Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Giáo án tuần 3 lớp 1 năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (485.36 KB, 64 trang )

Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

TUẦN 3
Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2022
Thời gian thực hiện: ngày 19 tháng 9 năm 2022
HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (TIẾT 1)
CÙNG BẠN VUI TẾT TRUNG THU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS hiểu được ý nghĩa và những hoạt động của ngày tết Trung thu, có xúc cảm tích cực về
ngày tết Trung thu.
II. CHUẨN BỊ:
- Ghế, mũ cho HS khi sinh hoạt dưới cờ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TIẾN HÀNH:
- Nhà trường tổ chức lễ sinh hoạt dưới cờ đầu 2:
+ Ổn định tổ chức.
+ Chỉnh đốn trang phục, đội ngũ
+ Đứng nghiêm trang
+ Thực hiện nghi lễ chào cờ, hát Quốc ca
+ Tuyên bố lí do, giới thiệu thành phần dự lễ chào cờm chương trình của tiết chào cờ.
+ Nhận xét và phát động các phong trào thi đua của trường.
- GV giới thiệu và nhấn mạnh cho HS lớp 1 và toàn trường về tiết chào cờ đầu tuần:
+ Thời gian của tiết chào cờ : là hoạt động sinh hoạt tập thể được thực hiện thường xuyên
vào đầu tuần.
+ Ý nghĩa của tiết chào cờ : giáo dục tình yêu tổ quốc, củng cố và nâng cao kiến thức, rèn
luyện kĩ năng sống, gắn bó với trường lớp, phát huy những gương sáng trong học tập và
rèn luyện, nâng cao tinh thần hiếu học, tính tích cực hoạt động của học sinh.
+ Một số hoạt động của tiết chào cờ:


* Thực hiện nghi lễ chào cờ
* Nhận xét thi đua của các lớp trong tuần
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1
Tuần 3
* Tổ chức một số hoạt động trải nghiệm cho học sinh.

Năm học 2022 - 2023

* Góp phần giáo dục một số nội dung : An tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường, kĩ năng
sống, giá trị sống.
( - Gợi ý cách tiến hành:
-Nhà trường triển khai một số nội dung đến ngày tết Trung thu.
- Kể cho HS nghe những câu chuyện hay và ý nghĩa về tết Trung thu.
- Tổ chức múa hát, rước Trung thu cho HS toàn trường.
- Thi bày mâm cỗ Trung thu.)

Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3


Năm học 2022 - 2023

TIẾNG VIỆT (TIẾT 3, 4)
CHỦ ĐỀ 3: ĐI CHỢ
BÀI 1: D d Đ đ (tiết 1-2, sách học sinh, trang 30-31)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Trao đổi với bạn về sự vật, hoạt động được tên chủ đề gợi ra, sử dụng được một số
từ khoá sẽ xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Đi chợ (đi chợ, chị và em, đu đủ, mua
kính, kẹo, chuối, khế, lê, hoa hồng, hoa lan,…). Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn
về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa d, đ(dừa, dưa, dâu;
đu đủ, đậu đũa,…).
- Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của d, đ; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh
vần đồng thanh lớn các tiếng dế, đỗ.Viết được các chữ d, đvà các tiếng, từ có d, đ(dế,
đỗ).Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa
của câu ứng dụng mức độ đơn giản.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học
có nội dung liên quan với nội dung bài học. Nói về cái đàn, áo đầm, con diều; hát bài
“Dung dăng dung dẻ” qua các hoạt động mở rộng.
- Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm; năng lực tự
học, tự giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện phẩm chất trung
thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1
Tuần 3
Năm học 2022 - 2023

1. Giáo viên: Thẻ các chữ cái d, đ; một số tranh ảnh minh hoạ kèm thẻ từ (con dế,
hạt đỗ (đậu) đỏ, con dê, hạt dẻ,…); tranh chủ đề.
2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng”.
Quản trò yêu cầu các bạn học sinh kể tên, đọc, viết
một số từ có tiếng chứa ơˌ ơ, ~, v, e, ê.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng
trang của bài học.
- Học sinh mở sách học sinh trang 30.
- Giáo viên cho học sinh nhận diện và đọc chữ mà - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu tên chủ
học sinh đã học:ơ, e.
đề và quan sát chữ ghi tên chủ đề.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi với bạn về sự - Học sinh trao đổi với bạn về sự vật, hoạt
vật, hoạt động được tên chủ đềvà tranh chủ đề gợi ra. động được tên chủ đề và tranh chủ đề gợi
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khoá sẽ ra.
xuất hiện trong các bài học thuộc chủ đề Đi chợ.

