huấn luyện cho thành viên trong gia đình của người tàn tật có hành vi xa lạ
- Giới thiệu về bệnh tâm thần phân liệt , hướng dẫn gia đình cần phải làm những gì đối với họ

- Cách huấn luyện tự chăm sóc bản thân
6. Huấn luyện cho thành viên trong gia đình người tàn tật bị động kinh
- Giới thiệu bệnh động kinh- cách xử trí
- Tìm việc làm , hướng dẫn họ tự chăm sóc
7. Huấn luyện cho thành viên trong gia đình người tàn tật có khó khăn về học
- Giới thiệu về bệnh , những việc cần phải làm cho người có khó khăn vè học , cách xử trí
- Cách huấn luyện cho trẻ em học tập , tự chăm sóc bản thân
- Cách huấn luyện cho người lớn tự chăm sóc và tìm việc làm


Ngồi ra cịn một số tập giới thiệu vè:
- Hương dẫn bà mẹ cách chăm sóc trẻ em tàn tật khi cịn bú , kích thích sự phát triển của trẻ
- Cách huấn luyện cho trẻ em tàn tật được vui chơi học hang , tự chăm sóc bản thân , quan hệ xã
hội như trẻ em bình thường
- Cách huấn luyện cho trẻ em tàn tật được đi đền trường
- Cách huấn luyện cho người tàn tật tham gia các hoạt động xã hội
- Cách huấn luyện cho người tàn tật làm các công việc nội trợ, chọn nghề, hội nhập xã hội


Kết luận
PHCNDCVĐ là một thành tựu mới đã được Tổ chức Y tế thế giới và nhiều tổ chức liên quan của
Liên hợp quốc thử nghiệm từ 1979 đến 1982 xác định là thích ứng có hiệu quả và có thể thực hiện
được ở các nước đang phát triển. Tài liệu huấn luyện chủ yếu dùng trong chương trình này là
cuốn sách huấn luyện người tàn tật tại cộng đồng của Tổ chức Y tế thế giới do bà Padmani
Mendis chuyên gia giúp đỡ Việt Nam về phát triển chương trình PHCNDVCĐ là một trong
những tác giả của cuốn sách đó
Hiện nay đã tới gần 60 nước thực hiện chương trình này. Chỉ dựa vào cộng đồng và thực hiện tại
cộng đồng mới tạo điều kiện cho người tàn tật tham gia ở mức độ cao nhất và bình đẳng xã hội.
PHCNDVCĐ là một chương trình nhân đạo ,khoa học mang tính chất xã hội-kinh tế-văn hóa.
Thực hiện chương trình này ít tốn kém ngân sách , phù hợp với điều kiện kinh tế , nhiều người
được phục hồi đem lại hiệu quả cao , lôi kéo mọi người , mọi ngành ở các khu vực khác nhau
tham gia.
.
.

.
.
.
.
.




×