- Học sinh nêu được một số từ khoá sẽ xuất
hiện trong các bài học thuộc chủ đề như:đi
chợ, dưa, dâu, đậu, chuối, bí, hoa, kẹo, kính,
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi khế…
động, nói từ ngữ có tiếng chứa âm d, đ.
- Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ

- Giáo viên giải thích “đỗ” cịn gọi là “đậu”.
ngữ có tiếng chứa d, đ như: dưa hấu, dâu,
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau dừa, dế; đu đủ, đậu đũa, đỗ đỏ.
giữa các tiếng đã tìm được (có chứa d, đ).
- Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các
tiếng đã tìm được có chứa d, đ. Từ đó, học
sinh phát hiện ra d, đ.
- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.
- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu
- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.
bài, mục tiêu và quan sát chữ ghi tên bài.
2. Khám phá

Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

a. Nhận diện âm chữ mới:
a.1. Nhận diện âm chữ d:
- Giáo viên gắn thẻ chữ d lên bảng.

- Học sinh quan sát chữ din thường, in hoa.


- Giáo viên giới thiệu chữ d.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ d.

- Học sinh đọc chữ d.

a.2. Nhận diện âm chữ đ:
Tiến hành tương tự như nhận diện âm chữ d.
b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:
b.1. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếngcó âm chữd:
- Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng dế lên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng dế.

- Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng
dế.
- Học sinh phân tích tiếng dế(gồm âm d và
âm ê và thanh sắc).

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ
- Học sinh đánh vần: dờ-ê-dê-sắc-dế.
hình tiếng dế.

- Giáo viên yêu cầu học sinh thử ghép thêm một số
tiếng khác có chứa âm d.
- Học sinh ghép: dưa hấu, dâu, dừa, dế; …
b.2. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếngcó âm chữđ:
- Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng đỗ lên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng đỗ.

- Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng
đỗ.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ - Học sinh phân tích tiếng đỗ(gồm âm đ, âm
ơvà thanh ngã).
hình tiếng đỗ.
- Giáo viên u cầu học sinh thử ghép thêm một số - Học sinh đánh vần: đờ-ơ-đơ-ngã-đỗ.
tiếng khác có chứa âm đ.
c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:

- Học sinh ghép: đu đủ, đậu đũa, đỗ đỏ; …

c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa dế:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ dế.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa dế.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa dế.
c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa đỗ:

- Học sinh quan sát từ dế, phát hiện âm
dtrong tiếng khoá dế.

Tiến hành tương tự như từ khóa dế.

- Học sinh đánh vần: dờ-ê-dê-sắc-dế.
- Học sinh đọc trơn: dế.

Nghỉ giữa tiết
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa



Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

d. Tập viết:
d.1. Viết vào bảng con chữ d, dế, đ, đỗ:
- Viết chữ d:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết và
d.
phân tích cấu tạo nét chữ của chữ d.
- Học sinh viết chữ dvào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình, của
bạn; sửa lỗi nếu có.

- Viết chữ dế:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ dế(chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ bơ.
dđứng trước, chữ êđứng sau, dấu ghi thanh sắc trên chữ - Học sinh viết chữ dếvào bảng con.
ê).
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
bạn; sửa lỗi nếu có.
- Viết chữ đ, đỗ:
Tương tự như viết chữ d, dế.
d.2. Viết vào vở tập viết:

- Học sinh viết chữ d, dế, đ, đỗ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ d, dế, đ, đỗ vào - Học sinh nhận xét bài viết của mình và
vở Tập viết.

bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng
- Giáo viên giúp đỡ HSCHT.
đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.

TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3. Thực hành
a. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa
các từ mở rộng:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng
có tiếng chứa âm chữ d, đ theo chiều kim đồng hồ.
chứa âm chữ d, đ(dê, dẻ, bờ đê).
- Giáo viênhướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn - Học sinhđánh vần và đọc trơn các từ mở
các từ mở rộng có tiếng chứa d, đ.
rộng có tiếng chứa d, đ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các từ - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các từ
mở rộng.
mở rộng:dê, dẻ, bờ đê.
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3


Năm học 2022 - 2023

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ - Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh nói
ngữ dêhoặc dẻ, bờ đê.
trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ d, - Học sinh tìm thêm chữ d, đ bằng việc quan
đbằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh. sát môi trường chữ viết xung quanh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ có - Học sinh nêu, ví dụ: da, dép; đầu, đồng
tiếng chứa âm d, đ.
hồ, đi, đo, ...
b. Đánh vần và đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Cơ có đỗ đỏ.

- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.

- Giáo viên nhắc học sinh hình thức chữ C in hoa.

- Học sinh quan sát và đọc lại chữ hoa C.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới học
chữ mới học có trong bài đọc.
có trong bài đọc: Cơ, có.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số từ - Học sinh đánh vần một số từ khó và đọc
khó và đọc thành tiếng câu ứng dụng.
thành tiếng câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của - Học sinh tìm hiểu nghĩa của câu ứng
câu ứng dụng: “Ai có đỗ đỏ?”, “Đỗ đỏ của ai?”.
dụng.
Nghỉ giữa tiết
4. Vận dụng:

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh: cái - Học sinh quan sát tranh và phát hiện được
đàn, áo đầm, con diều.
nội dung tranh: cái đàn, áo đầm, con diều.
- Học sinh xác định yêu cầu của hoạt động
mở rộng: nói về cái đàn, áo đầm, con diều.
- Giáo viên tổ chức trò chơi hỏi - đáp “Mua gì? - Bán - Học sinh tham gia trị chơi trong nhóm, 1
bạn hỏi “Mua gì Bán gì?” và bạn khác trả
gì?”.
lời.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát bài “Dung dăng
- Học sinh hát: Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ
dung dẻ”.
đi chơi/ Đội mũ lên đầu/ Đi chậm đi mau/
Đến gặp ông trời/ Xin vài hạt dẻ/ Đem về
cho bé/ Dung dăng dung dẻ/…
5. Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có d, đ.
có d, đ.
- Học sinh nắm lại nội dung bài ở giờ tự
học.

Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3


Năm học 2022 - 2023

TOÁN - (TIẾT 5)
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH
XẾP HÌNH (sách học sinh, trang 20-21)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Gọi đúng tên và màu sắc các hình trong bộ thực hành tốn.
- Dùng các hình trong bộ xếp hình (8 hình: 1 hình vng và 7 hình tam giác) để lắp
ghép, xếp thành các hình mới.
- Năng lực chú trọng: Tư duy và lập luận tốn học, mơ hình hố tốn học, giao tiếp
toán học.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy toán; bảng phụ, bảng nhóm; mơ hình mẫu
có dạng khối hộp chữ nhật (3 hình) và khối lập phương (3 hình) (có màu sắc, chất liệu và độ lớn
khác nhau); ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; 5 khối lập
phương, 5 khối hộp chữ nhật, 2 hộp (sữa, bánh, kẹo,…) có dạng khối hộp chữ nhật và khối lập
phương, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động:
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa



Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

* Cách tiến hành:
Giáo viên yêu cầu học sinhlấy bộ xếp hình rồi sắp - Học sinhthực hiện theo yêu cầu của giáo
xếp các hình theo hình dạng (cá nhân, cho thi đua viên.
giữa các tổ).
2.Khám phá:

- Giáo viên hướng dẫnhọc sinh nhận biết số lượng - Học sinh nêu: 8 hình gồm 1 hình vng và
hình trong bộ xếp hình.
7 hình tam giác.
- Giáo viên hướng dẫnhọc sinh gọi tên hình.

- Học sinh gọi tên hình: tam giác đỏ, tam
giác cam, vuông lam (xanh dương),...

Nghỉ giữa tiết
3. Thực hành :
Giáo viên lưu ý học sinh, bài 1 chỉ được dùng hình
vng và 2 tam giác nhỏ.
a. Bài 1.Dùng 1 hình vng và 2 hình tam giác để a. Bài 1: Dùng 1 hình vng và 2 hình
xếp các hình sau:
tam giác để xếp các hình sau:
Bài 1a) (nhóm 4)
Bài 1a) (nhóm 4)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận, phân - Học sinh thảo luận, phân việc: mỗi bạn

việc: mỗi bạn xếp 1 hình, khi đã xếp xong, khuyến xếp 1 hình, khi đã xếp xong, mơ tả hai hình
khích các em mơ tả hai hình đầu.
đầu.

Bài 1b) (nhóm 6)

Ví dụ: Hình chữ nhật được ghép bởi 2 hình
vng, trong đó 1 hình vng được ghép
bởi 2 tam giác.Hình tam giác lớn được ghép
từ 1 hình vng và 2 tam giác nhỏ.

Bài 1: b) (nhóm 6)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết, các hình
phải xếp giống như hình chữ nhật và hình tam giác - Học sinh phân việc: mỗi bạn xếp 1 hình.
ở bài 1.
- Giáo viên nhắc các bạn cùng nhóm giúp đỡ nhau.
Sau khi ghép hình, học sinh phân loại hình theo - Sau khi ghép hình, học sinh phân loại hình
hình dạng: nhóm hình chữ nhật – nhóm hình tam theo hình dạng: nhóm hình chữ nhật - nhóm
giác.
hình tam giác.
- Giáo viên lưu ý học sinh, các hình chữ nhật giống - Học sinh chú ý lắng nghe, vận dụng.
nhau, các hình tam giác cũng vậy. Chúng chỉ khác
nhau về vị trí.
b. Bài 2. Xếp nhà và thiên nga:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân cơng,1 bạn
Nguyễn Thị Thu Thanh

Bài 2: (nhóm đôi)
- 1 học sinh xếp nhà, 1 học sinh xếp thiên
Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa



Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

xếp nhà, 1 bạn xếp thiên nga.Khi đã xếp xong, nga.Khi đã xếp xong, học sinh tưởng tượng
khuyến khích các em tưởng tượng và mơ tả.
và mơ tả. Ví dụ: Đầu, đi thiên nga đều là
hình tam giác,…
Tích hợp: Tự nhiên và Xã hội.
Giáo viên cho học sinh xem hình thiên nga và giải
thích: Thiên nga là một lồi chim đẹp có “bà con”
với ngỗng nhưng đẹp hơn ngỗng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc theo kĩ - Học sinh làm việc.
thuật “các mảnh ghép”.
- Giáo viên khuyến khích học sinh về nhà xếp nhiều
hình theo mẫu, có thể sáng tạo xếp theo ý mình.
3. Vận dụng:

- Giáo viênyêu cầuhọc sinhgọi đúng tên và màu sắc - Học sinhthực hiện.
các hình trong bộ thực hành tốn.

Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2022
Thời gian thực hiện: ngày 20 tháng 9 năm 2022
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa



Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

TOÁN - (TIẾT 2)
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ HÌNH
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: VUI TRUNG THU (sách học sinh, trang 22)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Ơn kiến thức về định hướng khơng gian; gọi tên các hình khối, hình phẳng đã học.
-Thực hành các hoạt động liên quan đến định hướng không gian. Thực hành nhận
dạng và gọi tên các hình khối, hình phẳng đã học.
- Năng lực chú trọng: Mơ hình hoá toán học, giao tiếp toán học.
- Phẩm chất: Nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Toán lớp 1; bộ thiết bị dạy tốn; bảng phụ, bảng nhóm; lồng đèn hình
khối, đầu lân, các thẻ có vẽ các hình giao cho các nhóm (trong mục 2) để ơn hình khối và hình
phẳng; ...
2. Học sinh: Sách học sinh, vở bài tập; bộ thiết bị học tốn; viết chì, bảng con; lồng đèn, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Hoạt động khởi động:

- Giáo viên đưa từng lồng đèn, yêu cầu học sinh mơ - Học sinh mơ tả hình dạng của lồng đèn.

tả hình dạng của lồng đèn.
- Giáo viên giới thiệu thuật ngữ “mặt” của lồng đèn.
Ví dụ: Giáo viên đưa lồng đèn màu xanh lá cây.

- Học sinh mô tả: lồng đèn màu xanh lá cây
hình khối lập phương có các mặt là hình
vng.

- Giáo viên đưa lồng đèn xếp màu đỏ.

- Học sinh mơ tả: lồng đèn có 2 mặt là hình
trịn.

- Học sinh mơ tả tương tự với lồng đèn màu
- Giáo viên thực hiện tương tự với lồng đèn màu hồng và ngôi sao.
hồng và ngôi sao.
2. Thực hành::

2.1. Ơn tập vị trí: trước - sau, ở giữa:
- Giáo viên tổ chức trị chơi “Cơ bảo”.

- Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn luật
- Giáo viên hướng dẫn luật chơi: nêu yêu cầu tổ chơi.
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1


Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

nào, học sinh tổ đó thực hiện. Ví dụ:
+ Giáo viên: Cơ bảo, cơ bảo!

+ Học sinh: Bảo gì? Bảo gì?

+ Giáo viên: Cô bảo bạn A đứng trước, bạn C đứng + Học sinh đứng theo vị trí.
sau, bạn B đứng giữa.
- Tiếp theo, giáo viên yêu cầu các bạn trong tổ làm + Học sinh làm theo hiệu lệnh: “Bên trái,
theo hiệu lệnh: “Bên trái, quay”, “Bên phải, quay”. quay”, “Bên phải, quay”.
- Tổ làm nhanh và đúng được cả lớp nhận xét, hoan - Lần lượt các tổ còn lại thực hiện.
nghênh.
- Giáo viên tiếp tục nêu yêu cầu cho học sinh thực
- Học sinh thực hiện nhiều lần rồi sơ kết
hiện nhiều lần rồi sơ kết tính điểm thi đua cho tổ.
tính điểm thi đua cho tổ
Nghỉ giữa tiết
2.2. Ơn các hình khối và hình phẳng đã học:
- Giáo viên tổ chức trị chơi “Ai tinh mắt thế?”.
Có thể cho cả lớp chơi thi đua theo tổ. \
- Giáo viên hướng dẫn luật chơi: cho mỗi tổ cử 1
bạn bốc thăm thẻ yêu cầu rồi cả tổ thảo luận để
chọn đèn và chọn ra 3 bạn thực hiện yêu cầu của
thẻ.
- Ví dụ: Tổ 2 nhận được thẻ vẽ hình:

- Cả lớp chơi thi đua theo tổ, tổ nào thực

hiện nhanh và đúng thì thắng cuộc.
- Mỗi tổ cử 1 học sinh bốc thăm thẻ yêu cầu
rồi cả tổ thảo luận để chọn đèn và chọn ra 3
bạn thực hiện yêu cầu của thẻ.
- Tổ nào thảo luận xong trước được thực
hiện trước.

(nghĩa là 1 bạn cầm đèn có hình tam giác, 1 bạn - Học sinh thực hiện trị chơi.
cầm đèn có hình trịn, 1 bạn cầm đèn có hình
vng). Sau khi thảo luận, các em chọn ra 3 bạn để
thực hiện yêu cầu. Sau khi chọn đèn xong, 3 bạn
xếp hàng trước lớp. Tổ trưởng nói yêu cầu tổ nhận
được.
- Cả lớp nhận xét, hoan nghênh.
- Giáo viên yêu cầu cả lớp nhận xét, hoan nghênh.
2.3. Vui chơi “Rước đèn”:
- Giáo viên hướng dẫn cách di chuyển rước đèn.

- Lớp trưởng đội đầu lân đi trước, học sinh
các tổ cầm đèn và di chuyển theo lớp
trưởng.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đi theo thứ tự: đầu
lân - tổ 1 - tổ 2 - …. di chuyển xung quanh lớp học - Học sinh đi theo thứ tự: đầu lân - tổ 1 - tổ
2 -tổ 3 - …. di chuyển xung quanh lớp học
hoặc ra hành lang hay ngoài sân trường.
hoặc ra hành lang hay ngoài sân trường.
- Giáo viên cho học sinh rước đèn, vừa đi vừa hát
bài “Rước đèn tháng tám”. Em nào không cầm - Học sinh rước đèn, vừa đi vừa hát bài
“Rước đèn tháng tám”. Bạn nào khơng cầm

đènthì vừa đi vừa hát và vỗ tay theo bài hát.
đènthì vừa đi vừa hát và vỗ tay theo bài hát.

Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

3. Vận dụng:

- Giáo viênyêu cầuhọc sinhnêu các hoạt động liên - Học sinh thực hiện.
quan đến định hướng không gian, gọi tên các hình
khối, hình phẳng đã học.

Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023


Tiếng Việt (TIẾT 3, 4)
CHỦ ĐỀ 3: ĐI CHỢ
BÀI 2: I i K k (tiết 3-4, sách học sinh, trang 32-33)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Quan sát tranh khởi động, trao đổi với bạn về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ
trong tranh có tên gọi chứa i, k(quả bí, bột mì, dì, đi chợ; cái kính, kẹo, kéo, kìm, kê,…).
- Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của i, k; nhận diện cấu tạo tiếng, đánh vần đồng
thanh lớn các tiếng bi, kệ.Viết được các chữ i, kvà các tiếng, từ có i, k(bi, kệ).Đánh vần,
đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng; đọc được câu ứng dụng và hiểu nghĩa của câu ứng
dụng mức độ đơn giản.Nói được câu có từ ngữ chứa tiếng có âm chữ được học có nội dung
liên quan với nội dung bài học.Hát được bài đồng dao, nói về bút chì, bánh mì, kéo.
- Năng lực: Hình thành năng lực hợp tác qua việc thực hiện các hoạt động nhóm;
năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo qua hoạt động đọc, viết.
- Phẩm chất: Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ qua hoạt động tập viết; rèn luyện
phẩm chất trung thực qua việc thực hiện các nội dung kiểm tra, đánh giá.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Thẻ chữ i, k (in thường, in hoa, viết thường); một số tranh ảnh minh
hoạ kèm theo thẻ từ (bút chì, bánh mì, kéo); tranh chủ đề.
2. Học sinh: Sách học sinh, vở Tập viết, viết chì, bảng con, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát tập thể bài
“Dung dăng dung dẻ”.
- Giáo viên tổ chức trò chơi “Truyền điện”. Giáo viên

yêu cầu học sinh nói, viết, đọc chữ d, đ; nói câu có từ
d, đ, hoặc câu có tiếng chứa âm d, đ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm đúng
- Học sinh mở sách học sinh trang 32.
trang của bài học.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh khởi - Học sinh quan sát tranh khởi động, nói từ
động, nói từ ngữ có tiếng chứa i, k.
ngữ có tiếng chứa i, k như: đi chợ, dì, kéo,
kìm, kính/ kiếng, kẹo, kê; bí đỏ, bí xanh/ bí
đao, củ mì,...
- Học sinh tìm điểm giống nhau giữa các
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm điểm giống nhau tiếng đã tìm được có chứa i, k. Từ đó, học
Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

giữa các tiếng đã tìm được (có chứa i, k).

sinh phát hiện ra i, k.

- Giáo viên giới thiệu bài mới và viết bảng.

- Học sinh lắng nghe giáo viên giới thiệu

bài, mục tiêu và quan sát chữ ghi tên bài.

- Giáo viên nêu mục tiêu của bài học.
2.Khám phá:
* Cách tiến hành:

Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

a. Nhận diện âm chữ mới:
a.1. Nhận diện âm chữ i:
- Giáo viên gắn thẻ chữ i lên bảng.

- Học sinh quan sát chữ iin thường, in hoa.

- Giáo viên giới thiệu chữ i.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc chữ i.

- Học sinh đọc chữ i.

a.2. Nhận diện âm chữk:
Tiến hành tương tự như nhận diện âm chữ i.

b. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng:
b.1. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng có âm chữ i:
- Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng cơ lên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng bí.

- Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng
bí.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mô - Học sinh phân tích tiếng bí(gồm âm b, âm
i và thanh sắc).
hình tiếng bí.
b.2. Nhận diện và đánh vần mơ hình tiếng có âm chữ k: - Học sinh đánh vần: bờ-i-bi-sắc-bí.
- Giáo viên gắn mơ hình đánh vần tiếng kệ lên bảng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích tiếng kệ.

- Học sinh quan sát mơ hình đánh vần tiếng
kệ.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần theo mơ
- Học sinh phân tích tiếng kệ(gồm âm k, âm
hình tiếng kệ.
ê và thanh nặng).
c. Đánh vần tiếng khóa, đọc trơn từ khóa:
- Học sinh đánh vần: ca-ê-kê-nặng-kệ.
c.1. Đánh vần và đọc trơn từ khóa bí:
(Hoặc: cờ-ê-kê-nặng-kệ).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh từ bí.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng khóa bí.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc trơn từ khóa bí.
c.2. Đánh vần và đọc trơn từ khóa kệ:


- Học sinh quan sát từ bíphát hiện từ khóa
bí và âm i trong từ khóabí.

Tiến hành tương tự như từ khóa bí.

- Học sinh đánh vần: bờ-i-bi-sắc-bí.
- Học sinh đọc trơn từ khóabí.

Nghỉ giữa tiết
d. Tập viết:
d.1. Viết vào bảng con chữ i, bí, k, kệ:
- Viết chữ i:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo nét chữ của chữ i.
Nguyễn Thị Thu Thanh

- Học sinh quan sát cách giáo viên viết và
phân tích cấu tạo nét chữ của chữ i.
Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023
- Học sinh viết chữ ivào bảng con.
- Học sinh nhận xét bài viết của mình, của
bạn; sửa lỗi nếu có.


- Viết chữ bí:
Giáo viên viết và phân tích cấu tạo của chữ bí(chữ - Học sinh quan sát cách giáo viên viết chữ bí.
bđứng trước, chữ iđứng sau, dấu ghi thanh sắc trên chữ - Học sinh viết chữ bívào bảng con.
i).
- Học sinh nhận xét bài viết của mình và
bạn; sửa lỗi nếu có.
- Viết chữ k, kệ:
Tiến hành tương tự như viết chữ i, bí.
d.2. Viết vào vở tập viết:

- Học sinh viết chữ i, bí, k, kệ.

- Giáo viên yêu cầu học sinh viết chữ i, bí, k, kệ vào - Học sinh nhận xét bài viết của mình và
vở Tập viết.
bạn; sửa lỗi nếu có, tự chọn biểu tượng
- Giáo viên giúp đỡ học sinh chưa hoàn thành.
đánh giá phù hợp với kết quả bài của mình.
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

3. Luyện tập thực hành:
a. Đánh vần, đọc trơn các từ mở rộng, hiểu nghĩa
các từ mở rộng:
- Giáo viên treo các tranh, hướng dẫn học sinh tìm từ - Học sinh quan sát tranh, tìm từ có tiếng
có tiếng chứa âm chữ i, k.
chứa âm chữ i, k (dì, kê, bi ve, ví da).
- Giáo viênhướng dẫn học sinh đánh vần và đọc trơn - Học sinhđánh vần và đọc trơn các từ: dì,
các từ mở rộng có tiếng chứa i, k.

kê, bi ve, ví da.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nghĩa của các từ - Học sinh thảo luận, tìm nghĩa của các từ
mở rộng.
mở rộng: dì, kê, bi ve, ví da.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nói câu có chứa từ - Học sinh nói trong nhóm, vài học sinh nói
ngữ dìhoặc kê, bi ve, ví da.
trước lớp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm thêm chữ i, - Học sinh tìm thêm chữ i, k bằng việc quan
kbằng việc quan sát môi trường chữ viết xung quanh. sát môi trường chữ viết xung quanh.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu một số từ ngữ có - Học sinh nêu, ví dụ: li, ti vi, kéo, kèn,…
tiếng chứa âm i, k.

Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

b. Đánh vần và đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng: Dì có bí đỏ.

- Học sinh nghe giáo viên đọc mẫu.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng chứa âm - Học sinh tìm tiếng chứa âm chữ mới học
chữ mới học có trong bài đọc.

có trong bài đọc: Dì, bí.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần một số từ - Học sinh đánh vần một số từ khó và đọc
khó và đọc thành tiếng câu ứng dụng.
thành tiếng câu ứng dụng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của - Học sinh tìm hiểu nghĩa của câu ứng
câu ứng dụng:Ai có bí đỏ?Dì có gì?
dụng: Dì có bí đỏ.
Nghỉ giữa tiết
4. Vận dụng:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh: bút - Học sinh quan sát tranh.
chì, bánh mì, kéo.
- Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo
viênvà phát hiện được nội dung tranh: bút
chì, bánh mì, kéo.
- Học sinh xác định yêu cầu của hoạt động
mở rộng: nói về cái đàn, áo đầm, con diều.
- Giáo viên tổ chức trị chơi “Cái gì đây?”.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh hát bài đồng dao.

- Học sinh tham gia trị chơi trong nhóm, 1
bạn hỏi “Cái gì đây?” và bạn khác trả lời.
- Học sinh hát: Kì đà đi chợ đường xa/ Vừa
ra đến cổng gặp bà kì nhơng/…

5. Hoạt động nối tiếp:
- Giáo viên u cầu học sinh nhận diện lại tiếng, từ có i, - Học sinh nhận diện lại tiếng, từ có i, k.
k.
- Học sinh nắm lại nội dung bài ở giờ tự
học.

-Giáo viên dặn học sinh.

Nguyễn Thị Thu Thanh

- Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau (bài l, h).

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

BUỔI CHIỀU
ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 6)
QUAN TÂM, CHĂM SÓC NGƯỜI THÂN TRONG GIA ĐÌNH
BÀI 2: QUAN TÂM, CHĂM SĨC ƠNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1, sách học sinh, trang 10-11)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số biểu hiện của quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ (lễ phép, vâng
lời, hiếu thảo); nhận biết được sự cần thiết của quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ.
- Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ơng bà,
cha mẹ trong gia đình em.
- Năng lực chú trọng: Nêu được một số biểu hiện của vâng lời, lễ phép, hiếu thảo
với ông bà, cha mẹ; biết vì sao phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ; phân biệt được
thái độ, hành vi quan tâm, chăm sóc/khơng quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ.
- Phẩm chất: Nhân ái, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Sách Đạo đức; các tranh trong sách học sinh (phóng to); Cháu yêu bà

của Xuân Giao.
2. Học sinh: Sách học sinh, Vở bài tập Đạo đức lớp 1, Kể chuyện Đạo đức lớp 1; …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Nguyễn Thị Thu Thanh

Hoạt động của học sinh
Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa


Giáo án lớp 1

Tuần 3

Năm học 2022 - 2023

1. Hoạt động khởi động:
* Cách tiến hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh cùng hát bài “Cháu yêu bà” - Học sinh cùng hát.
và dẫn dắt học sinh vào bài học “Quan tâm, chăm sóc ơng
bà, cha mẹ”.
2. Hoạt động khám phá:
2.1. Hoạt động 1. Xem hình và trả lời câu hỏi
* Cách tiến hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình và trả lời câu hỏi.

- Học sinhxem hình và trả lời các câu
- Giáo viên động viên, khích lệ những ý đúng trong các câu hỏi:Hình 1: Minh lễ phép, khoanh tay
trả lời của học sinh để từ đó dẫn dắt học sinh tiếp cận nội chào mẹ.Hình 2: Mai lễ phép vâng lời
dung chính của bài học: Trong gia đình, các em phải biết ơng.Hình 3: Lan đỡ tay giúp ơng đi

đứng.Hình 4: Hai bạn tặng hoa và q
quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ.
cho mẹ nhân ngày Quốc tế Phụ nữ
8/3.
2.2. Hoạt động 2. Thảo luận:
* Cách tiến hành:

Nguyễn Thị Thu Thanh

Trường Tiểu học Số 1 Thị trấn Sịa



×